SKKN mot so bien phap nang cao chat luong day va hocmon mi thuat

13 10 0
SKKN mot so bien phap nang cao chat luong day va hocmon mi thuat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Trang thiết bị dạy học: - Để giảng dạy môn Mĩ Thuật trong chương trình đạo đào được thành công, điều này phụ thuộc vào các yếu tố như: Tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan… - Ở trư[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI ***** Đề tài: MéT Sè BIÖN PH¸P N¢NG CAO CHÊT L¦îng d¹y vµ häc m«n mÜ thuËt Tác giả Chức vụ Đơn vị Năm học : D¦¥NG THÞ THU Hµ : Giáo viên : Trường TH Nguyễn Văn Trỗi : 2010 – 2011 I TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN MĨ THUẬT (2) II ĐẶT VẤN ĐỀ: Mọi người biết tất các ngôi nhà xây lên phải móng Móng nhà có thì ngôi nhà đó bền vững Trong hệ thống giáo dục, bậc học ví móng “ngôi nhà”đó là bậc tiểu học Bậc tiểu học là bậc học đầu tiên, là sở ban đầu để người có thể tiếp thu vốn tri thức các cấp học tiếp theo, và thời đại ngày người không ăn no, mặc ấm mà người cần phải ăn ngon, mặc đẹp vì cái đẹp là cái cao thời đại III CƠ SỞ LÝ LUẬN : Qua thực tế giảng dạy môn Mĩ Thuật tôi thấy: Các em yêu thích Mĩ Thuật, vì qua đó các em tiếp xúc làm quen với số tác phẩm hội họa tiếng thiếu nhi không nước và quốc tế, các em vẽ tranh, vẽ gì mình mơ ước, mình yêu thích, … Tập trang trí góc học tập mình… Song bên cạnh việc giảng dạy cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức đó Thì tôi còn gặp nhiều hạn chế như: Nhận thức phụ huynh học sinh, chưa coi trọng môn học, còn cho đó là môn phụ, nên đồ dùng học tập học sinh còn thiếu thốn, ít đầu tư Vì quá trình giảng dạy tôi luôn gặp khó khăn thân tôi luôn phải cố gắng chuẩn bị tốt các khâu để kích thích động viên học sinh thường xuyên, kịp thời, và tôi gặt hái số thành đáng kể, phần lớn học sinh yêu thích nghệ thuật say sưa với môn học và hiểu cái hay, cái đẹp môn học Chính vì lý trên mà tôi đã chọn đề tài này để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trường tiểu học nói riêng và ngành giáo dục đào tạo nói chung Đó chính là “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ Thuật trường tiểu học” Để đạt mục tiêu giáo dục, nhà trường tiểu học đã trì đủ môn học, môn Mĩ Thuật là môn học đó Đặc trưng môn học là không nhằm đào tạo hoạ sĩ tương lai hay tạo người chuyên Mĩ Thuật mà nhằm trang bị cho học sinh kiến thức cái đẹp để các em tiếp xúc và làm quen với cái đẹp, cảm thụ cái đẹp, biết vận dụng vào sống hàng ngày và để học tốt các môn học khác Trong xã hội ngày nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao, việc đào tạo người biết nhận thức, cảm thụ cái đẹp ngày càng quan trọng Những năm qua giáo dục thẩm mĩ đã trở thành môn học chương trình giáo dục phổ thông, là môn học độc lập, môn Mĩ Thuật có mục tiêu chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy và học, giáo viên đào tạo, kết học tập học sinh theo dõi và kiểm tra, đánh giá cách nghiêm túc và giúp các em hiểu cái đẹp, mĩ thuật truyền thống, ngoài còn tạo điều kiện cho học sinh có hiệu cao các môn học khác IV CƠ SỞ THỰC TIỄN: (3) Năm học 2010-2011 tôi phân công giảng dạy môn Mĩ Thuật Trường Tiểu học là nơi tôi thực nghiên cứu để viết đề tài này a Thuận lợi: + Quan điểm nhận thức môn Mĩ Thuật - Môn Mĩ Thuật là môn học nghệ thuật, thu hút nhiều học sinh, là học sinh tiểu học, phong trào học Mĩ Thuật ngày càng sôi sổi, đa số học sinh hào hứng với môn học, tiết học các em có thể tự suy nghĩ, tự nói lên tình cảm mình, dựa trên hướng dẫn giáo viên môn Qua đó các em thấy Mĩ Thuật là môn học bổ ích, lý thú và vui tươi, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao và là môn học hỗ trợ tích cực cho các môn học khác Vì các em học cách nhiệt tình, sôi và hào hứng + Trang thiết bị dạy học: - Để giảng dạy môn Mĩ Thuật chương trình đạo đào thành công, điều này phụ thuộc vào các yếu tố như: Tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan… - Ở trưởng tiểu học tôi giảng dạy trang bị số đồ dùng dạy học như: Bộ đồ dùng dạy học từ lớp đến lớp còn thiếu, chưa có tượng, phù điêu, … + Cơ sở vật chất: - Trường chưa có phòng học chức riêng biệt, nên sản phẩm làm học sinh không thể trưng bày được, dẫn đến các em ít ham thích học tập b Khó khăn: + Về nhận thức: - Bên cạnh thuận lợi nêu trên thì còn số khó khăn còn gặp phải: Do quan niệm số bậc phụ huynh môn học này cho đó là môn học phụ, chưa coi trọng kết giáo viên môn, thiếu quan tâm mua sắm đồ dùng học tập cho em mình, điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập học sinh và giảng dạy giáo viên, gây cho học sinh cảm giác chán nản, không tự tin làm bài… + Trang thiết bị dạy học: - Hầu hết học sinh đây là em nông nên điều kiện đầu tư cho các em còn hạn chế, điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần học tập các em - Ngoài điều kiện nhà trường còn thiếu thốn tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh, phương tiện, đồ dùng trực quan, mẫu vẽ, … Vì ảnh hưởng lớn đến kết học tập và giảng dạy giáo viên và học sinh (4) - Chính vì thuận lợi và khó khăn trên nên việc dạy học chưa đạt chất lượng cao, còn học sinh chưa ham học Bản Thân là giáo viên tôi luôn tâm huyết với nghề, tôi luôn trăn trở làm nào để nâng cao chất lượng dạy và học, đó chính là lý tôi chọn nội dung nghiên cứu đề tài này V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Những biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Mĩ Thuật trường tiểu học: a Điều tra bản: - Trong năm học, tôi phân công giảng dạy môn Mĩ Thuật trường tiểu học Tôi thấy hầu hết các em thích học vẽ, các em học tập với tinh thần hăng say, cảm nhận cái hay, cái đẹp, thể từ nội dung và hình thức, các em vẽ tranh, hay bài tập thực hành thì bên cạnh đó còn s học sinh nhút nhát, rụt rè, chưa mạnh dạn nói lên suy nghĩ mình, vài em còn chán nãn không thích vẽ Tất vấn đề trên đáng lo ngại, ảnh hưởng lớn đến việc học Mĩ Thuật học sinh cho nên tôi đã tiến hành điều tra số lớp xem có bao nhiêu em thích học vẽ và không thích học vẽ, để từ đó tìm biện pháp khắc phục * Kết điều tra ban đầu: Lớp Sỉ số 1C 2A 3A 4A 5B 28 34 28 28 29 Số HS thích học Môn mỹ thuật TS TL 10 36% 20 5,89% 18 64% 16 57% 12 41% Số HS không thích học môn mỹ thuật TS TL 18 64% 14 41% 10 36% 12 43% 17 59% Ghi chú b Biện pháp tiến hành: - Từ thực tế giảng dạy giai đoạn đầu, phần đông học sinh yêu thích môn học Bên cạnh đó có số em thờ ơ, chí chán nản, điều này khiến cho tiết học trở nên nặng nề, không hứng thú Vì việc khắc phục tâm lý cho học sinh là khó khăn và cần thiết Dựa vào tâm lý học sinh là thích khen ngợi, động viên và hay tò mò, tiết học giáo viên giới thiệu cho các em số tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ nhí lớp, trường hay trường bạn để các em xem và học tập theo cách vẽ, cách thể tranh Phân tích cho các em thấy cái hay, cái đẹp thể qua các tranh đó, động viên các em, cần các em cố gắng tập trung, lắng nghe và thổ lộ tình cảm, thổ lộ suy nghĩ mình với bạn bè, với thầy giáo, cô giáo cùng tháo gỡ gì em còn chưa hiểu Vì căng thẳng và chán nản học giảm bớt đi, các em có hứng thú (5) với các tiết học sau tiết học vẽ tranh tôi khuyến khích các em vẽ nhiều và vẽ đẹp và cho các em tự nhận xét, tự đánh giá tác phẩm bạn vẽ có đẹp hay không đẹp và vì sao? Như tôi luôn hướng dẫn cho các em biết tự nhận xét, đánh giá bài vẽ mình Môn Mĩ Thuật không đòi hỏi các em phải vẽ đẹp mà còn đòi hỏi các em có cảm nhận giá trị nghệ thuật, nắm mục tiêu giáo dục bài học Vì quá trình giảng dạy tôi phải lựa chọn các phương pháp cho phù hợp Ví dụ: Với bài tập vẽ tranh theo đề tài hay thực hành tuỳ vào nội dung mà giáo viên có thể chia nhóm để các nhóm cùng hoạt động đưa tác phẩm hay, sáng kiến bất ngờ, hướng dẫn giáo viên, với cách này thì học sinh bộc lộ khả mình trước bạn bè Trong lớp, vận dụng vào bài tập mà bạn nhóm trưởng yêu cầu Muốn học sinh thực tập trung vào môn học đòi hỏi phải có quan tâm giáo viên, tiết học cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học sát với nội dung bài học, cần phải đẹp và lôi học sinh - Muốn học sinh thể sản phẩm mình thì giáo viên phải gợi ý, giảng giải, phải tạo không khí sôi nổi, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học, khích lệ, động viên học sinh tìm tòi, sáng tạo cái hay, cái đẹp bài học Từ đó học sinh có thể vận dụng vào bài sau này mình Trên thực tế, muốn có tiết học trở nên hấp dẫn, lôi cuốn, tìm tòi, khám phá, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo mình thì giáo viên là người phải hiểu sâu sắc mục tiêu giáo dục Từ đó có thể chuẩn bị đồ dùng, chuẩn bị phương pháp cho phù hợp Như tiết học có thể tốt hơn, ngoài cần phải cho các em tiếp xúc với thực tế, với tự nhiên, từ đó giúp các em cảm nhận vẻ đẹp muôn màu giới thực, hướng các em vào việc chọn nội dung tranh, sử dụng sắc màu, hiểu bố cục, cách chọn hình mảng chính, phụ, luật xa gần Và tiết học đem lại cho các em hứng thú gây ấn tượng tốt tiết học Nói tóm lại, việc giảng dạy môn Mĩ Thuật trường tiểu học là kiến thức bản, đòi hỏi người giáo viên làm công tác giảng dạy môn Mĩ Thuật phải thực linh hoạt và khéo léo, phải gần gũi với học sinh, hiểu rõ đặc điểm tâm lý các em là chóng thích, chóng chán, nắm đặc điểm này giáo viên luôn động viên, khích lệ, tôn trọng ý nghĩ các em, không áp đặt, cho các em tự suy nghĩ Nên người giáo viên phải có tính kiên trì, nhẫn nại giảng dạy Bằng biện pháp vậy, tôi thấy học sinh trường tôi có nhiều tiến bộ, ham thích làm bài, say mê với nghệ thuật nên học sôi hơn, lôi các em vào môn học tốt (6) Những việc làm cụ thể: Để chứng minh giải pháp trên tôi đưa số tiết dạy mẫu sau: Tiết 3, bài – Mĩ Thuật lớp 2: Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cây I Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp vài loại lá cây - Biết cách vẽ lá cây - Vẽ lá cây và vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị: - Tranh ảnh vài loại lá cây - Một số lá cây thật - Hình minh hoạ cách vẽ III Các hoạt động chủ yếu: - Giới thiệu bài: - Giới thiệu hình ảnh và số loại lá cây thật cho phù hợp với nội dung bài học * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Giới thiệu hình ảnh và số lá cây thực + Đây là lá gì? + Những lá này có màu gì? + Hình dáng nó nào? * Mỗi loại lá có hình dáng và màu sắc khác * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ lá - Giới thiệu hình minh hoạ cách vẽ - Giáo viên vẽ bảng và hướng dẫn học sinh cách vẽ: + Vẽ hình dáng chung lá trước + Vẽ các nét chi tiết lá + Vẽ màu theo ý thích: Có thể vẽ lá màu xanh non, xanh đậm, đỏ, vàng theo ý thích * Hoạt động 3: Thực hành - Giới thiệu số bài vẽ học sinh năm trước - Theo dõi, gợi ý học sinh làm bài Vẽ hình vừa với phần giấy (7) Tìm hình dáng lá Vẽ màu có đậm, nhạt * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV, HS trình bày sản phẩm lên bảng, theo nhóm tổ - Nhận xét, tuyên dương HS có bài vẽ đẹp a Trò chơi: Ai nhanh, khéo - GV phát các lá cho các tổ, yêu cầu HS ghép các lá để tạo thành cành lá - Nhận xét trò chơi, tuyên dương đội ghép nhiều cành lá * Hoạt động 5: Dặn dò - Sưu tầm tranh ảnh vườn cây Tiết 12: Bài 12: Mĩ Thuậtu lớp 4: Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt I Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu biết công việc bình thường diễn ngày các em (đi học, làm việc nhà giúp gia đình…) - Học sinh biết cách vẽ và vẽ tranh thể rõ nội dung đề tài sinh hoạt - Học sinh có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình II Đồ dùng dạy học: + GV: - Một số tranh, ảnh đề tài sinh hoạt - Một số bài vẽ HS năm trước + HS: - Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: - Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung * Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài - GV treo số tranh, ảnh các hoạt động đề tài sinh hoạt + Các tranh vẽ đề tài gì? Vì em biết? + Em thích tranh nào? vì sao? + Hãy kể vài hoạt động thường ngày em? - GV bổ sung số hoạt động khác * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh - Suy nghĩ, chọn nội dung để vẽ tranh (8) + Sắp xếp các hình ảnh chính và phụ cho cân khổ giấy vẽ + Vẽ rõ nội dung hoạt động + Màu sắc phải hài hoà - GV lên bảng số hình ảnh minh hoạ * Hoạt động 3: Thực hành - Quan sát tình hình hướng dẫn HS xếp hình vẽ cho cân tờ giấy - Quan sát hướng dẫn HS còn lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Đính bảng số bài vẽ học sinh theo nhóm, tổ - Nhận xét, xếp loại bài vẽ học sinh a Trò chơi: Ghép hình - GV phát tranh đã cắt rời cho các tổ Yêu cầu HS ghép thành tranh, tổ nào nhanh hơn, đẹp - Nhận xét trò chơi, tuyên dương đội xuất sắc * Hoạt động 5: Dặn dò - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong) - Sưu tầm các bài VTT đường diềm Tiết 14 Bài 14 – Mĩ Thuật lớp 5: Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm đồ vật I Mục tiêu: - Phát huy tính sáng tạo và kỹ thực hành - Hiểu ý nghĩa trang trí đường diềm đồ vật - Nắm cách vẽ và trang trí đường diềm đồ vật II Đồ dùng dạy học: * GV: - Tranh, ảnh, đồ vật có trang trí đường diềm - Bài mẫu trang trí đường diềm - Một số bài vẽ HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ * HS: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: - Giới thiệu bài: (9) * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu tranh, ảnh, số đồ vật có trang trí đường diềm + Người ta thường trang trí đường diềm đồ vật nào? + Đường diềm thường trang trí đâu trên đồ vật? + Có hoạ tiết nào đường diềm? + Các hoạ tiết xếp nào? + Những màu nào vẽ trên đường diềm * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ họa tiết - Giới thiệu hình VTV, cho HS thấy cái bát chưa trang trí - Tìm vị trí để trang trí cái bát: miệng bát, thân bát, đáy bát… - Vẽ kích thước và kiểu dáng đường diềm - Vẽ trang trí đường diềm và vẽ màu kín hình * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS vẽ trang trí vào phần thực hành - Hướng dẫn HS vẽ hoạ tiết đầu, cân đối - Nhắc HS vẽ màu không chờm ngoài * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Đính số bài vẽ học sinh - Nhận xét, xếp loại bài vẽ học sinh a Trò chơi: Chung sức - GV phát đường diềm chưa tô màu cho các tổ, yêu cầu các tổ tô màu vào đường diềm - Nhận xét trò chơi, tuyên dương đội xuất sắc - Nhận xét chung tiết học * Hoạt động 5: Dặn dò: - Về nhà làm bài (nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài sau * Kết tiết dạy thực các biện pháp Tiết Bài Lớp Sỉ số Tên bài dạy Kết A+ 2D 34 Vẽ theo mẫu: Vẽ 15 Ghi chú % A % B % 44% 19 56% 0 (10) lá cây 12 4A 28 Vẽ tranh: Đề tài 12 sinh hoạt 43% 16 57% 0 14 5B 29 Vẽ trang trí: 13 Trang trí đường diềm đồ vật 45% 16 55% 0 Qua tiết dạy mẫu trên chứng minh số giải pháp tôi, đưa là hoàn toàn đúng đắn Kết thu thật đáng khích lệ, không còn HS xếp loại chưa hoàn thành mà tỉ lệ A + và A mức hoàn thành và hoàn thành tốt cao đạt 100% vượt tiêu nhà trường giao Vì tôi áp dụng giải pháp này vào việc giảng dạy mình sau này để mình giúp cho chất lượng dạy và học môn Mĩ Thuật trường tiểu học tốt và tôi mạnh dạn đưa giải pháp này để cùng nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Số HS thích học Lớp 1C 2A 3A 4A 5B Sỉ số 28 34 28 28 29 TS 28 34 25 28 29 TL (%) 100 100 100 100 100 Số HS không thích học môn MT TS TL (%) 0 0 0 0 0 Ghi chú VII KẾT LUẬN: Qua thực tế giảng dạy tôi luôn xác định mục tiêu nhà trường tiểu học, và bên cạnh đó hiểu vai trò môn Mĩ Thuật việc giáo dục học sinh và tìm mặc còn hạn chế Từ đó nâng cao hiệu việc dạy và học môn Mĩ Thuật, giải pháp dạy học phù hợp có tác dụng lớn hoạt động dạy và học, giúp cho giáo viên có định hướng đúng đắn, phù hợp cách thức tổ chức hợp lý giúp cho học sinh hứng thú và khám phá giới thẩm mĩ cách say mê để góp phần nên người toàn diện theo mục đích: Đức – Trí – Thể - Mĩ Nó giúp học sinh hoàn thiện phân cách có ý thức tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng người, biết hướng tới tình cảm cao đẹp hơn, từ đó tạo nên người với nhân cách tốt - Muốn giảng dạy tốt môn học trước hết giáo viên phải hiểu mục đích yêu cầu môn học Từ đó tìm cho mình định hướng giảng dạy đúng đắn - Phải hiểu đặc điểm tâm lý trẻ, hiểu biết mức độ cảm nhận học sinh giới xung quanh thông qua các bài học (11) - Luôn tôn trọng và gần gũi với học sinh - Phải có tính kiên trì công tác giảng dạy, khéo léo động viên kịp thời các em - Áp dụng nhiều phương pháp trò chơi, phương pháp thích hợp, không áp đặt đòi hỏi quá cao học sinh để giúp các em yêu thích môn học và học tốt - Trong tiết học luôn tạo không khí vui vẻ, thoải mái, nhẹ nhàng, thu hút lòng say mê các em tiết học, môn học - Trong tiết học giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, để học sinh quan sát - Thường xuyên trao đổi để tìm phương pháp dạy học thích hợp - Ứng dụng thông tin, phần mền công nghệ thông tin vào môn Mĩ Thuật qua băng đĩa… có chất lượng học tập đạt hiệu cao - Qua giải pháp trên tôi thấy cần phải thực Vì tôi mạnh dạn thực việc giảng dạy năm học tới, tôi cố gắng ữa để tìm số giải pháp tối ưu hơn, để đóng góp cho giáo dục Mĩ Thuật trường tiểu học tốt và giáo dục Mĩ Thuật toàn ngành nói chung giúp học sinh phát triển toàn diện “Đức – Trí - Thể Mĩ” VIII ĐỀ NGHỊ: - Để cho việc dạy và học môn Mĩ Thuật tốt hơn, tôi mong các cấp lãnh đạo quan tâm đến việc giảng dạy môn này và tôi có số kiến nghị sau: Nhà trường cần có phòng học chức riêng dành cho môn học Mĩ Thuật Phòng GD và ĐT Núi Thành quan tâm tới các buổi sinh hoạt cụmg Sở GD và ĐT cần tổ chức lớp học nâng cao việc giảng dạy môn Mĩ Thuật Bộ GD và ĐT cần có số đồ dùng dạy phân môn Mĩ Thuật cụ thể hơn, nhiều Trên đây là số kinh nghiệm nhỏ tôi đã góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ Thuật, tôi mong quan tâm đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học các cấp để đề tài tôi đầy đủ hơn, để tôi ngày nâng cao môn IX PHỤ LỤC: + Đối tượng nghiên cứu: HS từ khối đến khối trường tiểu học (12) + Phạm vi nghiên cứu: - HS trường tiểu học và số trường khác địa phương + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu qua các văn bản, chương trình, giáo trình, tài liệu, sách báo phương pháp dạy học môn Mĩ Thuật + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra vấn tình hình HS - Thực hành giảng dạy theo phương pháp - Phương pháp thực nghiệm dạy thí điểm số lớp mà mình tự đề + Dự kiến đóng góp đề tài: - Đóng góp cho thân - Đóng góp cho đồng nghiệp Với đề tài tôi chọn để nghiên cứu hy vọng đóng góp phần nhỏ bé mình vào việc dạy và học môn Mĩ Thuật trường tôi để đạt kết cao và nâng cao chất lượng môn Mĩ Thuật X TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Phương pháp giảng dạy Mĩ Thuật – Nhà xuất Giáo dục - Sách giáo khoa Mĩ Thuật lớp 1, 2, 3, 4, – Nhà xuất Giáo dục - Giáo trình Mĩ Thuật – Nhà xuất Đại học Sư Phạm XI MỤC LỤC: I Tên đề tài II Đặt vấn đề III Cơ sở lý luận IV Cơ sở thực tiễn V Nội dung nghiên cứu (13) VI Kết nghiên cứu VII Kết luận VIII Đề nghị IX Phụ lục X Tài liệu tham khảo XI Mục lục XII Phiếu đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm (14)

Ngày đăng: 23/06/2021, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan