1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện an dương

72 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Sinh viên : Đặng Thành Hưng Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Diệp HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN AN DƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Sinh viên : Đặng Thành Hưng Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Diệp HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Đặng Thành Hưng Mã SV: 1412404053 Lớp: QT1801T Ngành: Tài ngân hàng Tên đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội Huyện An Dương, NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) - Tìm hiểu sở lý luận chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội - Tìm hiểu thực trạng chất lượng tín dụng NHCSXH Huyện An Dương, Hải Phòng (2015-2017) - Đưa số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH huyện An Dương Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn - Số liệu từ tài liệu liên quan sơ quan thực tập: Báo cáo kết hoạt động NHCSXH huyện An Dương năm 2015 – 2017 Địa điểm thực tập tốt nghiệp - Ngân hàng Chính sách xã hội Huyện An Dương, Hải Phòng - Địa điểm: Thôn Vân Tra Tỉnh Lộ 208, Thị Trấn An Dương, Huyện An Dương, Thành Phố Hải Phòng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên: Nguyễn Thị Diệp Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trường đại học Dân Lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện An Dương, Hải Phòng Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày tháng năm Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày tháng Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên năm Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP Họ tên giảng viên: Nguyễn Thị Diệp Đơn vị công tác: Khoa quản trị kinh doanh – đại học dân lập Hải Phòng Họ tên sinh viên: Đặng Thành Hưng hàng Đề tài tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng phòng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện An Dương Nội dung hướng dẫn: Chất lượng hoạt động tín dụng NHCSXH Chuyên ngành: Tài ngân Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp - Chăm chỉ, có tính thần học hỏi - Nghiêm túc nghiên cứu - Hồn thành khóa luận tiến độ Đánh giá chất lượng đồ án/khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…) Hệ thống hóa sở lý luận chất lượng tín dụng NHCSXH từ phân tích thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng NHCSXH huyện An Dương nhằm đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng phòng giao dịch Ý kiến giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp Được bảo vệ Không bảo vệ Điểm hướng dẫn Hải Phòng, ngày … tháng … năm Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) QC20-B18 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.1.1 Khái niệm tín dụng người nghèo 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.1.2 Khái niệm tín dụng NHCSXH 1.1.2 Sự tồn khách quan tín dụng NHCSXH 1.1.3 Đặc điểm tín dụng sách 1.1.4 Vai trò tín dụng sách kinh tế 1.1.5 Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH 1.1.5.1 Đối với khách hàng 1.1.5.2 Đối với NHCSXH 1.1.5.3 Đối với công tác giảm nghèo, an sinh xã hội 1.1.5.4 Đối với phát triển đất nước 1.2 CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHCSXH 1.2.1 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng NHCSXH 1.2.1.1 Nhóm tiêu định tính 1.2.1.2 Nhóm tiêu định lượng KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHCSXH HUYỆN AN DƯƠNG, HẢI PHÒNG 16 2.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN AN DƯƠNG, HẢI PHÒNG 16 2.1.1 HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN AN DƯƠNG, HẢI PHÒNG 16 2.1.2 Mơ hình tổ chức, cấu quản lý 16 2.1.3 Chức nhiệm vụ Ban Giám đốc Tổ nghiệp vụ: 17 2.1.4 Các hoạt động phòng giao dịch NHCSXH Huyện An Dương 18 2.1.5 Chức năng, nhiệm vụ phòng giao dịch NHCSXH huyện An Dương, Hải Phòng 19 2.1.5.1 Chức 19 2.1.5.2 Nhiệm vụ 19 2.1.6 Một số kết chủ yếu NHCSXH huyện An Dương 19 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN AN DƯƠNG, HẢI PHÒNG 21 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện An Dương, Hải Phòng 21 2.2.3 Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng NHCSXH huyện An Dương 28 2.2.3.1 Quy trình cho vay PGD NHCSXH huyện An Dương 28 2.2.3.2 Doanh số cho vay 29 2.2.3.3 Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn 44 2.2.3.4 Tỷ lệ hộ nghèo thoát nghèo 45 2.3.ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN AN DƯƠNG 46 2.3.1 Những kết đạt 46 2.3.2 Một số tồn nguyên nhân 46 2.3.2.1 Về nguồn vốn cho vay hộ nghèo 47 2.3.2.2 Về cho vay ủy thác qua tổ chức hội 47 2.3.2.3 Về Tổ Tiết kiệm vay vốn 47 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN AN DƯƠNG, HẢI PHỊNG 50 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HUYỆN AN DƯƠNG 50 3.1.1 Định hướng hoạt động NHCSXH Việt Nam đến năm 2020 50 3.1.2 Định hướng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội huyện An Dương 50 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN AN DƯƠNG 51 3.2.1 Tăng tính chủ động hoạt động tín dụng thơng qua việc đa dạng hóa chương trình Ngân hàng 51 3.2.2 Xây dựng mô hình Ngân hàng hoạt động hiệu qủa 52 3.2.2.1 Nội dung xây dựng phòng giao dịch NHCSXHhuyện An Dương 52 3.2.2.2 Nội dung xây dựng tổ tiết kiệm vay vốn 52 3.2.3 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 53 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 53 3.2.5 Phòng chống rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức 54 3.2.5.1 Phòng chống rủi ro tín dụng 54 3.2.5.2 Phòng chống rủi ro đạo đức 54 3.2.6 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương 54 3.2.7 3.3 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền 55 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 55 3.3.1 Đối với Chính phủ ngành 55 3.3.2 Đối với NHCSXH Việt Nam 55 3.3.3 Đối với Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân thành phố 55 3.3.4 Đối với UBND, Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyệnAn Dương 56 3.3.5 Đối với Hội đoàn thể nhận ủy thác 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Kết hoạt động tài Phòng giao dịch Ngân Hàng CSXH Huyện An Dương giai đoạn 2015 – 2017 20 BẢNG 2.2: Cơ cấu nguồn vốn năm giai đoạn năm 2015 – 2017 22 Bảng 2.3 Tình hình cho vay chương trình tín dụng ưu đãi địa bàn huyện An Dương giai đoạn 2015- 2017 25 Bảng 2.4- Doanh số cho vay, thu nợ chương trình cho vay Phòng giao dịch NHCSXH huyện An Dương, TP Hải phòng(2015-2017) 29 Bảng 2.5: Tình hình cho vay theo thời hạn vay giai đoạn 2015-2017 31 Bảng 2.6: Tình hình cho vay theo ngành nghề Phòng giao dịch NHCSXH huyện An Dương ( 2015-2017) 34 Bảng 2.7- Doanh số cho vay, thu nợ chương trình cho vay Phòng giao dịch NHCSXH huyện An Dương, TP Hải phòng(2015-2017) 36 Bảng 2.8: Doanh số cho vay ủy thác thơng qua tổ chức Chính trị - xã hội huyện An Dương ( 2015-2017) 38 Bảng2.9: Tình hình thu nợ cho vay Phòng giao dịch NHCSXH huyện An Dương (2015-2017) 41 Bảng 2.10 Tổng dư nợ số hộ vay uỷ thác chương trình cho vay thơng qua tổ chức Chính trị - xã hội huyện An Dương 43 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 2.3.ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN AN DƯƠNG 2.3.1 Những kết đạt Cho vay hộ nghèo vấn để đơn giản, đối tượng vay vốn hộ nghèo thường bị hạn chế kiến thức, trình độ sản xuất, chăn ni, lại sống nơi có sở hạ tầng thấp để đảm bảo chất lượng tín dụng hộ nghèo NHCSXH huyện An Dươngln phải đối mặt với khó khăn định Nếu mở rộng cho vay cách ạt để đạt tiêu đề đồng vốn có khơng đến tay hộ nghèo có khả sản xuất kinh doanh Việc sử dụng vốn không hiệu quả, chất lượng không đảm bảo dẫn đến phát sinh nợ hạn khắt khe sợ không thu nợ NHCSXH khơng đạt mục tiêu đề Trong thời gian qua, thời gian hoạt động NHCSXH huyện An Dươngchưa lâu đạt số kết qủa định kinh tế xã hội bước khẳng định vị trí vai trò cộng đồng người nghèo Kết cho vay hộ nghèo thể tăng lên doanh số cho vay, doanh số thu nợ Nhờ nguồn vốn NHCSXH huyện An Dươngmà nhiều người nghèo có thêm việc làm, phát huy hiệu sản xuất chăn nuôi, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, bước thoát khỏi cảnh nghèo đói, vươn lên hồ nhập cộng đồng Cơng tác cho vay hộ nghèo biểu mặt xã hội rõ nét, thúc đẩy phong trào hoạt động tổ chức hội, đồn thể nơng thơn, thành thị ngày phong phú đa dạng, làm tăng tính cộng động xã hội, tinh thần tương thân tương Đặc biệt công tác cho vay hộ nghèo hạn chế tệ nạn xã hội nạn cho vay nặng lãi.Nhiều hộ nghèo vươn lên tiếp cận với sản xuất hàng hoá vượt khỏi ngưỡng nghèo đói Kiểm tra dự án, dự án phát triển tốt, mang lại hiệu kinh tế, giải phần lao động dôi dư địa phương 2.3.2 Một số tồn nguyên nhân Bên cạnh kết đạt được, hoạt động NHCSXH huyện An Dươngcòn bộc lộ hạnchế sau: SV: Đặng Thành Hưng – QT1801T Page 46 Khóa luận tốt nghiệp 2.3.2.1 Trường ĐHDL Hải Phòng Về nguồn vốn cho vay hộ nghèo Đây kênh tín dụng bao cấp mà nguồn vốn phụ thuộc lớn vào nguồn Trung Ương chuyển về, nguồn vốn huy động địa phương lại tập trung chủ yếu vào nguồn ngân sách thành phố số vốn khác Do nay, Ngân hàng thương mại huy động vốn với mức lãi suất cao ảnh hưởng không nhỏ tới việc huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội 2.3.2.2 Về cho vay ủy thác qua tổ chức hội  Thứ nhất: Tồn lớn tổ chức trị xã hội chưa bao qt tồn diện nội dung công việc ủy thác, chủ yếu quan tâm đến việc giải ngân cho vay mà thiếu quan tâm đến nội dung công việc khác  Thứ hai: Phí dịch vụ ủy thác có thay đổi chưa phù hợp dư nợ có tăng tỷ lệ chung bị cắt giảm nên mức phí thụ hưởng hội cấp xã nhỏ  Thứ ba: Sự phối hợp NHCSXH với tổ chức trị xã hội có nơi, có lúc chưa tốt Chưa thực tốt chế độ giao ban NHCSXH với tổ chức trị xã hội cấp để giải vướng mắc, tồn trình triển khai 2.3.2.3 Về Tổ Tiết kiệm vay vốn  Thứ nhất: Hiện việc củng cố, xếp lại tổ TK&VV xem công việc quan trọng việc làm thường xuyên, nên việc củng cố xếp lại chuyển đổi hoạt động tổ theo phương thức việc làm khơng dễ, phải làm lâu dài, bước hồn thiện bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp  Thứ hai: Việc xác định vị trí, chức năng, địa vị pháp lý tổ TK&VV chưa đủ rõ Để hoàn thiện mơ hình NHCSXH, cần có nghiên cứu sâu tổ TK&VV khâu qua trọng khâu yếu trình thực sách tín dụng xã hội cấp sở  Thứ ba: Trên sở tách bạch chức quản lý hội với tư cách người nhận ủy thác, chức trực tiếp điều hành hoạt động tổ TK&VV, cán lãnh đạo hội không nên kiêm nhiệm làm tổ trưởng, ban quản lý tổ TK&VV; đồng thời tổ chức hội cần tăng cường công tác SV: Đặng Thành Hưng – QT1801T Page 47 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng kiểm tra, giám sát tất cơng việc tổ (đây khâu yếu nhất) 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn nêu chi nhánh, theo tồn nguyên nhân chủ yếu sau: Nguyên nhân khách quan  Thứ nhất: Do hoạt động chi nhánh mang tính phụ thuộc cao, nguồn vốn phụ thuộc vào kế hoạch điều chỉnh Trung ương, nguyên nhân dẫn đến việc cho vay đầu tư dàn trải, hiệu  Thứ hai: Do chế cho vay hộ nghèo đối tượng sách nhiều bất cập, thơng qua nhiều cấp, chưa có ràng buộc trách nhiệm cụ thể cho tổ chức Cách thức giải ngân chưa thực ý đến hiệu quả, cần hộ nghèo trả xong nợ cũ, có nhu cầu vay lại ngay, điều làm cho tín dụng sách chứa đựng rủi ro cao khó nhận biết, mức cho vay số chương trình khơng phù hợp  Thứ ba: Do đối tượng hộ nghèo đối tượng sách khác lớn, lại nằm rải rác, cán lại dẫn đến việc kiểm tra, giám sát vốn vay không thường xuyên đương nhiên Sự phối kết hợp NHCSXH với tổ chức hội làm ủy thác dễ xảy tình trạng khốn trắng, từ tạo kẽ hở để tiêu cực phát sinh tạo khoảng cách Ngân hàng khách hàng  Thứ tư: Sự quan tâm cấp ủy, quyền địa phương số nơi yếu, gây khó khăn cho hoạt động vay vốn ưu đãi Nguyên nhân chủ quan Ngoài nguyên nhân khách quan nêu có số ngun nhân chủ quan dẫn đến tồn tại, hạn chế hoạt động cho vay ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách  Thứ nhất: Một số cán công nhân viên Ngân hàng chưa ý thức đầy đủ ý nghĩa sách tín dụng ưu đãi, chưa thấy rõ vị trí, vai trò NHCSXH cơng xóa đói giảm nghèo, chưa làm hết trách nhiệm mình, chưa tâm huyết với nghề nghiệp Mặt khác, đa số cán Ngân hàng tuyển dụng cán trẻ học hành bản, có sức khỏe song lại thiếu kinh nghiệm thực tiễn, kinh nghiệm quản lý, nên dẫn đến hiệu công việc không cao SV: Đặng Thành Hưng – QT1801T Page 48 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng  Thứ hai: Một số tổ chức hội đoàn thể chưa nhận thức rõ trách nhiệm việc ủy thác, số cán hội lực yếu, chưa làm hết trách nhiệm mình, phối kết hợp NHCSXH tổ chức hội chưa cao Cá biệt có số cán hội, Ban quản lý tổ TK&VV xâm tiêu vốn ưu đãi  Thứ ba: Công tác thông tin tuyên truyền sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác hạn chế, có số phận cán nhân dân chưa hiểu rõ, chưa tham gia, cơng tác xã hội hóa hoạt động NHCSXH chưa cao KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương khóa luận nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng chi nhánh NHCSXH huyện An Dươnggiai đoạn 2015 - 2017 Qua nghiên cứu rút số nhận xét sau:Nâng cao chất lượng cơng tác tín dụng u cầu cấp thiết NHCSXH huyện An Dươngnhằm góp phần thực mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo địa phương đảm bảo cho phát triển bền vững Ngân hàng Qua nghiên cứu chất lượng cơng tác tín dụng NHCSXH huyện An Dương giai đoạn 2015 – 2017, khóa luận rút mặt được, mặt tồn tại, hạn chế Các kết luận rút sở để đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tín dụng chi nhánh năm SV: Đặng Thành Hưng – QT1801T Page 49 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN AN DƯƠNG, HẢI PHÒNG 3.1ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HUYỆN AN DƯƠNG 3.1.1 Định hướng hoạt động NHCSXH Việt Nam đến năm 2020 Tập trung huy động, khai thác nguồn lực tài khơng phải trả lãi lãi suất thấp, tranh thủ nguồn tài trợ nhân đạo nước để lập quỹ đầu tư cho vay người nghèo đối tượng sách vay vốn ưu đãi, phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, đặc biệt coi trọng thu hồi nợ đến hạn để đầu tư quay vòng vốn  Bảo đảm 100% vốn tín dụng sách Chính phủ đến với hộ nghèo đối tượng sách xã hội khác  Phấn đấu đạt mức tăng trưởng dư nợ chung cho chương trình (bao gồm chương trình cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn) khoảng 30-35%/năm  Tiếp tục bổ sung hồn chỉnh sách, chế quản lý, đặc biệt chế huy động nguồn vốn, chế tín dụng chế tài  Tiếp tục hồn thiện mơ hình quản lý xác định, củng cố hoàn thiện phương thức ủy thác cho vay phần cho tổ chức trị xã hội, tổ TK&VV, tổ giao dịch lưu động điểm giao dịch phường 3.1.2 Định hướng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội huyện An Dương Trên sở định hướng phát triển NHCSXH Việt Nam, NHCSXH huyện An Dương đưa định hướng hoạt động cho giai đoạn 2018-2020 - Tiếp tục mở rộng quy mơ tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho người nghèo đối tượng sách; vốn đầu tư phải đến đối tượng thụ hưởng theo quy định - Tranh thủ lãnh đạo cấp uỷ, quyền địa phương, phối hợp nghành liên quan, tổ chức trị xã hội để gắn hoạt động tín dụng sách với chương trình phát triển kinh tế xã hội, xố đói giảm nghèo địa phương; giúp người nghèo đối tượng sách sử dụng vốn có hiệu SV: Đặng Thành Hưng – QT1801T Page 50 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng - Kiên trì triển khai mơ hình quản lý, củng cố nâng cao chất lượng điểm giao dịch xã, tổ TK&VV; tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát giúp sở chấn chỉnh kịp thời tồn - Thực tốt công tác đào tạo nâng cao trình độ cho cán tổ chức hội làm uỷ thác; tiếp tục thực thị 09/2004/CT-TTg Chính phủ việc nâng cao lực hiệu hoạt động Ngân hàng sách xã hội  Một số tiêu cụ thể: - Tăng trưởng dư nợ bình quân hàng năm từ 15 đến 20% - Nợ qúa hạn 1% tổng dư nợ - Tỷ lệ thu lãi, giải ngân điểm giao dịch đạt 95% trở lên, tỷ lệ thu nợ điểm giao dịch đạt 85% trở lên - Phấn đấu đạt 100% số tổ TK&VV hoạt động đảm bảo theo quy định Quyết định số 783/QĐ-HĐQT tổ chức hoạt động tổ TK& VV - Tỷ lệ thu lãi đạt 98% số lãi phải thu 3.2GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN AN DƯƠNG 3.2.1 Tăng tính chủ động hoạt động tín dụng thơng qua việc đa dạng hóa chương trình Ngân hàng  Thứ nhất: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động để hộ nghèo đối tượng sách thấy rõ lợi ích quan hệ gắn bó với chi nhánh, cảm nhận phát triển Ngân hàng tác động tích cực tới cải thiện đời sống kinh tế họ, có họ quan tâm tới phát triển Ngân hàng  Thứ hai: có chế giải ngân linh hoạt, kết hợp quy mơ cấp tín dụng, lãi suất áp dụng cho khoản vay tín dụng với số tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng Việc ràng buộc tiết kiệm giải ngân vốn ưu đãi cách thức sử dụng linh hoạt đòn bẩy tín dụng ưu đãi để khuyến khích người nghèo có thói quen tiết kiệm  Thứ ba: Triển khai cách thức huy động vốn thị trường đa dạng Chú trọng giải pháp linh hoạt ý đến tiện ích tiết kiệm thu hút tiền gửi khách hàng.Chẳng hạn huy động tiền gửi góp hộ vay thông qua tổ TK&VV SV: Đặng Thành Hưng – QT1801T Page 51 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 3.2.2 Xây dựng mơ hình Ngân hàng hoạt động hiệu qủa 3.2.2.1 Nội dung xây dựng phòng giao dịch NHCSXHhuyện An Dương  Tất cán thực quy định thời gian lao động, nội quy quan, chế quản lý điều hành, quy định pháp luật; mặc đồng phục, tinh thần, thái độ giao dịch với khách hàng, giao tiếp với đồng nghiệp văn minh, lịch sự, nhiệt tình, đảm bảo quy trình nghiệp vụ  Thực giải ngân kịp thời tiêu kế hoạch tín dụng hàng năm, hệ số sử dụng vốn đạt 99%/ năm, vốn tồn đọng bình quân hàng tháng 500 triệu đồng; thu nợ đến hạn đạt 95% kế hoạch, thu lãi đạt 98% kế hoạch; tỷ lệ nợ hạn 1%  Tổ chức thực có hiệu chế khốn tài đến phận nghiệp vụ, cán bộ; tích cực thực biện pháp tăng thu, tiết kiệm chi, đạt mức chênh lệch thu chi từ 100% trở lên so với kế hoạch NHCSXH thành phố giao Chấp hành quy định chế độ kế tốn tài chính, ngân quỹ, chế độ tiền lương, xây dựng bản, quản lý mua sắm, sửa chữa tài sản  Tổ chức thực tốt chương trình kiểm tra, kiểm sốt hàng năm; phối hợp với hội cấp quận kiểm tra hoạt động 100% hội cấp phường, 90% số tổ TK&VV kiểm tra sử dụng vốn 100% số hộ vay năm  Triển khai thực đầy đủ, kịp thời, hiệu chương trình phần mềm ứng dụng phục vụ cho hoạt động kế tốn, ngân quỹ, tín dụng, kiểm tra, kiểm sốt, thơng tin báo cáo Chấp hành chế độ quản lý, sử dụng, bảo dưỡng, khắc phục cố máy móc thiết bị  Xây dựng điểm giao dịch phường đảm bảo công khai đầy đủ thơng báo sách tín dụng ưu đãi, danh sách người vay dư nợ hàng tháng, nội quy giao dịch, chế độ chi trả hoa hồng cho tổ TK&VV, phí uỷ thác cho cấp tổ chức trị xã hội 3.2.2.2 Nội dung xây dựng tổ tiết kiệm vay vốn  Tổ TK&VV thành lập theo cụm dân cư địa phương theo địa giới hành phường, khối phố; thực nhiều chương trình cho vay NHCSXH, có từ 35 đến 50 hộ vay, dư nợ tối thiểu đạt 300 triệu đồng Mỗi hộ vay gia nhập Tổ TK&VV, người đại diện hộ gia đình (đủ từ18 tuổi trở lên) làm chủ hộ vay vốn chương trình tín dụng trả nợ NHCSXH SV: Đặng Thành Hưng – QT1801T Page 52 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng  Ban quản lý tổ cử từ đến người người có khả tính tốn, ghi chép sổ sách, nhiệt tình, trách nhiệm thành viên tổ bầu ra, thời gian hoạt động liên tục tối thiểu năm Ban quản lý tổ thực nhiệm vụ theo hợp đồng ủy nhiệm ký với NHCSXH 3.2.3 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đối tượng phục vụ NHCSXH hộ nghèo đối tượng sách; số lượng khách hàng vay vốn đơng, yếu tố người đề cao, đội ngũ nhân viên khơng đủ mặt số lượng chất lượng, khơng có lực chun mơn nghiệp vụ vững vàng khơng thể hồn thành nhiệm vụ trị giao Vì vậy,Ngân hàng cần tập trung xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cho cán để bổ khuyết mặt hạn chế, gánh vác nhiệm vụ giao Đồng thời,Ngân hàng phải phối hợp với Hội đoàn thể nhận ủy thác mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức cho cán Hội đoàn thể nhận ủy thác, tổ trưởng tổ TK&VV để họ nắm vững quy trình nghiệp vụ cho vay hộ nghèo; kiến thức; nội dung ủy thác để từ có đủ lực hồn thành tốt nhiệm vụ giao 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát  Tăng cường đội ngũ làm công tác kiểm tra, kiểm tốn nội có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ tạo điều kiện phương tiện cần thiết cho công tác kiểm tra, kiểm toán nội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ  NHCSXH huyện An Dương phòng giao dịch NHCSXH xã phải chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra, tham mưu cho trưởng ban đại diện HĐQT cấp, tăng cường kiểm tra, giám sát thành viên hoạt động NHCSXH  Nâng cao chất lượng kiểm tra, phúc tra đoàn kiểm tra, nhằm phát kịp thời tồn tại, vướng mắc kiến nghị đơn vị kiểm tra khắc phục, chỉnh sửa tồn  Xử lý dứt điểm đơn thư khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật, không để khiếu nại, tố cáo vượt cấp; tiếp tục triển khai có hiệu cơng tác phòng chống tham nhũng chương trình hành động thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hệ thống NHCSXH SV: Đặng Thành Hưng – QT1801T Page 53 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 3.2.5 Phòng chống rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức 3.2.5.1 Phòng chống rủi ro tín dụng  Tiến hành kiểm tra tất loại hình tín dụng theo định kỳ định, ví dụ định kỳ 30, 60 hay 90 ngày khoản tín dụng nhỏ vừa; khoản tín dụng lớn phải thường xuyên  Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung trình kiểm tra cách thận trọng chi tiết, bảo đảm khía cạnh quan trọng khoản tín dụng phải kiểm tra  Quản lý chặt chẽ thường xun khoản tín dụng có vấn đề, tăng cường kiểm tra, giám sát phát dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản tín dụng ngân hàng 3.2.5.2 Phòng chống rủi ro đạo đức Do đặc điểm NHCSXH thực tín dụng sách, nên cần coi trọng cơng tác giáo dục trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán công nhân viên chi nhánh để phù hợp với đặc thù NHCSXH quan trọng, chiến lược người nhằm đạt mục tiêu NHCSXH Giáo dục trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức phải thực tích cực thường xun có tác động tích cực việc phòng chống rủi ro đạo đức cán công nhân viên Ngân hàng 3.2.6 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ tồn xã hội mà đứng đầu cấp ủy, quyền địa phương.Thực tế cho thấy nơi cấp ủy, quyền địa phương quan tâm cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt kết cao Điều thể từ điều tra xác minh hộ nghèo, xác nhận hộ nghèo đối tượng sách, bình xét cho vay đến việc kiểm tra sử dụng vốn, đôn đốc hộ vay trả nợ, trả lãi xử lý tồn phát sinh Tranh thủ lãnh đạo Đảng bộ, quyền cấp, nhân dân đồng tình ủng hộ việc khó thành cơng Tổ chức thực có kết phương châm “Trung ương địa phương làm”, “Nhà nước nhân dân làm” Là giải pháp định thắng lợi tồn diện, góp phần thực có kết chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, đồng thời, giải pháp quan trọng hàng đầu tiếp tục để củng cố, xây dựng, phát triển lớn mạnh bền vững NHCSXH tương lai SV: Đặng Thành Hưng – QT1801T Page 54 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 3.2.7 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền Do đời vào hoạt động, nên công tác thông tin tuyên truyền phải quan tâm mức Tổ chức tốt hoạt động thông tin, tuyên truyền NHCSXH phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết quyền địa phương, nghành, đoàn thể xã hội, chủ trương mơ hình đắn, địa tin cậy người nghèo đối tượng sách để thực xố đói giảm nghèo, xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; đồng thời làm cho nhân dân hiểu rõ hoạt động NHCSXH có vay, có trả gốc lãi, xoá bỏ tư tưởng vốn cho, vốn trợ cấp Nhà nước 3.3MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ ngành Điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung số nội dung quy định Nghị định 78/2002/NĐ-CP tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác, Điều lệ tổ chức hoạt động NHCSXH cho phù hợp với giai đoạn phát triển, cụ thể:  Nội dung thứ hoạch định sách tạo lập nguồn vốn ổn định, bền vững, chế xử lý nợ rủi ro khách quan Có quy định cụ thể tỷ lệ đóng góp thống tồn quốc nguồn vốn tăng thu, tiết kiệm chi thuộc nguồn vốn Ngân sách địa phương để lập quỹ cho vay ưu đãi thực chương trình tín dụng ưu đãi địa phương  Nội dung cần tập trung chỉnh sửa thứ hai thể chế hóa cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm pháp lý phận hợp thành phương thức quản lý kênh tín dụng sách xã hội HĐQT Ban đại diện HĐQT, tổ chức nhận ủy thác, tổ TK&VV đặc biệt quyền cấp xã, người giao nhiệm vụ điều tra, phân loại hộ nghèo, hộ thụ hưởng sách xã hội khác trực tiếp quản lý danh sách phân loại 3.3.2 Đối với NHCSXH Việt Nam NHCSXH nghiên cứu chế khốn tài mang tính bền vững để tăng cường tính chủ động cho đơn vị sở, khuyến khích đơn vị địa bàn khó khăn, quy mơ dư nợ lớn 3.3.3 Đối với Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân thành phố Thường xuyên quan tâm đạo, đưa hoạt động NHCSXH vào SV: Đặng Thành Hưng – QT1801T Page 55 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng nội dung báo cáo giám sát thành phố, Hội đồng Nhân dân UBND thành phố Hàng năm bổ sung nguồn vốn Ngân sách địa phương để chuyển cho NHCSXH thực cho vay giải việc làm chương trình tín dụng sách nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn địa phương 3.3.4 Đối với UBND, Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyệnAn Dương Đề nghị UBND, Ban đại diện cấp huyện đạo UBND xã:  Làm tốt cơng tác bình xét, xác nhận, phê duyệt danh sách đối tượng sách đủ điều kiện vay vốn, đảm bảo đối tượng, sách Nhà nước  Phối hợp chặt chẽ với NHCSXHhuyện An Dương thực nghiêm túc lịch giao dịch định kỳ hàng tháng phường, bố trí vị trí thuận lợi để Ngân hàng giao dịch công khai nội dung theo quy định Tổng giám đốc NHCSXH  Chỉ đạo quan, ban ngành quận, thành phố như: Cơng an, Tồ án, Viện kiểm sát, Thi hành án, Tư pháp tham gia hỗ trợ cho Chính quyền cấp xã, Hội đồn thể nhận uỷ thác cho vay NHCSXH cấp xã việc xử lý khoản nợ xâm tiêu, chiếm dụng, xử lý hộ vay có điều kiện trả nợ cố tình khơng trả nợ cho nhà nước 3.3.5 Đối với Hội đoàn thể nhận ủy thác  Thực đầy đủ nội dung văn liên tịch, hợp đồng ủy thác ký kết: tăng cường công tác kiểm tra đơn vị trực thuộc cấp xã; đạo thực tốt việc bình xét đối tượng cho vay, giám sát việc sử dụng vốn vay đôn đốc thu hồi nợ, giảm nợ hạn, tăng tỷ lệ thu lãi  Chỉ đạo Tổ TK&VV nêu cao ý thức phục vụ hộ nghèo đối tượng sách khác, không xâm tiêu gốc lãi hộ vay hộ nghèo đối tượng sách khác, khơng thu phí hộ vay; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát từ phát tiền vay đến sử dụng vốn thu hồi nợ; hướng dẫn hộ vay sử dụng vốn có hiệu quả, đưa mơ hình sản xuất hiệu để nhân rộng địa bàn SV: Đặng Thành Hưng – QT1801T Page 56 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương khóa luận tập trung nghiên cứu số vấn đề sau đây:  Đề cập đến định hướng xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng, chiến lược NHCSXH Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020.Trên sở đề cập đến định hướng hoạt động tín dụng sách chi nhánh NHCSXH huyện An Dương  Đề xuất giải pháp số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện An Dương, Hải Phòng SV: Đặng Thành Hưng – QT1801T Page 57 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng KẾT LUẬN Ở nước ta, ngồi tác động quy luật giá trị phân hoá người sản xuất hàng hố nhỏ, tình trạng nghèo đói hậu chế độ thực dân phong kiến, chiến tranh thiên tai liên tiếp Xét phương diện lý luận thực tiễn, chương trình xóa đói giảm nghèo đóng vai trò quan trọng đòi hỏi xúc nghiệp phát triển kinh tế đất nước.Tín dụng hộ nghèo yếu tố vật chất thúc đẩy nhanh trình xóa đói giảm nghèo Việc Ngân hàng Chính sách xã hội cấp khoản tín dụng thực sách cho người nghèo vay biện pháp tích cực, huyện An Dươngcho thấy mơ hình vào hoạt động giai đoạn hoàn thiện, bước đầu khẳng định vai trò trách nhiệm cộng đồng người nghèo thiết thực Trong năm (2015-2017) tình hình nợ hạn Phòng giao dịch An Dương có xu hướng tăng chậm, điều thể chất lượng tín dụng hộ nghèo ngày nâng cao Năm 2016, nợ hạn chiếm tỷ lệ 2,4% tổng dư nợ; đến năm 2017 dư nợ hạn tăng so với năm 2016, tốc độ tăng chậm (2,5%) Trong năm (2015-2017) số hộ nghèo huyện có giảm rõ rệt từ 2350 hộ năm 2015 xuống 1940 hộ năm 2016 xuống 1484 hộ vào năm 2017 điều chứng tỏ sách phòng giao dịch NHCSXH huyện An Dương giúp nhiều hộ nghèo cải thiện sản xuất, nâng cao suất lao động, biết kinh doanh để có mức thu nhấp cao hơn, thoát nghèo Qua nghiên cứu thực trạng cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện An Dương, khóa luận đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo địa bàn.:(1) Tăng tính chủ động hoạt động tín dụng thơng qua việc đa dạng hóa chương trình Ngân hàng;(2) ây dựng mơ hình Ngân hàng hoạt động hiệu qủa;(3) Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.;(4) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát;(5) Phòng chống rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức;(6) Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương;(7) Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền Những kiến nghị, đề xuất đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng PGD NHCSXH huyện An Dương.Em tin giải pháp phát huy tác dụng có tham gia nỗ lực thân SV: Đặng Thành Hưng – QT1801T Page 58 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Ngân hàng nhận ủng hộ phối hợp ban ngành liên quan trình thực Với khả kinh nghiệm hạn chế để hồn thành khố luận, thân em hy vọng góp phần nhỏ kiến thức để nâng cao chất lượng tín dụng nhằm giải vấn đề tồn thực tiễn hoạt động NHCSXH địa phương Tuy nhiên vấn đề rộng, phức tạp nhạy cảm, thời gian nghiên cứu, tìm hiểu khả nhận thức thân nhiều hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, thân em mong muốn nhận góp ý Ngân hàng sở, Thầy cô giáo tất quan tâm đến vấn đề để góp phần thực thành cơng nghiệp xố đói giảm nghèo đất nước SV: Đặng Thành Hưng – QT1801T Page 59 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Hoàng Anh – Nguyễn Đăng Dờn (đồng chủ biên), (2014), Giáo trình thẩm định tín dụng Trường đại học Ngân hàng TP.HCM Lê Thẩm Dương (chủ biên), (2006) giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng Quyết định 783/QĐ-HĐQT ngày 29/7/2003 Hội đồng quản trị NHCSXH ban hành quy chế tổ chức hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn Văn 316/NHCS-TD Tổng giám đốc việc hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo Các văn nghiệp vụ Ngân hàng Chính sách xã hội tháng năm 2006 Báo cáo kết hoạt động NHCSXH huyện An Dươngtrong năm 2015 – 2017 Luật tổ chức tín dụng Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Website : http://www.haiphong.gov.vn Website : https://vi.wikipedia.org 10 Website NHCSXH Việt Nam: http://nhcsxh.chinhphu.vn 11 Website : http://baohaiphong.com.vn SV: Đặng Thành Hưng – QT1801T Page 60 ... hướng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội huyện An Dương 50 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN AN DƯƠNG 51 3.2.1 Tăng tính... Đặng Thành Hưng hàng Đề tài tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng phòng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện An Dương Nội dung hướng dẫn: Chất lượng hoạt động tín dụng NHCSXH Chuyên... LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.1.1 Khái niệm tín dụng người nghèo 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng

Ngày đăng: 04/01/2019, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w