Đánh giá sinh trưởng của loài sa nhân tím amomun longiligulare t l wu trồng dưới tán một số trạng thái rừng tự nhiên tại xã chung chải huyện mường nhé tỉnh điện biên

67 13 0
Đánh giá sinh trưởng của loài sa nhân tím amomun longiligulare t l wu trồng dưới tán một số trạng thái rừng tự nhiên tại xã chung chải huyện mường nhé tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG CỦA LOÀI SA NHÂN TÍM (A longiligulare T.L.Wu) TRỒNG DƢỚI TÁN MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI XÃ CHUNG CHẢI - HUYỆN MƢỜNG NHÉ TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: LÂM NGHIỆP MÃ NGÀNH: 313 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hằng Sinh viên thực : Trần Thị Huyền Trang Mã sinh viên : 1453010543 Lớp : K59- Lâm nghiệp Khóa : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI NĨI ĐẦU Để kết thúc khóa học hồn thành chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ lâm nghiệp, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm Học thực đề tài: “Đánh giá sinh trưởng lồi Sa nhân tím (Amomun longiligulare T.L.Wu) trồng tán số trạng thái rừng tự nhiên xã Chung Chải - huyện Mường Nhé - tỉnh Điện Biên” Trong thời gian nghiên cứu thực khóa luận tơi nhận đƣợc giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè… Cho đến nay, hồn thành khóa luận tốt nghiệp, xin gửi lời tri ân cảm ơn chân thành đến: Thạc s Nguy n Thị Thu H ng, thầy cô môn Lâm sinh, trƣờng đại học Lâm nghiệp trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận U N xã Chung Chải, Hạt kiểm lâm huyện Mƣờng Nh nhân dân xã Chung Chải giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nhiều q trình thu thập thơng tin, khảo sát thực địa ạn bè giúp đỡ q trình thực nhƣ hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực khóa luận, có nhiều cố gắng nhƣng thời gian, trình độ kiến thức thực tế cịn hạn chế, lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc nhận x t, ý kiến đóng góp thầy, bạn để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Huyền Trang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Giá trị công dụng 1.1.2 Những loài Sa nhân đƣợc vào gây trồng 1.1.3 Nơi trồng điều kiện sinh thái 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Về phân loại thực vật 1.2.2 Các loài Sa nhân đƣợc nghiên cứu trồng Việt Nam 1.2.3 Mơ hình trồng 1.2.4 Kỹ thuật trồng, chăm sóc yếu tố cấu thành suất 10 1.2.5 Về giá trị kinh tế 13 1.3 Nhận x t đánh giá chung 14 Chƣơng II MỤC TIÊU, PHẠM VI NỘI UNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nhiên cứu 15 2.3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao trạng thái rừng IIA IIB khu vực trồng Sa nhân tím 15 2.3.2 Đánh giá sinh trƣởng Sa nhân tím trồng dƣới tán trạng thái rừng IIA, IIB khu vực nghiên cứu 15 2.3.3 Đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng Sa nhân tím số trạng thái rừng địa phƣơng 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 15 2.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 16 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra nội nghiệp 19 Chƣơng III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình 21 3.1.3 Khí hậu 21 3.1.4 Thủy văn 22 3.1.5 Tài nguyên khoáng sản 22 3.1.6 Thổ nhƣỡng động thực vật 23 3.1.7 Hiện trạng sử dụng đất xã 23 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 24 3.2.1 Tình hình sản xuất 24 3.2.2 Tình hình dân số, dân tộc lao động 25 3.2.3 Đƣờng giao thông thuỷ lợi 25 3.2.4 Điện, nƣớc sinh hoạt 26 3.2.5 Y tế, Văn hoá, giáo dục 26 Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao trạng thái rừng IIA IIB khu vực trồng Sa nhân tím 28 4.1.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 28 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ độ tàn che 30 4.1.3 Đặc điểm tiêu sinh trƣởng tầng cao trạng thái IIA, IIB khu vƣc trồng Sa nhân tím 31 4.2 Đánh giá sinh trƣởng Sa nhân tím trồng dƣới tán trạng thái rừng IIA IIB khu vực nghiên cứu 32 4.2.1 Mật độ trồng lồi Sa nhân tím 32 4.2.2 Sinh trƣởng đƣờng kính bụi (Db)của lồi Sa nhân tím 33 4.2.3 Sinh trƣởng đƣờng kính gốc D00 Sa nhân tím 35 4.2.4 Sinh trƣởng chiều cao lồi Sa nhân tím 36 4.2.5 Đánh giá chất lƣợng sinh trƣởng lồi Sa nhân tím trồng dƣới tán trạng thái rừng IIA, IIB khu vực nghiên cứu 38 4.3 Đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng Sa nhân tím số trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 40 Chƣơng V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn 44 5.3 Khuyến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Đặc điểm tầng cao trạng thái rừng IIA IIB 28 Bảng 4.2: Đặc điểm cấu trúc mật độ độ tàn che 30 Bảng 4.3 Các tiêu sinh trƣởng 31 Bảng 4.4: Mật độ Sa nhân tím khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.5: Sinh trƣởng b Sa nhân tím khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.6: Bảng sinh trƣởng Sa nhân tím khu vực nhiên cứu 35 Bảng 4.7: Bảng sinh trƣởng Sa nhân tím khu vực nhiên cứu 37 ảng 4.8: Chất lƣợng sinh trƣởng Sa nhân tím khu vực nghiên cứu 39 DANH MỤC CÁC BIỂU iểu đồ 4.1: iểu đồ so sánh đƣờng kính bụi trung bình Sa nhân tím 34 iểu đồ 4.2: iểu đồ so sánh đƣờng kính gốc trung bình Sa nhân tím 35 iểu đồ 4.3: iểu đồ so sánh chiều cao trung bình Sa nhân tím 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Chung Chải xã n m phía bắc huyện Mƣờng Nh tỉnh Điện Biên, Việt Nam Từ sau đƣợc thành lập xã Chung Chải bắt tay vào công xây dựng phát triển l nh vực o địa hình chia cắt sâu nên hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, cho ph p phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp phong phú Tài nguyên rừng xã Chung Chải vào năm trƣớc phong phú, đa dạng sinh học thành phần loài, nhƣng rừng bị tán phá nhiều, nguyên nhân chủ yếu khai thác trái ph p, tập quán canh tác du canh du cƣ đồng bào dân tộc Đứng trƣớc trạng phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Mƣờng Nh tỉnh Điện iên có sách phát triển ngành lâm nghiệp xã nhƣ tồn huyện, với tiêu chí rừng gắn với ngƣời dân, vừa giảm áp lực khai thác rừng, vừa phải tăng thu nhập cho ngƣời dân, việc phát triển trồng loài lâm sản gỗ biện pháp tối ƣu xã Chung Chải Sa nhân tím A longiligulare T.L.Wu , thuộc chi Sa nhân Amomum Roxb , họ Gừng Zingiberaceae, loài lâm sản gỗ, lồi thuốc q, có giá trị kinh tế cao đƣợc ngƣời dân biết đến sử dụng từ lâu đời Vỏ Sa nhân dƣợc liệu đƣợc sử dụng thuốc y học cổ truyền nƣớc nƣớc nhƣ Trung Quốc, Nhật ản, Triều Tiên…, hạt Sa nhân làm gia vị vị cay chúng, để chế biến mùi rƣợu, thân, Sa nhân chứa tinh dầu đƣợc chiết suất để lấy tinh dầu Cùng với nhu cầu sử dụng Sa nhân ngày tăng, Sa nhân loài d trồng, có biên độ sinh thái rộng, thích nghi với nhiều đạng lập địa, thu hoạch đơn giản, thích hợp với ngƣời dân, mà có giá trị kinh tế cao, Sa nhân mọc tự nhiên xã Chung Chải Vì thích hợp trồng xã Chung Chải nh m tăng thu nhập cho ngƣời dân, giảm áp lực khai thác gỗ, phát triển ngành Lâm nghiệp Trƣớc thực tế đó, tơi chọn đề tài “Đánh giá sinh trưởng lồi Sa nhân tím (Amomun longiligulare T.L.Wu) trồng tán số trạng thái rừng tự nhiên xã Chung Chải - huyện Mường Nhé - tỉnh Điện Biên” cần thiết nh m gây trồng Sa nhân tăng thu nhập cho ngƣời dân phát triển ngành Lâm nghiệp xã Chung Chải cách bền vững Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Giá trị công dụng Sa nhân thuốc quý đƣợc sử dụng phổ biến Y học cổ truyền Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Malaysia, Thái lan, Lào Việt Nam Bên cạnh giá trị sử dụng làm thuốc, Sa nhân đƣợc dùng làm gia vị chiết suất lấy tinh dầu dùng kỹ nghệ mỹ phẩm ƣợc liệu Sa nhân Việt Nam [2], [6] đƣợc khai thác chủ yếu từ mọc tự nhiên rừng Trên thị trƣờng giá Sa nhân loại dao động từ 120.000- 150.000 đồng/kg khô Sa nhân hạt (quả khơ bóc vỏ cịn ngun khối hạt) xuất đạt 8.083 la Mỹ/tấn, tƣơng đƣơng 170 triệu đồng Việt Nam Nhƣ vậy, khẳng định r ng Sa nhân loại lâm sản ngồi gỗ (LSNG) có giá trị kinh tế cao Xuất phát từ giá trị kinh tế mang lại nhiều lý khác, Sa nhân đƣợc nghiên cứu đƣa vào trồng thêm vài nƣớc khu vực nhƣ Việt Nam 1.1.2 Những loài Sa nhân vào gây trồng Trung Quốc nƣớc sớm tiến hành nghiên cứu trồng Sa nhân Theo tài liệu viện nghiên cứu Lâm Nghiệp nhiệt đới Trung Quốc, Zheng Haishui He Kejun (1990) cho r ng Sa nhân đƣợc trồng phía Nam Trung Quốc cho kết tốt Sa nhân Tím (Amomum longgiligulare)[30] Trong ấn phẩm LSNG 15 quốc gia thuộc vùng nhiệt đới châu Á EC – FAO Partnership programme, tháng năm 2002 Lào có lồi Sa nhân mọc tự nhiên đƣợc ngƣời dân đƣa vào trồng cao nguyên Poloven; A.ovoideum A.villosum trồng Champasac Sa La Van [26] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban huấn luyện đào tạo cán dƣợc liệu Trung Quốc (1965), Kỹ thuật nuôi trồng chế biến dược liệu, Nxb Y học, Bắc Kinh, Bản dịch Nguy n Văn Lan, Đỗ Tất Lợi, Nguy n Văn Thạch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội trang 613-614 Nguy n Quốc Bình (2005) Zingiberaceae, Nguy n Tiến Bân (chủ biên), Danh mục loài thực vật Việt Nam, T3, Nxb Nơng Nghiệp, trang 492-496 Bộ NN&PTNT, Chƣơng trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác (2006) Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chƣơng Lâm sản gỗ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 58-59 Lê Mộng Chân Và Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trƣơng Văn Châu 2007 Nghiên cứu xây dựng mơ hình nhân giống trồng Sa nhân tím địa bàn Khánh Hịa, Báo cáo kết thực đề tài cấp tỉnh Võ Văn Chi 1997 , Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, trang 1009-1010 Nguy n Ngọc Đạo (2006), Trồng thử nhiệm Sa nhân tím đất Vĩnh Sơn, Báo cáo kết thực hện đề tài nghiên cấp tỉnh Dự án hỗ trợ Chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam – Pha II (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Nxb Bản đồ, trang 536-541 Bùi Kiều Hƣng 2011 , Nghiên cứu kỹ thuật trồng câu sa nhân tím (Amomum longgiligulare T.L.Wu) số xã vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội, Báo cáo kết thực đề tài năm 2011, Sở KH&CN Hà Nội 10 Bùi Kiều Hƣng 2012 , Xây dựng tài liệu kỹ thuật trồng thâm canh Sa nhân tím, Báo cáo chuyên đề, Sở KH&CN Hà Nội 11 Nguy n Thị Phƣơng Lan 2004 , Nghiên cứu loài Sa nhân mọc hoang xã miền núi tỉnh Ninh Thuận, Luận văn Thạc S khoa học ƣợc học Đại học dƣợc Hà Nội 12 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tái lần thứ 8, Nxb Y học, trang 400-402 13 Đỗ Tất lợi nhiều tác giả (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, T.2, Tái lần thứ nhất, Nxb KH&CN, trang 643-648 14 Nguy n Thanh Phƣơng 2006 , Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng Sa nhân tím (Amomum longgiligulare T.L.Wu) huyện Sơn Hòa tỉnh Phú Yên, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp tỉnh 15 Nguy n Thanh Phƣơng 2009 , “Kết nghiên cứu tuyển chọn xuất xứ giống Sa nhân tím (Amomum longgiligulare T.L.Wu cho xuất cao chất lƣợng tốt huyện Kbang, tỉnh Gia Lai”, Tạp chí KHCN Gia Lai, (số 6), ISN 1895-1442 16 Nguy n Thanh Phƣơng 2010 , “Kỹ thuật gieo ƣơm Sa nhân tím Quảng Ngãi”, Theo tập san thông tin KH&CN, (số 2) 17 Nguy n Thanh Phƣơng 2011 , Kết sinh trưởng, phát triển Sa nhân tím sau năm trồng tán rừng Keo, tán rừn tự nhiên khoanhnh nuôi tái sinh tựn nhiên Cao nguyên Vân Hòa, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 18 Đặng Ngọc Phúc, Nguy n Thanh Tùng, Thị ƣơng Thị Thùy Châu, Trƣơng ích Phƣợng 2009 , “Nhân giống In vitro Sa nhân tím Amomum longgiligulare T.L.Wu ”, Tạp chí Cơng nghệ sinh học (4A), 689-698 năm 2011 19 Đào Lan Phƣơng 1995 , Nghiên cứu số loài mang tên Sa nhân Miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học, Đại học ƣợc Hà Nội 20 Nguy n Tập, Nguy n Chiều cộng (1995), Nghiên cứu bảo vê tái sinh hai thuốc đặc sản Sa nhân, Vàng đắng tạo thêm nguồn tài nguyên liệu chiết bererin Việt Nam, Báo cáo kết đề tài cấp Nhà nƣớc KY.02.04, 1992-1995 21 Nguy n Tập, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phƣơng, Cù Hải Phong, Ngô Văn Trại, Vũ Văn Quyết 2007 , “Kết bước đầu trồng Sa nhân tím vùng đệm VQG Tam Đảo thuộc xã Quân Chu, huyện Đại Từ Thái Nguyên”, Tạp chí dược liệu, Tập 12 (số 3+4), trang 74-77 22 Nguy n Tập (2007), Sa nhân tím, Dự án hỗ trợ chuyên ngành LDNG Việt Nam, Nxb Lao động 23 Nguy n Công Thực, Nguy n Văn ụ 2012 , “Kết điều tra nghiên cứu thực trạng phân bố số thuốc có giá trị kinh tế tỉnh Lai Châu năm 2009”, Tạp chí y dược học cổ chuyền Quân sự, (số 2) 24 Nguy n Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 25 Catherine Aubertin (2004), Cardamom (Amomum spp) in Laos PDR: The hazardous future of an agroforest system product In: Koen Kusters and Brian Belcher (Editor), Forest product, livelihoods and conservation – 26 Case International forestry Research (CIFOR)- Bogor, Indonesia, P.43-60 26 Information and analysis for sutainable forest management: Linking national and International efforts in South and Southeast asia, Non – wood forest products in 15 countres of tropical Asia an overview, ECFAO partnership programme (2000-2002), p.102-188 27 Binh Nguyen Quoc (1999), Amomum Roxb In: S.De Padua, N Bunyapraphatsara & R.H.M.J Lemmens (Editors), Plant Resources of South East Asia, No (1) – Medicinal and Poisonous Plants 1, Backhuys Publishers, Leiden, p.113-119 28 Nguyen Tap, Pham Thanh Huyen, Le Thanh Son, Ngo Duc Phuong, Cu hai Long, Ngo Van Trai, Vu Van Quyet (2007), Intinal achievement in planting Amomun longgiliggulare in Quan Chu commune, Dai Tu district, Thai Nguyen privince In: Proceedings of the International Workshop on the Role of NTFP in Pverty alleviation and biodiversity conservation, Hanoi, June 2007, IUCN, p 118-122 29 Dung Vu Van, jenne De Berr, et al (2002), An overview of the NTFP Sub – Sector in Viet Nam, FSI & NTFP project, p 45-56 30 Zheng Haishui &HE KeJun (1991), Intercrcopping in Rubber Plantation and Its Economic benefit –Amomum longiligulare, Research InStitute of Tropical Forestry, CAF, P.R china and Development Research centre, Canada PHỤ LỤC Một số hình ảnh Sa nhân tím Phụ biểu 01: Tầng cao: OTC Trạng thái IIA D1.3 (cm) Hvn (m) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 16.54285714 1.797333626 16.2 #N/A 4.755297797 22.61285714 -1.64576675 -0.11535239 11.9 10.5 22.4 115.8 22.4 10.5 4.39791695 14.4286 0.71903 13.5 13 1.90238 3.61905 -1.14871 0.68733 12.5 17.5 101 17.5 12.5 1.75941 Dt (m) 4.4071 0.3401 3.9 #N/A 0.8997 0.8095 -1.659 0.6685 2.15 3.6 5.75 30.85 5.75 3.6 0.8321 Phụ biểu 02: Tầng cao: OTC Trạng thái IIA D1.3 cm Hvn m Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) Dt m 21.22857143 2.544773324 19 #N/A 9.521669906 90.6621978 -0.80867198 0.502665273 31 8.5 39.5 297.2 14 39.5 8.5 15.25 0.80818 16 18.5 3.02394 9.14423 -0.35648 -0.7205 9.5 9.5 19 213.5 14 19 9.5 4.1357 0.2239 4.375 4.5 0.8377 0.7017 -0.516 -0.683 2.7 2.5 5.2 57.9 14 5.2 2.5 5.497648527 1.74597 0.4837 Phụ biểu 03: Tầng cao: OTC Trạng thái II D1.3 cm Hvn m Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 27.4075 2.024944038 24.5 26.5 9.055825037 82.00796711 0.357778729 1.240361422 29 18.75 47.75 548.15 20 47.75 18.75 4.238256579 15.875 0.57569 15.75 18 2.57455 6.62829 -1.28934 -0.09204 7.5 12 19.5 317.5 20 19.5 12 1.20492 Dt m 3.9775 0.2003 3.85 0.896 0.8028 -1.503 0.1624 2.65 2.75 5.4 79.55 20 5.4 2.75 0.4193 Phụ biểu 04: Tầng cao: OTC Trạng thái II D1.3 (cm) Hvn m Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 24.565625 1.266476963 23.9 #N/A 7.164275592 51.32684476 0.315315067 0.648842792 29.6 12.55 42.15 786.1 32 42.15 12.55 2.582996796 17.3281 0.41737 18 19.5 2.36101 5.57434 -0.37652 -0.70161 12 21 554.5 32 21 12 0.85123 Dt m 4.0156 0.1515 4.1 3.4 0.857 0.7344 -0.096 -0.406 3.65 1.8 5.45 128.5 32 5.45 1.8 0.309 Phụ biểu 05: Sinh trƣởng Sa nhân tím OTC Trạng thái IIA Db (cm) D00 (cm) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 26.7043 0.4604 26 26 7.98763 63.8023 -0.69254 0.35288 36 12 48 8038 301 48 12 0.90602 2.4289 0.0791 2.3 2.3 1.37239 1.88346 292.888 16.9987 23.9 2.1 26 731.1 301 26 2.1 0.15567 H (m) 1.34153 0.00965 1.3 1.3 0.16744 0.02804 8.51748 -1.3227 1.4 0.3 1.7 403.8 301 1.7 0.3 0.01899 Phụ biểu 06: Sinh trƣởng Sa nhân tím OTC Trạng thái IIA Db (cm) D00 (cm) H (m) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 43.1888 0.50773 42 39 9.34828 87.3903 0.08908 0.47191 54 19 73 14641 339 73 19 0.99871 2.60826 0.06372 2.5 2.6 1.17314 1.37626 329.92 18.0424 21.9 2.1 24 884.2 339 24 2.1 0.12533 1.44012 0.00813 1.4 1.3 0.1497 0.02241 -0.7428 0.28257 0.6 1.2 1.8 488.2 339 1.8 1.2 0.01599 Phụ biểu 07: Sinh trƣởng Sa nhân tím OTC Trạng thái II Db (cm) D00 (cm) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 41.7143 0.50654 41 39 8.99014 80.8226 0.53827 0.22382 55 18 73 13140 315 73 18 0.99664 2.68254 0.01039 2.7 2.6 0.18437 0.03399 -0.439 -0.2476 1.1 3.1 845 315 3.1 0.02044 H (m) 1.47841 0.008 1.5 1.6 0.14202 0.02017 -0.8588 -0.1641 0.6 1.2 1.8 465.7 315 1.8 1.2 0.01574 Phụ biểu 08: Sinh trƣởng Sa nhân tím OTC Trạng thái II Db (cm) D00 (cm) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 21.7008 0.43659 20 26 6.95816 48.416 -0.13943 0.56849 33 41 5512 254 41 0.85982 2.23898 0.00922 2.3 2.3 0.14721 0.02167 -0.5411 0.20695 0.6 2.6 570.939 255 2.6 0.01815 H (m) 1.62362 0.05744 1.6 1.6 0.91548 0.8381 243.11 15.4255 14.7 1.3 16 412.4 254 16 1.3 0.11313 ... sinh trưởng l? ??i Sa nhân t? ?m (Amomun longiligulare T. L. Wu) trồng t? ?n số trạng thái rừng t? ?? nhiên xã Chung Chải - huyện Mường Nhé - t? ??nh Điện Biên? ?? cần thi? ?t nh m gây trồng Sa nhân t? ?ng thu nhập cho... longiligulare T. L. Wu) trồng t? ?n số trạng thái rừng t? ?? nhiên xã Chung Chải - huyện Mường Nhé - t? ??nh Điện Biên? ?? Trong thời gian nghiên cứu thực khóa luận t? ?i nhận đƣợc giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy... t? ??ng cao trạng thái IIA, IIB hu vưc trồng Sa nhân t? ?m Qua số liệu thu thập OTC trạng thái rừng IIA, IIB khu vực trồng Sa nhân t? ?m, đề t? ?i t? ?nh t? ??n đặc trƣng tiêu sinh trƣởng t? ??ng cao đƣợc thể bảng

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan