1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số tính chất lý hóa học đất theo đai cao tại vườn quốc gia ba vì hà nội

45 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để luận văn đạt kết tốt đẹp, nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trƣớc hết xin gửi tới thầy cô khoa Lâm học trƣờng Đại học Lâm nghiệp lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành khố luận: “Nghiên cứu số tính chất lý, hóa học đất theo đai cao Vƣờn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo, Th.S Nguyễn Hồng Hƣơng quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán kiểm lâm Vƣờn quốc gia Ba Vì nhiệt tình hƣớng dẫn tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập, nhƣ q trình làm báo cáo khố luận, khó tránh khỏi sai sót Đồng thời trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, để báo cáo đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Lê Văn Mạnh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam PHẦN II.MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu ngiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng giới hạn nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Đặc điểm hình thái phẫu diện đất độ cao khác khu vực nghiên cứu 2.4.2 Một số tính chất lí, hố học đất khu vực nghiên cứu 2.4.3 Đánh giá ảnh hƣởng độ cao đến tính chất đất 2.4.4 Đề xuất biện pháp quản lý sử dụng bền vững, phù hợp với khu vực nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Phƣơng pháp luận 2.5.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 10 2.5.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 11 PHẦN III.ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 3.1 Điều kiện tự nhiên 13 3.1.1 Vị trí địa lý 13 3.1.2 Địa hình – địa thế: 14 3.1.3 Đất đai – thổ nhƣỡng 14 ii 3.1.4 Khí hậu – thủy văn 15 3.1.5 Tài nguyên đa dạng sinh học 16 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 19 3.2.1 Dân số 19 3.2.2 Lao động 20 3.2.3 Kinh tế (số liệu hết năm 2010): 21 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Đặc điểm hình thái phẫu diện đất độ cao khác khu vực nghiên cứu 22 4.1.1 Hình thái phẫu diện đất đại diện vị trí cốt 400m 22 4.1.2 Hình thái phẫu diện đất đại diện vị trí cốt 800m 23 4.1.3 Hình thái phẫu diện đất đại diện vị trí cốt 1200m 24 4.2 Kết nghiên cứu số tính chất lý, hóa học đất khu vực nghiên cứu 25 4.2.1 Tính chất vật lý đất 25 4.2.2 Tính chất hóa học đất 28 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng độ cao đến tính chất đất 33 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý sử dụng bền vững, phù hợp với khu vực nghiên cứu 33 PHẦN V.KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.1.1 Đặc điểm hình thái đất 34 5.1.2 Tính chất vật lý 34 5.1.3 Tính chất hóa học 34 5.2 Tồn 35 5.4 Khuyến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU MỘT SỐ HÌNH ẢNH iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tính chất vật lý đất độ cao khác khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.2 Hàm lƣợng mùn đất độ cao khác khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.3 Hàm lƣợng chất dễ tiêu khu vực nghiên cứu 30 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ trọng đất khu vực nghiên cứu 26 Hình 4.2 Dung trọng đất khu vực nghiên cứu 27 Hình 4.3 Độ xốp đất khu vực nghiên cứu 28 Hình 4.4 Hàm lƣợng mùn khu vực nghiên cứu 30 Hình 4.5 Hàm lƣợng đạm dễ tiêu (NH4+) khu vực nghiên cứu 31 Hình 4.6 Hàm lƣợng lân dễ tiêu (P2O5) khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.7 Hàm lƣợng kali dễ tiêu (K2O) khu vực nghiên cứu 33 v ĐẶT VẤN ĐỀ Đất tƣ liệu sản xuất thiếu đƣợc lĩnh vực nông lâm nghiệp Đối với hệ sinh thái rừng đất thành phần quan trọng, yếu tố hình thành quần thể rừng Tuy nhiên năm gần tình trạng chặt phá rừng bừa bãi chế độ canh tác đất không hợp lý dẫn đến đất bị thối hóa nghiêm trọng, tính chất đất thay đổi theo chiều hƣớng xấu đi, sức sản xuất đất chí sản xuất Trong dân số tăng nhanh, nhu cầu lƣơng thực, gỗ củi sản phẩm từ rừng ngày lớn với tình trạng biến đổi khí hậu tồn cầu đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lƣơng thực Vì việc cải tạo đất, phục hồi tính chất đất vấn đề cần đƣợc giải cấp thiết giới Việt Nam Đất ln có mối quan hệ chặt chẽ Tính chất đất ảnh hƣởng tới sinh trƣởng ngƣợc lại, trình sinh trƣởng làm thay đổi tính chất đất Mỗi lồi khác có khả cải tạo tính chất đất khác Bên cạnh đó, địa hình khác có ảnh hƣởng khơng giống tới sinh trƣởng lồi phát triển đất Do vậy, việc nghiên cứu ảnh hƣởng đất phát triển dạng địa hình khác có ý nghĩa thực tiễn VQG Ba Vì nằm diện tích có dãy núi, đồi xen kẽ, với nhiều độ cao dạng địa hình khác Vùng lõi với đai cao điển hình cos400, cos800 cos1200m so với mặt nƣớc biển trung bình Theo quy luật phân hoá đất Cao Liêm, độ cao khác tính chất đất khác Sự khác nhiều ngun nhân: địa hình chi phối hình thành đất, điều kiện tiểu khí hậu thay đổi, hoạt động hệ sinh vật đất…Nghiên cứu thay đổi việc cần thiết để từ đề xuất biện pháp bảo vệ cải tạo đất cách hợp lí Xuất phát từ lý trên, tơi tiến hành thực khóa luận: “Nghiên cứu số tính chất lý hóa học đất dƣới độ cao khác ( 400m, 800m, 1200m ) Vƣờn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội” PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng, yếu tố hình thành quần thể rừng Đất có q trình phát sinh phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố có khí hậu, đá mẹ, thực vật, tuổi địa chất hoạt động ngƣời Đất quần thể rừng có mối quan hệ hữu chặt chẽ đất vừa yếu tố hình thành rừng, có vai trị quan trọng q trình sinh trƣởng rừng, đồng thời chịu ảnh hƣởng trực tiếp thảm thực vật rừng tạo nên độ phì đất rừng Sự phát triển rừng trồng phụ thuộc nhiều vào yếu tố đất đai ngồi yếu tố khí hậu giống.Việc lựa chọn trồng rừng phù hợp yếu tố kinh tế cần phải dựa tảng yếu tố khí hậu đất đai Đất rừng vùng nhiệt đới nhƣ nƣớc ta có đặc điểm quan trọng độ phì đất khơng cao nhƣng sinh trƣởng rừng lại lớn nhờ vào yếu tố khí hậu vịng tuần hồn dinh dƣỡng rừng đất Địa hình nƣớc ta lại chủ yếu vùng đồi núi, lƣợng mƣa lớn, tập trung, phân hố hai mùa khơ mƣa rõ rệt nên đất dễ bị xói mịn, rửa trơi bị thối hoá, tạo nên tầng kết cứng kết von đá ong làm giảm tiềm sàn xuất đất Do vậy, viêc quản lý độ phì đất, sử dụng đất bền vững vấn đề quan trọng thực tiễn Hiểu đƣợc trình hình thành đất, độ phì đất rừng, thối hố đất tác động, ảnh hƣởng hoạt động ngƣời biết sử dụng bền vững, bảo vệ độ phì đất cần thiết có ý nghĩa lớn thực tiễn 1.1 Trên giới Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện lập địa đến sinh trƣởng phát triển trồng nhƣ lồi cây: Thơng, Bạch đàn, Tếch, Keo, Lát… Theo nhà khoa học: V.V.Docutraev (1879) nêu nguyên tắc khoa học phát sinh phát triển đất Ông khẳng định rõ ràng mối quan hệ có tính chất quy luật đất điều kiện mơi trƣờng xung quanh Ơng cho đất vật thể tự nhiên biến đổi, sản phẩm chung đƣợc hình thành dƣới tác động tổng hợp nhân tố hình thành đất gồm: Đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật (thực vật động vật) thời gian Trong ơng đặc biệt nhấn mạnh vai trị thực vật q trình hình thành đất: “Nhân tố chủ đạo trình hình thành đất nhiệt đới nhân tố thực vật rừng” Bởi nhân tố thực vật yếu tố sáng tạo chất hữu chết tạo thành mùn Weeck J.(1979) nghiên cứu rừng mƣa nhiệt đới Autralia khẳng định sinh trƣởng thực vật phụ thuộc vào yếu tố: Đá mẹ, độ ẩm đất, thành phần giới, CaCO3, hàm lƣợng mùn đạm Ông nghiên cứu đƣợc lƣợng tăng trƣởng năm (R – m3/năm) Tếch (Tectono grandis) chịu ảnh hƣởng độ sâu tầng đất (P - cm) độ no bazơ (S - mg/100g đất) thơng qua phƣơng trình: R = Nghiên cứu loài kim vùng núi cao Rocky Mounrain (Hoa kỳ) R.Kaufmann and Michael G Ryan (1986) kết luận là: tăng trƣởng thể tích năm ( Ann Volgr) hiệu xuất sinh trƣởng (Growth Eficency) có mối quan hệ với số nhân tố lập địa là: Tiềm hấp thụ xạ (PAI – Potential absorbed irdiance), tọa độ địa lý (Azim – Azimmuth), độ cao so với nƣớc biển (Elev – Elevation), khả cung cấp nƣớc (Water Sup – Water Supply), cạnh tranh diện tích (LA Comp – Leaf area competition) hệ số sử dụng cho biến tuyệt đối (b1, b2) Bên cạnh số nghiên cứu cho rằng, gỗ mọc nhanh tiêu thụ lƣợng dinh dƣỡng lớn giai đoạn đầu giảm dần giai đoạn tuổi già Vì trồng mọc nhanh với chu kỳ khai thác kinh doanh ngắn nhiệt đới làm cho đất chóng kiệt quệ so với loài nhọn chu kỳ dài (80 – 100 năm) ôn đới Chijiok (1980), Ghosh (1978), Smith.C.T (1994) Nghiên cứu Reynolds.B, Neals.C Hornung.M (1988) xem xét đất hai trạng thái: Đất đƣợc che phủ trảng cỏ bụi đất đƣợc che phủ rừng kim khu vực đất dốc xứ wales Nghiên cứu xác nhận việc trồng kim làm cho nồng độ anion đất thay đổi từ 1,5 – lần nồng độ H+ biến đổi Các nhà khoa học Ấn Độ Chandran.P, Dutt.D.R Banejee.S.K (1988) nghiên cứu đặc điểm đất đai dƣới ba loại rừng trồng kim khác nhau: Cryptomelia Japonica, Pinus, Cupressos Torulosa rừng rộng phía đơng dãy Hymalaya cho thấy tích lũy thảm mục rừng kim cao rừng rộng Đất khu vực chua độ chua trao đổi cao tầng đất mặt dƣới rừng thơng Pinus phtula Rừng Cryptomelia japonica có lƣợng canxi trao đổi lớn Trong năm gần đây, trung tâm Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) tiến hành nghiên cứu quản lý lập địa sản lƣợng rừng trồng nƣớc nhiệt đới CIFOR tiến hành nghiên cứu đối tƣợng Bạch đàn, Keo loài lập địa khác loài trồng khác ảnh hƣởng khác đến tính chất dinh dƣỡng, độ phì nhiêu, cân nƣớc, thủy phân thảm mục chu trình dinh dƣỡng khống Vì việc nghiên cứu để tìm nhân tố lập địa có ảnh hƣởng lớn sinh trƣởng loài giúp lựa chọn đƣợc nơi trồng thích hợp, điều chỉnh biện pháp kỹ thuật lâm sinh quản lý lập địa nhằm nâng cao xuất tính bền vững rừng trồng 1.2 Ở Việt Nam Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33.104.200 (Tổng cục địa năm 2000), xếp thứ 55 tổng số 200 nƣớc giới, trải dài 15 vĩ độ, từ vĩ độ 8º35’ Bắc Ngọc Hiển (Cà Mau) đến vĩ độ 23º22’ Bắc Đồng Văn (Hà Giang) Từ 102º50’ kinh độ Đông Mƣờng Tè (Lai Châu) đến 109º15’ kinh độ Đơng Tuy Hồ, Phú Khánh Do vậy, nhìn khái quát thay đổi khí hậu Việt Nam theo vĩ độ, rõ nét theo kinh độ Việt Nam với đặc điểm diện tích đất đai miền đồi núi, có độ cao mặt biển từ 100 – 3.142 m, chiếm tới 24.235.661 (hơn 73 % diện tích đất đai tồn quốc) Diện tích đồng châu thổ phù sa: có diện tích 8.688.400 (chiếm 27 % diện tích tự nhiên tồn quốc) Đặc điểm có ảnh hƣởng sâu sắc đến đặc điểm khí hậu địa phƣơng miền núi Theo Nguyễn Đức Chính Vũ Tự Lập (1975) miền Bắc Việt Nam chia đai khí hậu theo độ cao khác nhƣ sau: - Độ cao < 600 m (hoặc 800 m): Có tổng nhiệt độ > 7.500 ºC Đai khí hậu nhiệt đới vùng đồi núi thấp - Độ cao từ 600 m (hoặc 800 m) đến 2.400 m (hoặc 2.600 m): Có tổng nhiệt độ từ 4.500 – 7.500 ºC Đai khí hậu nhiệt đới vùng núi - Từ độ cao > 2.400 m (hoặc 2.600 m): Có tổng nhiệt độ 1.700 – 4.500 ºC Đai khí hậu ôn đới núi cao (Tạp chí HĐKH số – 1975) Sau diện tích đất đai phân bố theo độ cao Việt Nam: - Diện tích đất đai phân bố độ cao 2.000 – 3.142 m có diện tích 280.714 Thuộc loại đất mùn alít núi cao - Diện tích đất đai phân bố độ cao 600 (800m) đến 1800 (2000 m) có diện tích 3.503.024 Thuộc loại đất mùn đỏ vàng núi - Diện tích đất đai phân bố độ cao từ 100 m – 600 (800 m) miền Nam lên tới độ cao 1.000 m có diện tích 20.452.000 Thuộc loại đất nhiệt đới Feralit đỏ vàng Trong đó: + Đất núi thấp đồi 14.740.000 + Đất núi cao nguyên bazan: 1.360.000 + Đất núi cao nguyên đá vôi 1.283.000 + Ngoài đất núi, cao nguyên đá khác đất đai địa hình bán bình ngun (Nguyễn Tử Siêm–Thái Phiên 1999, Tơn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt–2000) Tóm lại Việt Nam lên cao tầng thảm mục dày (tầng A0) hàm lƣợng mùn tầng đất mặt cao tỷ lệ C/N lớn, đồng thời, cƣờng độ phong hố đá hình thành đất, đặc biệt phong hố hoá học giảm dần theo độ cao ngày tăng Bảng 4.1: Tính chất vật lý đất độ cao khác khu vực nghiên cứu Tỉ trọng (g/cm3) 2,64 2,81 2,35 Độ cao (m) 400 800 1200 Dung trọng (g/cm3) 1,26 1,29 0,85 Độ xốp (%) 52,29 53,97 63,71 4.2.1.1 Tỷ trọng (d, g/cm3) Tỷ trọng tiêu lý học quan trọng đất, dùng để tính tốn độ xốp nhƣ nhận xét hàm lƣợng hữu tỷ lệ sét hay tỉ lệ sắt, nhôm đất Tỷ trọng phụ thuộc vào thành phần khoáng vật đất Sự nghiên cứu khác tỷ trọng đất trạng thái thảm thực vật khác sở cho việc đề xuất biện pháp nhằm trì cải thiện tỷ trọng cho trạng thái thực vật Qua bảng 4.1 cho thấy rằng: tỷ trọng đất dƣới độ cao khác dao động từ 2,35 g/cm3 – 2,81 g/cm3 Tỷ trọng cao độ cao 800m (2,81 g/cm3) thuộc đất giàu sắt; sau độ cao 400m (2,64 g/cm3) thuộc đất có hàm lƣợng mùn trung bình; thấp độ cao 1200m (2,35 g/cm3) thuộc đất có hàm lƣợng mùn cao Sự khác tỷ trọng đƣợc thể hình 4.1 dƣới đây: 3,00 g/cm3 2,80 2,81 2,64 2,60 2,35 2,40 2,20 Độ cao (m) 2,00 400 800 1200 Hình 4.1 Tỷ trọng đất khu vực nghiên cứu 26 4.2.1.2 Dung trọng (D, g/cm3) Dung trọng tiêu vật lý đất, dung trọng đặc trƣng cho độ chặt đất dung trọng ảnh hƣởng đến khả phát triển rễ thực vật ảnh hƣởng hoạt động sống hệ động vật đất, vi sinh vật đất Dung trọng đất phản ánh hàm lƣợng mùn đất nhiều hay ít, phản ánh cấu trúc đất, thành phần khoáng vật, thành phần giới độ xốp đất Dung trọng tỷ lệ nghịch với hàm lƣợng mùn chất hữu đất, tỷ lệ nghịch với độ xốp Việc nghiên cứu so sánh khác dung trọng đất sở để đề xuất biện pháp trì cải thiện dung trọng dƣới trạng thái thực vật khác Giúp phát triển bền vững tăng hiệu trạng thái rừng khu vực Qua bảng 4.1 ta thấy: Dung trọng đất khu vực nghiên cứu dao động từ 0,85 g/cm3 - 1,29 g/cm3 Theo phƣơng pháp đánh giá dung trọng Katrinski dung trọng độ cao 1200m nhỏ (0,85 g/cm3) thuộc đất giàu chất hữu cơ; độ cao 800m (1,29 g/cm3) 400m (1,26 g/cm3) thuộc đất bị nén Sự khác dung trọng đƣợc thể hình 4.2 dƣới đây: (g/cm3) 1,50 1,26 1,29 0,85 1,00 0,50 0,00 400 800 1200 Độ cao (m) Hình 4.2 Dung trọng đất khu vực nghiên cứu 27 4.2.1.3 Độ xốp (P, %) Độ xốp tiêu vật lý quan trọng việc đánh giá tính chất đất rừng Vì có ý nghĩa lớn thực tiễn sản xuất Độ xốp ảnh hƣởng đến chế độ ẩm, chế độ khơng khí, chế độ nhiệt đất Nhƣ việc nghiên cứu khác độ xốp đất sở để đƣa biện pháp kỹ thuật nhằm trì cải thiện độ xốp đồng thời từ đƣa biện pháp kỹ thuật nhằm mang lại lợi ích kinh tế lợi ích sinh thái lớn mà bảo đảm tính bền vững Từ bảng 4.1 ta thấy độ xốp khu vực nghiên cứu dao động khoảng 52% - 63% Ở độ cao 1200m (63,71%) đƣợc đánh giá tầng đất canh tác trồng trọt; độ cao 400m (52,29%) 800m (53,97%) đƣuọc đánh giá đạt yêu cầu đất canh tác Sự khác độ xốp đƣợc thể rõ hình 4.3 dƣới đây: 100 63,71 80 % 52,29 53,97 60 40 20 400 800 1200 Độ cao (m) Hình 4.3 Độ xốp đất khu vực nghiên cứu 4.2.2 Tính chất hóa học đất 4.2.2.1 Hàm lượng mùn (M, %) Mùn yếu tố quan trọng độ phì đất Mùn kho dự trữ, nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng khoáng cho thực vật Hàm lƣợng mùn thành phần mùn ảnh hƣởng lớn đến tính chất lý hóa học đất, làm cho đất thống khí, tơi xốp tăng khả giữ nƣớc đất, tăng khả hấp phụ 28 đất tăng hoạt động vi sinh vật đất Ngồi ra, mùn cịn có khả làm cho Lân hợp chất khó tan lân trở nên dễ tan trồng hấp phụ đƣợc, làm giảm chất độc hại cho cây, tăng mức bão hòa bazơ tăng tính đệm cho Nhƣ đánh giá độ phì cho đất ta bỏ qua tiêu làm lƣợng mùn cho đất Hàm lƣợng mùn khu vực đƣợc ghi lại bảng 4.2 sau đây: Bảng 4.2 Hàm lƣợng mùn đất độ cao khác khu vực nghiên cứu Độ cao (m) 400 800 1200 Mẫu 5 Đánh giá Khá Trung bình Khá Khá Khá Giàu Giàu Giàu Giàu Giàu Giàu Giàu Giàu Giàu Giàu M (%) 4,55 2,98 1,94 2,66 5,87 6,08 6,43 6,62 5,96 5,55 7,76 8,72 9,07 10,75 11,95 Trung bình (%) 3,60 6,13 9,65 Từ bảng 4.2 ta thấy: Hàm lƣợng mùn khu vực nghiên cứu dao động trung bình khoảng từ 3,90 - 9,75% nằm mức từ trung bình đến giàu mùn Giữa độ cao khác nhau có chênh lệch lớn hàm lƣợng mùn Vị trí cốt 1200m, hàm lƣợng mùn đạt giá trị cao (9,65%) Điều phản ánh quy luật hình thành mùn theo đai cao Sự khác hàm lƣợng mùn đƣợc thể hình 4.4 dƣới đây: 29 9,65 10 6,13 % 3,6 400 800 1200 Độ cao (m) Hình 4.4 Hàm lƣợng mùn khu vực nghiên cứu 4.2.2.2 Các chất dễ tiêu (NH4+, P2O5, K2O) N,P,K dễ tiêu đất nhân tố dinh dƣỡng đa lƣợng quan trọng định tới xuất trồng Tuy nhiên ngun tố ln biến đổi nhanh chóng đất, phụ thuộc vào q trình phong hóa, khống hóa, q trình rửa trơi hay tích tụ hoạt động vi sinh vật, lớp thảm thực vật Kết phân tích chất dễ tiêu đƣợc ghi lại bảng 4.3 sau: Bảng 4.3 Hàm lƣợng chất dễ tiêu khu vực nghiên cứu Độ cao (m) 400 800 1200 Mẫu TB TB TB + NH4 2.77 2.14 2.13 1.60 2.15 2.16 2.68 3.20 2.08 2.68 2.68 2.66 3.86 4.32 3.79 3.95 5.05 4.19 Chất dễ tiêu (mg/100gđ) P2O5 0.83 0.27 0.40 0.27 0.27 0.41 0.80 0.80 0.52 1.07 0.40 0.72 0.22 0.27 0.41 0.28 0.28 0.29 30 K2O 8.32 8.04 8.00 5.33 10.73 8.09 8.05 5.33 7.80 8.04 10.71 7.99 11.03 8.10 8.11 11.29 11.21 9.95 a, Đạm dễ tiêu (NH4+, mg/100gđ ) Đạm nhân tố có vai trị quan trọng sinh trƣởng phát triển thực vật Trong đất đạm tồn chủ yếu dạng hữu cơ, chiến từ 1/12 – 1/20 hàm lƣợng mùn Theo kết nghiên cứu đất rừng Việt Nam thƣờng hàm lƣợng NH4+ chiếm yêu hàm lƣợng NO3- đất rừng Việt Nam thƣờng đất chua, pH thấp anoin CO3- có khả hấp phụ kém, rễ bị rữa trôi nên hàm lƣợng dƣờng nhƣ Q trình amon hóa diễn mạnh q trình nitorat hóa nên đạm rễ tiêu đất hình thành đất chủ yếu dƣới dạng NH4+ Do đề tài nghiên cứu tơi tiến hàng nghiên cứu hàm lƣợng NH4+ Nhận xét: Từ bảng 4.3 ta thấy: hàm lƣợng đạm dể tiêu đất khu vực nghiên cứu dao động khoảng 2,15 - 4,19 (mg/100g đất) thuộc loại đất có đạm từ nghèo đến trung bình Hàm lƣợng đạm giảm dần theo độ cao Sự khác đƣợc thể dƣới hình 4.6 sau: 4,19 (mg/100g đất) 5,00 4,00 3,00 2,15 2,66 2,00 1,00 0,00 400 800 1200 Độ cao (m) Hình 4.5 Hàm lƣợng đạm dễ tiêu (NH4+) khu vực nghiên cứu b, Lân dễ tiêu (P2O5, mg/100gđ) Lân nguyên tố dinh dƣỡng đa lƣợng trồng Lân đóng vai trị quan trọng q trình trao đổi chất, hút dinh dƣỡng vận chuyển chất Lân dễ tiêu lân dễ hòa tan dung dịch đất, cung cấp trực tiếp cho trồng, xác định lân dễ tiêu đất cần thiết biết 31 đƣợc mức độ cng cấp lân trực tiếp cho trồng loài đất xác định đƣợc mức bón lân thích hợp * Nhận xét: Đất khu vực nghiên cứu có hàm lƣợng lân thấp dao động từ 0,29 - 0,41 (mg/100g đất) Sự nghèo lân yếu tố hạn chế độ cao, dẫn đến nhóm vi sinh vật phân giải lân hoạt động không nhiều Sự khác đƣợc thể hình 4.6 dƣới đây: 0,72 mg/100 gđ 0,8 0,6 0,41 0,29 0,4 0,2 400 800 1200 Độ cao (m) Hình 4.6 Hàm lƣợng lân dễ tiêu (P2O5) khu vực nghiên cứu c, Hàm lượng kali dễ tiêu (K2O, mg/100gđ) Kali nguyên tố dinh dƣỡng đa lƣợng quan trọng với vai trò thực chứa sinh lý Nếu trình song trồng thiếu nguyên tố mức độ cao bị ảnh hƣởng xấu tới xuất chất lƣợng thực vật Tuy nhiên hàm lƣợng kali đất phụ thuộc vào loại đá mẹ, mức độ phong hóa q trình rửa trơi Trong đất thành phần giới nặng kali chiếm 2% ngƣợc lại *Nhận xét: Qua bảng 4.3 ta thấy: Theo thang đánh giá hàm lƣợng kali Kiecxanop hàm lƣợng kali khu vực nghiên cứu nằm trung bình dao động từ 7,99 - 9,95 mg/100g đất Cao độ cao 1200m (9,95 mg/100gđ), sau độ cao 400m (8,09 mg/100gđ) thấp độ cao 800m (7,99 mg/100gđ) Sự khác đƣợc thể rõ hình 4.7 dƣới đây: 32 9,95 10 8,09 7,99 mg/100 gd 400 800 1200 Độ cao (m) Hình 4.7 Hàm lƣợng kali dễ tiêu (K2O) khu vực nghiên cứu 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng độ cao đến tính chất đất Kết nghiên cứu khóa luận cho thấy: độ cao khác có ảnh hƣởng khơng giống tới tính chất lý, hóa học đất Thể qua: - Sự khác hình thành tầng phát sinh đặc điểm tầng phát sinh đất Càng lên cao, tầng phát sinh hình thành khơng rõ ràng, đất khuyết tầng phát sinh - Tính chất vật lí đất: Có biến đổi theo đai cao, nhiên khác rõ rệt khơng có Vì tính chất vật lí đất bị chi phối nhiều yếu tố nhƣ thành phần đá mẹ ban đầu - Tính chất hố học đất: Có khác rõ rệt Đặc biệt hàm lƣợng mùn theo quy luật tăng dần theo đai cao Tuy nhiên, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng dễ tiêu đất lại không nhiều, phân bố nhƣ hoạt động hệ vi sinh vật đất 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý sử dụng bền vững, phù hợp với khu vực nghiên cứu Để quản lý rừng bền vững cần đánh giá tổng hợp hiệu kinh tế - xã hội – mơi trƣờng độ cao khác Ngồi việc việc có ý nghĩa mặt sinh thái ta cần nâng cao chức có lợi khác khu vực nghiên cứu 33 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đặc điểm tính chất đất độ cao khác vƣờn quốc gia Ba Vì – Hà Nội, đề tài khóa luận rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: 5.1.1 Đặc điểm hình thái đất Hình thái phẫu diện đất có khác theo đai cao Ở vị trí cốt 400m cao so với mực nƣớc biển, tầng phát sinh đất đƣợc hình thành đầy đủ 5.1.2 Tính chất vật lý - Tỷ trọng trung bình đất dƣới độ cao khác dao động từ 2,35 g/cm3 – 2,81 g/cm, đất có độ mùn trung bình đến khu vực nghiên cứu - Dung trọng đất khu vực nghiên cứu biến động từ 0,85 g/cm - 1,29 g/cm3 đất tốt, bị nén - Độ xốp trung bình khu vực nghiên cứu xốp dao động khoảng 52% - 63% 5.1.3 Tính chất hóa học - Hàm lƣợng mùn khu vực dao động khoảng từ 3,90 - 9,75% nằm mức từ trung bình đến giàu mùn - Hàm lƣợng đạm dễ tiêu dao động khoảng 2,15 - 4,19 (mg/100g đất) thuộc loại đất có đạm từ nghèo đến trung bình - Hàm lƣợng lân dễ tiêu dao động khoảng 0,29 - 0,72 (mg/100g đất) thuộc mức nghèo lân đến trung bình - Hàm lƣợng kali dễ tiêu dao động khoảng 7,99 - 9,95 (mg/100g đất) thuộc mức từ nghèo đến trung bình 34 5.2 Tồn Do thời gian hạn chế nên khóa luận cịn số tồn tại: - Chỉ phân tích đƣợc tiêu lý, hóa mà chƣa phân tích đƣợc tiêu khác đất nên việc đánh giá mức - Chƣa phân tích đƣợc độ sâu khác mà dừng độ sâu 0-20 cm - Do dung lƣợng mẫu nhỏ nên luận văn bƣớc đầu đánh giá đƣợc tính chất vật lý hàm lƣợng chất dễ tiêu đất nên độ xác chƣa cao 5.4 Khuyến nghị - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều địa hình độ cao khác lặp lại nhiều lần để làm tăng độ xác vấn đề nghiên cứu - Cần nghiên cứu sâu tính chất lý hóa học đất nhiều độ sâu khác - Để nghiên cứu đƣợc đảm bảo độ xác cao cần hạn chế tác động ngƣời tới khu vực nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bình, “Sự thay đổi tính chất đất độ phì đất qua trình diễn thối hóa, phục hồi thảm thực vật miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp (1970) Nguyễn Ngọc Bình, Đất rừng Việt Nam - NXB Nơng nghiệp,Hà Nội (1996) Hà Quang Khải (chủ biên), Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa, Đất lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp, Hà Nội (2000) Nguyễn Văn Luật: “Nghiên cứu tính chất đất vùng tán tán rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculifomis A.cunn) trung tâm thực nghiệm núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp” – Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (2005) Trịnh Thị Nguyệt: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng loài mắc-ca (Macadadia integrifolia) dạng địa hình khác ảnh hưởng đến tính chất đất Trên sở đánh giá mức độ thích hợp trồng trạm thực nghiệm giống Ba Vì – Hà Nội” - Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (2010) Lê Khả Quyết: “Nghiên cứu mối liên hệ độ chặt mọt số tính chất vật lý đất tán loại rừng: Thông mã vĩ (Pinus Massoniana Lamb), keo tai tượng (Acacia Mangium Wild), Keo tràm (Acacia auriculifomis A.cunn) núi Luốt, trường Đại học lâm nghiệp, thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” – Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (2011) Đỗ Đình Sâm Ngơ Đình Quế: Đất dinh dưỡng đất, Cẩm nang lâm nghiệp chƣơng Giáo trình đất lâm nghiệp - trƣờng Đại học Lâm nghiệp PHỤ BIỂU Phƣơng pháp đánh giá dung trọng theo Katrinski Dung trọng (g/cm3) 70 55-65 50-55 6 Giàu 4-6 Trung bình

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w