Nghiên cứu một số tính chất lý hóa học đất dưới rừng trồng bạch đàn eucalyptus tại công ty lâm nghiệp hòa bình lâm trường lương sơn tỉnh hòa bình

46 8 0
Nghiên cứu một số tính chất lý hóa học đất dưới rừng trồng bạch đàn eucalyptus tại công ty lâm nghiệp hòa bình lâm trường lương sơn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ – HÓA HỌC ĐẤT DƯỚI RỪNG TRỒNG BẠCH ĐÀN (EUCALYPTUS) TẠI CƠNG TY LÂM NGHIỆP HỊA BÌNH, LÂM TRƯỜNG LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Nhâm Sinh viên thực : Giàng A Lứ Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết học tập lực sinh viên Được đồng ý nhà trường Ban chủ nhiệm Khoa Lâm học trí cô giáo Trần Thị Nhâm em tiến hành nghiên cứu khóa luận“Nghiên cứu số tính chất lý – hóa học đất rừng trồng Bạch đàn (Eucalyptus) Cơng ty Lâm Nghiệp Hịa Bình, Lâm Trường Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” Qua thời gian thực tập nghiêm cứu khóa luận nghiêm túc, đến khóa luận hoàn thành Nhân dịp em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Trần Thị Nhâm tồn thể thầy giáo khoa Lâm học trường Đại học Lâm nghiệp quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ để em hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, nhân viên Cơng ty Lâm nghiệp Hồ Bình, Lâm Trường Lương Sơn tỉnh Hịa Bình, phịng kế toán đặc biệt Đức Long tạo điều kiện thuận lợi để em thu thập số liệu hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian có hạn lần làm quen với nghiên cứu khố luận, khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến q báu thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…… tháng…….năm 2020 Sinh viên thực Giàng A Lứ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng rừng tới tính chất đất 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng tới tính chất đất 1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tính chất đất đến Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu 10 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu trường 10 2.4.2 Công tác nội nghiệp 12 Chương3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 3.1 Điều kiện tự nhiên 13 3.1.1 Vị trí địa lý 13 3.1.2 Địa hình 13 3.1.3 Khí hậu 13 3.1.4 Thủy văn 14 3.1.5 Nguồn tài nguyên thiên nhiên 14 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 15 3.2.1 Dân số nguồn lao động 15 iii 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 15 3.2.3 Giáo dục, y tế 15 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Đặc điểm rừng trồng Bạch đàn khu vực nghiên cứu 16 4.1.1 Tầng cao 16 4.1.2 Cây bụi thảm tươi (CBTT) thảm khơ thảm mục (TKTM) 17 4.2 Tính chất lý học đất khu vực nghiên cứu 18 4.3 Tính chất hóa học đất 19 4.3.1 Hàm lượng mùn 19 4.3.2 Hàm lượng chất dễ tiêu đất 20 4.3.3 Phản ứng chua đất 23 4.4 Đánh giá ảnh hưởng rừng trồng Bạch đàn hai tuổi khác đến tính chất lý – hóa học đất 24 4.5 Đề xuất số biệnpháp nhằm quản lývà sử dụng đất có hiệu cao khu vực nghiên cứu 26 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 27 5.1 Kết luận 27 5.2 Tồn 29 5.3 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Dt Đường kính tán ĐCP Độ che phủ ĐTC Độ tàn che Hvn Chiều cao vút N Mật độ v DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 2.1 Các tiêu phương pháp phân tích 12 Bảng 4.1 Đặc điểm rừng trồng Bạch đàn khu vực nghiên cứu 16 Bảng 4.2 Đặc điểm CBTT TKTM khu vực nghiên cứu 17 Bảng 4.3 Tỷ trọng, dung trọng độ xốp đất khu vực nghiên cứu 18 Bảng 4.4 Hàm lượng mùn đất khu vực nghiên cứu 20 Bảng 4.5 Hàm lượng chất dễ tiêu đất khu vực nghiên cứu 21 Bảng 4.6 Độ chua hoạt tính đất khu vực nghiên cứu 23 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biến động hàm lượng mùn chất dễ tiêu đất rừng Bạch đàn tuổi so với tuổi 20 Hình 4.2 Biến động pHH2O pHKCl đất rừng Bạch đàn tuổi so với tuổi khu vực nghiên cứu 23 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Với quan điểm sinh thái môi trường, đất coi “vật mang” hệ sinh thái tồn trái đất Do người tác động vào đất tác động kéo theo đến tất hệ sinh thái mà đất “mang” Điều có nghĩa người tác động tới hệ sinh thái trái đất đồng nghĩa với việc người tác động vào đất Một nhóm sinh vật sử dụng đất làm giá thể nguồn cung cấp dinh dưỡng thực vật Nhưng ngược lại, thực vật có vai trị tác động mạnh mẽ tới trình hình thành đất, thay đổi tính chất lý – hóa đất Đây mối quan hệ hai chiều đất – cây, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong đó, nghiên cứu tính chất lý, hóa học đất hướng nghiên cứu thổ nhưỡng Những tính chất có liên quan chặt chẽ đến phương thức canh tác, loài trồng định đến suất trồng.Hiện xuất số lồi cơng nghiệp, thối hóa đất suy giảm độ phì vùng nhiệt đới gây ảnh hưởng khơng tới tính chất độ phì nhiêu đất Bạch đàn lồi có giá trị kinh tế cao, gỗ có nhiều cơng dụng Hiện nay, tổng diện tích rừng trồng bạch đàn lên tới 7.000.000 ha, đứng đầu loài trồng giới Ở Việt Nam, bạch đàn nhập nội từ trước năm 1945 Đến năm 1995, nước ta có khoảng 144.417 rừng bạch đàn loại, chiếm 35% diện tích rừng trồng nước Tuy nhiên bên cạnh lợi ích to lớn mà bạch đàn đem lại khu vực kinh tế, xuất dư luận phản đối lại việc trồng bạch đàn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, làm khơ đất, gia tăng xói mịn, chết cỏ, ảnh hưởng đến chăn nuôi, nông nghiệp… Như vậy, có nhiều quan điểm, tranh cãi khác tác động việc trồng Bạch đàn môi trường đất tính chất đất Là địa phương với đồng bào dân tộc Mường, Dao, Kinh sinh sống; kinh tế chủ yếu người dân dựa vào rừng Vì vậy, diện tích rừng trồng với lồi sinh trưởng nhanh có chu kỳ kinh doanh ngắn, cho suất hiệu kinh tế cao Bạch đàn, Keo, Bồ đề, Xoan ta, …ngày tăng Với loài trồng rừng với biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác tác động vào hệ sinh thái rừng có yếu tố thổ nhưỡng Cho nên, khóa luận “Nghiên cứu số tính chất lý – hóa học đất rừng trồng Bạch đàn (Eucalyptus) Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình, lâm trường Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” thực nhằm đánh giá số tính chất đất khu vực nghiên cứu, sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu rừng trồng 4.3.3.1 pHH2O Độ chua hoạt tính ion H+ tự dung dịch đất gây nên biểu thị pHH2O Loại độ chua có ảnh hưởng trực tiếp đến khả hòa tan chất dinh dưỡng, từ định đến khả cung cấp dinh dưỡng dễ tiêu cho thực vật đất Hầu hết nguyên tố dinh dưỡng tan tốt môi trường trung tình pH = 6, – 7,5 Đồng thời xác định độ chua hoạt tính đất sở để lựa chọn trồng phù hợp thông qua yêu cầu sinh thái loài Theo kết nghiên cứu bảng 4.6: pHH2O đất tán rừng Bạch đàn dao động từ 7,15 – 7,25 thuộc mức chua Giá trị pHH2Otăng theo tuổi cây, tức tuổi lớn đất chua: tuổi đạt 7,15 đến tuổi tăng lên 7,25 Sự biến động pHH2O tuổi so với tuổi 1,38% 4.3.3.2 pHKCl pHKCl phần độ chua trao đổi pHKCl ln nhỏ pHH2O ngồi lượng H+ có dung dịch đất cịn có lượng H + ion Al3+bám hờ bề mặt keo đất góp phần gây chua cho đất Kết nghiên cứu thay đổi pHKCl khu vực nghiên cứu cho thấy: pHKCl dao động khoảng 3,55 – 3,65.Như vậy, đất khu vực nghiên cứu thuộc nhóm đất chua Tính trung bình pH KCl tuổi 1và tuổi nhận thấy pHKCl giảm theo tuổi từ 3,65 tuổi xuống 3,55 tuổi Qua hình 4.6 cho thấy pHKCl tuổi giảm 2,74% so với tuổi 4.4 Đánh giá ảnh hưởng rừng trồng Bạch đàn hai tuổi khác đến tính chất lý – hóa học đất Từ kết nghiên cứu trên, đề tài tiến hành đánh giá ảnh hưởng rừngBạch đàn tuổi đến tính chất lí hóa học đất theo xu hướng tăng giảm so với tuổi 24 Bảng 4.7 Đánh giá ảnh hưởng rừng Bạch đàn đến tính chất lý hóa học đất (tuổi làm đối chứng) Tuổi tuổi Chỉ tiêu Đánh giá Ảnh hưởng Tỷ trọng Giảm + Dung trọng Tăng _ Độ xốp Tăng + Mùn Tăng + K2O Tăng + NH4+ Tăng + P2O5 Tăng + pH H2O Tăng + pH KCl Tăng + Tổng có lợi Tổng có hại Ghi chú: (+) Có lợi (-) Có hại Qua bảng 4.7 cho thấy: đất trồng Bạch đàn tuổi khu vực nghiên cứu có nhiều tiêu có lợi tiêu có hại Cụ thể: có đến 8/9 tiêu có lợi Tỷ trọng, độ xốp, mùn, hàm lượng K2O NH4+, P2O5, pH H2O, pH KCl; có tiêu có hại cho đất dung trọng Nguyên nhân phần trồng thực bì qua phát dọn trình ảnh hưởng khơng nhỏ tới đất Đặc biệt q trình lớp đất mặt Phải trải qua thời gian, lớp thảm thực bì bù đắp dần, trạng thái đất dần ổn định Đồng thời, trình chăm sóc cịn sử dụng nhiều thuốc diệt cỏ chủ yếu bón phân hóa học đơn thuần, khơng trọng bón vơi Mặt khác, xói mịn xảy tương đối phổ biến nơi đất dốc trực tiếp ảnh hưởng đến tính chất đất ảnh hưởng đến khả phục hồi vi sinh vật đất, động vật đất lớp bụi thảm tươi 25 4.5 Đề xuất số biệnpháp nhằm quản lývà sử dụng đất có hiệu cao khu vực nghiên cứu Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm trì, cải thiện tính chất lý – hóa học đất khu vực: - Duy trì độ che phủ cho đất: đặc biệt giai đoạn đầu trồng rừng.Khi tiến hành phát dọn thực bì cần tiến hành nhiều giai đoạn phát theo băng chừa, trì độ che phủ lớp bụi thảm tươi có chiều cao thấp Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc diệt cỏ - Nghiên cứu tiến hành trồng bổ sung số loài họ đậu tán rừng Bạch đàn nơi xảy xói mịn rửa trơi để cải thiện tính chất đất, tăng hiệu kinh tế giảm thiểu tối đa trình xói mịn rửa trơi đất; đặc biệt lồi có khả cố định đạm cho đất - Kết nghiên cứu độ chua đất cho thấy đất khu vực nghiên cứu thuộc nhóm đất chua,vì cần phải tiến hành bón vơi khử chua cho đất theo định kỳ Một mặt để khử chua cho đất, kích thích hoạt động vi sinh vật đất đồng thời tăng cường hiệu sử dụng phân bón Bạch đàn đặc biệt phân lân 26 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau đây: * Về đặc điểm rừng trồng Bạch đàn: + Tầng cao: Mật độ trung bình tuổi 1.746 cây/ ha; tuổi 1.520 cây/ Chiều cao vút tính trung bình tuổi đạt 1,45m tuổi đạt 11,25 m Trung bình tăng trưởng chiều cao đạt 2,25 m/ năm Chỉ tiêu đường kính tán tăng mạnh đạt 1,10 m tuổi lên đến 4,15m tuổi Độ tàn che tuổi rừng non chưa khép tán đạt 0,40 tuổi + Tầng bụi thảm tươi: Dưới rừng trồng Bạch đàn tuổi 1: thành phần loài chủ yếu đơn buốt, cỏ tre, cỏ tranh.… có chiều cao trung bình 0,67m; độ che phủ 58 % Ở tuổi 5, chiều cao trung bình bụi thảm tươi đạt 1,35m, độ che phủ trung bình lên tới 87% với loài chủ yếu dương xỉ, cỏ tre, chó đẻ, sim, mua, tàu bay… - Thảm khơ, thảm mục: Ở tuổi độ dày trung bình lớp thảm khô đạt 1,00 cm, độ che phủ thấp 21%, ngược lại tuổi độ dày trung bình tăng nhanh lên tới 4,00 cm với độ che phủ đạt 75% * Tính chất lý học đất - Tỷ trọng đất tán rừng trồng Bạch đàn tuổi tuổi Hai trạng thái rừng tuổi tuổi giá trị tỷ trọng khơng có thay đổi lớn theo độ sâu nghiên cứu Cụ thể là; rừng trồng Bạch đàn tuổi đạt 2,75 g/cm3 độ sâu – 20cm độ sâu 20 – 40 cm 2,76 g/cm3; Tương tự tuổi tăng theo độ sâu tương ứng từ 2,74 g/cm3 lên 2,88 g/cm3 Đồng thời kết phân tích tỷ trọng tăng nhẹ theo tuổi rừng - Dung trọng đất đất tán rừng trồng Bạch đàn tuổi tuổi Đất trạng thái rừng trồng Bạch đàn tuổi tuổi có giá trị lớn dao động từ 1,25 g/cm3 đến 1,40 g/cm3 thuộc mức khá, đất bị nén đến nén chặt Đồng thời giá trị tỷ trọng tăng theo độ sâu nghiên cứu; Rừng trồng Bạch đàn tuổi 1,25g/cm3 độ sâu – 20 cm đạt 1,40 g/cm3 27 độ sâu 20 – 40cm; Tương tự rừng trồng Bạch đàn tuổi dung trọng tương ứng với độ sâu nghiên cứu 1,32 g/cm3 1,30 g/cm3 -Độ xốp đất khu vực nghiên cứu Độ xốp đất khu vực dao động từ 49,28% - 54,55% thuộc mức thấp, đánh giá đạt yêu cầu canh tác Tuy nhiên đất rừng trồng Bạch đàn tuổi độ sâu 20 – 40 cm có độ xốp 54,17% lớn độ sâu – 20 cm 52,55% * Tính chất hóa học đất: - Hàm lượng mùn đất rừng trồng Bạch đàn tuổi tuổi Hàm lượng mùn đất trạng thái rừng biến động từ 3,14 – 3,26% thuộc mức trung bình; khơng có thay đổi theo độ sâu nghiên cứu Hàm lượng mùn đất trung bình theo tuổi rừng Bạch đàn - Hàm lượng chất dễ tiêu đất: hàm lượng đạm dễ tiêu dao động khoảng 0,53 – 0,78(mg/100gđ) thuộc mức nghèo; Hàm lượng đạm dễ tiêu giảm theo tuổi rừng, tuổi trung bình đạt 0,66 mg/100gđ giảm xuống 0,54mg/100gđ tuổi Hàm lượng lân dễ tiêu đất dao động khoảng 0,13 – 0,39mg/100gđ, thuộc mức nghèo lân theo Oniani Hàm lượng lân đất tuổi thấp nhiều so với tuổi 1: tuổi 5, lân dao động từ 0,13 – 0,21mg/100g đất Ở tuổi trung bình 0,26mg/100g đất đến tuổi giảm xuống 0,18mg/100g đất Hàm lượng kali đất khu vực nghiên cứu nằm khoảng 3,95 – 4,71(mg/100gđ) thuộc mức nghèo Hàm lượng kali trung bình tuổi 3,95mg/100gđ tăng lên 4,71mg/100gđ tuổi + pHH2O đất tán rừng Bạch đàn dao động từ 7,15 – 7,25 pHH2O tăng nhẹ theo độ tuổi + pHKCl dao động khoảng 3,55 – 3,65, đất khu vực nghiên cứu thuộc nhóm đất chua pHKCl tăng theo tuổi * Đánh giá ảnh hưởng rừng Bạch đàn hai tuổi khác đến tính chất đất: 28 Đất trồng Bạch đàn tuổi khu vực nghiên cứu có 8/9 tiêu có lợi Tỷ trọng, độ xốp, mùn, hàm lượng K2O NH4+, P2O5, pH H2O, pH KCl; có tiêu có hại cho đất dung trọng 5.2 Tồn - Thời gian nghiên cứu ngắn, chưa bố trí lặp lại nhiều lần cho tuổi theo cấp độ dốc - Chưa nghiên cứu, đánh giá thay đổi tính chất lý hóa học đất mối tương quan với nhiều nhân tố khác như: theo thời gian mùa năm,… 5.3 Kiến nghị - Cần mở rộng khu vực nghiên cứu để so sánh đánh giá xác mức độ ảnh hưởng Bạch đàn đến tính chất đất - Cần bố trí nhiều nghiên cứu đồng thời có so sánh với nơi đất trống khu vực nghiên cứu 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền, 2000, Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp Việt Nam Mai Thu Hà, 2010, Nghiên cứu ảnh hưởng loài trồng Thơng mã vĩ, Quế, Trẩu đến tính chất lý hóa học đất đánh giá mức độ chúng huyện Kỳ Sơn, Hịa Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Hiền, 2010, Nghiên cứu ảnh hưởng hai loài trồng Keo tràm Bạch đàn trắng đến tính chất lý hóa học đất đánh giá mức độ chúng huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Thị Hương,2011, Nghiên cứu ảnh hưởng rừng Bạch đàn (Hevea brasiliensis) đến tính chất lý hóa học đất Cơng ty Bạch đàn Hà Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Hà Quang Khải,Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa, 2002, Đất Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Ngọc Quang, 2008, Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng Bạch đàn (Hevea brasiliensis) đến số tính chất lý hóa học đất cơng ty Cổ phần Bạch đàn Sơn La, tỉnh Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Sỹ Quốc, 2010, Nghiên cứu ảnh hưởng Maca (Macadamia intergrifolia Maiden & Betche) cấp độ tuổi khác đến số tính chất lý hóa học đất Đá Chơng – Ba – Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Thân Văn Trung, 2013, Nghiên cứu thay đổi số tính chất lý hóa học đất tán rừng Bạch đàn đất dốc nông trường Bạch đàn Hương Long – Hà Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương, 2005, Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng, NXB Khoa học kỹ thuật 30 10 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, 2001, Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê 11 Tập đoàn Bạch đàn Việt Nam, 2010, Quy trình kỹ thuật trồng Bạch đàn vùng núi phía Bắc, Thành phố Hồ Chí Minh 31 PHỤ LỤC Rừng trồng Bạch đàn tuổi 32 BIỂU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO Loài cây: Bạch đàn Tuổi cây: Tuổi Độ tàn che: Người điều tra: Giàng A Lứ STT Hvn (m) Dt (m) 1,2 0,7 1,6 1,1 1,8 1,2 1,3 1,2 0,8 1,4 0,9 0,9 0,7 1,6 1,2 10 1,8 1,1 11 1,6 1,3 12 1,6 1,2 13 1,7 1,3 14 1,4 1,1 15 0,9 0,8 16 0,7 17 1,6 1,2 18 1,5 1,2 19 1,1 20 1,2 0,7 21 1,6 1,1 22 1,8 1,3 23 1,5 24 1,2 0,8 25 1,4 26 0,9 27 0,9 0,7 28 1,6 1,2 29 1,8 0,9 30 1,7 1,4 31 1,4 1,1 32 0,9 0,6 33 0,7 34 1,6 1,2 35 1,5 1,2 36 1,4 37 1,2 0,7 STT 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 33 Hvn (m) 1,4 0,9 1,2 1,4 0,9 1,6 1,8 1,6 1,6 1,7 1,4 0,9 1,6 1,8 1,7 1,4 1,4 0,9 1,6 1,8 1,7 1,4 0,9 1,6 1,8 1,8 1,4 1,6 1,8 1,7 1,4 Dt (m) 0,9 1,2 0,7 0,7 1,2 1,1 1,4 1,5 1,1 0,9 0,7 1,2 1,3 1,4 1,1 0,9 0,7 1,2 1,2 1,2 1,2 0,9 0,8 1,2 1,4 1,4 1,4 1,1 1,0 1,3 1,4 1,2 1,2 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 1,6 1,8 1,2 1,4 0,9 1,6 1,8 1,7 1,4 0,9 1,6 1,8 1,2 1,4 0,9 1,6 1,8 1,6 1,6 1,7 1,4 0,9 1,2 1,4 0,9 1,6 1,8 1,6 1,6 1,7 1,4 0,9 1,2 1,6 1,8 1,1 0,8 1,3 0,8 0,9 0,7 1,2 1,3 1,4 1,1 0,8 0,7 1,1 1,3 1,1 0,8 0,9 0,7 1,2 1,3 1,3 1,2 1,1 1,1 0,8 0,9 0,7 0,9 1,2 1,3 1,1 1,2 1,3 0,7 1,4 1,1 1,2 1,5 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 34 0,9 1,6 1,8 1,9 1,4 0,9 1,6 1,8 1,6 1,4 0,9 1,6 1,5 1,2 1,6 1,8 1,8 1,4 0,9 1,6 1,8 1,7 1,4 0,9 1,6 1,8 1,8 1,2 1,4 1,9 0,9 1,6 1,8 0,9 0,8 1,2 1,4 1,6 1,5 1,1 1,0 0,8 1,3 1,6 1,4 1,2 0,9 0,8 1,3 1,3 1,5 0,8 1,2 1,4 1,4 1,5 0,8 1,1 1,0 0,7 1,3 1,6 1,5 1,2 0,9 0,8 1,2 1,1 1,4 1,4 0,9 1,1 1,1 0,8 1,3 1,4 81 82 83 84 85 86 87 1,2 1,4 0,9 1,6 1,8 1,7 1,1 0,9 0,8 1,2 1,4 1,2 168 169 170 171 172 173 174 35 1,7 1,4 1,6 1,5 1,4 1,2 1,3 0,8 1,2 1,3 1,2 36 Rừng trồng Bạch đàn tuổi BIỂU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO Loài cây: Bạch đàn Tuổi cây: Tuổi Độ tàn che: 0,4 Người điều tra: Giàng A Lứ STT Hvn (m) Dt (m) 10 1,6 11 3,2 15 3,3 17 3,4 10 2,7 12 10 2,9 11 2,7 12,5 3,3 10 10,5 3,2 11 11,5 3,45 12 12 3,3 13 13,5 3,45 14 11 3,15 15 10,5 3,1 16 2,9 17 8,5 3,9 18 12 3,9 19 13 3,7 20 11,5 2,9 21 10 3,7 22 9,5 4,1 23 12 4,5 24 11 3,1 25 12 3,5 26 11,5 3,3 27 11,5 2,9 28 10 3,9 29 10,5 3,3 30 4,3 31 11 3,7 32 12 2,7 33 10 2,9 34 10,5 3,9 37 STT 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 Hvn (m) 12 11 12 11,5 11,5 10 10,5 11 12 10 10,5 11,5 10 9,5 12 12 10 11 12,5 10,5 11,5 12 13,5 11 10,5 8,5 12 13 11,5 10 9,5 12 Dt (m) 4,5 4,75 5,75 4,75 4,5 4,7 4,4 5,6 6,2 5,6 4,7 5,6 4,1 4,1 5,6 5,3 6,2 6,5 5,3 4,7 4,1 5,6 5,9 6,2 5,3 4,7 4,1 5,6 5,6 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 11,5 10 9,5 12 11 12 11,5 11,5 10 10,5 11 11 15 17 10 12 10 11 8,5 12 13 11,5 10 9,5 12 11 12 11 11 15 17 10 12 10 11 8,5 12 13 11,5 10 9,5 3,9 4,3 2,9 3,7 3,1 4,1 3,1 3,5 3,3 2,9 3,9 4,1 4,3 3,7 3,1 2,9 3,7 4,1 4,2 3,6 3,8 3,4 4,4 4,6 4,6 4,4 4,2 4,75 4,25 4,5 3,75 4,25 5,25 4,75 5,25 4,5 3,75 5,5 38 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 11 12 12 11 11 15 17 10 12 10 11 8,5 12 13 11,5 10 9,5 12 11 12 11,5 11,5 10 10,5 11 12 10 12 11,5 11,5 10 10,5 11 11 15 17 10 12 9,5 11 5,6 5,6 4,7 4,5 5,5 5 4,75 4,5 5,25 5,5 3,8 3,8 3,35 3,2 3,8 4,1 4,4 4,25 3,6 3,5 3,2 3,9 4,4 4,1 3,8 3,35 3,2 3,95 3,95 4,25 3,2 3,8 4,1 4,1 4,5 3,2 3,65 3,5 3,9 ... NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Xác định tính chất lý – hóa học đất rừng trồng Bạch đàn (Eucalyptus) tại Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình, Lâm trường Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu. .. số tính chất lý – hóa học đất rừng trồng Bạch đàn (Eucalyptus) Cơng ty Lâm Nghiệp Hịa Bình, Lâm Trường Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình? ?? Qua thời gian thực tập nghiêm cứu khóa luận nghiêm túc, đến khóa... thuật lâm sinh khác tác động vào hệ sinh thái rừng có yếu tố thổ nhưỡng Cho nên, khóa luận ? ?Nghiên cứu số tính chất lý – hóa học đất rừng trồng Bạch đàn (Eucalyptus) Công ty lâm nghiệp Hịa Bình, lâm

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan