Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
8,25 MB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Đối với sinh viên, thời điểm kết thúc khố học ln thời điểm quan trọng Nhiều đƣờng nghiệp với nhiều khó khăn thử thách trƣớc mắt đòi hỏi ngƣời phải có vốn kiến thức vững kinh nghiệm thực tiễn Để đánh giá khả thân, đồng thời làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học, đƣợc đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn Quản lý môi trƣờng, tiến hành thực đề tài “Đánh giá hiệu hệ thống xử lý nƣớc thải sau trình sàng tuyển than“ Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trƣờng, lãnh đạo Công ty Tuyển than Cửa Ơng, cán cơng nhân viên Công ty ngƣời dân khu vực giúp thực đề tài Tôi xin cảm ơn Th.s Trần Thị Hƣơng tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt, bổ xung kiến thức kinh nghiệm giúp tơi hồn thành đề tài Dù cố gắng trình làm việc, song trình độ kiến thức có hạn nên đề tài khơng khỏi có thiếu xót Vì tơi mong nhận đƣợc đóng góp thầy bạn để tơi có thêm kiến thức kinh nghiệm nhằm hồn thiện cơng trình nghiên cứu sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 16 tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thanh Tuấn MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Đặt vấn đề……………………………… ………………………… … .1 Chƣơng I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .2 1.1 Tổng quan giới……………………………… …………… .2 1.1.1 Hoạt động khai thác than giới………………………… 1.1.2 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải phát sinh từ hoạt động khai thác than giới 1.2 Tổng quan vấn đề khai thác than xử lý nƣớc thải Việt Nam 1.2.1 Vấn đề khai thác Việt Nam 1.2.2 Vấn đề xử lý nƣớc thải khai thác than Việt Nam Chƣơng II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .9 2.1.1 Mục tiêu chung .9 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 11 2.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp .11 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 13 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 17 Chƣơng III: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên .19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Khí hậu .20 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 21 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Dân số lao động 23 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội .24 Chƣơng IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tình hình sản xuất Cơng ty Tuyển than Cửa Ông 26 4.1.1 Giới thiệu chung Công ty 26 4.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất Cơng ty tuyển than Cửa Ông 27 4.1.3 Công tác bảo vệ môi trƣờng Công ty Tuyển than Cửa Ông …….36 4.2 Quy trình hệ thống xử lý nƣớc thải sau q trình sàng - tuyển Cơng ty Tuyển than Cửa Ông 39 4.2.1 Giới thiệu mơ hình xử lý Nhật Bản 39 4.2.2 Quy trình xử lý bùn nƣớc hệ thống GAP Công ty tuyển than Cửa Ông 40 4.3 Hiệu hệ thống xử lý nƣớc thải sau sàng - tuyển Công ty Tuyển than Cửa Ông 44 4.3.1 Hiệu kinh tế - xã hội .44 4.3.2 Hiệu môi trƣờng 47 4.3.3 Đánh giá chung 54 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nƣớc thải sau q trình sàng - tuyển Cơng ty Tuyển than Cửa Ông .55 Chƣơng V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Tồn 58 5.3 Kiến nghị .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TKV KHCN CBCN UBND CNH - HĐH XLN TCMT Tập đoàn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Khoa học công nghệ Cán công nhân Uỷ ban nhân dân Cơng nghiệp hố - đại hố Xốy lốc nƣớc Tiêu chuẩn mơi trƣờng DANH MỤC HÌNH TT Sơ đồ 4.1 Sơ đồ 4.2 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ 4.4 Tên hình Quy trình sản xuất khái quát Cơng ty Tuyển than Cửa Ơng Quy trình hoạt động hệ thống GAP Công ty Tuyển than Cửa Ông Biểu đồ thể hàm lƣợng sắt tổng số nƣớc thải Biểu đồ thể hàm lƣợng Mn2+có nƣớc thải Biểu đồ thể hàm lƣợng chất rắn lơ lửng nƣớc thải Biểu đồ thể giá trị độ đục Biểu đồ thể hàm lƣợng dầu mỡ khoáng nƣớc thải Biểu đồ thể giá trị pH nƣớc thải Quy trình nâng cao hiệu xử lý nƣớc thải Công ty Tuyển than Cửa Ơng Quy trình nhà máy lọc ép Trang 28 38 49 49 50 51 52 52 56 57 DANH MỤC BẢNG Tên bảng TT Trang Bảng 2.1 Tiêu chuẩn bảo quản 13 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất phƣờng Cửa Ông năm 2008 21 Bảng 3.2 Cơ cấu dân số phƣờng Cửa Ông 23 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế phƣờng Cửa Ông 24 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Cơ cấu trình độ học vấn cán bộ- công nhân viên công ty Hiệu sản xuất công ty Bảng kế hoạch mua than đầu năm 2009 Cơng ty than Cửa Ơng 26 35 36 Bảng 4.4 Bảng chi phí Ct 45 Bảng 4.5 Kết tính giá thành nƣớc sƣ dụng cho Cơng ty 45 Bảng 4.6 Bảng lợi ích Bt 46 Bảng 4.7 Giá trị đại lƣợng tính tiêu kinh tế 46 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Kết phân tích hàm lƣợng tiêu nƣớc thải Cơng ty Tuyển than Cửa Ơng Bảng tổng hợp kết vấn ngƣời dân chất lƣợng môi trƣờng nƣớc khu vực 48 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có nhiều tài ngun khống sản, than loại khống sản có trữ lƣợng lớn nƣớc Ngành công nghiệp khai thác chế biến than đóng góp phần khơng nhỏ vào tổng thu nhập quốc dân đồng thời mang lại việc làm cho phận dân cƣ khu vực khai thác mỏ Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích trên, khai thác than gây nhiều vấn đề nhiễm mơi trƣờng, có mơi trƣờng nƣớc Việc giải vấn đề ô nhiễm nƣớc thải từ hoạt động khai thác than tạo thu hút quan tâm nhiều ngƣời, đặc biệt lãnh đạo ngành than tổ chức, ban ngành liên quan đến môi trƣờng Là mỏ than lớn nƣớc, nơi tập trung 70 % trữ lƣợng 90 % sản lƣợng than toàn quốc, Quảng Ninh khu vực chịu ảnh hƣởng nhiều từ hoạt động khai thác chế biến than xuất Ngành công nghiệp khai thác than tạo nƣớc thải có tính axit, có hàm lƣợng kim loại nặng chất rắn lơ lửng cao, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, ảnh hƣởng mạnh tới chất lƣợng đời sống ngƣời dân xung quanh khu vực khai thác Đƣợc giúp đỡ Chính phủ Nhật Bản, Cơng ty Tuyển than Cửa Ơng, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đƣa vào vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải sau trình sàng - tuyển than Hệ thống mang lại hiệu xử lý nƣớc thải hoạt động khai thác than tạo Nhằm tìm hiểu sâu khả xử lý nƣớc thải từ hoạt động khai thác than hệ thống xử lý mà Công ty Tuyển than Cửa Ơng áp dụng, tơi tiến hành thực đề tài : “Đánh giá hiệu hệ thống xử lý nƣớc thải sau trình sàng - tuyển than“ Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan giới 1.1.1 Hoạt động khai thác than giới Ngành công nghiệp khai thác than giới đƣợc hình thành phát triển từ năm cuối kỉ XVIII Tổng trữ lƣợng than giới khoảng 13.000 tỷ tấn, tập trung nhiều quốc gia: Mỹ, Nga, Trung Quốc (chiếm gẩn 4/5 tổng trữ lƣợng) Cuộc cách mạng công nghiệp đầu kỷ XIX Mỹ Châu Âu khởi điểm cho cách mạng lƣợng Trong năm đầu cách mạng công nghiệp, than gần nhƣ nguồn lƣợng đƣợc sử dụng giới Than đóng vai trị quan trọng hầu hết ngành sản xuất công nghiệp, nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện than cốc hoá Các quốc gia giới liên tục đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp, theo nhu cầu sử dụng than giới ngày tăng cao, hoạt động khai thác than đƣợc đẩy mạnh Chỉ đến đầu kỷ XX, dầu mỏ đƣợc đầu tƣ thăm dò khai thác nhiều nhu cầu than bớt đi, nhiên với dầu mỏ than nguồn lƣợng phổ biến giới Ngay nguồn lƣợng khí đốt, lƣợng nguyên tử đƣợc tìm nhu cầu than khơng mà Trƣớc năm 1999, Trung Quốc quốc gia dẫn đầu giới sản xuất than với tổng sản lƣợng tỷ tấn/năm, than xuất đạt 35 triệu tấn/năm Tuy nhiên đầu tƣ cho ngành công nghiêp khai thác than không hợp lý nên suất lao động thấp, 1/10 so với suất tƣơng ứng Ơxtrâylia, cịn thấp so với Mỹ Chính điều khiến Trung Quốc vị quốc gia sản xuất than lớn giới, nhƣờng vị cho Mỹ Bắt đầu từ năm cuối kỉ XX, nguy gây ô nhiễm môi trƣờng cao chi phí khai thác ngày tốn hơn, tiêu thụ than toàn cầu phần bị loại lƣợng khác nhƣ dầu thơ, khí đốt, lƣợng nguyên tử lấn lƣớt Nhiều chuyên gia sớm có dự báo "cáo chung" loại lƣợng tƣơng lai gần Tuy nhiên bƣớc sang đầu kỉ XXI, mặt giá dầu liên tục đƣợc nâng lên than lại đƣợc coi nhiên liệu thay tối ƣu cho nhà máy nhiệt điện Q trình cơng nghiệp hóa nhanh chóng dẫn đến mức tiêu thụ đặc biệt cao nguồn lƣợng sẵn có Tại Hàn Quốc, tiêu thụ lƣợng tính theo đầu ngƣời thời gian 20 năm, từ 1980 đến 2002, tăng 270% Theo dự báo, thời kỳ 2002 đến 2030, nhu cầu tiếp tục tăng 60% Các nƣớc phát triển chiếm khoảng nửa nhu cầu lƣợng giới, nhu cầu nƣớc tăng nhanh vƣợt nhu cầu lƣợng nƣớc phát triển Bắc Mỹ, châu Âu, châu Đại Dƣơng Nhật Bản Theo Cơ quan Năng lƣợng quốc tế (IEA), xu hƣớng tiếp tục Thế kỷ XXI nhu cầu lƣợng nhân loại tăng gấp lần Hơn hết, vấn đề an ninh lƣợng trở thành mối quan tâm lớn hầu hết nƣớc giới Trong giai đoạn giá dầu mỏ liên tục leo thang, nhu cầu lƣợng tăng mạnh kéo theo gia tăng nhu cầu than đá Trong năm 2004 Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Indonesia, Italia định xây thêm số nhà máy nhiệt điện lớn chạy than đƣơng nhiên, nhu cầu tiêu thụ than tăng Ngoài việc sản lƣợng thép giới, Trung Quốc, tăng mạnh năm đầu kỷ XX kéo theo nhu cầu than cốc (dùng cho luyện thép) tăng theo Thống kê từ năm 2003 đến hết năm 2007, sản lƣợng khai thác than bình quân giới tăng khoảng 3,33%/năm, nhu cầu sử dụng than tăng khoảng 4,46%/năm, đặc biệt khu vực châu Á Australia có tốc độ tăng nhu cầu sử dụng than lên tới 7,03%/năm Điều chứng tỏ, nhu cầu sử dụng than ngày tăng lên, trữ lƣợng khai thác giảm dần năm vừa qua (bình quân 6,77%/năm giai đoạn 2003 - 2007) Theo thống kê Tập đoạn khoáng sản khổng lồ BHP Billiton Ltd, (Australia), nhu cầu tiêu thụ than cốc toàn giới tăng từ mức 190 triệu năm 2004 lên 270 triệu vào năm 2010 riêng Tập đoàn lên kế hoạch đầu tƣ mở rộng sở sản xuất để nâng sản lƣợng từ 58 triệu lên 100 triệu vào năm 2010 Hiện lƣợng hoá thạch đáp ứng đƣợc 86% nhu cầu lƣợng sơ cấp giới, than chiếm 24% tăng lên Những điều cho thấy dù khoa học công nghệ ngày phát triển, nguồn lƣợng thay lần lƣợt đƣợc tìm than chiếm vị trị quan trọng sản xuất công nghiệp 1.1.2 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải phát sinh từ hoạt động khai thác than giới Khai thác than tác động lớn đến thành phần môi trƣờng: đất, nƣớc, khơng khí Nƣớc thải phát sinh q trình khai thác than gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc ngầm nƣớc mặt Sắt mangan hai kim loại có hàm lƣợng lớn nƣớc thải khai thác than Hai kim loại hầu nhƣ không tham gia vào q trình sinh hố, hàm lƣợng tích luỹ thể vƣợt qua ngƣỡng cho phép gây độc tử vong cho sinh vật pH nƣớc thải thấp gây chua hoá đất, giảm độ pH nƣớc thải khu vực chứa đựng, tác động đến sinh vật thuỷ sinh Nhìn chung nƣớc thải khai thác chế biến than không đƣợc xử lý gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Trƣớc vấn đề có nhiều nghiên cứu đƣợc tiến hành giới nhằm tìm biện pháp xử lý triệt để nguồn nƣớc thải Do điều kiện cơng nghệ kinh phí nên quốc gia nghèo phát triển thƣờng sử dụng phƣơng pháp lắng tự nhiên Nhiều doanh nghiệp sản xuất than nƣớc phát triển áp dụng phƣơng pháp đề giảm thiểu chi phí cho xử lý nƣớc thải Với phƣơng pháp Bảng 4.8 Hiệu suất xử lý hệ thống xử lý nƣớc thải Công ty Tuyển than Cửa Ông Chỉ tiêu Fets Mn2+ Độ đục TSS Đơn vị mg/l mg/l NTU mg/l pH Dầu mỡ khoáng mg/l Giá trị đầu Giá trị đầu TCMT Hiệu vào h.thống h.thống 5945-2005 suất(%) 2,68 0,19 1,74 0,23 2,07 0,18 91,3 0.42 0.08 80,95 0.53 0.06 0.44 0.018 95,91 760 15 98,02 840 14 810 99,26 284 16 94,37 318 17 312 17 94,55 6,4 6,3 1,56 6,3 6,1 6,0 6,0 0,42 0,005 98,81 0,39 0,003 0,47 0,004 92,91 - 100 5,5 - 86,78 88,68 98,33 94,65 3,17 99,23 99,15 Trong đó: DV: Mẫu nƣớc thải lấy vị trí đầu vào hệ thống DR: Mẫu nƣớc lấy vị trí đầu cảu hệ thống - : Giá trị không xác định TCVN 5945 - 2005 cột B tiêu chuẩn thải dành cho nƣớc thải công nghiệp đƣợc áp dụng để đánh giá hàm lƣợng chất nƣớc thải đầu Hiệu suất xử lý chất đƣợc thể bảng 4.8 48 a Hiệu suất xử lý Fets hàm lượng (mg/l) Hình 4.1 : Biểu đồ thể hàm lƣợng sắt tổng số nƣớc thải Đầu vào Đầu 2.5 1.5 0.5 DV - DR DV - DR DV - DR mẫu Kết bảng 4.8 hình 4.1 cho thấy hàm lƣợng sắt có nƣớc thải Cơng ty Tuyển than Cửa Ông (cả đầu ra, đầu vào) nằm giới hạn cho phép TCMT Tuy nhiên sắt kim loại nặng có khả tích luỹ, nên cần phải đƣợc xử lý trƣớc thải môi trƣờng Công ty đƣa vào vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải với hiệu suất xử lý sắt hệ thống cao, dao động khoảng 87 - 93% Hàm lƣợng Fets đầu hệ thống thấp đầu vào từ 7,6 - 14 lần thấp TCMT từ 22 - 28 lần b Hiệu suất xử lý Mn hàm lượng (mg/l) Hình 4.2 Biểu đồ thể hàm lƣợng Mn2+có nƣớc thải Đầu vào 0.6 Đầu 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 DV - DR DV - DR mẫu 49 DV - DR Giống nhƣ sắt, hàm lƣợng mangan nƣớc thải Công ty Tuyển than Cửa Ông nằm giới hạn cho phép nhƣng cần phải xử lý khả tích luỹ gây độc Hiệu suất xử lý mangan hệ thống đạt kết cao với H = 81 - 96%, làm giảm hàm lƣợng mangan đầu từ - 24 lần so với hàm lƣợng có đầu vào hệ thống Kết bảng 4.8 biểu đồ cho thấy hiệu suất xử lý sắt mangan hệ thống cao (trung bình ~ 90%) nhƣng lại có dao động lớn (87 - 93% 81 - 96%), cho thấy khả xử lý kim loại có nƣớc thải hệ thống chƣa thật ổn định c Hiệu suất xử lý chất rắn lơ lửng Đây tiêu số tiêu phân tích có hàm lƣợng nƣớc thải đầu vào vƣợt TCMT (cao xấp xỉ lần) Tuy nhiên hàm lƣợng chất rắn lơ lửng nƣớc thải Công Ty đƣợc hệ thống xử lý triệt để (hiệu suất H = 94,37 - 94,65%) Hiệu suất xử lý đƣợc thể qua biểu đồ 4.3 hàm lượng (mg/l) Hình 4.3: Biểu đồ thể hàm lƣợng chất rắn lơ lửng nƣớc thải Đầu vào 350 Đầu 300 250 200 150 100 50 DV - DR DV - DR DV - DR mẫu Kết bảng 4.8 hình 4.3 cho thấy hiệu suất xử lý chất rắn lơ lửng nƣớc hệ thống cao ổn định Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng nƣớc thải đầu thấp TCMT gần lần thấp hàm lƣợng có 50 nƣớc thải đầu vào 17 - 18 lần Hiệu suất xử lý cho thấy hệ thống có khả xử lý tốt ổn định chất rắn lơ lửng có nƣớc thải d Hiệu suất xử lý giá trị độ đục Độ đục có nƣớc chủ yếu cặn rắn lơ lửng gây Khi hàm lƣợng chất rắn có nƣớc đƣợc xử lý giá trị độ đục giảm theo Đối với nƣớc dùng cho sản xuất, giá trị độ đục không đƣợc quy định giá trị giới hạn Tuy nhiên độ đục nƣớc thải gây mỹ quan môi trƣờng Hiệu suất xử lý độ đục đƣợc thể qua hình 4.4 NTU Hình 4.4: Biểu đồ thể giá trị độ đục 900 Đầu vào 800 Đầu 700 600 500 400 300 200 100 DV - DR DV - DR DV - DR mẫu Kết bảng 4.8 hình 4.4 cho thấy hiệu suất xử lý giá trị độ đục hệ thống gần nhƣ triệt để (98,02 - 99,26%) Nƣớc thải đầu vào có độ đục lên đến 840 NTU, sau qua hệ thống đƣợc xử lý nhỏ, 1/50, chí 1/135 lần so với nƣớc thải đầu vào (số liệu bảng 4.8) e Hiệu suất xử lý dầu mỡ khống Dầu mỡ khống có hầu hết ngành sản xuất công nghiệp Lƣợng dầu mỡ không đƣợc xử lý gây ô nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng huỷ diệt sống sinh vật thuỷ sinh Nƣớc sủ dụng có hàm lƣợng dầu mỡ cao gây thiệt hại trang thiết bị giảm suất sản xuất Tuy hàm lƣợng dầu mỡ nƣớc thải đầu vào Công ty thấp so 51 với TCMT (=1/12 lần) nhƣng nƣớc tuần hoàn, dầu mỡ khơng đƣợc xử lý hàm lƣợng tăng lên theo thời gian hàm lượng mg/l Hình 4.5 Biểu đồ thể hàm lƣợng dầu mỡ khoáng nƣớc thải Đầu vào 0.5 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 Đầu DV - DR DV - DR DV - DR mẫu Việc Phòng Kỹ thuật Cơng ty Tuyển than Cửa Ơng thiết kế thêm hệ thống cần gạt để tách váng dầu mỡ nƣớc thải mang lại hiệu cao Kết bảng 4.8 hình 4.5 cho thấy hiệu suất tách dầu mỡ khoáng hệ thống cần gạt hồ sơ cấp gần nhƣ đạt 100% (98,81 99,23%) Hàm lƣợng dầu mỡ sau khỏi hệ thống xử lý nhỏ (bằng 1/117 lần so với hàm lƣợng có nƣớc thải đầu vào 1/1250 lần so với giới hạn cho phép TCMT) e Hiệu suất xử lý pH Hình 4.6 Biểu đồ thể giá trị pH nƣớc thải Đầu vào giá trị pH 6.5 Đầu 6.4 6.3 6.2 6.1 5.9 5.8 DV - DR DV - DR mẫu 52 DV - DR Nƣớc thải có giá trị pH thấp tính chất đặc thù cơng nghiệp khai thác than Tuy nhiên với điều kiện phải nhập than nguyên khai, pH nƣớc thải Công ty Tuyển than Cửa Ơng ln có giá trị 6,0 - 6,4; hoàn toàn nằm giới hạn cho phép TCMT Vì Cơng ty áp dụng mơ hình xử lý nƣớc thải Nhật Bản bỏ phận thiết bị trung hồ pH Do khả xử lý pH có nƣớc thải hệ thống thấp, gần nhƣ khơng có (0 - 3,17%) Hiệu suất xử lý đƣợc thể qua hình 4.6Nhìn chung hệ thống xử lý nƣớc thải mà Cơng ty Tuyển than Cửa Ơng áp dụng có khả xử lý chất gây ô nhiễm với hiệu suất cao (trên 90%) Hệ thống có khả xử lý ổn định gần nhƣ triệt để hàm lƣợng chất rắn lơ lửng, độ đục dầu mỡ nƣớc thải (hiệu suất >95% với chất rắn lơ lửng xấp xỉ 99% độ đục, dầu mỡ khoáng) Đối với kim loại nặng (sắt mangan) khả xử lý có thấp khơng ổn định lắm, song hiệu suất xử lý cao (8793% với sắt 81 - 96% với mangan) Kết xử lý tiêu môi trƣờng cho thấy hệ thống xử lý Công ty Tuyển than Cửa Ông đạt hiệu cao xử lý nƣớc thải 4.3.2.2 Đánh giá hiệu môi trƣờng hệ thống thông qua ý kiến ngƣời dân xung quanh Kết vấn đƣợc tổng hợp dƣới bảng 4.9 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp kết vấn ngƣời dân chất lƣợng môi trƣờng nƣớc khu vực Phản ánh Thời điểm Trƣớc lắp đặt hệ thống xử lý Sau lắp đặt hệ thống xử lý Tốt Xấu Trung bình số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ ngƣời (%) ngƣời (%) ngƣời (%) 10 15 30 75 32 80 17,5 2,5 Kết tổng hợp bảng 4.9 cho thấy hầu nhƣ tất ngƣời dân đƣợc hỏi cho việc Cơng ty Tuyển than Cửa Ơng đƣa vào hoạt động xử lý 53 nƣớc thải sau sàng - tuyển có tác động tốt tới mơi trƣờng nƣớc khu vực Trƣớc Công ty đƣa vào sử dụng hệ thống xử lý nƣớc thải, toàn nƣớc thải sau trình sàng - tuyển đƣợc thải biển Trong trình sả thải, phần nƣớc thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm đất ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực Phần lại chảy biển có tác động xấu làm suy thối mơi trƣờng biển 75 % số ngƣời đƣợc hỏi cho hoạt động xả thải Công ty Tuyển than làm suy giảm chất lƣợng nƣớc khu vực, ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ ngƣời dân Sau vào hoạt động, hệ thống xử lý nƣớc thải giúp Cơng ty tuần hồn hầu nhƣ tồn nƣớc thải vào hệ thống (một phần có than bùn bốc lên sân phơi), giảm thiểu tác động tới môi trƣờng Trong số 40 ngƣời đƣợc chọn vấn có đến 80% cho rằng, hệ thống xử lý nƣớc thải Cơng ty có tác dụng tốt vấn đề mơi trƣờng Chỉ có 2,5% số ngƣời đƣợc hỏi cho hoạt động hệ thống không hiệu Đây ngƣời chƣa tiếp xúc đƣợc nhiều với thông tin hoạt đông sản xuất Cơng ty 4.3.3 Đánh giá chung Tóm lại, kết đánh giá mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng cho dự án xây dựng hệ thống sử lý nƣớc thải Công ty Tuyển than Cửa Ông cho thấy: Mặc dù hệ thống không mang lại nhiều hiệu mặt xã hội - giải đƣợc công việc cho số lƣợng nhỏ ngƣời dân (6 ngƣời), ngồi cịn có tác dụng giảm thiểu tác động đến sức khoẻ ( y tế ) Nhƣng hệ thống lại mang lại hiệu cao mặt kinh tế đặc biệt với môi trƣờng Tất tiêu chí kinh tế dùng để đánh giá hiệu mơ hình cho thấy hệ thống xử lý nƣớc thải mà Công ty Tuyển than Cửa Ơng áp dụng có hiệu kinh tế cao, thời gian vận hành, hệ thống mang lại lợi nhuận kinh tế Không hệ thống cịn có khả xử lý tốt chất có nƣớc thải Cơng ty với hiệu suất cao (trung bình 90% cho tất tiêu - trừ giá trị pH) Những kết cho thấy hệ 54 thống mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp áp dụng Áp dụng hệ thống vào xử lý nƣớc thải, doanh nghiệp không xử lý tốt vấn đề ô nhiễm môi trƣờng mà thu đƣợc lợi nhuận kinh tế Đây kết đáng quan tâm với doanh nghiệp sản xuất than ln tìm cách lảng tránh việc xử lý nƣớc thải nhiều kinh phí Hệ thống xử lý nƣớc mà Cơng ty Tuyển than Cửa Ông áp dụng thật hệ thống có hiệu mà doanh nghiệp ngành than cần nghiên cứu tham khảo để thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho Tuy mang lại hiệu cao nhƣng hệ thống xử lý mà Cơng ty Tuyển than áp dụng cịn số vấn đề cần giải Hệ thống chiếm diện tích đất lớn ( 4,5 ), ngồi than bùn sau xử lý có độ ẩm cao ( W > 30 % ), tổn thất lƣợng nƣớc lớn Vấn đề đặt tìm giải pháp nâng cao hiệu xử lý nƣớc thải Công ty, hạn chế tối đa lƣợng nƣớc thất thoát 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nƣớc thải sau q trình sàng - tuyển Cơng ty Tuyển than Cửa Ơng Hiện tại, Cơng ty có nhà máy sàng - tuyển than đƣợc xây dựng vào thời điểm quy mô khác Với tỷ lệ than bùn so với than nguyên khai chiếm từ 10 đến 17% lƣợng bùn thải sau tuyển lớn qua công nghệ tuyển than máy lắng xốy lốc huyền phù Cơng nghệ xử lý nƣớc thải Cơng ty lắng tự nhiên (có sử dụng chất gây keo tụ) hệ thống hồ xây sau than bùn đƣợc bốc lên sân phơi để róc nƣớc đem tiêu thụ Do cơng nghệ xử lý nƣớc thải chƣa hồn chỉnh nên khơng thu hồi đƣợc lƣợng nƣớc dùng sàng tuyển cách triệt để, gây lãng phí làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh Đồng thời hệ thống xử lý đƣợc nửa lƣợng nƣớc thải Công ty, nên tăng công suất nhà máy tuyển dẫn đến sức ép lớn lƣợng than bùn tăng nhanh nhu cầu lƣợng nƣớc cấp cho nhà máy tuyển lớn, yêu cầu đặt cần phải thu hồi tối đa lƣợng nƣớc tuần hoàn sàng tuyển để cung cấp 55 lại cho nhà máy tuyển giảm thiểu tác động đến môi trƣờng Hiện Công ty hƣớng tới nâng công suất nhà máy tuyển than lên 9,5 - 10 triệu / năm Để đáp ứng mục tiêu cần phải có giải pháp hợp lý Qua nghiên cứu khả thực điều kiện áp dụng, đề tài xin đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nƣớc thải Cơng ty Tuyển than Cửa Ơng xây dựng mở rộng hệ thống để xử lý nƣớc thải cho tồn Cơng ty, đồng thời hồn chỉnh hệ thống cách lắp đặt thêm thiết bị xử lý triệt để bùn thu đƣợc, giảm độ ẩm than bùn xuống thấp hơn, nâng cao tỉ lệ nƣớc tuần hoàn thu đƣợc nhà máy sàng tuyển Các phận Công ty nƣớc thải nƣoƣơ Bể pha keo tụ dung dịch keo tụ Bể cô đặc 5321,2 Hệ thống hồ lắng sơ cấp Trạm bơm G1,2 nƣớc tuần hoàn Hệ thống máy lọc tăng áp máy phân lý nƣớc khơng khí nƣớc tuần hồn Trạm bơm G3 Hồ lắng tinh Cảng Sơ đồ 4.3: Quy trình nâng cao hiệu xử lý nƣớc thải Công ty Tuyển than Cửa Ông 56 Nguyên tắc vận hành: Tƣơng tự với nguyên tắc vận hành hệ thống GAP Công ty Nhƣng than bùn đƣợc cầu trục vớt lên hồ lắng sơ cấp bùn đƣợc tàu hút hút lên hồ lắng tinh đƣợc đƣa lên băng tải đƣa nhà máy lọc ép tăng áp Tại diễn quy trình nhƣ sau: Thùng khuấy Máy lọc tăng áp Máy phân ly nƣớc không khí Sơ đồ 4.4: Quy trình nhà máy lọc ép - Bƣớc 1: Bùn đƣợc đƣa vào thùng khuấy tăng áp để khuấy đều, sau bơm vào máy lọc tăng áp để tách nƣớc - Bƣớc 2: Sản phẩm sau qua máy lọc tách nƣớc có nƣớc bùn than, hai sản phẩm đƣợc tách khỏi máy phân ly nƣớc khơng khí - Bƣớc 3: Nƣớc đƣợc dẫn hồ chứa trạm bơm G3 tuần hoàn nhà máy, bùn than sau tách nƣớc đƣợc đem bán Với việc xây dựng thêm nhà máy lọc ép Than bùn sau xử lý có độ ẩm