Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
626,56 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH _ (LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP) PHÂNTÍCHKẾTQUẢHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘIHUYỆNNGÃNĂMTỈNH SĨC TRĂNG Giáo viên hướng dẫn : TRƯƠNG KHÁNH VĨNH XUYÊN Sinh viên thực hiện: TIỀN CHÍ TÂM Mã số SV: 4093718 Lớp: Kinh Tế Học khóa 35 Cần Thơ 2012 PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng LỜI CAM ĐOAN Qua thời gian học tập rèn luyện mái trường Đại Học Cần Thơ Được diều dắt dạy bảo quý Thầy Cô trường, đặc biệt quý Thầy Cô khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Để áp dụng kiến thức học vào thực tiển em thực tập Phòng giao dich NgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng hồn thành luận văn tốt nghiệp Có kết qảu này, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Kinh Tê & Quản Trị Kinh Doanh nói riêng tất Thầy Cơ trường Đại Học Cần Thơ nói chung tận tình giảng dạy, dìu dắt suốt thời gian học tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm sâu sắc đến Cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên, người trực tiếp hướng em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, anh chị Phòng giao dịch NgânhàngChínhsáchXãHộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Ngânhàng Sau em xin chúc toàn thể quý Thầy Cô trường Đại Học Cần Thơ, anh chị Phòng giao dịch NgânhàngChínhsáchXãHộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng ln dồi sức khỏe công tác tốt Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Tiền Chí Tâm Trang ii PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kếtphântích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực Tiền Chí Tâm Trang iii PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) Trang iv PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên hướng dẫn Trương Khánh Vĩnh Xuyên Trang v PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên phản biện (ký ghi họ tên) Trang vi PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.1.2 Căn khoa học thực tiển 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Các vấn đề chung tíndụngngânhàng 2.1.1.1 Khái niệm tíndụng 2.1.1.2.Chức tíndụng 2.1.1.3 Phân loại tíndụng 2.1.1.4 Điều kiện vay vốn 2.1.1.5 Các nguyên tắt tíndụng 2.1.1.6 Lãi suất cho vay 2.1.1.7 Quy trình vay vốn 2.1.2 Nhu cầu vay vốn 2.1.2.1 Nhu cầu vốn cho hộ nghèo 2.1.2.2 Nhu cầu vốn cho giải việc làm Trang vii PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng 2.1.2.3 Nhu cầu vốn cho học sinh, sinh viên 2.1.2.4 Nhu cầu vốn cho nước vệ sinh môi trường 2.1.2.5 Nhu cầu cho xuất lao động 10 2.1.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạtđộngtíndụng 10 2.1.3.1 Doanh số cho vay 10 2.1.3.2 Doanh số thu nợ 10 2.1.3.3 Dư nợ tíndụng 10 2.1.3.4 Hệ số thu nợ (%) 10 2.1.3.5 Tỷ lệ nợ hạn/ tổng dư nợ 11 2.1.3.6 Vòng quay vốn tíndụng (Vòng) 11 2.1.3.7 Tỷ suất lợi nhuận 11 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.1.1 Nguồn thông tin 11 2.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.2.2 Phương pháp phântích số liệu 12 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘI CHI NHÁNH HUYỆNNGÃNĂMTỈNHSÓCTRĂNG 13 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 13 3.1.1 Giới thiệu chung NgânhàngChínhSáchXãHội Việt Nam 13 3.1.2 Giới thiệu NgânhàngChínhSáchXãHộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng 14 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 15 3.2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 15 3.2.2 Chức nhiệm vụ đơn vị 16 3.3 CHỨC NĂNG CỦA NGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘIHUYỆNNGÃ NĂM, TỈNHSÓCTRĂNG 17 3.4 KHÁI QUÁT HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂNHÀNGQUANĂM ( 2009 – 2011) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2012 19 Trang viii PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng 3.5 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠTĐỘNG CỦA NGÂNHÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI 20 CHƯƠNG 4: PHÂNTÍCHKẾTQUẢHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘIHUYỆNNGÃ NĂM, TỈNHSÓCTRĂNG 22 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂNHÀNGQUANĂM (2009 – 2011) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2012 22 4.2 KẾTQUẢHOẠTĐỘNGTÍNDUNG CỦA NGÂNHÀNGQUANĂM ( 2009 – 2011) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2012 25 4.2.1 Doanh số cho vay 25 4.2.2 Doanh số thu nợ 31 4.2.3 Dư nợ 36 4.2.4 Nợ hạn 44 4.2.5 Nợ xấu 49 4.3 PHÂNTÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾTQUẢHOẠTĐỘNGTÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNGQUANĂM (2009 – 2011) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2012 54 4.3.1 Doanh số thu nợ/ dư nợ bình quân 54 4.3.2 Tỷ suất lợi nhuận 56 4.3.3 Hệ số thu nợ (%) 57 4.3.4 Tỷ lệ nợ hạn 59 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾTQUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠINGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘIHUYỆNNGÃNĂMTỈNHSÓCTRĂNG 60 5.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢHOẠTĐỘNGTÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNG 60 5.1.1 Nhân tố bên 60 5.1.2 Nhân tố bên 61 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾTQUẢHOẠTĐỘNGTÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNG 61 5.2.1 Đối với hoạtđộng cho vay 61 Trang ix PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng 5.2.2 Giải pháp thu nợ 62 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 6.1 KẾT LUẬN 63 6.2 KIẾN NGHỊ 66 6.2.1 Đối với chi nhánh NgânhàngChínhSáchXãHộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng 66 6.2.2 Đối với quyền địa phương 66 6.2.2.1 Đối với Uỷ Ban Nhân Dân huyện: 66 6.2.2.2 Đối với Ủy Ban Nhân Dân cấp xã: 67 6.2.2.3 Đối với Hội đoàn thể làm dịch vụ ủy thác: 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỤC LỤC 68 Trang x PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng Bảng 23: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO CHƯƠNG TRÌNH QUA 03 NĂM 2009 - 2011 Đơn vị tính: Triệu đồng Chương trình tíndụngNĂMNĂMNĂM 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số Số % tiền Giải việc làm 534 755 744 Hộ nghèo 750 773 1.444 23 80 599 17 20 Xuất lao động % tiền 221 41,44 (11) 3,09 671 87 80 0,00 519 649 78 17 0,00 61 359 55 0,00 35 175 323 0,00 323 Đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn Đảng viên có hồn cảnh khó khăn 20 Học sinh, sinh viên Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 0 0 0,00 0 mơi trường 0 0 0,00 0 Tổng cộng 1.304 1.645 3.243 341 26,25 1.598 97,14 Nước vệ sinh (Nguồn số liệu NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnNgã Năm) Chương trình đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn: Năm 2009 nợ q hạn khơng có, năm 2010 nợ hạn 17 triệu đồng, năm 2011 nợ hạn 78 triệu đồng tăng 61 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 358,82% so với năm 2010 Chương trình học sinh, sinh viên áp dụngnăm 2011 nợ hạn 323 Trang 54 PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng triệu đồng Những chương trình cho vay lại khơng có nợ q hạn Bảng 24: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO CHƯƠNG TRÌNH QUA THÁNG ĐẦU NĂM 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng THÁNG ĐẦU Chương trình tíndụng THÁNG THÁNG NĂM 2012/6 ĐẦU NĂM ĐẦU NĂM THÁNG ĐẦU 2011 2012 NĂM 2011 Số tiền % Giải việc làm 376 635 259 68,88 Hộ nghèo 730 1.401 671 91,92 Xuất lao động 332 523 191 57,53 17 59 42 247,06 khăn 15 55 40 266,67 Học sinh sinh viên 85 243 158 185,88 0 0,00 0 0,00 1.555 2.916 1.361 918 Đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn Đảng viên có hồn cảnh khó Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Nước vệ sinh môi trường Tổng cộng (Nguồn số liệu NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnNgã Năm) Trang 55 PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng Chương trình giải việc làm: Sáu tháng đầu năm 2011 nợ hạn 376 triệu đồng, tháng đầu năm 2012 nợ hạn 635 triệu đồng tăng 259 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 68,8% so với tháng đầu năm 2011 Nợ hạn tháng đầu năm 2012 tăng lên năm vừa qua thời tiết không thuận lợi hay mưa bão thất thường, người dân lao động tạo sản phẩm đan lát, rổ vỏ, nuôi gà, vịt thu hoạch khơng có hiệu nên nợ Ngânhàng khơng có khả trả Chương trình hộ nghèo: Sáu tháng đầu năm 2011 nợ hạn 730 triệu đồng, tháng đầu năm 2012 nợ hạn 1.401 triệu đồng tăng 671 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 91,9% so với tháng đầu năm 2011, tình hình nợ hạn chương trình hộ nghèo tăng cao doanh số cho vay chương trình hộ nghèo lớn, bên cạnh bà làm ăn chưa có hiệu quả, mặt khác người dân vay vốn sử dụng sai mục đích từ khơng có tiền để trả cho Ngânhàng Chương trình Đảng viên khó khăn: Nợ q hạn chương trình đảng viên khó khăn tháng đầu năm 2011 tương đối thấp Sáu tháng đầu năm 2011 nợ hạn 15 triệu đồng, tháng đầu năm 2012 nợ hạn 55 triệu đồng tăng 40 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 266% so với tháng đầu năm 2011 4.3 PHÂNTÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾTQUẢHOẠTĐỘNGTÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNGQUANĂM (2009 – 2011) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2012 4.3.1 Doanh số thu nợ/ dư nợ bình quân Vòng quay vốn tíndụngphản ánh kếthoạtđộngNgânhàng thông qua việc đồng vốn bỏ có thu hồi tốt hay khơng Qua bảng số liệu (Bảng 25) ta thấy vòng quay vốn tíndụngNgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnNgãNăm giảm năm 2010 tăng nhẹ lên Trang 56 PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăngnăm 2011 Ngânhàng cho vay nhiều cho trung - dài hạn làm ảnh hưởng đến đồng vốn Ngânhang không ổn định Cụ thể vòng quay vốn tíndụngnăm 2009 0,21 lần qua đến năm 2010 0,12 lần đến năm 2011 0,14 lần, điều phản ánh phần chất lượng tíndụngNgânhàng Vòng quay vốn tíndụng chịu ảnh hưởng hai yếu tố doanh số thu nợ dư nợ bình quân Doanh số thu nợ tăng lên năm 2011 nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, phải nói đến phấn đấu tất cán cơng nhân viên Ngânhàng Dư nợ bình quân tăng Ngânhàng mở rộng cho vay với nhiều chương trình khác đạo Ngânhàng cấp có sách ưu đãi người nghèo nên dẫn tới tổng dư nợ tăng, dư nợ năm sau cao năm trước Bảng 25: VỊNG QUAY VỐN TÍNDỤNGQUA 03 NĂM 2009 - 2011 Chỉ tiêu NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 Tổng dư nợ (triệu đồng) 89.240 116.406 140.721 Doanh số thu nợ (triệu đồng) 16.283 11.961 18.313 Dư nợ bình quân (triệu đồng) 77.098 102.823 128.563,5 0,21 0,12 0,14 Vòng quay vốn (lần) (Nguồn số liệu NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnNgã Năm) Vòng quay vốn = doanh số thu nợ/dư nợ bình quân Dư nợ bình quân = (Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ)/2 Trang 57 PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng Bảng 26: VỊNG QUAY VỐN TÍNDỤNGQUA THÁNG ĐẦU NĂM 2012 THÁNG ĐẦU NĂM 2012 Chỉ tiêu Tổng dư nợ ( triệu đồng) 139.989 Doanh số thu nợ ( triệu đồng) 6.409 Dư nợ bình quân ( triệu đồng) 131.993,5 Vòng quay vốn (lần) 0,05 (Nguồn số liệu NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnNgã Năm) Qua bảng số liệu cho ta thấy vòng quay vốn tíndụngNgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnNgãNămqua tháng đầu năm 2012 có 0,05 lần qua tháng đầu năm 4.3.2 Hệ số thu nợ Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = x 100 Doanh số cho vay Chỉ tiêu phản ánh hiệu thu nợ ngânhàng hay khả trả nợ vay khách hàng, tiêu cho ta biết số tiền mà ngânhàng thu thời kỳ kinh doanh định từ doanh số cho vay Hệ số lớn cơng tác thu hồi vốn ngânhàng hiệu ngược lại Bảng 27 : HỆ SỐ THU NỢ QUAQUANĂM 2009 – 2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Doanh số thu nợ( triệu đồng) 16.283 11.961 18.313 Doanh số cho vay( Triệu đồng) 40.646 39.125 42.626 40,06 30,57 42,96 Hệ số thu nợ (%) (Nguồn số liệu NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnNgã Năm) Trang 58 PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăngQua bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ quanămNgânhàng giảm xuống năm 2010 lại tăng lên năm 2011 Cụ thể sau: Năm 2009 hệ số thu nợ 40,06%, năm 2010 hệ số thu nợ 30,57 % đến năm 2011 hệ số thu nợ 42,96% phản ánh hiệu thu nợ Ngânhàng khơng ổn định quanămNăm 2011 có hệ số thu nợ tăng lên doanh số cho vay nămnăm 2010 phấn đấu cán tíndụng cơng tác thu nợ năm Bảng 28 : HỆ SỐ THU NỢ THÁNG ĐẦU NĂM 2012 Chỉ tiêu Sáu tháng đầu năm 2012 Doanh số thu nợ( triệu đồng) 6.409 Doanh số cho vay( Triệu đồng) 18.723 Hệ số thu nợ (%) 34,23 (Nguồn số liệu NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnNgã Năm) Qua bảng số liệu (Bảng 11) ta thấy hệ số thu nợ tháng đầu năm 2012 Ngânhàng tương đối thấp 34,23% doanh số thu nợ thấp nhiều so với doanh sô cho vay tháng đầu năm 2012 4.3.3 Tỷ lệ nợ hạn Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn = x 100 Dư nợ Chỉ tiêu đo lường chất lượng tíndụngngânhàng Những ngânhàng có số thấp có nghĩa hiệu hoạtđộngtíndụngngânhàng cao Trang 59 PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng Bảng 29 : TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN QUANĂM 2009 – 2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Nợ hạn (triệu đồng) Dư nợ ( triệu đông) Tỷ lệ nợ hạn( %) Năm 2010 Năm 2011 738 1.184 2.849 89.240 116.404 140.717 0,82 1,02 2,02 (Nguồn số liệu NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnNgã Năm) Qua bảng số liệu ta thấy nợ hạn nhỏ nhiều so vơi dư nợ dẫn đến tỷ lệ nợ hạn thấp tỷ lệ nợ hạn lạ tăng dần quanăm nên chất lượng tíndụngNgânhàng có xu hướng giảm xuống cụ thể sau: Năm 2009 tỷ lệ nợ hạn 0,82% , năm 2010 tỷ lệ nợ hạn 1.02 sang năm 2011 tỷ lệ nợ hạn 2,02 Tỷ lệ nợ hạn tăng lên quanăm nhiều nguyên nhân chủ yếu hộ vay vốn đến hạn khơng có khả trả nợ cho Ngânhàng Bảng 30 : TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN THÁNG ĐẦU NĂM 2012 Chỉ tiêu Sáu tháng đầu năm 2012 Nợ hạn (triệu đồng) 2.916 Dư nợ ( triệu đông) 139.989 Tỷ lệ nợ hạn( %) 2,08 (Nguồn số liệu NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnNgã Năm) Qua bảng số ta thấy tỷ lệ nợ hạn tháng đầu năm 2012 2,08% Trang 60 PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾTQUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠINGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘIHUYỆNNGÃNĂMTỈNHSÓCTRĂNG 5.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢHOẠTĐỘNGTÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNG 5.1.1 Nhân tố bên - Ngânhàng có đội ngũ cán nhiều kinh nghiệm với nhiều năm cơng tác Ngân hàng, ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Ngânhànghoạtđộng có hiệu tạo niềm tin với người dân - Cán tíndụng ít, cán tíndụngNgânhàng lúc phải đảm nhận nhiều công việc, làm cho hiệu công việc bị giảm xuống - Việc cho vay vào chương trình có sách ưu đãi người dân với mức vay có lãi suất thấp có số hộ dân suy nghĩ theo hướng tiêu cực nên khơng có ý thức trả nợ vay cho Ngânhàng - Có nhiều hộ dân vay vốn Ngânhàng sử dụng sai mục đích có sách ưu đãi nên dẫn đến việc giải ngân cho Ngânhàng chậm 5.1.2 Nhân tố bên ngồi - Được đạo NgânhàngChínhsáchxãhộitỉnhSócTrăng hỗ trợ giúp đỡ cho hoạtđộngNgânhàng - NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnNgãNămnằm vị trí trung tâm huyện nên tạo điều kiện cho người dân thuận lợi việc quan hệ giao dịch với Ngânhàng - Tình hình trị ổn định, kinh tế có bước phát triển thuận lợi không nhỏ Ngânhàng - Nhu cầu vay vốn người dân nhiều việc đáp ứng nhu cầu có hạn, thường xảy khó khăn cán tíndụng xuống địa bàn thẩm định cho vay Trang 61 PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾTQUẢHOẠTĐỘNGTÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNG 5.2.1 Đối với hoạtđộng cho vay - Tăng cường lực lượng cán tíndụng đủ lượng chất để giảm bớt tìnhtrạngtải quản lý khách hàng, qua giảm rủi ro công tác thẩm định đồng thời nâng cao chất lượng quản lý vốn, cán tíndụng quản lý khách hàng vừa với khả có quỹ thời gian cần thiết để tăng cường quản lý, giám sát đầy đủ khách hàng lại - Có thể nghiên cứu áp dụng biện pháp giám sát hộ sản xuất kinh doanh thuộc ngành nghề ưu tiên theo sách khách hàng trả nợ trước hạn hạn Đây hình thức khuyến khích vừa tun truyền tạo ý thức trách nhiệm cho khách hàng việc vay - trả nợ ngânhàng vừa thỏa mãn tâm lý khách hàng quan hệ tíndụng - Định kỳ tổ chức hội nghị khách hàng, quanắm bắt vấn đề mà khách hàng quan tâm đáp ứng kịp thời vấn đề - Một số biện pháp khác nhằm nâng cao kếthoạtđộngtíndụng hạn chế rủi ro tíndụngNgânhàng cần hoạtđộng phối hợp đồng với quan đồn thể xãhội như: hội nơng dân, hội liên hiệp phụ nữ, đoàn niên, hội cụ chiến binh thời gian qua vai trò thực tế cán đồn thể mạnh lượng chủ yếu khả nên chưa thật làm đầu mối Ngânhàng hộ vay vốn Do cần thiết Ngânhàng tổ chức đồn thể có phối hợp tốt, tăng cường công tác tập huấn kỷ cho cán tổ chức đồn thể có lực đầu mối trung gian quan trọng giúp giảm bớt tồn cho Ngânhàng công tác quản lý tíndụng hạn chế phát sinh nợ hạn - Tăng cường công tác kiểm tra để ngăn chặn xử lý kịp thời tiêu cực phát sinh, mặt khác thực phântích xác khoản nợ hạn tiềm ẩn để có hướng xử lý phù hợp - Một vấn đề khơng phần quan trọng, Ngânhàng cần phải có cấu dư nợ cách hợp lý, không nên để dư nợ đối tượng đầu tư Trang 62 PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng chiếm tỷ trọng cao so với tổng dư nợ, đối tượng xảy rủi ro bất khả kháng sản xuất nông nghiệp gặp thiên tai, chăn ni gặp dịch bệnh ảnh hưởng tới việc thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn Do ngânhàng phải biết cân đối cho đồng đối tượng biện pháp phân tán rủi ro 5.2.2 Giải pháp thu nợ Thu hồi nợ vấn đề cần thiết ngân hàng, NgânhàngChínhsáchxãhội chủ yếu cho vay khơng mục đích lợi nhuận mà lợi ích người dân nghèo, nên người dân vay tiền đến mùa thu hoạch thời hạn trả tiền cho NgânhàngNgânhàng phải có kế hoạch thu hồi nợ để có nguồn vốn xoay vòng cho khách hàng mà thu nhập khách hàng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, giá nông sản nhạy cảm với biến động thị trường Vì Ngânhàng áp dụng số biện pháp sau để nâng cao khả thu hồi nợ: - Cán tíndụng cần thực tốt cơng tác sâu xác địa bàn khách hàng nhằm hạn chế khách hạn sử dụng vốn sai mục đích - Đối với khoản nợ hạn nợ khó đòi tùy tình hình cụ thể mà Ngânhàng áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, chẳng hạn Ngânhàng xét thấy khoản nợ hạn có khả thu hồi khách hàng có thiện chí trả nợ chưa có khả cần thêm vốn Khi Ngânhàng cho vay thêm khoản vay không vượt chu kỳ sản xuất để tạo điều kiện cho khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ - Đối với hộ nông dân người đại diện xã, ấp, tổ trưởng tổ vay vốn ấp, Ngânhàng nên áp dụng trích khoản tiền hoa hồng cho họ, để họ tích cực, tận tình giúp đở cán tíndụng hồn thành nhiệm vụ - Cán tíndụng nên thường xuyên theo dõi nợ đến hạn để tiến hành nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả hạn gốc lãi Để làm điều đó, lãnh đạo Ngânhàng nên phát động phong trào thi đua khen thưởng cán xuất sắc công tác thu nợ kỷ luật, phê bình cán tíndụng để phát sinh nợ hạn chiếm tỷ lệ cao Trang 63 PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Phòng giao dịch NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnNgãNăm Phòng giao dịch tỉnhSóc Trăng, với hoạtđộngngânhàng theo quy định chịu lãnh đạo, giám sát NgânhàngChínhsáchxãhộitỉnhSócTrăng Trong thời gian qua, Phòng giao dịch huyệnNgãNăm đạt thành tựu sau: - Cùng với xu phát triển chung đất nước, huyệnNgãNăm có phần lớn dân cư sống sản xuất nơng nghiệp, việc đa dạng hóa hình thức sản xuất nơng nghiệp mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp việc tất yếu Do ngồi việc hướng dẫn kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp việc quy cấp vốn cung với xu to lớn Bên cạnh việc cung cấp vốn để hỗ trợ việc học tập giúp đở cho em học sinh, sinh viên hỗ trợ nguồn vốn để công tác đạt hiệu tạo điều kiện cho người dân nước ngồi làm việc thấy vai trò mình, NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnNgãNăm cố gắng để đáp ứng nhu cầu vốn cho bà nông dân để tăng gia, mở rộng sản xuất nhằm nâng cao đời sống người dân bước góp phần thực cơng đổi toàn diện đất nước - Đặc biệt bên cạnh nhiệm vụ đưa nguồn vốn đến hoạtđộng sản xuất xây dựng nhằm giải công ăn việc làm cho hàngngàn lao động huyện, góp phần khơng nhỏ cho cơng tác xã hội, xóa đói giảm nghèo, bước cải thiện nâng cao đời sống người dân, mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm ngânhàngngânhànghoạtđộng có hiệu để đảm bảo đời sống tất cán nhân viên Ngânhàng - Trong thời gian qua Phòng giao dich huyện không ngừng hỗ trợ vốn để đáp ứng thiếu hụt chi phí vốn đầu tư khách hàng mà đầu tư trang thiết bị, sở vật chất để phục vụ tốt Nhờ vào hỗ trợ Ngân hàng, bà nông dân ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào ruộng Trang 64 PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng vườn, nhiều giống có suất cao đưa vào sản xuất cộng với giới hóa nơng nghiệp nơng thơn suất ngày cao thu nhập người dân ngày tăng - Nhờ vào đồng vốn đầu tư Phòng giao dich huyệnNgã Năm, góp phần vào việc quy hoạch sản xuất nông nghiệp, bước hướng nông dân vào sản xuất, chăn ni, trồng có hiệu quả, có suất cao sản xuất cần tính đến yếu tố thị trường hiệu kinh tế - Về mặt xãhội bước đẩy lùi vấn nạn cho vay nặng lãi thiếu vốn sản xuất, khơng có tiền cho em học người lao động muốn nước xuất lao động phải vay nặng lãi Từ có chương trình cho vay hỗ trợ NgânhàngChínhsáchxãhội cung cấp nguồn vốn ngày khẳng dịnh lòng tin người dân Phòng giao dich NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnNgãNăm nói riêng tồn hệ thống Phòng giao dich NgânhàngChínhsáchxãhộitỉnhSócTrăng nói chung Bên cạnh thành tựu mà Phòng giao dich đạt trình hoạtđộng vướng mắc, tồn xúc cần tháo gỡ Cụ thể sau: - Cơ cấu vốn đầu tư cho đối tượng sản xuất xây dựng chưa đồng đều, tỷ lệ cao đầu tư vào đối tượng lúa, đối tượng dễ gặp rủi ro (do dịch bệnh phá hoại mùa màng, thời tiết thất thường…) - Đầu tư nguồn vốn cho việc học tập học sinh, sinh viên trường đa phần em chưa có cơng việc làm cụ thể chưa xin việc làm nên việc thu hồi lại nguồn vốn gặp khó khăn - Mặc dù lĩnh vực đầu tư tíndụng cho người sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt, tạo công ăn việc làm tốt có sách giúp đỡ hộ nghèo có việc làm tốt để nghèo đạt nhiều tiến vượt bậc phụ thuộc nguyên nhân khách quan chủ quan Nhìn chung tỷ lệ nợ q hạn có giảm cao, Ngânhàng cần phải tìm nguyên nhân để rút kinh nghiệm có giải pháp khắc phục phòng ngừa cách có hiệu - Một vấn đề khác đáng quan tâm trình độ lực cán Trang 65 PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng không đồng đều, khối lượng khách hàng nhiều chương trình cho vay cán tíndụng quản lý vượt khả năng, nhiều ảnh hưởng đến chất lượng tíndụng Với kết luận đề mong Ngânhàng khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm tương lai hoạtđộngNgânhàng hiệu hơn, đồng thời góp phần nâng cao mức sống người dân tốt 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với chi nhánh NgânhàngChínhSáchXãHộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng - Phòng giao dich huyệnNgãNăm cần ý tăng cường lực lượng cán tín dụng, tránh tìnhtrạng q tảihoạtđộng đầu tư quản lý hộ vay vốn Chất lượng tíndụng ln định hiệu hoạtđộngNgân hàng, để tránh rủi ro cần thiết có xếp hài hòa, đảm bảo khối lượng công việc phù hợp với khả điều kiện thực tế cán tíndụng - Năng suất sản xuất nơng nghiệp nâng cao giá hàng nông sản ngày tăng ổn định Do người dân mở rộng quy mơ sản xuất mình, số hộ mở rộng trang trại, Ngânhàng cần xem xét tăng thêm số tiền cho vay để người dân mở rộng kinh tế sản xuất, tăng thu nhập nâng cao đời sống họ - NgânhàngChínhsáchxãhội cấp cần quan tâm chương trình cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo để tiếp tục có nguồn vốn để tăng cường sản xuất cải thiện đời sống, giúp hộ nghèo thoát nghèo bền vững - Có biện pháp tích cực xử lý nợ rũi ro, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nợ hạn - Tăng cường, kết hợp chặt chẽ với hội đoàn thể cấp, nhằm đưa giải pháp quản lý nguồn vốn vay có hiệu - Tăng phí cơng tác cho cán xuống địa bàn 6.2.2 Đối với quyền địa phương 6.2.2.1 Đối với Uỷ Ban Nhân Dân huyện: - Tiếp tục trích ngânsách từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngânsách địa phương từ đầu năm chuyển sang NgânhàngChínhsáchxãhội để bổ sung Trang 66 PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăng nguồn vốn cho vay hộ nghèo địa phương, góp phần thực nghị Đảng huyện, thực tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương - Tiếp tục thực Chỉ thị 05/2003/CT- TTg ngày 18/03/2003 Chỉ thị 09/2004/CT- TTg ngày 16/03/2004 Thủ tướng Chính phủ tăng cường đạo nâng cao lực hoạtđộngNgânhàngChínhsáchxãhội 6.2.2.2 Đối với Ủy Ban Nhân Dân cấp xã: - Xác nhận xác đối tượng hộ nghèo để tạo điều kiện cho NgânhàngChínhsáchxãhội kiểm soát, giải ngân, phối hợp tổ chức hội đạo Tổ Tiết kiệm & Vay Vốn bình xét đối tượng điều kiện vay vốn - Đảng ủy, Uỷ Ban Nhân Dân xã thường xuyên đạo, phân cơng Hội đồn thể tập trung tun truyền chủ trương sách làm chuyển biến nhận thức, tư tưởng hành động, tuyên truyền cho hộ nghèo nắmsách xóa đói giảm nghèo, thực quyền lợi nghĩa vụ trả nợ pháp luật; đồng thời tập trung đạo rà soát thu hồi nợ hạn 6.2.2.3 Đối với Hội đoàn thể làm dịch vụ ủy thác: - Xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra 100% Hội cấp xã kiểm tra 50% số tổ Tiết kiệm & Vay Vốn địa bàn ấp Công tác kiểm tra phải vào chiều sâu, qua kiểm tra giúp Hội đoàn thể xã tổ Tiết kiệm & Vay Vốn phát huy mặt làm được, khắc phục tồn tại, yếu - Lưu trữ sổ sách theo dõi tình hình nhận ủy thác cấp Hội sở với tổ Tiết kiệm & Vay Vốn quản lý - Hội đoàn thể cấp xã thực kiểm tra 100% hoạtđộng Tổ Tiết kiệm & Vay Vốn, phối hợp tổ trưởng thường xuyên đối chiếu dư nợ, kiểm tra sử dụng vốn hộ vay, đôn đốc hộ vay trả nợ, gốc lãi định kỳ Thông báo kịp thời cho NgânhàngChínhsáchxãhội nơi cho vay trường hợp sử dụng vốn vay bị rủi ro nguyên nhân khách quan thiên tai, dịch bệnh, hạn hán, … rủi ro nguyên nhân chủ quan như: sử dụng vốn vay sai mục đích, người vay vốn, làm ăn thua lỗ, … để có biện pháp phối hợp xử lý thích hợp, kịp thời Phối hợp NgânhàngChínhsáchxãhội cấp ủy, quyền địa phương xử lý trường hợp nợ hạn Trang 67 PhântíchkếthoạtđộngNgânhàngChínhsáchXãhộihuyệnNgã Năm, tỉnhSócTrăngTÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình hoạtđộng kinh doanh NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnNgãNămqua 03 năm 2009, 2010, 2011 tháng đầu năm 2012 GS.TS Lê Văn Tư (2002) Ngânhàng thương mại, nhà xuất Tài Thái Văn Đại (2005) Giáo trình nghiệp vụ Ngânhàng thương mại, Trường Đại học Cần thơ Phương pháp nghiên cứu kinh tế, ThS Nguyễn Hữu Tâm Trang web: google.com, tai lieu.vn Lê Văn Tề - Nghiệp vụ Ngânhàng thương mại Th.s Bùi Văn Trịnh, Th.s Thái Văn Đại (2005) Bài giang tiền tệ - Ngân hàng, tủ sách trường Đại học Cần thơ Tạp chí Khoa học Đào Tạo Ngânhàng số 1, 2, 8, 12 phát hành năm 2005; số 47,52, 55 phát hành năm 2006 Tạp chí Cơng nghệ ngânhàng số phát hành năm 2005, số 14 phát hành năm 2007 10 Tạp chí Ngânhàng số 5, 18, 24 phát hành năm 2006 11 Bản tinNgânhàng Phát triển nhà ĐBSCL số ngày 10-12-2006 số ngày 13-03-2007 MỤC LỤC Trang 68 ... Phân tích kết hoạt động Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc. .. chất lượng tín dụng ngân hàng Những ngân hàng có số thấp có nghĩa hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng cao Trang Phân tích kết hoạt động Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng 2.1.3.6... dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Ngã Năm Trụ sở đặt ấp thị trấn Ngã Năm, huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng 3.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Chính Sách Xã Hội huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Phòng giao dịch Ngân