1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh thanh hóa

111 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 234,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ .000 NGUYỄN THỊ NHUNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ .000 NGUYỄN THỊ NHUNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Quản lý tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa ” hồn tồn xây dựng phát triển từ quan điểm thân tôi, hướng dẫn khoa học PGS-TS Nguyễn Anh Tuấn Số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa hỗ trợ, tạo điều kiện cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS-TS Nguyễn Anh Tuấn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn _ Tác giả luận văn rp / _ Nguyễn Thị Nhung • MỤC LỤC 1.3.1 1.3.2 4.2.1 Bài học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng TMCP Công thương VN - Chi 4.2.6 Nâng cao trình độ, phát triển nguồn nhân lực KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn RRTD Rủi ro tín dụng 10 QTTD Quy trình tín dụng 11 TMCP Thương mại cổ phần 12 13 TSĐB Tài sản đảm bảo VietinBank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 14 XHTD NB Xếp hạng tín dụng nội 15 BCTC Báo cáo tài 16 17 KHCN Khách hàng cá nhân CSTD Chính sách tín dụng DANH MỤC BẢNG 92 4.2.6 Nâng cao trình độ, phát triển nguồn nhân lực STT Bảng 3.1 Nội dung Kết nguồn vốn huy động giai đoạn 2017 2019 Bảng 3.2 Kết hoạt động tín dụng giai đoạn 2017 2019 44 Bảng 3.3 Kết kinh doanh giai đoạn 2017-2019 45 Bảng 3.4 Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng VietinBank Thanh Hóa 56 Bảng 3.5 Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn VietinBank chi nhánh Thanh Hóa 57 Bảng 3.6 Bảng định hướng nhận TSBĐ VietinBank 60 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 11 Bảng 92 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Kết chấm điểm XHTD nội giai đoạn 2017 - 2019 Kết chấm điểm XHTD NB năm 2018, 2019 Trang 43 66 68 Tình hình chất lượng tín dụng giai đoạn 2017-2019 70 Cơ cấu nợ xấu giai đoạn 2017 - 2019 71 Mức thay đổi tỷ lệ NQH giai đoạn 2017-2019 72 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 3.1 So sánh hoạt động tín dụng giai đoạn 20172019 Trang 44 4.2.6 Nâng cao trình độ, phát triển nguồn nhân lực Hình 3.2 Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2017-2019 92 55 4.2.6 Nâng cao trình độ, phát triển nguồn nhân lực 92 Hình 3.3 Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn 57 Hình 3.4 Cơ cấu TSĐB năm 2019 Vietinbank 59 Hình 3.5 67 Hình 3.6 Tỷ lệ chấm điểm XHTD NB năm 2017 2019 Phân loại nợ giai đoạn 2017-2019 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Nội dung Sơ đồ chu trìnhu qản lý quy trình tín dụng Trang 17 Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu luận văn 35 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa 42 71 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT LỜI NÓI ĐẦU Ị Ị _ A Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong giai đoạn phát triển nào, hoạt động tín dụng ln đem đến thu nhập cho Ngân hàng thương mại (“NHTM”) Nhưng hoạt động ẩn chứa nguy rủi ro cao, NHTM phải thường xuyên thực nhiều biện pháp phù hợp nhằm tăng cường quản lý giảm rủi ro tín dụng Đặc biệt thời gian qua rủi ro tín dụng có chiều hướng tăng Ngân hàng Nhà nước kiểm sốt thơng qua chế tài cụ thể ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nói chung hiệu kinh doanh NHTM Việc hoạt động tín dụng có tăng trưởng có kết kinh doanh tốt thông thường khoảng 70% lợi nhuận NHTM phụ thuộc vào hoạt động Tuy nhiên chiều ngược lại rủi ro việc khó tránh khỏi chủ thể kinh tế Ngoài yếu tố khách quan lạm phát cao, kinh tế suy thoai với yếu quản lý tín dụng NHTM dẫn tới tỷ lệ nợ xấu tăng cao chậm xử lý Thực tế địi hỏi NHTM phải tăng cường sách quản lý tín dụng phát triển ổn định chung kinh tế phát triển bền vững NHTM Ngân hàng thương mại muốn “sống khỏe” mở rộng quy mơ cần có giải pháp tăng cường công tác quản lý, giảm nguy tiềm ẩn gây rủi tín dụng NHTM điều trở nên cấp thiết thời kì “cơng nghệ số” Hoạt động NHTM nói chung NHTM cổ phần cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa nói riêng khơng nằm ngồi tác động ảnh hưởng quy luật chung Xuất phát từ thực tế đó, việc tìm tịi nghiên cứu quản lý tín dụng hiệu nhằm tăng trưởng quy mơ tín dụng hạn chế rủi ro, từ đưa giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng cấp thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài “Quản lý tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý tín dụng VietinBank chi nhánh Thanh Hóa để khái qt thành tựu, hạn chế nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tín dụng Vietinbank chi nhánh Thanh Hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực luận văn, trước hết tác giả cần phải xác định nhiệm vụ nghiên cứu luận văn, cụ thể: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý tín dụng NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng quản tín dụng VietinBank chi nhánh Thanh Hóa; đánh giá thành cơng; hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý tín dụng Vietinbank Thanh Hóa Câu hỏi nghiên cứu: Luận văn tập trung để trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Thực trạng cơng tác quản lý tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa nào? Câu hỏi 2: Ban giám đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa làm để hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng Ngân hàng mình? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu công tác quản lý tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt nam - Chi nhánh Thanh Hóa 10 ngân hàng sử dụng công nghệ tiên tiến vào công việc tác nghiệp Để nâng cao chất lượng tín dụng việc nâng cao chất lượng cán tín dụng cán thẩm định vấn đề mấu chốt định Chính phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng cán ngân hàng mặt đạo đức chuyên môn nghiệp vụ Một số tiêu chí cán làm cơng tác tín dụng (cán tín dung): + Phải có lĩnh trị vững vàng: Địi hỏi cán phải nắm bắt kịp thời đường lối, chủ trương Đảng phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hóa, an ninh quốc phịng; có khả am hiểu phân tích kinh tế, luật có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động NHTM + Phải có nắm quy trình nghiệp vụ ngân hàng từ giúp cán tín dụng thẩm định khách hàng cách nhanh chóng xác Thường xun tìm kiếm, bổ sung lựa chọn khách hàng có tình hình tài lành mạnh, tình hình SXKD tốt vay + Cán tín dụng phải có phẩm chất đạo đức tốt, khơng lợi dụng vị trí cơng việc để trục lợi, sách nhiễu khách hàng Đối với khách hàng phải có thái độ hướng dẫn tận tình phục vụ chu đáo + Tiêu chuẩn hàng đầu cán tín dụng phải người có trình độ học vấn có lực chun mơn nghiệp vụ Hoạt động tín dụng hoạt động rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề nên đòi hỏi cán tín dụng cần phải có lực tìm hiểu nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức lĩnh vực kinh tế Năng lực chuyên môn nghiệp vụ thể mặt như: đánh giá, phân tích lực tài khách hàng cách xác; thẩm định phương án, dự án sản xuất kinh doanh cách khoa học; nhanh nhạy xử lý nghiệp vụ phát sinh, quản lý khoản vay sau cho vay + Cán phải có khả giao tiếp tốt với khách hàng để khai thác thông tin định hướng khách hàng phù hợp, bên cạnh khai thác hết tiềm nhu cầu khách hàng để bán sản phẩm Cán cần tạo dựng niềm tin nơi khác hàng, khơi gợi tâm tư nguyện vọng khách hàng, từ cán tư vấn cho khách hàng sản phẩm dịch vụ phù hợp nhất, giúp thỏa mãn 97 nhu cầu khách hàng tối đa hóa lợi nhuận cho Ngân hàng + Có kỹ điều tra, thu thập xử lý thông tin, biết cách liên kết thông tin thu thập để nhận chất thơng tin đó, góp phần thẩm định đối tượng lực khách hàng Để nâng cao trình độ, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực nói chung đội ngũ cán tín dụng nói riêng, cần thực đồng số giải pháp sau: + Xây dựng quy chuẩn đạo đức quy tắc ứng xử, quán triệt toàn thể cán nhân viên thực tốt hai quy chuẩn Bộ quy chuẩn đưa nguyên tắc chuẩn mực ứng xử cán Ngân hàng khách hàng, từ hướng dẫn cán xử lý tình khác nhau, trình từ tiếp xúc khách hàng hợp đồng tín dụng lý Đồng thời, quy định rõ chuẩn mực đạo đức cần phải có cán tín dụng, trung thực, cơng tâm, minh bạch công khai mối quan hệ định, tuyệt đối chấp hành quy trình, quy định hoạt động tín dụng + Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với công tác phát triển nguồn nhân lực + Xây dựng sách tuyển dụng đào tạo hợp lý + Tăng cường tính kỷ luật, kỷ cương cán nhân viên + Đổi mớitạo sách ngộ, lựcngười cho người lao tình động Chỉ tâm gắng sức động phấn lực, đấuđãi để đãi phát ngộtạo huy hợpđộng hết lý lực, laonhiệt động tồn cơng việc 98 KẾT LUẬN Đề tài “Quản lý tín dụng Ngân hàng TMCPCT Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa” tập trung đưa cách hiểu quản lý tín dụng nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện cơng tác quản lý tín dụng Vietinbank Thanh Hóa đưa điểm hạn chế phương hướng phát triển tương lai Nội dung luận văn đạt kết sau đây: Hệ thống hóa có chọn lọc quản lý tín dụng cơng tác quản lý tín dụng NHTM sở xây dựng khái niệm quản lý tín dụng, mơ hình quản lý tín dụng, nội dung quản lý nhân tố ảnh thưởng đến cơng tác quản lý tín dụng Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình cơng tác quản lý tín dụng Vietinbank Thanh Hóa dựa số liệu thực tế Từ tìm mặt đạt được, mặt hạn chế, nguyên nhân chủ quan khách quan tác động đến việc quản lý tín dụng chi nhánh Căn mục tiêu định hướng kinh doanh Vietinbank chi nhánh Thanh Hóa, đồng thời dựa sở phân tích để đưa hệ thống số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý tín dụng Những kết đạt luận văn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao công tác quản lý tín dụng Vietinbank Thanh Hóa, tạo cho Chi nhánh có lực để cạnh tranh với NHTM khác địa bàn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO r rri • Ạ • J _ Tiếng việt: Bùi Diệu Anh, 2012 Quản trị danh mục cho vay Ngân hàng Thương mại Cổ phẩn Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tuấn Anh 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Mai Văn Bạn, 2009 Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Hà Nội Nhà xuất Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Phan Thị Thu Hà, 2014 Giáo trình Ngân hàng Thương mại Hà Nội Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 127/2001/QĐ-NHNN việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo định số 1627/2001/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2001 ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN, ngày 25/04/2007 việc sửa đổi bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN, ngày 21/01/2013 việc ban hành Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN, ngày 18/03/2014 việc sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT- NHNN 10.Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 41/2016/TT-NHNN, ngày 30/12/2016 việc quy định tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước 11.Nguyễn Thị Mùi, 2009 Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội Nhà xuất Tài 12.Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Thị Lan, 2013 Tín dụng ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 13.Nguyễn Anh Tuấn, 2012 Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng Thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Ngoại thương 14.Nguyễn Minh Dũng, 2016 Quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt nam - Chi nhánh Mê Linh Luận văn thạc sĩ Trường đại học kinh tế, đại học Quốc gia Hà Nội 15.Nguyễn Văn Tiến (2015), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16.Trương Thị Hoài Linh (2010), Tạp chí kinh tế phát triển số 157 (ii) Để nâng cao hiệu hoạt động lợi nhuận Ngân hàng Phát triển Việt Nam Nhà xuất Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 17.Trần Trung Tường, 2011 Quản trị tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 18.Ngân hàng TMCP Vietinbank (2017, 2018, 2019), Báo cáo tài thường niên 19.Ngân hàng TMCP Vietinbank (2017, 2018, 2019), Báo cáo Xếp hạng tín dụng nội 20.Ngân hàng TMCP Vietinbank (2017, 2018, 2019) Báo cáo Tín dụng tổng hợp 21.Ngân hàng TMCP Vietinbank (2017, 2018, 2019), Báo cáo NQH Ị rri A • • J _ A Tài liệu tiếng Anh 1_ Elsas, R.; Krahnen, J-P (1998), Is relationship lendingspecial? Evidence from Credit-File data in Germany Frederic, S.M (2006), The economics of money, banking and financial markets 7th edition, Pearson Publishers, New York Glen Bullivant (2010), Credit Management Joesph F.Sinket JR, 1998 Commercial Bank Financial Management Pentice Hall, USA Peter S.Rose and Sylvia C.Hudgins, 2008 Bank Management & Financial Services Seventh Edition Ralf Ewert and Gerald Schenk (2000), Determinants of bank lending performance in Germany Tony Van Gestel and Bart Baesens, 2009 Credit Risk Management Oxford University Press Thanh, Vo Tri and Quang, Pham Chi (2008), Managing Capital Flows: The Case of Viet Nam, ADB Institute Discussion Paper No 105 Thanh, Vo Tri and Duong, Nguyen Anh (2009), Vietnam after Two years of WTO accession: What lessons can be learnt? Asean Economic Bulletin Vol 26 No1, page 115 - 135 10 World Bank (2006), World Bank lending for lines of credit: An IEG evaluation Website www.sbv.gov.com, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.agribank.com.vn, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam www.vcb.com.vn, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam www.vietinbank.vn, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam www.bidv.com.vn, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Một số Website khác PHỤ LỤC Phụ lục 1: đánh giá khách hàng doanh nghiệp (Nguồn: Sổ tay tín dụng vietinbank chi nhánh Thanh Hóa) Phụ lục 2: xếp loại doanh nghiệp Vietinbank chi nhánh Thanh Hóa Hạn g Loại AAA Tối ưu Tình trạng Mức độ rủi ro Tình hình tài lành mạnh Tình hình tài lành mạnh AA Loại ưu RRTD Tình hình tài ổn định có hạn chế A Loại tốt thấp định Tình hình tài ổn định ngắn hạn BBB Loại Khá có số hạn chế tài lực quản lý BB Trung bình Khá Tiềm lực tài trung bình, có nguy tiền ẩn khả trả nợ thấp khách hàng loại BBB RRTD trung bình Khả tự chủ tài thấp, dịng tiền B Trung bình biến động theo chiều hướng xấu, hiệu kinh doanh không cao CCC CC C Dưới trung Hiệu hoạt động thấp, kết kinh doanh bình nhiều biến động Loại xa trung bình Kém Hiệu hoạt động thấp, tài yếu kiém Hiệu qủa hoạt động thấp, bị thua lỗ, ngân hàng nhiều thời gian công sức để thu RRTD cao hồi vốn vay (Nguồn: Sổ tay tín dụng vietinbank chi nhánh Thanh Hóa) Phụ lục 4: xếp hạng tín dụng cá nhân Vietinbank chi nhánh Thanh Hóa Điểm xếp hạng Trên 400 AAA 351-400 AA 301-350 A 251-300 BBB 201-250 BB 151-200 B 101-150 CCC 51-100 CC Ý nghĩa xếp hạng RRTD thấp RRTD trung bình RRTD cao 0-50 C D Phụ lục 5: Quy trình chấm điểm tín dụng Bước 1: Xác định ngành kinh tế Việc xác định ngành nghề kinh doanh khách hàng dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng (đem lại doanh thu 50% năm liên tục khách hàng) Truờng hợp khách hàng kinh doanh đa ngành ngành có doanh thu 50%, Vietinbank chọn ngành có tiềm phát triển tuơng lai Bước 2: Xác định quy mô Doanh nghiệp Việ c xác định quy mô khách hàng tùy thuộc vào ngành nghề kinh tế mà khách hàng hoạt động Các tiêu cần quan tâm nhu: vốn chủ sở hữu; Số luọng lao động bình quân; Doanh thu thuẩn; Tổng tài sản Bước 3: Xác định loại hình sở hữu Doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn đầu tu nuớc ngoài, Doanh nghiệp Nhà Nuớc, Doanh nghiệp khác Bước 4: Chấm điểm tiêu tài Việc đánh giá yếu tố tài doanh nghiệp, dựa phương pháp định lượng qua việc phân tích Báo cáo tài năm gần nhất, bao gồm nhóm tiêu: Nhóm tiêu khoản, Nhóm tiêu hoạt động, Nhóm tiêu cân Nhóm tiêu thu nhập Bước 5: Chấm điểm tiêu phi tài cỉhính Các yếu tố phi tài đuọc đánh giá phuơng pháp định tính định luọng, bao gồm nhóm tiêu: Khả trả nợ Doanh nghiệp , Trình độ quản lý mơi trường nội , Quan hệ với Ngân hàng, Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Doanh nghiệp Bước 6: Tổng hợp điểm xếp hạng tín dụng Điểm khách hàng = Điểm tiêu tài * Trọng số phần tài + Điểm tiêu phi tài * Trọng số phần phi tài Số điểm cho tiêu đánh giá từ đến 500 điểm tỷ trọng cho tiêu thay đổi tùy theo ngành nghề quy mô Doanh nghiệp Trọng số phần tài phi tài phụ thuộc vào BCTC KH có kiểm tốn hay khơng kiểm tốn Cụ thể: Các tiêu tài Các tiêu phi tài BCTC kiểm BCTC khơng kiểm tốn tốn 35% 65% 30% 70% (Nguồn: Sổ tay tín dụng vietinbank Thanh Hóa) Phụ lục 6.1: Mức thẩm quyền GHTD tối đa cấp cho 01 nhóm KHLQ tích số VCSH công ty mẹ với hệ số theo hạng Cấp thẩm quyền Trụ sở chính; Chi nhánh Hạng cơng ty mẹ AAA Hệ số theo hạng 10x VCSH 8x VCSH AA,A BBB, BB B trở xuống 7x VCSH (*) (Nguồn: Sổ tay tín dụng vietinbank Thanh Hóa) (*) GHTD tính tổng dư nợ khách hàng nhóm thời điểm hết hạn trì GHTD cấp có lộ trình giảm dần thu hết nợ vòng hai năm kể từ lúc cấp lại GHTD - Đối với khách hàng thành lập, phải có vốn tự có tham gia phương án kinh doanh tối thiểu 10% Chỉ cấp tín dụng khơng có TSĐB đối tượng khách hàng khách hàng đáp ứng điều kiện có TSĐB 20% GHTD khách hàng xếp hạng A - Mức cấp tín dụng theo giá trị TSĐB ban hành theo thời kỳ Căn theo loại tài sản khác nhau, theo định giá khác nhau, xếp hạng tín dụng khách hàng mức cấp tín dụng theo giá trị TSĐB khác Hiện tại, chi nhánh áp dụng theo bảng sau: Phụ lục 6.2: Mức cấp tín dụng tối đa theo giá trị tài sản đảm bảo Mức cấp tín dụng tối đa Căn định Loại tài sản giá Hạng KH AAA; AA Nhà + đất Giá thị trường Khung giá nhà Nhà + đất nước Hạng Hạng KH từ KH A; BB trở BBB xuống 70% 67% 63% 100% 95% 90% 70% 60% 50% 40% 40% 40% 40% 30% 50% 40% 30% 20% Phương tiện vận tải Giá mua bán khơng có xuất xứ TQ thực tế thị 70% 100% trường Phương tiện vận tải Giá mua bán khơng có xuất xứ TQ thực tế thị 50% qua sử dụng trường Phương tiện vận tải có xuất xứ TQ Giá mua bán thực tế thị 40% trường Máy móc thiết bị 100% thương hiệu TQ Giá mua bán thực tế thị 40% trường Máy móc thiết bị Giá mua bán 100% khơng phải thực tế thị 50% thương hiệu TQ trường Máy móc thiết bị Giá mua bán 30% qua sử dụng thực tế thị trường Các tài sản khác Theo CSTD thời kỳ (Nguồn: Sổ tay tín dụng Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thanh Hóa) ... cứu quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa Từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài: ? ?Quản lý tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh. .. NHCTVN Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HÓA 3.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. .. cứu cơng tác quản lý tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt nam - Chi nhánh Thanh Hóa 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Công tác quản lý tín dụng Ngân hàng thương mại cổ

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Mai Văn Bạn, 2009. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại. Hà Nội.Nhà xuất bản Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
4. Phan Thị Thu Hà, 2014. Giáo trình Ngân hàng Thương mại. Hà Nội. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng Thương mại
Nhà XB: Nhà xuấtbản Đại học Kinh tế Quốc dân
11.Nguyễn Thị Mùi, 2009. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội.Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
12.Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Thị Lan, 2013. Tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Nhà XB: Nhàxuất bản Thống kê
13.Nguyễn Anh Tuấn, 2012. Quản trị rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàngThương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel
15.Nguyễn Văn Tiến (2015), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2015
16.Trương Thị Hoài Linh (2010), Tạp chí kinh tế và phát triển số 157 (ii). Để nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi nhuận của Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Nhà xuất bản Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí kinh tế và phát triển số 157
Tác giả: Trương Thị Hoài Linh
Nhà XB: Nhàxuất bản Trường đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2010
17.Trần Trung Tường, 2011. Quản trị tín dụng của các Ngân hàng Thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tín dụng của các Ngân hàng Thương mại cổphần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
21.Ngân hàng TMCP Vietinbank (2017, 2018, 2019), Báo cáo NQH.Ịrri A • 1 •______J ___ A 1_Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề:
2. Frederic, S.M. (2006), The economics of money, banking and financial markets 7th edition, Pearson Publishers, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: The economics of money, banking andfinancial markets 7th edition, Pearson Publishers
Tác giả: Frederic, S.M
Năm: 2006
4. Joesph F.Sinket. JR, 1998. Commercial Bank Financial Management. Pentice Hall, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Commercial Bank Financial Management. Pentice Hall
5. Peter S.Rose and Sylvia C.Hudgins, 2008. Bank Management & Financial Services. Seventh Edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank Management & FinancialServices
7. Tony Van Gestel and Bart Baesens, 2009. Credit Risk Management. Oxford Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit Risk Management
5. Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 127/2001/QĐ-NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Khác
6. Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2001 ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Khác
7. Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN, ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Khác
8. Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN, ngày Khác
9. Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN, ngày 18/03/2014 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT- NHNN Khác
10.Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 41/2016/TT-NHNN, ngày 30/12/2016 về việc quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
14.Nguyễn Minh Dũng, 2016. Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w