1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh huyện thới lai – tp cần thơ

88 1,3K 21
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 22,53 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯƠNG ĐẠI HỌC CAN THƠ

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

“eee

LUAN VAN TOT NGHIEP

PHAN TICH HOAT DONG TIN DUNG TAI

NGAN HANG CHINH SACH XA HOI CHI NHANH

HUYEN THOI LAI - TP CAN THO

SIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN

Vai Lê Trúc Liên Lương Trần Diễm Phúc 4073577

Lớp: Kinh tế học 02 k33

Cần Thơ, 2011 |

Trang 2

Sau thời gian thực tập tại NHCSXH chi nhánh huyện Thới Lai — TP.Cần Thơ, em đã được sự hướng dẫn tận tình của các anh chị trong ngân hàng, đã tạo

điều kiện cho em tiếp xúc thực tế Quá trình này đã giúp cho em rất nhiều những

điều bổ ích, bố sung những kiến thức mà thầy cô đã truyền đạt cho em tại trường Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc đã nhận em vào chi nhánh thực tập, cảm ơn tất cả các anh chị trong ngân hàng đã tạo những điều kiện thuận lợi cho em tiếp xúc, làm quen với những kiến thức thực tế, và giúp em trong việc

nghiên cứu, tìm hiểu đề tài

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Kinh tế - QTKD Trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý giá, làm nền tảng vững chắc cả về nhận thức và hoạt động thực tiễn để em có thể hồn thành tốt công việc và phát triển nghiệp vụ chuyên môn sau này Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Mai Lê Trúc Liên đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành tốt đề tài này

Sau cùng em xin chúc quý thầy cô được đồi đào sức khỏe, ln đóng góp tích cực cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo Kính chúc tồn thể cán bộ công nhân viên trong NHCSXH chi nhánh huyện Thới Lai - TP.Cần Thơ lời chúc tốt đẹp

nhất

Trân trọng kính chào!

Cần Thơ,Ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực hiện

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, dé tài không trùng với bất cứ để tài nghiên cứu khoa học nào

Cần Thơ,Ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực hiện

LUONG TRAN DIEM PHUC

Trang 4

NHAN XET CUA CO QUAN THUC TAP

Can Tho ,ngay tháng năm 2011 Thủ trưởng đơn vị

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:

7 Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa, )

Cần Thơ ngày tháng năm 2011

MAI LÊ TRÚC LIÊN

Trang 6

MỤC LỤC

NỘI DUNG Trang

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU . 5-5-<- «5° sese «eseses sesesessessss 14 1.1 DAT VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2-2 5£ 2£ +E+£££z£E£Ez£xz£zed 15 1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU -¿- ©5222 +E£E+E£E£ErExrsssssd 15

1.2.1 Muc ti@u CHUNG 15

1.2.2 Muc ti8u cy thé cccccccccceesscscssesesescsescscsssessescseesssseseeeeeseeess 15 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - +2 SE +E+*EE+E£E£E£E£E£z£E£xr£zxcxe 15 1.3.1 KWONG 0 4 15 1.3.2 Thời gian + 2% +2 s2 2 1 31321111115 1711 112301111311 71 71150 11x 1x 15 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: . + 5 sexy, 15 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ¿- + 2 2 + 2£ S2 ££E££££££z£££Ez£Ezxzxd 15 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU — ,ơƠỎ 17 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ¿- 5-5252 2 SE E2 SE ve Errerrrrkd 17

2.1.1 Khái niệm ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam 17

2.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại - -«- «55s: 17 2.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng -ccssss<s<<s+ 18 2.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toắn 18 2.1.2.3 Chức năng bút tỆ ¿- ¿+ 2255222 EsErrrrsred 18

2.1.3 Vai trò của NHM - CC QQ SH HH HH , 18

2.1.4 Nguồn vốn của NHTM - 2 5< S2 S313 xxx cv che, 19 2.1.4.1 VỐn fIƑ CÓ - - 5< ST 11T T T111 11210 11111111111 1T ngư ce 19 2.1.4.2 Vốn huy động - + s33 cec 19 a) Vốn tiền gửi - - «c2 ket TT TT TT TH Hàng cư 19 b) Vốn huy động thông qua phát hành các chứng từ có giá 19 c) Vốn trong thanh toán ¿ -¿2 2++k+k+k‡E£E+E£E£EErkrkreereree 20 d) Vốn đi vay của các ngân hàng khác - s2 s se: 20 2.1.5 Những vấn đề cơ bản vẻ tín dụng 5 cccecsese 20 2.1.5.1 Khái niệm tín dụng - S11 11 131111 1Esesseeeee 20 2.1.5.2 Bản chất tín đụng «<< kEEE cv SE keo 20

Trang 7

2.1.5.3 Phân loại tín dụng - S2 S111 Ysksessseeeke 20 2.1.5.4 Chức năng của tín dụng - - ĂĂ Ă Ă S1 ve 21 2.1.5.5 Val trị của tín dụng cv 9 vn ng 22 2.1.6 Các khái niệm về nỢ, - ¿5 SE S3 SE SE ke re, 22

“P.1? ằ (.D.D 22

2.1.6.2 Nợ quá hạn - - G G Ă HS 9H S9 KH KH nh 22 2.1.6.3 Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ +5: 2s seszezs+secez 22

2.1.7 Phân loại nỢ << << 1 c3 1211110 1111 111 18555 se 22

2.1.8 Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng trong ngân hàng

¬ 23

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ¿22 2 2222 2 2x22 +xzezed 25 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ¿5 +52 E2 2x exsrsed 25 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu -. 2 52 ©5+s+ S2 xe +e+cscsz 25 CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN THỚI LAI - TP CÀN THƠ -5-<¿ 27 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẺN . 2-55-: 27 3.1.1 Tổng quan về ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam 27 3.1.2 Tổng quan về ngân hàng Chính Sách Xã Hội chi nhánh huyện Thới Lai

Mi aD 29

3.2 CƠ CẤU TÔ CHỨC - CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CÁC PHONG BAN

¬ 30

3.3 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VẼ CHO VAY DOI VOI KHACH HANG TRONG HỆ THỒNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 32

3.4.1 Nguyên tắc vay VỐN - ¿5< SE HT E110 32 3.4.2 Điều kiện vay VỐN . - 5< SE 1E TH kx HE nh nh, 32 3.4.3 Đối tượng cho vay và hạn mức cho Vay -s- s scscxe: 32 3.4.3.1 Cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác

Trang 8

3.4.3.3 Cho vay mua nhà trả chậm - << - < «+ << << << s2 33 3.4.3.4 Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 33 3.4.3.5 Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh đoanh tại vùng khó khăn

" 33

SE 9 so, 00v can .e 34 SG hS lon con 34 3.4.6 Trả nợ gốc và lãi - - + ssccH SH 1011511111111 71 111gr 34 3.4.7 Lãi suất cho Vây <cSS KH 11H 1k 1g H1 nhu 35 SN N9) A05) ()( 0v 35 3.4.8.1 Đối với hộ nghèo: + Sex E212 5211111 xe 36 3.4.8.2 Đối với tô tiết kiệm và vay vốn -c-c sec 36 3.4.8.3 Đối với bên cho vay + 7+ c< xxx che ra 36 3.4.8.4 Tổ chức giải ngân - - + + Sz kề E*SExThxrvrry 37 3.4.8.5 Những hộ nghèo không được vay vốn của Ngân Hàng chính sách

8000776 37

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN THỚI LAI _ ÔỎ 38 4.1 PHÂN TÍCH NGN VỐN HUY ĐỘNG -. ©2555 c5css¿ 38 4.1.1 Cơ cẫu nguồn VỐn . - +: 2E S2 SE 2x E9 1 117111311 xe 38 4.1.1.1 Vốn Trung ương cấp .- ¿- se xxx 39 4.1.1.2 Vốn huy động - - k+s + 2 SE E2 2E tr cerrrrkd 41 4.1.1.3 Vốn địa phương - - - ke + SE SE xe, 42 4.1.2 Phân tích ngn vốn huy động .- 2 - + s+s+s+cz sẻ 42 4.2 PHAN TICH HOAT DONG TIN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH

SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN THỚI LAI - TP CÂN THƠ 43

4.2.1 Phân tích doanh số cho vay ¿- 5-6 + eEEeEsrxceesred 43 4.2.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn 43 4.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo chương trình tín dụng 46

Trang 9

4.2.2 Phân tích tình hình thu nợ - cv, 52

4.2.2.1 Phân tích tình hình thu nợ theo thời hạn - 52 4.2.2.2 Phân tích tình hình thu nợ theo chương trình tín dụng 54

4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ - - << << << << 58

4.2.3.1 Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn - 59 4.2.3.2 Tình hình dư nợ theo chương trình tín dụng 61

4.2.4 Phân tích tình hình nợ xấu ¿ +-++++++z+zr+resrxrrxrrrve 65

4.2.4.1 Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng 65 4.2.4.2 Tình hình nợ xấu theo chương trình tín dụng 67 4.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng 69 4.2.5.1 Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn +2 - «5552 Sẻ 69 4.2.5.2 Tông dư nợ trên vốn huy động - - 5-2 2 +szszszzssẻ 70

4.2.5.3 Hệ số thu nỢ -¿- ¿22-222 SE E22 SE 71

4.2.5.4 Nợ xấu trên tong dư HỢ - 5 << << <2 71 4.2.5.5 Vịng quay vốn tín dụng - ¿ - 5 csk+stcEetrkesrkerrkd 72 4.2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ năm 2008 đến năm

00 72

4.2.6.1 Thu nhap o ccceccccscscceccecsesscscsescsesscscscssesscessnsacecsrenevsssees 72 4.2.6.2 Chi pht cececccccccccccscscsscecscssscsssscscsesscscsesssesseeceneseseseenessssees 75 4.2.6.3 Vé loi MhUAN eee seee cs ceceesteeseeescseetecenseeeeeee 76 CHƯƠNG 5 MỘT SÓ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ TÍN DUNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 78 5.1 NHUNG MAT DA DAT DUGC VA NHUNG TON TAI, HAN CHE TRONG HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 78

5.1.1 Nhitng mat in v0 78 5.1.1.1 Nguồn vốn tăng qua từng năm - +2 s se eezrsed 78 5.1.1.2 Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) được tham mưu tốt bởi

Trang 10

các tố chức đoàn thỂ + - <6 4S S333 8313511111131 1181171131 1x c6 6 78

5.1.1.3 Ký kết được nhiều hợp đồng ủy thác, ủy nhiệm 79

5.1.1.4 Có nhiều điểm giao dịch tại xã, thị trắn được thành lập 79

5.1.1.5 Công tác tập huấn nghiệp vụ được quan tâm 79

5.1.1.6 Hội đòan thể nhận ủy thác hoạt động hiệu quả 80

5.1.2 Những tồn tại và hạn chế ¿+ 2 2+ ++EeEkeEzEzEzEeresrzreree 80 5.1.2.1 Nguồn vốn cho vay phụ thuộc vào Trung Ương S0 ` aốa 80

5.1.2.3 Sự thay đổi tô trưởng tổ TK&V V - cc< re csceeseở 81 5.1.2.4 Hoạt động cho vay tiềm ân nhiều rủi ro -. - 81

5.1.2.5 Nhận thức của chính quyền địa phương và hội đoàn thê 83

5.2 GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG TIN DUNG 83

5.2.1 Giải pháp nâng cao nguồn von huy d6ng eee 83 5.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng - -<<<<<< <2 84 5.2.3 Giải pháp thu hồi nợ quá hạn và hạn chế rủi ro tín dụng 85

CHƯƠNG 6 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, . . s-sss se se 87 89x00 0 Ô 87 8.98 c0 87

IV ¡8i oì0ï:8 0 89

Trang 11

DANH MỤC BIÊU BẢNG

Trang Bảng 1: Cơ cầu nguồn vốn của NHCSXH chi nhánh Thới Lai - TPCT từ 2008

20201001015 40

Bang 2: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng tại NHCSXH chi nhánh huyện I 288.000.902 55 ‹dd3 45 Bang 3: Doanh số cho vay theo chương trình cho vay tại chi nhánh NHCSXH ¡0À /0I8N00286i09)x0000 49

Bảng 4: Tình hình thu nợ theo thời hạn tín dụng tại chỉ nhánh NHCSXH huyện

ThO1 Lad - TPCT 53 Bảng 5: Tình hình thu nợ theo chương trình cho vay tại chỉ nhánh NHCSXH ¡0À /0I8N00286i09)x0000 56

Bảng 6: Tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng tại chi nhánh NHCSXH huyện

ThO1 Lad - TPCT 60 Bang 7: Tình hình dư nợ theo chương trình cho vay tại chỉ nhánh NHCSXH 010Ạ/0I8800288ì069a 00 8 63 Bảng 8: Tình hình nợ xấu theo thời hạn tại NHCSXH chi nhánh huyện Thới Lai

m 66

Bang 9: Tình hình nợ xấu theo chương trình cho vay của NHCSXH chỉ nhánh s08 9:8 0 68 Bảng 10: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng 70 Bảng 11: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHCSXH chi

nhánh 'TPC TT - - + + s19 99 3 Họ Họ HT ng 70

Bang 12: Thu nhập tại chỉ nhánh NHCSXH huyện Thới Lai từ năm 2008 đến

Bảng 14: Lợi nhuận tại chi nhánh NHCSXH huyện Thới Lai

Trang 12

từ năm 2008 đến 2010

Sơ đồ 1: Cơ câu bộ máy tô chức của chi nhánh NHCSXH huyện Thới Lai 31 Sơ đồ 2: Quy trình cho Vay - 5-5 Sc x3 1x 311 31111 1131111111 11kg krei 35

Trang 13

DANH MUC CAC TU VIET TAT NHTM: Ngan hang thuong mai

NHNN: Ngân hàng Nhà nước

NHCSXH: Ngân hàng chính sách xã hội NS&VSMT: Nước sạch và vệ sinh môi trường HSSV: Học sinh sinh viên

NTC: Cho vay mua nhà trả chậm

Nhà 167: Cho vay xây nhà theo quyết định 167 của Thủ tướng chính phủ

QD 74: Cho vay đối với người dân tộc thiêu số khó khăn theo quyết định 74 của Thủ tướng chính phủ

XKLĐ: Xuất khẩu lao động UBND: Ủy ban nhân dân TK&VV: Tiết kiệm và vay vốn HĐQT: Hội đồng quản trị

Trang 14

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU

Việt Nam là một nước nông nghiệp và có trên 70% dân số tập trung ở khu vực nông thơn Cuộc sống vẫn cịn gap rất nhiều khó khăn Tuy năm 2009 Việt Nam chính thức được cơng nhận trở thành nước có thu nhập trung bình Nhưng

vẫn cịn nhiều người nghèo có mức sống thấp cần được hỗ trợ để vươn lên thoát

nghèo, góp phần phát triển kinh tế Cho nên có thể nói rằng chính sách xóa đói giảm nghèo là một trong những chính sách hàng đầu, có tầm quan trọng chiến lược Việc ôn định sản xuất nông nghiệp, nâng cao cuộc sống nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân nghèo, những gia đình chính sách khó khăn, người dân tộc thiểu số, hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh kinh tế khó khăn có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của đất nước Chính vì lẽ đó mà chủ trương xóa đói giảm nghèo, cải thiện diện mạo nông thôn, nâng cao mức sống của người lao động nghèo, gia đình chính sách là một trong những vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay nhằm từng bước cải thiện bộ mặt nông thôn Việt Nam trong tiễn trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Để thực hiện ổn định cuộc sống người nghèo, phát triển nông nghiệp, nông thôn, cải thiện cơ sở hạ tầng tạo điều kiện ôn định xã hội phát triển kinh tế ngoài việc phải có chủ trương, chính sách, đường lỗi đúng đắn cịn cần phải có nguồn vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh cũng như là xây dựng cơ sở hạ tầng Đơn vị có thể đáp ứng được nhu cầu vốn này không ai khác hơn đó chính là ngân hàng, đặc biệt là hệ thống ngân hàng Chính Sách Xã Hội, ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam có mạng lưới chi nhánh nhiều và rộng khắp nước, nó giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, ơn định xã hội, phát triển kinh tế, cải thiện bộ mặt nông thôn

Huyện Thới Lai là một huyện nghèo của thành phố Cần Thơ phần lớn người dân sản xuất nơng nghiệp đời sống có phân cải thiện hơn trước những van

còn gặp rât nhiêu khó khăn Chủ yêu là sản xuât nông nghiệp trông lúa, cây ăn

Trang 15

trái và chăn nuôi Sản xuất nông nghiệp là ngành thường gặp rủi ro do thiên tai,

lũ lụt và giá cả nông sản biến động Bên cạnh đó cịn có gia đình chính sách,

người dân tộc (chủ yếu là dân tộc khơ me), học sinh, sinh viên nghèo cần hỗ trợ Do đó, ngân hàng Chính Sách Xã Hội chi nhánh huyện Thới Lai - TP cần Thơ có vai trị quan trọng trong việc giúp vốn cho những đối tượng nêu trên tiếp tục sản

xuất kinh doanh, góp phần thực hiện chính sách của huyện là “xóa đói giảm

nghèo”, én định xã hội, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân địa phương và cải thiện bộ mặt nông thôn ngày càng giàu đẹp hơn Vì vậy, việc “

Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Chính sách xã Hội chi nhánh huyện

Thới Lai - TP Cần Thơ” là hết sức cần thiết nhằm phân tích thực trạng tín dụng và đưa ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Huyện Thới Lai, trên cơ sở đó đẻ ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Phân tích hoạt động huy động vốn của ngân hàng Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng

Phân tích thu nhập, chi phí, lợi nhuận ngân hàng

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Không gian Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Huyện Thới lai

1.3.2 Thời gian: Số liệu sử dụng trong đề tài từ năm 2008 đến năm 2010 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực

trạng công tác hoạt động tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh

Huyện Thới Lai Do đó, đối tượng nghiên cứu là tất cả sản phẩm tiền gửi và cho vay của ngân hàng

Trang 16

1.4 LUQC KHAO TAI LIEU

Đề tài được thực hiện dựa trên tài liệu tham khảo sau:

Nguyễn Việt Thăng (2008) sinh viên Đại Học Ngân Hàng TPHCM, “Hướng đổi mới cho Ngân hàng chính sách xã hội tín dụng phải dựa vào lòng tin” Tiểu luận tập trung sơ lược về quá trình hình thành, hoạt động và những làm được, chưa làm được của một số ngân hàng Chính sách xã hội trên thế giới trong đó có ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Đề tài em chọn thì chủ yếu phân tích về các chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội chi nhánh Huyện Thới Lai như: Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn, hệ số thu nợ, nợ xấu trên tổng dư nợ, vịng quay vốn tín dụng trong ba năm từ 2008 đến 2010 đi đến đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng và đưa ra một số giải pháp giúp ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn

Trang 17

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Khái niệm ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam

Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (viết tắt VBSP) là một cơ quan tài chính của Chính phủ, một tổ chức tín dụng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng với hoạt động là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh tốn, có nhiệm vụ triển khai các chương trình cung cấp tài chính cho người nghèo và doanh nghiệp nhỏ

2.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại

2.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng

Hoạt động chính của NHTM là đi vay để cho vay Điều đó chứng tỏ rằng một trong những chức năng quan trọng của NHTM là làm trung gian tín dụng Tức là một mặt ngân hàng huy động các khoản tiền nhàn rỗi ở mọi chủ thể trong xã hội từ các doanh nghiệp, các hộ gia đình, các cá nhân, cơ quan nhà nước Mặt khác, NHTM dùng nguồn vốn đã huy động được để cho vay lại đối với các chủ thể có nhu cầu bổ sung vốn Theo cách thức đó, NHTM thực sự là một cầu nối giữa những chủ thể dư thừa tạm thời về vốn và những chủ thê thiếu vốn tiền tệ tạm thời cần vay; qua đó góp phần tạo lợi ích cho cả ba bên: người gửi tiền, ngân hàng và người vay

Người gửi tiền: nhận được lợi tức tiền gửi do ngân hàng trả cho họ và còn nhận được các phương tiện thanh toán qua ngân hàng khá an tồn, nhanh chóng,

thuận lợi

Người đi vay: sẽ thoả mãn được nhu cầu kinh đoanh hay tiêu dùng, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh hay đời sống xã hội

NHTM sẽ tìm kiếm được lợi nhuận cho bản thân mình từ chênh lệch lãi

cho vay và đi vay Lợi nhuận này chính là cơ sở, điều kiện để đảm bảo sự tổn tại và phát triển của ngân hàng

Như vậy, với chức năng trung gian tín dụng, NHTM đã góp phần bổ sung

thêm một kênh điều chuyên vốn cho nền kinh tế, làm phong phú thêm hệ thống

Trang 18

các kênh dẫn vốn, phục vụ và thúc đây tăng trưởng kịnh tế, tạo thêm việc làm

cho người lao động

2.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán

Thực hiện chức năng thanh toán, NHTM cung cấp các phương tiện thanh toán cho nền kinh tế tiết kiệm chi phí cho các chủ thể tham gia thanh toán và năng cao khả năng tín dụng

Việc mở tài khoản, cung cấp và quản lý các phương tiện thanh toán làm cho NHTM trở thành một trung tâm thanh toán cho nền kinh tế Thay cho việc thanh toán trực tiếp, các doanh nghiệp, các cá nhân có thể nhờ NHTM thực hiện những công việc này dựa trên những khoản tiền mà họ đã gửi ở ngân hàng, bằng cách chích chuyền tiền từ tài khoản tiền gửi của người phải trả sang tài khoản tiền gửi của người được hưởng trên cơ sở những phương tiện thanh toán khác, với kỹ thuật ngày càng tiên tiến và thủ tục ngày một đơn giản

Những dịch vụ thanh toán của NHTM ngày càng được ưa chuộng vì nó đem lại sự thuận tiện nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm chỉ phí hơn cho các chủ thể trong nên kinh tế

2.1.2.3 Chức năng bút tệ

Bút tệ hay tiền ghi số chỉ tạo ra khi ngân hàng cho vay và thông qua tài khoản tại ngân hàng Việc tạo tiền của NHTM có ý nghĩa kinh tế to lớn, nó mở ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của quá trình sản xuất, đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền của xã hội bên cạnh lượng tiền mặt do Ngân hàng Trung ương phát hành Tuy nhiên, việc tạo bút tệ phải có những ràng buộc và giới hạn nhất định Bởi vì, bút tệ của người gửi tiền đều có tính chất chuyển đổi ra tiền mặt Nếu gửi tiền bằng bút tệ đồng loạt yêu cầu rút tiền mặt sẽ dẫn đến tình trạng

NHTM khơng có khả năng thanh tốn

2.1.3 Vai trị của NHTM

NHTM giúp các doanh nghiệp có vốn đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh

NHTM góp phan phân bổ hợp lý các nguồn lực giữa các vùng trong quốc gia, tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế

NHTM tạo ra môi trường cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân

Trang 19

Hàng Trung ương

NHTM là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia 2.1.4 Nguồn vốn của NHTM

2.1.4.1 Vốn tự có

Vốn tự có của ngân hàng bao gdm giá trị thực có của vốn điều lệ, lợi nhuận chưa phân phối và các quĩ dự trữ

2.1.4.2 Vốn huy động a) Vốn tiền gửi

* Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: là cơ sở tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh và được gửi tại ngân hàng

Các tô chức thường gửi tiền vào ngân hàng dưới hai hình thức:

- Tiền gửi khơng kì hạn (tiền gửi thanh toán hay tiền gửi phát hành séc) là loại tiền gửi mà người gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào để đáp ứng nhu cầu sử dụng, ngân hàng phải có trách nhiệm thoả mãn nhu cầu đó của khách hàng

- Tiền gửi có kì hạn: là loại tiền gửi mà khi gửi tiền vào có sự thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng về thời hạn rút vốn

* Tiền gửi của dân cư: là một bộ phận thu nhập bằng tiền của dân cư gửi tại ngần hàng

Tiền gửi dân cư bao gồm:

- Tiền gửi tiết kiệm: trong hình thức huy động này người gửi tiền được giao cầm một số tiết kiệm Số này được coi như giấy chứng nhận có tiền gửi vào quĩ tiết kiệm của ngân hàng Tiền gửi tiết kiệm được phân thành hai loại: tiết

kiệm có kì hạn và tiết kiệm khơng kì hạn

- Tài khoản tiền gửi cá nhân: khi thu nhập và cuộc sống vật chất của con người được nâng cao lên thì ngày càng có nhiều cá nhân mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng và thực hiện các giao dịch, thanh toán qua ngân hàng

* Tiền gửi khác: ngoài hai loại tiền gửi trên tấic NHTM cịn có các loại tiền gửi sau: tiền gửi vốn chuyên dùng, tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác, tiền gửi của kho bạc nhà nước

b) Vốn huy động thông qua phát hành các chứng từ có giá Đây là việc NHTM phát hành kì phiếu, trái phiếu để huy động vốn

Trang 20

c) Vốn trong thanh toán

Nguồn vốn trong thanh tốn được hình thành trong quá trình NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán trong nền kinh tế

Trong quá trình thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt giữa các khách hàng, NHTM huy động được vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong các trường hợp sau:

Do chênh lệch giữa thời điểm trích tài khoản tiền gửi của người phải trả và thời điểm ghi có vào tài khoản của người thụ hưởng

Trong quá trình thanh tốn có một số hình thức thanh toán phải lưu kí vào tài khoản tiền gửi riêng như: séc bảo chi, thư tín dụng, thẻ kí gửi Khi chưa

đến kì hạn thanh tốn, NHTM có thê huy động để cho vay d) Vốn đi vay của các ngân hàng khác

Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng khác Nguồn vốn vay của ngân hàng trung ương

2.1.5 Những vẫn đề cơ bản về tín dụng 2.1.5.1 Khái niệm tín dụng

Tín dụng là một phạm trù kinh tế ton tai va phat trién qua nhiều hình thái

kinh tế Ngày nay tín dụng được hiểu theo các định nghĩa sau:

- Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người vay cả gốc lẫn lãi sau một thời gian nhất định

- Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn giữa nhau với các pháp nhân và chủ thể trong nền kinh tế hàng hoá

- Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên trong đó một bên cấp tiền, hàng hoá, dịch vụ, chứng khoán dựa vào lời hứa thanh toán trong tương lai của bên kia

Như vậy, tín dụng có thể được diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng nội dung cơ bản của những định nghĩa là thống nhất: đều phản ánh một bên là người cho vay còn bên kia là người đi vay Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc bởi cơ chế tín dụng và pháp luật hiện hành

2.1.5.2 Bản chất tín dụng

Trang 21

Tín dụng ra đời là một tất yếu khách quan trong nên sản xuất hàng hoá, bởi lẽ khi nền sản xuất hàng hoá phát triển đến một mức nhất định sẽ đưa đến sự phân hóa giàu nghèo, có người thừa vốn, có người thiếu vốn, có người thiếu vốn để sản xuất kinh doanh Để giải quyết vấn đề trên, ngân hàng đã đứng ra làm trung gian giữa họ và thực hiện việc điều hoà tạm thời nhu cầu về vốn trong xã

hội

Tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay, giữa họ có mối quan hệ với nhau thơng qua q trình vận động giá trị vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hố Q trình vận động đó được biểu hiện qua các giai đoạn sau:

+Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay Ở giai đoạn này, vốn tiền tệ hay giá trị vật tư hàng hoá được chuyên từ người cho vay sang người đi vay

+Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất

+Sự hoàn trả của tín dụng Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hồn của tín dụng Sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành một chu kì sản xuất để trở về hình thái tiền tệ, thì người đi vay hoàn trả lại cho người cho vay cả gốc lẫn lãi

2.1.5.3 Phân loại tín dụng - Theo thời hạn tín dụng:

+ Tín dụng ngắn hạn: là những khoản cho vay có thời hạn đến 1 năm + Tín dụng trung hạn: là những khoản cho vay có thời hạn từ 1- 5 nam + Tín dụng dài hạn: là những khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm - Theo ngành nghề kinh doanh:

+ Tín dụng trong sản xuất nông nghiệp + Tín dụng trong ngành cơng nghiệp chế biến + Tín dụng trong ngành thuỷ sản

+ Tín dụng trong ngành thương nghiệp và dịch vụ

+ Tín dụng trong ngành khác - Căn cứ theo thành phần kinh tế

+ Cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nước

+Cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh

+Cho vay đối với các công ty cô phần và công ty trách nhiệm hữu hạn

Trang 22

+ Cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân, tư nhân, cá thể

2.1.5.4 Chức năng của tín dụng

Chức năng phân phối lại tài nguyên

Chức năng thúc đây lưu thông và sản xuất hàng hoá phát triển

2.1.5.5 Vai trị của tín dụng

Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế

Thúc đây quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất

Tín dụng là cơng cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành

mũi nhọn

Góp phần tác động tới việc tăng cường chế độ hoạch toán kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước

Tạo điều kiện để phát triển kinh tế với nước ngoài 2.1.6 Các khái niệm về nợ

2.1.6.1 Dư nợ

Dư nợ được hiểu là số tiền mà khách hàng còn thiếu của ngân hàng, bao gồm nợ trong hạn, ng gia hạn, nợ quá hạn trong một thời điểm nhất định Dư nợ tín dụng luôn là phần tài sản sinh lời lớn và quan trọng của các ngân hàng thương mại

2.1.6.2 Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là số tiền khách hàng chưa hoàn trả cho ngân hàng cả gốc và lãi khi đáo hạn hợp đồng tín dụng mà không làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kì hạn với nguyên nhân hợp lí Nếu nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao trong tông dư nợ, điều này chứa đựng rủi ro tín dụng cho ngân hàng và thu nhập sẽ bị giảm

2.1.6.3 Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ

Là khoản nợ mà tổ chức tín dụng chấp nhận điều chỉnh kì hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn đã cơ cấu lại

2.1.7 Phân loại nợ

* Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ có khả năng thu hồi

đây đủ cả nợ gôc và lãi đúng hạn

Trang 23

* Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ được tơ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi, nhưng có đấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ

- Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày

- Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ

cấu lại

* Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ được tơ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi khi đáo hạn Các khoản nợ này được tơ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tốn thất một phần nợ gốc và lãi

- Các khoán nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn nhỏ hơn 90 ngày đã cơ cấu lại

* Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tôn thất cao - Các khoản nợ quá hạn từ 181- 360 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn nhỏ hơn 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại

* Nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

- Các khoản chờ Chính phủ xử lí

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại

* Nợ xấu: là những khoản nợ không hiệu quá, nó bao gồm tất cả các khoản nợ từ nhóm 3 tới nhóm 5

2.1.8 Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng trong ngân hàng

* Tỷ lệ dư nợ trên tông nguồn von (%)

Dựa vào chỉ tiêu này qua các năm để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân hàng Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả, bằng ngược lại thì ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là

Trang 24

trong việc tìm kiếm khách hàng

; Du no

Ty lé du no trén tong

nguồn gudn von về _ * 100 Tổng nguồn vốn

* Tý lệ dư nợ trên vốn huy động (%)

Chỉ tiêu này phản ánh ngân hàng cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó cịn nói lên khả năng huy động vốn tại địa phương của ngân hàng

Chỉ tiêu này lớn thể hiện vốn huy động tham gia vào đư nợ ít, khả năng huy động vôn của ngân hàng chưa tôt

„ Dư nợ

Tỷ lệ dư nợ trên vôn

huy động = x 100 Vốn huy động

* Hệ số thu nợ

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về được bao nhêu đồng vốn Tỷ lệ này càng cao càng tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của ngân hàng càng hiệu quả và ngược lại

Doanh số thu nợ

= + 100

Doanh số cho vay

Hệ sô thu nợ

* Vịng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyên vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm Vòng quay vốn càng nhanh thì được coi là tốt và việc đầu tư cảng được an tồn

Doanh sơ thu nợ

Vòng quay vốn tíndụng =

Dư nợ bình quân Dư nợ bình quân trong kỳ được tính theo công thức sau:

Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ

Dư nợ bình quân 2

Trang 25

* Tý suất nợ xấu trên tông dư nợ

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với các khoản

vay Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng tại ngân hàng Tý lệ nợ quá hạn càng cao thê hiện chất lượng tín dụng ngân hàng càng kém và ngược lại

nợ quá hạn

Tỷ suât nợ xâu trên tông

= + 100

dư nợ

tong du no

Nợ xấu bao gồm: nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghỉ ngờ và nợ có khả năng mất vốn Từ ngày 27-07-2005, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ sẽ được gọi là tỷ lệ nợ xấu trên tong du no theo Quyét định số 71/2005/QĐ-NHN của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Các số liệu dùng để phân tích trong đề tài được thu thập từ báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối tài sản của Ngân hàng, các văn bản pháp quy, định

hướng phát triển của Ngân hàng chính sách xã hội Huyện Thới Lai Ngồi ra, đề

tài cịn sử dụng các thông tin trên tạp chí và sách báo có liên quan 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp thống kê tông hợp số liệu giữa các năm: phân tích và đánh giá các số liệu thứ cấp thu được từ các bảng báo cáo hàng năm của ngân hàng và số liệu thứ cấp thu được thông qua sách, bao, tap chi, internet

- Phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối

+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế

AY = Vi — Y0

Trong đó:

Yo: chi tiêu năm trước

Trang 26

Y;: chỉ tiêu năm sau

Ay: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế

Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm

trước của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục

+ Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế

3

Ay= 5, *100- 100%

Trong đó:Yạ: chỉ tiêu năm trước

Y;: chỉ tiêu năm sau

Ay: biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế

Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ

tiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đó, tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục

- Phương pháp phân tích các chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân

hàng :

+ Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn

+ Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động + Nợ quá hạn trên tông tổng dư nợ

+ Hệ số thu nợ

+ Vịng quay tín dụng

Trang 27

CHƯƠNG 3

KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN THỚI LAI - TP CÀN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN

3.1.1 Tống quan về ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam

Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam viết tắt là NHCSXHVN, được thành lập theo quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ Tướng chính phủ trên cơ sở tô chức lại ngân Hàng phục vụ người nghèo

Ngân hàng phục vụ người nghèo được thành lập năm 1995 và chính thức

đi vào hoạt động năm 1996, do hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển

nông thôn Việt Nam làm đại lý giải ngân, với tổng số vốn cho vay hàng ngàn tỉ đồng tới các hộ nghèo ở nông thôn Việc tồn tại bộ phận nông sân nghèo ở nông thôn đã thúc đây việc ra đời và hoạt động của ngân hàng phục vụ người nghèo Ngân hàng phục vụ người nghèo hoạt động được 6 năm, đến đầu năm 2003 Ngân hàng chính sách được thành lập, thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghẻo và các đối tượng chính sách khác

Việc xây dựng Ngân hàng chính sách xã hội là điều kiện để mở rộng thêm các đối tượng phục vụ là hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn , các đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi lao động có thời

hạn ở nước ngồi và các tô chức, cá nhân hộ sản xuất kinh doanh thuộc các xã

đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa

Ngân hàng chính sách thành lập đã tạo ra một kênh tín dụng riêng, là sự tách tín dụng ưu đãi đối với người mghèo và các đối tượng chính sách ra khỏi hoạt động của ngân hàng thương mại; thực hiện đôi mới, cơ cấu lại tổ chức và hoạt động ngân hàng trong quá trình đổi mới — hội nhập quốc tế trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng hiện nay

* Chức năng nhiệm vụ họat động của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội

Trên cơ sở Nghị định 78/2002/NĐ-CP, Ngân hàng Chónh sách Xã hội có các chức năng, nhiệm vụ chính sau:

Họat động của Ngân Hàng Chính Sách xã Hội khơng vì mục đích lợi

Trang 28

nhuận, được Nhà Nước đảm bảo chức năng thanh tóan, dự trữ bắt buộc bằng 0%,

Không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi được miễn thuế và các khỏan phải nộp

Nhà Nước

Việc cho vay của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội được thực hiện theo phương thức ủy thác cho các tổ chức chính trị - Xã hội theo hợp đồng ủy thác hoặc trực tiếp cho vay đến người vay Việc cho vay đối với hộ nghèo căn cứ vào kết quả bình xét của tơ tiết kiệm và vay vốn Tổ tiết kiệm và vay vốn là tô chức do các tổ chức chính trị - xã hội hoặc cộng đồng dân cư tự nguyện thành lập

trên địa bàn hành chính của Xã , được Ủy Ban Nhân Dân Cấp Xã chấp thuận

bang van ban Họat động của tổ tiềt kiệm và vay vốn do Ngân Hàng Chính Sách Xã hội hướng dẫn

Về nguồn vốn cho vay: Huy động từ các nguồn sau: - Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước

- Vốn huy động - Vốn đi vay

- Vốn đóng góp tự nguyện khơng hoàn trả của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, rỗ chức tài chính tín dụng và các tô chức chính trị - xã hộ các hiệp hội, các hội, cácc tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nước

- Vốn nhận ủy thác cho bay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ

chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi

Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước - Các nguồn vốn khác

Về cơ chế tài chính: chế độ tài chính, chế độ tiền lương và phụ cấp của cán bộ, viên chức và việc trích lập, sử dụng các quỹ của Ngân hàng Chính sách xã hội do Thủ tướng Chính phủ quyết định

* Các chương trình tín dụng ưu đãi tại ngần hàng CSXH + Cho vay hộ nghèo

+ Cho vay học sinh sinh viên có hịan cảnh khó khăn

+ Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

+ Cho vay các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II, II Miền núi, và thuộc chương trình phát triển kinh tế- xã hội,

Trang 29

các xã đặc biệt khó khăn miền núi, Vùng sâu vùng xa ( gọi tắt là chương trình

135 của Chính phủ)

+ Cho vay từ Quỹ Quốc gia về việc làm

+ Cho vay đi lao động có thời hạn ở nước ngoài

+ Cho vay mua trả chậm nhà ở vùng thường xuyên ngập lũ Đồng Bằng Sông Gửu Long và nhà ở Tây Nguyên

+ Cho vay hộ gia đình các dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn

+ Các chương trình cho vay khác theo chỉ định của Chính Phủ khi cần

thiết

+ Đối với từng chương trình cho vay sẽ có văn bản cụ thể riệng hướng dẫn thực hiện

+ Người nghèo và các đối tượng chính sách khác ( gọi là người vay) khi vay vốn theo Quyết định 78 của Chính Phủ khơng phải thế chấp tài sản, trừ các

tổ chức kinh tế thuộc các đối tượng vay vốn từ chương trình Quỹ quốc gia và giải

quyết việc làm và chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó

khăn hải đảo, khu vực II, II Miền núi, vùng sâu vùng

3.1.2 Tổng quan về ngân hàng Chính Sách Xã Hội chỉ nhánh huyện Thới

Lai - TP Cần Thơ

X Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội

- Thới Lai là một huyện vùng nông thôn của Thành phố Cần Thơ, vừa được chia tách từ huyện Cờ Đỏ cũ thành hai huyện là: huyện Thới Lai và huyện Cờ Đỏ theo Nghị định số 12/NĐ-CP được công bố thành lập ngày 23 tháng 02 năm 2009 Về mặt địa giới hành chính của huyện như sau:

+ Phía Đơng: giáp huyện Phong Điền và quận Ơ Mơn

+ Phía Tây: giáp huyện Cờ Đó (TP Cần Thơ) và tỉnh Kiên Giang + Phía Nam: giáp huyện Phong Điền (TP Cần Thơ) và tỉnh Hậu Giang + Phía Bắc: giáp huyện Cờ Đỏ và quận Ơ Mơn

- Diện tích đất của huyện khoảng 25.566,30 ha Trong đó diện tích vườn là 1.849 ha (vườn cây ăn trái 1.142 ha, vườn tạp 707 ha) Ngành nghề chủ yếu của người dân nơi đây là trồng lúa, ước tính giá trị sản lượng bình quân trong năm là 316.792 tan lia, 17.670 tan hoa mau va 15.609 tan thủy sản

Trang 30

- Toàn huyện có 12 xã và 1 thị trần là: Định Môn, Trường Thành, Trường Thắng, Trường Xuân, Trường Xuân A, Trường Xn B, Đơng Bình, Đơng

Thuận, Thới Tân, Thới Thạnh, Tân Thạnh, Xuân Thăng và Thị trấn Thới Lai

Trong tất cả các xã, thị trần trên chưa có xã, thị trẫn nào thuộc vùng khó khăn - Mạng lưới giao thông của huyện tương đối thuận lợi: hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chang chịt, lộ giới hiện nay đảm bảo xe ô tô lưu thông 08/13 xã thị trần, số xã còn lại xe 2 bánh lưu thông cũng rất dễ dàng

- Mật độ dân số phân bố tương đối đều cho các xã với tổng số 28.651hộ dân với 126.842 nhân khẩu, trong đó có 869 hộ là đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm tỷ lệ 3%)

- Thới Lai là huyện vùng nông thôn nên cuộc sống của người dân nơi

đây gắn liền với sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nghề trông lúa Lúa là nguồn thu nhập chủ yếu của người dân Tuy nhiên, do trình độ dân trí cịn thấp cùng với khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất chưa thật sự hiện đại nên cuộc sống của người dân cịn gặp nhiều khó khăn Tính đến ngày 31/10/2010, tỷ lệ hộ nghèo

xác định theo tiêu chí cũ của huyện còn khá cao 2.722 hộ (chiếm tỷ lệ với 9,5%)

% Cơ cấu bộ máy tơ chức của Phịng giao dịch Ngân hàng chính sách xã

hội huyện Thới Lai

Ngày 21/10/2009 Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thới Lai chính thức được chia tách từ Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Cờ Đỏ theo quyết định số 47/QĐÐ - HĐQT được ký ngày 13/07/2009 3.2 CƠ CẤU TỎ CHỨC - CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CÁC PHONG

BAN

Về cơ cấu hiện nay của Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thới Lai được phần bố như sau:

Trang 31

Sơ đồ 1: Cơ câu bộ máy tổ chức của chỉ nhánh NHCSXH huyện Thới Lai BĐD HĐQT NHCSXH HUYỆN THỚI LAI

GIÁM ĐÓC PHÓ GIÁM ĐÓC

` y

TO KE HOACH TO KE TOAN NHAN VIEN BAO NGHIEP VU NGAN QUY VE

- Ban Dai diện Hội đồng quản trị: gồm 10 thành viên là Phó chủ tịch UBND huyện và các Trưởng phó các ban ngành đồn thê có trách nhiệm chỉ đạo điều hành, giám sát và kiểm tra tình hình hoạt động của Phòng Giao dịch

- Phòng giao dịch có tất cả 09 cán bộ và 01 nhân viên bảo vệ bao gồm: + Giám đốc: điều hành chung hoạt động của Phòng giao dịch

+ Phó giám đốc: phụ trách hoạt động tô Kế hoạch - nghiệp vụ, đồng thời tham mưu cho Giám đốc về tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tín dụng của Phịng Giao dịch

+ Tổ Kế hoạch - Nghiệp vụ: 01 tổ trưởng và 02 cán bộ tín dụng

Đảm trách thực hiện các kế họach nghiệp vụ tín dụng căn cứ vào chỉ tiêu

cấp trên giao, tông hợp báo cáo và lập kế hoạch cho tháng, quí, năm

+ Tổ Kế toán - Ngân quỹ: 01 trưởng kế toán, 02 kế toán viên và 01 nhân viên kiểm ngân

Là bộ phận tham mưu cho lãnh đạo trong việc quản lý tài chính và tổ chức hạch toán kế toán đúng với các chế độ qui định

+ Nhân viên bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ tài sản và giữ gìn an toàn trật tự tại PGD

Trang 32

3.3 MOT SO QUY DINH VE CHO VAY DOI VOI KHACH HANG TRONG HE THONG NGAN HANG CHINH SACH XA HOI

3.4.1 Nguyén tac vay von

Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả tiền gốc và lãi sau một thời gian

nhất định

Sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng 3.4.2 Điều kiện vay vốn

Bên cho vay xem xét và quyết định cho vay khi hộ nghèo có đủ các điều

kiện sau:

+ Có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng ký tạm trú dài hạn tại địa phương nơi cho vay

+ Có tên trong danh sách hộ nghèo của xã( phường, thị trần) so tai theo

chuẩn bộ nghèo do Bộ lao động- thương binh xã hội công bố từng thờ kỳ

+ Hộ vay không phải thế chấp tài sản và được miễn lệ phí làm thủ tục vay vốn nhưng phải là thành viên tổ tiết kiệm và vay vốn, được , lập thành danh sách đề nghị vay vốn có xác nhận của ủy ban nhân dân cấp xã

+ Chủ hộ hoặc người thừa kế được ủy quyền giao dịch là người đại diện hộ gia đình chịu trách nhiệm trong mọi quan hệ với bên cho vay, là người trực tiếp ký nhận nợ và chịu trách nhiệm trả nợ ngân hàng

3.4.3 Đối tượng cho vay và hạn mức cho vay

3.4.3.1 Cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác a Cho vay sản xuất, kinh doanh Mức cho vay tối đa 30 triệu đồng/hộ b Cho vay sữa chữa nhà ở Mức cho vay tối đa 3 triệu đồng/hộ c Cho vay chí phí lắp đặt điện thắp sáng Mức cho vay tối đa là 1,5 triệu đồng/hộ

d Cho vay chi phí xây dựng, sữa chữa cơng trình nước sạch & vệ sinh môi trường nông thôn đối với những hộ gia đình cư trú tại các xã thị trần Mỗi hộ được vay tối đa hai loại cơng trình (một cơng trình nước sạch, một cơng trình vệ

Trang 33

sinh) Mức cho vay tối đa 4 triệu đồng/ 1 cơng trình

Thời gian cho vay tối đa đối với các dối tượng tại điểm a, b, c, d là 60 tháng

(5 nam)

đ Cho vay chi phí học tập đối với con em theo học các cấp học phố thông, học nghề tại các trường đại học, cao đăng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề Mức cho vay tối đa là 8 triệu đồng/năm⁄sinh viên Thời gian cho vay tối đa là 13 năm

e Cho vay để đi xuất khẩu lao động Mức cho vay tối đa 30 triệu đồng/lao động Thời hạn cho vay tối đa bằng thời gain đi xuất khẩu lao động

3.4.3.2 Cho vay giải quyết việc làm

a Đối với hộ gia đình, mức cho vay tối đa là 20 triệu đồng/hộ

b Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, mức cho vay tối đa là 500 triệu đồng/cơ sở sản xuất, kinh đoanh

Thời hạn cho vay tối đa là 60 tháng (5 năm) 3.4.3.3 Cho vay mua nhà trả chậm

Đối với các hộ gia đình sống ở vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long được đi chuyên đến ở trong các cụm, tuyến dân cư Mức cho vay tối đa là 9 triệu đồng/hộ Thời gian cho vay tối đa là 10 năm

3.4.3.4 Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn

Đồng bào dân tộc thiểu số sống tại các xã thuộc các vùng khó khăn theo danh mục ban hành kèm theo quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 Mức cho vay tối đa là 5 triệu đồng/hộ Lãi suất cho vay bằng 0 Thời hạn cho vay tối đa là 60 tháng

3.4.3.5 Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn Các hộ gia đình sống tại các xã thuộc vùng khó khăn theo danh mục ban hành kèm theo quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 Mức cho vay tối đa là 30 triệ đồng/hộ Một số trường hợp có thể mức cho vay tối đa đến 100 triệu đồng/hộ Thời hạn cho vay tối đa là 60 tháng Một số trường hợp có thể hơn

Trang 34

60 tháng

3.4.4 Các phương thức cho vay

- Bên cho vay áp dụng phương thức cho vay từng lần Mỗi lần vay vốn, hộ nghèo và bên cho vay thực hiện đầy đủ các thủ tục cần thiết theo qui định tại

văn bản đã quy định

3.4.5 Thời hạn cho vay

Bên cho vay và hộ vay thỏa thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào: - - Mục đích sử dụng vốn vay;

- Chu ky san xuat, kinh doanh ( d6i voi cho vay san xuat, kinh doanh,

dich vu);

- Kha nang tra no cia hé vay; Nguén vốn vay của Ngân hàng chính sách xã hội

Tùy thuộc vào những yếu tố trên mà xác định thời hạn cho vay là bao lâu 3.4.6 Trả nợ gốc và lãi

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính, thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng, tô chức tín dụng và khách hàng thoả thuận về việc trả nợ gôc và lãi như sau:

- Các kì hạn trả nợ gơc

- Các kì hạn trả tiền vay cùng với kì hạn trả nợ gốc hoặc theo kì hạn trả nợ riêng

- Khi đến kì hạn trả nợ hoặc kết thúc kì hạn cho vay, nếu khách hàng khơng có khả năng trả nợ đúng hạn và không được điều chỉnh kì hạn nợ hoặc khơng được gia hạn nợ, thì sô nợ đên hạn phải chuyên sang nợ quá hạn

3.4.7 Lãi suất cho vay

+ Lãi suất cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo do Thủ Tướng Chính phủ quyết định cho từng thời kỳ, thống nhất một mức trong phạm vi cả nước Mức lãi suất cho vay cụ thể sẽ có thơng báo riêng của Ngân hàng chính sách xã hội

+ Ngoài lãi suất cho vay, hộ nghèo vay vốn không phải trả thêm bất kỳ một khoản phí nào khác

Trang 35

+ Lãi suất cho vay từ nguồn vốn do chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội nhận ủy thác của chính quyền địa phương, của các tổ chức và cá nhân trong, ngoài nước thực hiện theo hợp đồng ủy thác

+ Lãi suất nợ qúa hạn được tính bằng 130 % lãi suất khi cho vay 3.4.8 Quy trình cho vay

Quy trình cho vay được mô tả qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Quy trình cho vay

Hộ nghèo Ii[Ƒ ` Tổ TK&VV

7 5 , 2 4 2 r

PGD NHCSXH 5 >| Doan thé xa, thi tran Huyện ThớiLai * rs | UBND xã, thi tran

3.4.8.1 Đối với hộ nghèo:

- Tự nguyện gia nhập tô tiết kiệm và vay vốn

- Hộ nghèo viết giấy đề nghị vay vốn (Mẫu số / CVHN) gửi tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn

- Khi giao dịch với bên cho vay, chủ hộ hoặc người thừa kế hợp pháp được ủy quyền phải có chứng minh nhân dân , nếu khơng có chứng minh nhân dân thì phải có ảnh dán trên sô tiết kiệm và vay vốn để phát tiền vay đúng tên người đứng vay

3.4.8.2 Đối với tô tiết kiệm và vay vốn + Nhận giấy đề nghị vay vốn của tô viên:

+ Tổ chức họp để bình xét những hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách hộ nghèo đề nghị vay vốn, (mẫu số 03/ CVHN) kèm theo giấy đề nghị vay vốn của các tổ viên trình ủy ban nhân dân cấp xã Tại cấp xã, ban xóa đói giảm nghèo xác nhận các hộ xin vay đúng là những hộ thuộc diện nghèo theo qu1 định và hiện đang cư trú hợp pháp tại xã Ủy ban nhân dân xác nhận và phê duyệt danh sách hộ nghèo xin vay để gửi bên cho vay xem xét, giải quyết

Trang 36

+ Sau khi có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, tơ có trách nhiệm gửi danh sách theo mẫu số 03/CVHN tới bên cho vay để làm thủ tục phê duyệt cho vay và nhận thông báo danh sách các hộ được phê duyệt cho vay (mẫu số

04/CVHN )

+ Thông báo kết quả phê duyệt danh sách các hộ được vay, lịch giải ngân và địa điểm giải ngân tới tổ viên để tập trung thực hiện các khâu cịn lại trong quy trình vay vốn

3.4.8.3 Đối với bên cho vay

+ Cán bộ tín dụng tập hợp giấy đề nghị vay vốn và danh sách theo mẫu số 03/ CVHN từ các xã ( Phường, Thị trấn) gửi lên, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơ vay vốn để trình thủ trưởng xem xét, phê duyệt cho vay Bước này tổ chức thực hiện không quá 05 ngày làm việc

+ Trường hợp người vay không có đủ thủ tục vay vốn theo quy định thì cán bộ tín dụng trả lại hồ sơ và hướng dẫn người vay làm lại hồ sơ và thủ tục theo qui định

+ Sau khi danh sách hộ nghèo đề nghị vay vốn theo mẫu số 03/ CVHN được phê duyệt, bên cho vay gửi thông báo kết quả phê duyệt tới Ủy ban nhân dân cấp xã ( mẫu số 04/CVHN )

+ Bên cho vay cùng với hộ vay lập số tiết kiệm và vay vốn ( mẫu số 02/

CVHN )

Số này thay thế hợp đồng vay vốn và kiêm số theo dõi tiền gửi tiết kiệm Số tiết kiệm và vay vốn có các điều khỏan cam kết về cho vay, trả nợ và gửi tiết kiệm, có một số tiêu chí kê khai tình trạng sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của hộ vay vốn làm cơ sở để xác định mức cho vay Khi được vay, bên cho vay cấp số tiết kiệm và vay vốn cho hộ nghèo để sử dụng lâu dài cho nhiều lần vay, hết số trang ở số được đổi số khác Mỗi hộ vay chỉ được cấp một số Dư nợ trên số tiết kiệm và vay vốn ở mỗi thời điểm không được vượt quá mức dư nợ

cho vay tối đa do HĐQT NHCSXH quy định

+ Cùng với số tiết kiệm và vay vốn tổ chức giải ngân trực tiếp đến hộ taj trụ sở bên cho vay hoặc tại xã (phường, thị trấn) theo thông báo của bên cho vay

Trang 37

3.4.8.4 Tổ chức giải ngân

+ Kế toán căn cứ vào giấy đề nghị vay vốn và danh sách theo mẫu số 03/ CVHN được duyệt, lập chứng từ chi tiền theo mẫu ¡in sẵn của bên cho vay qui

định (phiếu chỉ )

+ Thủ quỹ căn cứ vào chứng từ, số tiết kiệm và vay vốn đã có đủ chữ ký và các yêu tô hợp lệ để phát tiền trực tiếp cho hộ vay vốn

+ Cuối ngày, kế toán, thủ quỹ khóa số và đối chiếu theo chế độ qui định + Nếu giải ngân tại xã (phường, Thị trấn) thì bên cho vay lập thủ tục ứng tiền cho tổ cho vay lưu động đi phát tiền vay tại xã (phường, Thị trấn) và quyết tóan ngay sau khi về theo chế độ kế tóan hiện hành Việc vận chuyên tiền trên đường đi phải đảm bảo an toàn tuyệt đối theo qui định của chế độ kho quỹ

3.4.8.5 Những hộ nghèo không được vay vốn của Ngân Hàng chính

sách xã hội

+ Những hộ nghèo khơng cịn sức lao động, những hộ độc thân đang

trong thời gian thi hành án hoặc những hộ nghèo được chính quyền địa phương

xác nhận loại ra khỏi danh sách vay vốn vì mắc tệ nạn cờ bạc, nghiện hút, trộm

cấp, lười biếng không chịu lao động

+ Những hộ nghèo thuộc diện chính sách xã hội như: già cả neo đơn, tàn tật, thiêu ăn do Ngân sách Nhà nứơc trợ câp

Trang 38

CHƯƠNG 4

PHAN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN

THỚI LAI 4.1 PHAN TICH NGUON VON HUY DONG

Vốn là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế, bất kì một tổ chức nào muốn hoạt động tốt, hiệu quả kinh tế cao thì điều trước tiên là phải có vốn đồi dào Khi các thành phần kinh tế bị thiếu hụt về vốn thì họ đến ngân hàng xin vay và hoạt động chủ yếu của NHCSXH là cung cấp hỗ trợ nguồn vốn cho hộ nghèo Do đó nguồn vốn đối với ngân hàng càng giữ vai trò quan trọng và quyết định đến kết quả và hiệu quả hoạt động của mình Trong quá trình hoạt động ngân hàng phải mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các hình thức huy động để thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư để

phân phối nguồn vốn tới hộ nghèo cần vốn để sản xuất kinh doanh, HSSV khó

khăn đầu tư cho học tập, Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng tăng trưởng vừa tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phân kinh tế, đối tượng theo quy định được vay vốn tại

NHCSXH

4.1.1 Cơ cầu nguồn vốn

Cơ câu nguồn vốn của ngân hàng ảnh hưởng tới khả năng tự chủ, tự quyết tài cũng như chỉ phí về vốn của ngân hàng Xem xét, đánh giá cơ câu nguồn von

từ đó đưa ra quyết định về việc có nên huy động vốn bổ sung hay không và huy

động dưới hình thức nào nhằm đảm bảo có đủ nguồn vốn để phục vụ cho hoạt động tín dụng của mình nhằm hồn thành mục tiêu đề ra

Nguồn vốn của NHCSXH do ngân hàng Trung ương cấp, các tổ chức hỗ trợ và phần khác là do ngân hàng huy động tạo lập được để cho vay ưu đãi, hỗ trợ gia đình có hồn cảnh khó khăn thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm: Nguôồn vốn do Trung ương cấp, nguồn vốn huy động và nguồn vốn từ địa phương

Qua bảng 1 ta thấy nguồn vốn của ngân hàng đều tăng trưởng qua các năm

Trang 39

Năm 2008 tổng nguồn vốn là gần 70.824 triệu đồng, năm 2009 là 86.588 triệu đồng, năm 2010 là 108.773 triệu đồng và trong cơ câu nguồn vốn có sự thay đổi

4.1.1.1 Vốn Trung ương cấp

Đối với NHCSXH nói chung, và NHCSXH chỉ nhánh huyện Thới Lai nói riêng thì nguồn vốn do Trung ương cấp là nguồn vốn giữ vai trò quan trọng Nó chiếm tỷ trọng lớn trên tổng nguồn vốn của ngân hàng Đây là nguồn vốn Trung ương cấp đề thực hiện những chương trình cho vay ưu đãi, hỗ trợ người nghèo nhằm thực hiện mục tiêu của nhà nước, Trung ương đề ra Đầu tiên Trung ương cấp khoảng tiền cho NHCSXH cấp sở Sau đó NHCSXH cấp Sở dựa vào nguồn tiền được cấp là bao nhiêu, nhu cầu ở từng huyện, mức độ cần thiết ở từng huyện, mà phân bỗ lại nguồn vốn này đến từng huyện

Tỷ trọng do Trung ương cấp của chi nhánh ngân hàng có tăng có giảm qua các năm qua các năm Cụ thể, vốn đo Trung ương cấp năm 2008 đạt trên 66.507 triệu đồng (chiếm 92,60%), năm 2009 đạt trên 82.358 triệu đồng (chiếm 94,03%) tăng trên 15.851 triệu đồng (tăng 23,83%) so với năm 2008, năm 2010 đạt 105.435 triệu đồng (chiếm 96,05%) tăng trên 23.077 triệu đồng (tăng 28,02%) so với năm 2009 Tỷ trọng năm 2009 tăng so với năm 2008 là do lạm phát ở Việt Nam tăng cao trong năm 2008, Nhà nước thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nên Trung ương thận trọng hơn trong việc cấp vốn trong năm 2008 Năm 2009

ngân sách nhà nước bội chi 102.300 tỷ đồng Một trong những giải pháp quốc hội

thông qua trong dự toán ngân sách năm 2009 là cơ cấu lại ngân sách nhà nước

theo hướng ưu tiên chỉ cho an sinh xã hội Tăng chỉ có trọng điểm phát triển nông

nghiệp và những vùng khó khăn có tý lệ hộ nghèo cao Đồng thời cũng ưu tiên

chỉ cho chống ô nhiễm môi trường Nhu cầu vốn của người nghèo sau cơn khủng

hoảng tăng để có thê thoát nghèo, phát triển kinh tế gia đình Do đó nguồn vốn Trung ương cấp ở năm 2009 cao hơn so với năm 2008 Năm 2010 vốn do Trung ương cấp tăng so với hai năm trước là nhà nước triển khai mạnh mẽ các chương trình nước sạch & vệ sinh môi trường (NS&VSMT), cho vay hộ nghèo,

Nguồn vốn do Trung ương cấp chiếm tỷ trọng cao thì chi nhánh ngân hàng

Trang 40

Bang 1: Cơ cấu nguồn vốn cia NHCSXH chi nhánh Thới Lai - TPCT từ 2008 đến 2010 Đơn vị tính: 1000 đồng So sánh chênh lệch 2008 2009 2010 2009 so với 2008 2010 so với 2009 Chỉ tiêu ^ > IA > IA > IA > A

A ged Tỷ lệ Á ,IÀ Tỷ lệ A geh Tỷ lệ Ã QIÀ Tỷ lệ A geh Ty lệ

So tién (%) Sô tiên (%) Số tiên (%) Sô tiên (%) Số tiên (%)

Von trung ươngcấp |66.507250698| 92,60 | 82.358.027,998 | 94,03 | 105.435.368,862 | 96,05 | 19-890-777,300 | 23,83 | 23.077.340,864 | 28,02 A Von 2.292.331,133| 3,19| 2.403.778,833| 2,74| 1.618.504,969| 147| 111447/700| 486| -785.273.864 - huy động 32,67 Vốn 2.719.406.966 -197.426,666|_ -6,53 -107.526,666 | -3,80 địa phương | 3.024.360,298 4221| 2.826.933.632 3,23 2,48 Tổng 71.823.942,129 | 100,00 | 87.588.740,463 | 100,00 | 109.773.280,797 | 100,00 | 15.764.798.334 21,95 22.184.540,334 | 25,33

(Nguồn: Phịng kế tốn NHCSXH chỉ nhánh Thới Lai - TPCT)

Ngày đăng: 08/04/2014, 05:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w