1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công nghệ tài chính tại ngân hàng nhà nước việt nam

122 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 286,64 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI, 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG QUẢN LÝ CƠNG NGHỆ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lưu Quốc Đạt XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ XÁC NHẬN CỦA LUẬN CÁN BỘ CHẤM HƯỚNG DẪN VĂN HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, độc lập chưa sử dụng công trình khoa học Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2020 r • Tác giả FT1 Trần Thị Thanh Phương LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giáo Khoa Kinh tế Chính trị, anh chị cán Phịng Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội cán Vụ Thanh toán, Vụ Chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới tất thầy cô, anh chị, tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Lưu Quốc Đạt bảo, hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích vơ quan trọng trình học tập Trường Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân, người hỗ trợ, góp ý động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 rp L- -•2 Tác giả Trần Thị Thanh Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn 5.1 Về mặt lý luận 5.2 Về mặt thực tiễn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CƠNG NGHỆ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý cơng nghệ tài ngân hàng trung ương 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu quốc tế 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận cơng nghệ tài quản lý cơng nghệ tài lĩnh vực ngân hàng Ngân hàng trung ương 11 1.2.1 Khái quát chung Ngân hàng trung ương 11 1.2.2 Khái quát chung công nghệ tài 13 1.2.3 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước công nghệ tài 21 1.3 Kinh nghiệm quản lý cơng nghệ tài số nước giới ứng dụng vào Việt Nam 36 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý cơng nghệ tài giới .36 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút quản lý cơng nghệ tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .39 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Các phương pháp thu thập thông tin, số liệu 41 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 41 2.1.2 Phương pháp vấn chuyên gia, nhà quản lý .41 2.1.3 Phương pháp điều tra khảo sát 42 2.2 Các phương pháp xử lý số liệu 42 2.2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích 42 2.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm .43 2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 43 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG NGHỆ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .44 3.1 Khái quát chung Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát triển công nghệ tài Việt Nam 44 3.1.1 Khái quát chung Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 44 3.1.2 Sự phát triển cơng nghệ tài Việt Nam 47 3.2 Thực trạng quản lý công nghệ tài lĩnh vực ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .58 3.2.1 Xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển cơng nghệ tài lĩnh vực ngân hàng 59 3.2.2 Tổ chức thực quản lý công nghệ tài lĩnh vực ngân hàng .61 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý cơng nghệ tài lĩnh vực ngân hàng Ngân hàng nhà nước Việt Nam 79 3.3 Đánh giá hoạt động quản lý cơng nghệ tài lĩnh vực ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .80 3.3.1 Kết nguyên nhân .80 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 88 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯƠNG'VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CƠNG NGHỆ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 98 4.1 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng tới hoạt động quản lý cơng nghệ tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 98 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 98 4.1.2 Trong nước: 99 4.2 Định hướng phát triển hồn thiện sách quản lý cơng nghệ tài Việt Nam giai đoạn 2021-2025 102 4.2.1 Định hướng phát triển 102 4.2.2 Về hồn thiện sách quản lý cơng nghệ tài 103 4.3 Một số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện hoạt động quản lý cơng nghệ tài lĩnh vực ngân hàng Ngân hàng Nhà nước .104 4.3.1 Trong lập kế hoạch, chiến lược phát triển cơng nghệ tài lĩnh vực ngân hàng: 104 4.3.3 Trong kiểm soát, đánh giá hoạt động quản lý cơng nghệ tài NHNN .108 4.3.4 Các giải pháp hỗ trợ truyền thông 109 4.4 Kiến nghị, đề xuất 110 4.4.1 Đối với Chính phủ .110 4.4.2 Đối với Bộ, ngành liên quan 111 4.4.3 Đối với doanh nghiệp cơng nghệ tài 112 4.4.4 Về phía người sử dụng sản phầm, dịch vụ cơng nghệ tài 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 e-KYC Định danh khách hàng điện tử Fintech Cơng nghệ tài mPOS Mobile Point of Sale- loại máy cung cấp dịch vụ cho phép đơn vị chấp nhận thẻ sử dụng điện thoại thông minh thiết bị toán kèm để đơn vị chấp nhận thẻ tốn hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương POS Point of Sale - Các máy chấp nhận toán thẻ điểm bán hàng hóa, dịch vụ P2P Lending Cho vay ngang hàng 10 Regulatory Sandbox Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát 11 TCCƯDVTT Tổ chức cung ứng dịch vụ tốn 12 TTKDTM Thanh tốn khơng dùng tiền mặt 13 TCCƯDVTGTT Tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn 14 TCTD Tổ chức tín dụng 15 TGTT Trung gian toán DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Các dịch vụ Fintech Hình 1.2 Các lĩnh vực hoạt động 23 cơng ty Fintech Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức NHNN 58 Hình 3.2 Tỷ trọng lĩnh vực đầu tư cơng ty Fintech 63 Hình 3.3 Hệ sinh thái Fintech Việt Nam năm 2017-2019 64 Hình 3.4 Khuôn khổ pháp lý cho Fintech Việt Nam 78 Hình 3.5 Nhận thức quy định pháp lý cho Fintech Việt Nam 22 112 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) diễn mạnh mẽ tạo biến chuyển nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội Đối với lĩnh vực tài chính, CMCN 4.0 tác động rõ rệt, thể xuất Fintech (Finance Technology) - Cơng nghệ tài Theo nghĩa rộng, Fintech hiểu việc áp dụng công nghệ vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng nhằm mang tới cho khách hàng giải pháp/dịch vụ tài minh bạch, hiệu thuận tiện với chi phí thấp so dịch vụ tài truyền thống Theo nghĩa hẹp hơn, Fintech hiểu “ngành công nghiệp bao gồm hoạt động tổ chức ngân hàng sử dụng công nghệ để hỗ trợ hệ thống tài hoạt động cung ứng dịch vụ tài hiệu hơn” Sự xuất phát triển với tốc độ nhanh Fintech bên cạnh hội thách thức quan quản lý tài quốc gia, nguy rửa tiền tài trợ khủng bố, rủi ro liên quan tới an ninh, an tồn, bảo mật thơng tin, sử dụng trái phép thơng tin cá nhân, chí nguy gây ổn định xã hội, ổn định hệ thống tài tiền tệ quốc gia lĩnh vực Fintech không quản lý cách Tại Việt Nam, Fintech lĩnh vực tương đối mới, thu hút ý Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp nhờ tác động tích cực Fintech tới xã hội đời sống nhân dân, tiềm phát triển mạnh Fintech tương lai Tuy nhiên, phát triển nhanh Fintech đặt nhiều thách thức lo ngại công tác quản lý Việt Nam, có vấn đề an ninh, an tồn, bảo mật thơng tin, rủi ro pháp lý, nguy rửa tiền tài trợ khủng bố, thao túng tập đồn cơng nghệ nước ngồi doanh nghiệp Fintech Việt cịn non trẻ, chưa kể nguy gây ổn định xã hội đe dọa ổn định hệ thống tài tiền tệ quốc gia Trong đó, mơi trường pháp lý việt Nam chưa rõ ràng, lĩnh vực Fintech có khung pháp lý cụ thể, rõ ràng Trung gian toán (TGTT Cùng với đó, doanh nghiệp có khả sẵn sàng đầu tư phát triển sản phẩm, dịch vụ Trong xây dựng chiến lược phát triển Fintech, cần xác định rõ hội thách thức trước phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ nhận định toàn diện tác động từ bối cảnh nước, quốc tế, đặc biệt tác động đại dịch Covid19 xu hướng phát triển thương mại điện tử, toán điện tử, để đề mục tiêu cụ thể, phù hợp, đánh giá nguồn lực thực hiện, đưa giải pháp có tính khả thi, hiệu Cần tăng cường đánh giá, xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro lĩnh vực Fintech việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, qua ngăn ngừa nguy rửa tiền, tài trợ khủng bố, tiền tài khoản lọt lộ thông tin, ngăn chặn hoạt động chuyển tiền hay toán bất hợp pháp khác khơng gian mạng Cùng với đó, cần đào tạo tuyển dụng đội ngũ cán có trình độ cơng nghệ, chun mơn tài ngân hàng, có tầm nhìn khả quản lý, nhà hoạch định có kinh nghiệm Tại NHNN, việc xây dựng chiến lược, kế hoạch cần trì định kỳ theo Quý, xây dựng Chiến lược riêng phát triển Fintech lĩnh vực ngân hàng thay tập trung Chiến lược chung ngành 4.3.2 Trong tổ chức thực quản lý cơng nghệ tài lĩnh vực ngân hàng Về cấu tổ chức nhân sự: Bên cạnh Ban Chỉ đạo Fintech NHNN cần có Ban Chỉ đạo Fintech riêng NHTM, cơng ty Fintech, TCCUWDVTGTT nhằm tăng cường tính liên kết thống việc xây dựng, ban hành sách triển khai sách hiệu Tăng cường đội ngũ cán có chất lượng cao chuyên môn am hiểu công nghệ để bổ sung nhân cho Ban Chỉ đạo Fintech, đồng thời nâng cao vai trò Ban Chỉ đạo Fintech việc tham mưa cho Ban Lãnh đạo NHNN, tham gia xây dựng sách, thẩm định, cấp phép cho TCCƯDVTGTT, tra, giám sát TCTD, TCCƯ DVTGTT việc ký kết, hợp tác với công ty Fintech đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật Mở rộng đào tạo trình độ quản lý nắm bắt cơng nghệ tài cho cán NHNN tham gia quản lý Fintech; thu hút đầu tư từ tổ chức nước việc nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin nhằm quản lý hiệu Fintech phù hợp với phát triển công nghệ, đồng thời đảm bảo an toàn bảo mật liệu quốc gia Chỉ đạo TCTD, TCCƯDVTGTT trọng đào tạo nhân lực cơng nghệ chun mơn cao, có đạo đức, tránh vụ tiền tài khoản khách hàng có liên quan đến cán bộ, nhân viên ngân hàng Trong công tác xây dựng ban hành văn bản, sách quản lý Fintech: Đối với dự thảo văn ban hành, cần thu hút tham gia đóng góp sách thành phần xã hội, đối tượng liên quan đến Fintech; tạo diễn đàn, tọa đàm để thu nhận nhiều ý kiến khác nhau, giúp cho sách ban hành đạt đồng thuận, ủng hộ cao xã hội Cần đẩy nhanh trình ban hành văn quy phạm pháp luật, tạo thống Bộ ngành liên quan việc thẩm định, hoàn thiện, ban hành sách quản lý Fintech Đối với lĩnh vực Fintech, NHNN cần tiến tới xây dựng ban hành sách quản lý cụ thể Ví dụ, việc ứng dụng giải pháp công nghệ hoạt động ngân hàng, điển cơng nghệ Blockchain, với xu thời đại, NHNN cần xác định quan điểm tiền kỹ thuật số lộ trình, giải pháp quản lý phù hợp Cần phát huy vai trò đầu mối NHNN việc xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý cho phát triển kỹ thuật số Để đảm bảo an ninh, tiền tệ quốc gia, trì hệ thống tốn hoạt động an toàn hiệu quả, quản lý kiểm soát hiệu luồng giao dịch toán quốc tế, giúp quan nhà nước liên quan nắm bắt thơng tin phục vụ mục tiêu phịng, chống rửa tiền, quản lý hoạt động ngoại hối, quản lý thuế, ; đồng thời nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho TCCƯDVTT, TCCUDVTGTT hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ, NHNN tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu góp ý, hoàn thiện quy định quản lý hoạt động tốn xun biên giới, có tính đến mơ hình hợp tác với số ví điện tử nước dự thảo Nghị định thay Nghị định 101/2012/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt nhằm thúc đẩy hiệu hoạt động toán quốc tế đáp ứng yêu cầu thực tiễn, vừa đảm bảo an ninh, an tồn tốn, kiểm sốt rủi ro Đối với việc triển khai thí điểm Fintech lĩnh vực ngân hàng: Năm 2021, sau Chính phủ ký ban hành chế thí điểm, thử nghiệm hoạt động Fintech lĩnh vực ngân hàng (Regulartory Sandbox), NHNN cần xem xét, tiếp thu ý kiến doanh nghiệp để trình Chính phủ cho phép thời gian thử nghiệm Fintech nên rút ngắn (tối đa năm) để sớm đưa vào thực tiễn triển khai, từ xây dựng chế quản lý phù hợp kịp thời cho Fintech phát triển, đáp ứng nhu cầu xã hội sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Rà soát, nghiên cứu sửa đổi bổ sung quy định liên quan tới hoạt động tổ chức ngân hàng hoạt động TGTT, ngân hàng đại lý hoạt động toán, chuẩn kết nối Open API ; Đối với quản lý P2P Lending: Để quản lý công ty P2P Lending hoạt động Việt Nam, NHNN phối hợp quan liên quan sửa đổi, bổ sung qui định pháp luật, cần bổ sung quy định điều kiện kinh doanh hoạt động P2P Lending, cụ thể: đưa hoạt động P2P Lending thành hoạt động kinh doanh có điều kiện; theo cần rà sốt, chỉnh sửa Luật Đầu tư sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan quy định thuế, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo mật thông tin, hệ thống công nghệ thông tin, giao dịch điện tử, Trên sở đó, xây dựng có chế quản lý, giám sát hoạt động P2P Lending để đảm bảo hoạt động P2P Lending kiểm soát chặt chẽ, hạn chế tác động tiêu cực tới kinh tế Đối với giải pháp dịch vụ liên quan e-KYC: Việc triển khai e-KYC sở áp dụng công nghệ mới, hướng tới giao dịch trực tuyến có nguồn cung cấp thơng tin KYC đa dạng, dẫn tới việc đơn vị cung cấp có quy trình thực e-KYC khác khiên gây lãng phí chi phí, khơng thống Do đó, địi hỏi việc xây dựng quy trình e-KYC áp dụng chung cho dịch vụ tài - ngân hàng Trong đó, cần quy định cụ thể việc điều chỉnh, bổ sung quy định chia sẻ, xác thực thông tin khách hàng TCTD với cho phép chia sẻ thông tin liên quan tới khách hàng cho tổ chức cung cấp xác minh thông tin e-KYC để thiết lập liệu điện tử nhận biết khách hàng Trên sở liệu đó, khách hàng thiết lập giao dịch với khách hàng, khách hàng cần chứng thực có liệu tương ứng quan liệu quốc gia thông qua việc sử dụng ứng dụng công nghệ quét vân tay, mống mắt mã số xác thực giao dịch (OTP) để thông tin thu thập trùng khớp với thông tin lưu giữ sở liệu quốc gia Để triển khai Open API, NHNN phối hợp Bộ ngành liên quan nghiên cứu sửa đổi quy định, pháp lý hành như: Sửa đổi quy định thơng tin bí mật nhà nước ngành ngân hàng, theo loại bỏ số thơng tin khỏi danh mục bí mật nhà nước, thông tin cần xác định thông tin cá nhân điều chỉnh theo quy định bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân không nên bị ràng buộc phải tuân thủ quy định bảo vệ bí mật nhà nước trình lưu trữ, cung cấp, sử dụng thơng tin; Sửa đổi quy định, cho phép bên thứ ba phép truy xuất thông tin liên quan với đồng ý khách hàng; Mở rộng phạm vi cung cấp thông tin thông tin liên quan đến tiền gửi tài sản khách hàng; Xây dựng quy định việc yêu cầu cung cấp thông tin thực cung cấp thơng tin khách hàng thực hình thức văn phương thức khác phương tiện điện tử, hệ thống mạng viễn thơng, mạng máy tính, ; Cần xây dựng quy định việc chấp thuận hình thức chấp thuận khách hàng cho phép tổ chức tín dụng cung cấp thông tin khách hàng cho tổ chức, cá nhân khác Đối với công nghệ Blockchain: Cần phối hợp xây dựng hành lang pháp lý tổng thể cho công nghệ Blockchain, giải vấn đề cho Blockchain công nhận giá trị pháp lý liệu lưu trữ Blockchain, việc chia sẻ liệu Blockchain hay tính pháp lý Hợp đồng thông minh Blockchain; Thiết lập sở pháp lý thỏa thuận quốc tế việc chia sẻ liệu bảo vệ thông tin khách hàng giao dịch Blockchain 4.3.3 Trong kiểm soát, đánh giá hoạt động quản lý cơng nghệ tài NHNN Tăng cường vai trò Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Vụ, Cục liên quan việc thẩm định, đánh giá, góp ý báo cáo hoạt động TCTD hợp tác với công ty Fintech; thường xuyên theo dõi việc xử lý khiếu nại đơn vị chức (như Vụ Thanh toán, Vụ Chính sách tiền tệ) để có sở đánh giá hiệu quả, hiệu lực quản lý Định kỳ hàng quý, hàng năm, Ban Lãnh đạo NHNN Ban Chỉ đạo Fintech cần tổng kiểm tra, đánh giá hiệu chế sách ban hành, tìm hạn chế, tồn tại, đề xuất hướng khắc phục Cần có chế thưởng, phạt thành viên Ban Chỉ đạo Fintech để khuyến khích phát huy vai trị tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước Fintech NHNN cần có đạo kịp thời TCTD tăng cường kiểm tra, giám sát công ty tài trực thuộc việc ký kết với cơng ty P2P Lending, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật; Chỉ đạo TCCƯDVTGTT, đặc biệt ví điện tử việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ Fintech hợp tác với ngân hàng đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng dịch vụ, quy định pháp luật, xử lý kịp thời vướng mắc phát sinh trình giao dịch Thanh tra TCCƯDVTGTT, NHTM việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ tài ngân hàng có đảm bảo an toàn, bảo mật, tra việc xử lý khiếu nại khách hàng, tổ chức nhằm đảm bảo niềm tin khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng NHNN cần tăng cường phối hợp với Bộ ngành liên quan Bộ Công an, Bộ Thông tin truyền thông việc kiểm tra, giám sát TCTD công ty Fintech, TCCƯDVTGTT để phát xử lý kịp thời phát sai phạm (trong có hay khơng việc cho vay nặng lãi, địi nợ kiểu xã hội đen) 4.3.4 Các giải pháp hỗ trợ truyền thông Nghiên cứu việc xây dựng Trung tâm Đổi sáng tạo Fintech (Fintech Innovation Hub) Việt Nam theo mơ hình doanh nghiệp với kết hợp Chính phủ khu vực tư nhân Từ tạo mơi trường đào tạo cho bạn trẻ có đam mê sáng tạo cơng nghệ tài ngân hàng, đồng thời mở sân chơi công nghệ cho doanh nghiệp khởi nghiệp phát huy sáng tạo, trình diễn sản phẩm mới, đưa ý tưởng mới, giúp nâng cao trải nghiệm cho khách hàng sử dụng dịch vụ tài Đây dịp để quan quản lý nắm bắt nguyện vọng doanh nghiệp, từ đưa sách phù hợp hỗ trợ doanh nghiệp Fintech phát triển lành mạnh sách thu hút đầu tư, cung cấp vốn với lãi suất hợp lý cho doanh nghiệp Fintech khởi nghiệp Bên cạnh đó, ngành Ngân hàng cần đẩy mạnh truyền thông, giáo dục tài nhằm nâng cao khả tiếp cận sản phẩm dịch vụ tài cơng chúng, thực hóa mục tiêu Chính phủ thúc đẩy TTKDTM, tốn dịch vụ cơng qua ngân hàng Chiến lược tài tồn diện quốc gia Truyền thơng với hình thức đa dạng, đại, vừa dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng tạo lan tỏa cộng đồng dựa ứng dụng công nghệ 4.0, qua giúp nâng cao kiến thức, kỹ cho cơng chúng sử dụng dịch vụ tài chính, giảm thiểu rủi ro tránh xa kênh tài phi thức Thay kênh truyền thơng truyền thống thiếu tính tương tác, ngành Ngân hàng cần đa dạng hóa hình thức truyền thơng, với chương trình giáo dục tài chính, gameshows truyền hình, qua mạng xã hội tiếp cận trực tiếp đối tượng yếu xã hội, bước đưa họ đến gần với sản phẩm, dịch vụ tài chính-ngân hàng, giúp họ tránh xa kênh tài phi thức (như tín dụng đen, chuyển tiền bất hợp pháp ) 4.4 Kiến nghị, đề xuất 4.4.1 Đối với Chính phủ Chính phủ cần có văn quy định rõ vai trò chủ đạo quan quản lý Fintech NHNN, đồng thời quy định chức năng, nhiệm vụ Bộ ngành liên quan việc quản lý Fintech Việt Nam Đặc biệt, cần nghiên cứu sửa đổi thể chế để tăng tính độc lập cho NHNN quản lý, điều hành, từ có định nhanh chóng kịp thời trước xu phát triển Fintech ngân hàng số Sớm hoàn thiện sở liệu quốc gia dân cư để tạo tảng, sở cho phát triển hình thức tốn đại ứng dụng cơng nghệ 4.0, vừa hướng tới kinh tế số, Chính phủ điện tử Chính phủ cần xem xét, sớm chấp thuận cho triển khai Cơ chế thử nghiệm có kiểm sốt Fintech (dự kiến bắt đầu năm 2021) Chính phủ chấp thuận việc thành lập Đơn vị chuyên trách thuộc biên chế Bộ, Ngành để trực tiếp tiếp nhận, thẩm định hồ sơ xin tham gia thử nghiệm giao NHNN tiếp nhận, thẩm định hồ sơ xin tham gia thử nghiệm, trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận 4.4.2 Đối với Bộ, ngành liên quan Bộ Tài chính: Tiếp tục rà sốt, nghiên cứu sửa đổi bổ sung quy định liên quan tới hoạt động tổ chức ngân hàng cung ứng giải pháp Fintech hoạt động chứng khoán, bảo hiểm; đặc biệt cần nghiên cứu xây dựng Sandbox cho lĩnh vực Fintech lĩnh vực chứng khoán, bảo hiểm; Đầu mối nghiên cứu tham mưu Chính phủ chế, sách ưu đãi thuế, miễn giảm thuế ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp Fintech startup, đặc biệt giai đoạn đầu Bộ Thông tin Truyền thông: Đầu mối phối hợp với Bộ, Ngành nghiên cứu xây dựng Nghị định quản lý, kết nối, chia sẻ liệu, văn hướng dẫn; Nghị định định danh xác thực điện tử cho cá nhân, tổ chức; Nghị định bảo vệ liệu cá nhân, tổ chức, văn hướng dẫn; Rà soát nghiên cứu sửa đổi Luật Giao dịch điện tử văn có liên quan, nội dung quy định eKYC, giao diện lập trình ứng dụng mở, trí tuệ nhân tạo, phân tích liệu lớn, điện tốn đám mây, cơng nghệ Blockcliain Bộ Công an: Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện sở liệu quốc gia dân cư đề xuất việc cho phép sở liệu chia sẻ, kết nối mở với ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thơng, bảo hiểm.; Đầu mối phối hợp quan, quyền liên quan phát hiện, xử lý kịp thời đường dây cho vay nóng qua app lãi suất cao (núp bóng P2P Lending), xử lý nghiêm tình trạng cá nhân, bang nhóm xã hội đen địi nợ th, góp phần hạn chế tín dụng đen Bộ Kế hoạch đầu tư: Đối với sách sử dụng vốn Nhà nước để hỗ trợ đầu tư mạo hiểm doanh nghiệp khởi nghiệp nói chung doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực Fintech nói riêng, Bộ cần tham mưu Chính phủ kịp thời; Cần xây dựng chế sách ưu đãi khuyến khích Trung tâm đổi sáng tạo Quốc gia tổ chức, cá nhân (doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, đối tác hỗ trợ đổi sáng tạo) hoạt động Trung tâm Bộ Giáo dục đào tạo: Trong đào tạo trưởng Đại học, sở dậy nghề, Bộ cần có định hướng, đạo trưởng việc phối hợp với doanh nghiệp Fintech, tổ chức tài - ngân hàng đánh giá, tìm hiểu nhu cầu nguồn nhân lực cho lĩnh vực Fintech, đào tạo cung cấp đầy đủ nguồn nhân lực với chất lượng cao cho thị trường Fintech, đáp ứng nhu cầu việc làm cho sinh viên công nghệ trường 4.4.3 Đối với doanh nghiệp cơng nghệ tài Cần chủ động đổi mới, sáng tạo công nghệ phối hợp tổ chức nước để học hỏi kinh nghiệm quản lý, đầu tư phát triển sản phẩm phù hợp thị trường Việt Nam; Tuân thủ luật pháp Việt Nam quy định quốc tế an tồn thơng tin đầu tư, hợp tác quốc tế lĩnh vực công nghệ tài chính; bảo vệ quyền lợi hợp pháp người dùng, khơng lợi dụng hình thức đầu tư, cho vay tảng công nghệ vào hành vi rửa tiền, hỗ trợ cho đánh bạc, trốn thuế.; Có kế hoạch dự phịng rủi ro cơng ty Fintech mà nguồn vốn phụ thuộc nhiều vào tổ chức nước ngoài, đặc biệt nhà đầu tư mạo hiểm; tránh việc bị rút vốn đột ngột, khoản; Tranh thủ nguồn lực nước nhân lực có trình độ cao, giá rẻ, nâng cao lực trình độ quản lý, phương án kinh doanh khả thi, gia tăng hộitiếp cận sách ưu đãi vốn, thuế Nhà nước cho start up 4.4.4 Về phía người sử dụng sản phầm, dịch vụ cơng nghệ tài Tiếp cận nguồn vốn thức từ TCTD; tuân thủ luật pháp an tồn thơng tin, sách NHNN quản lý ví điện tử lĩnh vực Fintech khác; cẩn trọng tham gia huy động cho vay tảng công nghệ, sàn đầu tư đa cấp, tiền ảo, bitcoin chưa có hành lang pháp lý bảo vệ KẾT LUẬN Có thể nói, thị trường Việt Nam, với khoảng 150 công ty Fintech với mạnh ưu vượt trội, Fintech hợp tác với ngân hàng để phát triển sản phẩm, dịch vụ, trở thành cánh tay nối dài ngân hàng tới vùng sâu vùng xa, vùng nơng thơn, góp phần phổ cập tài thúc đẩy TTKDTM Việt Nam Thời gian qua, công tác quản lý Fintech lĩnh vực ngân hàng NHNN đạt kết định điều kiện thể chế quản lý Fintech Việt Nam chưa có khn khổ pháp lý cụ thể để điều chỉnh ngoại trừ lĩnh vực toán Thông qua hoạt động quản lý Fintech, NHNN dần hoàn thiện hành lang pháp lý số lĩnh vực Fintech, qua tạo điều kiện cho doanh nghiệp Fintech phát triển, thúc đẩy hợp tác ngân hàng-Fintech, đảm bảo hài hịa lợi ích bên tham gia, đảm bảo quyền lợi hợp pháp người sử dụng dịch vụ Fintech đặc biệt vấn đề tăng cường an ninh, bảo mật thông tin tài khoản khách hàng, qua nâng cao niềm tin khách hàng việc cung cấp dịch vụ ngân hàng Fintech, giúp thay đổi thói quen tốn tiền mặt, từ góp phần thúc đẩy TTKDTM, phổ cập tài Việt Nam Mặc dù vậy, công tác quản lý Fintech NHNN có khó khăn hạn chế yếu tố khách quan chủ quan Fintech vốn phạm trù rộng, với nhiều dịch vụ, với phát triển công nghệ thách thức với nhà quản lý Để hồn thiện cơng tác quản lý Fintech nói chung, Chính phủ cần có văn quy định vai trò chủ đạo quản lý Fintech thuộc NHNN, đồng thời quy định nhiệm vụ cụ thể Bộ, ngành liên quan Việc sớm đưa vào triển khai thí điểm Cơ chế thử nghiệm có kiểm sốt Fintech sở thực tiễn cho việc hoàn thiện thể chế pháp lý cho quản lý Fintech tương lai Đối với Fintech lĩnh vực ngân hàng, NHNN cần tiếp tục phát huy vai trò quản lý nhà nước TCTD, công ty Fintech liên kết ngân hàng để cung ứng sản phẩm, TCCƯDVTGTT, cần xây dựng chiến lược tổng thể phát triển Fintech, hoàn thiện sách quản lý lĩnh vực Fintech cụ thể (hiện tập trung vào lĩnh vực tốn), tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá nhằm đưa giải pháp quản lý Fintech phù hợp Bên cạnh đó, NHNN tiếp tục có sách vốn, lãi suất ưu đãi nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Fintech khởi nghiệp, đồng thời tạo diễn đàn, sân chơi công nghệ để Fintech trình diễn ý tưởng, sản phẩm cơng nghệ áp dụng vào thực tiễn Trong khn khổ đề tài tập trung vào hoạt động quản lý Fintech lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, cụ thể NHNN sở nghiên cứu kinh nghiệm quản lý số nước, chưa thể bao quát hết sách quản lý Fintech khác mà số Bộ ngành liên quan nghiên cứu, ứng dụng có đề xuất lên Chính phủ Tuy nhiên, học viên hi vọng đề tài góp phần vào q trình xây dựng, nghiên cứu hồn thiện sách quản lý Fintech NHNN nói riêng Việt Nam nói chung tương lai, nhằm thúc đẩy Fintech phát triển lành mạnh, góp phần thúc đẩy TTKDTM mục tiêu Chính phủ Chiến lược tài tồn diện quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chính phủ (2012), Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 tốn khơng dùng tiền mặt Chính phủ (2006), Quyết định 291/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 phê duyệt Đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 Chính phủ (2016), Quyết định 2545/2016/QĐ-TTg ngày 30/12/2016phê duyệt Đề án Phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Chính phủ (2016), Quyết định 1726/QĐ-TTg ngày 05/9/2016 phê duyệt Đề án Nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho kinh tế Chính phủ (2018), Quyết định 241/QĐ-TTg ngày 23/02/2018 phê duyệt Đề án Đẩy mạnh toán qua ngân hàng dịch vụ công: thuế, điện, nước, học phí, viện phí chi trả chương trình an sinh xã hội Chính phủ (2020), Quyết định 149/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 phê duyệt Chiến lược tài toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 20230 Nghiêm Thanh Sơn, 2018, ưu tiên hàng đầu xây dựng Cơ chế quản lý thử nghiệm Fintech Tạp chí Đầu tư Chứng khốn, Chun đề Thanh toán 4.0: Cơ hội cho ngân hàng bán lẻ, số 130, trang 15-18 Ngô Văn Đức, 2019, Tổng quan Hệ sinh thái Fintech có tính đổi sáng tạo lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Hội thảo Phát triển Hệ sinh thái Fintech: Bài học kinh nghiệm đề xuất nhằm hướng tới phát triển bền vững Việt Nam, trang 18-22 Ngân hàng Nhà nước, tháng năm 2019 Nguyễn Trung Anh, 2019 Một số lĩnh vực hệ sinh thái Fintech chủ yếu Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 120, trang 20-23 10 Phạm Tiến Dũng, 2018 Thúc đẩy sức mạnh cộng hưởng từ Ngân hàng - Fintech Tạp chí Đầu tư Chứng khốn, Chun đề Thanh tốn 4.0: Cơ hội cho ngân hàng bán lẻ, số 130, trang 22-25 11 Phạm Tiến Dũng, 2019 Chuyển đổi số lĩnh vực ngân hàng Việt Nam - Thực trạng xu hướng Tạp chí Ngân hàng, số 137, trang 20-23 12 Quốc hội (2010), Luật số 46/2010/QH12, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 13 Trần Nguyễn Minh Hải, 2019 Một số kinh nghiệm giới quản lý Fintech Malaysia Tạp chí ngân hàng, số 135, trang 18-23.12 14 Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam, 2016 Giải pháp phát triển nhận biết khách hàng điện tử (e-KYC) dịch vụ tài - ngân hàng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2016 15 Vụ Thanh tốn, 2019 Hồn thiện Hệ sinh thái cơng nghệ tài (Fintech) Việt Nam giai đoạn 2018-2025 Đề tài nghiên cứu khoa học Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2020 16 Vụ Thanh tốn, 2017 Cơng nghệ Blockchain ứng dụng lĩnh vực tài - ngân hàng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2017 17 Vụ Chính sách tiền tệ, 2018, Quản lý P2P Lending tảng công nghệ cao Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2018 18 Vụ Pháp chế, 2018 Kinh nghiệm quốc tế quản lý Bitcoin loại tiền ảo khác Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2018 I TÀI LIỆU TIẾNG ANH: Arner, Douglas W and Barberis, Janos Nathan and Buckley, Ross P., 2016 FinTech, RegTech and the Reconceptualization of Financial Regulation Northwestern Journal of International Law & Business, Forthcoming; University of Hong Kong Faculty of Law Research Paper No 2016/035 HongKong, October 1, 2016 Ernst and Young, 2016 UK Fintech on the cutting edge: An evaluation of the international Fintech sector United Kingdom Ernst & Young, 2017 Unleashing the potential of Fintech in banking United Kingdom Hong Kong Monetary Authority, 2016 Development of a Fintech Ecosystem in Hong Kong Hong Kong Indonesia Financial Services Authority, 2016 Developing Indonesia's Fintech Ecosystem, Indonesia Bank, Indonesia Monetary Authority of Singapore, 2016 Fintech Regulatory Sandbox Guidelines, Singapore Deloitte, 2017 Banking: Vision to 2020 Confederation of Indian Industry, India III TÀI LIỆU INTERNET Corbett, 2018, J.Thailand launches regulatory sandbox for fintech services, Asia Business Law Journal.[online]Available at: [Accessed 12 August 2020] Frost and Sullivan, 2016 The Fintech in Australia - Trends, Forecasts and Analysis 2015-2020, State Government of Australia [online] Available at: [Accessed_20 October 2020] SparkLabs Global Venture, 2016 Fintech Industry Overview 2016 [online] Available at: [Accessed 12 February 2020] PHỤ LỤC Câu hỏi khảo sát dành cho cán bộ, nhân viên công tác tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán, doanh nghiệp Fintech, ngân hàng thương mại Kính chào Anh/Chị! Tơi Trần Thị Thanh Phương Hiện học viên cao học Trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội, thực nghiên cứu với đề tài “Quản lý cơng nghệ tài (Fintech) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Kính mong Anh/Chị cung cấp thơng tin giúp tơi để tơi hồn thiện luận văn cách tốt Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị! PHẦN KHẢO SÁT THÔNG TIN Đánh dấu (X) vào ô vuông đặt trước thông tin phù hợp với Anh/Chị Họ tên Anh/Chị: Giới tính: Nam □ Nữ □ Địa chỉ: Tuổi: Dưới 30 tuổi □ 31- 40 tuổi □ Trên 40 tuổi □ Ngành nghề, lĩnh vực anh/chị công tác: PHẦN KHẢO SÁT Ý KIẾN Anh/Chị vui lịng cho biết ý kiến cách tích dấu x vào mức đánh giá quy định pháp lý cho Fintech: Đầy đủ, phù hợp □ Quá nhiều chặt chẽ □ Chưa rõ ràng và/hoặc mâu thuẫn □ Không có quy định pháp lý cho Fintech quy định thực cần thiết □ Có tham gia quan Chính phủ □ Không rõ ràng/không chắn □ Ý kiến cá nhân công tác quản lý Fintech NHNN nói riêng cho Việt Nam nói chung thời gian qua đóng góp ý kiến cho thời gian tới Anh/Chị có ý kiến đóng góp cho công tác quản lý Fintech NHNN thời gian tới Một số gợi ý sách cho Chính phủ việc quản lý Fintech? Chân thành cảm ơn! ... đề quản lý Fintech lĩnh vực ngân hàng ngân hàng trung ương, cụ thể Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Quản lý công nghệ tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam? ??... QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .44 3.1 Khái quát chung Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát triển cơng nghệ tài Việt Nam 44 3.1.1 Khái quát chung Ngân hàng. .. THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CƠNG NGHỆ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 98 4.1 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng tới hoạt động quản lý công nghệ tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 98

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Nghiêm Thanh Sơn, 2018, ưu tiên hàng đầu là xây dựng Cơ chế quản lý thử nghiệm Fintech. Tạp chí Đầu tư và Chứng khoán, Chuyên đề Thanh toán 4.0: Cơ hội mới cho ngân hàng bán lẻ, số 130, trang 15-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Đầu tư và Chứng khoán, Chuyên đề Thanh toán 4.0: Cơ hộimới cho ngân hàng bán lẻ
8. Ngô Văn Đức, 2019, Tổng quan về Hệ sinh thái Fintech có tính đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam. Hội thảo Phát triển Hệ sinh thái Fintech: Bài học kinh nghiệm và đề xuất nhằm hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam, trang 18-22. Ngân hàng Nhà nước, tháng 9 năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Phát triển Hệ sinh thái Fintech: Bàihọc kinh nghiệm và đề xuất nhằm hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam, trang18-22
9. Nguyễn Trung Anh, 2019. Một số lĩnh vực của hệ sinh thái Fintech chủ yếu tại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng, số 120, trang 20-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí ngân hàng
10. Phạm Tiến Dũng, 2018. Thúc đẩy sức mạnh cộng hưởng từ Ngân hàng - Fintech.Tạp chí Đầu tư và Chứng khoán, Chuyên đề Thanh toán 4.0: Cơ hội mới cho ngân hàng bán lẻ, số 130, trang 22-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Đầu tư và Chứng khoán, Chuyên đề Thanh toán 4.0: Cơ hội mới cho ngânhàng bán lẻ
12. Quốc hội (2010), Luật số 46/2010/QH12, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 13. Trần Nguyễn Minh Hải, 2019. Một số kinh nghiệm trên thế giới như quản lý Fintech tại Malaysia. Tạp chí ngân hàng, số 135, trang 18-23.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 46/2010/QH12, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam"13. Trần Nguyễn Minh Hải, 2019. Một số kinh nghiệm trên thế giới như quản lýFintech tại Malaysia". Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2010
14. Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam, 2016. Giải pháp phát triển nhận biết khách hàng điện tử (e-KYC) trong các dịch vụ tài chính - ngân hàng tại Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Hà Nội, tháng 3 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triểnnhận biết khách hàng điện tử (e-KYC) trong các dịch vụ tài chính - ngân hàng tạiViệt Nam
15. Vụ Thanh toán, 2019. Hoàn thiện Hệ sinh thái công nghệ tài chính (Fintech) tại Việt Nam giai đoạn 2018-2025. Đề tài nghiên cứu khoa học. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Hà Nội, tháng 2 năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện Hệ sinh thái công nghệ tài chính (Fintech) tạiViệt Nam giai đoạn 2018-2025
16. Vụ Thanh toán, 2017. Công nghệ Blockchain và ứng dụng trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng tại Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội, tháng 5 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ Blockchain và ứng dụng trong lĩnh vực tàichính - ngân hàng tại Việt Nam
17. Vụ Chính sách tiền tệ, 2018,. Quản lý P2P Lending trên nền tảng công nghệ cao. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Hà Nội, tháng 3 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 18,. Quản lý P2P Lending trên nền tảng công nghệcao
18. Vụ Pháp chế, 2018. Kinh nghiệm quốc tế trong quản lý Bitcoin và các loại tiền ảo khác. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Hà Nội, tháng 6 năm 2018.I. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế trong quản lý Bitcoin và các loại tiềnảo khác
2. Ernst and Young, 2016. UK Fintech on the cutting edge: An evaluation of the international Fintech sector. United Kingdom Sách, tạp chí
Tiêu đề: UK Fintech on the cutting edge: An evaluation of theinternational Fintech sector
3. Ernst & Young, 2017. Unleashing the potential of Fintech in banking. United Kingdom Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unleashing the potential of Fintech in banking
4. Hong Kong Monetary Authority, 2016. Development of a Fintech Ecosystem in Hong Kong. Hong Kong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of a Fintech Ecosystem in Hong Kong
1. Chính phủ (2012), Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 về thanh toán không dùng tiền mặt Khác
2. Chính phủ (2006), Quyết định 291/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 phê duyệt Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 Khác
3. Chính phủ (2016), Quyết định 2545/2016/QĐ-TTg ngày 30/12/2016phê duyệt Đề án Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Khác
4. Chính phủ (2016), Quyết định 1726/QĐ-TTg ngày 05/9/2016 phê duyệt Đề án Nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế Khác
5. Chính phủ (2018), Quyết định 241/QĐ-TTg ngày 23/02/2018 phê duyệt Đề án Đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng đối với các dịch vụ công: thuế, điện, nước, học phí, viện phí và chi trả các chương trình an sinh xã hội Khác
6. Chính phủ (2020), Quyết định 149/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 phê duyệt Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 20230 Khác
1. Arner, Douglas W. and Barberis, Janos Nathan and Buckley, Ross P., 2016.FinTech, RegTech and the Reconceptualization of Financial Regulation Northwestern Journal of International Law & Business, Forthcoming; University of Hong Kong Faculty of Law Research Paper No. 2016/035. HongKong, October 1, 2016 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w