1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên cây cảnh tại khu vực thành phố hòa bình tỉnh hòa bình

79 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 5,93 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để góp phần đánh giá q trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp năm qua, đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu trạng tài nguyên cảnh khu vực thành phố Hịa Bình, Tỉnh Hịa Bình” Trong q trình thực đề tài, nỗ lực thân tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình thầy ngồi trƣờng Đến khóa luận đƣợc hồn thành, với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm ơn tới: Các thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệp quý báu cho thời gian học tập nhƣ q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm sâu sắc đến TS Vƣơng Duy Hƣng giáo viên giảng dạy Bộ môn Thực vật rừng – Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, ngƣời hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình điều tra thực địa, giám định mẫu q trình hồn thành khóa luận Trong thời gian thực khóa luận, thân thân cố gắng song không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định mặt chun mơn Kính mong đƣợc góp ý thầy giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thu Thảo i MỤC LỤC MỤC LỤC i ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cảnh 1.1.1 Sơ lƣợc cảnh 1.1.2 Tổng quan sản xuất tiêu thụ cảnh Việt Nam 1.1.3 Tổng quan cảnh Thành phố Hịa Bình 1.2 Một số nghiên cứu cảnh 1.2.1 Một số nghiên cứu cảnh giới 1.2.2 Một số nghiên cứu cảnh Việt Nam CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Xác định thành phần loài cảnh 13 2.4.2 Nghiên cứu trạng sử dụng cảnh thành phố Hịa Bình 14 2.4.3 Đề xuất giải pháp sử dụng tài ngun cảnh cho TP Hịa Bình 15 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình 17 3.1.3 Địa chất 17 ii 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 18 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 3.2.1 Dân số 18 3.2.2 Điều kiện kinh tế 18 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Thành phần loài cảnh khu vực nghiên cứu 20 4.2 Hiện trạng sử dụng cảnh khu vực nghiên cứu 25 4.3 Đề xuất giải pháp sử dụng tài nguyên cảnh 31 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 35 Kết luận 35 Tồn 36 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC a iii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc nhiệt đới trải dài từ vĩ tuyến 8°27′ Bắc đến 23°23′ Bắc với nhiều dạng địa hình khác nên tạo cho nhiều loại khí hậu vùng tiểu khí hậu khác từ ơn đới, nhiệt đới, đến nhiệt đới nên có hệ thực vật phong phú đa dạng Vì Việt Nam có nguồn tài ngun khí hậu địa hình đa dạng, độ ẩm cao nên có nhiều loại thực vật quý nói chung loại hoa, cảnh đẹp, có giá trị nói riêng, nhiều loại trồng trở thành loại hoa, cảnh Đƣợc ngƣời u thiên nhiên khám phá, tìm tịi mang vào sống thƣờng nhật để làm cảnh Bởi ngƣời dân Việt từ ngàn đời xƣa sống hòa hợp với cỏ hầu nhƣ gia đình có trồng nhà Đó lƣơng thực, thuốc,… nhƣng phổ biến cảnh Cây cảnh khơng xuất khơng gian nhà mà cịn làm hàng rào, trang trí ban cơng sân vƣờn nơi làm việc, văn phịng cơng trình đƣờng phố cơng cộng… Cây cảnh mang nhiều giá trị thẩm mỹ giá trị tâm linh, phong thủy Với mơi trƣờng lớn, góp phần làm đẹp cảnh quan hộ, nhà, sân thƣợng, vƣờn, tạo vành đai xanh đƣờng phố, giảm ô nhiễm bụi tiếng ồn Cây cảnh cịn thú vui, sở thích tao nhã ngƣời lớn tuổi chơi chăm sóc cảnh, thân thiết gần gũi nhƣ ngƣời bạn gia đình…Ngồi ra, cảnh cịn mang lại giá trị kinh tế cho hộ dân trồng trồng Việt Nam nƣớc đông dân với dân số xấp xỉ 93 triệu ngƣời, điều đặc biệt ngƣời dân Việt Nam ƣa chuộng hoa cảnh Theo kết điều tra khảo sát Trung tâm Nghiên cứu phát triển hoa, cảnh, trung bình năm ngƣời Việt Nam tiêu dùng xấp xỉ 30.000 đồng tiền mua hoa cảnh để chơi Với nhu cầu đời sống ngày cao thú chơi cảnh giúp hộ dân trồng cảnh có thu nhập cao nhiều lần so với việc canh tác lúa, trồng rau nhƣ trƣớc Ngoài ra, số loài cảnh cịn mang vị thuốc có tác dụng chữa bệnh nhƣ Sống đời chữa bỏng, Đinh lăng chữa thấp khớp, bổ huyết Cúc hoa vàng có tác dụng hạ huyết áp, làm tăng độ bền mao mạch, chống viêm ức chế nhiều loài vi khuẩn gây bệnh… Đặc biệt, số loài cảnh cịn sử dụng làm hƣơng liệu mỹ phẩm nhƣ hoa Hồng, Nha đam, hoa Nhài ta…hay có ý nghĩa mặt tâm linh phong thủy đem lại tài lộc may mắn cho gia chủ với tên đẹp nhƣ Kim phát tài, Vạn lộc, hoa Trạng nguyên… Trong thực tế có nhiều lồi đẹp, dáng độc, hƣơng sắc hoa thảo lạ đƣợc khai thác chọn lọc từ tự nhiên Việt Nam để làm cảnh Hơn cịn có lịai đƣợc mang, nhân giống từ nƣớc làm cho môi trƣờng thị trƣờng cảnh nƣớc ta ngày phong phú đa dạng giống loài Tuy nhiên, thị trƣờng cảnh ngày nay, ngƣời sản xuất, kinh doanh cảnh phần lớn thƣờng không quan tâm đến tên khoa học Các nhà vƣờn có xu hƣớng đặt cho cảnh có tên gọi mang ý nghĩa tốt đẹp, gợi may mắn giàu có nhƣ Kim tiền, Đại phú gia, Hồng tài phát, Phát lộc hoa (cây dứa cảnh)… Thậm chí, có nhiều tên gọi cho loại Vì vậy, việc định danh lồi cảnh cần thiết nhằm thể tính đa dạng thật tài nguyên cảnh địa bàn nghiên cứu Ngƣời dân trồng sử dụng cảnh chủ yếu theo sở thích qua giới thiệu bạn bè, ngƣời bán cảnh nên thông tin lồi mà trồng nhiều chƣa đƣợc xác khoa học, chƣa hiểu rõ nhƣ tác dung (nếu có) Bởi vậy, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, thực đề tài “Nghiên cứu trạng tài nguyên cảnh khu vực thành phố Hòa Bình, Tỉnh Hịa Bình” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết đề tài cung cấp thơng tin thành phần lồi, nguồn gốc, xuất xứ loài cảnh đƣợc sản xuất, kinh doanh thành phố Hịa Bình nhằm hỗ trợ quan quản lý thành phố xây dựng kế hoạch bảo tồn loài cảnh truyền thống nhƣ thị trƣờng phong phú đa dạng cảnh ngoại nhập Kết đề tài cung cấp tƣ liệu trạng tài nguyên cảnh khu vực nghiên cứu, đồng thời hỗ trợ quan quản lý thành phố vấn đề định hƣớng thị trƣờng tiêu thụ cảnh CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cảnh 1.1.1 Sơ lược cảnh Khái niệm cảnh Cây cảnh lồi có nguồn gốc tự nhiên nhập giống từ nƣớc ngồi.Đƣợc ngƣời lựa chọn có hình dáng đẹp, độc lạ có hoa màu sắc, thơm lá, thân, rễ độc đáo, đặc biệt, mang ý nghĩa giá trị thẩm mỹ giá trị tinh thần đƣợc ngƣời khám phá khai thác Đƣợc dùng để trang trí nhà, nơi làm việc, trồng sân, vƣờn, đƣờng phố để đƣa thiên nhiên trở nên gần gũi với ngƣời làm tăng vẻ đẹp, làm bật cho nơi trồng Phân loại cảnh Hiện nay, vào tiêu chí khác nhau, có nhiều cách phân loại cảnh:  Phân loại cảnh theo công dụng: + Nhóm leo, hàng rào + Nhóm làm cảnh thân (thân cột, thân mọng nƣớc, thân rỗng) + Nhóm làm cảnh (lá xanh, kim, rộng) + Nhóm làm cảnh hoa (than cỏ, thân gỗ, dây leo) + Nhóm làm cảnh + Nhóm làm cảnh nƣớc (không kể họ Phong lan (Orchidaceae) theo Trần Hợp 1993)  Phân loại theo cách trƣng bày mục đích sử dụng thị trƣờng: + Nhóm có hoa: Hồng leo, hoa Loa kèn, hoa Cúc, Đồng tiền, + Nhóm hoa trồng chậu, trồng thảm (có thể trồng điều kiện, địa hình khác dùng đề chơi cảnh, trang trí xung quanh nhà, ban công, sân vƣờn, công viên, đƣờng phố nơi công cộng) nhƣ: Cẩm tú cầu, Dạ yến thảo, Trạng ngun, Hồng mơn… + Nhóm hoa, ăn làm cảnh: Quất, Cam đƣờng canh, Đào + Nhóm hoa lan (có thể trồng lan theo quy mô lớn, áp dụng khao học công nghệ trồng từ vùng núi tới đồng bằng, từ thành thị đến nơng thơn chơi lan): Lan phi điệp, Lan kiếm, Lan phƣợng… + Nhóm cành trang trí: Vạn tuế, Thiết mộc lan, Nguyệt quế, Cau nhỏ… + Nhóm thế, Bonsai: Mẫu đơn, Sung, Tùng, Sam… Lịch sử phát triển cảnh Từ hàng ngàn năm trƣớc công nguyên ngƣời biết chọn lọc mang loài đẹp vào đời sống ngày để làm cảnh Từ thời kỳ sơ khai nhân loại “Vườn treo Babylon” – đƣợc công nhận Bảy kỳ quan cổ đại giới văn hóa Hy Lạp cổ đại với chuỗi vƣờn bậc thang bao gồm đa dạng cây, bụi leo Cây cảnh xuất Trung Quốc vào khoảng kỉ thứ trƣớc Công nguyên đƣợc du nhập vào Nhật khoảng năm 1185 Khi đƣợc du nhập vào Nhật phát triển thành nghệ thuật bonsai đƣợc cải tiến, phát triển mạnh mẽ Qua triển lãm Luân Đôn (Anh) Paris (Pháp) vào năm 1900 đƣa nghệ thuật Bonsai mở rộng phát triển khắp giới Từ đây, nghề trồng cảnh phát triển mạnh mẽ vào đầu kỷ 19 Các nhà sƣu tập cảnh tìm kiếm lồi lạ, hấp dẫn đƣa để nhân giống Các looài địa ngoại lai đẹp, dễ nhân giống tiếp tục đƣợc lựa chọn đƣa vào trồng mua bán thị trƣờng Trải qua nhiều hệ chọn lọc tự nhiên nhân tạo, tất loài cảnh sống hòa đồng với dƣới bàn tay chăm sóc ngƣời tạo nên cảnh quan tƣơi đẹp, tràn trề nhựa sống, đa sắc đa hƣơng hệ thực vật Trái đất 1.1.2 Tổng quan sản xuất tiêu thụ cảnh Việt Nam Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mƣa nhiều,cộng với diện tích ¾ lãnh thổ rừng nên nguồn tài ngun thực vật phong phú đa dạng, nhiều loài đẹp, cố hoa thơm, lạ độc đáo mang nét đẹp hoang sơ, huyền bí đậm nét truyền thống Vì vậy, thú chơi cảnh Việt Nam xuất từ sớm lâu đời Khơng kể giàu nghèo, tầng lớp u thích, có nhã hứng với thú vui trồng chăm sóc cảnh Việt Nam nói chung miền Bắc nói riêng có nhiều lợi để phát triển hoa cảnh Khí hậu mát mẻ cộng đất đai màu mỡ góp phần khơng nhỏ việc phát triển nghề trồng hoa cảnh Đặc biệt nhƣ Mộc Châu - Sơn La, Điện Biên, Lai Châu có điều kiện để hình thành trang trại, doanh nghiệp sản xuất hoa công nghiệp phục vụ tiêu dùng nội địa xuất Ông Trần Xuân Định, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) nhận xét: Hoa, cảnh đƣợc đánh giá ngành hàng chủ lực góp phần thực tái cấu ngành trồng trọt Trong đó, vị trí địa lý, điều kiện đất đai, khí hậu, đặc biệt khéo tay mắt tinh tế ngƣời làm nghề nƣớc ta khéo léo Cộng với việc sản xuất hoa, cảnh không đòi hỏi nhiều đất đai, nƣớc tƣới, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, lại dễ áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao Đây lĩnh vực sản xuất cho thu nhập cao gấp nhiều lần so với loại trồng thông thƣờng khác điều kiện canh tác Thống kê Cục Trồng trọt cho thấy, năm 2014, nƣớc có khoảng 22.671,9 diện tích trồng hoa, tỉnh miền Bắc có 9.237,6 ha, miền Nam có khoảng 13.434,3 Diện tích cảnh, bon sai phía Bắc cao gần gấp đơi tỉnh phía Nam (8.172,4 4.133,8 ha) Thu nhập bình quân trồng hoa, cảnh nƣớc năm 2014 285 triệu đồng/ha/năm So với giá trị thu nhập/ha canh tác toàn ngành trồng trọt 82-83 triệu đồng/ha/năm, mức thu nhập gấp gần 3,5 lần Cũng theo Cục Trồng trọt, vịng 10 năm gần (2005-2015) diện tích hoa tăng 2,3 lần, giá trị sản lƣợng tăng 7,2 lần (đạt 6.500 tỷ đồng, xuất xấp xỉ 50 triệu đô-la Mỹ) Mức tăng giá trị thu nhập đơn vị héc-ta ba lần, hình thành nhiều mơ hình đạt từ 800 triệu đến 2,5 tỷ đồng héc-ta Theo kết điều tra nhu cầu thị trƣờng hoa, cảnh Việt Nam, giai đoạn 2000 - 2011 trung bình năm tăng 9% Giai đoạn 2011-2015 tăng 11% Mức độ tiêu dùng hoa, cảnh trung bình ngƣời dân đô thị năm 2000 25.000 đồng ngƣời/năm, đến năm 2011 tăng lên 52.000 đồng/năm, đến năm 2013 100.000 đồng/ngƣời/năm, năm 2014 130.000 đồng/ngƣời/năm Ở nông thôn, mức độ tiêu dùng tƣơng ứng 20% so với thị, mức tăng bình qn cầu 15%/năm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) năm gần xác định mạnh tính hiệu lĩnh vực hoa, cảnh Các viện nghiên cứu nhƣ Viện Nghiên cứu Rau quả, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Cây lƣơng thực thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Viện Di truyền Nông nghiệp… đƣợc đầu tƣ nhiều chƣơng trình, đề tài nghiên cứu chọn tạo giống hoa, dự án giống giai đoạn 1, tiếp tục giai đoạn năm 20152020 Nhiều địa phƣơng từ nguồn đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh quan tâm đầu tƣ cho việc nghiên cứu, chuyển giao tiến hoa nhƣ hoa hồng, hoa ly, nhân giống hoa đồng tiền, hoa cúc… Cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhà kính nhà lƣới, ni cấy tế bào, giao thơng cấp nƣớc, tƣới phun mƣa, nhỏ giọt đƣợc đầu tƣ xây dựng nâng cấp Bên cạnh thuận lợi, cịn nhiều khó khăn phát triển bền vững ngành hàng hoa, cảnh, thực tế nƣớc ta, có Đà Lạt đầu tƣ trọng điểm phát triển thành ngành cơng nghiệp sản xuất hoa Cịn lại đa phần quy mô sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; giống chất lƣợng cao thƣờng không chủ động sản xuất mà hầu nhƣ phải nhập nội; biến đổi khí hậu tác động khiến việc điều tiết thời vụ, suất, chất lƣợng hoa, cảnh dễ bị ảnh hƣởng, rủi ro cao Đầu tƣ cho sản xuất hoa, cảnh, áp dụng cơng nghệ cao địi hỏi chi phí lớn, vƣợt khả đầu tƣ nơng dân Chƣa có vào mạnh mẽ doanh nghiệp với lĩnh vực Quy hoạch vùng hoa cảnh bất cập, cần đƣợc rà soát, điều chỉnh Thị trƣờng cạnh tranh bối cảnh nƣớc ta hội nhập sâu tham gia vào hiệp ƣớc TPP, FTA khối cộng đồng ASEAN Phát biểu Diễn đàn Khuyến nông nông nghiệp với chủ đề “Liên kết nghiên cứu, sản xuất hoa - cảnh theo chuỗi giá trị” Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Viện Nghiên cứu rau Trung ƣơng tổ chức ngày 25/1 Hà Nội, ơng Trần Xn Định, Phó cục trƣởng Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (NN&PTNT) cho biết: “Miền Bắc nƣớc ta có nhiều lợi để phát triển ngành hoa, sản xuất hoa - cảnh khơng địi hỏi q nhiều đất đai, nƣớc tƣới, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, lại dễ áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao Tuy nhiên, việc tổ chức thị trƣờng nƣớc chƣa chƣa có chợ đầu mối giao dịch lớn, chợ họp theo phiên thƣờng tự phát Mặt khác, thách thức lớn nông dân trồng tự phát theo phong trào, chƣa có gắn kết với doanh nghiệp khâu tiêu thụ sản phẩm.” Theo đánh giá GSTS.KH Trần Duy Quý, Viện trƣởng Viện Châu Á Thái Bình Dƣơng, Việt Nam có đủ sở để đề xuất chƣơng trình phát triển hoa từ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Lý giải vấn đề này, ơng Q cho biết, địa hình khí hậu Việt Nam tạo cho đất nƣớc hàng nghìn lồi hoa, cảnh thuộc nhiều họ Về sở kinh tế xã hội, Việt Nam thị trƣờng rộng lớn với dân số 93 triệu dân lƣợng khách du lịch ngày tăng - trung bình triệu lƣợt khách/năm Đời sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao, nhu cầu thƣởng thức tăng, có nhu cầu tiêu thụ hoa, cảnh loại Cùng với đó, tình hình sản xuất kinh doanh hoa, cảnh giới ngày phát triển mạnh mẽ Theo thống kê Trung tâm Thƣơng mại Thế giới năm 1950, kim ngạch mậu dịch hoa, cảnh giới chƣa đến tỷ USD, đến năm 1985 lên 15 tỷ USD, năm 1990 30,5 tỷ Ảnh 45: Thủy tiên hƣờng Ảnh 46: Sứ thái (Adenium obesum (Dendrobium amabile (Lour.) O'Brien (Forssk.) Roem & Schult - - Orchidaceae) Apocynaceae) SHM: HB20190302045 SHM: HB20190302046 Đặc điểm: loại lan có xanh Đặc điểm: Cây phát triển điều quanh năm, hoa nở cuối xuân, nở từ kiện có ánh nắng, độ ẩm trung bình gốc, ƣa nắng ẩm, độ ẩm từ:50 Trồng dễ dàng đoạn – 70% cành, cành chóng mọc Bày trí: ban cơng sân vƣờn thành Bài trí: Ban cơng, sân vƣờn w Ảnh 47: Xƣơng rồng bát tiên đỏ (Euphorbia milii Des Moul var Ảnh 48: Lan ý (Spathiphyllum wallisii Regel - Araceae) splendens - Euphorbiaceae) SHM: HB20190302048 SHM: HB20190302047 Đặc điểm: Cây sống Đặc điểm: Là dễ sống, không cần chăm sóc nhiều Bài trí: Ban cơng, sân vƣờn nơi thiếu ánh sáng nơi có nhiều ánh nắng mặt trời, có khả chịu hạn tốt Bài trí: Phịng khách, phịng làm việc sân vƣờn x Ảnh 49: Dâm bụt (Hibiscus rosa- Ảnh 50: Móng bị trắng (Bauhinia sinensis L - Malvaceae) acuminata L - Fabaceae) SHM: HB20190302049 SHM: HB20190302050 Đặc điểm: Cây sống điều kiện Đặc điểm: lọai có tốc độ sinh có ánh sáng, độ ẩm trung bình Dễ trƣởng nhanh, chịu đƣợc khơ hạn, dễ trồng giâm cành, mọc khỏe, trồng Đồng thời cịn có tác dụng làm phân cành nhánh dài nở gần nhƣ thuốc quanh năm Bày trí: cửa nhà, cơng trình, cơng viên Bài trí: Ban cơng, sân vƣờn hàng rào, cơng trình y Ảnh 51: Cúc gót (Melampodium Ảnh 52: Lan tam bảo sắc (Aerides paludosum Kunth - Asteraceae) falcata Lindl - Orchidaceae) SHM: HB20190505051 SHM: HB20190505052 Đặc điểm: Là thân thảo, sinh Đặc điểm: Là loài lan phụ sinh dễ sống trƣởng phát triển nhanh, dễ sinh trƣởng nhanh, ƣa ẩm ánh sáng trồng, dễ chăm sóc, khơng cần trung bình khoảng 50-60% Hoa có khơng gian rộng; trồng hƣơng thơm nhẹ nhàng chậu, bồn, vỉa hè, lối Bày trí: ban công, sân nhà đi, sân vƣờn hay công viên…; dung để trang trí, làm cảnh, làm đẹp cảnh quan… Bài trí: Ban cơng, sân nhà z Ảnh 53: Lan phi điệp (Dendrobium Ảnh 54: Lá bỏng (Kalanchoe pinnata anosmum Lindl - Orchidaceae) (Lamk.) Pers – Crassulaceae) SHM: HB20190505053 SHM: HB20190505054 Đặc điểm: loài lan phổ biến dễ Đặc điểm: Cây dễ trồng trồng, ƣa sáng, nơi thoáng mát, đoạn cành, thân Cây ƣa đất thoáng, đặc biệt lồi cịn đƣợc dùng để đủ ẩm, tránh nhiều nƣớc Không chữa bệnh phải tƣớc nƣớc chăm sóc nhiều Bày trí: treo ban cơng, sân nhà Bài trí: Thƣờng bày trí ban cơng, sân nhà aa Ảnh 55: Huệ ly ly (Hippeastrum rutilum (Ker Gawl.) Herb - Ảnh 56: Bóng nƣớc (Impatiens balsamina L - Balsaminaceae) Amaryllidaceae) SHM: HB20190505056 SHM: HB20190505055 Đặc điểm: Là thân thảo, ƣa sáng, Đặc điểm: Là thân thảo, mọc thành đám Phát triển nhanh, không cần kĩ thuật chăm sóc nhiều sinh trƣởng nhanh điều kiện nhiệt độ từ 18-32˚C Cây không kén đất nhƣng cần tƣới nƣớc đầy đủ Cây cần ánh sáng tốt Nhân giống hạt Bài trí: Ban cơng, sân vƣờn Bài trí: Ban cơng, ngồi sân bb Ảnh 57: Trạng nguyên (Euphorbia Ảnh 58: Ớt (Capsicum annuum L – pulcherrima Willd ex Klotzsch - Solanaceae) Euphorbiaceae) SHM: HB20190505057 SHM: HB20190505058 Đặc điểm: Là thân thảo, ƣa sáng Đặc điểm: loại bụi hay thân gỗ ƣa ẩm Trồng đất tơi xốp, nhỏ, nhiệt độ cho phát triển từ 16- tránh ngập úng Nhân giống hạt 22 độ Sinh trƣởng mạnh nơi râm mát Bài trí: Ban cơng, ngồi sân Bày trí: ngồi nhà, văn phịng, cơng trình, trƣờng học cc Ảnh 59: Bàng (Terminalia catappa L.– Ảnh 60: Sấu (Dracontomelon Combretacceae) duperreanum Pierre– Anacardiaceae) SHM: HB20190505059 SHM: HB20190505060 Đặc điểm: loài thân gỗ cho bóng Đặc điểm: dễ trồng chịu đƣợc khô mát, dễ trồng sinh sống nhiều hạn, sinh trƣởng nhanh, làm loại đất khác nhau, chịu đƣợc khơ hạn, thực phẩm, vừa làm thuốc nắng nóng Qủa ăn đƣợc, đơng y làm thuốc Bày trí: cơng trình đƣờng phố, Bày trí: trƣớc cửa nhà, cơng trình đƣờng phố, trƣờng học trƣờng học dd Ảnh 61: Cọ lùn (Rhapis excelsa Ảnh 62: Móng bị tím (Phanera (Thunb.) Henrry ex Rehd - purpurea (L).Benth - Fabaceae) Arecacceae) SHM: HB20190505061 SHM: HB20190505062 Đặc điểm: lồi thân gỗ thích nghi Đặc điểm: dễ sinh trƣởng phát tốt với môi trƣờng nắng hạn Hoa đẹp triển, không tốn nhiều cơng chăm làm thực phẩm sóc, chịu nắng hạn tốt Bày trí: cơng trình giao thơng Bày trí: trồng ven đƣờng, khu thị, bệnh viện, công viên, trƣờng học đƣờng phố, công viên, trƣờng học ee Ảnh 63: Ngọc lan (Michelia champaca L - Magnoliaceae) SHM: HB20190505063 Đặc điểm: loài gỗ thƣờng xanh, có nhiều cơng dụng hữu ích từ đến hoa, quả, dễ sống, trồng đƣợc nhiều loại đất có giá trị y học, lồi Ảnh 64: Lô hội (Aloe vera (L.) Burm.f - Asphodelaceae) SHM: HB20190505064 Đặc điểm: Là thân thảo mọng nƣớc Cây dễ trồng chăm sóc, thích nghi với điều kiện ánh sáng thấp trung bình Trong có chứa nhiều chất nhầy nhân giống hạt giữ nhiều nƣớc làm cho Bày trí: trồng sân vƣờn, đƣờng phố, thích ứng đƣợc nơi khơ hạn cơng viên, bệnh viện Bài trí: Trồng chậu, gần cửa ra, nơi hƣớng có ánh sáng trồng ngồi ban cơng, sân vƣờn ff Ảnh 65: Ly trắng (Lilium longiflorum Thunb – Liliaceae) SHM: HB20190505065 Đặc điểm: thân thảo, thích hợp với điểu kiện nhiệt độ từ 23-26 độ C cần ánh sáng tốt, chăm sóc kỹ Ảnh 66: Lƣợc vàng (Callisia fragrans (Lindl.) Woodson - Commelinaceae) SHM: HB20190505066 Đặc điểm: Cây sinh trƣởng tốt điều kiện đất giàu dinh dƣỡng, thoát nƣớc tốt, đủ ẩm, độ ẩm khơng khí từ Bày trí: trồng chậu để 45-60% cần ánh nắng vừa đủ để nhà ngồi nhà, ban cơng phát triển Cách trí: Trồng chậu để nhà bếp cho phát triển vƣơn bờ tƣờng gg Ảnh 67: Lan kiếm (Cymbidium Ảnh 68: Lộc vừng (Barringtonia aloifolium (L.) Sw - Orchidaceae) acutangula (L.) Gaertn - SHM: HB20190505067 Đặc điểm: nhiệt độ ấm vừa đủ lan Lecythidaceae) SHM: HB20190505068 phát triển mạnh, rễ cần thống, ẩm, Đặc điểm: lồi thân gỗ ƣa sáng, nên trồng nơi râm mát nhƣng có trồng điều kiện ẩm mát đủ nắng ánh nắng giúp sinh trƣởng phát triển Bày trí: trồng chậu reo ban công, cửa nhà khỏe, mạnh Bày trí: trồng trƣớc cửa nhà bệnh viện, khách sạn hh Ảnh 69: Quất (Fortunella japonica Ảnh 70: Đinh lăng (Polyscias (Thunb.) Swingle - Rutaceae) fruticosa (L.) Harms – Araliaceae) SHM: HB20190505069 SHM: HB20190505070 Đặc điểm: loài thƣờng xanh, Đặc điểm: loài nhỏ trồng phổ thƣờng đƣợc bán vào dịp Tết biến, ƣa sáng cần độ ẩm Dễ trồng mùa quất chín vàng, dễ tạo bonsai chăm sóc Cây có nhiều tác Cây có giá trị cao mặt y học với dụng tốt đói với sức khỏe ngƣời nhiều cơng dụng chữa bệnh Bày trí: thƣờng đƣợc trƣng bày Bày trí: trồng sân vƣờn trƣớc sau nhà nhà vào dịp Tết sân vƣờn, nơi làm việc ii Phụ lục 2: Ảnh điều tra trƣờng PL2, ảnh 1: cửa hàng hoa cảnh – cơng trình đƣờng Trần Hƣng Đạo – thành phố Hịa Bình PL2, ảnh 2: cửa hàng cảnh đƣờng An Dƣơng Vƣơng – thành phố Hịa Bình 36 PL2, ảnh 3,4: ảnh thực tế nghiên cứu trạng tài nguyên cảnh khu vực thành phố Hịa Bình 37 ... Hịa Bình 19 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần loài cảnh khu vực nghiên cứu Sau tiến hành điều tra thực nghiên cứu: ? ?Hiện trạng tài nguyên cảnh khu vực thành phố Hịa Bình? ??... đề tài ? ?Nghiên cứu trạng tài nguyên cảnh khu vực thành phố Hịa Bình, Tỉnh Hịa Bình? ?? Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết đề tài cung cấp thơng tin thành phần lồi, nguồn gốc, xuất xứ loài cảnh. .. thiện khóa luận 12 2.3 Nội dung nghiên cứu Xác định thành phần loài trồng làm cảnh khu vực nghiên cứu; Nghiên cứu trạng sử dụng cảnh địa phƣơng; Đề xuất giải pháp sử dụng tài nguyên cảnh cho khu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w