Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất hành lá tại phường hương an thị xã hương trà tỉnh thừa thiên huế

78 29 1
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất hành lá tại phường hương an thị xã hương trà tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN cK in h tế H uế ***** họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT HÀNH LÁ TẠI PHƯỜNG HƯƠNG AN - THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ - TRẦN THỊ THU THẢO Tr ườ n g Đ ại TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Niên khóa: 2015 – 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN in h tế H uế ***** cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP họ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT HÀNH LÁ Đ ại TẠI PHƯỜNG HƯƠNG AN - THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Dũng Thể Tr ườ n g Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Thảo Lớp: K49B - KTNN Niên khóa: 2015-2019 Niên khóa: 2015 - 2019 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu kinh tế sản uế xuất hành phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, trước hết xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa Kinh tế - Phát triển trường Đại H học Kinh tế Huế lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, xin gửi đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS.Bùi Dũng Thể, người tế tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn sâu sắc h Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, bác, chú, anh chị Hợp in tác xã nông nghiệp phường Hương An, hộ gia đình địa bàn điều tra, UBND cK phường Hương An tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập Đồng thời, nhà trường tạo cho tơi có hội thực tập nơi mà tơi u thích, cho tơi bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô họ giáo giảng dạy Qua thời gian thực tập này, nhận nhiều điều mẻ bổ ích để giúp ích cho công việc sau thân Đ ại Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi hồn thành tốt cơng việc Huế, ngày 20 tháng 04 năm 2019 Tr ườ n g Sinh viên thực SVTH: Trần Thị Thu Thảo Trần Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .3 1.1 Tính cấp thiết đề tài uế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung H 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phương pháp nghiên cứu tế 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu in h 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc khóa luận .6 cK PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Cở sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu .7 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu họ 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế 1.1.2 Bản chất hiệu kinh tế Đ ại 1.1.3 Ý nghĩa việc xác định hiệu kinh tế .9 1.2 Sơ lược hành 10 1.2.1 Khái niệm 10 g 1.2.2 Một số đặc điểm hành .10 ườ n 1.2.3 Đặc điểm kỹ thuật sản xuất hành 12 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sản xuất hành 15 1.3 Hệ hống tiêu hiệu kết 18 Tr 1.3.1 Hệ thống tiêu đánh giá mức độ đầu tư yếu tố sản xuất 18 1.3.2 Hệ thống tiêu kết sản xuất 18 1.3.3 Hệ thống tiêu hiệu sản xuất 19 1.4 Cơ sở thực tiễn 19 1.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hành Việt Nam .19 1.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau màu Thừa Thiên Huế .20 SVTH: Trần Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp 1.4.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau màu thị xã Hương Trà .21 1.4.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ hành phường Hương An 21 Chương 2: Thực trạng hiệu sản xuất hành hộ nông dân phường Hương An .22 uế 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .22 H 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 24 2.1.3 Đánh giá khó khăn, thuận lợi địa bàn nghiên cứu 29 tế 2.2 Tình hình sản xuất hành phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế .30 in h 2.2.1 Giống mùa vụ sản xuất 30 2.2.3 Tiêu thụ hành phường Hương An .32 cK 2.3 Hiệu sản xuất hộ điều tra địa bàn phường Hương An năm 2019 33 2.3.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 33 2.3.2 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2019 35 họ 2.3.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra .36 2.3.4 Diện tích, suất, sản lượng hộ điều tra phường Hương An37 Đ ại 2.3.5 Chi phí đầu tư sản xuất hành hộ điều tra 38 2.3.6 Kết hiệu sản xuất hành hộ điều tra phường Hương An 41 g 2.3.7 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất hành ườ n hộ điều tra phường Hương An 43 2.3.8 Tình hình tiêu thụ hành hộ điều tra 51 2.3.9 Đánh giá chung tình hình sản xuất hành 52 Tr Chương 3: Đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất hành phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 54 3.1 Định hướng mục tiêu sản xuất hành phường Hương An 54 3.1.1 Những đề để định hướng phát triển 54 3.1.2 Mục tiêu phát triển sản xuất hành 54 3.1.3 Định hướng phát triển sản xuất hành .55 SVTH: Trần Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất hành 55 3.2.1 Giải pháp đất đai 55 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật 56 3.2.3 Giải pháp vốn .57 uế 3.2.4 Giải pháp khuyến nông 57 3.2.5 Giải pháp sở hạ tầng 58 H 3.2.6 Giải pháp thị trường .58 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 tế Kết luận 59 Kiến nghị 60 in h 2.1 Đối với quyền tỉnh Thừa Thiên Huế 60 2.2 Đối với quyền thị xã Hương Trà 60 cK 2.3 Đối với quyền phường Hương An 62 2.4 Đối với người dân .62 Tr ườ n g Đ ại họ TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 SVTH: Trần Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, suất sản lượng rau tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 20162018 .20 uế Bảng 2.1: Tình hình dân số lao động Phường Hương An .25 giai đoạn 2016-2018 25 H Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai Phường Hương An năm 2018 26 Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng hành giai đoạn 2016-2018 .32 tế Bảng 2.4: Đặc điểm chung hộ điều tra năm 2019 34 Bảng 2.5: Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2019 .36 h Bảng 2.6: Tình hình trang thiết bị tư liệu sản xuất hộ điều tra năm 2019 37 in Bảng 2.7: Diện tích, suất, sản lượng hộ điều tra năm 2019 38 cK Bảng 2.8: Chi phí đầu tư sản xuất hành hộ điều tra năm 2019 40 Bảng 2.9: Kết hiệu kinh tế sản xuất hành hộ điều tra phường Hương An năm 2019 .42 họ Bảng 2.10: Ảnh hưởng quy mô đất đai đến kết hiệu sản xuất hành hộ điều tra năm 2019 44 Bảng 2.11: Ảnh hưởng công lao động đến kết hiệu sản xuất hành Đ ại hộ điều tra năm 2019 .47 Bảng 2.12: Ảnh hưởng giá sản phẩm đến kết hiệu sản xuất hành hộ điều tra năm 2019 .49 g Bảng 2.13: Ảnh hưởng suất đến kết hiệu sản xuất hành ườ n hộ điều tra năm 2019 .50 Bảng 2.14: Tình hình tiêu thụ hành hộ điều tra năm 2019 51 Tr Bảng 2.15: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến suất hành 52 SVTH: Trần Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ Tr ườ n g Đ ại họ cK in h tế H uế Sơ đồ 2.1: Mùa vụ gieo trồng hành 31 SVTH: Trần Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT : Bảo vệ thực vật HQKT : Hiệu kinh tế HTX : Hợp tác xã KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định NN : Nông nghiệp PNN : Phi nông nghiệp Sở NN & PTNT : Sở nông nghiệp phát triển nông thôn TLSX : Tư liệu sản xuất UBND : Uỷ ban nhân dân BQ : Bình quân SL : Số lượng H tế h in cK họ Đ ại g ườ n Tr SVTH: Trần Thị Thu Thảo uế BVTV Khóa luận tốt nghiệp ĐƠN VỊ QUY ĐỔI = 20 sào = 10000m2 Tr ườ n g Đ ại họ cK in h tế H uế sào = 500m2 SVTH: Trần Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Chương 3: Đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất hành phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1 Định hướng mục tiêu sản xuất hành phường Hương An uế 3.1.1 Những đề để định hướng phát triển Để việc sản xuất hành đạt hiệu cao có hướng H tương lai phường Hương An phải đưa định hướng đắn Dưới nhằm định hướng phát triển thời gian tới: tế - Căn vào nhu cầu người tiêu dùng, nhằm đáp ứng không nhu cầu phường mà cung cấp cho nhiều nơi khác in h - Căn vào quan tâm, hỗ trợ nhà nước phù hợp với nguyện vọng người dân cK - Căn vào lợi điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phường phù hợp - Căn vào số lao động địa bàn phường, kinh nghiệm trồng hành họ phường nhiều năm nay, từ người dân tích lũy kỹ thuật có kinh nghiệm dày dặn việc đối phó với sâu bệnh hại góp phần làm tăng Đ ại hiệu sản xuất hành phường 3.1.2 Mục tiêu phát triển sản xuất hành Để đạt hiệu suất hành tiêu đề phường cần g phải đạt mục tiêu sau: ườ n - Nâng cao chất lượng giống, đưa giống có suất cao hiệu tốt vào sản xuất nhằm đa dạng hóa lựa chọn giống cho người dân - Tăng cường kỹ cho người dân việc mở lớp tập huấn, nhằm nâng Tr cao công tác xử lý tình như: ảnh hưởng thời tiết, sâu bệnh phát triển, để giảm tối đa rủi ro việc sản xuất người dân - Phát huy tiềm vốn có địa phương đất đai, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên,… SVTH: Trần Thị Thu Thảo 54 Khóa luận tốt nghiệp 3.1.3 Định hướng phát triển sản xuất hành Với điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết phường Hương An phù hợp cho việc trồng hành Ngồi ra, hành cịn dễ trồng, mang lại giá trị kinh tế cao, sản phẩm ưa chuộng thị trường lại dễ dàng sử dụng uế Từ mục tiêu nêu xin đề định hướng nhằm nâng cao hiệu cho việc sản xuất lạc phường Hương An: hành Hương An nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ cho hành H - Tiếp tục trì thành cơng mà phường đạt được, tạo nên thương hiệu tế - Chú trọng vào việc áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật nhằm rút ngắn thời gian sản xuất, tăng suất cho hành in h - Lợi dụng tối đa điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu nhằm tối thiểu hóa chi phí sản xuất tối đa hoa lợi nhuận cho người dân cK - Quy hoạch ưu tiên xây dựng thủy lợi, hệ thống giao thông nội đồng tạo điều kiện cho việc thu mua vận chuyển dễ dàng - Trồng xen canh hành với loại trồng khác xà lách, ngị, tần ơ, họ mang lại thu nhập cao cho người dân tránh lãng phí đất bỏ hoang - Phải cập nhật thơng tin thời tiết thường xuyên nhằm đảo bảo đối phó với Đ ại rủi ro đến hành làm giảm suất - Trồng trọt đôi với việc đảm bảo môi trường, phát triển bền vững nhằm bảo vệ cho hệ tương lai g 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất hành ườ n Từ thực tế sản xuất nông nghiệp phường dựa sở phân tích, đánh giá từ hộ nơng dân trồng hành xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu sản xuất hành sau: Tr 3.2.1 Giải pháp đất đai Đất đai nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất hành nói riêng Vì vậy, giải pháp đất đai đóng vai trị quan trọng việc nâng cao suất sản lượng hành sau Nhìn chung đất đai nơng nghiệp phường ủy ban phường bố trí sử dụng hầu hết cho bà trồng trọt nên giải pháp tối ưu sử dụng đất đai cách hợp lý, trồng xen canh SVTH: Trần Thị Thu Thảo 55 Khóa luận tốt nghiệp hành với nhiều loại rau màu khác xà lách, ngô, lạc,… nhằm giảm sâu bệnh có đất gây hại cho hành 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật - Đối với giống uế Hiện hộ nông dân sử dụng giống tự có, quyền địa phương cần hỗ trợ cho người dân loại giống phù hợp với điều kiện sản xuất H địa phương, trình độ kỹ thuật, mà phải đáp ứng yêu cầu thị trường Đẩy mạnh công tác chuyển giao công nghệ kỹ thuật, ứng dụng số giống tế có suất, chất lượng cao, sâu bệnh thấp vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất đa dạng hóa chủng loại cung cấp cho thị trường tỉnh in h - Đối với việc chăm sóc Ngồi việc nghiên cứu giống chất lượng cao việc chăm sóc q cK trình canh tác hành việc cần quan tâm trọng Những hộ thường đầu tư thời gian chăm sóc nhiều đạt suất cao hơn, hiệu kinh tế cao Vì vậy, hộ cần trọng đầu tư cơng chăm sóc hơn, thường họ xun thăm đồng nhiều để kịp thời phát lồi sâu bệnh hại có nguy làm giảm suất hành Đ ại - Đối với phân bón Theo kết điều tra nhu cầu hành phân chuồng lớn từ đến tạ sào lứa hầu hết hộ nông dân sử dụng loại phân g Do đó, cần có kỹ thuật tốt công tác chăn nuôi nhằm đem lại nguồn phân ườ n chuồng đảm bảo chất lượng, hệ thống giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển phân chuồng từ trang trại ruộng hành Việc sử dụng phân chuồng đem lại nguồn hành chất lượng cho Tr người tiêu dùng mà cịn góp phần cải tạo đất tăng nguồn dinh dưỡng cho hành Kết hợp phân chuồng phân bón hóa học cách hợp lý làm giảm chi phí đồng thời tránh thóai hóa đất sử dụng phân bón hóa học nhiều Đối với hành việc bón phân liều lượng thời điểm quan trọng Hiện bà nông dân nắm kỹ thuật bón phân quy trình thời điểm thích hợp nên đạt hiệu cao SVTH: Trần Thị Thu Thảo 56 Khóa luận tốt nghiệp - Đối với thuốc bảo vệ thực vật Hiện dịch sâu xanh da láng phát triển nhiều địa bàn, hộ nông dân dùng thuốc trừ sâu để phun với mức độ dày hành khơng hiệu làm cho suất hành ngày thấp Chính quyền địa uế phương với hợp tác xã Hương an phối hợp Phịng nơng nghiệp trường đại học Nông Lâm để nghiên cứu miếng dán bắt bướm Một phần diệt triệt để từ H bướm khơng để sinh sơi nhiều sâu (vì bướm sinh hàng ngàn trứng sâu), phần muốn bảo vệ mơi trường khơng dùng nhiều thuốc trừ sâu mà lại đạt hiệu tế cao Vì vậy, cần có phối hợp quyền bà nông dân việc ứng dụng triển khai nghiên cứu nhằm đem lại hiệu cao in h Ngồi hộ nơng dân cần phải nắm bắt quy luật phát sinh, gây hại loài sâu bệnh nhằm phát kịp thời có biện pháp phịng trừ thích cK hợp Chỉ sử dụng thuốc BVTV cần thiết không nên lạm dụng tránh gây ảnh hưởng cho môi trường 3.2.3 Giải pháp vốn họ Hiện bà phường tỷ lệ vay vốn ít, khơng phải mà giải pháp vay vốn lại khơng quyền phường quan tâm: Đ ại - Khi người nơng dân vay vốn cần phải có hướng dẫn cho người dân sử dụng vốn cách hiệu quả, sử dụng mục đích - Cần có thủ thục vay vốn nhanh chóng, đặc biệt phải dễ hiểu phù hợp với trình g độ người dân ườ n - Cần có sách hỗ trợ vay vốn phù hợp Nhà Nước, người dân sản xuất nơng nghiệp cần vay vốn có sách lãi suất ưu đãi tùy theo nhu cầu vay vốn Tr 3.2.4 Giải pháp khuyến nông Sản xuất hành phường Hương An chủ yếu dựa vào kinh nghiệm vốn có người dân, ngồi việc tham gia lớp tập huấn trồng hành người dân quan tâm Về phía cán khuyến nơng ban lãnh đạo hợp tác xã cần vào thực tế để hiểu rõ khó khăn, mong muốn người dân từ đề giải pháp khắc phục, nhằm đem lại niềm tin cho người dân sản xuất SVTH: Trần Thị Thu Thảo 57 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.5 Giải pháp sở hạ tầng Đầu tư sở hạ tầng công việc quan trọng, tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghệp Tại phường công tác xây dựng sở hạ tầng trọng quan tâm cải thiện, bên cạnh cần hoàn thiện nhiều hơn: uế - Nâng cao lực thủy lợi nhằm phục vụ tốt cho công tác tưới tiêu thông nội đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển H - Nâng cấp làm hệ thống giao thông địa bàn phường, đặc biệt giao - Ngoài cần nâng cấp số chợ, trường học, trạm y tế, nhằm đáp ứng tế nhu cầu người dân 3.2.6 Giải pháp thị trường in h Đầu cho sản phẩm việc quan tâm trình sản xuất - Cần có liên kết hộ nơng dân với quyền địa phương nhằm tạo nên thị trường hành cK kênh thông tin xác cho người dân tình hình nhu cầu - Để thuận tiện cho việc mua bán sản xuất hành hộ dân trồng hành họ cần có mối quan hệ với nhằm thống giá cách hợp lý - Các hộ trồng hành nên chủ động tìm hiểu thơng tin thị trường giá Đ ại bán hành lá, nhu cầu tiêu thụ để điều chỉnh cho việc sản xuất phù hợp - Để tăng sức cạnh tranh với nhiều nơi trồng hành khác hộ dân cần trồng hành dự tiêu chí bảo vệ mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, g quyền cần tạo điều kiện cho người dân giới thiệu sản phẩm thị Tr ườ n trường nhiều SVTH: Trần Thị Thu Thảo 58 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất hành uế phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế rút số kết luận sau đây: H Sản xuất hành phường Hương An quan tâm cấp quyền, nhằm phát huy lợi khí hậu thời tiết, vị trí địa lý thuận lợi, tế hệ thống giao thông đường nội đồng nâng cấp, nước tưới đầy đủ , Hương An dần đưa sản xuất hành trở thành kinh tế mũi nhọn địa phương in h Trong năm vừa qua nhờ công tác thay đổi cấu trồng HTX nơng nghiệp Hương An quyền ủy ban phường Hương An hưởng cK ứng nhiệt tình bà đem lại thành cơng đáng nể, góp phần đưa sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác hiệu nguồn tài nguyên, giải việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất họ lẫn tinh thần cho người dân địa bàn Ngồi ra, quyền địa phương cịn công tác thực phương án kết hợp với doanh nghiệp, nhằm tìm đầu Đ ại phù hợp cho sảm phẩm địa phương Cuộc điều tra cho thấy hành mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân, thấy sau trừ khoản chi phí bỏ để sản xuất hành thỳ lứa g hành đem lại lợi nhuận cho hộ nông dân 4998,65 nghìn đồng Bên cạnh đó, ườ n suất, diện tích, sản lượng hành ngày tăng lên , mà hành lại trồng quanh năm với mức độ sản xuất 4-5 lứa nên đầu tư cho sản xuất hành phù hợp Tr Bên cạnh thuận lợi mà hành Hương An có khó khăn việc sản xuất tồn Hiện nay, bệnh sâu xanh da láng mối lo ngại lớn người dân, bệnh cháy hành diễn biến phức tạp giảm hiệu sản xuất hành nhiều Việc thiếu thông tin thị trường mối lo ngại lớn người dân Vì vậy, cần có phối hợp quyền địa phương với người nơng dân để tìm cách giải quyết, người dân phải thường xuyên tham gia SVTH: Trần Thị Thu Thảo 59 Khóa luận tốt nghiệp lớp tập huấn nhằm nâng cao kinh nghiệm tiếp thu kỹ thuật sản xuất hành Kiến nghị 2.1 Đối với quyền tỉnh Thừa Thiên Huế uế - Kết hợp với phịng Nơng nghiệp để nghiên cứu giống mới, có suất cao, phù hơp với địa bàn để đưa vào sản xuất đại trà H - Cần hỗ trợ thêm cho người dân việc mở rộng diện tích trồng hành lá, hỗ trợ thêm tiền mua giống, phân bón, máy móc để nơng dân chủ động tế khâu sản xuất -Tiến hành xây dựng mơ hình sản xuất để bà áp dụng nhằm tạo in h sản phẩm tốt đáp ứng nhu cầu thị trường - Cần có văn đạo phù hợp cho việc xây dựng kế hoạch sản xuất cK địa bàn - Cần khắc phục biến đổi chất lượng yếu tố đầu vào giống, phân bón, giảm thiểu rủi ro trình sản xuất họ - Tăng cường cơng tác xem xét tình hình sở hạ tầng địa phương để có phương án đầu tư sở hạ tầng kịp thời Đ ại 2.2 Đối với quyền thị xã Hương Trà - Nắm bắt thơng tin phường từ đưa giải pháp kiến nghị kịp thời lên cấp cao nhằm giải khó khăn tồn đọng sản xuất g tiêu thụ mà người dân gặp phải ườ n - Thường xuyên mời cán có kỹ thuật trình độ địa phương tập huấn kỹ thuật sản xuất cho bà con, - Cần đánh giá lợi phừơng để có sách khai thác lợi Tr cho phù hợp - Thường xuyên tìm kiếm thử nghiệm giống nhằm tạo giống chống sâu bệnh hại mang lại suất cao cho hộ dân - Cần kiểm tra dịch bệnh bùng phát sản xuất nơng nghiệp từ đưa các giải pháp phù hợp nhằm phòng chống dịch bệnh kịp thời, giảm chi phí cho người nơng dân SVTH: Trần Thị Thu Thảo 60 Khóa luận tốt nghiệp Tr ườ n g Đ ại họ cK in h tế H uế - Có sách hỗ trợ giống, phân bón, cho phường thị xã SVTH: Trần Thị Thu Thảo 61 Khóa luận tốt nghiệp 2.3 Đối với quyền phường Hương An - Cần quan tâm trọng đến việc chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân - Nâng cấp hệ thống kênh mương nước tưới hệ thống giao thông nội đồng - Cung cấp kịp thời yếu tố đầu vào cho hộ dân nhằm đảm bảo cho chất uế lượng sản xuất - Tuyên truyền, kêu gọi bà tham gia lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất để H bà có thêm kiến thức việc xử lý có rủi ro -Thường xuyên theo dõi thời tiết, theo dõi tình hình sâu bệnh hại để hướng dẫn tế bà phòng trừ nguy làm giảm suất hành cách nhanh chóng kịp thời in h 2.4 Đối với người dân - Có kế hoạch sản xuất cụ thể, phù hợp với sách chuyển đổi cấu trồng cK - Tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật nhằm áp dụng vào sản xuất nhằm tăng suất cho trồng tăng nguồn thu nhập cho người dân - Thường xuyên tham gia lớp tập huấn quyền địa phương mở ra, họ trao đổi trau dồi kinh nghiệm từ hộ dân khác để nâng cao tay nghề cho đình Đ ại - Cần đầu tư TLSX cho phù hợp với diện tích, quy mô sản xuất gia - Cần mạnh dạn tiếp thu, đưa giống vào sản xuất theo đạo Tr ườ n g quyền địa phương SVTH: Trần Thị Thu Thảo 62 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ths Tôn Nữ Hải Âu, Bài giảng Kinh tế nông hộ trang trại Nhà sách kinh tế, uế lưu hành nội bộ, Đại học kinh tế Huế Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB H Nông Nghiệp, Hà Nội PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà, PGS.TS Mai Văn Hòa, TS Hồng Triệu Huy, Quản tế trị kinh doanh nơng nghiệp, 2015 NXB Đại học Huế, Huế Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh dịch vụ năm, 2016, 2017, 2018 HTX in h Hương An II Tài liệu Internet cK Báo cáo tổng kết phường Hương An năm 2018 http://www.thongkethuathienhue.gov.vn https://huongan.thuathienhue.gov.vn họ http://baothuathienhue.vn https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-thao-dhung/cay-hanh-ta Tr ườ n g Đ ại http://www.mpi.gov.vn SVTH: Trần Thị Thu Thảo 63 Khóa luận tốt nghiệp Mã phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT HÀNH LÁ Ngày điều tra: uế Xin chào Ông/Bà! Cám ơn Ông/Bà dành chút thời gian để trả lời câu hỏi vấn H Tôi Trần Thị Thu Thảo, sinh viên Khoa Kinh tế phát triển trường Đại học Kinh Tế Huế Hiện tại, tơi làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá hiệu tế kinh tế sản xuất hành phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Những thơng tin đóng góp q báu Ơng/Bà giúp tơi hồn thành in h tốt đề tài Xin trân trọng cám ơn ! PHẦN I THÔNG TIN CHUNG HỘ ĐIỀU TRA cK Họ tên chủ hộ:……………………………………………………………… Giới tính: …………………………………………………………………… Tuổi: ……………………………………………………………………… Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế họ Địa chỉ: Tổ dân phố ………………… phường Hương An, thị xã Hương Đ ại Trình độ văn hóa: ………………………………………………………… PHẦN II THÔNG TIN CỤ THỂ HỘ ĐIỀU TRA Nguồn lực gia đình g 1.1 Tổng số nhân khẩu: …………………………………………………… ườ n 1.2 Tổng số lao động : ……………………………………………………… + Lao động tham gia sản xuất hành : ……………………………… Tình hình vay vốn hộ Năm vay Tr Nguồn vốn vay mượn Số tiền vay Lãi/tháng Thời hạn (1000đ) (%) (tháng) SVTH: Trần Thị Thu Thảo 64 Khóa luận tốt nghiệp Tình hình sử dụng đất đai hộ: Chỉ tiêu Diện tích ( sào ) Đất nơng nghiệp 1.1 Đất sản xuất nơng nghiệp uế + Diện tích lúa + Diện tích hành H + Khác 1.2 Đất lâm nghiệp tế 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản h Đất nhà in Đất chưa sử dụng ĐVT Số lượng phun thuốc Tay họ Loại TLSX cK PHẦN III TÌNH HÌNH TRANG BỊ TLSX Cuốc Cái dụng (năm) Cái Cái Tr ườ n g Khác Điện Thời gian sử Đ ại Bình Giá trị mua (1000 đ) SVTH: Trần Thị Thu Thảo 65 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN IV CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO Loại vật tư ĐVT Số lượng Tự có Thành tiền (1000đ) (1000đ) Đạm Kg/lứa Phân Lân Kg/lứa bón Kali Kg/lứa NPK Kg/lứa uế Kg/lứa H Giống Thuê Đơn giá tế Chuồng Kg/lứa Chai(gói) in + Thuốc sâu h Thuốc BVTV + Thuốc cỏ Chai(gói) /lứa Cơng + Làm đất Công + Trồng Công Đ ại Lao động họ Nước tưới cK /lứa + Chăm sóc Cơng + Thu hoạch Cơng g Th cày đất ườ n Khác Tr PHẦN V KẾT QUẢ SẢN XUẤT HÀNH LÁ CỦA HỘ ĐIỀU TRA Năng suất ( kg/sào) SVTH: Trần Thị Thu Thảo Giá bán (1000đ/kg) 66 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN VI CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SX HÀNH LÁ CỦA HỘ ĐIỀU TRA Số năm Ông/bà tham gia sản xuất hành là:……………………………………… Ông/bà tham gia lớp tập huấn kĩ thuật sản xuất hành lá? □ Có □ Khơng uế Nếu có tham gia lớp tập huấn kĩ thuật sản xuất hành số lần tham đối với: H + Hành thường :…………………………………………………………………… + Hành VietGAP :………………………………………………………………… tế Ông/bà có vận dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất hành □ Không in □ Có h địa phương khơng ? □ Người bán lẻ □ Người thu gom □ Khác họ □ Chợ cK Ông/bà thường bán hành cho sau lần thu hoạch? Ơng/bà có định hướng sản xuất hành thời gian đến nào? Đ ại □ Mở rộng diện tích hành □ Giảm diện tích trồng hành để trồng loại khác □ Khác g Ơng/bà gặp khó khăn sản xuất hành ? ườ n □ Thời tiết thất thường □ Thị trường tiêu thụ hành □ Diễn biến sâu bệnh phức tạp Tr □ Giá bán hành bấp bênh □ Thiếu nguồn vốn đầu tư □ Thiếu kiến thức sản xuất hành □ Thiếu thông tin thị trường □ Khác SVTH: Trần Thị Thu Thảo 67 Khóa luận tốt nghiệp Ông/bà vui lòng đánh dấu (X) cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến suất hành ? ( Bao gồm mức độ : Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng ) Chỉ tiêu Mức độ ảnh hưởng Thời tiết, khí hậu Vốn đầu tư Sâu bệnh gây hại Giá bán hành Kênh thông tin : giá bán, giá yếu tố đầu vào Thị trường tiêu thụ sản phẩm Thiếu kiến thức sản xuất hành cK in h tế H uế STT Bên cạnh khó khăn định theo Ơng/bà sản xuất hành địa phương họ có thuận lợi gì? Đ ại 10 Ơng/bà có đề xuất nhằm tăng hiệu sản xuất hành địa phương thời gian đến không ? g ườ n Tr XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CHÚC ƠNG/BÀ CĨ MỘT NGÀY MỚI TỐT LÀNH !!! SVTH: Trần Thị Thu Thảo 68 ... tiễn hiệu kinh tế sản xuất hành - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất hành phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Tr - Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất hành phường Hương An. .. quan đến hiệu sản xuất hành phường Hương An, thị họ xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Thiên Huế Đ ại - Phạm vi không gian: phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa. .. dung: Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất hành hộ dân phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế SVTH: Trần Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Kết đạt được: Sản xuất hành phường Hương An quan

Ngày đăng: 29/06/2021, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan