Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY MÍA CỦA CÁC HỘ NƠNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH AN, HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUN QUANG NGÀNH: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP MÃ SỐ: 7620115 Giáo viên hướng dẫn: ThS Mai Quyên Sinh viên thực : Ma Thị Trang Mã sinh viên : 1654020750 Lớp : K61-KTNN Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tồn thể thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh truyền đạt cho em kiến thức đề hoàn thành đề tài “Hiệu kinh tế sản xuất mía hộ nơng dân địa bàn xã Bình An, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo – Th.S Mai Quyên trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình suốt q trình thực tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo UBND xã Bình An, đặc biệt cô chú, anh chị Ban Nông Nghiệp xã tạo điều kiện thuận lợi cho học hỏi kinh nghiệp thực tế hộ dân nhiệt tình giúp đỡ tơi tiến hành điều tra thu thập số liệu để nghiên cứu đề tài Với thời gian nghiên cứu hạn chế, kiến thức khả hạn chế nên nội dung báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong đƣợc đóng góp ý kiến q thầy giáo bạn bè để nội dung báo cáo đƣợc hồn thiện Đó hành trang q giá giúp tơi hồn thiện kiến thức thời gian học tập công tác sau Xin trân trọng cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC SƠ ĐỒ iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY MÍA 1.1 Những vấn đề chung hiệu kinh tế 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế 1.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu kinh tế 1.1.3 Bản chất hiệu kinh tế 1.1.4 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế sản xuất mía 1.2 Những vấn đề chung sản xuất mía 1.2.1 Nguồn gốc mía 1.2.2 Vai trò sản xuất mía 10 1.2.3 Đặc tính mía 11 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất mía 12 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ BÌNH AN HUYỆN LÂM BÌNH - TUYÊN QUANG 16 2.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.2 Địa hình 16 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 16 2.1.4 Tài nguyên đất đai 17 2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 18 2.2.1 Tình hình dân số lao động 18 2.2.2 Văn hóa, giáo dục 20 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 20 2.2.4 Tình hình phát triển kinh tế địa phƣơng 21 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội địa phƣơng 23 ii 2.3.1 Thuận lợi 23 2.3.2 Khó khăn 23 CHƢƠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY MÍA TẠI XÃ BÌNH AN 24 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất mía xã Bình An, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 24 3.1.1 Diện tích trồng mía xã Bình An, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 24 3.1.2 Năng suất sản lƣợng mía Xã Bình An, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 26 3.1.3 Thị trƣờng giá tiêu thụ mía xã Bình An 26 3.1.4 Giống mía trồng địa phƣơng 29 3.1.5 Tƣ liệu sản xuất sử dụng sản xuất mía 30 3.2 Hiệu kinh tế sản xuất mía hộ điều tra 31 3.2.1 Tình hình nhóm hộ điều tra 31 3.2.2 Diện tích, suất sản lƣợng mía hộ điều tra 32 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất mía xã Bình An, huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang 45 3.3.1 Yếu tố chủ quan 45 3.3.2 Yếu tố khách quan 46 3.4 Biện pháp phát triển mía xã Bình An, huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang 48 3.4.1 Lao động 48 3.4.2 Đất đai 48 3.4.3 Thị trƣờng tiêu thụ 49 3.4.4 Biện pháp kỹ thuật 49 3.4.5 Cơ sở hạ tầng 51 3.4.6 Các giải pháp khác 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu đất đai xã Bình An giai đoạn 2017-2019 17 Bảng 2.2: Tình hình dân số xã Bình An năm 2019 19 Bảng 2.3: Tình hình lao động xã Bình An Năm 2019 20 Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế xã Bình An giai đoạn 2017 – 2019 22 Bảng 3.1: Diện tích trồng mía xã Bình An qua năm 2017 – 2019 24 Bảng 3.2: Năng suất, sản lƣợng mía xã Bình An qua năm 26 Bảng 3.3: Giá tiêu thụ mía xã Bình An năm 2017 – 2019 28 Bảng 3.4: Giống mía xã Bình An năm 2019 29 Bảng 3.5: Trang thiết bị sử dụng sản xuất mía 30 Bảng 3.6: Đặc điểm hộ điều tra 31 Bảng 3.7: Diện tích sản xuất suất, sản lƣợng hộ điều tra 33 Bảng 3.8: Diện tích sản xuất suất sản lƣợng 33 Bảng 3.9: Chi phí sản xuất hộ điều tra 34 Bảng 3.10: Chi phí sản xuất nhóm dân tộc 37 Bảng 3.11: Kết hiệu kinh tế nhóm hộ điều tra 40 Bảng 3.12: Kết hiệu kinh tế nhóm dân tộc 43 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ tiêu thụ mía xã Bình An 27 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQC Bình quân chung BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CTCP Công ty cổ phần DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất GTHH Giá trị hàng hóa HQSX Hiệu sản suất IC Chi phí trung gian L Lao động gia đình LĐ Lao động LĐBQ Lao động bình quân MI Thu nhập hỗn hợp NM Nhà máy NN Nông nghiệp NTD Ngƣời tiêu dùng PTBQ Phát triển bình quân PTNT Phát triển nơng thơn QTSX Q trình sản suất TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng VĐ00-236 Việt Đƣờng 00236 v ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Việt Nam nƣớc có sản xuất nơng nghiệp đà phát triển Trong năm gần nông nghiệp có đóng góp quan trọng cho kinh tế, góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập ổn định xã hội nơng thơn Vì vậy, nông nghiệp đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ phát triển Định hƣớng chiến lƣợc phát triển nông nghiệp năm tới đƣợc xác định là: Tiếp tục thực chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng; Sản xuất gắn liền với thị trƣờng theo chi giá trị; Hình thành vùng chun canh công nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến… nhằm khai thác tốt tiềm kinh tế - tự nhiên - xã hội vốn có vùng, tạo khối lƣợng hàng hóa nơng sản lớn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nƣớc phục vụ nhu cầu xuất khẩu, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nƣớc, giải việc làm cho ngƣời lao động đồng thời cải thiện nâng cao đời sống cho ngƣời nông dân Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc thực chuyển đổi cấu trồng sống nhân dân, Nhà nƣớc ta lựa chọn số loại trồng có giá trị kinh tế để đƣa vào sản xuất, hình thành nên vùng chun canh có mía loài đƣợc lựa chọn Qua thực tế sản xuất, mía chứng tỏ nơng nghiệp phù hợp với điều kiện, trình độ sản xuất nhiều địa phƣơng khác đem lại hiệu kinh tế cao góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà nông dân Tuyên Quang cách thủ Hà Nội 140km phía Bắc Ðịa hình tỉnh bao gồm vùng núi cao chiếm khoảng 50% diện tích toàn tỉnh; vùng núi thấp trung du chiếm khoảng 50% diện tích tỉnh Mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng khí hậu lục địa Bắc Á Trung Hoa có mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh - khô hạn mùa hè nóng ẩm mƣa nhiều; mƣa bão tập trung từ tháng đến tháng Nhìn chung, khí hậu Tun Quang thuận lợi cho việc phát triển trồng đặc biệt phát triển mía Cây mía trở thành trồng mũi nhọn tỉnh góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cải thiện đời sống ngƣời dân Bình An xã thuộc huyện miền núi đặc biệt khó khăn, ngƣời dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp cơng nghiệp, mía giữ vai trị khơng nhỏ đời sống kinh tế ngƣời dân Tuy vậy, nhiều nguyên nhân sản xuất, chế biến, tiêu thụ, sách đầu tƣ, khuyến khích phát triển, mía chƣa thực trở thành cơng nghiệp mũi nhọn tỉnh nói chung xã Bình An nói riêng với tiềm sẵn có Đến nay, hầu hết diện tích mía xã đƣợc trồng giống từ nhiều năm trƣớc nên chất lƣợng, sản lƣợng thấp, số nơi chƣa đƣợc quan tâm chăm sóc kỹ thuật nên giá trị kinh tế cịn thấp, khả cạnh tranh thị trƣờng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nhằm đánh giá thực trạng, để góp phần nâng cao hiệu sản xuất mía hộ nơng dân địa bàn xã Bình An, Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang Vì chọn đề tài: “Hiệu kinh tế sản xuất mía hộ nơng dân địa bàn xã Bình An, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần nâng cao hiệu sản xuất mía hộ nơng dân địa bàn xã Bình An – huyện Lâm Bình – tỉnh Tuyên Quang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất mía - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía hộ nơng dân xã Bình An - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến sản suất mía xã Bình An - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hiệu kinh tế sản xuất mía - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi xã Bình An, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang + Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp liên quan đến đề tài đƣợc thu thập thời gian năm từ năm 2017 đến năm 2019 Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập năm 2020 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất mía - Hiệu kinh tế sản xuất mía hộ nơng dân địa bàn xã Bình An - Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển mía xã Bình An - Một số biện pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía hộ nơng dân địa bàn xã Bình An Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu đƣợc cơng bố liên quan đến sản xuất mía UBND xã Bình An Các số liệu cấu sử dụng đất, cấu lao động, dân số, sở vật chất trang thiết bị, số liệu giống mía giá địa bàn xã Bình An Trên địa bàn xã Bình An có 633 hộ 161 hộ trồng mía thơn Tân Hoa, Tát Ten, Phiêng Luông, Chẩu Quân, Tống Pu, Tiên Tốc Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua việc vấn trực tiếp 60 hộ nông dân thôn xã Bình An gồm thơn Tân Hoa, Phiêng Lng Tát Ten Các thơn trồng mía địa bàn xã thơn Tân Hoa Tát Ten có số lƣợng nơng hộ trồng mía lớn nhất, thơn Phiêng Lng có số lƣợng nơng hộ trồng mía nhỏ xã Thơn Tân Hoa 35 nông hộ, thôn Tát Ten 20 nông hộ đƣợc điều tra ngẫu nhiên, riêng thôn Phiêng Lng có nơng hộ trồng mía đƣợc điều tra tồn Các nơng hộ đƣợc điều tra phiếu câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn Nội dung điều tra tình hình nhân lao động, tình hình đất đai, giống mía, suất, giá bán, diện tích, chi phí hộ trồng mía, thuận lợi khó khăn hộ trình sản xuất, đề nghị hộ để sản xuất đạt kết cao 5.2 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu sau thu thập đƣợc phân nhóm xử lý phần mềm excel để tổng hợp thành bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị thích hợp để phục vụ cho phân tích 5.3 Phương pháp phân tích số liệu Báo cáo sử dụng hai phƣơng pháp phân tích chủ yếu là: - Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả thực trạng phát triển mía địa phƣơng sở số liệu đƣợc xử lý, phân tổ theo tiêu khác đƣợc thể bảng số liệu đƣợc thiết phần xử lý số liệu với số tuyệt đối, số tƣơng đối số bình quân - Phương pháp so sánh: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để so sánh, đánh giá biến động, thay đổi tiêu nghiên cứu qua năm số tuyệt đối số tƣơng đối Kết cấu khóa luận Đặt vấn đề Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất mía Chƣơng 2: Đặc điểm xã Bình An Chƣơng 3: Hiệu kinh tế sản xuất mía hộ nơng dân địa bàn xã Bình An Kết luận hộ điều tra đạt MI/IC 0,28 lần, tức bình quân hộ đầu tƣ đồng chi phí trung gian thu 0,28 đồng thu nhập hỗn hợp Hiệu sử dụng lao động: Theo bảng 3.9 bình quân hộ điều tra đạt GO/L mía 337,58 đồng/cơng, tƣơng đƣơng với bình qn hộ bỏ cơng lao động thu lại đƣợc 337,58 nghìn đồng giá trị sản xuất Giữa nhóm dân tộc điều tra có chênh lệch đáng kể Một cơng lao động dân tộc H’Mông thu giá trị sản xuất khơng cao, thấp mức bình qn chung 67,72 nghìn đồng Chỉ tiêu VA/L MI/L cho biết công lao động gia đình tạo đồng giá trị gia tăng đồng thu nhập hỗn hợp Theo bảng số liệu 3.12 bình quân hộ điều tra đạt VA/L mía 107,15 nghìn đồng bình quân hộ đạt MI/L 64,31 nghìn đồng Qua q trình phân tích kết hiệu sản xuất có khác biệt dân tộc Dân tộc Tày có hiệu cao dân tộc H’Mơng có hiệu thấp 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất mía xã Bình An, huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang 3.3.1 Yếu tố chủ quan Lao động: Trình độ dân trí chƣa cao, đời sống nhân dân cịn nghèo, lạc hậu, thiếu vốn đầu tƣ cho sản xuất Ngƣời dân vùng mía cần cù, chịu khó lao động, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, ham học hỏi tiến kỹ thuật Các nông hộ nhận thức đƣợc lợi ích hiệu kinh tế mía đem lại, đồng thời họ có nhiều kinh nghiệm trồng chăm sóc mía Bình qn hộ có từ 1-3 lao động, có điều kiện cho ngành mía phát triển Nguồn cung ứng giống: sản xuất mía địi hỏi giống mía tốt, suất cao Qua thực tế điều tra cho thấy cịn thiếu cấu giống mía tốt, hầu hết hộ sử dụng giống mía đƣợc tạo từ mía thu hoạch vụ trƣớc nên giống mía khơng tốt, suất chất lƣợng chƣa cao Giống mía mua từ 45 bên cao từ 1.200 đồng/kg trở lên, điều làm tăng chi phí sản xuất ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất nông hộ Phân bón: hộ nơng dân biết nhu cầu phân bón mía Nhƣng bón phân kiểu chừng khơng cung cấp đầy đủ phân bón cho mía, chi phí chiếm cấu cao chi phí trung gian Cụ thể, bình qn chi phí phân bón hộ 6.033,04 nghìn đồng Kỹ thuật canh tác: phần lớn hộ biết sử dụng có hiệu yếu tố dầu vào để tăng suất, nhƣng để đạt kết cao cần kết hợp yếu tố đầu vào kỹ thuật canh tác: hộ dân cịn sử dụng giống mía cho suất thấp, thay vào phải sử dụng giống mía lai cho suất cao; phân bón, cần nắm rõ thời kỳ sinh trƣởng mía để cung ứng đủ chất dinh dƣỡng cho mía; phịng trừ cỏ dại sâu bệnh hại cần tiến hành làm cỏ sớm, dùng biện pháp thủ cơng để diệt cỏ, thuốc BVTV cần phải sử dụng đúng, phù hợp với loại sâu bệnh hại, tránh sử dụng thuốc BVTV không đúng, gây ô nhiễm môi trƣờng Thị trường tiêu thụ: hầu hết hộ sản xuất mía bán mía cho CTCP mía đƣờng Sơn Dƣơng, nhƣng giá bán không cao gây tổn thất đến nguồn thu Cơ sở hạ tầng: Một số tuyến đƣờng nông thôn cịn gặp khó khăn, đƣờng giao thơng cịn nhỏ hẹp gây khó khăn cho việc vận chuyển vật tƣ, mía ngun liệu Cơng tác thu hoạch vận chuyển mía nhà máy cịn gặp nhiều khó khăn 3.3.2 Yếu tố khách quan Sâu bệnh: ruộng mía cịn bị sâu bệnh phá hoại hiều gây tổn thất lớn, làm giảm chất lƣợng mía Các loại sâu bệnh thƣờng gặp sâu hồng, sâu bốn vạch, bệnh than bệnh thối đỏ Ở giai đoạn phát triển khác sâu bệnh khơng phịng trừ kịp thời ảnh hƣởng lớn đến sản lƣợng mía, làm giảm suất trữ lƣợng đƣờng đáng kể 46 Đất đai: Diện tích mía cịn chƣa tập trung thành vùng hàng hóa, mà cịn chia lẻ nhỏ khắp thơn bản, sâu vùng núi, thung lũng Ngồi diện tích cịn chia nhỏ lẻ cho hộ gây khó khăn cho canh tác Có nhiều diện tích mía bị thiếu nƣớc điều kiện địa hình cao, hạn hán nên chất lƣợng mía giảm sút Trong năm qua, diện tích trồng mía tồn xã lớn Nếu thuận lợi canh tác, khai hoang thêm nhiều vùng đất Cây mía trồng chủ lực Tuyên Quang, với chè, cam, lạc, rừng trồng Thời kỳ cao điểm, diện tích mía nguyên liệu tỉnh đạt gần 11.000 ha, trở thành làm giàu nông dân nhiều địa phƣơng Tuy nhiên, - năm trở lại đây, khó khăn sản xuất mía, đƣờng nên diện tích mía ngun liệu khơng ngừng sụt giảm, cịn 4.500 Thời tiết khí hậu: điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi cho mía phát triển, lƣợng mƣa bình qn hàng năm tƣơng đối lớn, độ ẩm khơng khí độ ẩm đất cao Vào tháng 6-8 hàng năm địa bàn xã Bình An thƣờng bị ảnh hƣởng gió bão, lũ lụt gây thiệt hại lớn cho ruộng mía gia đình Theo Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, diện tích mía phế canh niên vụ 2019 - 2020 giảm 40% so với niên vụ 2018 - 2019 Nguyên nhân việc áp dụng khoa học kỹ thuật để thâm canh chậm; 80% diện tích trồng mía nguyên liệu đất đồi dốc gây khó khăn cho việc giới hóa Thêm vào đó, cấu giống mía chƣa phù hợp khả ép kế hoạch ép nhà máy, nhóm giống chín sớm, chín vụ chiếm tới 87,3%; nhóm giống chín muộn có 12,7% diện tích tồn vùng… vào mùa thu hoạch bị ứ đọng Giá bán: Cơng ty cổ phần mía đƣờng Sơn Dƣơng giảm giá thu mua mía nguyên liệu ngun nhân dẫn đến tình trạng ngƣời dân phế canh mía Ngồi ra, hiệu thu nhập mía giảm thấp số trồng khác, nhiều hộ phá bỏ mía chuyển sang trồng trồng khác khiến diện tích mía phế canh tăng cao 47 Cơ cấu giống mía chƣa phù hợp với khả ép kế hoạch ép nhà máy, nhóm giống chín sớm, chín vụ chiếm tới 87,3%; nhóm giống chín muộn có 12,7% diện tích tồn vùng… 3.4 Biện pháp phát triển mía xã Bình An, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 3.4.1 Lao động Cần tăng cƣờng tập huấn kỹ thuật chăm sóc mía cho ngƣời dân, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đƣa biện pháp kỹ thuật sản xuất mía hữu vào sản xuất dần thay hẳn phƣơng pháp sản xuất truyền thống lạc hậu Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, nâng cao lực cho cán khuyến nông, đặc biệt cán kỹ thuật tham gia công tác tập huấn, đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn Áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất để giảm bớt công lao động cho ngƣời dân Tổ chức lớp huấn luyện cho ngƣời dân quy trình kỹ thuật cách tỉ mỉ thƣờng xuyên Chỉ rõ cho ngƣời dân thấy tác hại việc chăm sóc khai thác khơng hiệu 3.4.2 Đất đai Đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt yếu tố quan trọng thiếu không thê thay đƣợc sản xuất nông nghiệp Để nâng cao hiệu sản xuất mía ngƣời dân cần thay đổi dần tập quán canh tác hiệu quả, tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh có chế độ bón phân hợp lý góp phần bảo vệ cải tạo đất Kết hợp đầu tƣ khai thác Phải tiếp tục thực nhanh chóng hồn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho đối tƣợng đƣợc giao đất Đơn giản hóa thủ tục chuyển nhƣợng, chuyển đổi mục đích sử dụng cho nơng dân giúp họ nhanh chóng vào sản xuất Ngƣời dân cần phải học cách cải tạo đất có hiệu để phát triển diện tích đất trồng mía, nâng cao chất lƣợng sản lƣợng mía Ngồi ra, cần sử 48 dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách hợp lý, vừa giúp tiết kiệm chi phí đầu vào, vừa nâng cao chất lƣợng mía Tránh lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đất đai, chí cịn làm chết sinh vật có lợi cho đất làm cân sinh thái Tập chung trồng địa điểm nhằm thuận lợi cho việc vận chuyển 3.4.3 Thị trường tiêu thụ Phụ thuộc vào nhà máy đƣờng mía tỉnh Tuyên Quang Cần tăng cƣờng liên doanh, liên kết với tổ chức tỉnh, đƣa chiến dịch marketing để đƣa thị trƣờng mía xã Bình An phát triển Thị trƣờng tiêu thụ ổn định lâu dài nhằm đảm bảo kịp thời ngƣời sản xuất muốn tiêu thụ sản phẩm, không lo ép giá, thỏa mãn nhu cầu ngƣời sản xuất ngƣời mua sản phẩm UBND xã Bình An cần liên hệ trực tiếp với ban ngành, với nhà máy đƣờng để giữ giá mía theo hƣớng có lợi cho ngƣời sản xuất, đồng thời cập mức giá cao có lợi cho ngƣời sản xuất Cơng ty cổ phần mía đƣờng Sơn Dƣơng cần điều chỉnh tăng giá thu mua mía ngun liệu, mía giống Theo đó, niên vụ liên tiếp, từ niên vụ mía 2020 - 2021 đến niên vụ mía 2022 - 2023, giá thu mua mía ngun liệu khơng thấp 850.000 đồng/tấn; mía giống lấy từ mía ngun liệu khơng thấp 980.000 đồng/tấn; mía giống lấy từ vƣờn mía hè - tháng tuổi không thấp 1.250.000 đồng/tấn ruộng Mức giá đƣợc điều chỉnh tăng theo tình hình thực tế thị trƣờng mía đƣờng nƣớc 3.4.4 Biện pháp kỹ thuật Ngƣời dân địa phƣơng chủ yếu sản xuất khai thác dựa vào kinh nghiệm thân học hỏi kinh nghiệm ngƣời xung quanh nên kỹ thuật canh tác hạn chế, chí sai quy trình kỹ thuật dẫn đến làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm nhƣ suất trồng Chính quyền địa phƣơng, trạm khuyến nông công ty cần: 49 Trong trồng phải thực quy trình kỹ thuật từ đầu nhƣ: chọn đất, mật độ trồng, phân bón, làm giàn chống đổ, Lựa chọn giống mía tốt có suất, chất lƣợng cao để phục vụ phát triển vùng nguyên liệu, tập trung vào giống mía chủ lực gồm ROC 22, ROC 10, QĐ 42, VĐ 93-159 tiếp tục theo dõi, khảo nghiệm giống mía KK 3, QT, LK 9211, LS1 để thay dần cấu giống có, thực rải vụ phù hợp với vùng ngun liệu, hạn chế đƣợc tình trạng mía chín tập trung Cơng ty ký hợp đồng với Trung tâm thực nghiệm thực hành chuyển giao khoa học công nghệ, Trƣờng Đại học Tân Trào phục tráng số giống mía tốt nhƣ KK3, NK 9211, Roc 22, Roc 10 phƣơng pháp nuôi cấy mô Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật giống trồng Hƣớng dẫn bà nơng dân sử dụng giống mía có chất lƣợng tốt mang lại suất cao, phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhƣỡng địa phƣơng Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông chuyển giao kỹ thuật Tổng kết mơ hình sản xuất đạt hiệu cao rút học kinh nghiệm để phổ biến cho nơng dân Bên cạnh đó, cần nâng cao lực đội ngũ cán khuyến nông cấp xã, huyện nhằm hƣớng dẫn giúp đỡ bà kỹ thuật trồng, chăm sóc kịp thời phát sâu bệnh để diệt trừ Năng suất ổn định nhƣng chất lƣợng mía khơng cao, bị sâu đục mía nhỏ, chất lƣợng khơng đồng Cần có phƣơng pháp phịng trừ sâu bệnh tốt hơn, phát triển giống mía có suất hiệu cao so với giống mía cũ Trƣớc thực trạng đó, giải pháp ngành Nơng nghiệp Cơng ty cổ phần Mía đƣờng Sơn Dƣơng lấy suất bù diện tích, tránh nguy phá vỡ vùng ngun liệu tỉnh Ngồi cần có biện pháp phòng chống thiên tai (lũ lụt, hạn hán, ), giảm bớt thiệt hại suất nhƣ chất lƣợng mía Để có suất cao, hộ dân cần bón phân theo định mức hỗ trợ cơng ty, đồng 50 thời chăm sóc, phịng trừ dịch hại theo giai đoạn sinh trƣởng, phát triển mía Có khuyến khích ngƣời sản xuất sử dụng phân hữu vi sinh để bón cho mía lợi ích mang lại cho sản xuất khả quan Áp dụng công nghệ cao sản xuất nhƣ: Trồng hom đôi, đầu tƣ thử nghiệm hệ thống tƣới nhỏ giọt, tƣới nổi, dàn tƣới phun, 3.4.5 Cơ sở hạ tầng Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng nông thôn điều kiện quan trọng để phát triển nông nghiệp nông thôn cách bền vững Phát triển sở hạ tầng nơng thơn địa bàn xã Bình An cần: phát triển thủy lợi giao thông đồng nội; đồng thời tăng cƣờng nạo vét kênh mƣơng lắp đặt thêm trạm bơm vị trí xung yếu Phƣơng tiện sản xuất công cụ đặc biệt quan trọng việc hôc trợ phục vụ cho việc sản xuất mía Tuy nhiên, trang bị phƣơng tiện sản xuất hộ cịn thiếu Để đẩy mạnh q trình giới hóa sản xuất mía Nhà nƣớc cần tổ chức buổi tập huấn sử dụng phƣơng tiện trang thiết bị giới cho nông dân 3.4.6 Các giải pháp khác Thông qua kênh huy động vốn để tăng nguồn thu nhập ngƣời dân Qua điều tra 60 hộ dân cho thấy, nguồn vốn đầu tƣ vào sản xuất ngƣời dân nguồn vốn tự có gia đình Phƣơng tiện sản xuất công cụ đặc biệt quan trọng việc hỗ trợ phục vụ cho việc sản xuất mía Tuy nhiên, trang bị phƣơng tiện sản xuất hộ không có, phụ thuộc vào hỗ trợ CTCP mía đƣờng Sơn Dƣơng vào việc làm đất Trồng, chăm sóc thu hoạch mía hồn tồn sức lao động Cần cải tiến công cụ sản xuất, mở rộng đẩy mạnh giới hóa sản xuất mía Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang phối hợp với Cơng ty cổ phần mía đƣờng Sơn Dƣơng huyện, thành phố thực 51 hƣớng dẫn ngƣời dân thâm canh tăng suất để bù vào diện tích sản lƣợng thiếu hụt Để phát triển ổn định vùng ngun liệu mía, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang tổ chức rà sốt lại diện tích trồng mía, để làm đề nghị điều chỉnh lại quy hoạch, kế hoạch vùng nguyên liệu mía tỉnh cho phù hợp với tình hình sản xuất Bên cạnh đó, Sở tiếp tục phát huy lợi vùng chuyên canh mía cao, trọng tâm thực dồn điền, tích tụ ruộng đất để xây dựng “cánh đồng mía lớn”, giảm dần diện tích mía manh mún đồi dốc cao; ứng dụng khoa học kỹ thuật, tạo đột phá giống, giới hóa, phân bón, tƣới tiêu… nhằm tăng suất, giảm tổn thất sau thu hoạch Đồng thời, chuẩn bị tốt nguồn lực tài để niên vụ ép 2019 – 2020 đảm bảo tiến độ giải ngân tiền mua mía nguyên liệu cho hộ theo hợp đồng 52 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu đề tài “Hiệu kinh tế sản xuất mía hộ nơng dân địa bàn xã Bình An, huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang” tơi rút kết luận nhƣ sau: Với điều kiện thuận lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội cho thấy xã Bình An có lợi việc phát triển mía, với quan tâm đạo UBND xã, cán PTNT, tham gia nhiệt tình ngƣời dân xã nên thời gian qua công tác sản xuất mía xã đạt đƣợc kết định Qua năm 2017 - 2019, số diện tích mía tồn xã giảm xuống đáng kể, nhƣ năm 2017 79,6 đến năm 2019 xuống 58,89 ha, hiệu kinh tế mía đem lại cho hộ nơng dân chƣa cao, nhƣng góp phần cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống ngƣời dân, nhiều hộ dân ngày giảm quy mơ sản xuất mía Song song nhiều bất cập mà năm tới cần tập trung giải i, Sản xuất mía tím xã Bình An cịn thiếu đầu tƣ kỹ thuật, suất chất lƣợng thấp; ii, Trong khâu tiêu thụ nhiều bất cập cơng tác tổ chức tiêu thụ cịn yếu kém; iii, Giá mía xã bán ngày thấp, không thu lại lợi nhuận Đứng trƣớc thực tế nhƣ ngƣời dân trồng mía xã Bình An năm tới cần phải giải đƣợc khó khăn khâu kỹ thuật trồng tiêu thụ, đồng thời phát huy mạnh để đẩy mạnh nữa, dần đƣa mía trở thành công nghiệp mũi nhọn địa phƣơng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND xã Bình An (2017), Báo cáo đánh giá kết xây dựng nông thôn địa bàn xã Bình An UBND xã Bình An (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 UBND xã Bình An (2018), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 UBND xã Bình An (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 UBND xã Bình An (2019), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh năm 2019 Ngơ Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hải Ninh, Mai Quyên (2014), Kinh tế đất, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nha, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng kiến thức trồng mía https://www.vienmiaduong.vn/vi/ngan-hang-kien-thuc/NHKT-FULL.pdf 10 Các giai đoạn sinh trƣởng mía http://camnangcaytrong.com/cac-giai-doan-sinh-truong-cua-cay-miand205.html 54 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ SẢN XUẤT MÍA Ngƣời điều tra: Ma Thị Trang Thời gian điều tra: Số phiếu: I Thông tin chủ hộ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Địa chỉ: Thôn , xã Bình An – Lâm Bình – Tun Quang Trình độ học vấn: Khơng biết đọc viết Tiểu học Phổ thông trung học Cao đẳng Giới tính: Nam □ □ □ □ □ ; Nữ □ Biết đọc viết Trung học sở Trung cấp Đại học □ □ □ □ Tình hình nhân lao động Tổng nhân khẩu: (ngƣời) Tổng lao động: (ngƣời) II Nội dung Tình hình đất đai Các giống mía mà gia đình trồng: Tổng diện tích đất trồng mía Giống mía ha ha Diện tích trồng giống mía Tình hình trang bị tƣ liệu sản xuất Số lƣợng Tên trang thiết bị Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Trâu bò Cày thủ công Nông cụ Xe kéo Xe cơng nơng Máy cày Bình phun thuốc Tình hình đầu tƣ cho sản xuất Chỉ tiêu Số lƣợng (kg) Tự có Mua (thuê) Đơn giá (1000đ/kg) Thành tiền (1000đ) Giống Phân bón - Đạm - Lân - Kali - NPK Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Làm đất Thu hoạch mía LĐ th ngồi Kết sản xuất mía Chỉ tiêu Diện tích (ha) Năng suất (kg/ha) Tổng sản lƣợng (kg) Đơn giá (1000đ/kg) Thành tiền (1000đ) Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc trồng mía * Ơng (Bà) có dự định mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất không? □ □ □ Mở rộng Thu hẹp Khơng Lí do: * Ơng (Bà) bán mía thị trƣờng nào? Chợ Nhà buôn Nhà máy đƣờng Sơn Dƣơng □ □ □ * Những thuận lợi cho việc trồng mía gia đình mình? * Những khó khăn gặp phải trồng mía gì? * Theo Ông (Bà), đâu yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất mía? Thời tiết Khuyến nơng □ □ Sâu bệnh Thị trƣờng tiêu thụ □ □ Yếu tố khác: * Kiến nghị Ông (Bà) để nâng cao hiệu sản xuất mía? Chân thành cảm ơn hợp tác quý Ông (Bà)! ... luận hiệu kinh tế sản xuất mía - Hiệu kinh tế sản xuất mía hộ nơng dân địa bàn xã Bình An - Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển mía xã Bình An - Một số biện pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía. .. luận hiệu kinh tế sản xuất mía Chƣơng 2: Đặc điểm xã Bình An Chƣơng 3: Hiệu kinh tế sản xuất mía hộ nơng dân địa bàn xã Bình An Kết luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY MÍA... tài: ? ?Hiệu kinh tế sản xuất mía hộ nơng dân địa bàn xã Bình An, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần nâng cao hiệu sản xuất mía hộ nơng dân địa bàn