Giải pháp huy động nguồn tài chính từ hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST tại VQG ba vì hà nội

59 1 0
Giải pháp huy động nguồn tài chính từ hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST tại VQG ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công quý thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại Học Lâm nghiệp, sau gần ba tháng thực tập em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp với chủ đề“Giải pháp huy động nguồn tài từ hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG Ba Vì - Hà Nội” Để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, nỗ lực học hỏi thân em nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy cơ, chú, anh chị VQG Ba Vì Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn khóa luận - TS.Bùi Thị Minh Nguyệt tận tình hƣớng dẫn cho em suốt thời gian thực tập Mặc dù tính chất cơng việc bận rộn nhƣng khơng ngần ngại giúp đỡ hƣớng dẫn em, định hƣớng cho em, để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn cô chúc cô dồi sức khoẻ Xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý, phòng ban chức cán bộ, kiểm lâm VQG Ba Vì nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn cung cấp số liệu để tơi hồn thành nghiên cứu này.Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy cô Ban quản lý, cô anh chị cán VQG Ba Vì để Khóa luận đƣợc hồn thiện i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu 11 Kết cấu chuyên đề 11 CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG TÀI CHÍNH TỪ KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG 12 1.1 Du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Vai trò DLST VQG 14 1.1.3 Đặc trƣng kinh doanh DLST VQG 15 1.2 Cơ sở lý luận huy động nguồn từ kinh doanh dịch vụ DLST VQG 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Các nguồn tài từ kinh doanh DLST VQG 17 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến huy động nguồn tài từ kinh doanh dịch vụ DLST VQG 18 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 19 ii 2.1.Lịch sử hình thành phát triển vƣờn quốc gia Ba Vì:………………………… 19 2.2 Bộ máy quản lý VQG Ba Vì 19 2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Vƣờn 24 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 24 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 2.3 Các hoạt động VQG Ba Vì 28 2.3.1 Công tác quản lý bảo vệ rừng 28 2.3.2 Công tác phát triển rừng, thực chƣơng trình dự án 28 2.3.3 Công tác giáo dục môi trƣờng dịch vụ DLST 30 2.4 Thuận lợi, khó khăn hạn chế VQG Ba Vì 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Thực trạng huy động nguồn tài từ hoạt động kinh doanh DLST VQG Ba Vì 32 3.1.1 Các địa điểm du lịch VQG Ba Vì 32 3.1.2 Các nguồn tài nguyên tự nhiên VQG Ba Vì 35 3.1.3 Tổ chức hoạt động kinh doanh DLST chủ yếu VQG Ba Vì 36 3.1.4 Thực trạng nguồn thu từ kinh doanh dịch vụ DLST VQG Ba Vì 38 3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến huy động nguồn tài từ hoạt động KD DLST VQG 43 3.2.1.Đặc điểm khách du lịch 43 3.2.2 Tình hình sở sở vật chất phục vụ du lịch Vƣờn 47 3.3 Giải pháp huy động nguồn tài từ hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG 48 3.3.1 Định hƣớng phát triển DLST VQG Ba Vì 48 3.3.2 Giải pháp tăng cƣờng huy động nguồn tài cho phát triển DLST VQG Ba Vì 50 3.3.3 Kiến nghị 53 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 54 KẾT LUẬN 54 iii KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH: Đa dạng sinh học DLST: Du lịch sinh thái HST: Hệ sinh thái GDMT& DV: Giáo dục môi trƣờng dịch vụ NSNN: Ngân sách Nhà nƣớc PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng TCBV: Tài bền vững VQG: Vƣờn quốc gia v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực VQG Ba Vì tính đến tháng 12/2017 23 Bảng 2.2 Tổng hợp diện tích Vƣờn quốc gia Ba Vì quản lý 27 Bảng 3.1 Lƣợng khách vào vƣờn Doanh thu từ bán vé thắng cảnh, vé phƣơng tiện VQG Ba Vì giai đoạn 2015 - 2017 40 Bảng 3.2 Doanh thu từ hoạt động dịch vụ du lịch giai đoạn 2015 – 2017 41 Bảng 3.3 Nguồn thu từ cho thuê dịch vụ MTR VQG Ba Vì giai đoạn 2015 – 2017 42 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vị trí địa lý VQG Ba Vì 25 Hình 3.1 Các tuyến điểm du lịch VQG BaVì 32 Hình 3.2 Đồi thơng Ba Vì 32 Hình 3.3 Nhà thờ Đổ Ba Vì 33 Hình 3.4 Nhà kính xƣơng rồng 33 Hình 3.5 Đền thờ Bác Hồ 34 Hình 3.6 Tháp Báo Thiên 34 Hình 3.7 Đền Thƣợng 35 Hình 3.8 Tình hình nguồn thu từ hoat động dịch vụ DLST 42 VQG Ba Vì 42 Hình 3.9 Biểu đồ độ tuổi khách tham quan 43 Hình 3.10 Biểu đồ nơi du khách xuất phát tới Vƣờn 44 Hình 3.11 Biểu đồ phƣơng tiện lại du khách 44 Hình 3.12 Biểu đồ mục đích tham quan du khách 45 Hình 3.13 Biểu đồ thời gian lƣu trú 46 Hình 3.14 Biểu đồ thu nhập bình quân du khách 46 Hình 3.15 Biểu đồ sẵn sàng chi trả cho vé vào cổng 47 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý Vƣờn quốc gia Ba Vì 20 Sơ đồ 2.2 Bộ máy quản lý TTGDMT&DV VQG Ba Vì 21 Sơ đồ 3.1 Các nguồn thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST 39 Vƣờn 39 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Núi Ba Vì từ ngàn xƣa tiếng với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, sơn thủy hữu tình, có nhiều địa danh tiếng nhƣ đỉnh Vua, đỉnh Tản Viên, đỉnh Ngọc Hoa, cốt 400m, 600m, 800m Những địa danh nơi tạo nên quần thể cảnh quan kỳ vĩ với nhiều sắc văn hóa dân tộc đặc sắc Bên cạnh Vƣờn quốc gia (VQG) Ba Vì cịn nơi lƣu giữ lại nhiều ký ức, di tích lịch sử, văn hóa cha ơng để lại nhƣ di tích lịch sử cấp quốc gia đền Thƣợng, đền Trung; đền thờ Bác Hồ, tháp Báo thiên v.v…Xung quanh chân núi Ba Vì cịn có nhiều điểm du lịch sinh thái tiếng nhƣ Ao Vua, Khoang Xanh, Thiên Sơn - Suối Ngà, hồ Tiên Sa, Đầm Long, VQG Ba Vì vùng núi chuyển tiếp với hệ sinh thái rừng nhiệt đới cịn tồn nhiều lồi thực vật, động vật quý có tên Sách đỏ Việt Nam giới nhƣ gà lôi trắng, khỉ, cu li, sóc bay, rắn hổ mang chúa …là đặc trƣng cho vùng trung du Bắc có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen giáo dục mơi trƣờng, nơi cịn sở hữu thảm thực vật vô phong phú đƣợc xem nhƣ phổi xanh thủ đô Hà Nội; nơi phòng hộ đầu nguồn, nơi cung cấp nguồn nƣớc sản xuất, nƣớc sinh hoạt ngƣời dân sinh sống quanh chân núi Ba Vì núi Viên Nam Mỗi năm, khu vực có hàng triệu lƣợt du khách đến thăm quan, nghỉ dƣỡng, tìm hiểu thiên nhiên lƣợng khách dự báo tăng mạnh tƣơng lai hình thành nhiều Dịch vụ DLST nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Các loại hình DLST tác động lớn đến thẩm mỹ, đạo đức, lối sống ngƣời Vƣờn quốc gia Ba Vì, thời gian vừa qua tổ chức dịch vụ DLST để tạo nguồn tài cho Vƣờn, giảm áp lực từ ngân sách Nhà nƣớc Tuy nhiên, để huy động đƣợc tối đa nguồn thu từ hoạt động DLST đảm bảo chức Vƣờn đòi hỏi cần phải có nghiên cứu Xuất phát từ ý nghĩa đó, em tiến hành thực đề tài:“Giải pháp huy động nguồn tài từ hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG Ba Vì - Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận huy động tài từ kinh doanh dịch vụ DLST - Đánh giá đƣợc thực trạng huy động nguồn tài từ hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng huy động nguồn tài từ hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG Ba Vì Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Cơng tác huy động tài từ hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG Ba Vì 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian: Tác giả thực nghiên cứu đề tài phạm vi VQG Ba Vì Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng huy động nguồn tài từ hoạt động DLST VQG Ba Vì; Đề xuất giải pháp nhằm huy động nguồn tài từ hoạt động DLST VQG Ba Vì Phạm vi thời gian: Đề tài thực nghiên cứu thời gian từ năm 2015- 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Đề tài kế thừa tài liệu, kết cơng trình nghiên cứu nƣớc, báo Tạp chí Kinh tế & phát triển, ; đồng thời kế thừa số tài liệu, nghiên cứu liên quan Vƣờn, số liệu liên quan đến kinh tế - xã hội địa phƣơng, Báo cáo tình hình kinh doanh DLST Vƣờn Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành vấn đối tƣợng có liên quan nhƣ cán VQG Ba Vì, vấn 200 khách du lịch Cơ sở để chọn 200 mẫu phiếu vấn mục đích nghiên cứu khóa luận tập trung chủ yếu mức sẵn lòng chi trả vé vào cửa, mà theo quy định 10 Nhìn vào biểu đồ (Hình 3.10) cho thấy phƣơng tiện lại du khách chủ yếu xe máy chiếm tới (67%) liên quan tới địa điểm xuất phát (khách du lịch Huyện Ba Vì khu vực lân cận di chuyển xe máy dễ dàng nhiều),mặt khác độ tuổi định (Học sinh sinh viên đối tƣợng chủ yếu, xe máy tiết kiệm chi phí, khơng có xe máy việc th xe khơng q nhiều chi phí); di chuyển tơ (32%) bao gồm có tơ gia đình chiếm phần nhỏ, gia đình có điều kiện kinh tế; cịn lƣợng du khách tơ cơng cộng đồn th xe để Ba Vì du lịch Với khách du lịch có phƣơng tiên lại giảm nhu cầu sử dụng dịch vụ vận chuyển Vƣờn * Mục đích tham quan Mục đích tham quan 1% 6% 93% Du lịch Hình 3.12 Biểu đồ mục đích tham quan du khách Nhìn biểu đồ (hình 3.11) thấy việc đến Vƣờn khách chiếm tới 93% chủ yếu mục đích du lịch, họ đến để tìm kiếm khơng gian gần gũi với thiên nhiên, thăm thú cảnh quan, nghỉ dƣỡng cuối tuần, …Khách đến liên hệ công việc hiếm, chiếm 1%, 6% cịn lại đến Vƣờn với mục đích khác nhƣ du lịch tâm linh, nghiên cứu khoa học, thực tập Tuy nhiên thời điểm khác năm lƣợng khách du lịch tham quan đến với mục đích khác nhau, tổng hợp điều tra nghiên cứu thời điểm tháng 03 04 năm 2018 45 * Thời gian lưu trú Thời gian lưu trú 21% trở lên 79% Hình 3.13 Biểu đồ thời gian lƣu trú Đa số khách du lịch đến vƣờn chủ yếu ngày nên nguồn thu Vƣờn ảnh hƣởng thời gian lƣu trú khách * Thu nhập bình quân du khách Thu nhập bình quân tháng Dưới 2.000.000 đồng 15% 8% 9% 55% 9% 2.000.000 đến 4.000.000 đồng 4.000.000 đến 6.000.000 đồng 6.000.000 đến 8.000.000 đồng 4% Hình 3.14 Biểu đồ thu nhập bình quân du khách Nguồn: Tổng hợp điều tra thực địa, 2018 Biểu đồ (Hình 3.13) chia mức thu nhập du khách mức, kết điều tra cho thấy phần lớn khách du lich có thu nhập dƣới 2.000.000 đ, chiếm tới 55%, đối tƣợng chủ yếu sinh viên đại học có thu nhập từ việc làm thêm, sinh viên trƣờng công việc chƣa ổn định, có phần 46 ngƣời cao tuổi hƣởng lƣơng hƣu Mức thu nhập trung bình 10.000.000 đ chiếm 15% tổng lƣợng khách du lịch, đối tƣợng thƣờng doanh nhân, ngƣời đến Vƣờn với mục đích nghỉ dƣỡng Đa số khách đến Vƣờn ngƣời có thu nhậpthấp nên khả chi trả cho dịch vụ Vƣờn hạn chế * Sẵn sàng chi trả cho vé vào cổng Sẵn sàng chi trả vé vào cổng 1% 9% 11,50% 26% 20,000 30,000 23% 40,000 50,000 60,000 30% Khác Hình 3.15 Biểu đồ sẵn sàng chi trả cho vé vào cổng Đơn vị tính: đồng Nhìn vào biểu đồ ta thấy, việc sẵn sàng chi trả vé vào cổng du khách vào Vƣờn 40.000/1 vé chiếm 30%, sẵn sàng chi trả 50.000 26%, lại 1% sẵn lòng chi trả mức giá khác Nguyên nhân khác tùy thuộc vào thu nhập du khách mà mức sẵn lòng chi trả vé vào cổng khác Mức sẵn lòng chi trả thấp nên việc tăng giá vé để tăng doanh thu khó khăn cho VQG Ba Vì 3.2.2 Tình hình sở sở vật chất phục vụ du lịch Vườn Các công trình phục vụ kinh doanh dịch vụ DLST Vƣờn: + Hệ thống thu nƣớc từ suối Hƣơng khu cốt 400, nhà bán vé, nhà vệ sinh phục vụ khách du lịch, trạm quản lý bỏ vệ rừng khu vực Đền Trung, đƣờng mòn tuyến du lịch rừng hoa dã quỳ, lắp đặt điện nƣớc chốt kiểm lâm Vân Hòa, mua sắm trang thiết bị trạm kiểm lâm cốt 1100, lắp đặt Barie kiểm soát ngƣời phƣơng tiện vào Vƣờn,… 47 + Cơ sở lƣu trú kinh doanh ăn uống: Tại cốt 400m có nhà nghỉ với tổng số 33 phịng + Các sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch khác: Tại cốt 400m có 01 bể bơi,01 nhà hàng ăn uống, 02 quầy bar, 01 sân tennis phục vụ khách có nhu cầu sử dụng + Phƣơng tiện vận chuyển khách du lịch: Về phƣơng tiện vận chuyển chủ yếu tƣ nhân xin phép vào hoạt động, trực thuộc VQG chƣa có Nếu khách có nhu cầu VQG liên hệ với công ty xe du lịch, lúc đông khách phƣơng tiện vận chuyển hoạt động hết công suất nhƣng thƣờng không đáp ứng hết nhu cầu khách Trong năm gần đây, nhờ có đầu tƣ sở hạ tầng giao thông lại thuận tiện nên lƣợng du khách tới thăm quan, nghỉ dƣỡng ngày tăng Với kết điều tra cho thấy, hạ tầng dịch vụ sơ sài, quy mô nhỏ lẻ, manh mún, chƣa gây ấn tƣợng nhiều cho du khách, chƣa thực thu hút khách tới tham quan, nghỉ dƣỡng Cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu khách, khu vui chơi giải trí cịn đơn điệu thiếu chun nghiệp, tuyến điểm du lịch dịch vụ đƣợc đầu tƣ cịn ít; khu du lịch dịch vụ nghỉ dƣỡng thuê phòng nghỉ lƣu trú qua đêm chƣa thể đáp ứng nhu cầu khách 3.3 Giải pháp huy động nguồn tài từ hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG 3.3.1 Định hướng phát triển DLST VQG Ba Vì Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) - Khu vực có nhiều tài nguyên du lịch, tự - Khả tổ chức du lịch hạn chế nhiên, văn hoá lịch sử: Đền Thƣợng, Đền - Chƣa có cán chuyên trách du lịch thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh , tháp Báo qua trƣờng lớp đào tạo du lịch Thiên, khu cốt 400… - Chƣa có điều tra kỹ DLST, sử dụng - Có tài nguyên thiên nhiên phong phú, dịch vụ hệ sinh thái- văn hoá… 48 đa đạng loài động thực vật - Cách trung tâm Hà Nội 60 km phía Tây, thời gian khoảng , khoảng cách lý tƣởng du khách du lịch - Ba Vì nơi truyền thống du lịch nhƣ khu : Thiên Sơn Suối Ngà, Ao Vua, Thác Đa, Khoang Xanh, Tản Đà resort … Nên thu hút lƣợng lớn du khách tới hàng năm Loại hình dịch vụ du lịch đa dạng để đáp ứng đƣợc cho du khách - Giao thông từ tất nơi tiếp giáp với ranh giới VQG Ba Vì thuận lợi Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) - Du lịch sinh thái đà phát - Cần mở rộng đƣờng để phục vụ du triển, với phát triển xã hội nhu khách lên tham quan cầu ngƣời ngày tăng lên, - Lƣợng du khách tập trung đông vào giá trị văn, thể, mỹ Nếu đáp ứng đƣợc cuối tuần nên gây vấn đề sức điều thu hút đƣợc chứa VQG, cần phải có hình lƣợng lớn khách du lịch tham quan nghỉ thức để khách dàn tuần thay dƣỡng, học tập, nghiên cứu cuối tuần nhƣ - Du lịch sinh thái giải - Sức ép từ cộng đồng địa phƣơng xung pháp để đảm bảo tài bền vững cho quanh Vƣờn việc nhiều du khách xả việc bảo tồn phát triển cho VQG rác, nhiễm khí thải từ xe tơ xe máy - Nhờ có lợi du lịch tâm linh khách lên Vƣờn đông thu hút đƣợc lƣợng lớn khách du - Sự tác động ngƣời vào thiên lịch thập phƣơng đến với VQG Ba Vì nhiên nhiều gây Biến đổi khí hậu ví dụ điển hình năm 2015 lần lịch sử Hà Nội có tuyết… 49 3.3.2 Giải pháp tăng cường huy động nguồn tài cho phát triển DLST VQG Ba Vì 3.3.2.1 Nâng cao lực cán quản lý Tổ chức thực công tác quản lý dịch vụ du lịch, dịch vụ văn hóa VQG Ba Vì trách nhiệm thuộc Trung tâm giáo dục mơi trƣờng dịch vụ Trung tâm có Giám đốc 02 Phó giám đốc theo dõi, đạo theo mảng cơng việc cụ thể Cần rà sốt đội ngũ cán có, phân cơng cán phù hợp với lực sở trƣờng, đam mê nghề nghiệp, tăng cƣờng cán chuyên môn hoạt động du lịch sinh thái, cán có kinh nghiệm hiểu lịch sử khu du lịch tâm linh Tổ chức lớp tập huấn chuyên đề công tác quản lý dịch vụ du lịch sinh thái, dịch vụ du lịch tâm linh nhƣ công tác phối hợp thực nhiệm vụ cho đối tƣợng liên quan, cụ thể: - Cán bộ, viên chức ngƣời lao động VQG; - Chính quyền địa phƣơng; - Các đơn vị thuê môi trƣờng rừng, liên kết 3.3.2.2 Tăng cường sở vật chất phục vụ du lịch Mặc dù số năm gần đây, sản phẩm du lịch VQG Ba Vì có nhiều khởi sắc nhƣng nhìn chung sở hạ tầng phục vụ du lịch nhƣ sản phẩm du lịch thiếu yếu, chƣa đáp ứng nhu cầu du khách Nhằm phát huy mạnh, sức cạnh tranh với khu du lịch lân cận cần đầu tƣ phát triển sản phẩm định hƣớng thị trƣờng tập trung vào hệ thống sản phẩm, loại hình du lịch chất lƣợng cao sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo đặc sắc Vƣờn để giới thiệu thu hút khách: - Cần nâng cấp Nhà trung tâm thông tin giáo dục môi trƣờng Tại đƣợc trƣng bày tiêu động vật, thực vật, đất, đá, đồ, sơ đồ, sa bàn… Mô tả hệ sinh thái rừng, hình thành sống nhƣ giới thiệu tính đa dạng sinh học thiên nhiên, ý nghĩa VQG… - Cải tạo, nâng cấp tuyến rừng có, xây dựng thêm tuyến rừng, có biển báo dẫn, tên rừng, diễn 50 giải môi trƣờng tuyến giúp du khách trải nghiệm, khám phá hệ sinh thái rừng, thác nƣớc, di tích, phế lích lịch sử - Cải tạo, nâng cấp vƣờn thực vật nhƣ tuyến đƣờng vào vƣờn thực vật có, xây dựng thêm số vƣờn thực vật (đặc biệt khu vực núi Viên Nam thuộc địa giới hành tỉnh Hịa Bình), nhằm giúp du khách thuận tiện khám phá, trải nghiệm nhƣ tham quan, học tập triển khai hoạt động giáo dục môi trƣờng đặc biệt đoàn nghiên cứu khoa học nƣớc, lớp học sinh sinh viên - Xây dựng thêm điểm quan sát, ngắm cảnh dọc tuyến đƣờng giao thơng từ cổng kiểm sốt vé lên cốt 1.100m nhằm đáp ứng nhu cầu du khách, đặc biệt giới trẻ - Cải tạo, nâng cấp xây nhà nghỉ, nhà hội thảo, nhà hàng ăn uống, cửa hàng bán đồ lƣu niệm, thuốc nam… Phân khu vực phục vụ đối tƣợng khách nghỉ dƣỡng cao cấp, bình dân 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ cán VQG Ba Vì Cần thiết phải xây dựng lực lƣợng lao động du lịch đáp ứng yêu cầu chất lƣợng, hợp lý cấu ngành nghề trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh hội nhập khu vực; đảm bảo phát triển du lịch có hiệu dựa tiềm năng, lợi so sánh với VQG, khu bảo tồn thiên nhiên nƣớc, góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch, đáp ứng nhu cầu xã hội Cần tuyển số nhân lực đƣợc đào tạo du lịch, ngƣời có trình độ ngoại ngữ tốt làm nịng cốt, ƣu tiên ngƣời có kinh nghiệm Đối với nguồn nhân lực có cần tổ chức nhiều lớp đào tạo chỗ theo chuyên đề, yêu cầu công việc cụ thể, ngƣời đƣợc đào tạo nhiều lớp, làm đƣợc nhiều việc, bổ túc thêm trình độ ngoại ngữ Xây dựng đội ngũ hƣớng dẫn du lịch điểm Ƣu tiên ngƣời dân tộc thiểu số địa phƣơng, viên chức, hợp đồng lao động khơng có kiến thức hƣớng dẫn du lịch mà đƣợc trang bị thêm kiến thức pháp luật 51 bảo vệ rừng, lâm sinh tổng hợp, di lích lịch sử đền Thƣợng, đền Trung, đền Hạ, đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tháp Báo thiên… Lãnh đạo VQG Ba Vì xem xét, đạo phịng nghiệp vụ chun mơn xây dựng chế khốn dịch vụ du lịch, DV DLST, trích thƣởng cho tổ chức, cá nhân hồn thành tốt nhiệm vụ, có giải pháp, sáng kiến đem lại lợi ích cho tập thể Cơ chế khoán, khen thƣởng đƣợc đƣa vào quy chế chi tiêu nội đơn vị để áp dụng hàng năm nhằm thu hút giữ thu hút ngƣời tài, ngƣời có kinh nghiệm làm việc lâu dài VQG Ba Vì Đồng thời nghiêm khắc kỉ luật cán làm trái quy chế để làm gƣơng 3.3.2.4 Quảng bá hoạt động DLST - Phối hợp với Phòng Văn hóa huyện Ba Vì đơn vị liên quan tổ chƣc tốt lễ hội Tản Viên Sơn thánh vào dịp rằm tháng giêng hàng năm Chú trọng thực tốt nghi lễ dâng hƣơng lên Bác đoàn khách trung ƣơng, địa phƣơng nhƣ quan đơn vị lên dâng hƣơng đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh đỉnh Vua, núi Ba Vì - Củng cố, nâng cấp trang Website VQG Ba Vì nhƣ liên kết với trang Website quyền, quan quản lý du lịch, đơn vị lữ hành địa bàn thành phố Hà Nội số tỉnh lân cận nhằm tăng cƣờng quảng bá hoạt động DLST Vƣờn - Phối hợp với đài truyền hình, báo chí thực số phóng sự, chuyên đề thuộc mạnh dịch vụ du lịch sinh thái VQG Ba Vì nhƣ: du lịch tâm linh, du lịch nghỉ dƣỡng, thắng cảnh, ngắm hoa…vào thời gian phù hợp, có trọng tâm 3.3.2.5 Khai thác triệt để mạnh Vườn để thu hút khách du lịch Duy trì lƣợng khách du lịch nội vùng, đối tƣợng khách chủ yếu Vƣờn Chú trọng công tác tổ chức nghi lễ dâng hƣơng trang trọng cho đoàn khách đến báo công, viếng Bác, lễ kết nạp đảng viên mới, đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh đỉnh Vua, núi Ba Vì nhằm thu hút đồn khách, lớp học trị Tổ chức chƣơng trình trồng gây 52 rừng VQG Ba Vì, cắm trại, hoạt động vui chơi (Team building) nhằm thu hút đối tƣợng học sinh, sinh viên đến tham quan, khám phá thiên nhiên Phát triển du lịch cộng đồng, tổ chức chƣơng trình văn hóa, văn nghệ mang đậm sắc dân tộc địa phƣơng nhƣ múa sạp, cồng chiêng với tham gia ngƣời dân địa phƣơng nhằm thu hút tham khách quốc tế Xây dựng tour tuyến du lịch, phối hợp với công ty lữ hành xây dựng tour tuyến du lịch chuyên đề, theo mùa vụ, đối tƣợng khách Ƣu tiên mạnh sẵn có nhƣ du lịch tâm linh, khám phá thiên nhiên, thƣởng thức hoa… 3.3.3 Kiến nghị 3.3.3.1 Hồn thiện sách khuyến khích thu hút đầu tư - Xây dựng, sửa đổi, bổ sung theo hƣớng khuyến khích phát triển, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch sinh thái Tạo chế thơng thống đầu tƣ phát triển du lịch, khuyến khích đảm bảo an tồn vốn cho ngƣời đầu tƣ - Nhà nƣớc có sách đầu tƣ hạ tầng đến ranh giới quy hoạch khu cho thuê môi trƣờng rừng điểm du lịch tiềm - Khuyến khích đầu tƣ phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, đặc biệt phát triển thƣơng hiệu xúc tiến quảng bá - Ƣu tiên đầu tƣ cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, sử dụng lƣợng thay thế; tiết kiệm lƣợng nƣớc; phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tƣ - Tăng đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học, đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, tăng cƣờng hợp tác với doanh nghiệp ngồi nƣớc 3.3.3.2 Giảm thủ tục hành Cơ quan có thẩm quyền xem xét đơn giản hóa thủ tục hành bƣớc th mơi trƣờng rừng, liên doanh liên kết kinh doanh dịch vụ du lịch, lập phê duyệt dự án nhằm thu hút đƣợc nhà đầu tƣ 53 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN VQG BaVì nơi có vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều địa điểm DLST nhƣ Đồi thơng, Nhà thờ đổ, Nhà kính xƣơng rồng,…Là nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú giá trị ĐDSH cao Với nhiều cảnh quan đẹp, môi trƣờng lành, VQG Ba Vì chứa đựng nhiều tiềm cho hoạt động nghiên cứu, bảo tồn rừng, tuyên truyền giáo dục mơi trƣờng; vui chơi giải trí, tìm hiểu thiên nhiên đặc biệt phát triển mạnh hoạt động DLST Hiện nay, hoạt động DLST VQG Ba Vì đƣợc tổ chức dƣới hình thức Tự tổ chức kinh doanh DLST, liên doanh liên kết cho thuê môi trƣờng rừng Nguồn thu từ kinh doanh DLST Vƣờn chủ yếu từ hoạt động nhƣ vé vào cửa dịch vụ kèm nhƣ vận chuyển, chụp ảnh, ăn uống, quay phim, phịng nghỉ Ngồi cịn nguồn thu từ liên doanh liên kết tiền cho thuê môi trƣờng rừng Các nhân tố ảnh hƣởng đến huy động nguồn tài từ kinh doanh DLST Vƣờn là: Độ tuổi khách tham quan, địa điểm xuất phát, phƣơng tiện lại, mục đích tham quan, thời gian lƣu trú, thu nhập Xuất phát từ nguyên nhân mà ta tìm hiểu đƣợc mức sẵn lịng chi trả cho tiền vé vào cổng từ tính tốn doanh thu từ hoạt động kinh doanh DLST Vƣờn Tình hình sở vật chất Vƣờn cịn nhiều hạn chế nên chƣa thực thu hút khách tới Vƣờn tham quan, nghỉ dƣỡng hay nghiên cứu Kết luận vấn đề nghiên cứu, tác giả đƣa giải pháp nhằm huy động nguồn tài từ kinh doanh DV DLST nhƣ sau: Môt là, cần thiết phải nâng cao lực cán quản lý Hai là, tăng cƣờng sở vật chất phục vụ du lịch Ba là, nâng cao chất lƣợng phục vụ đội ngũ cán Vƣờn 54 Bốn là, tăng cƣờng quảng bá hoạt động DLST Năm là, hai thác triệt để mạnh Vƣờn để thu hút khách du lịch KHUYẾN NGHỊ Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Ba Vì nên nhanh chóng hồn thiện sách khuyến khích thu hút đầu tƣ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Tổng cục Lâm nghiệp đạo, rà sốt, xây dựng đề xuất quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm giảm thủ tục hành q trình đầu tƣ kinh doanh dịch vụ DLST VQG Cần có thêm nghiên cứu, điều tra chi tiết du lịch sinh thái nhƣ hiệu quản lý để có thêm nhiều ý tƣởng nhƣ phát kịp thời tồn tại, hạn chế Từ động lực để phát triển DLST kết hợp với bảo tồn bền vững VQG Ba Vì 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2014), Thông tư liên tịch số 160/2014/TTLT-BTC-BTNMT Hướng dẫn quản lý, sử dụng toán kinh phí chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước thực nhiệm vụ, dự án theo chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Nguyễn Phi Hùng (2016), Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Lê Thu Hoa, Th.S Vũ Thị Hồi Thu (2012), “ Xây dựng chế tài bền vững cho bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Việt Nam” , Tạp chí Kinh tế & phát triển, Số 180, tr 16 – 22 Lê Trung Kiên, Nguyễn Văn Mạnh (2005), Du lịch sinh thái kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006 QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Quy chế quản lý rừng Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/04/2008 Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng VQG Ba Vì (2017), Báo cáo Thuyết minh Điều chỉnh quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững vườn quốc gia Ba Vì đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (Điều chỉnh quy hoạch Bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Ba Vì giai đoạn 2010 – 2015, định hướng đến năm 2020 theo Quyết định số 1181/QĐ-BNN-TCLN ngày 06/5/2010 Bộ Nông nghiệp PTNT) 10 VQG Ba Vì (2008), Báo cáo tổng kết Đề án thí điểm sử dụng mơi trường rừng đặc dụng để phát triển DLST & giáo dục hướng nghiệp VQG Ba Vì, Hà Nội 11 VQG Ba Vì (2015), Báo cáo Kết công tác QLBVR, bảo tồn ĐDSH năm 2015 kế hoạch công tác năm 2016 12 VQG Ba Vì (2017), Báo cáo Kết cơng tác QLBVR năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 13 VQG Ba Vì (2017), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ năm 2017 phương hướng nhiệm vụcông tác năm 2018 14 Website: Vuonquocgiabavi.com.vn) 15 Website: Quantri.vn biên tập hệ thống hóa PHỤ LỤC BẢNG HỎI GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ DLST TẠI VQG BA VÌ - HÀ NỘI *** PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG BA VÌ Họ tên Giới tính Nam Tuổi Dƣới 22 tuổi Trình độ học vấn Nữ Từ 22-40 tuổi Trên 40 tuổi Tiến Sĩ Thạc Sĩ Đại Học Trung Cấp Học sinh Khác Anh (chị) đến từ Cao Đẳng đâu ? Anh (chị) đến phƣơng tiện ? Anh (chị) đến thăm quan với mục đích ? Ơ tơ Xe máy Học tập Nghiên cứu Tham quan Tâm Linh Khác Thời gian lƣu trú anh (chị) ? (Bao nhiêu ngày ? ? Thu nhập bình quân anh (chị) tháng (VNĐ)? Anh (chị) sẵn sàng chi trả cho vé vào cổng VQG ? VNĐ Mức độ hài lòng hoạt động du lịch Vƣờn(Thái độ phục vụ, ăn uống, cảnh đẹp, ý nghĩa Cảnh quan : Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Dịch vụ: Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Hiện trạng quản lý bảo tồn : Rất hài lòng tâm linh Hài lòng Khơng hài lịng Mức sẵn lịng chi trả cho vé vào cửa 20.000đ 30.000đ 40.000đ 50.000đ 60.000đ Khác Anh (chị) có ý kiến nâng cao chất lƣợng dịch vụ DLST VQG Ba Vì ? ... tiến hành thực đề tài: ? ?Giải pháp huy động nguồn tài từ hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG Ba Vì - Hà Nội? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận huy động tài từ kinh doanh dịch vụ DLST. .. đƣợc thực trạng huy động nguồn tài từ hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng huy động nguồn tài từ hoạt động kinh doanh dịch vụ DLST VQG Ba Vì Đối tƣợng, phạm... thực trạng huy động nguồn tài từ hoạt động DLST VQG Ba Vì; Đề xuất giải pháp nhằm huy động nguồn tài từ hoạt động DLST VQG Ba Vì Phạm vi thời gian: Đề tài thực nghiên cứu thời gian từ năm 2015-

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:51

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Nội dung nghiên cứu

  • 6. Kết cấu chuyên đề

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG TÀI CHÍNH TỪ KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG

  • 1.1. Du lịch sinh thái trong Vườn quốc gia

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Vai trò của DLST đối với VQG

  • 1.1.3. Đặc trưng của kinh doanh DLST tại VQG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan