Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG RÁC THẢI NHỰA TRONG SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TẠI THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 7440301 Giáo viên hướng dẫn: TS Dương Thị Bích Ngọc Sinh viên thực : Lê Thanh Tùng Mã sinh viên : 1653060876 Lớp : K61-KHMT Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập để có đƣợc kết học tập nhƣ ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng nhƣ thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Trong năm học tập rèn luyện trƣờng, giảng dạy nhiệt tình thầy cô giáo trang bị cho em đầy đủ kiến thức chun mơn giúp ích cho cơng việc nhƣ sống em Đặc biệt em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Dƣơng Thị Bích Ngọc - giảng viên Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng giúp đỡ tận tình em suốt thời gian thực khoá luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới UBND thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình cung cấp số liệu, tạo điều kiện giúp đỡ em thực đề tài Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè ngƣời thân gia đình dành nhiều tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nhƣ hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hồn thành khóa luận tất lực nhƣng trình độ kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2020 Sinh viên Lê Thanh Tùng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải nhựa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải nhựa 1.1.3 Phân loại 1.2 Ảnh hƣởng chất thải nhựa đến môi trƣờng 1.3 Ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời 1.4 Thực trạng chất thải nhựa sinh hoạt 1.5 Giải pháp quản lý chất thải nhựa 11 1.6 Hiện trạng quản lý chất thải nhựa sinh hoạt Việt Nam 13 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Điều kiện khí hậu 20 3.1.4 Tài nguyên nƣớc 21 3.1.5 Tài nguyên đất 21 ii 3.1.6 Tài nguyên khoáng sản 21 3.1.7 Tài nguyên du lịch 22 3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 22 3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 22 3.2.2 Dân số 23 3.2.3 Văn hóa 23 3.2.4 Giáo dục 24 3.2.5 An ninh- quốc phòng 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Hiện trạng sử dụng loại chất thải nhựa sinh hoạt thành phố Hịa Bình 25 4.1.1 Nguồn phát sinh chất thải nhựa sinh hoạt phƣờng thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 25 4.1.2 Khối lƣợng chất thải nhựa sáu phƣờng nghiên cứu 25 4.1.3 Thành phần chất thải nhựa sáu phƣờng nghiên cứu 27 4.2 Thực trạng quản lý chất thải nhựa sinh hoạt phƣờng nghiên cứu 27 4.2.1 Thực trạng quản lý chất thải nhựa sinh hoạt thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 27 4.2.2 Tình hình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nhựa 30 4.3 Nhận thức ngƣời dân chất thải nhựa 35 4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản lí chất thải nhựa thành phố Hịa Bình 37 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải nhựa sinh hoạt thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 38 4.5.1 Giải pháp tuyên truyền 40 4.5.2 Phân loại nguồn 42 4.5.3 Giải pháp tái chế 43 4.5.4 Giải pháp thu gom, vận chuyển xử lí 45 iii 4.5.5 Giải pháp chế sách, luật pháp 46 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Tồn 48 5.3 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Ký hiệu chữ viết tắt CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt RTN Chất thải nhựa VSMT Vệ sinh môi trƣờng WHO Tổ chức y tế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hồ Bình năm 2019 dự kiến cho năm 2020 22 Bảng 4.1 Chất thải nhựa bình quân đầu ngƣời phƣờng nghiên cứu 26 Bảng 4.2 Tỷ lệ hộ gia đình phân loại chất thải nhựa sáu phƣờng nghiên cứu 28 Bảng 4.3 Nhận thức tác hại chất thải nhựa sáu phƣờng nghiên cứu 36 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất thải nhựa Hình 3.1 Bản đồ sau phƣờng nghiên cứu, TP Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 19 Hình 4.1 Ƣớc lƣợng chất thải nhựa phƣờng nghiên cứu 26 Hình 4.2 Tỷ lệ phần trăm ngƣời dân trả lời loại RTN thải nhiều ngày phƣờng nghiên cứu 27 Hình 4.3 Tỷ lệ cách thức xả chất ngƣời dân sáu phƣờng nghiên cứu 29 Hình 4.4 Thu mua chất thải nhựa phƣờng Đồng Tiến, thành phố Hồ Bình, tỉnh Hồ Bình (Nguồn: Lê Thanh Tùng, 2020) 31 Hình 4.5 Thu gom chất thải sinh hoạt phƣờng Thịnh Lang, thành phố Hồ Bình, tỉnh Hồ Bình (Nguồn: Lê Thanh Tùng, 2020) 32 Hình 4.6 Điểm tập kết chất phƣờng Thịnh Lang 33 Hình 4.7 Quy trình thu gom chất khu vực nghiên cứu 34 Hình 4.8 Bãi chất Lƣơng Sơn, thành phố Hồ Bình, tỉnh Hồ Bình 37 Hình 4.9 Một số hình ảnh giải pháp thay sản phẩm nhựa 40 Hình 4.10 Phân loại chất nguồn 43 Hình 4.11 Mơ hình công viên từ tái chế nhựa 44 Hình 4.12 Cơng nghệ sinh học tái chế nhựa PET Áo 44 vii TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Nghiên cứu trạng chất thải nhựa sinh hoạt đề xuất biện pháp giảm thiểu thành phố Hịa Bình,Tỉnh Hịa Bình Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Tùng Giáo viên hƣớng dẫn: TS Dƣơng Thị Bích Ngọc Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đánh giá đƣợc thực trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa sinh hoạt thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Mục tiêu cụ thể: Đánh giá đƣợc thực trạng chất thải nhựa sinh hoạt thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Đề xuất đƣợc giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa sinh hoạt thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Nội dung nghiên cứu Khoá luận tập trung thực nội dung sau: Nghiên cứu trạng sử dụng loại chất thải nhựa sinh hoạt thành phố Hịa Bình Nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải nhựa sinh hoạt thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Đề xuất giải pháp quản lý chất thải nhựa sinh hoạt thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Những kết đạt đƣợc Qua trình nghiên cứu đề tài đƣa đƣợc số kết luận nhƣ sau: Nguồn phát sinh chất thải nhựa từ khu dân cƣ, hộ gia đình, quan, trƣờng học, sở kinh doanh, khu vực đƣờng phố, từ y tế viii Túi nilon đƣợc đánh giá chiếm tỉ lệ nhiều với gần 55% ngƣời đƣợc lựa chọn, chai nhựa với 16% lại cốc nhựa, ống hút, hộp xốp sản phầm khác lần lƣợt chiếm 11,4; 6,9; 5,7; 5,3% Điều đƣợc khẳng định hộ kinh doanh cho 67% sản phẩm nhựa dùng lần bán túi nilon Hơn túi nilon đƣợc đánh giá thải nhiều nhƣng hoạt động thu gom thƣờng tập trung chai nhựa (67%) Do giải pháp nên ƣu tiên tập trung sản phẩm thân thiện với môi trƣờng thay túi nilon; tập trung vào phân loại chất nguồn Nhận thức ngƣời dân tác hại túi nilon với sức khoẻ ngƣời mơi trƣờng cịn nhiều hạn chế, đối tƣợng ngƣời quản lý Trung bình có 42% trả lời biết tác hại túi nilon, cịn lại 58% trả lời khơng biết Gần nhƣ 100% số ngƣời đƣợc hỏi (cán quản lý, ngƣời thu gom, hộ gia đình 100%; hộ kinh doanh 97) cho cần có sản phẩm thân thiện thay việc sản phẩm nhựa dùng lần Đa số (66%) cho sản phẩm thân thiện với môi trƣờng cần “Giá phải rẻ sản phẩm nhựa dùng lần” yếu tố quan trọng Đây gợi ý quan trọng cho nhà làm sách việc hỗ trợ doanh nghiệp làm sản phẩm thân thiện với mơi trƣờng có giá thành rẻ Từ thúc đẩy ngƣời tiêu dùng tiếp cận sản phẩm thân thiện với môi trƣờng nhiều Các giải pháp đƣợc đề xuất nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải nhựa giảm lƣợng chất thải nhựa địa phƣơng là: Giải pháp thúc đẩy thay sử dụng túi nilon; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng giảm thiểu; RTN kết hợp với giải pháp quản lý khác phân loại chất thải nguồn; Giải pháp tái chế, Tăng tần suất thu gom, vận chuyển rác ix Túi vải thay túi nilon Các sản phẩm mây tre đan thay sản phẩm từ nhựa Hình 4.9 Một số hình ảnh giải pháp thay sản phẩm nhựa (Nguồn: Internet) 4.5.1 Giải pháp tuyên truyền Kết nghiên cứu cho thấy nhận thức ngƣời dân tác hại nhựa hạn chế giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng tác hại RTN giải pháp thay thói quen dùng sản phẩm nhựa vơ quan trọng Thay đổi thói quen, nâng cao nhận thức từ học sinh, ngƣời dân đến doanh nghiệp Trong trƣờng học, bƣớc đầu tạo thành ý thức cho học sinh nhờ việc khơng cịn bắt buộc phải dùng giấy nilon bọc sách, Học sinh biết đến tác hại chất thải nhựa, tự rèn ý thức gọn gàng, giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập Phong trào vận động sở đoàn, trƣờng học ngƣời dân thu gom loại phế liệu tái chế đƣợc nhƣ vỏ lon, chai nhựa, thùng giấy để đổi lấy 40 xanh trang trí Các thành viên chế tác vật trang trí đẹp mắt, hữu dụng từ chai nhựa, bao bì, giấy để làm quà đổi sinh viên mang chất thải nhựa, giấy đến Đặc biệt, nhóm trồng chậu hoa, cảnh để trao đổi hành động giúp giảm ô nhiễm môi trƣờng khói bụi Từ ý tƣởng này, nhiều học sinh trung học phổ thông tận dụng chai lọ nhựa để trồng cây, tạo không gian xanh nhà Khuyến khích ngƣời chợ dùng làn, túi vải vừa đựng đƣợc nhiều đồ vừa giảm thiểu việc phải sử dụng túi nilon dùng lần, giảm ô nhiễm môi trƣờng Để giảm thiểu tối đa tác hại túi nilon ngƣời sử dụng cần hạn chế sử dụng túi nilon thông thuờng cách sử dụng túi dùng nhiều lần có khả phân huỷ sinh học mua hàng; không nên dùng túi nilon rẻ tiền, có màu để đựng thực phẩm, đặc biệt không đƣợc dùng để đựng thực phẩm nóng, có vị chua Sau sử dụng xong khơng đƣợc tự ý đốt hay chôn lấp mà phải phân loại riêng túi nilon để công ty môi trƣờng thu gom tiêu huỷ theo quy định Tuyên truyền cho địa phƣơng “nói khơng với chất thải nhựa” việc sử dụng bình nƣớc kim loại thay cho chai nƣớc nhựa hội nghị, hội thảo, họp Mỗi ngƣời dân nêu cao tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia, tổ chức hoạt động chống chất thải nhựa sáng kiến hành động cụ thể, thiết thực Thay đổi thói quen, nói khơng với sản phẩm nhựa sử dụng lần, túi nilon thông qua việc mua sắm, sinh hoạt, làm việc, lao động thƣờng ngày; sử dụng thay loại sản phẩm thân thiện với môi trƣờng Tham gia tích cực hoạt động bảo vệ mơi trƣờng nơi sinh sống hành động nhỏ nhƣ phân loại, tái chế, tái sử dụng chất thải, sử dụng tiết kiệm nguyên, nhiên liệu; lên án kịp thời hành vi gây nhiễm mơi trƣờng, thói quen sử dụng lãng phí tài nguyên, lƣợng… Cần đa dạng hóa, tận dụng kênh truyền thơng xã hội: Facebook, Zalo, Youtube, Instagram … Bởi truyền thông xã hội mang tính đa phƣơng tiện lan 41 tỏa kết nối nhanh, dễ tƣơng tác, chia sẻ, kết nối Chi phí cho truyền thơng xã hội khơng q đắt đỏ Mặt khác, loại hình truyền thơng mới, với tốc độ phát triển chóng mặt khoa học cơng nghệ, Internet dịng điện thoại thông minh tạo bƣớc đột phá làm thay đổi nội dung, hình thức nhƣ phƣơng thức truyền thông 4.5.2 Phân loại nguồn Để giảm tác động có hại mơi trƣờng sức khỏe ngƣời việc phân loại chất thải nguồn việc làm quan trọng cần thiết Góp phần tiết kiệm đƣợc nguồn tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế cho chủ nguồn thải từ việc vận dụng phế liệu tái chế Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trƣờng Giảm thiểu tổng lƣợng chất thải cộng đồng thải môi trƣờng nhằm giảm tải cho môi trƣờng, tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý Nếu giảm đƣợc khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đồng nghĩa với việc giảm tác động tiêu cực với môi trƣờng hạn chế đƣợc nƣớc rỉ rác, mùi hôi, giảm ô nhiễm đất, nƣớc ngầm, nƣớc mặt Phân loại chất thải nguồn cịn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trƣờng Đối với khu vực dân cƣ, trƣờng học, khu kinh doanh, dịch vụ chất thải cần đƣợc chứa vào thùng khác nhau: Thùng màu xanh đựng chất tái chế Thùng màu đỏ đựng chất hữu Thùng màu vàng đựng loại chất thải vô 42 Hình 4.10 Phân loại chất nguồn Đối với khu vui chơi giải trí, khu dịch vụ cơng cộng phải bố trí thiết kế thùng chất cơng cộng tạo cho ngƣời thói quen vứt chất nơi quy định Sau cơng nhân tổ VSMT đến thu gom vận chuyển điểm tập kết rác, có ô tô chở chất đến thu gom vận chuyển đến bãi rác Và xe thu gom phải thiết kế ngăn phân loại Tuy nhiên ngƣời dân chƣa có ý thức phân loại chất nên gây nhiều khó khăn cho cơng nhân thu gom Chính cần phải giám sát hƣớng dẫn cụ thể cách thức phân loại đến ngƣời dân, cần tạo thói quen cho ngƣời dân vứt bỏ rác 4.5.3 Giải pháp tái chế Thành phố Hòa Bình tham khảo mơ hình tái chế sau: tận dụng chất thải nhựa để tái chế sản xuất quần áo, giày dép, làm đƣờng, lấp ổ gà từ nhựa phế thải 43 Cơng viên tái chế hồn tồn nhựa Rotterdam, Hà Lan Hình 4.11 Mơ hình cơng viên từ tái chế nhựa (Nguồn: Hồi Vỹ) Hình 4.12 Cơng nghệ sinh học tái chế nhựa PET Áo ( Nguồn: Hồi Vỹ) 44 Hình 4.13 Nhật Bản biến chất thải thành quần áo gạch lát đƣờng ( Nguồn: Hoài Vỹ) 4.5.4 Giải pháp thu gom, vận chuyển xử lí Phƣơng pháp thu gom nhà hàng, khách sạn, cửa hàng dịch vụ ăn uống dùng phƣơng pháp thu gom thùng chất đƣợc phân loại Các sở kinh doanh hầu nhƣ phát sinh nhiều chất thải nhựa từ hộp cơm, chai nƣớc, thìa nhựa, vỏ hộp sữa, hàng ngày sở phân loại chất thức ăn thừa riêng chất thải từ nhựa riêng mang chất thùng chất cổng nhà thời gian quy định Công nhân thu gom chất đến thu gom theo lịch định đổ vào xe thu gom mang đến điểm tập kết lƣu động Và xe thu gom vận chuyển chất cần có thùng chất chuyên biệt đựng loại chất mà hộ phân loại Tuy nhiên cần tăng thêm số lần thu gom tần suất vận chuyển nhiều lần/ngày để chất thải không bị tồn đọng nơi tiếp nhận lâu Và phƣơng tiện vận chuyển cịn thơ sơ nên cần trang bị phƣơng tiện tốt để q trình vận chuyển chất khơng bị vƣơng vãi môi trƣờng 45 Tất hộ gia đình phải kí hợp đồng thực việc thu gom chất bỏ chất nơi quy định Hiện RTN thành phố đƣợc xử lý chủ yếu biện pháp chơn lấp, chƣa có quản lý chặt chẽ nên hiệu xử lý chƣa cao gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh Với tình trạng bãi chơn lấp nay, thành phố nên cấp thêm kinh phí để việc xử lý RTN ngồi bãi chơn lấp đƣợc triệt để 4.5.5 Giải pháp chế sách, luật pháp Kiến nghị sách ƣu đãi cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tái chế vật liệu nhựa; đề xuất hành lang pháp lý để doanh nghiệp tự thu gom sản phẩm nhựa mình, phục vụ cho việc tái chế, tái sản xuất, kéo dài vòng đời sản phẩm, hạn chế tác hại môi trƣờng Đề xuất quy trình thu gom, xử lý chất thải nhựa để hạn chế nhựa bị thải môi trƣờng, quay vịng tuần hồn trở lại phục vụ cho sản xuất đời sống Các văn pháp luật nhà nƣớc cần phải hiểu rõ truyền tải đến nhân dân cách hiệu qua: Truyền loa đài, hoạt đồng đoàn thể kỳ họp thôn, xã cách lồng ghép, tạo hứng thú cho ngƣời nghe để hiệu tốt 46 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài đƣa đƣợc số kết luận nhƣ sau: Nguồn phát sinh chất thải nhựa từ khu dân cƣ, hộ gia đình, quan, trƣờng học, sở kinh doanh, khu vực đƣờng phố, từ y tế Túi nilon đƣợc đánh giá chiếm tỉ lệ nhiều với gần 55% ngƣời đƣợc lựa chọn, chai nhựa với 16% lại cốc nhựa, ống hút, hộp xốp sản phầm khác lần lƣợt chiếm 11,4; 6,9; 5,7; 5,3% Điều đƣợc khẳng định hộ kinh doanh cho 67% sản phẩm nhựa dùng lần bán túi nilon Hơn túi nilon đƣợc đánh giá thải nhiều nhƣng hoạt động thu gom thƣờng tập trung vào chai nhựa (67%) Do giải pháp nên ƣu tiên tập trung sản phẩm thân thiện với môi trƣờng thay túi nilon; tập trung vào phân loại chất nguồn Nhận thức ngƣời dân tác hại túi nilon với sức khoẻ ngƣời mơi trƣờng cịn nhiều hạn chế, đối tƣợng ngƣời quản lý Trung bình có 42% trả lời biết tác hại túi nilon, cịn lại 58% trả lời khơng biết Gần nhƣ 100% số ngƣời đƣợc hỏi (cán quản lý, ngƣời thu gom, hộ gia đình 100%; hộ kinh doanh 97%) cho cần có sản phẩm thân thiện thay việc sản phẩm nhựa dùng lần Đa số (66%) cho sản phẩm thân thiện với môi trƣờng cần “Giá phải rẻ sản phẩm nhựa dùng lần” yếu tố quan trọng Đây gợi ý quan trọng cho nhà làm sách việc hỗ trợ doanh nghiệp làm sản phẩm thân thiện với mơi trƣờng có giá thành rẻ Từ thúc đẩy ngƣời tiêu dùng tiếp cận sản phẩm thân thiện với môi trƣờng nhiều Các giải pháp đƣợc đề xuất nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải nhựa giảm lƣợng chất thải nhựa địa phƣơng là: Giải pháp thúc đẩy thay sử dụng túi nilon; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo vệ môi 47 trƣờng giảm thiểu; RTN kết hợp với giải pháp quản lý khác phân loại chất thải nguồn; Giải pháp tái chế, Tăng tần suất thu gom, vận chuyển rác 5.2 Tồn Trong thời gian thực khóa luận có nhiều cố gắng nhƣng tránh khỏi tồn sau: Phạm vi nghiên cứu tập trung vào sáu phƣờng nên chƣa thực đại diện cho toàn thành phố Hồ Bình 5.3 Kiến nghị Để khắc phục đƣợc tồn cần có nghiên cứu nhằm: Mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu nhiều địa điểm để tăng tính đại diện cho tồn thành phố Hồ Bình 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo anphatholding.com, 2020 Thực trạng ô nhiễm chất thải nhựa mức “BÁO ĐỘNG” (Link: https://anphatholdings.com/hoat-dong-moi-truong/thuc-trang-onhiem-rac-thai-nhua-dang-o-muc-bao-dong.html) Báo Vietnamplus, 2020 Mỗi ngƣời Việt Nam tiêu thụ tới 41kg nhựa năm 2019 (Link: https://www.vietnamplus.vn/moi-nguoi-viet-nam-datieu-thu-toi-41kg-nhua-trong-nam-2019/621752.vnp) Sở Y tế tỉnh Nam Định, 2019, Tác hại khôn lường túi ni lông sản phẩm nhựa dung lần (Link: http://soyte.namdinh.gov.vn/home/hoatdong-nganh/giao-duc-suc-khoe/tac-hai-khon-luong-cua-tui-ni-long-va-cacsan-pham-nhua-dung-mot-lan-469 Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), 2020, Chung tay hành động tương lai không chất thải nhựa (Bộ tài nguyên Môi trƣờng, link: http://giaibaochipctt.mard.gov.vn/portal/pages/2020-05-15/Chung-tayhanh-dong-vi-mot-tuong-lai-khong-rac-tha7f597u1hzqb5.aspx) Báo Thiennhien.net, 2019 Giảm chất thải nhựa biển: Bài – “Ô nhiễm trắng” hữu (Link: https://www.thiennhien.net/2019/12/09/giam-rac-thai-nhua-tren-bien-bai1-o-nhiem-trang-hien-huu/ Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, 2019, Ngành Y tế chung tay cộng đồng “Giải ô nhiễm nhựa ni lông” (Link: https://moh.gov.vn/tin-lien-quan/- /asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/nganh-y-te-chung-tay-cungcong-ong-giai-quyet-o-nhiem-nhua-va-ni-long-?inheritRedirect=false Báo VnEconomy, 2019, Chất thải nhựa: Cơ hội cho ngành xi măng, thép điện? (Link: http://vneconomy.vn/rac-thai-nhua-co-hoi-moi-cho-nganh-xi- mang-thep-va-dien-20191003145911556.htm) Hopewell J, Dvorak R, Kosior E Plastics recycling: challenges and opportunities Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci 2009; 364(1526): 2115-2126 doi:10.1098/rstb.2008.0311 Báo anphatholding.com, 2020, Tác hại khôn lƣờng chất thải nhựa môi trƣờng sống (Link: https://anphatholdings.com/hoat-dongmoi-truong/tac-hai-khon-luong-cua-rac-thai-nhua-doi-voi-moi-truong-vacuoc-song.html) 10 Trần Đức Trứ, 2018, Những giải pháp nhằm giảm thải nguồn gây ô nhiễm chất nhựa số nước giới Viện nghiên cứu biển hải đảo, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 11 Trần Thu Hƣơng (2019), Nghiên cứu khảo sát trạng chất thải nhựa Việt Nam, WWF Việt Nam 12 Nguyễn Phúc Thành, Yasuhiro Matsui Takeshi Fujiwara, Assessment of plastic waste and its potential recycling of household solid waste in Can Tho City, Vietnam, Environmental Monitoring Assessment, 175: 23-35 PHỤ LỤC: CÁC MẪU BİỂU SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH PHỎNG VẤN THU THẬP SỐ LİỆU Phụ lục 01: Câu hỏi vấn cho đối tƣợng sử dụng hộ gia đình Họ tên: …………………………………………Trình độ học vấn: ………… Nghề nghiệp: ………………………………………Giới tính: Nam/Nữ Số nhân gia đình: ……………………… Cơ/chú xin vui lịng cho biết sản phẩm nhựa dùng lần thƣờng thải nhiều ngày: ☐ Túi nilon ☐ Cốc nhựa ☐ Chai nhựa ☐ Hộp xốp ☐ Ống hút ☐ Sản phẩm khác Cơ/chú có biết tác hại sản phẩm nhựa dùng lần sức khoẻ ngƣời môi trƣờng khơng? Có ☐ Khơng ☐ Nếu Có cơ/chú vui lịng cho vài ví dụ tác hại sản phẩm nhựa: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cơ/chú có phân loại riêng sản phẩm nhựa để bán/cho ngƣời thu gom phế liệu (đồng nát) khơng? Có ☐ Khơng ☐ Nếu Có phân loại cơ/chú làm: thƣờng xun ☐ hay ☐ Cô/chú thƣờng xả chất thải nhựa hàng ngày ra: Tập kết nơi thu gom ☐ Đổ bãi chất chung ☐ Đổ vào hố chất vƣờn ☐ Gom lại đốt ☐ Cơ/chú có sẵn lịng sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trƣờng để thay sản phẩm nhựa dùng lần khơng? Có ☐ Khơng ☐ Nếu Có theo cơ/chú tiêu chí dƣới quan trọng cho sản phẩm thay đó: Giá phải rẻ sản phẩm nhựa lần ☐ Tiện lợi sản phẩm nhựa lần ☐ Quảng cáo rộng rãi đến ngƣời tiêu dùng ☐ Thái độ sẵn sàng đón nhận ngƣời tiêu dùng ☐ Phụ lục 02: Câu hỏi vấn cho đối tƣợng sử dụng hộ kinh doanh Họ tên: ………………………………………………… Giới tính: Nam/Nữ Trình độ học vấn: ………………………………………… Loại hình kinh doanh: …………………………………… Cơ/chú xin vui lịng cho biết sản phẩm nhựa dùng lần thƣờng đƣợc sử dụng nhiều cho hoạt động kinh doanh ngày là: ☐ Túi nilon ☐ Cốc nhựa ☐ Chai nhựa ☐ Hộp xốp ☐ Ống hút ☐ Sản phẩm khác Với khối lƣợng khoảng ……………… Kg (hay chai/cốc/ống/hộp) Cô/chú có biết tác hại sản phẩm nhựa dùng lần sức khoẻ ngƣời môi trƣờng khơng? Có ☐ Khơng ☐ Nếu Có cơ/chú vui lịng cho vài ví dụ tác hại sản phẩm nhựa: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cơ/chú có quan tâm đến chất lƣợng/loại sản phẩm nhựa dùng lần trƣớc nhập hàng để bán/dùng cho hoạt động kinh doanh khơng? Có ☐ Khơng ☐ Nếu Có cơ/chú quan tâm đến vì: Giá thành ☐ Chất lƣợng ☐ Bảo vệ mơi trƣờng ☐ Cơ/chú có đồng ý cần sản phẩm thân thiện với môi trƣờng để thay sản phẩm nhựa dùng lần khơng? Có ☐ Khơng ☐ Nếu Có theo cơ/chú tiêu chí dƣới quan trọng cho sản phẩm thay đó: Giá phải rẻ sản phẩm nhựa lần ☐ Tiện lợi sản phẩm nhựa lần ☐ Quảng cáo rộng rãi đến ngƣời tiêu dùng ☐ Thái độ sẵn sàng đón nhận ngƣời tiêu dùng ☐ Phụ lục 03: Câu hỏi vấn cho đối tƣợng sử dụng ngƣời thu gom/đại lý phế liệu Cơ/chú xin vui lịng cho biết sản phẩm nhựa thƣờng đƣợc thu mua nhiều ngày gì: ☐ Túi nilon ☐ Cốc nhựa ☐ Chai nhựa ☐ Ống hút ☐ Hộp xốp ☐ Sản phẩm khác Cơ/chú vui lịng cho biết tổng khối lƣợng chất thải nhựa đƣợc thu mua/thu gom ngày khoảng: …………………… Kg So với phế phẩm khác (nhƣ giấy, đồ điện tử, sắt vụn…) lợi nhuận từ việc thu mua bán lại sản phẩm nhựa qua sử dụng Cao ☐ Trung bình ☐ Thấp ☐ Cơ/chú có biết tác hại sản phẩm nhựa dùng lần sức khoẻ ngƣời mơi trƣờng khơng? Có ☐ Khơng ☐ Nếu Có cơ/chú vui lịng cho vài ví dụ tác hại sản phẩm nhựa: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cơ/chú có đồng ý cần sản phẩm thân thiện với môi trƣờng để thay sản phẩm nhựa dùng lần khơng? Có ☐ Khơng ☐ Nếu Có theo cơ/chú tiêu chí dƣới quan trọng cho sản phẩm thay đó: Giá phải rẻ sản phẩm nhựa lần ☐ Tiện lợi sản phẩm nhựa lần ☐ Quảng cáo rộng rãi đến ngƣời tiêu dùng ☐ Thái độ sẵn sàng đón nhận ngƣời tiêu dùng ☐ Phụ lục 04: Câu hỏi vấn cho đối tƣợng sử dụng cán quản lí/ ngƣời thu gom chất thị Cơ/chú xin vui lịng cho biết sản phẩm nhựa thƣờng đƣợc thu gom nhiều ngày gì: ☐ Túi nilon ☐ Chai nhựa ☐ Ống hút ☐ Cốc nhựa ☐ Hộp xốp ☐ Sản phẩm khác Cơ/chú vui lịng cho biết tổng khối lƣợng chất thải nhựa đƣợc thu gom ngày khoảng: …………………… Kg …………… % Tổng chất thải thu gom Cơ/chú có biết tác hại sản phẩm nhựa dùng lần sức khoẻ ngƣời mơi trƣờng khơng? Có ☐ Khơng ☐ Nếu Có cơ/chú vui lịng cho vài ví dụ tác hại sản phẩm nhựa: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… Cô /chú có đồng ý cần sản phẩm thân thiện với môi trƣờng để thay sản phẩm nhựa dùng lần khơng? Có ☐ Khơng ☐ Nếu Có theo cơ/chú tiêu chí dƣới quan trọng cho sản phẩm thay đó: Giá phải rẻ sản phẩm nhựa lần ☐ Tiện lợi sản phẩm nhựa lần ☐ Quảng cáo rộng rãi đến ngƣời tiêu dùng ☐ Thái độ sẵn sàng đón nhận ngƣời tiêu dùng ☐ Cơ/chú xin vui lịng cho biết số biện pháp đƣợc áp dụng để xử lý chất thải nhựa sở công tác: Phân loại đƣợc xử lý riêng (tái chế, đốt) ☐ Chôn lấp chung với loại chất thải khác ☐ ... thải nhựa sinh hoạt thành phố Hịa Bình Nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải nhựa sinh hoạt thành phố Hòa Bình, tỉnh Hịa Bình 16 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải nhựa sinh hoạt thành phố. .. sau: Nghiên cứu trạng sử dụng loại chất thải nhựa sinh hoạt thành phố Hịa Bình Nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải nhựa sinh hoạt thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Đề xuất giải pháp quản... Bình, tỉnh Hịa Bình Mục tiêu cụ thể: Đánh giá đƣợc thực trạng chất thải nhựa sinh hoạt thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Đề xuất đƣợc giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa sinh hoạt thành phố