Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã yên sở huyện hoài đức t p hà nội giai đoạn 2015 2025

122 2 0
Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã yên sở huyện hoài đức t p hà nội giai đoạn 2015 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong bốn năm học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc trang bị nhiều kiến thức khoa học nói chung khoa học lâm nghiệp nói riêng Để hệ thống hóa lại kiến thức học, đồng thời bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học thực tế sản xuất, đƣợc đồng ý khoa Lâm học – trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với chuyên đề: “Quy hoạch phát triển sản xuất Nông Lâm nghiệp xã Yên Sở - huyện Hoài Đức – T.P Hà Nội giai đoạn 2015 – 2025” Lời mở đầu cho phép đƣợc gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô giáo Ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa Lâm học thầy cô môn điều tra quy hoạch rừng, ngƣời trực tiếp dạy dỗ, rèn luyện cho đạo đức kiến thức cần có ngƣời làm cơng tác khoa học năm tháng sinh viên dƣới mái trƣờng Đại học Lâm nghiệp Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới hƣớng dẫn nhiệt tình quý báu đầy trách nhiệm thầy giáo – ngƣời giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp: GS.TS Trần Hữu Viên Cũng này, xin bày tỏ cảm ơn tới Ủy ban nhân dân xã Yên Sở - huyện Hoài Đức - T.P Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tốt cho suốt trình thu thập số liệu thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nỗ lực, nhƣng bị hạn chế thời gian nhƣ kiến thức, kinh nghiệm thân nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ phía thầy cơ, qua giúp tơi học hỏi thêm kinh nghiệm hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Giang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Giải nghĩa Ký hiệu FAO Tổ chức nông nghiệp lƣơng thực liên hợp quốc NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PRA Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia ngƣời dân UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trƣờng HTX Hợp tác xã TTCN-XD Tiểu thủ công nghiệp – xây dựng TNHH Trách nhiệm hữu hạng CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 10 NLKH Nơng lâm kết hợp 11 NXB Nhà xuất 12 LNXH Lâm nghiệp xã hội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Trong nƣớc 1.3 Các văn sách Đảng nhà nƣớc liên quan đến quy hoạch phát triển sản xuất Nông Lâm nghiệp CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.1.3 Đối tƣợng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.2.1 Điều tra phân tích điều kiện xã Yên Sở 11 2.2.2 Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp 12 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 12 2.3.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 13 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Điều kiện xã Yên Sở 19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất xã Yên Sở 37 3.1.4 Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn điều kiện đến phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Yên Sở 41 3.1.5 Định hƣớng sử dụng đất xã giai đoạn 2015 – 2025 44 3.1.6 Phân tích thị trƣờng nông lâm sản địa bàn xã Yên Sở 46 3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Yên Sở 49 3.2.1 Căn cứ, định hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế 49 3.2.2 Quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Yên Sở đến năm 2025 52 3.2.3 Quy hoạch biện pháp sản xuất nông lâm nghiệp 56 3.2.4 Phân kỳ quy hoạch kế hoạch thực cho kỳ đầu 2015 – 2020 58 3.2.5 Ƣớc tính đầu tƣ hiệu cho phƣơng án quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp 63 3.2.6 Đề xuất giải pháp thực phƣơng án quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp 69 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 72 4.1 Kết luận 72 4.2 Tồn 72 4.3 Khuyến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 3.1: Một số tiêu tổng hợp kinh tế xã Yên Sở (2010 - 2014) 27 Biểu 3.2: Hiện trạng sử dụng biến động loại đất năm 2014 38 Biểu 3.3: Quy hoạch sử dụng đất xã Yên Sở đến năm 2025 53 Biểu 3.4: Phân bổ đất sản xuất nông nghiệp 2025 56 Biểu 3.5: Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất giai đoạn khác 58 Bảng 3.6: Tổng hợp hiệu kinh tế cho trồng ăn 66 Bảng 3.7: Tổng hợp hiệu kinh tế cho trồng Keo lai Bạch đàn 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, tài nguyên thiên nhiên giới nhƣ Việt Nam bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lƣợng Tình trạng mơi trƣờng ngày bị suy thối, ô nhiễm nghiêm trọng dẫn đến thiên tai, hạn hán, lũ lụt, dịch bệch xảy ngày tăng cao Nguyên nhân dẫn đến tình trạng áp lực dân số, kéo theo nhiều hoạt động sản xuất kinh tế diễn mạnh mẽ, đồng thời phát triển ngành cơng nghiệp, thị hóa với tốc độ nhanh chóng Chính vậy, việc quy hoạch, sử dụng hợp lý bền vững nguồn tài nguyên nhƣ xây dựng nông lâm nghiệp bền vững khơng cịn trách nhiệm riêng quốc gia mà cơng việc chung tồn nhân loại Những năm qua Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều sách ƣu tiên cho phát triển nơng thôn khu vực vùng sâu vùng xa, vùng đồng nhƣ chƣơng trình 135, sách hỗ trợ ngƣời dân giống, phân bón, dồn điền đổi thửa, chƣơng trình phát triển bền vững, cho ngƣời dân vay vốn phát triển nông lâm nghiệp với lãi suất thấp… Sau thời gian sách vào đời sống, cho thấy có chuyển mạnh mẽ, bƣớc đầu đạt đƣợc kết khả quan Tuy nhiên, kết chƣa xứng đáng với tiềm lợi nƣớc ta, nông nghiệp phát triển nhƣng manh mún thiếu quy hoạch nên chƣa phát huy đƣợc tiềm nƣớc nông nghiệp, lâm nghiệp Dù bƣớc đầu đáp ứng đƣợc sống ngƣời dân, nhƣng lợi nhuận đem lại từ nghề rừng chƣa cao, việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất, chuyển giao khoa học kĩ thuật hạn chế, sở hạ tầng thấp kém, tỷ lệ hộ nghèo cao ảnh hƣởng đến môi trƣờng phát sinh nhiều xúc Yên Sở xã thuộc huyện Hoài Đức – T.P Hà Nội, xã nằm bên sông Đáy, thuận lợi cho việc sản xuất nông lâm nghiệp Là huyện mạnh phát triển cơng nghiệp – thị, dịch vụ nhƣng huyện 80% dân số sống dựa vào nơng nghiệp Diện tích đất nơng lâm nghiệp khoảng 314,05 ha, xã Yên Sở đƣợc chọn xây dựng mơ hình nơng thơn huyện, khơng phát triển nông lâm nghiệp truyền thống, túy mà cịn hƣớng tới cơng nghệ cao; tiến hành tổ chức lại sản xuất, gắn nông lâm nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ xây dựng đô thị Nền sản xuất nông lâm nghiệp xã đƣợc trọng đầu tƣ phát triển, suất không ngừng tăng lên, nâng cao đời sống bà tồn xã Tuy nhiên, sản xuất nơng lâm nghiệp xã tồn nhiều khuyết điểm: Khai thác sử dụng đất chƣa hợp lý, trình độ khoa học yếu kém, tƣ liệu sản xuất đơn giản, kỹ thuật canh tác truyền thống, số vùng độc canh lúa… Vậy vấn đề đặt cần khắc phục khó khăn đó, để phát huy đƣợc lợi nhằm đƣa kinh tế - xã hội xã phát triển cách bền vững, ổn định, lâu dài góp phần bảo vệ môi trƣờng sinh thái Xuất phát từ thực trạng tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Quy hoạch phát triển sản xuất Nông Lâm nghiệp xã Yên Sở - huyện Hoài Đức – T.P Hà Nội giai đoạn 2015 - 2025” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sản xuất nơng lâm nghiệp có vai trò tầm quan trọng lớn đời sống ngƣời Nhằm phát huy tối đa hiệu sản xuất nơng lâm nghiệp có nhiều nghiên cứu đƣợc thực khắp Châu lục, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới, đặc biệt nghiên cứu quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất Những nghiên cứu đƣợc thực nhiều khía cạnh, đối tƣợng khác song đến thời điểm tất cơng trình nghiên cứu hƣớng tới mục đích sử dụng đất đai, phát triển nông lâm nghiệp cách hiệu bền vững 1.1 Trên giới Trên giới quy hoạch phát triển nông thôn đƣợc đề cập nhắc tới từ sớm Mơ hình sử dụng đất du canh, hệ thống nơng nghiệp đất đƣợc phát quang để canh tác thời gian ngắn thời gian bỏ hóa (Conklin 1957) Mơ hình SALT1 (Sloping Agriculture Land Technology) với cấu 25% lâm nghiệp + 25% lƣu niên + 50% nơng nghiệp hàng năm Mơ hình SALT2 (Sim pleagro – Livestoch Technology) với cấu 40% nông nghiệp + 20% lâm nghiệp + 20% công nghiệp + 20% làm nhà chuồng trại Mơ hình SALT3 (Sustainable agor – forest land Technology) với cấu 40% nông nghiệp + 60% lâm nghiệp Mơ hình SALT4 (Small Agro – Fruit Likelihood Technology) với cấu 60% lâm nghiệp + 15% nông nghiệp + 25% ăn Các mô hình canh tác nơng nghiệp bền vững đất dốc có phối hợp hài hịa nơng nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi gia súc dựa sở có nghiên cứu phân bố loại đất đai cách hợp lý, khoa học nhằm tạo hiệu kinh tế cao bền vững mặt môi trƣờng sinh thái Quy hoạch nông lâm nghiệp đƣợc xác định chuyên ngành bắt đầu việc quy hoạch vùng từ kỷ XVII theo Orschowy vào thời gian quy hoạch quản lý rừng, nông nghiệp lâm sinh Châu Âu phát triển mức cao sở quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch vùng nông nghiệp biện pháp tổng hợp Nhà nƣớc phân bố phát triển lực lƣợng sản xuất lãnh thổ vùng hành chính, nơng nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tất ngành kinh tế vùng Quy hoạch vùng nông nghiệp giai đoạn kết thúc kế hoạch hóa tƣơng lai Nhà nƣớc cách chi tiết phát triển phân bố lực lƣợng sản xuất theo lãnh thổ vùng, biện pháp xác định xí nghiệp chun mơn hóa cách hợp lý Là biện pháp sử dụng đất đai, lợi dụng yếu tố tự nhiên, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật… Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế Tƣ chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải phát triển, nhu cầu gỗ ngày tăng Sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phƣơng chế độ phong kiến bƣớc vào thời đại kinh tế hàng hóa Tƣ chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hoàn chỉnh lý luận quy hoạch lâm nghiệp đƣợc hình thành hồn cảnh nhƣ Đến đầu kỷ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp dừng lại giải việc “Khoanh khu chặt luân chuyển”, có ý nghĩa đem trữ lƣợng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kì khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lƣợng theo diện tích Phƣơng pháp phục vụ cho phƣơng thức kinh doanh rừng chồi, chu kì khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ XIX, phƣơng thức kinh doanh rừng chồi đƣợc thay phƣơng thức kinh doanh rừng hạt với chu kì khai thác dài, phƣơng thức kinh doanh “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhƣờng chỗ cho phƣơng thức “chia đều” Harting Ông chia chu kì khai thác thành nhiều thời kì lợi dụng sở khống chế lƣợng chặt hàng năm Đến năm 1816, xuất phƣơng pháp khai thác “phân kì lợi dụng” H.cotta lấy để khống chế lƣợng chặt hàng năm Sau đó, phƣơng pháp “bình quân thu hoạch” đời Quan điểm phƣơng pháp giữ mức thu hoạch kì khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch đƣợc liên tục chu kì sau Đến cuối kỷ XIX xuất phƣơng pháp “lâm phần kinh tế” Judeich, phƣơng pháp khác với phƣơng pháp “bình quân thu hoạch” Judeich cho lâm phần đảm bảo thu hoạch đƣợc nhiều tiền đƣợc đƣa vào diện khai thác Hai phƣơng pháp “lâm phần kinh tế” “bình quân thu hoạch” tiền đề hai phƣơng pháp tổ chức rừng khác tổ chức kinh doanh Theo FAO định nghĩa đất đai nhƣ sau: “Đất đai tổng thể vật chất bao gồm kết hợp địa hình khơng gian tự nhiên tổng thể vật chất đó” Về mặt chất cần đƣợc xác định dựa quan điểm nhận thức, đất đai đối tƣợng mối quan hệ sản xuất tất lĩnh vực Việc sử dụng nguồn đất đai đƣợc coi nhƣ việc sử dụng tƣ liệu sản xuất đặc biệt, gắn với phát triển kinh tế xã hội Quy hoạch phân bố, bố trí, xếp, tổ chức cách hợp lý có khoa học mục tiêu sử dụng đất đề xuất sử dụng đất theo trật tự định lãnh thổ, khu vực địa phƣơng để đạt đƣợc hiệu cao mặt sử dụng đất Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu định nghĩa quy hoạch sử dụng đất khác Theo Dent (1988 - 1993): “Quy hoạch sử dụng đất nhƣ phƣơng tiện giúp cho lãnh đạo định sử dụng đất đai nhƣ thơng qua việc đánh giá có hệ thống cho việc chọn mẫu hình sử dụng đất đai, PHỤ BIỂU 14: DỰ TOÁN ĐẦU TƢ CHO TRỒNG VÀ CHĂM SĨC Mơ hình trồng Keo lai, mật độ 1660 cây/ha Đơn vị tính: đồng STT I 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1.1.8 1.2 1.2.1 1.2.2 Hạng mục Chi phí trực tiếp Nhân cơng Trồng rừng Phát dọn thực bì Đào hố Vận chuyển bón phân Lấp hố Vận chuyển trồng Làm đƣờng ranh giới cản lửa Phòng trừ sâu bệnh Trồng dặm Chăm sóc Phát thực bì lần Rẫy cỏ xới hố lần Trồng 15.655.752,08 Năm 8.141.748,94 Chăm sóc Năm 8.141.748,94 Năm Năm Năm Năm Bảo vệ Năm Năm Năm 4.460.930,03 2.335,16 2.335,16 2.335,16 2.335,16 2.335,16 2.335,16 Năm 7-10 9.340,66 Tổng cộng 36.423.531,63 13.605.652,08 32.170.431,63 13.605.652,08 13.605.652,08 3.490.759,75 4.341.538,46 1.919.727,89 1.477.486,91 1.774.842,77 170.000,00 170.000,00 261.296,30 7.311.748,94 7.311.748,94 3.917.930,03 2.478.134,11 2.478.134,11 2.478.134,11 1.439.795,92 1.439.795,92 1.439.795,92 18.541.427,90 1.2.3 1.2.4 1.3 2.1 2.2 2.3 II III 3.1 3.2 3.3 Phát thực bì lần Rẫy cỏ xới hố lần Bảo vệ Vật tƣ Cây giống Phân bón Dụng cụ Chi phí chung (45%*I) Chi phí gián tiếp Thiết kế phí Quản lý phí (1.64% * (I+II)) Chi phí khác (1.5% * (I+II)) Tổng cộng 1.954.022,99 1.954.022,99 1.439.795,92 1.439.795,92 2.335,16 2.335,16 2.335,16 2.335,16 2.335,16 2.335,16 9.340,66 23.351,65 4.253.100,00 2.007.418,51 1.050,82 1.050,82 1.050,82 1.050,82 1.050,82 1.050,82 4.203,30 16.390.589,23 380.693,83 213.106,14 10.106,32 10.106,32 10.106,32 10.106,32 10.106,32 10.106,32 40.425,28 2.061.363,40 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 40.000 403.000 372.293,78 193.610,79 193.610,79 106.080,92 55,53 55,53 55,53 55,53 55,53 55,53 222,12 866151,58 340.512,61 177.083,04 177.083,04 97.025,23 50,79 50,79 50,79 50,79 50,79 50,79 203,16 792211,81 23.686.646,91 12.186.229,79 12.186.229.79 6.681.454,69 13.492,31 13.492,31 13.492,31 13.492,31 13.492,31 13.492,31 53.969,24 54.875.484,26 2050.100 639.100 1.162.000 249.000 830.000 830.000,00 543.000,00 581.000,00 249.000,00 581.000,00 249.000,00 294.000,00 249.000,00 7.045.088,44 3.663.787,02 3.663.787,02 985.806,39 380.693,83 273.000 PHỤ BIỂU 15: CHI PHÍ NHÂN CƠNG KHAI THÁC M3 GỖ KEO LAI Hạng mục STT Định mức (công/m3) Công tác ngoại nghiệp 1,82 1.1 Chặt hạ cắt khúc 0,75 1.2 Kéo vác 0,72 1.3 Bóc vỏ 0,16 1.4 Phân loại sản phẩm 0,19 Công phục vụ 0,24 2.1 Vệ sinh chung 0,01 2.2 Phát, dọn thực bì 0,03 2.3 Sửa đƣờng vận xuất 0,03 2.4 Làm sửa đƣờng vận xuất 0,05 2.5 Bảo vệ sản phẩm 0,05 2.6 Nghiệm thu 0,05 2.7 Phục vụ sinh hoạt 0,02 Công tác quản lý (12%*công Thành tiền (đ) 170.000 309.400 170.000 40.800 37.128 tác ngoại nghiệp) Tổng cộng Đơn giá (đ) 2,06 387.328 PHỤ BIỂU 16: TỔNG HỢP HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY KEO LAI Mơ hình trồng Keo lai, mật độ 1660 cây/ha Sản lượng gỗ Giá thành khai thác Chi phí khai thác Giá bán Thu nhập 200 (m3/ha) 387.328 đồng 77.465.600 đồng 1.300.000 đồng 260.000.000 đồng Năm (n) Ct 35.886.369,00 -35.886.369,00 1,10 32.623.971,82 -32.623.971,82 12.199.722,10 -12.199.722,10 1,21 10.082.414,95 -10.082.414,95 6.694.947,00 -6.694.947,00 1,33 5.030.012,77 -5.030.012,77 13.492,31 -13.492,31 1,46 9.215,43 -9.215,43 13.492,31 -13.492,31 1,61 8.377,66 -8.377,66 13.492,31 -13.492,31 1,77 7.616,06 -7.616,06 53.969,24 260.000.000 259.946.030,76 1,95 133.421.110,74 27.694,75 133.393.415,99 54.875.484,26 260.000.000 205.124.515,74 133.421.110,74 47.789.303,45 85.631.807,29 Tổng Bt Bt-Ct BCR = 2,79 IRR = 0,09 NPV = 85.631.807,29 (1+r)^t Bt/(1+r)^t Ct/(1+r)^t (Bt-Ct)/(1+r)^t PHỤ BIỂU 17: THIẾT KẾ KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SĨC BẠCH ĐÀN Mơ hình trồng Bạch đàn, mật độ 2000 cây/ha STT Các bƣớc tiến hành I XỬ LÝ THỰC BÌ Phƣơng thức Phát trắng toàn diện, cục Yêu cầu kỹ thuật Chiều cao gốc chặt ≤ 10 cm, băm ngắn, phát xếp theo Phƣơng pháp Phát giới thủ công Thời gian xử lý Tháng 1,2 tháng 6,7 II LÀM ĐẤT Phƣơng thức Xử lý trƣớc trồng rừng tháng Làm đất cục Phƣơng pháp Cuốc theo hố Đào hố theo cự ly thiết kế, đất đào lên để cạnh miệng hố Kích thƣớc hỗ (cm) 30x30x30 cm Đảm bảo kích thƣớc hố, sai lệch thể tích không 20% Thời gian làm đất Tháng tháng Phƣơng pháp lấp hố Thủ công Lấp đầy hố, lèn chặt bấu, vun thêm đất mặt xung quanh gốc cao cổ rễ – cm III TRỒNG RỪNG Loài trồng Bạch đàn Sử dụng giống đảm bảo chất lƣợng, nguồn gốc Phƣơng thức trồng Hỗn loài Phƣơng pháp trồng Cây có bầu Cây sinh trƣởng, phát triển tốt, không sâu bệnh bầu không bị vỡ Thời vụ trồng Vụ xuân: 15/2 – 30/3 Vụ thu: 15/9 – 30/10 Mật độ trồng(cây/ha): 2000 cây/ha Cự ly hàng (m): 2,5 Cự ly (m): Tiêu chuẩn Tuổi -5 tháng tuổi trở lên Chiều cao 25 – 35 cm Đƣờng kính cổ rễ – cm Số lƣợng (kể trồng dặm tính cho ha) 2150 PHỤ BIỂU 18: NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU PHÂN BĨN CHO HA Mơ hình trồng Bạch đàn, mật độ 2000 cây/ha Tên STT nguyên vật liệu Đơn vi tính Cây giống Cây Phân bón Kg Dụng cụ Đồng Tổng cộng Trồng Đơn giá (đồng) Chăm sóc năm Chăm sóc năm Số Tiền Số Tiền Số Tiền Số Tiền lƣợng (đồng) lƣợng (đồng) lƣợng (đồng) lƣợng (đồng) 600 2150 1.290.000 3.500 400 1.400.000 150 Chăm sóc năm 2000 Tổng 1.290.000 170 595.000 170 595.000 60 210.000 2.800.000 300.000 2.000 300.000 2.000 300.000 2.000 300.000 1.200.000 2.990.000 895.000 895.000 510.000 5.290.000 PHỤ BIỂU 19: DỰ TÍNH CƠNG LAO ĐỘNG CHO HA Mơ hình trồng Bạch đàn, mật độ 2000 cây/ha Bƣớc cơng việc STT I Trồng rừng Phát dọn thực bì Đào hố Đơn vị Khối Định tính lƣợng mức Công Công Đơn giá (đồng) Thành tiền 15.529.034,76 m2 10.000 487 20,53 170.000 3.490.759,75 hố/công 2.000 65 30,77 170.000 5.230.769,23 cây/ha 2.000 147 13,61 170.000 2.312.925,17 hố/công 2.000 191 10,47 170.000 1.780.104,71 cây/ha 2.000 159 12,58 170.000 2.138.364,78 Vận chuyển bón phân Lấp hố Vận chuyển trồng Làm đƣờng ranh giới cản lửa 1,00 170.000 170.000,00 Phòng trừ sâu bệnh 1,00 170.000 170.000,00 Trồng dặm 1,39 170.000 236.111,11 II Chăm sóc 170.000 20.015.917,70 Chăm sóc lần 170.000 7.901.544,85 cây/ha 150 108 1.1 Phát thực bì lần m2/cơng 10.000 686 14,58 170.000 2.478.134,11 1.2 Rẫy cỏ xới hố lần hố/công 2.000 196 10,20 170.000 1.734.693,88 1.3 Phát thực bì lần m2/cơng 10.000 870 11,49 170.000 1.954.022,99 1.4 Rẫy cỏ xới hố lần hố/công 2.000 196 10,20 170.000 1.734.693,88 170.000 7.901.544,85 Chăm sóc lần Phát dọn thực bì lần 2.1 m2/cơng 10.000 686 14,58 170.000 2.478.134,11 2.2 Rẫy cỏ xới hố lần hố/công 2.000 196 10,20 170.000 1.734.693,88 2.3 Phát thực bì lần m2/công 10.000 870 11,49 170.000 1.954.022,99 2.4 Rẫy cỏ xới hố lần hố/công 2.000 196 10,20 170.000 1.734.693,88 170.000 4.212.827,99 Chăm sóc lần Phát dọn thực bì lần 3.1 m2/cơng 10.000 686 14,58 170.000 2.478.134,11 3.2 Rẫy cỏ xới hố lần hố/công 2.000 196 10,20 170.000 1.734.693,88 3.3 Phát thực bì lần m2/cơng 10.000 870 11,49 170.000 1.954.022,99 170.000 177.897,10 0,14 170.000 23.351,65 III Bảo vệ Bảo vệ cho 10 năm 7,28 1,1 Làm cột mốc, biển báo Tổng cộng 0,91 170000 154.545.45 35.722.849.56 PHỤ BIỂU 20: DỰ TỐN ĐẦU TƢ CHO TRỒNG VÀ CHĂM SĨC Mơ hình trồng Bạch đàn, mật độ 2000 cây/ha Đơn vị tính: đồng Chăm sóc STT I Hạng mục Trồng Năm Năm Bảo vệ Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 7-10 2.335 2.335 9.341 Tổng cộng Chi phí trực tiếp 18.519.034,76 Nhân công 15.529.034,76 35.568.304,10 1.1 Trồng rừng 15.529.034,76 15.529.034,76 1.1.1 1.1.2 Phát dọn thực bì 3.490.759,75 Đào hố 5.230.769,23 Vận 1.1.3 1.1.4 chuyển bón phân 2.312.925,17 Lấp hố 1.780.104,71 Vận 1.1.5 chuyển trồng 2.138.364,78 Làm đƣờng 1.1.6 ranh giới cản lửa 170.000,00 8.796.544,85 8.796.544,85 4.722.827,99 2.335 2.335 2.335 2.335 40.858.304,10 1.1.7 Phòng trừ sâu bệnh 170.000,00 1.1.8 Trồng dặm 236.111,11 1.2 Chăm sóc 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 7.901.544,85 7.901.544,85 4.212.827,99 2.478.134,11 2.478.134,11 2.478.134,11 1.734.693,88 1.734.693,88 1.734.693,88 1.954.022,99 1.954.022,99 1.954.022,99 1.734.693,88 1.734.693.88 20.015.917,70 Phát thực bì lần Rẫy cỏ xới hố lần Phát thực bì lần Rẫy cỏ xới hố lần 1.3 Bảo vệ Vật tƣ 2.990.000,00 2.1 Cây giống 1.290.000,00 2.2 Phân bón 2.3 Dụng cụ 2.335 2.335 2.335 2.335 2.335 2.335 9.341 2.3351,65 895.000,00 895.000,00 510.000,00 5.290.000,00 1.400.000,00 595.000,00 595.000,00 210.000,00 300.000,00 300.000,00 300.000,00 300.000,00 8.333.565,64 3.958.445,18 3.958.445,18 2.125.272,59 1.051 1.051 1.051 1.051 1.051 1.051 4.203 18.386.236,85 1.116.171,65 410.506,69 410.506,69 225.030,36 10.106 10.106 10.106 10.106 10.106 10.106 40.425 22.63.278,59 Chi phí II chung (45%*I) III Chi phí gián tiếp 3.1 Thiết kế phí 273.000,00 10.000,00 10.000,00 10.000,00 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 40.000 4.03.000,00 440.382,65 209.181,84 209.181,84 112.308,85 56 56 56 56 56 56 222 971.610,47 402.789,01 191.324,85 191.324,85 102.721,51 51 51 51 51 51 51 203 888.668,11 27.968.772,05 13.165.496,73 13.165.496,73 7.073.130,94 13.492 13.492 13.492 13.492 13.492 13.492 53.969 61.507.819,54 Quản lý phí 3.2 (1.64% * (I+II)) Chi phí 3.3 khác (1.5% * (I+II)) Tổng cộng PHỤ BIỂU 21: CHI PHÍ NHÂN CƠNG KHAI THÁC M3 GỖ BẠCH ĐÀN Hạng mục STT Định mức (công/m3) Công tác ngoại nghiệp 1,78 1.1 Chặt hạ cắt khúc 0,71 1.2 Kéo vác 0,72 1.3 Bóc vỏ 0,16 1.4 Phân loại sản phẩm 0,19 Công phục vụ 0,26 2.1 Vệ sinh chung 0,01 2.2 Phát, dọn thực bì 0,03 2.3 Sửa đƣờng vận xuất 0,03 2.4 Làm sửa đƣờng vận xuất 0,05 2.5 Sửa bãi gỗ 0,02 2.6 Bảo vệ sản phẩm 0,05 2.7 Nghiệm thu 0,05 2.8 Phục vụ sinh hoạt 0,02 Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 170.000 302.600 170.000 44.200 Công tác quản lý (12%*công tác ngoại 36.312 nghiệp) Tổng cộng 2,04 383.112 PHỤ BIỂU 22: TỔNG HỢP HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY BẠCH ĐÀN Mơ hình trồng Bạch đàn, mật độ 2000 cây/ha 185 (m3/ha) Sản lượng gỗ 383.112 đồng Giá thành khai thác 70.875.720 đồng Chi phí khai thác 1.200.000 đồng Giá bán 222.000.000 đồng Thu nhập Năm (n) Ct 41.147.761,09 -41.147.761,09 1,10 37.407.055,53 -37.407.055,53 13.178.989,04 -13.178.989,04 1,21 10.891.726,48 -10.891.726,48 7.086.623,25 -7.086.623,25 1,33 5.324.284,94 -5.324.284,94 13.492,31 -13.492,31 1,46 9.215,43 -9.215,43 13.492,31 -13.492,31 1,61 8.377,66 -8.377,66 13.492,31 -13.492,31 1,77 7.616,06 -7.616,06 53.969,24 222.000.000 221.946.030,76 1,95 113.921.102,25 27.694,75 113.893.407,50 61.507.819,54 222.000.000 160.492.180,46 113.921.102,25 53.675.970,84 60.245.131,40 Tổng Bt Bt-Ct BCR = 2,12 IRR = 0,10 NPV = 60.245.131,4 (1+r)^t Bt/(1+r)^t Ct/(1+r)^t (Bt-Ct)/(1+r)^t ... đ? ?t đai t? ?i nguyên xã Yên Sở làm sở cho công t? ?c quy hoạch ph? ?t triển sản xu? ?t Nông Lâm nghi? ?p Đề xu? ?t quy hoạch ph? ?t triển sản xu? ?t nông lâm nghi? ?p xã Yên Sở huyện Hoài Đức – T. P Hà Nội giai đoạn. .. phƣơng hƣớng, mục tiêu ph? ?t triển sản xu? ?t nông lâm nghi? ?p - Quy hoạch sử dụng đ? ?t nông lâm nghi? ?p xã Yên Sở đến năm 2025 - Quy hoạch biện ph? ?p ph? ?t triển sản xu? ?t nông lâm nghi? ?p - Phân kỳ quy. .. tiến hành thực khóa luận t? ? ?t nghi? ?p: ? ?Quy hoạch ph? ?t triển sản xu? ?t Nông Lâm nghi? ?p xã Yên Sở - huyện Hoài Đức – T. P Hà Nội giai đoạn 2015 - 2025? ?? CHƢƠNG T? ??NG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sản xu? ?t nông

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan