Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ở ngân hàng chính sách xã hội huyện đức thọ tỉnh hà tĩnh

69 9 0
Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ở ngân hàng chính sách xã hội huyện đức thọ tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐỨC THỌ TỈNH HÀ TĨNH Ngành: Kinh tế lâm nghiệp Mã số: 402 Giáo viên hướng dẫn: K.S Nguyễn Tiến Thao Sinh viên thực hiện: Phùng Thị Thanh Huyền Khoá học: 2004 - 2008 Hà Tây, 2008 MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề Chương 1: Cơ sở lí luận NHCSXH 1.1: Những vấn đề Ngân hàng sách 1.1.1: Khái niệm đặc điểm NHCSXH 1.1.2: Cơ cấu tổ chức NHCSXH 1.1.3: Chức NHCSXH 1.2: Nội dung hoạt động NHCSXH 1.2.1: Tạo lập nguồn vốn 1.2.2: Cho vay vôn a Mục đích sử dụng vốn vay b Đối tượng phục vụ NHCSXH lãi suất cho vay c Điều kiện để vay vốn d Nguyên tắc tín dụng 10 e Quy trình thủ tục cho vay NHCSXH 10 f Mức cho vay, thời hạn cho vay, gia hạn nợ chuyển nợ hạn 12 g Rủi ro tín dụng xử lí rủi ro tín dụng 12 1.2.3: Dịch vụ toán ngân quỹ 13 1.3: Tín dụng Ngân hàng 14 1.3.1: Khái niệm tín dụng Ngân hàng 14 1.3.2: Các hình thức tín dụng Ngân hàng 14 1.3.3: Bản chất tín dụng 15 1.3.5: Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế với 16 sách xã hội a Tín dụng ngân hàng thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn nhàn rỗi 17 xã hội nâng cao hiệu sử dụng vốn b Tín dụng ngân hàng đẩy nhanh trình tái sản xuất mở rộng tổ 18 chức điều hồ lưu thơng tiển tệ c Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cường việc chấp hành chế độ hạch toán doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn 19 d Tín dụng ngân hàng góp phần giải vấn đề xã hội 20 1.3.6: Hiệu tín dụng tiêu phản ánh hiệu tín dụng 21 a Tổng vốn huy động 22 b Doanh số cho vay kì 22 c Doanh số thu nợ kì 22 d Tổng dư nợ 22 e Hiệu suất sử dụng vốn 23 f Tỉ lệ nợ hạn tổng dư nợ 23 g Số hộ thoát khỏi ngưỡng nghèo 24 Chương 2: Đặc điểm NHCSXH huyện Đức Thọ 25 2.1: Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội huyện Đức Thọ 25 2.1.1: Điều kiện tự nhiên 25 a Vị trí địa lí 25 b Nguồn lực tự nhiên 25 2.1.2: Đặc điểm dân cư, kinh tế xã hội 26 a Dân cư 26 b Đặc điểm kinh tế xã hội 27 2.2: Đặc điểm NHCSXH huyện Đức Thọ 28 2.2.1: Lịch sử hình thành phát triển 28 2.2.2: Lao động, máy quản lí mạng lưới hoạt động 29 2.2.3: Những thuận lợi khó khăn hoạt động NHCSXH huyện Đức Thọ 31 2.2.4: Phương hướng, nhiệm vụ hoạt động thời gian tới NHCSXH huyện Đức Thọ 32 Chương 3: Đánh giá hiệu hoạt động NHCSXH huyện Đức Thọ 33 3.1: Khái quát chung tình hình hoạt động tín dụng củaNHCSXH huyện Đức Thọ 33 3.2: Thực trạng huy động vốn NHCSXH huyện Đức Thọ 34 3.3: Thực trạng cho vay vốn NHCSXH huyện Đức Thọ 37 3.3.1: Thực trạng cho vay vốn theo ngành nghề kinh tế 37 3.3.2: Thực trạng cho vay vốn theo đối tượng 39 3.3.3: Thực trạng dư nợ NHCSXH huyện Đức Thọ 43 a Dư nợ theo đối tượng 43 b Dư nợ theo thời hạn vay 44 3.3.4: Tình hình chuyển tải vốn NHCSXH huyện Đức Thọ 45 3.4: Đánh giá hiệu tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ 46 3.4.1: Đánh giá hiệu số vay xã Bùi Xá, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh: 46 3.4.2: Đánh giá chung phạm vi toàn huyện 51 Chương 4: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ 55 4.1: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ 55 4.1.1: Về phía ngân hàng 55 a Về nguồn vốn 55 b Công tác dịch vụ uỷ thác 56 c Về công tác đào tạo cán ngân hàng 56 d.Về công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng 57 4.1.2: Về phía khách hàng 57 4.2: Những kiến nghị 58 4.2.1: Kiến nghị nhà nước 58 4.2.2: Kiến nghị với NHCSXH Việt Nam NHCSXH tỉnh 58 4.2.3: Kiến nghị với cấp hội, trung ương, tỉnh, huyện 58 4.2.4: Kiến nghị với quyền địa phương 59 4.2.5: Kiến nghị với NHCSXH huyện Đức Thọ 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.01: Quy trình thủ tục cho hộ nghèo vay vốn 10 Sơ đồ 1.02: Quy trình thủ tục cho đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi vay vốn 11 Sơ đồ 2.01: Cơ cấu tổ chức NHCSXH huyện Đức Thọ 30 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Biểu 1.01: Đối tượng phục vụ lãi suất cho vay NHCSXH Biểu 2.01: Sự chuyển dịch cấu kinh tế huyện Đức Thọ 27 Biểu 3.01: Tình hình thực chương trình tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ 33 Biểu 3.02: Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH huyện Đức Thọ 35 Biểu 3.03: Thực trạng cho vay theo ngành nghề kinh tế 38 Biểu 3.04: Thực trạng cho vay theo đối tượng 40 Biểu 3.05: Dư nợ theo đối tượng 43 Biểu 3.06: Dư nợ theo thời hạn vay 43 Biểu 3.07: Tổng hợp dư nợ uỷ thác năm 2007 46 Biểu 3.08: Các tiêu hiệu tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CSHCM : Cộng sản Hồ Chí Minh GQVL : Giải việc làm HSSV : Học sinh sinh viên NĐ : Nghị định NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NSVSMT : Nước vệ sinh môi trường TCKT : Tổ chức kinh tế TĐPTBQ : Tốc độ phát triển bình quân TĐPTLH : Tốc độ phát triển liên hoàn TK&VV : Tiết kiệm vay vốn UBND : Uỷ ban nhân dân UT : Uỷ thác XĐGN : Xố đói giảm nghèo LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố học nhà trường hồn thiện kĩ thực tế giúp sinh viên tự tin trường làm việc thực tế, ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo khoa nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành đợt thực tập tốt nghiệp cuối khố Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh Đến khố luận hồn thành, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo Nguyễn Tiến Thao thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh nhiệt tình bảo, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu cho tơi q trình học tập trình thực luận văn Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Đức Thọ tạo điều kiện cho thời gian thực tập thu thập số liệu để hoàn thành khố luận Do thời gian thực có hạn số nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhân đóng góp thầy bạn bè để khố luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Tây, tháng năm 2008 Sinh viên Phùng Thị Thanh Huyền Đặt vấn đề Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế đua phát triển đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố xu thị hố ngày mạnh mẽ Đồng hành với phát triển vấn đề xã hội như: lạm phát, thất nghiệp, khoảng cách giàu nghèo, thành thị nông thôn Và phát triển nông thôn trở thành mục tiêu quốc gia để đưa kinh tế nước nhà không ngừng phát triển Cũng doanh nghiệp, nông nghiệp nông thôn muốn phát triển cần có nguồn vốn đầu tư ban đầu Vì đời, phát triển Ngân hàng sách xã hội khẳng định vai trò quan trọng nghiệp phát triển nông thôn Tuy nhiên bối cảnh kinh tế thời kì chuyển đổi sang chế thị trường, môi trường kinh tế chưa ổn định, môi trường pháp lí dần hồn thiện nên hoạt động ngân hàng nói chung Ngân hàng sách xã hội nói riêng gặp nhiều khó khăn, hiệu hoạt động tín dụng chưa cao, biểu q hạn, nợ khó địi Việc tìm hiểu vịng đời nguồn vốn vay từ ngân hàng bước quan trọng để đưa đánh giá xác hiệu hoạt động tín dụng, từ đề giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng góp phần phát triển kinh tế đất nước Vì thời gian thực tập Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Đức Thọ chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: "Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh" Với hi vọng khoá luận góp phần tháo gỡ khó khăn cản trở cơng tác tín dụng, đưa hiệu tín dụng ngày tốt tạo đà cho hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực điều kiện kinh tế thị trường * Mục tiêu khoá luận: - Mục tiêu tổng quát: Xuất phát từ mục tiêu hoạt động NHCSXH hoạt động nhằm góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo ổn định xã hội tơi nghiên cứu vấn đề với mục tiêu đánh giá hiệu xã hội mà hoạt động NHCSXH mang lại cho huyện Đức Thọ Vì mục tiêu cụ thể mà tơi đặt cho khố luận là: + Khái quát số vấn đề lí luận thực tiễn NHCSXH hoạt động tín dụng ngân hàng + Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh + Bước đầu đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ để phục vụ cho công phát triển kinh tế xã hội huyện * Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Đặc điểm địa bàn nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh - Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ * Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập số liệu: + Tài liệu thứ cấp: • Các tài liệu thống kê NHCSXH huyện Đức Thọ như: Các báo cáo doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ cho vay theo ngành kinh tế, đối tượng Báo cáo tổng kết hoạt động năm • Các báo cáo tài liệu thống kê UBND huyện Đức Thọ báo cáo tổng kết cuối năm • Các báo cáo UBND xã việc thực chương trình tín dụng • Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề tín dụng • Các tài liệu tham khảo khác báo, tạp chí, internet + Tài liệu sơ cấp: • Thu thập từ đối tượng vay vốn • Thu thập từ cán cơng nhân viên chức NHCSXH • Thu thập từ cán xã, huyện, tổ tiết kiệm vay vốn - Xử lí số liệu theo phương pháp thống kê toán học - Trên sở số liệu sẵn có tiến hành phân tích đưa số tồn đề xuất số giải pháp * Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: Thu thập số liệu ba năm gần + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu NHCSXH huyện Đức Thọ số hộ gia đình vay vốn địa bàn huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh * Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh - Hoạt động sử dụng vốn tín dụng NHCSXH số hộ gia đình * Nội dung khố luận bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận NHCSXH Chương 2: Đặc điểm NHCSXH huyện Đức Thọ Chương 3: Đánh giá hiệu hoạt động NHCSXH huyện Đức Thọ Chương 4: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Đức Thọ tình hình trên, năm 2003 gia đình ông vay vốn NHCSXH với số vốn ban đầu gia đình tiết kiệm được, ơng mua máy cày vừa phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp gia đình vừa có thời gian để cày thuê cho bà vùng kiếm thêm thu nhập cho gia đình Với số vốn đầu tư ban đầu 11 triệu, sau ơng phải đầu tư nhiên liệu hoạt động Hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu lúa vụ vụ màu xen kẽ, bình quân mùa cày ông phải đàu tư khoảng 1,3- 1,5 triệu đồng chi phí nhiên liệu, tổng thu nhập mùa cày bình quân từ 6-8 triệu đồng Nhờ mà sau năm gia đình ơng trả hết nợ cho ngân hàng nợ khác Đến thu nhập từ máy cày giúp gia đình ơng mua sắm tiện nghi gia đình, cải thiện sống Người dân xung quanh khơng cịn cảnh: "Con trâu trước, cày theo sau" c Gia đình bà: Hồng Thị Hoa, thơn 5, Bùi Xá, Đức Thọ, Hà Tĩnh - Số tiền vay: triệu đồng - Lãi suất: 0,5%/tháng - Thời hạn: năm - Mục đích: Chăn ni Đây vùng lúa vụ nên có khoảng thời gian dài đồng ruộng bỏ khơng, thuận lợi nước thức ăn cho chăn nuôi vịt Khai thác điều kiện thuận lợi đó, năm 2005 gia đình bà lập dự án chăn ni vịt giúp đỡ NHCSXH huyện giúp đỡ với số vốn vay triệu đồng Số tiền phần bà đầu tư cho xây chuồng trại, phần lại đầu tư cho 200 giống thức ăn phụ thêm Nhờ đàn vịt bà nhanh lớn sớm cho thu hoạch Bình quân ngày bà đầu tư thêm từ 60-70 ngàn đồng tiền thức ăn, thu nhập mang lại bình quân từ 130-150 ngàn đồng tiền bán trứng Như đàn vịt mang lại nguồn thu cho cho gia đình bà vừa đủ để nuôi bà tuổi ăn học vừa góp phần cải thiện sống d Gia đình ơng: Trần Đình Diện, thơn 6, Bùi Xá, Đức Thọ, Hà Tĩnh - Số tiền vay: triệu đồng 48 - Lãi suất: 0,5%/tháng - Thời hạn: năm - Mục đích: Làm trang trại Năm 2005, hướng dẫn cán khuyến nông huyện, gia đình ơng áp dụng tiến kĩ thuật vào xây dựng mơ hình trang trại cá lúa Ban đầu nguồn vốn gia đình hạn chế phải vay ngân hàng Năm 2005 gia đình ơng vay NHCSXH triệu đồng để làm nguồn vốn đầu tư ban đầu Sau năm việc đầu tư có hiệu quả, ông lại tiếp tục vay triệu đồng để mở rộng diện tích ni trồng cá lúa Nhưng đến năm 2007 chịu ảnh hưởng bão số làm cho mùa màng thất bát cá bị dịng lũ đi, gia đình ơng bà trắng tồn số vốn đầu tư Sau hướng dẫn cán tổ TK&VV địa phương, gia đình ơng bà làm đơn xin chuyển thành nợ khoanh quyền địa phương ngân hàng xét duyệt cho hưởng ưu đãi vòng năm chưa tính lãi để khơi phục sản xuất kinh doanh tạo điều kiện trả nợ ngân hàng hết hạn ưu đãi Được quan tâm giúp đỡ ngân hàng gia đình ơng dần ổn định sống tiếp tục sản xuất kinh doanh để làm trịn nghĩa vụ với ngân hàng Đây sách ưu đãi tốt mà ngân hàng dành cho hộ gia đình ơng e Gia đình bà: Đặng Thị Hoa, thôn 5, Bùi Xá, Đức Thọ, Hà Tĩnh - Số tiền vay: triệu đồng - Lãi suất: 0,65%/tháng - Thời hạn: năm - Mục đích: Giải việc làm Gia đình bà có mẹ người bị tàn tật nên khả lao động mà sống gia đình khó khăn Năm 2003 gia đình bà xét duyệt vay vốn NHCSXH Sau vay vốn bà mở cửa hàng nhỏ bán hàng tạp hố cho người có việc làm tạo thêm thu nhập cho gia đình giải việc làm cho gái bà Sau có cơng việc để làm đưa gái bà từ chỗ có việc làm đến hoà nhập với cộng đồng Đến 49 sau năm kinh doanh gia đình bà trả hết nợ cho ngân hàng tăng thêm thu nhập cho gia đình lên tới 400-500 ngàn đồng/tháng Như vốn NHCSXH góp phần đưa người tàn tật gái bà Hoa tự ni sống thân hồ nhập với xã hội f Gia đình ơng: Phan Văn Trường, thơn 7, Bùi Xá, Đức Thọ, Hà Tĩnh - Số tiền vay: triệu đồng - Lãi suất: 0,5%/tháng - Thời hạn: năm - Mục đích: Sữa chữa nhà Gia đình ông bà có người có người cịn học Hoạt động sản xuất gia đình sản xuất nơng nghiệp, ngồi khơng có nghề phụ để tăng thu nhập cho gia đình nên gia đình ơng thuộc nhóm hộ cận nghèo xã Cuộc sống hàng ngày nỗi lo lớn gia đình ơng bà nên ngơi nhà có dột nát ơng bà khơng có tiền để sửa sang lại Năm 2005 hỗ trợ NHCSXH ông bà vay vốn để sửa sang lại nhà cửa cho tuơm tất, ổn định sống Như NHCSXH giúp người dân XĐGN, GQVL mà giúp người dân ổn định sống 3.4.2: Đánh giá chung phạm vi toàn huyện: Sau gần năm vào hoạt động, NHCSXH nhiều có kinh nghiệm hoạt động thực tế nên kết hoạt động có chuyển biến khả quan, thể qua tiêu biểu 3.08: * Về hiệu suất sử dụng vốn: Trong năm trở lại hoạt động ngân hàng người dân ủng hộ nên nguồn vốn huy động ngân hàng cho vay hết Hiêu suất sử dụng vốn ngân hàng qua năm tăng, năm 2005 95,6% sang năm 2006 tăng lên đến 99,1% đến năm 2007 nguồn vốn huy động ngân hàng cho vay hết Để đạt kết đáng mừng hoạt động ngân hàng tạo niềm tin dân, cộng với thái độ phục vụ tận tình chu đáo cán ngân hàng 50 thu hút người nghèo đối tượng sách tìm đến với ngân hàng Vì mà ngân hàng vừa hồn thành nhiệm vụ giao vừa địa phương nhiệt tình ủng hộ * Tỉ lệ nợ hạn: Qua biểu 3.08 ta thấy tỉ lệ nợ hạn ngân hàng thấp 0,5% Đây số mà nhiều ngân hàng mong muốn đạt được, mà ngân hàng dành cho người nghèo lại đạt được, điều cho thấy người nghèo sử dụng vốn vay tốt Năm 2005 tỉ lệ nợ hạn 0,45% sang năm 2006 tỉ lệ giảm xuống 0,4% khách hàng NHCSXH cố gắng sử dụng vốn vay để thực tốt nghĩa vụ Đến năm 2007 tỉ lệ lại tăng lên đến 0,48% năm 2007 thiên tai lũ lụt kết sản xuất người dân nên nhiều hộ khơng có vốn để trả nợ ngân hàng hạn Tuy nhiên với kết đạt cho thấy chất lượng tín dụng NHCSXH ngày nâng cao * Doanh số thu nợ/ doanh số cho vay: Vì NHCSXH vào hoạt động mà thời hạn cho vay phổ biến vay thường - năm nên doanh số thu nợ so với doanh số cho vay nhỏ Qua số liệu thu thập năm gần tỉ lệ tăng chưa nhiều với tốc độ phát triển bình quân 119,8% năm 2006 tăng nhiều với 160,9% so với năm 2005, đến năm 2007 lại giảm 89,2% so với năm 2006 Có tăng giảm năm 2007 số vay đến hạn chuyển thành nợ khoanh nên doanh số thu nợ giảm so với thực tế phải thu Đây ưu đãi cho khách hàng mà có NHCSXH để tạo điều kiện cho người dân XĐGN, giải việc làm 51 Biểu 3.08: Các tiêu hiệu tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ: TT Chỉ tiêu Năm Năm năm 2005 2006 2007 TĐPTLH(%) TĐPTBQ 2006/ 2007/ năm (%/ 2005 2006 năm) Hiệu suất sử dụng vốn (%) 95,6 99,1 100 103,7 100,8 102,3 Tỉ lệ nợ hạn (%) 0,45 0,4 0,48 88,9 120,0 103,3 Doanh sô thu nợ/ doanh số 0,23 0,37 0,33 160,9 89,2 119,8 cho vay Nợ khoanh ( triệu đồng) 214 212 216 99,0 101,9 100,4 Số hộ thoát nghèo (hộ) 840 1.330 1.659 158,3 124,7 140,5 Số lao động thu hút qua 284 310 378 109,2 121,9 133,2 378 435 328 115,0 75,0 86,7 năm ( Người ) Cơng trình NSVSMT (Cơng trình ) ( Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm NHCSXH huyện Đức Thọ) * Nợ khoanh: Với sách ưu đãi dành cho người vay tác động nguyên nhân khách quan nên dự án sử dụng vốn vay không đạt hiệu Nợ khoanh tạo điều kiện cho hộ có thời gian để khắc phục hậu vừa giải khó khăn cho gia đình vừa có tiền để trả nợ cho ngân hàng hoàn thành nghĩa vụ người vay vốn Trong năm qua NHCSXH huyện Đức Thọ xét ưu đãi cho nhiều hộ địa bàn huyện hưởng ưu đãi theo quy định nhà nước, năm 2005 số nợ khoanh 214 triệu đồng, năm 2006 212 triệu đồng năm 2007 216 triệu đồng Việc xét duyệt nợ khoanh quyền địa phương ngân hàng thông qua để đảm bảo công hộ vay vốn khuyến khích người dân phát huy lực sản xuất kinh doanh Đây sách ưu đãi có ích dành cho nông dân gặp rủi ro sản xuất Qua kết tình hình hoạt động năm qua ta thấy chất lượng tín dụng ngân hàng ngày nâng cao, hiệu sử dụng vốn vay ngày tăng, thể hiện: Số hộ thoát nghèo toàn huyện qua năm liên tục tăng với tốc độ 52 phát triển bình quân 140,5%, hàng năm có hàng trăm hộ nghèo từ sử dụng vốn vay từ NHCSXH, hàng trăm lao động có việc làm, giảm lao động dư thừa vào ngày nơng nhàn góp phần cải thiện đời sống quan trọng hết mục tiêu quốc gia XĐGN dần hồn thành Và nhờ có vốn NHCSXH mà hàng trăm gia đình nơng thơn có cơng trình NSVSMT để đảm bảo phục vụ sống ngày tốt Như NHCSXH huyện Đức Thọ đời vào hoạt động mang lại cho người dân điều kiện để phát triển kinh tế, rút ngắn khoảch cách giàu nghèo, hoà nhập với đất nước thời mở cửa hội nhập quốc tế Tuy nhiên bên cạnh kết đạt hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ số tồn yếu như: - Trong chất lượng tín dụng cịn chứa rủi ro tiềm ẩn cao: Bởi đối tượng vay vốn chủ yếu NHCSXH hộ nghèo chủ yếu đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, mà nông nghiệp ngành phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết nên gặp nhiều khó khăn q trình sản xuất Khả tài hộ cịn hạn chế vốn tự có để đầu tư cịn thấp, cịn nhiều rủi ro tiềm ẩn - Đội ngũ cán ngân hàng trẻ tuổi kinh nghiệm thực tế cịn ít, cán tín dụng trực tiếp làm việc với khách hàng mốt số chuyển nên chưa quen với công việc cịn gặp nhiều khó khăn cơng việc - Công tác cho vay dịch vụ uỷ thác: Hiện số lượng tổ TK&VV NHCSXH nhiều ngân hàng chưa chủ động tổ chức tập huấn đầy đủ, phổ biến chủ trương sách cách làm cho hội đồn thể cấp rõ, họ chưa biết việc phải làm gì, chưa phát huy hiệu hoạt động mạng lưới - Nguồn vốn hoạt động ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào trung ương nên nhiều vốn không kịp để đáp ứng nhu cầu khách hàng kế hoạch định Vì nên việc bố trí cơng việc khơng tiến hành ổn 53 định kế hoạch vạch mà phải phụ thuộc cấp trên, nên có cơng việc dồn dập có nhàn rỗi, hoạt động tín dụng không đạt kết mong đợi nhà hoạch định - Về công tác xét duyệt cho vay: Việc xét duyệt thường tổ TK&VV địa phương tiến hành sau trình lên ngân hàng khơng tránh khỏi sai sót từ địa phương nể, nên có đối tượng không thuộc diện vay xét duyệt cho vay mà có lượng vốn cho người nghèo vay bị thâm hụt từ Đây việc làm sai đáng phê bình chưa sửa chữa - Về phía khách hàng: Việc lập dự án vay vốn cịn mang tính đối phó để vay vốn chưa có đầu tư nghiên cứu kĩ lưỡng để phù hợp với thực tế, chưa có giải pháp cụ thể trường hợp xấu xẩy vốn vay khơng phát huy hết hiệu Một số khách hàng đến thời điểm giải ngân lại khơng bố trí thời gian cho phù hợp với kế hoạch ngân hàng nên giải ngân khơng kịp thời đến nhận vốn, gây khó khăn cho cán ngân hàng công tác giải ngân 54 Chương 4: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Đức Thọ 4.1: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ: Trên sở phân tích tình hình hoạt động kết thực NHCSXH huyện Đức Thọ, qua tìm hiểu, nghiên cứu thực tế ngân hàng địa bàn huyện Đức Thọ, xin đề xuất số ý kiến nhằm làm tăng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian tới 4.1.1: Về phía ngân hàng: a Về nguồn vốn: Vốn khởi đầu cho hoạt động ngân hàng nên cần cân đối cấp phát cho phù hợp để đảm bảo lúc cần có, khơng phải chờ đợi làm lỡ hội đầu tư người dân Có tạo niềm tin khách hàng đạt hiệu hoạt động Huyện Đức Thọ chủ yếu phát triển lúa người nơng dân cần phát triển ngành nghề khác chăn nuôi, kinh doanh để phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho nhiều người, giải nhiều lao động đẩy nhanh tiến độ XĐGN, làm giàu cho huyện nhà, nên cần có nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu nơng dân cho sản xuất Do giải pháp cụ thể là: - Cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác huy động vốn hình thức tranh thủ tối đa nguồn lực từ trung ương địa phương để đáp ứng đủ nhu cầu người dân - Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào dự án XĐGN, GQVL Để tiếp nhận nguồn vốn này, trước hết NHCSXH phải thực tốt việc giải ngân dự án tiếp nhận, đồng thời cấp, ngành chủ động xây dựng dự án để kêu gọi vốn 55 b Công tác dịch vụ uỷ thác: Để thực tốt mơ hình quản lí liên kết nhà: ''Ngân hàng; tổ chức trị xã hội tổ TK&VV theo cộng đồng dân cư'' đạo giám sát quyền cấp phải xác định rõ trách nhiệm tổ chức, đảm bảo nguyên tắc quản lí rõ người, rõ việc, tách bạch chức năng: chức quản lí, chức tác nghiệp chức kiểm tra giám sát Để tổ chức trị xã hội thực chức kiểm tra giám sát, hướng dẫn NHCSXH phải thường xuyên, chủ động cung cấp tình hình, số liệu cho cấp hội, đồng thời phải đôn đốc hội thực nội dung cơng việc theo hợp đồng uỷ thác kí NHCSXH hướng dẫn tổ chức hội mở sổ sách ghi chép, thống kê kết thực uỷ thác cho vay kịp thời để giúp cho việc đạo hướng dẫn, kiểm tra giám sát tổ chức sơ kêt, tổng kết, hoạch định chương trình hành động cho kì dịch vụ uỷ thác NHCSXH phải tổ chức tập huấn nghiệp vụ, phổ biến sách tín dụng cho tổ chức hội cấp kết hợp với tổ chức hội tổ chức đào tạo nghiệp vụ, thực chế lồng ghép chương trình tín dụng với chương trình chuyển giao cơng nghệ sản xuất kinh doanh chương trình khác NHCSXH tổ chức giao ban định kì với tổ chức hội, để nắm bắt tình hình thực tế, tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục vấn đề có liên quan để đạt hiệu hoạt động tốt c Về công tác đào tạo cán ngân hàng: Từ thực tiễn hoạt động NHCSXH huyện Đức Thọ cho thấy việc tập huấn bồi dưỡng trình độ giao dịch với khách hàng cán cần phải thường xuyên tiến hành để phù hợp với tình hình thực tế Đào tạo nhiều hình thức, phương thức khác để đáp ứng nhu cầu cơng việc, nâng cao trình độ chun môn Đây công việc cần thiết phải làm thường xuyên lâu dài 56 d Về công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng: Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, ngăn chặn tiêu cực phát sinh, xử lí kịp thời sai phạm, thực tốt khâu kiểm tra trước, sau cho vay theo quy định cho vay khách hàng Thực nguyên tắc '' Chất lượng tín dụng mở rộng tín dụng'' Để nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ cần đạo thực tốt thể lệ, chế độ tín dụng, việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng Cán ngân hàng với tổ chức nhận uỷ thác cần thường xuyên nhắc nhở đối tượng nợ q hạn tốn nợ cho ngân hàng, khơng tốn lúc chia thành nhiều lần theo tháng q để nhanh chóng hồn trả vốn cho ngân hàng để ngân hàng hoàn thành tốt nhiệm vụ 4.1.2: Về phía khách hàng: Để sử dụng vốn vay có hiệu quả, khách hàng cần lập dự án sản xuất kinh doanh kĩ lưỡng, phù hợp với điều kiện thực tế, lường trước rủi ro xẩy để từ xây dựng biện pháp đối phó để vừa giảm rủi ro xẩy ra, vừa nâng cao hiệu sử dụng vốn, giữ niềm tin ngân hàng để dễ dàng lần giao dịch sau Đến thời điểm giải ngân cần xếp thời gian để tạo điều kiện cho ngân hàng giải ngân tiến độ Bên cạnh khách hàng nên tố giác hành vi vi phạm quy định cán ngân hàng tổ TK&VV công tác cho vay để đảm bảo quyền lợi cho cho đối tượng khác thuộc diện vay vốn để đảm bảo vốn vay người, việc Đối với đối tượng thuộc diện nợ q hạn phải nhanh chóng tìm cách tốn nợ cho ngân hàng để vừa giữ uy tín cho vừa giúp ngân hàng q trình cơng tác, tránh tình trạng chây ỳ gây khó dễ cho cán ngân hàng Việc tốn nợ chia làm nhiều lần để phù hợp với điều kiện kinh tế giữ niềm tin ngân hàng 57 4.2: Những kiến nghị: Để thực đề xuất không phụ thuộc vào nỗ lực thân ngân hàng mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khác Do tơi xin có vài kiến nghị với cấp, ban ngành tỉnh, huyện trung ương nhằm giúp đỡ tạo điều kiện cho chi nhánh thực tốt đề xuất 4.2.1: Kiến nghị nhà nước: Trong điều kiện nguồn ngân sách có hạn, Nhà nước nên có sách cụ thể tạo sở pháp lí cho NHCSXH khai thác tập trung nguồn vốn ổn định, trả nợ lãi lãi suất thấp như: Trích phần nguồn vốn tín dụng tài trợ thuộc nguồn vốn ODA tài trợ từ nước ngồi cho chương trình XĐGN, mở tài khoản tiền gửi NHCSXH để NHCSXH thực kế hoạch cho vay hộ nghèo theo tiêu chí 4.2.2: Kiến nghị với NHCSXH Việt Nam NHCSXH tỉnh: Đề nghị NHCSXH Việt Nam NHCSXH tỉnh cần tăng thêm nguồn vốn cho vay chương trình để đáp ứng nhu cầu vốn nhiều hộ thời gian tới, đồng thời tăng thời gian cho phép giải ngân để ngân hàng làm kịp nhiệm vụ 4.2.3: Kiến nghị với cấp hội, trung ương, tỉnh, huyện: Cần đầu tư nhiều thời gian tăng cường kiểm tra, đặc biệt kiểm tra sở, giám sát chương trình uỷ thác Các tổ chức hội, đồn thể nhiều hình thức giúp đỡ hội viên nghèo biết cách sử dụng vốn mục đích, tạo mơi trường đầu tư thơng qua kênh khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao khoa học kĩ thuật, nâng cao dân trí, tạo điều kiện phát triển kinh tế, để đồng vốn XĐGN đạt hiệu cao 4.2.4: Kiến nghị với quyền địa phương: Cần quan tâm đạo ban, ngành, tổ chức, đoàn thể đồng thực mục tiêu quốc gia XĐGN Tiếp tục dành phần từ nguồn thu, tăng tiết kiệm chi kế hoạch hàng năm để tăng nguồn vốn tín dụng cho vay hộ 58 nghèo đối tượng khác địa bàn Kết hợp đầu tư vốn nâng cao nhận thức nhân dân, đầu tư khoa học kĩ thuật cách đồng với vốn đầu tư kết cơng tác XĐGN bền vững 4.2.5: Kiến nghị với NHCSXH huyện Đức Thọ: Cần phối hợp mật thiết mối quan hệ ngân hàng với tổ chức khác, đặc biệt tổ chức theo hướng ngày hoàn thiện, để vài năm tới số lượng biên chế khơng tăng khối lượng cơng việc hồn thành ngày nhiều hơn, chất lượng tốt hơn, giúp tiết kiệm chi phí quản lí, giảm cấp bù từ ngân sách nhà nước Bên cạnh cần tạo mối quan hệ tốt đẹp với người dân lần giao dịch, thái độ phục vụ Có hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao phó Bởi khách hàng đối tác quan trọng cần thiết để định thành công ngân hàng 59 Kết luận Xây dựng nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH-HĐH nhiệm vụ chiến lược Đảng Nhà nước thời kì hội nhập quốc tế, đòi hỏi nhiệm vụ đặt cấp, ngành nhân dân huyện NHCSXH tổ chức hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu phục vụ người nghèo đối tượng sách khác nhằm mục đích XĐGN, GQVL, ổn định xã hội Với trách nhiệm liệu NHCSXH huyện Đức Thọ hoạt động để huy động tối đa nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng đối tượng trên? Liệu đồng vốn ngân hàng có phát huy hiệu công XĐGN, GQVL, ổn định xã hội không? Và đồng vốn có tác động nào? Để trả lời câu hỏi tơi nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh" Trên sở lí luận đề tài, báo cáo góp phần làm rõ thực trạng hoạt động tín dụng NHCSXH, báo cáo tổng kết mặt đạt nêu tồn Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NH dựa định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Bên cạnh mặt đạt khoá luận số hạn chế: Việc đánh giá hiệu qua tiêu chí cịn mang tính tương đối chưa đạt xác hồn hảo Đối tượng nghiên cứu khố luậ mang tính đặc trưng, điển hình mà chưa mang tính tồn diện Những ý kiến đề xuất khoá luận đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kết thực NHCSXH huyện Đức Thọ Tuy nhiên giải pháp phát huy tác dụng có nỗ lực phấn đấu NHCSXH huyện Đức Thọ phối hợp đồng cấp, ngành, tổ chức có liên quan đến trình thực 60 Với hiểu biết thân thời gian nghiên cứu có hạn, chắn cịn có thiếu sót hạn chế Vì vậy, nội dung thể viết chắn phải bổ sung nên mong nhận đóng góp q báu thầy cơ, bạn bè quan tâm đến vấn đề để tiếp tục hoàn thiện 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007): Ngân hàng thương mại, Trường đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống kê Hội đồng quản trị NHCSXH (2007), Văn Nghiệp vụ tín dụng Cục xuất Bộ văn hố thơng tin (2006), Hỏi đáp hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Đức Thọ, Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng năm ( 2005, 2006, 2007 ) Phạm Thu Hương (2006), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Sở giao dịch - Ngân hàng sách xã hội Nam Định, Khoá luận tốt nghiệp, Trường đại học kinh tế quốc dân - Đào Thị Thuý Hưởng (2006), Nghiên cứu đánh giá tình hình hoạt động kết thực Ngân hàng sách xã hội huyện Đơng Triều - tỉnh Quảng Ninh, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận (2006), Nghiên cứu, đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn huyện Mai Châu Hồ Bình, Khố luận tốt nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp Các văn pháp quy: - Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 thủ tướng phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác - Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 thủ tướng phủ việc thành lập Ngân hàng sách xã hội ... Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Đức Thọ chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: "Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh" Với hi vọng khố luận... NHCSXH huyện Đức Thọ số hộ gia đình vay vốn địa bàn huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh * Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh - Hoạt động sử dụng vốn tín dụng NHCSXH... bàn nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh - Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Đức Thọ * Phương pháp

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan