Hiệu quả kinh tế sản xuất cây lúa tại xã lê thanh huyện mỹ đức thành phố hà nội

65 1 0
Hiệu quả kinh tế sản xuất cây lúa tại xã lê thanh huyện mỹ đức thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY LÚA TẠI XÃ LÊ THANH HUYỆN MỸ ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 7620115 Giáo viên hướng dẫn: ThS Mai Quyên Sinh viên thực : Phạm Thị Tuyền Mã sinh viên : 1654020782 Lớp : K61-KTNN Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau hoàn thành đề tài nghiên cứu khóa luận mình, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tồn thể thầy giáo khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh truyền đạt cho em kiến thức đề hoàn thành đề tài “Hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Lê Thanh- huyện Mỹ Đức- thành phố Hà Nội” Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Mai Quyên hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo UBND, HTXNN xã Lê Thanh, hộ dân xã giúp em hoàn thành đề tài Xin cảm ơn ngƣời thân bạn bè động viên, khích lệ chia sẻ khó khăn với em thời gian nghiên cứu đề tài Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, hiểu biết có hạn nên nội dung nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Em mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn bè để nội dung nghiên cứu khóa luận đƣợc hồn thiện Đó hành trang quý giá giúp em hoàn thiện kiến thức Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2020 i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY LÚA 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất 1.1.1 Khái niệm hiệu 1.1.2 Khái niệm ý nghĩa hiệu kinh tế 1.1.3 Bản chất phƣơng pháp xác định hiệu kinh tế 1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật lúa 10 1.2.1 Nguồn gốc vai trò lúa 10 1.2.2 Quá trình sinh trƣởng phát triển lúa 13 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế lúa 14 1.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 18 1.3.1 Hệ thống tiêu đánh giá kết sản xuất lúa 18 1.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất lúa 19 1.4 Cơ sở thực tiễn 20 1.4.1 Tình hình sản xuất lúa huyện Mỹ Đức giai đoạn (2017 – 2019) 20 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ LÊ THANH 23 HUYỆN MỸ ĐỨC - HÀ NỘI 23 2.1 Đặc điểm tự nhiên xã Lê Thanh 23 2.1.1 Vị trí địa lý 23 2.1.2 Khí hậu, thủy văn 23 2.1.3 Đất đai 24 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Lê Thanh 24 2.2.1 Dân số lao động 24 2.2.2 Công tác thông tin - Tuyên truyền - VHXH – TDTT 25 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 25 2.2.4 Vệ sinh môi trƣờng 26 2.2.5 Tình hình phát triển kinh tế 26 2.3 Nhận xét chung đặc điểm xã Lê Thanh 27 2.3.1 Thuận lợi 27 2.3.2 Khó khăn 27 CHƢƠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY LÚA TẠI XÃ LÊ THANH 28 3.1 Thực trạng hiệu sản xuất lúa địa bàn xã Lê Thanh 28 3.1.1 Tình hình sản xuất lúa địa bàn xã Lê Thanh giai đoạn 2017 – 2019 28 3.1.2 Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra 30 3.2 Một số biện nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Lê Thanh 48 3.2.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển sản xuất lúa địa bàn 48 3.2.2 Một số biện nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Lê Thanh49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQC Bình quân chung CNH – HDDH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CN – XD Công nghiệp – Xây dựng ĐVT Đơn vị tính Đ Đồng HQKT Hiệu kinh tế GTSX Giá trị sản xuất HTX NN Hợp tác xã nông nghiệp KHCN Khoa học công nghệ TSCĐ Tài sản cố định TĐPTLH Tốc độ phát triển liên hoàn TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân TDTT Thể dục thể thao TM – DV Thƣơng mại – Dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân VHXH Văn hóa xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 0.1 Tổng hợp số hộ nông dân tham gia sản xuất lúa Bảng 0.2 Tổng hợp số hộ sản xuất lúa đƣợc khảo sát nghiên cứu Bảng 0.3 Cách kết hợp phân tích SWOT Bảng 1.1 Giá trị dinh dƣỡng lúa gạo so với lấy hạt khác 11 Bảng 1.2 Kết sản xuất lúa huyện Mỹ Đức 20 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Lê Thanh năm 2018 24 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động xã Lê Thanh năm 2019 24 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất ngành kinh tế xã Lê Thanh 26 Bảng 3.1 Kết sản xuất lúa xuân xã Lê Thanh qua năm (2017-2019) 28 Bảng 3.2 Kết sản xuất lúa mùa xã Lê Thanh qua năm (2017-2019) 30 Bảng 3.3 Đặc điểm hộ điều tra 31 Bảng 3.4 Giống lúa sản xuất lúa chủ hộ điều tra 34 Bảng 3.5 Lịch thời vụ sản xuất lúa hộ điều tra 35 Bảng 3.6 Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất hộ điều tra 36 Bảng 3.7 Diện tích sản xuất suất sản lƣợng hộ điều tra 37 Bảng 3.8 Chi phí đầu tƣ cho sản xuất trồng lúa hộ điều tra (tính bình qn cho sào) 39 Bảng 3.9 Kết hiệu kinh tế nhóm hộ điều tra 42 Bảng 3.10 Phân tích SWOT sản xuất lúa xã Lê Thanh 47 Bảng 3.11 Phân tích chiến lƣợc dựa phân tích SWOT 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Việt Nam nƣớc nông nghiệp với 80% dân số sống nông thôn đa số ngƣời dân sống dựa vào sản xuất nông nghiệp Mặt khác, xã hội ngày phát triển, đời sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm không ngừng tăng số lƣợng, chất lƣợng chủng loại Chính vậy, Đảng Chính phủ ln quan tâm đến phát triển nông nghiệp nông thôn, coi lĩnh vực có ý nghĩa chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Nhờ vậy, nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam có bƣớc tiến mạnh mẽ Nông nghiệp không đảm bảo cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời dân nƣớc mà cịn xuất số lƣợng lớn nơng, lâm, thủy sản Đặc biệt, sách trao quyền tự chủ kinh doanh đƣợc xác định từ Đại hội Đảng khóa 10 cho phép nông dân tiếp cận với đất đai tài nguyên khác nhƣ rừng, biển, mặt nƣớc, thêm vào sách tự hóa thƣơng mại đầu tƣ tạo cú hích thực cho nơng nghiệp hàng hóa Lúa gạo mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam, có giá trị xuất đạt tỷ USD/năm sản phẩm nòng cốt giữ vững thƣơng hiệu quốc gia nông nghiệp giới Những thành liên tiếp đạt đƣợc kim ngạch xuất gạo năm gần tới thị trƣờng truyền thống nhƣ lực mở rộng tiếp cận tới thị trƣờng mới, có tính khắt khe tiêu chuẩn chất lƣợng nhƣ Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản… tiếp tục khẳng định khả tăng trƣởng phát triển gạo Việt Cây lúa có đặc tính sinh trƣởng thích ứng tốt điều kiện khí hậu khác nên lúa đƣợc trồng phổ biến nhiều nơi Xã Lê Thanh - huyện Mỹ Đức - thành phố Hà Nội nơi điều kiện tự nhiên thuận lợi phù hợp với phát triển lúa Trong thời gian qua sản lƣợng lúa xã Lê Thanh không ngừng tăng lên, đáp ứng khơng tiêu dùng gia đình mà cung cấp cho thị trƣờng lƣợng lớn lúa hàng hóa Để nâng cao giá trị kinh tế lúa phải trọng khâu sản xuất khâu tiêu thụ cho lúa xã Lê Thanh mang lại thu nhập cao cho ngƣời dân Tuy nhiên tình hình sản xuất lúa địa bàn xã Lê Thanh bà nông dân gặp nhiều khó khăn thời tiết, khí hậu, nguồn nƣớc tƣới tiêu, dịch bệnh nhƣ nguồn vốn sản xuất cịn hạn chế điển hình nhƣ: Chi phí ngun vật liệu đầu vào giá ngày tăng gây khó khăn cho trình sản xuất Biến động giá thị trƣờng, kiến giá bấp bênh không ổn định Kênh tiêu thụ chƣa ổn định, cịn mang tính tự phát Khâu bảo quản khâu thu hoạch chƣa hiệu … cịn nhiều khó khăn trở ngại khác Xuất phát từ thực trạng trên, chọn tiến hành đề tài nghiên cứu: “Hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Lê Thanh- huyện Mỹ Đức- thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế từ lúa địa phƣơng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý thuyết hiệu kinh tế sản xuất lúa - Phân tích thực trạng sản xuất lúa xã Lê Thanh- huyện Mỹ Đức- thành phố Hà Nội - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Lê Thanh- huyện Mỹ Đức- thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu kinh tế lúa xã Lê Thanh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân xã Lê Thanh - Đối tƣợng điều tra: Các hộ nông dân thực sản xuất lúa địa bàn xã 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi khơng gian Khóa luận đƣợc nghiên cứu xã Lê Thanh - huyện Mỹ Đức- thành phố Hà Nội 3.2.2 Phạm vi thời gian + Đề tài sử dụng số liệu thông tin thứ cấp đƣợc thu thập thời gian từ năm 2017 đến năm 2019 + Số liệu thông tin sơ cấp điều tra khảo sát hộ trồng lúa năm 2019 + Thời gian thực đề tài: từ 10/02/2020 đến 04/05/2020 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất lúa - Những đặc điểm xã Lê Thanh- huyện Mỹ Đức- thành phố Hà Nội - Hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Lê Thanh- huyện Mỹ Đức- thành phố Hà Nội - Biện pháp nâng cao hiệu sản xuất lúa xã Lê Thanh- huyện Mỹ Đức- thành phố Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Xã Lê Thanh xã nông huyện Mỹ Đức, xã gồm thôn: Lê Xá, Áng Thƣợng, Áng Hạ, Đức Thụ Cả xã có 2053 hộ trồng lúa, cụ thể bảng 0.1: Bảng 0.1 Tổng hợp số hộ nông dân tham gia sản xuất lúa xã Lê Thanh STT Tên thôn Số hộ trồng lúa Lê Xá 933 Áng Thƣợng 362 Áng Hạ 351 Đức Thụ 407 Tổng 2053 Nguồn: Ban kế hoạch HTX NN Lê Thanh 5.2 Phương pháp thu thập số liệu 5.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp Thu thập số liệu đƣợc công bố liên quan đến sản xuất lúa UBND xã, phịng chun mơn thuộc xã Lê Thanh Các số liệu khí hậu; cấu sử dụng đất, tình hình sử dụng đất; số liệu lao động, số liệu cấu lao động, dân số; số liệu máy móc thiết bị sử dụng cấy lúa, diện tích, suất, sản lƣợng, số liệu giống lúa giá lúa địa bàn xã Ngồi thơng tin cịn đƣợc thu thập từ internet, sách báo, tạp chí… 5.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập qua phiếu điều tra hộ đƣợc chuẩn bị sẵn, dùng bảng câu hỏi vấn soạn sẵn sử dụng vấn trực tiếp hộ nông dân trồng lúa địa bàn nghiên cứu Các thông tin phiếu điều tra bao gồm: thông tin hộ, diện tích, suất, sản lƣợng, giá bán lúa, giống lúa, tình hình trang thiết bị, lao động hộ sử dụng sản xuất lúa, chi phí sản xuất lúa hộ Căn vào đặc điểm thực tế mục tiêu nghiên cứu đề tài, chọn thôn xã làm điểm nghiên cứu + Phƣơng pháp chọn mẫu: Sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên + Dung lƣợng mẫu: Với điều kiện khóa luận để đảm bảo độ tin cậy, có ý nghĩa thống kê tiến hành điều tra mẫu với n = 80 > 30 với đối tƣợng khảo sát theo bảng 0.2 Bảng 0.2 Tổng hợp số hộ sản xuất lúa đƣợc khảo sát nghiên cứu STT Tên thôn Tỷ lệ số hộ trồng lúa (%) Số hộ điều tra (hộ) Lê Xá 45 36 Áng Thƣợng 18 15 Áng Hạ 17 14 Đức Thụ 20 15 100 80 Tổng hƣởng đáng kể đến trình sinh trƣởng phát triển lúa, tạo điều kiện cho sâu bệnh cỏ dại sinh trƣởng phát triển - Lượng nước: lƣợng nƣớc sử dụng sản xuất phải phù hợp theo giai đoạn phát triển lúa, lƣợng nƣớc từ 3-5 cm thời gian lúa đẻ nhánh, giai đoạn lúa phát triển tăng lƣợng nƣớc lên 5-10 cm, đến giai đoạn gần thu hoạch rút hết nƣớc cho ruộng khô, việc điều chỉnh nƣớc ảnh hƣởng đến sinh trƣởng lúa nhƣ phát triển sâu bệnh - Đất đai: nói Lê Thanh vùng đồng có chất đất tốt Hàng năm đất đai đƣợc bồi đắp lƣợng phù sa đáng kể đƣợc chảy vào từ sơng Đáy, tạo điều kiện thuận lợi cho trồng trọt Tuy nhiên đất có hạn chế ảnh hƣởng đến sản xuất lúa Theo điều tra hộ nông dân thƣởng sử dụng rửa chua vơi, tăng cƣờng bón phân hữu để cải tạo đất lúa - Sâu bệnh: diễn biến dịch hại có ảnh hƣởng lớn đến phát triển lúa Các loại sâu bệnh thƣờng gặp vào vụ xuân đạo ôn, rầy, sâu lá, loại sâu bệnh thƣờng gặp vào vụ mùa sâu lá, đục thân, bạc Ở giai đoạn phát triển sâu bệnh khơng phịng trừ kịp thời có hậu khơng nhỏ đến sản lƣợng lúa Đồng thời làm cho chi phí sản xuất tăng lên: bình qn chi phí thuốc trừ sâu sào vụ xuân 20,63 nghìn đồng; vụ mùa 20,81 nghìn đồng * Ảnh hƣởng nhân tố xã hội - Nguồn cung ứng giống: sản xuất lúa địi hỏi giống lúa phải có phẩm chất tốt, tỷ lệ nảy mầm cao, sâu bệnh đồng thời cho suất cao Qua điều tra thực tế cho thấy, hàng năm hộ phải bỏ khoản chi phí lớn từ trạm giống hay cơng ty giống Hầu hết hộ nông dân tự sản xuất lúa giống, có tỷ lệ nảy mầm khơng cao Giá lúa giống mua từ bên cao từ 30000 đồng/kg trở lên, điều làm tăng chi phí sản xuất ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất nông hộ - Phân bón: hầu hết hộ nơng dân biết nhu cầu phân bón lúa Nhƣng bón phân theo kiểu chừng chi phí cho 45 phân bón khơng phải nhỏ, chi phí chiếm cấu cao chi phí trung gian Cụ thể, bình qn chi phí phân bón sào vụ 130,76 nghìn đồng - Ảnh hưởng thị trường tiêu thụ: qua kết điều tra cho thấy hầu hết hộ sản xuất lúa bán lúa cho đại lý bán rải rác không tập trung nên không cập nhập đƣợc giá thị trƣờng nên đa số không bán vào thời điểm giá lúa lên cao nhất, ngƣời nông dân tổn thất lớn nguồn thu Nên điều quan trọng cần tƣ vấn thông tin cho ngƣời dân bán đƣợc giá lúa cao - Kỹ thuật canh tác: qua trình điều tra, phần lớn ngƣời dân biết sử dụng có hiệu yếu tố đầu vào để tăng sản lƣợng, suất song để nhằm đạt kết tốt việc kết hợp yếu tố đầu vào nhờ đến kỹ thuật canh tác, muốn cần phải: giống lúa, ngƣời dân sử dụng giống lúa thuần, cho suất thấp, thay vào phải sử dụng giống lúa lai; phân bón, cần phải hiểu rõ đâu thực giai đoạn cần bón phân cho lúa phải chọn loại phân để bón chính, 100 % hộ dân chọn phân đạm, phân lân, kali để bón; thuốc bảo vệ thực vật cần phải sử dụng đúng, phù hợp với loại sâu bệnh hại, tránh sử dụng thuốc bvtv không gây ô nhiễm môi trƣờng 3.1.2.9 Nhận xét chung hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Lê Thanh Để thấy rõ đƣợc điểm mạnh yếu, thuận lợi bất lợi địa phƣơng sản xuất lúa dung ma trận SWOT làm công cụ nghiên cứu nhƣ sau: 46 Bảng 3.10 Phân tích SWOT sản xuất lúa xã Lê Thanh S - Điểm mạnh • • • • W - Điểm yếu S1: Ngƣời dân có kinh nghiệm sản xuất S2: Hệ thống giao thơng thủy lợi hồn thiện, lƣợng nƣớc mƣa dồi • S3: Giống lúa dễ trồng, thích nghi nhanh với địa hình khí hậu • S4: Thị trƣờng cung cấp đầu vào phong phú S5: Cán HTX NN quan tâm đến sản xuất O - Cơ hội • O1- Mở rộng vùng thâm canh • • O2- Dễ dàng tiếp cận với vốn vay ngân • hàng phát triển nơng thơn • O3- Các đại lý phân bón sẵn sàng cung cấp • đầu vào cho ngƣời nơng dân đến cuối vụ tốn với mức lãi suất thấp W1: Giá yếu tố đầu vào tăng giá bán lúa không thay đổi nhiều W2: Ngƣời dân có điều kiện tham gia buổi tập huấn kỹ thuật W3: Thiếu thông tin thị trƣờng T - Thách thức T1- Sự phát triển dịch bệnh T2- Sự biến đổi khó lƣờng thời tiết T3- Chi phí yếu tố đầu vào cao Bảng 3.11 Phân tích chiến lƣợc dựa phân tích SWOT S–O S–T S3 - O1: Giống lúa, địa hình khí hậu thích hợp mở rộng vùng thâm canh để tăng hiệu sản xuất cho ngƣời nông dân S4 - O3: Tận dụng nguồn thị trƣờng phân bón đầu vào tăng cƣờng thông báo cho ngƣời nông dân để họ nắm bắt nguồn đầu vào S3 – T2: Đƣa giống lúa có khả cao thích nghi với khí hậu thời tiết vào sản xuất S5 – T1: Cán thông báo kịp thời cho bà nơng dân cách phịng trừ sâu bệnh hại O–W T–W O2 – W2: Tổ chức buổi tập huấn T1 – W2: Cần có hợp tác cán để phổ biến cho bà nông dân ngƣời nông dân để hạn chế tối đa phát vốn vay ngân hang triển sâu bệnh hại T3 – W3: Xây dựng hệ thống thông tin giá đầu vào đầu kịp thời, xác, liên tục 47 3.2 Một số biện nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Lê Thanh 3.2.1 Định hướng mục tiêu phát triển sản xuất lúa địa bàn 3.2.1.1 Các định hướng phát triển sản xuất lúa Xuất phát từ tiềm phát triển xã, nhu cầu sử dụng lƣơng thực, chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội huyện Mỹ Đức thời gian tới, định hƣớng cho sản xuất lúa địa bàn xã Lê Thanh tiếp tục trì đạt đƣợc, phát triển lƣơng thực thực phẩm theo hƣớng sản xuất hàng hóa gắn với thị trƣờng Chú trọng đầu tƣ thâm canh tăng suất đầu tƣ chuyển giao khoa học kỹ thuật để tăng chất lƣợng sản phẩm Quy hoạnh ƣu tiên đầu tƣ thủy lợi, hệ thống giao thông nội đồng để tạo điều kiện cho q trình giới hóa, nghiên cứu lựa chọn giống phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhƣỡng vùng nhằm mang lại sản phẩm chất lƣợng cao, suất lớn Quan tâm đến khâu thị trƣờng việc tiêu thụ lúa gạo, phải có giải pháp sách đắn để nâng cao giá trị lúa gạo 3.2.1.2 Mục tiêu phát triển sản xuất lúa Để nâng cao hiệu sản xuất lúa nhƣ đáp ứng nhu cầu đảm bảo an ninh lƣơng thực, thời gian tới xã Lê Thanh cần đạt mục tiêu sau: - Tiếp tục phát huy tiềm năng, mạnh vùng, không ngừng nâng cao suất, sản lƣơng giá trị hàng hóa - Đảm bảo chủ động vấn đề thủy lợi hai vụ xuân - vụ mùa nhƣ phải chuẩn bị đầy đủ máy móc hệ kênh mƣơng nội đông phục vụ, tƣới tiêu tai địa phƣơng - Dựa vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã để đƣa giá giống có suất cao, chất lƣợng tốt sản suất đại trà - Đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH góp phân giải cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập giải đời sống cho nhân dân 48 - Mở thêm lớp tập huấn nâng cao kỹ thuật sản xuất cho bà con, xây dựng mơ hình sản xuất phù hợp thân thiện với môi trƣờng, nhiên không đƣợc khai thác mức tiềm đất đai 3.2.2 Một số biện nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Lê Thanh 3.2.2.1 Biện pháp kỹ thuật - Đối với giống lúa Giống yếu tố ảnh hƣởng đến suất, sản lƣợng cuối hiệu trồng lúa ngƣời dân Vì ngƣời dân cần phải lựa chọn giống thích hợp cho ruộng mình, hạn chế sử dụng giống lúa truyền thống đƣợc trồng từ lâu đời, suất không cao, mà giá lại thấp, khả kháng bệnh giống lúa lại - Đối với phân bón Cần phải lựa chọn đƣợc loại phân bón phù hợp với loại giống lúa, để nâng cao suất lúa cách có hiệu việc bón phân đủ quan trọng, có nghĩa bón phân cân đối thời điểm Bên cạnh đó, nên tận dụng nguồn phân xanh, phân chuồng để bón cho lúa đồng thời giúp chất đất ruộng không bị nghèo dinh dƣỡng ảnh hƣởng đến vụ sau - Bảo vệ thực vật Qua việc điều tra cho thấy hầu hết hộ sử dụng thuốc hóa học nhƣ biện pháp chủ yếu để phòng trừ sâu bệnh Việc sử dụng thuốc hóa học mang lại sản lƣợng cao, nhƣng tiềm ẩn nguy khơng an tồn cho ngƣời tiêu dùng mơi trƣờng Bên cạnh việc phun thuốc trừ bệnh không diễn đồng thời hộ nên gây tƣợng lây nhiễm bệnh từ hộ chƣa phun thuốc sang hộ phun thuốc ngƣợc lại, điều gây lãng phí khơng an tồn Về lâu dài việc lạm dụng nhiều thuốc hóa học gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng, đặc biệt gây ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân sống khu vực Vì để giảm thiểu ô nhiễm HTX NN cần đứng nhập loại thuốc đủ tiêu chuẩn đồng tuyên truyền hộ phun thuốc kịp thời phát sâu bệnh xuất Và nên sử dụng thuốc BVTV theo 49 nguyên tắc đúng: chủng loại; liều lƣợng nồng độ; thời điểm; kỹ thuật 3.2.2.2 Giải pháp công tác khuyến nơng Hiện HTX NN có triển khai lớp tập huấn cho bà nông dân nhiên buổi tập huấn chƣa thu hút đến quan tâm bà con, số lƣợng ngƣời tham gia chƣa nhiều Để không ngừng đƣa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất địi hỏi công tác khuyến nông cần phải đƣợc đẩy mạnh Do thời gian tới để làm tốt cơng tác cần có phối hợp quan khuyến nông với HTX NN nhằm tăng cƣờng công tác khuyến nông việc cần thiết sản xuất nông nghiệp nay, đẩy mạnh công tác khuyến nông số lần quy mô đối tƣợng tham gia Cơng tác tập huấn cịn chƣa làm thu hút với bà nơng dân, bình qn tham gia tập huấn 52,93% 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng lao động Sản xuất lúa phải chăm sóc, địi hỏi ngƣời nơng dân phải có kiến thức kỹ thuật, phƣơng pháp chăm sóc, hiểu rõ chế độ sinh trƣởng phát triển, sâu bệnh hại lúa Nơng dân phải tự tìm tịi học hỏi kinh nghiệm qua hộ nông dân khác, qua ti vi, qua đài, qua báo Nâng cao trình độ dân trí cho nơng dân có học vấn giúp nơng dân nắm bắt đƣợc thơng tin nhanh chóng xác Ngƣời nơng dân cần xóa bỏ tập quán sản xuất lạc hậu, hiệu thay vào áp dụng khoa học kỹ thuật Cho ngƣời lao động tham gia lớp tập huấn nâng cao kiến thức kĩ thuật… nhằm giảm rủi ro trồng lúa từ góp phần cải thiện đời sống nâng cao thu nhập 3.2.2.4 Cải tạo nâng cao chất lượng đất đai Thực tế địa phƣơng quỹ đất nông nghiệp hầu nhƣ sử dụng hết Hiện cơng tác dồn điền đổi hồn thiện, trƣớc hộ có 2-3 ruộng thay có nhƣ Thực chủ trƣơng chuyển đổi cấu trồng, nhằm nâng cao giá trị lợi nhuận đơn vị diện tích, nâng cao thu nhập cho nông hộ 50 Hiện nay, số hộ nông dân lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật khơng làm ảnh hƣởng đến mơi trƣờng mà chí làm chết sinh vật có lợi cho đất Cần sử dụng phân hữu đƣợc sản xuất từ loại thực vật phù hợp, liều lƣợng, thời điểm tránh làm ô nhiễm môi trƣờng đất 3.2.2.5 Biện pháp đầu tư sở hạ tầng Cần tập trung vào: phát triển thủy lợi phát triển giao thông nội đồng Tăng cƣờng nạo vét kênh mƣơng: Qua thời gian sử dụng, kênh mƣơng bị vùi lấp, cỏ mọc um tùm… dẫn đến khả cung cấp nƣớc cho sản xuất lúa bà nhân dân gặp nhiều khó khăn Việc nạo vét kênh mƣơng góp phần tăng lƣu lƣợng dòng chảy đảm bảo nguồn cung cấp nƣớc phục vụ sản xuất lúa cho nông dân xã Lê Thanh Lắp đặt thêm trạm bơm vị trí xung yếu để tránh nguy thiệt hại hạn hán bão lũ gây nên Các cánh đồng có đƣờng nhƣng hầu hết nhỏ hẹp, hƣ hỏng xuống cấp, mùa mƣa lầy lội nên khó đƣa phƣơng tiện giới đồng nhƣ vận chuyển sản phẩm nhà đến vụ thu hoạch Vì cần hồn thiện đƣờng nội đồng theo hƣớng kiên cố, vững để giảm bớt khó nhọc cho ngƣời dân 3.2.2.6 Biện pháp thị trường tiêu thụ Khâu thị trƣờng tiêu thụ khâu quan trọng, đặc biệt ngƣời nông dân nông thôn Trên thực tế HTX NN đƣa số giống lúa lai có suất cao nhƣng thu hoạch ngƣời nơng dân lại khơng biết bán sản phẩm cho ai, cho doanh nghiệp Các thông tin giá thị trƣờng ngƣời nông dân thƣờng thiếu nên việc ép giá thƣơng lái thƣờng xuyên xảy Giải vấn đề tiêu thụ nông sản giúp ngƣời dân yên tâm sản xuất, nhiên với biến động lớn giá thị trƣờng, nông sản, sản xuất tự cung, tự cấp chủ yếu Ngoài thị trƣờng tiêu thụ hẹp, chủ yếu ngƣời dân bán cho thu gom nhỏ địa phƣơng Vì HTX NN cần phối hợp với quan chức để tìm thị trƣờng tiêu thụ ổn định hơn, cung cấp thông tin cần thiết cho ngƣời nông dân lúa Có nhƣ ngƣời dân giải đƣợc toán “đƣợc mùa giá” 51 KẾT LUẬN Lê Thanh xã chuyên canh lúa lớn huyện Mỹ Đức, Lê Thanh đƣợc xem xã thuộc vùng trọng điểm lúa huyện Mỹ Đức, lực lƣợng lao động dồi dào, ngƣời dân lao động cần cù chịu khó có điều kiện thuận lợi canh tác lúa, nâng cao suất góp phần phát triển kinh tế xã hội Trong thời gian qua, suất sản lƣợng không ngừng gia tăng, bình quân vụ xuân 2,657 tạ/sào vụ mùa 2,557 tạ/sào Tuy nhiên bà nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn, vào vụ xuân thƣờng hứng chịu đợt rét lạnh, vụ mùa dễ bị ngập úng nắng hạn Tình hình sâu bệnh hại ảnh hƣởng đến suất, sản lƣợng lúa Nhƣng với chăm chỉ, cần cù ngƣời dân phần khắc phục đƣợc khó khăn nâng cao suất bên cạnh ta thấy mức chi phí đầu vào cao, chi phí bình qn cho vụ xn 1.362,06 nghìn đồng/sào vụ mùa 1.405,54 nghìn đồng/sào nhƣng hiệu sản xuất chƣa cao nhƣ mong muốn đặc biệt vụ mùa hàng năm Một điều dễ nhận thấy là việc áp dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật vào sản xuất chƣa cao Cơng tác tập huấn cho ngƣời dân cịn Giá bán lúa gạo bấp bênh, ngƣời dân chƣa có kênh tiêu thụ chính, việc bán lúa gạo diễn không tập chung nên lợi nhuận ngƣời sản xuất chƣa cao Để khắc phục khó khăn quyền địa phƣơng đặc biệt HTX NN bà nông dân cần liên kết với HTX cần chuẩn bị tốt dịch vụ đầu vào đứng thu mua lúa gạo cho ngƣời dân; theo dõi, phát thông báo kịp thời cho ngƣời dân có sâu bệnh hƣớng dẫn họ cách phòng trừ Ngƣời dân cần thay đổi tập quán canh tác, đổi sản xuất lúa theo tiêu chuẩn chất lƣợng cao; chủ động tìm hiểu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; liên kết với hộ khác trình sản xuất tiêu thụ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO HTX nông nghiệp xã Lê Thanh (2017), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh năm 2017 HTX nông nghiệp xã Lê Thanh (2018), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh năm 2018 HTX nông nghiệp xã Lê Thanh (2019), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh năm 2019 UBND xã Lê Thanh (2017), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 UBND xã Lê Thanh (2018), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 UBND xã Lê Thanh (2019), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020 Phạm Văn Đình, Đỗ Kim Chung (1997), giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Đạt (2007), Lịch sử trồng lúa Việt Nam, Nhà sách Việt Nam Bùi Thị Huế (2018), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 10 Nguyễn Thị Hải Ninh, Mai Quyên (2014), Kinh tế đất, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Nhã (2004), giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 12 Nguyễn Văn Ngọc (2018), Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Phƣơng Thảo (2018), Ma trận Swot- Bước cho chiến lược marketing thành công, https://marketingai.admicro.vn/ma-tran-swot/ ngày truy cập 18/02/2020 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Số phiếu: Thời gian điều tra: ngày…….tháng … năm 2020 Địa chỉ: thôn …………….xã Lê Thanh - Huyện Mỹ Đức - Thành Phố Hà Nội A Thông tin hộ Tên chủ hộ: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Số nhân khẩu; đó: nữ: nam: Chia theo ngành: số lao động ngành nông nghiệp: .; Số lao động ngành CN: ; Số lao động tự do: Thu nhập bình quân cho vụ: B Tình hình sản xuất lúa hộ Máy móc, thiết bị, vật kiến trúc gia đình phục vụ cấy lúa: STT Tên máy móc thiết bị Năm trang bị Nguyên giá Sân phơi Máy cày Máy bơm Dây tƣới Máy gặt Cọc cấy Khác Kinh nghiệm sản xuất lúa hộ: Tổng diện tích đất sản xuất :……………………(sào) Vụ Xuân Vụ Mùa Giống lúa Diện tích (sào) Thời điểm cấy Thời điểm thu hoạch Năng suất (kg) Giá bán(đ/kg) Diện tích (sào) Thời điểm cấy Thời điểm thu hoạch Năng suất (kg) Giá bán(đ/kg) Ghi Mục đích hộ sản xuất lúa gì: □ Tiêu dùng □ Bán □ Chăn nuôi □ Khác Giống lúa Tiêu chuẩn để hộ lựa chọn giống:…… 10 Ông/bà mua lúa giống đâu? □ Giống từ vụ trƣớc (nhà có giống ) □ Cửa hàng □ HTX □ Công ty phân phối □ Nhà nƣớc hỗ trợ □ Nơi khác: 11 Quản lý đất trồng trọt Gia đình áp dụng biện pháp để cải tạo đất lúa? 12 Tƣới tiêu nƣớc Lƣợng nƣớc nhƣ phù hợp để phát triển lúa giai đoạn? Chất lƣợng nƣớc tƣới theo đánh giá gia đình có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng chất lƣợng sản phẩm không? 13.Thuốc bảo vệ thực vật Các loại sâu bệnh thƣờng gặp vào vụ xuân: Các loại sâu bệnh thƣờng gặp vào vụ mùa Xử lý sâu bệnh phƣơng pháp nào? Liều lƣợng dùng nhƣ nào? Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vào giai đoạn nào? Tổng chi phí thuốc trừ sâu bệnh: ( đồng) Loại thuốc sử dụng Số lƣợng (kg,lít) Giá mua (đồng) Trị sâu bệnh 14 Thu hoạch Sau thu hoạch, lúa có đƣợc phơi khơng ? Gia đình phơi khơ lúa nhƣ nào? Phơi đất, bạt xi măng hay sấy? …… Thất thoát sau thu hoạch lúa khoảng phần trăm? 15 Chi phí cấy lúa vụ a Chi phí chuẩn bị đất Cơng việc Bằng máy Cày đất Bằng trâu bò Làm tay Bằng máy Bừa đất Bằng trâu bò Làm tay Đơn giá thuê (1000đ/sào) b Chi phí phân bón giống Số lần bón phân:…………………… Chỉ tiêu c Số lƣợng (kg) Đơn giá (đồng/kg) Giống 3 Phân bón hóa học Chi phí tƣới nƣớc: Thủy lợi phí: Chi phí khác: d Chi phí lao động; STT Tên cơng việc Vụ xuân Chuẩn bị đất Gieo trồng Bón phân Làm cỏ Phun thuốc Tƣới nƣớc Thu hoạch Vận chuyển Xay xát Công việc khác 16 Phƣơng pháp thu hoạch lúa hộ  Gặt tay 17 Bán sản phẩm Bán sản phẩm cho ai?  Ngƣời thu gom  Các đại lý  Các công ty lƣơng thực  Ngƣời chế biến khác  Gặt máy Vụ mùa 18 Tập huấn khuyến nông: a Hàng năm ông bà có tham dự lớp tập huấn kỹ thuật cấy lúa khơng?  Có  Khơng Nếu có quan, tổ chức thƣờng tiến hành tập huấn?  Phịng NN&PTNT  HTX NN  Trạm khuyến nơng  Khác b Cơ quan, tổ chức có hỗ trợ cho hộ?  Giống  Phân bón  Kỹ thuật  Khác c Công tác cán khuyến nơng giúp ích đƣợc cho hộ? d Hộ có tiếp tục mở rộng diện tích cấy lúa?  Có  Khơng Vì sao? Khó khăn q trình cấy lúa: Khó khăn Thiếu đất Thiếu vốn Sâu bệnh Thiếu thông tin thị trƣờng Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất Khó khăn khác 19 Ý kiến hộ việc phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa? XIN CẢM ƠN HỘ GIA Đ NH ... thuyết hiệu kinh tế sản xuất lúa - Phân tích thực trạng sản xuất lúa xã Lê Thanh- huyện Mỹ Đức- thành phố Hà Nội - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Lê Thanh- huyện Mỹ Đức- thành phố Hà Nội. .. Mỹ Đức- thành phố Hà Nội - Hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Lê Thanh- huyện Mỹ Đức- thành phố Hà Nội - Biện pháp nâng cao hiệu sản xuất lúa xã Lê Thanh- huyện Mỹ Đức- thành phố Hà Nội Phƣơng pháp nghiên... thúc đẩy sản xuất phát triển nơng nghiệp hàng hóa 27 CHƢƠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY LÚA TẠI XÃ LÊ THANH 3.1 Thực trạng hiệu sản xuất lúa địa bàn xã Lê Thanh 3.1.1 Tình hình sản xuất lúa địa

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan