Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
812,54 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Th.S Bùi Thị Cúc tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND xã Đông Hà giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Trang Phạm Thu Trang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi TÓMTẮTKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP……………………………………vii PHẦN MỞ ĐẦU vii 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐÈ TÀI 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Thế giới 13 2.2.2 Những nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp hiệu Thế giới 15 2.2.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 19 2.2.4 Những nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp hiệu Việt Nam 20 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 22 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 23 3.2.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 23 3.2.5 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 24 ii PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 4.1.3 Đánh giá ảnh hưởng điều kiện kinh tê tự nhiên, kinh tế - xã hội xã tới việc phát triển mơ hình sử dụng đất nông nghiệp 28 4.2 HIỆN TRẠNG CÁC MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP CỦA XÃ ĐÔNG HÀ SAU DĐĐT 29 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Đông Hà 29 4.2.2 Hiện trạng mơ hình sử dụng đất nông nghiệp xã Đông Hà 31 4.3 HIỆU QUẢ CỦA CÁC MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP XÃ ĐÔNG HÀ 37 4.3.1 Hiệu kinh tế 37 4.3.2 Hiệu xã hội mơ hình sử dụng đất 39 4.3.3 Hiệu môi trường 41 4.4 PHÂN TÍCH THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA CÁC MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 44 4.5 ĐỀ XUÂT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 45 4.5.1 Đề xuất hướng sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu 45 4.5.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất địa phương 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 KẾT LUẬN 48 5.2 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CPTG Chi phí trung gian ĐBSH Đồng sông Hồng DĐĐT Dồn điền đổi ĐVHC Đơn vị hành GTNC Giá trị ngày cơng GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn HTX Hợp tác xã LĐ Lao động MHSDĐ Mơ hình sử dụng đất NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NNP Đất nông nghiệp SDĐ Sử dụng đất TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Đông Hà năm 2010 - 2017 30 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất xã Đông Hà trước DĐĐT 31 Bảng 4.4 Các mô hình sử dụng đất xã Đơng Hà sau DĐĐT điển hình 33 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế bình qn trồng, vật ni xã Đơng Hà 37 Bảng 4.6 Mức đầu tư lao động giá trị ngày cơng mơ hình SDĐ nơng nghiệp điển hình (tính 1ha) 40 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.2 Cơ cấu ngành kinh tế điểm nghiên cứu 27 Hình 4.3 Mơ hình ni trồng thủy sản……………………………………… 37 Hình 4.4 Mơ hình sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao 36 Hình 4.5 Mơ hình Trang trại 36 Hình 4.6 Mơ hình rau an tồn 36 vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Đánh giá hiệu mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp sau dồn điền đổi xã Đông Hà, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Tác giả khóa luận: Phạm Thu Trang Lớp: 59A – QLĐĐ Viện/Khoa: Quản lý đất đai Phát triển nông thôn Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Bùi Thị Cúc Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài: Đông Hà xã nông, chưa dồn điền đổi thửa, diện tích sử dụng loại hình sử dụng đất cịn manh mún, nhỏ lẻ không tập trung Sau dồn điền đổi thửa, xã Đơng Hà sử dụng mơ hình sử dụng đất theo hướng tập trung, mang lại hiệu kinh tế cao Qua đó, tơi muốn chọn đề tài để tìm thuận lợi điểm nghiên cứu, tìm giải pháp tốt để nâng cao thêm kinh tế cho người dân mà không ảnh hưởng đến mơi trường b) Bố cục khóa luận: Khóa luận tốt nghiệp gồm 05 phần: - Phần 1: Mở đầu - Phần 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Phần 3: Nội dung phương pháp nghiên cứu - Phần 4: Kết nghiên cứu thảo luận - Phần 5: Kết luận kiến nghị c) Nội dung khóa luận: Phần 1, khóa luận nêu lên tính cấp thiết phạm vi nghiên cứu đề tài, đất đai tài sản vơ giá, đóng vị trí đặc biệt quan trọng, yếu tố hàng đầu ngành sản xuất Ngoài ra, mục tiêu nghiên cứu mục tiêu cụ thể đề tài nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình sử dụng đất sau dồn điền đổi xã Đông Hà Từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp địa điểm nghiên cứu Phần 2, khóa luận tổng quan vấn đề nghiên cứu, gồm sở khoa học sở thực tiễn đề tài Bên cạnh cịn số khái niện bản, hiệu sử dụng đất nơng nghiệp, tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế ggiới Việt Nam, nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp hiệu Việt Nam Thế giới Phần 3, nội dung phương pháp nghiên cứu đề tài Đưa phương pháp đề tài chọn điểm nghiên cứu, thu thập số liệu thứ cấp, thu thập số liệu sơ cấp… Phần 4, phần quan trọng đề tài, nêu lên kết nghiên cứu đề tài Trong phần 4, đưa điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội điểm nghiên cứu Hiện trạng mơ hình sử dụng đất nông nghiệp điểm nghiên cứu sau dồn điền đổi thửa, gồm 04 mơ hình: Mơ hình sản xuất tập trung lúa chất lượng cao, mơ hình rau an tồn, mơ hình trang trại, mơ hình ni trồng thủy sản Hiệu mơ hình sử dụng đất xã Đông Hà, bao gồm: hiệu kinh tế, hiệu moi trường hiệu xã hội Phân tích thuận lợi, vii khó khăn, hội thách thức mơ hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp điểm nghiên cứu Ngồi ra, cịn đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất Phần 5, nêu lên kết luận kiến nghị đề tài viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong nơng nghiệp, đất đai tài sản vơ giá, đóng vị trí đặc biệt quan trọng, yếu tố hàng đầu ngành sản xuất Đất đai không chỗ dựa, chỗ đứng để lao động mà nguồn cung cấp thức ăn cho trồng, tác động người vào trồng dựa vào đất thông qua đất đai Ruộng đất vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động Vì sử dụng đất phần hợp thành chiến lược nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững Hiện nay, Việt Nam q trình đẩy mạnh nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có xu hướng giảm dần chuyển sang mục đích sử dụng khác, dân số ngày tăng Để đáp ứng yêu cầu lương thực, thực phẩm, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu, nước ta cần phải có nơng nghiệp vừa mang lại hiệu cao vừa sử dụng đất bền vững Vì vậy, sử dụng đất nông nghiệp cách đắn có hiệu u cầu có tính cấp thiết Bên cạnh đó, dồn điền đổi tiền đề, sở góp phần thúc đẩy nơng nghiệp nông thôn nước ta phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Chủ trương dồn điền đổi theo hướng tăng quy mô, hiệu sử dụng đất nông nghiệp nội dung quan trọng đường lối đổi kinh tế Đảng, nhằm khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ, tạo điều kiện cho hộ nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Quy hoạch kiến thiết lại đồng ruộng, xây dựng vùng chuyên canh, kiên cố kênh mương, giao thông nội đồng để chủ động tưới tiêu, lại, chăm sóc, thu hoạch sản phẩm, bước tiến hành CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, đưa công tác quản lý ruộng đất, đạo sản xuất vào nề nếp, ngăn chặn biểu tiêu cực quản lý, sử dụng đất nông nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, điều hòa nguồn nhân lực, phát huy lợi vùng miền Đông Hà xã thuộc huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, Việt Nam có số dân khoảng 6740 người bao gồm thơn với tổng diện tích 5,29 km2 Cùng với phát triển gia tăng dân số, xu thị hóa mạnh mẽ làm cho nhu cầu sử dụng đất đai địa bàn xã tăng lên khơng ngừng vậy, vấn đề đất đai trở nên cấp thiết hết, đặc biệt sử dụng đất đai ngành nông nghiệp Từ kinh tế nông, với nỗ lực phát triển nuôi trồng thủy sản, trồng lương thực, xây dựng sở hạ tầng… nông thôn Đông Hà ngày thay da đổi thịt Đơng Hà có nhiều tiềm năng, mạnh để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt mạnh ngành công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên, nông nghiệp ngành chiếm tỷ trọng lớn kinh tế xã Cùng với công xây dựng nông thôn nước Xã thực thành công việc dồn điền đổi Sau dồn điền đổi việc sản xuất nơng nghiệp có nhiều thuận lợi hơn, sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng trở thành hàng hóa quan trọng Trong xã có nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp hiệu Để đề xuất giải pháp có sở cho việc nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp sau dồn điền đổi thửa, tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá hiệu mơ hình sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi xã Đơng Hà, huyện Đơng Hƣng, tỉnh Thái Bình” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi - Xác định mơ hình sản xuất đất nơng nghiệp sau dồn điền đổi địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội, môi trường mơ hình sử sụng đất nơng nghiệp sau dồn điền đổi địa điểm nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp địa điểm nghiên cứu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: Tại xã Đông Hà, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình - Phạm vi thời gian: + Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2010 – 2017 Hình 4.4 Mơ hình sản xuất lúa hàng hóa chất lƣợngcao Hình 4.5 Mơ hình Trang trại tổng hợp Hình 4.6 Mơ hình rau an tồn 36 4.3 HIỆU QUẢ CỦA CÁC MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP XÃ ĐÔNG HÀ 4.3.1 Hiệu kinh tế 4.3.1.1 Hiệu kinh tế loại mơ hình sử dụng đất Hiệu kinh tế tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất Khi tiến hành đánh giá hiệu kinh tế kết sản xuất chi phí tính dựa cở sở giá thị trường thời điểm tính Đề tài nguyên cứu dựa vào giá thị trường địa bàn xã Đông Hà vùng lân cận năm 2017 Vật tư đầu vào cho thấy loại trồng giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng, cơng lao động chi phí khác tùy thuộc vào loại trồng, hình thức canh tác mà mức độ đầu tư khác Qua điều tra thực tế nông hộ tổng hợp mức độ đầu tư trồng, việc điều tra thu thập thông tin tiến hình xã với hình thức hộ điều tra xã chọn ngẫu nhiên từ hộ tham gia mơ hình Căn vào kết điều tra loại trồng, công thức canh tác nông hộ, tổng hợp mức độ đầu tư hiệu kinh tế cua trồng thể bảng 4.5: Bảng 4.5 Hiệu kinh tế bình qn mơ hình sử dụng đất xã Đơng Hà STT Mơ hình Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao GTSX (1000đ) CPTG (1000đ) TNHH (1000đ) HQĐV (lần) 95360 66150 29210 1,442 Rau an tồn 127120 67357 59745 1,887 Ni trồng thủy sản 714000 620150 96850 1,151 Trang trại tổng hợp 429000 312000 117000 1,375 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2018) Qua bảng 4.5 phân tích mơ hình qua tiêu chí sau: * Gía trị sản xuất: Ở tiêu GTSX mơ hình “Ni trồng thủy sản” có GTSX cao 714000 nghìn đồng/ha/năm gấp gần 7,5 lần so với mơ hình 37 “Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao” Sau mơ hình “Ni trồng thủy sản” mơ hình “Trang trại tổng hợp” có GTSX 429000 nghìn đồng/ha/năm, mơ hình “Rau an tồn” 127120 nghìn đồng/ha/năm Sau mơ hình “Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao” 95360 nghìn đồng/ha/năm * Chi phí trung gian: Mơ hình “Ni trồng thủy sản” mơ hình có CPTG lớn nhất: 620150 nghìn đồng/ha/năm, mơ hình chi phí bỏ nhiều, đồng thời địi hỏi kinh nghiệm cao rủi ro nhiều nên hộ nơng dân tham gia mang lại GTNC cao Bên cạnh đầu tư mơ hình “Trang trại tổng hợp” cần chi phí lớn: 312000 nghìn đồng/ha/năm địi hỏi kinh nghiệm nên chưa người nông dân tham gia nhiều Hai mơ hình “Rau an tồn” “Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao” có CPTG là: 67357 nghìn đồng/ha/năm 66150 nghìn đồng/ha/năm Hai mơ hình “Rau an tồn” “Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao” có chi phí thấp hai mơ hình “Ni trồng thủy sản” “Trang trại tổng hợp” Do Đông Hà xã nông nên hai mơ hình “Rau an tồn” “Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao” người nơng dân tham gia hưởng ứng nhiệt tình * Thu nhập hỗn hợp: Tuy mơ hình “Trang trại tổng hợp” có GTSX CPTG thấp “Ni trồng thủy sản” lại có TNHH cao nhất: 117000 nghìn đồng/ha/năm, sau mơ hình “Ni trồng thủy sản”, “Rau an tồn”, “Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao” với TNHH 96850 nghìn đồng/ha/năm, 59745 nghìn đồng/ha/năm, 29210 nghìn đồng/ha/năm * Hiệu đồng vốn: Hai mơ hình “Rau an tồn” “Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao” có GTSX, CPTG thấp “Nuôi trồng thủy sản” “Trang trại tổng hợp” hai mơ hình mang lại hiệu đồng vốn cao Mơ hình “Rau an tồn” có HQĐV 1,887 lần; “Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao”: 1,442 lần thấp mô hình “Ni trồng thủy sản” 1,151 lần Nhận xét chung Đối với địa hình trũng: Mơ hình “Ni trồng thủy sản” mơ hình có GTSX, CPTG, TNHH cao lại có HQĐV thấp (1,151 lần) chi phí bỏ nhiều 38 Mơ hình “Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao” có GTSX, CPTG, TNHH thấp “Nuôi trồng thủy sản” trồng với diện tích lớn trồng truyền thống người nơng dân Khi tham gia mơ hình này, người nông dân không nhiều công làm đất, công cấy cơng gặt họ đưa máy móc, khoa học kỹ thuật vào sản xuất Giá lúa từ mơ hình bán với giá 8000 đồng/kg, cao 1500 đồng/kg – 2000 đồng/kg so với giống lúa khác Mơ hình “Trang trại tổng hợp” cho giá trị kinh tế cao hộ tham gia chi phí bỏ nhiều, dịch bệnh nhiều đòi hỏi kinh nghiệm cao 4.3.2 Hiệu xã hội mơ hình sử dụng đất Khi đánh giá mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp, ngồi đánh giá hiệu kinh tế phải đánh giá hiệu xã hội mà mơ hình sử dụng đât mang lại cho người dân ảnh hưởng mơ hình mặt địa phương Chỉ tiêu mặt xã hội tiêu khó định lượng được, phạm vi đề tài tiến hành nghiên cứu đánh giá dựa tiêu chí: khả giới hóa, giải phóng lao động nơng nghiệp, giá trị ngày công lao động, chấp nhận người dân Mức thu hút lao động mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp nơng nghiệp thể rõ thông qua khả giới hóa Số cơng lao động ít, thu hút nhiều lao động Giá trị ngày công lao động cao, thấp chi phối đến thu nhập người dân ổn định đời sống yên tâm sản xuất nông nghiệp Kết đánh giá hiệu xã hội mô hình, cơng thức canh tác xã Đơng Hà thể bảng 4.6: 39 Bảng 4.6 Mức đầu tƣ lao động giá trị ngày công mô hình SDĐ nơng nghiệp điển hình (tính 1ha) Lao động GTNC (cơng) (1000đ) Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao 136 214,800 Rau an toàn 260 229,790 Nuôi trồng thủy sản 255 368,040 Trang trại tổng hợp 230 508,696 STT Mơ hình SDĐ (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2018) Qua bảng 4.6 cho ta thấy: Mơ hình “Ni trồng thủy sản” chiếm số công lao động lớn 255 cơng, ứng với GTNC 368,040 nghìn đồng Mơ hình “Trang trại tổng hợp”có số cơng lao động 230 cơng, ứng với GTNC 508,696 nghìn đồng Mơ hình “Rau an tồn” có mức đầu tư cơng lao động trung bình 260 cơng với GTNC 229,790 nghìn đồng Đây mơ hình có GTNC thấp so với mơ hình “Ni trồng thủy sản”, mơ hình “Trang trại tổng hợp” Tuy nhiên mơ hình số đơng hộ gia đình tham gia tham gia mơ hình “Rau an tồn” Các hộ nơng dân tập huấn, người dân biết cách sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu chủng loại, liều lượng So với phương pháp sản xuất truyền thống, mơ hình rau an tồn vừa tiết kiệm cơng sức lao động, chi phí sản xuất vừa mang lại hiệu kinh tế cao Mơ hình “Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao” có số cơng lao động thấp 136 cơng, GTNC thấp 214,800 nghìn đồng Tuy nhiên, mơ hình gặp phải số khó khăn giá loại phân bón tăng, tiền giống tăng Ngồi tiền thuốc sâu đắt tiền giống 40 4.3.3 Hiệu mơi trƣờng Các mơ hình lựa chọn mơ hình sản xuất hàng hóa có tham gia doanh nghiệp Đánh giá mức độ ảnh hưởng MHSDĐ đến môi trường vấn đề quan trọng Cũng giống hiệu xã hội, hiệu môi trường tiêu khó định lượng, phạm vi nghiên cứu đề tài, hiệu môi trường thể qua tiêu sau: Mức đầu tư phân bón mức đầu tư thuốc BVTV, khả cải tạo đất bố trí trồng cho hệ thống trồng đất - Phân bón: Cách thức bón phân nơng dân xã Đơng Hà thay đổi nhiều năm gần đây, loại phân bón nơng dân địa phương hay sử dụng phân vô Các loại phân vi sinh, phân xanh sử dụng Gần loại phân hóa học dùng cách phổ biến bao gồm loại phân đa lượng đơn như: Đạm Ure, Lân, Kali phân đa yếu tố Đạm đầu trâu Với nhiều loại giống suất trồng ngày cao, lượng dinh dưỡng trồng lấy đất ngày nhiều, lượng phân bón mà phải tăng lên Nhiều hộ gia đình với quy mô chăn nuôi nhỏ thiếu hụt lượng phân chuồng bón cho đất, nên hộ nơng dân gia tăng lượng phân bón cho đất chủ yếu nguồn phân khống Căn vào thơng tư 41/2014/TT-BNNPTNT, thơng tư 36/2010/TT-BNNPTNT QCVN 01-120-2013-BNNPTNT quy định ban hành quy định sản xuất, kinh doanh tiêu chuẩn sử dụng phân bón so sánh số liệu điều tra thu lượng phân chuồng bón cho đáp ứng từ 70-80% lượng phân bón cần thiết bổ sung cho đất thể bảng 4.7 41 Bảng 4.7 So sánh mức đầu tƣ phân bón thực tế địa phƣơng với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý Theo điều tra nông hộ Theo tiêu chuẩn ST T Cây trồng Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao 538 1170 310 5,4 260280 Rau an toàn 225 300 180 20 180200 N P205 K2O (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) K2O (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) 444500 60-120 8-10 90-180 50-240 20-30 N P205 (kg/ha) (kg/ha) (Nguồn: Số liệu tiêu chuẩn TT36/2010/TT-BNNPTNT tiêu chuẩn cân đối hợp lý Nguyễn Văn Bộ (2002)) Từ bảng số liệu so sánh thấy lượng phân bón sử dụng chủ yếu phân vô , nguồn gốc phân hữu sử dụng ít, lượng đạm, lân, kali người nông dân sử dụng cao khơng cân đối so với tiêu chuẩn Vì vậy, dẫn đến lượng dinh dưỡng đất không đủ để hấp thụ Đối với “Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao” “Rau an tồn” lượng phân vơ so với tiêu chuẩn Nguyên nhân phân chuồng tự có hộ gia đình khơng có có sử dụng làm mơ hình bioga, vậy, để bổ sung dinh dưỡng chất cho trồng người nông dân buộc phải tăng lương phân hóa học lên Bên cạnh thị trường mặt hàng hóa phân đạm hóa học bầy bán tràn lan, kèm theo thieeuus hiểu biết người dân dẫn đến việc sử dụng phân hóa học cách bừa bãi Dựa vào điều tra nơng hộ rút số nhận xét sau: -Mỗi loại trồng khác u cầu lượng phân bón khác Tỷ lệ N:P:K sử dụng không cân đối, nguyên nhân làm giảm suất trồng khả phát triển trồng làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đất Người dân có quan niệm bón nhiều đạm cho suất cao, quan niệm hoàn tồn sai lầm người sản xuất nơng nghiệp 42 - Hiện nay, địa bàn xã có số hộ chăn ni nhỏ lẻ nên việc bón phân hữu ngày Phân hữu nông hộ thu mua từ trang trại gia súc, trang trại chăn ni gia cầm Như vậy, kết hợp trồng trọt chăn nuôi thúc đẩy nhiều đến suất trồng - Thuốc BVTV: Cùng với việc sử dụng phân bón để tăng suất trồng việc sử dụng thuốc BVTV, q trình trồng trọt cịn xuất nhiều sâu bệnh hại cho trồng Do vậy, muốn có suất cao, muốn đảm bảo lương thực cung cấp cho gia đình để cung ứng ngồi thị trường, người nơng dân phải sử dụng nhiều loại thuốc BVTV Qua điều tra nông hộ cho thấy hầu hết người nông dân hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc BVTV, không dùng thuốc diệt cỏ gây ảnh hưởng lớn đến chất đất, độ phì đất, ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái đất Người dân sử dụng thuốc BVTV sử dụng thuốc sinh học thay cho loại thuốc hóa học, loại thuốc có nguồn gốc xuất xứ khơng rõ ràng Bên cạnh đó, người nơng dân phun thuốc sử dụng thuốc theo quy định sản xuất nông sản sạch, bảo vệ đất không bị ô nhiễm sử dụng thuốc Bên cạnh đó, người nơng dân biết sử dụng phân vi sinh thay cho phân chuồng Ngồi việc giúp kích thích hệ vi sinh đất, phân vi sinh cung cấp thêm lượng vi sinh cho đất Hệ vi sinh có lợi dồi dào, đẩy lùi sinh vật bất lợi cho đất trồng, giúp hạn chế loại bệnh vi sinh có hại gây ra, loại nấm bệnh gây hại cho rễ Tóm lại, thuốc BVTV thuốc diệt cỏ khơng có tác dụng bảo vệ mùa màng mà gây nên nhiều hệ môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái người Do vậy, cần phải cẩn trọng sử dụng thuốc, loại, lúc, liệu lượng theo dẫn cán khuyến nông Sử dụng thuốc BVTV để đảm bảo an ninh lương thực phải đôi với bảo vệ sức khỏe cộng đồng môi trường Cùng với việc bảo vệ môi trường, việc nâng cao độ phì đất ảnh hưởng đất suất trồng Cải tạo đất cách để lại sản phẩm phụ rễ, rơm rạ đồng sau đốt để tự phân hủy thành phân bón cho đất 43 Việc thu hoạch nơng sản đến mùa vụ người nông dân tiến hành thời gian ngắn, vấn đề cần quan tâm tới sau thu hoạch cảnh quan đồng ruộng bừa bãi cảnh người dân phơi nông sản lề đường làm cảnh quan làm cản trở giao thơng 4.4 PHÂN TÍCH THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA CÁC MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất thời điểm nghiên cứu kết hợp với vấn, thảo luận nông dân đưa kết phân tích SWOT trình bày bảng 4.8 đây: Thuận lợi Khó khăn - Có lợi cạnh tranh cao điều kiện tự nhiên - Vật nuôi bị dịch bệnh hoạt động sản xuất khác nhiều - Thương hiệu nông sản chưa - Hệ thống thủy lợi phục vụ cho tưới tiêu hoàn thiện khẳng định chưa hơn, cung cấp đầy đủ nguồn nước cho trồng, chăn nuôi biết đến rộng rãi - Thị trường tiêu thụ sản phẩm dễ dàng - Có nguồn lao động dồi dào, cần cù chăm Cơ hội Thách thức - Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ người - Thị trường lúa gạo nông dân phát triển mơ hình sản xuất như: nơng sản có cạnh + Cho vay vốn ngân hàng với lãi suất thấp tranh gay gắt, giá + UBND xã tạo điều kiện thuận lợi cho vay vốn đối hộ bấp bênh đình khó khăn sản xuất nơng nghiệp - Nhiều hộ nông dân bỏ - Các cán khuyến nông, HTX thường xuyên tổ chức nông nghiệp nơi khác tập huấn giới thiệu cung cấp thông tin kỹ thuật làm ăn nông nghiệp cho người nông dân - Nhiều ruộng bị bỏ hoang (Nguồn: Theo kết thống kê năm 2018) 44 4.5 ĐỀ XUÂT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 4.5.1 Đề xuất hƣớng sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu Căn vào kết đánh giá hiệu phần định hướng sử dụng đất xã Đông Hà sau: Cây lúa chiếm vai trò mũi nhọn, đảm bảo an ninh lương thực phần bán thị trường Trong tương lai cần đưa nhiều giống ngắn ngày, có giá trị suất cao, sâu bệnh để đưa vào sản xuất, giúp tăng suất trồng giảm chi phí sản xuất Các cán khuyên nông, HTX cần mở lớp tập huấn, tham quan thực tế mơ hình canh tác địa phương khác chuyển giao kỹ thuật cho nông dân Tạo điều kiện thuận lợi đất đai, hệ thống thủy lợi nguồn vốn hỗ trợ giúp người nông dân an tâm sản xuất 4.5.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất địa phương 4.5.2.1 Giải pháp vốn Để phát triển nhân rộng mơ hình sử dụng đất, công thức canh tác, đạt hiệu cao sản xuất cần có kế hoạch, quy hoạch việc sử dụng đất Thực tốt sách khuyến nơng, có sách hỗ trợ hộ khó khăn sản xuất Có sách khuyến khích, hỗ trợ vay vốn, ưu tiên cho hộ gia đình vay vốn để phát triển nông nghiệp với nhiều ưu đãi, lãi suất thấp Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế nước tham gia vào lĩnh vực: sản xuất giống trồng, vật nuôi, công nghiệp chế biến, phát triển ngành nghề truyền thống, thương mại dịch vị,… thông qua sách ưu đãi, bố trí mặt đất đai, giá thuê thời gian thuê,… Chính sách xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, mở rộng tín dụng Nhà nước, đồng thời có chế quản lý thích hợp, thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, có chế độ ưu tiên cho chương trình, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cho lao động 45 Tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn mở rộng quy mô sản xuất với thời hạn mức vay phù hợp với đặc điểm, quy mô mơ hình sử dụng đất, cho phép chấp tài sản theo hình thức vay vốn 4.5.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật Hiện nguồn lao động nông nghiệp địa phương chưa qua đào tạo, phần lớn học hết phổ thông Do đó, việc tiếp cận vào ứng dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ cịn nhiều khó khăn Vì vậy, cần mở thêm lớp tập huấn nâng cao trình độ cho người lao động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tăng cường hoạt động công tác khuyến nông, khuyến ngư, nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản… Hồn thiện hệ thống dịch vụ thủy nơng tưới tiêu khoa học, thực tốt công nghệ chế biến , bảo quản theo phương pháp cổ truyền nhân dân Đồng thời, ứng dụng công nghệ bảo quản đảm bảo có sản phẩm tươi sống dùng lâu dài thường xuyên cho đời sống hàng ngày nông dân 4.5.2.3 Giải pháp môi trường Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, phân bón hóa học hợp lý, nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV để đảm bảo môi trường đất, nước, khơng khí tăng hàm lượng phân bón hữu cho đất Mặt khác, cán khuyến nông cần thường xuyên thăm đồng kiểm tra dịch bệnh phát kịp thời tình hình sâu bệnh hại để thơng báo hệ thống phương tiện thông tin đại chúng cho người dân biết phun thuốc kịp thời tránh tình trạng sử dụng nhiều thuốc BVTV cách bừa bãi Cán khuyến nông phải bám sát địa bàn, phối hợp với người dân việc bón phân, sử dụng thuốc trừ sâu, phối hợp với nơng dân họ có vướng mắc trình sản xuất 4.5.2.4 Giải pháp chế sách nơng nghiệp Xây dựng hồn chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp xã phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, gắn quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch mơ hình sử dụng đất phù hợp với mạnh xã theo hướng sản xuất hàng hóa 46 Xây dựng sách hợp lý để khuyến khích sản xuất, sử dụng giống trồng vật nuôi phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Hướng dẫn, tạo điều kiện để người dân thực tốt quyền sử dụng đất theo quy định luật đất đai Thông tin, tuyên truyền sách hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước, tỉnh, huyện cho phát triển nông nghiệp nông thôn 4.5.2.5 Giải pháp sở hạ tầng Tăng cường nâng cấp, cải tạo cơng trình tưới tiêu có, đồng thời xây dựng mới, xây dựng thêm cơng trình tưới tiêu cục đảm bảo tưới tiêu chủ động cho tồn diện tích đất canh tác cho toàn xã Trong thời gian tới, xã cần tập trung nguồn lực để tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống giao thơng đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa cầu nối xã, thị trấn, khu dân cư 4.5.2.6 Giải pháp giống trồng, vật nuôi Đưa giống trồng, vật nuôi có suất cao vào canh tác sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất, chất lượng nông sản để đáp ứng nhu cầu thị trường Tạo điều kiện hộ xây dựng, nâng cấp mơ hình lên tầm cao mới, mang tính cạnh tranh thị trường 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Qua thời gian nghiên cứu, phan tích đánh giá hiệu mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn xã Đông Hà, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình Từ số liệu thu thập địa phương, đề tài rút số kết luận sau: - Xã Đông Hà xã nông, nằm phía Đơng Nam huyện Đơng Hưng, nằm phía Đơng huyện Đơng Hưng,bên bờ Nam sơng Tiên Hưng; cách thị trấn Đông Hưng km thành phố Thái Bình 12 km Có tổng diện tích đất tự nhiên 529,69 ha, đất sản xuất nông nghiệp 401,44ha chiếm 75,79% - Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, tình hình sản xuất nơng nghiệp xã có tiến rõ rết Nhiều giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt đưa vào gieo trồng, bên cạnh kết hợp với phương thức canh tác hợp lý mang lại hiệu kinh tế cao sản xuất - Hiệu mơ hình sử dụng đất tương đối cao nâng dàn qua năm người dân biết tiến hành áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng, sản lượng trồng vật nuôi Chú trọng phát triển mơ hình, cơng thức canh tác nông nghiệp bền vững - Tiềm đất khai thác có hiệu mà bảo vệ nguồn tài ngun đất đai khơng bị thối hóa, xói mịn, đem lại hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường - Người dân địa bàn xã sử dụng mơ hình sử dụng đất mơ hình“Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao”, “Rau an tồn”và” Ni trồng thủy sản”, “Trang trại tổng hợp” Trong có hiệu kinh tế sau: + Giá trị sản xuất: Các mơ hình mang lại hiệu kinh tế cao người dân chấp thuận , có GTSX khoảng 95000 nghìn đồng/ha/ năm – 714000 nghìn đồng/ha/năm + Chi phí trung gian: Đối với mơ hình“Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao” “Rau an tồn”, có CPTG khoảng 62000 nghìn đồng/ha/năm Mơ hình “Trang trại tổng hợp” “Ni trồng thủy sản” có CPTG 312000 nghìn đồng/ha/năm;620150 nghìn đồng/ha/năm 48 + Thu nhập hỗn hợp: mơ hình có TNHH từ 29210 nghìn đồng/ha/năm đến 117000 nghìn đồng/ha/năm Trong đó, mơ hình “Trang trại tổng hợp” có TNHH cao nhất, ngược lại, mơ hình “Sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao” có TNHH thấp + Hiệu đồng vốn: Các mơ hình đạt HQĐV từ 1,151 lần đến 1,887 lần 5.2 KIẾN NGHỊ UBND xã cần có sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, khuyến nơng, khuyến ngư, sách hỗ trợ vay vốn, bình ổn giá thị trường Chuyển giao tiến KHKT giống trồng vào sản xuất nhằm tăng hiệu MHSDĐ Nghiên cứu sâu đề xuất MHSDĐ hiệu năm Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu xã hội môi trường để hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững ứng dụng vào thực tiễn địa phương 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Kiểm kê trạng đất trồng lúa xã Đông Hà, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Đặng Thị Nhung (2017), Đánh giá hiệu mơ hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Hữu Bằng, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Dương Luật đất đại 2013 (2013), Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngơ Thế Bình (2008), Mơ hình khơng gian lồi người, Tạp chí khoa học tr4-5 Nguyễn Bá Long (2013), Giáo trình đánh giá đất đai, Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hải Ninh, Mai Quyên (2013), Giáo trình Kinh tế đất đai, Đại học Lâm Nghiệp UBND xã Đông Hà (2014), Báo cáo thuyết minh kết thống kê đất đai năm 2014 xã Đông Hà, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình UBND xã Đơng Hà (2015), Báo cáo kết thực tiêu chí nông thôn năm 2015 xã Đông Hà, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình 10 UBND xã Đơng Hà (2015), Phương án dồn điền đổi đất nông nghiệp xã Đơng Hà, Đơng Hưng, Thái Bình 11 UBND xã Đông Hà (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2018 ... lý cấu đất nông nghiệp diện tích sử dụng đất, hình thành cấu kinh tế sử dụng đất - Hình thành cấu sử dụng đất nông nghiệp cách kinh tế, tập trung thâm canh - Sử dụng đất nông nghiệp cách hiệu bền... nghiệp sau dồn điền đổi - Xác định mơ hình sản xuất đất nông nghiệp sau dồn điền đổi địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội, mơi trường mơ hình sử sụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi. .. 36 Hình 4.6 Mơ hình rau an tồn 36 vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Đánh giá hiệu mô hình sử dụng đất nơng nghiệp sau dồn điền đổi xã Đông Hà, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình