1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật cho học sinh lớp 4 theo phương pháp đan mạch

17 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo, để hình thành nhân cách cho trẻ phát triển tồn diện giáo dục thẩm mĩ cho học sinh tiểu học yếu tố vô cần thiết Thông qua môn Mĩ thuật, trang bị cho em số kiến thức, kĩ hội họa, tiếp thu tinh hoa Mĩ thuật dân tộc Từ đó, phát huy óc sáng tạo tính thẩm mĩ góp phần phát triển khiếu, phát tài bồi dưỡng nhân tài cho hệ tương lai Đối với bậc Tiểu học bậc học đầu tiên, sở ban đầu để người tiếp thu vốn tri thức cấp học Vì trang bị cho em cách học, cách tiếp thu, lĩnh hội kiến thức cho mơn học nói chung mơn Mĩ thuật nói riêng vơ quan trọng Hơn nữa, mơn học Mĩ thuật mơn khiếu, đòi hỏi em phải có tính sáng tạo, biết tham gia học nhóm để xây dựng độc lập học tập để thể riêng độc đáo khiếu thân biết vận dụng kiến thức học cách linh hoạt vào mơn học khác, vào sống cách có hiệu Trong nhiều môn, Mĩ thuật môn học em học sinh đặc biệt yêu thích; đặc thù mơn Mĩ thuật giúp em học đồng thời vui chơi, giải trí em vẽ nên u thích cách thoải mái mà mơn học khác có Nếu chương trình hành mĩ thuật lớp gồm 35 tiết/ năm phân bổ tuần tiết với cấu trúc thành năm phân môn cụ thể: Vẽ tranh đề tài, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, nặn tạo dáng vẽ tự chương trình Mĩ thuật lớp dạy theo phương pháp Đan Mạch chia thành 12 chủ đề, chủ đề từ đến tiết Song để có chất lượng cao dạy mĩ thuật theo phương pháp Đan mạch giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt quy trình vẽ kết hợp phong phú hình thức tổ chức dạy học đạt hiệu Đây phương pháp có nhiều điểm ưu việc dạy môn Nếu người giáo viên biết vận dụng phương pháp phù hợp sản phẩm thu phong phú đẹp mắt ngược lại người giáo viên không vận dụng tốt kết khơng mong muốn em lặp lại thói quen xấu cụ thể như: chép nhau, hình vẽ khơ cứng, gò bó, hình ảnh đơn điệu, lặp lại nhiều, em khơng biết tạo hình 3D, 2D, khơng biết xây dựng cốt truyện dẫn đến nhiều em không thích học học mang tính đối phó Vì nhược điểm mà thời gian sát cánh đồng hành với giáo viên dạy mĩ thuật nhà trường, đưa số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật cho học sinh lớp theo phương pháp Đan Mạch Những kinh nghiệm thực đem lại hiệu công tác dạy học Mĩ thuật trường hai năm học qua Tôi đúc rút thành sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật cho học sinh lớp theo phương pháp Đan Mạch” Tuy nhiên phương pháp dạy học có nhiều điểm chăn bỡ ngỡ cho việc bố trí thời khóa biểu Ban giám hiệu cách giảng dạy chuẩn bị đồ dùng thầy trò, đồng hành phụ huynh học sinh Vì chọn đề tài này, nhiên nội dung viết khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp hội đồng khoa học cấp để thân tơi có thêm kiến thức nâng cao hiệu dạy học mĩ thuật lớp nói riêng dạy học mĩ thuật cho năm khối nhà trường nói chung Mục đích nghiên cứu : Mục đích đề tài tìm số giải pháp tốt góp phần nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật lớp nói riêng dạy học Mĩ thuật nói chung nhà trường Tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Học sinh từ khối nhà trường nội dung chương trình, phương pháp dạy học Mĩ thuật lớp 4 Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, vấn - Thực hành giảng dạy theo phương pháp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh NỘI DUNG Cơ sở lí luậnvà sở thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận: Xuất phát từ nhu cầu phát triển xã hội nên quan điểm Đảng Nhà nước ta thực quan tâm đến công tác giáo dục mà trọng tâm giáo dục người phát triển toàn diện Nhận thức điều này, Bộ giáo dục đào tạo trọng đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh cho nhiều mơn học, có mơn học Mĩ thuật ý nội dung Giáo dục sống, Hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh để em vừa học kiến thức vừa chơi, giảm áp lực học tập mà kết lại cao Thật vậy, ba năm học vừa qua, môn Mĩ thuật quan tâm đầu tư sở vật chất, phương pháp dạy học, tổ chức tập huấn nhiều lần Phương pháp dạy học Đan Mạch đưa vào nhà trường Tiểu học khuyến khích trường áp dụng Từ lơi học sinh ham học lôi tham gia phụ huynh vào trình học tập em Tuy nhiên áp dụng phương pháp mới, nhiều đơn vị trường học chưa thực am hiểu, lúng túng, chưa đồng trang thiết bị dạy học, đồ dùng học tập đặc biệt phương pháp dạy học áp dụng sơ sài chủ yếu mang nặng phương pháp dạy học cổ truyền, máy móc, rập khn, chưa trọng đến giáo dục thẩm mĩ Vì hiệu chưa cao, chưa đáp ứng mục tiêu môn học Mà biết giáo dục thẩm mĩ cho học sinh nhiệm vụ mơn Mĩ thuật Bởi người ta ln có khát vọng vươn tới đẹp, mà muốn cho người có trẻ em tiếp cận cảm thụ cách đầy đủ đẹp nói chung, sống nói chung việc áp dụng việc làm cần thiết Trong chương trình giáo dục mới, mơn Mĩ thuật xem phương tiện giáo dục quan trọng việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Ngoài việc cung cấp cho học sinh số kiến thức mĩ thuật phổ thơng giúp em hiểu biết đẹp, hoàn thành chủ đề theo phân phối chương trình, đồng thời tạo điều kiện để học tốt môn học khác Và điều quan trọng vận dụng hiểu biết kiến thức mĩ thuật vào học tập sinh hoạt hàng ngày Môn Mĩ thuật rèn luyện cho học sinh cách quan sát, khả tìm tòi, tư duy, sáng tạo để góp phần hình thành phẩm chất người lao động Giúp học sinh nhận thức vẽ đẹp Mĩ thuật dân tộc có ý thức giữ gìn bảo tồn mĩ thuật đậm đà sắc dân tộc Vì vậy, muốn giáo dục đẹp để em tiếp nhận cảm thụ cách đầy đủ, biến thành giá trị thẩm mĩ thực cho thân việc giáo dục thẩm mĩ nói chung rèn luện kĩ sử dụng màu sắc thích hợp cho học sinh đặt phải giải tốt năm học đầu cấp Tiểu học Để giúp em biết bộc lộ tình cảm thân với người, với tự nhiên, xã hội người thầy giáo, giáo đóng vai trò quan trọng để đạt mục tiêu môn học đề Gắn giáo dục thẩm mĩ với môn học khác, với đặc thù địa phương phải tiến hành cách thường xuyên, nghiêm túc để em có tư tốt thẩm mĩ, để em mang lại nhiều hay, đẹp cho sống, cho xã hội Cơ sở thực tiễn Trong thực tế môn Mĩ thuật lớp 4, học sinh ham thích với phương pháp cấu trúc chương trình hành, thời gian tuần học tiết khiến cho kết học tập em chưa hiệu quả, làm phân mơn vẽ tranh xong, em vẽ theo ngẫu hứng, không đẹp Song chương trình dạy Mĩ thuật theo phương pháp Đan mạch, em học theo chủ đề, chủ đề học hai tiết, với phương pháp vẽ theo nhạc, tạo hình 2D, 3D, xây dựng cốt truyện sản phảm em hoàn thành tốt hơn, chất lượng khả quan hơn, học sinh động, nhẹ nhàng hơn, cảm nhận nội dung sâu sắc vận dụng vào thực tế sống tốt hơn, em mạnh dạn hơn, có kĩ sống tốt Nội dung chương trình Mĩ thuật lớp dạy theo phương pháp Đan Mạch gồm có 12 chủ đề: Chủ đề 1: Những mảng màu thú vị (2 tiết) Chủ đề 2: Chúng em với giới động vật (4 tiết) Chủ đề 3: Ngày hội hóa trang (2 tiết) Chủ đề 4: Em sáng tạo chữ (3 tiết) Chủ đề 5: Sự chuyển động dáng người (2 tiết) Chủ đề 6: Ngày tết, lễ hội mùa xuân (4 tiết) Chủ đề 7: Vũ điệu màu sắc (2 tiết) Chủ đề 8: Sáng tạo với nếp gấp giấy (2 tiết) Chủ đề 9: Sáng tạo họa tiết, tạo dáng trang trí đồ vật ( tiết) Chủ đề 10: Tĩnh vật ( tiết) Chủ đề11: Em tham gia giao thông ( tiết) Chủ đề 12: Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam (2 tiết) - Mục tiêu nội dung môn mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch giúp giáo viên: Biết cách lập kế hoạch tổ chức thực quy trình dạy học hiệu tích cực mơi trường học tập bố trí hợp lí tạo hứng thú học tập tích cực cho học sinh, bao gồm ngồi lớp học Có thể tổ chức dạy mĩ thuật cách linh hoạt sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh thực tế văn hóa, sở vật chất địa phương nói riêng Việt Nam nói chung Thực hỗ trợ hoạt động mĩ thuật theo chủ đề có tích hợp dựa nội dung chương trình hành Biết cách tổ chức đánh giá liên tục trình học mĩ thuật để phát triển khả sáng tạo kĩ sống cho học sinh Phối hợp chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp xây dựng kế hoạch giảng dạy thể cách kết hợp nhuần nhuyễn quy trình, kết hợp yếu tố liên quan đến việc tích hợp với mơn học khác Chia sẻ giúp cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội nhận thấy tầm quan trọng môn mĩ thuật hoạt động giáo dục mĩ thuật nhà trường sống tương lai - Những quy trình dạy học theo phương pháp hướng tới mục tiêu: Lấy học sinh làm trung tâm; Kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức giúp học sinh có khả năng; Biểu đạt giao tiếp thông qua hình ảnh; Khám phá hiểu văn hóa thơng qua nghệ thuật thị giác; Hình thành kĩ sống lĩnh vực mĩ thuật; Yêu đẹp biết vận dụng vào sống sinh hoạt, học tập hàng ngày Hiểu nội dung chương trình, mục tiêu nắm bắt tình hình thực tế nhà trường, địa phương, xác định trách nhiệm, yêu cầu cụ thể thân môn học lí để tơi sâu nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật cho học sinh lớp theo phương pháp Đan Mạch Thực trạng vấn đề: Môn Mĩ thuật môn học nghệ thuật, thu hút nhiều học sinh Cho đến hầu hết trường có giáo viên dạy mĩ thuật chuyên trách, phong trào học Mĩ thuật ngày sôi nổi, hầu hết em học sinh hào hứng với môn học môn học ý Tất người hiểu mơn học nghệ thuật Vì có nhiều giáo viên, học sinh, bậc phụ huynh coi trọng đầu tư cho mơn học Qua em thấy Mĩ thuật môn học bổ ích, lý thú tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao môn học bổ trợ tích cực cho mơn học khác em đón nhận tiết học cách nhiệt tình hào hứng Tính tới thời điểm tại, học sinh quen thực tương đối tốt mơ hình học tập Áp lực học tập khơng vấn đề với em Mặt khác, em thỏa thích với sáng tạo thú vị, trao đổi, học hỏi từ bạn nhiều Tuy nhiên phía giáo viên nhiều khó khăn, vướng mắc cần lời giải đáp để nâng cao chất lượng giảng dạy theo tinh thần việc đổi Qua thời gian thực áp dụng phương pháp dạy học mĩ thuật Đan Mạch vào dạy học, nhận thấy: * Ưu điểm: Đa số giáo viên nhận quan tâm từ ban gám hiệu nhà trường việc động viên, khuyến khích áp dụng phương pháp vào giảng dạy trường Cơ sở vật chất đầu tư phù hợp với môn học, đáp phần đáp ứng tối thiểu công tác dạy học theo phương pháp Đan Mạch Các hoạt động chủ đề nối tiếp liền mạch giúp cho học sinh cảm thấy hào hứng khám phá, sáng tạo với nhiều trải nghiệm đầy thú vị Thời gian dành cho chủ đề nhiều, em thực hành, trao đổi, thể suy nghĩ cách độc lập để thể tính cá thể hóa sản phẩm học, ngồi việc trọng học tập theo nhóm có theo dõi, tương trợ thi đua thành viên nhóm nên em khơng tượng bỏ bài, không làm làm chưa xong bài… * Hạn chế: Bên cạnh ưu điểm nhiều hạn chế dạy học theo phương pháp mới: Thiết bị dạy học số trường chưa đáp ứng cơng tác dạy học; nhiều trường chưa có phòng học riêng, chưa có tủ đồ dùng hợp lí nên sản phẩm học sinh chưa bảo quản tốt Giá treo sản phẩm để nhóm trưng bày, nhận xét chưa có, mơ hình vật mẫu chưa có để hướng dẫn cho học sinh khai thác, trải nghiệm Ban giám hiệu lúng túng xếp thời khóa biểu cho mơn học, quản lí dạy chưa khoa học, chưa thường xuyên dự giờ, kiểm tra kết dạy học giáo viên học sinh để có hướng điều chỉnh phù hợp Bản thân số giáo viên dạy Mĩ thuật chưa thấm nhuần hiểu mục tiêu, quy trình dạy học theo phương pháp Đan Mạch Khi lên lớp, nhiều giáo viên chuẩn bị đồ dùng sơ sài (thậm chí chưa quan tâm đến nội dung hợp lí đoạn nhạc tổ chức quy trình vẽ theo nhạc), dạy học theo phương pháp Đan Mạch bước lên lớp thời gian bố trí hoạt động lại giống chương trình hành (chưa đầu tư nghiên cứu kĩ hoạt động dạy học cấu trúc dạy theo chủ đề) Giáo viên chưa quan tâm, chưa sát đến việc kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh nên nhiều em chuẩn bị khơng đủ để học làm cho em học, em chơi buổi lãng phí thời gian Khi thực hành đa số giáo viên cho học sinh vẽ, xé dán mà quan tâm cho học sinh tạo hình 3D, chưa hướng dẫn cho học sinh nhóm xây dựng cốt truyện, chưa tổ chức vẽ nhau, chưa biết chia sẻ câu chuyện nên sản phẩm nghèo nàn, học trầm lắng chưa phát huy hiệu phương pháp dạy học nên kết học không cao Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chưa quan tâm mức, giáo viên sử dụng có người dự hay thao giảng Nhiều giáo viên sử dụng chưa thành thạo; dạy học, nhiều thầy cô chăm chăm vào máy chiếu, đồ dùng công nghệ chiếm nhiều thời gian học sinh mà qn cơng việc kết học tập học sinh Vì vơ tình giáo viên lại làm giảm tác dụng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Đối với học sinh: học mĩ thuật theo chủ đề phương pháp Đan Mạch, em tham gia học buổi nhiều em lại không sưu tầm đầy đủ đồ dùng theo yêu cầu chủ đề nên thực hành em khơng có đồ dùng để tạo sản phẩm chất liệu, hình dáng khác Vì vậy, em thực hành thời gian ngồi chơi, nói chuyện ồn ảnh hưởng đén bạn xung quanh, học dẫn đến nhàm chán Đối với hoạt động nhóm, em tham gia nhiều emchưa ý thức việc hợp tác, giáo viên mĩ thuật quản lí chưa khoa học lại hội để em trò chuyện lãng phí thời gian Giáo viên chưa đến nhóm theo dõi sát học sinh làm việc, khơng tránh khỏi tình trạng em thảo luận cách đối phó Lúc nhìn bề ngồi học tích cực chủ động thực em chưa làm Hoạt động nhóm có nhiều học sinh tích cực tham gia hồn thành sản phẩm số học sinh có tâm lý ỷ lại, khơng tích cực tham gia nhiệm vụ chung mà nói chuyện làm việc riêng Vì để học tập hiệu giáo viên phải có phương pháp tổ chức nhóm hợp lí, đảm bảo bước có kĩ quan sát phát huy tác dụng Đây hình thức học quan trọng chủ yếu phải sử dụng tất chủ đề Từ thực trạng trên, khảo sát kết thực tế sau: Tổng số Thái độ với môn học Kết học tập HS khối u thích Bình Khơng HT tốt Hồn Chưa thường thích thành hồn thành 53 20 21 12 15 29 Qua bảng kết khảo sát cho thấy việc học sinh chưa thích học còn, kết thu từ học chưa cao, người quản lí tơi thấy việc đầu tư cấp công tác tập huấn, hướng dẫn, sinh hoạt cụm tốt chưa trường áp dụng sâu sắc, triệt để Thời gian nhà trường dành cho trò cơng tác dạy học nhiều hiệu không cao nên sâu vào nghiên cứu đưa biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật cho học sinh lớp Các biện pháp cải tiến thực trạng: Biện pháp Nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị dạy học Để học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch hiệu nhà trường phải có phòng học dành riêng, ln có sẵn bàn ghế kê theo đặc trưng mơn học Phòng học Mĩ thuật phải có tủ để đồ dùng, tủ có ngăn riêng cho lớp để riêng sản phẩm học sinh lớp Ngồi ra, để học sinh động, tất học sinh tham gia học tập, nhóm bày tỏ cảm xúc qua sản phảm giúp bạn học tập, bổ sung kiến thức lẫn cần có đồ dùng trưng bày sản phẩm Do vậy, nhà trường cần đầu tư giá, bàn kệ hợp lí cho phòng học Mĩ thuật chất lượng học hiệu Bên cạnh đồ dùng nhà trường cần hỗ trợ kinh phí để giáo viên mua đồ dùng tạo sản phẩm mẫu cho học sinh quan sát Vì với đề xuất giáo viên Mĩ thuật qua quan sát điều kiện thực tế Hiện nay, nhà trường dành phòng riêng cho mơn học Mĩ thuật Trong phòng Mĩ thuật trang trí khoa học theo đặc trưng mơn học, có giá trưng bày sản phẩm, có tủ đồ dùng (tuy nhiên tủ nhỏ) điều kiện tốt để em học tập hiệu Ngoài việc sắm sở vật chất, nhà trường quan tâm hỗ trợ giáo viên kinh phí để mua vật liệu, đồ dùng để tạo sản phẩm làm mẫu cho học sinh quan sát Mặc dù số tiền không lớn quan tâm động viên giáo viên dạy học tốt Nhờ làm tốt điều này, thầy dạy mĩ thuật phấn khởi hơn, trước lên lớp thầy ln có đủ đồ dùng làm mẫu đẹp, khoa học gây hứng thú cho tất học sinh tham gia học tập, nâng cao hiệu quan sát, hướng dẫn cách làm Vì chất lượng học nâng cao nhiều Bên cạnh đó, với giáo viên mĩ thuật, nhà trường làm tốt công tác tuyên truyền đến 100% phụ huynh học sinh tác dụng, nhiệm vụ môn học Học sinh tham gia học tập mĩ thuật em vừa học vừa chơi, giảm căng thẳng sau học văn hóa vất vả Ban đầu thực tế nhiều phụ huynh chưa thực quan tâm, không hợp tác ủng hộ học sinh tìm sưu tầm vật liệu, đồ dùng học tập, cho giáo viên đòi hỏi cầu kì qua số tiết học, giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng sản phẩm học lớp mơ hình 3D vật, đồ dùng quen thuộc, tranh đem tặng người thân nhà chia sẻ nội dung câu chuyện xây dựng kể lại sản phẩm đó, từ phụ huynh đồng tình có phản ánh tích cực với nhà trường Thật vậy, lớp em thi đua làm bài, nhà có quà tặng bố mẹ người thân Từ phụ huynh yên tâm, tự nguyện hỗ trợ việc chuẩn bị sưu tầm vật liệu để học sinh mang đến lớp tạo sản phẩm Từ kinh nghiệm trên, môn Mĩ thuật nhà trường luôn đầy đủ đồ dùng cho dạy - học Chất lượng, hiệu dạy học theo phương pháp Đan Mạch nâng lên rõ rệt Hình ảnh lớp học với đầy đủ đồ dùng Biện pháp 2: Bồi dưỡng, tập huấn để giáo viên hiểu mục tiêu môn học quy trình dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Ngay từ thân cho thấy, muốn áp dụng thành thạo quy trình vào dạy học mĩ thuật thân người dạy phải nắm quy trình Ngồi dạy học phải có người dự giờ, để giao lưu học hỏi, nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm nên người dự phải nắm nội dung Xuất phát từ điều đó, tơi thực quan tâm đến việc bồi dưỡng, tập huấn cho 100% giáo viên am hiểu quy trình dạy học Nhà trường tham gia đầy đủ buổi tập huấn cấp tổ chức Trong trình tập huấn, giáo viên tham gia nghiên cứu tài liệu, xây dựng chương trình, xây dựng kế hoạch dạy để nắm kĩ nội dung phương pháp dạy học theo phương pháp Tại trường, ban giám hiệu trường thực quan tâm đến công tác sinh hoạt chuyên môn, tổ chức chuyên đề để tất giáo viên tham gia nghiên cứu nội dung dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Hàng năm tổ chức thi giáo viên giỏi cấp trường mơn đặc thù (trong dó có mơn Mĩ Thuật) để giáo viên ơn lại kiến thức lí thuyết mục tiêu mơn học, so sánh chương trình hành với chương trình dạy học theo phương pháp mới, nắm vận dụng hợp lí quy trình dạy học Bằng biện pháp cụ thể này, giáo viên mĩ thuật thực nắm vững điểm mục tiêu môn mĩ thuật theo phương pháp bồi dưỡng lực cho học sinh: + Năng lực trải nghiệm: Cho em làm việc với chủ đề liên quan đến kinh nghiệm có thân + Năng lực kỹ kỹ thuật thông qua hoạt động: Vẽ nhau, chân dung biểu đạt, vẽ theo nhạc, tạo hình từ vật tìm được, nặn uốn tạo dáng, xây dựng cốt truyện (xây dựng bối cảnh câu chuyện) + Năng lực biểu đạt: Có nghĩa học sinh ứng dụng ngôn ngữ mĩ thuật để diễn đạt trải nghiệm thái độ thân + Năng lực phân tích trình bày: Thơng qua hoạt động trình bày tác phẩm mình, tham gia giải thích, phân tích, nhận xét nghệ thuật, kỹ thuật thể tác phẩm + Năng lực giao tiếp đánh giá: Học sinh tham gia giao tiếp, thảo luận đánh giá tất hoạt động tiết mĩ thuật, đánh giá làm được, có mong muốn hay khơng? Ngồi ra, giáo viên hiểu điểm bật phương pháp dạy học môn Mĩ thuật giáo viên chủ động theo nội dung tiết dạy mà kết hợp nhiều kĩ thuật dạy như: Vẽ biểu cảm, Vẽ nhau, Vẽ theo nhạc, Xây dựng cốt truyện, Xây dựng câu chuyện … So với phương pháp tuyền thống, dạy học phương pháp phát huy khả sáng tạo cao học sinh, tiết học thoải mái, sinh động Từ môn học tạo hội cho em thực hành, ứng dụng học tập sống Tuy nhiên để dạy tốt hiệu học sinh đạt giáo viên phải biết chủ đề thực nhiều quy trình mĩ thuật khác nhau, giáo viên hồn tồn khơng hướng dẫn học sinh thực hành mà chủ yếu học sinh tự tìm hiểu vấn đề Ví dụ: Khi dạy vẽ ký họa dáng (người/vật) áp dụng Quy trình Vẽ sáng tạo câu chuyện Khi dạy vẽ theo mẫu (chân dung/ vật thể) áp dụng áp dụng Quy trình Vẽ biểu cảm Khi dạy vẽ trang trí (Làm bìa sách, bưu thiếp, giấy mời…) áp dụng Quy trình Trang trí vẽ tranh qua âm nhạc Khi dạy hình ảnh nhân vật xé, cắt dán, tạo hình 3D để tạo chủ đề có cốt truyện, áp dụng Quy trình Xây dựng cốt truyện Khi dạy hình khối tạo từ vật tìm được, dây thép, đất nặn, giấy bồi… kết nối với không gian định, áp dụng Quy trình tạo hình 3D tiếp cận theo chủ đề Khi dạy nhân vật tạo hình từ vật dụng tìm câu chuyện phát triển theo chủ đề, áp dụng Quy trình Điêu khắc - Nghệ thuật tạo hình khơng gian (Nghệ thuật đặt/ hoạt cảnh/ biểu diễn sắm vai) Khi dạy tạo hình rối tạo buổi trình diễn ấn tượng, tơi áp dụng Quy trình “Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn” * Nhờ có biện pháp trên, đến trường không giáo viên chuyên trách mĩ thuật mà tất giáo viên văn hóa khác nắm vững mục tiêu, nội dung chủ đề, quy trình dạy học vận dụng linh hoạt hợp lí quy trình dạy học vào chủ đề học Học sinh thuyết trình sản phẩm buổi chuyên đề trường Biện pháp 3: Nâng cao hiệu hoạt động nhóm Quan trọng phân nhóm khoa học tiến hành đầy đủ bước hoạt động nhóm, hoạt động nhóm hiệu Phân chia nhóm khoa học đảm bảo thành phần nhóm gồm học sinh có lực, khả nhận thức khác để giúp học sinh nhóm có hội ngang học tập hồn thành nhiệm vụ nhóm Thúc đẩy tinh thần thi đua học sinh nhóm với Cách phân nhóm sau: Tùy thuộc vào mục đích yêu cầu tiết học mà ta có nhiều cách chia nhóm, nhiều mơ hình nhóm khác Có nhóm hai, nhóm bốn (ở hoạt động tìm hiểu chủ đề, Vẽ nhau); nhóm sáu, nhóm bảy nhóm tám (ở hoạt động Vẽ theo nhạc, Xây dựng cốt truyện…) Mỗi bàn có hai học sinh ngồi nên giáo viên khơng chia thành nhóm ba mặt thẩm mĩ lớp học nhìn lộn xộn, nhóm khơng có “ranh giới” dẫn đến tình trạng nhóm làm ảnh hưởng nhóm làm việc Khi thành lập nhóm cần lưu ý khả làm việc, lực cá nhân mối quan hệ thành viên Điều vô quan trọng, vì: + Nếu nhóm có nhiều học sinh giỏi, em có khả suy đốn, tưởng tượng, diễn đạt sáng tạo hoạt động nhóm em mau chóng hồn thành tốt cơng việc giao Ngược lại, nhóm có nhiều học sinh chậm tiếp thu khơng khó hồn thành nhiệm vụ mà bị tâm lý chán nản, mặc cảm khơng nhóm bạn + Đối với nhóm nhỏ, giáo viên phải ý mối quan hệ thành viên Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi bậc Tiểu học, em thích làm, thích học với người bạn mà em muốn Thay em hăng hái học tập đổi lại thái độ dè chừng, đồn kết Khơng nên ép buộc em phải hồn tồn theo chủ ý đặt giáo viên em thoải mái, nhịp nhàng hoạt động nhóm Thơng thường, trường có phòng học riêng có bàn ghế theo nhóm kê sẵn, giáo viên thay đổi vị trí em vào nhóm khác buổi học để em tham gia học tập với bạn nhóm khác nhằm tránh nhàm chán học sinh Đối với trường chưa có phòng học riêng có số biện pháp chia sau: Nếu nhóm hai, nhóm bốn, giáo viên xếp, phân chia nhóm theo vị trí em ngồi để không thời gian di chuyển Vấn đề nhiều học sinh yếu hay nhiều học sinh giỏi nhóm xảy Vì đại đa số giáo viên chủ nhiệm xếp học sinh có học lực khác ngồi xen kẽ (theo hình thức Đơi bạn tiến, em tự chọn bạn) để em hỗ trợ, giúp đỡ Nếu nhóm sáu, nhóm bảy, nhóm tám, giáo viên tạo nhóm hình thức ngẫu nhiên, ghép hai nhóm nhỏ thành nhóm lớn Cũng nên thay đổi thành phần nhóm, cách ghép nhóm theo chủ đề, khơng theo tiết, theo phương pháp tiết chủ đề phần gắn kết liền với hoạt động tiết trước Cần lưu ý thay đổi hình thức thành lập nhóm cần thiết để tránh nhàm chán học tập Ngồi giáo viên cho em tự thỏa thuận chọn nhóm khác ghép với nhóm mình… Cho dù cách giáo viên phải tạo nề nếp, thói quen từ đầu năm học trì thường xuyên, để có yêu cầu học sinh biết thực ngay, không làm thời gian gây trật tự lớp học Trong thực tế, tùy theo hoạt động quy mơ lớp học giáo viên thay đổi linh hoạt nhóm cho phù hợp Ở đầu năm học, phân nhóm mang tính ngẫu nhiên giáo viên chưa nắm lực học sinh Tuy nhiên, sau giáo viên cần điều chỉnh cho có cân lực học tập học sinh nhóm với nhau, nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ học tập thành viên nhóm Ngồi giáo viên cần xếp vị trí nhóm cho phù hợp với hoạt động để em thuận lợi q trình làm việc Ví dụ: Đối với hoạt động Vẽ cần xếp bàn theo thứ tự lớp em cần quay lại với thành nhóm Ở hoạt động Vẽ theo nhạc, giáo viên cần xếp khoảng cách nhóm cho em di chuyển dễ dàng xung quanh bàn học nhóm mình, tạo khoảng trống lớp để em cắt, dán tranh thuận lợi Có thể xếp theo mơ hình sau để lơi học sinh tích cực tham gia học tập, tránh gây ồn làm ảnh hưởng lớp học kế bên Cụ thể giảng dạy Mĩ thuật theo phương pháp mới, hoạt động yêu cầu phải tổ chức hình thức hoạt động nhóm là: + Vẽ + Xây dựng mơ hình từ vật tìm + Xây dựng cốt truyện Để hoạt động nhóm có hiệu quả, trước tiên giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ hợp tác nhóm bao gồm: kỹ hiểu nhu cầu người khác, kỹ biểu đạt quan điểm, kỹ lắng nghe, kỹ thảo luận, kỹ bảo vệ quan điểm, kỹ giải mâu thuẫn … Cần nói rõ cho học sinh đánh giá kết theo nhóm dựa vào phối kết hợp cá nhân Học sinh cần nhận thấy thành viên cần phải có trách nhiệm đóng góp, thành viên phải hồn thành cơng việc, thành viên phải lĩnh hội kiến thức Thành cơng nhóm thành cơng cá nhân u cầu học sinh làm việc nhóm phải thực theo qui định sau: + Mỗi nhóm phải có nhóm trưởng thư kí, nhóm trưởng thư kí phải thường xuyên luân phiên để làm lần năm 10 học + Mỗi thành viên nhóm phải có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Phải biết lắng nghe ý kiến bạn xem xét ý kiến hợp lý nhất, không cố gắng tự làm theo chủ ý thân + Khi thực việc phân công nhiệm vụ, cá nhân tự nhận phần việc cho phù hợp lực cá nhân Đồng thời thành viên nhóm bàn bạc định làm việc gì? + Nhóm trưởng có nhiệm vụ nhắc nhở bạn nhóm trao đổi cần nói vừa đủ nghe, khơng ảnh hưởng nhóm bạn lớp kế bên Trong q trình học sinh làm việc nhóm, giáo viên phải giữ nề nếp trật tự quán xuyến học sinh học tập nghiêm túc không cần can thiệp sâu vào công việc em mà gợi ý để em thực tốt Giáo viên bổ sung gợi ý câu hỏi để giúp học sinh phát vấn đề tăng hứng thú làm việc nhóm Giáo viên theo dõi tổng quát, phát hỗ trợ cho nhóm có khó khăn, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh lệch lạc học sinh Giáo viên phải hạn chế đến mức thấp việc nói em hoạt động nhóm Nếu cần, giáo viên cho lớp dừng lại để tập trung ý nghe giáo viên hướng dẫn thêm Học sinh nhóm hăng say học tập Biện pháp 4: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học Mĩ thuật Nhà trường: Để ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học cần phải có thiết bị dạy học sau: - Máy vi tính, Máy chiếu, loa vi tính Để ứng dụng phù hợp, giáo viên tìm hiểu nội dung, yêu cầu dạy Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến dạy, thông qua kênh sách, báo, truyền hình địa trang Web…rồi lưu vào máy tính Tùy thuộc vào nội dung dạy để sử dụng hợp lí Thơng thường, giáo viên sử dụng thường xuyên dạy quy trình vẽ theo nhạc; cho học sinh tham khảo tranh, ảnh Ví dụ dạy chủ đề 12, lớp Tìm hiểu tranh dân gian, sử dụng máy chiếu để hướng dẫn học sinh quan sát hiểu sơ lược tranh dân gian, phân biệt khác dòng tranh dân gian Ngay hoạt động máy chiếu để sử dụng cho học sinh quan sát tranh cá chép trông trăng tranh Cá chép để em hiểu nội dung hình vẽ, màu sắc tranh phân biệt khác hai tranh Tóm lại, cơng nghệ thơng tin quan trọng, góp phần nâng cao hiệu dạy học mà giáo viên dạy nhàn hơn, học sinh hứng thú Nhưng dạy, giáo viên không lạm dụng, phải sử dụng hợp lí, phù hợp có hiệu tốt Thông qua việc am hiểu vận dụng linh hoạt quy trình dạy học, trình dạy học, nhận thấy với phương pháp học mới, học sinh vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo nên em mong chờ đến tiết học Mĩ Thuật Ưu điểm phương pháp học sinh tự sáng tạo, tiết học 11 em tự khám phá điều mẻ hơn, phát triển khả sáng tạo, phát triển khả giao tiếp, kĩ trình bày sản phẩm em trước đám đông Các em say mê học tập không bị áp lực nhiều mặt thời gian sợ khơng làm Đối với em học sinh trước quan tâm đến việc học lại trở nên hứng thú hơn, ham thích hoạt động thể rõ việc làm theo nhóm Đối với em có khiếu em bộc lộ khả Ví dụ minh họa hoạt động dạy học MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 12: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM (TIẾT 1) + Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: - Em thích tranh dân gian nào? - Em có nhận xét nội dung ý nghĩa tranh Gà mái ? - Yêu cầu HS kể tên số tranh dân gian mà em biết - Giới thiệu hình ảnh số 10 - Tranh Hàng Trống có hình ảnh múa lân với nhiều dáng vẻ khác nhau, nét vẽ mềm mại trông đẹp - Tranh Làng Sình có hình ảnh ngời chòi, chòi có hai ngời ngôi, - Tranh Đông Hồ có hình ảnh Gà mẹ đàn gà con, đờng nét khỏe, màu sắc đẹp - Tranh Kim Hoàng có hình ảnh lợn chậu, lợn có nhiều nét vẽ ngộ nghỉnh, - Nêu cảm nhận - Gà mẹ to, khoẻ, vừa bắt đợc mồi cho Đàn gà dáng vẻ : chạy, đứng, trªn lng mĐ, + KĨ tªn mét sè tranh dân gian 12 tranh khác dòng tranh dân gian để học sinh tham khảo * Giáo viên kết ln: Thơng qua tìm hiểu em nắm kin thc sau: - Tranh dân gian di sản văn hóa dân tộc Việt Nam Tranh dân gian có nhiều vùng miền khác Phổ biển tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Làng Sình (Huế), tranh Kim Hoàng (Hà Nội) - Tranh dân gian Việt Nam thờng phản ảnh sống lao động, sinh hoạt, ớc mơ, tín ngỡng , nhân dân ca ngợi anh hùng dân tộc - Các dòng tranh phần lớn sử dụng kĩ thuật in từ khắc gỗ lên giấy dó màu sắc lấy từ thiên nhiên nhng cách thể đờng nét màu sắc dòng tranh khác Hiệu SKKN Tuy bước đầu tổ chức dạy học theo phương pháp gặp nhiều khó khăn sở vật chất, điều kiện phục vụ dạy học, sáng tạo, nhiệt tình tâm huyết với nghề, khơng ngại khó tiếp cận với phương pháp Những tiết dạy áp dụng theo phương pháp Đan Mạch trường đạt số kết sau: - Giáo viên biết cách lập kế hoạch tổ chức quy trình dạy học linh hoạt phù hợp với điều kiện địa phương Tổ chức đánh giá liên tục trình học mĩ thuật để phát triển lực học tập, khả sáng tạo kĩ sống cho học sinh Phối hợp chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp - Học sinh say mê học tập hơn, không bị áp lực nhiều mặt thời gian sợ khơng làm - Đối với học sinh cá biệt, quan tâm đến việc học lại trở nên hứng thú hơn, ham thích hoạt động thể rõ việc làm việc theo nhóm - Điểm bật dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch giáo viên chủ động theo nội dung tiết học Nếu chương trình Mĩ thuật cũ học sinh học, làm quen với nội dung gần gũi, quen thuộc như: vẽ gà, vẽ (nặn, xé dán) vật v.v với phương pháp dạy, học Mỹ thuật học sinh biểu đạt, giao tiếp, khám phá nhiều điều bổ ích thơng qua hình ảnh, từ tạo hội cho em thực hành, ứng dụng học 13 tập hình thành kỹ sống lĩnh vực Mĩ thuật để vận dụng linh hoạt vào sống, học tập ngày Với phương pháp dạy học Mĩ thuật Đan Mạch, học sinh giải phóng khỏi khuôn mẫu, em phát huy khả sáng tạo, tiết học thoải mái, sinh động Các em “Học mà chơi, chơi mà học’’ thỏa sức khám phá, tìm tòi, khơng bị gò bó, khơng sợ khơng biết vẽ mà tự thể sáng tạo với quy trình là: - Với hình thức tổ chức dạy học này, học sinh vẽ, xé dán, nặn, tạo hình 3D làm rối, tận dụng phế liệu, đồ vật tìm để sáng tạo nên sản phẩm Hơn từ việc vẽ, xây dựng câu chuyện tạo cho em có thói quen tư hình ảnh liên hệ thực tế, tự tin diễn thuyết tăng khả biểu cảm vốn sống thực tế em, giúp em phát triển khả giao tiếp hợp tác Chính vậy, với phương pháp học mới, học sinh vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo nên em mong chờ đến tiết học mĩ thuật Ưu điểm phương pháp học sinh tự sáng tạo, tiết học, học sinh khám phá điều mẻ Phương pháp phát triển khả tư sáng tạo, phát triển khả giao tiếp, kỹ trình bày sản phẩm trước đám đơng Học sinh say mê học tập hơn, không bị áp lực nhiều mặt thời gian sợ khơng làm Đối với học sinh cá biệt, quan tâm đến việc học em lại trở nên hứng thú hơn, ham thích hoạt động thể rõ việc làm theo nhóm Đối với học sinh có khiếu bộc lộ khả mình, qua tinh thần hợp tác nhóm mơn Mĩ thuật mơn học khác nâng cao Thực học theo chương trình Mĩ thuật học sinh dần hình thành lực là: lực trải nghiệm (tức học sinh có trải nghiệm cách nhìn nhận, cảm giác, tò mò, trí nhớ, tưởng tưởng phát triển sức sáng tạo biểu đạt) Bên cạnh giúp học sinh phát triển lực kỹ kỹ thuật Trong học làm quen với nhiều chất liệu, công cụ, kỹ thuật, dụng cụ phù hợp với hoạt động thực hành Trong học Mĩ thuật, học sinh biết khám phá lực trải nghiệm niềm vui thích tạo sản phẩm Ở học sinh lại có cách biểu đạt khác Mỗi chủ đề cách thức thể khác Chương trình mỹ thuật gắn với quy trình thử nghiệm Các quy trình hướng tới mục đích làm để học sinh tự học học thực Học sinh biết, em tạo cảm xúc điều kiện học tập thực tế, tạo sản phẩm đầy sáng tạo Tuy nhiên, giáo viên phải nhận điểm quy trình mĩ thuật khơng phải cơng thức cố định bắt phải làm theo mà điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế địa phương 14 Kết Thái độ với môn học Kết học tập cụ thể Chưa Tổng số u Bình Khơng HT tốt Hồn hồn HS khối thích thường thích thành thành 53 53 0 31 22 - Qua bảng kết trên, nhận thấy số học sinh u thích mơn học nhiều hơn, kết học tập học sinh tốt so với đầu năm Được học vẽ theo nhạc em vui nhôn Từ sản phẩm vẽ theo nhạc em tạo nhiều sản phẩm trang phục, làm đồ dùng Khi vẽ biểu cảm em thích vẽ ngộ nghĩnh, em biết tặng cho nhau, để dành tặng người thân Các nhóm tạo sản phẩm xây dựng cốt chuyện tốt làm tăng khả giao tiếp học sinh, thông qua tích cực bổ trợ cho mơn học Tiếng Việt Được tham gia giới thiệu chia sẻ sản phẩm em tự tin 100% em thêm hứng thú thích học mơn mĩ thuật Một số hình ảnh cách tổ chức học theo phương pháp Đan Mạch sản phẩm học sinh Một số hình ảnh hoạt động sản phẩm học sinh Học sinh thuyết trình sản phẩm Sản phẩm tạo hình 3D Kết sau hoạt động nhóm III KẾT LUẬN Kết luận Thế giới tâm hồn trẻ thơ có hoa nắng, em vui làm việc có ích, biết xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên tất tình cảm em thể ngôn ngữ hội họa Vì tiết dạy mĩ thuật thành cơng khơng dựa vào phương pháp dạy mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Đồ dùng phương tiện dạy học, phương pháp đổi tích cực giáo viên hứng thú học sinh Hành trình đổi phương pháp dạy học Mĩ thuật chặng đường đầu tiên, việc tiếp cận mới, tiên tiến cần thiết giáo dục nay, phương pháp dạy học Mĩ thuật Đan Mạch vào thực tế nhà trường áp dụng đem lại hiệu bước đầu tốt Nhưng thay đổi gặp 15 khơng khó khăn Trên hành trình đổi vượt khó để thành cơng đòi hỏi nổ lực lớn nhà quản lý giáo dục, đặc biệt đội ngũ hiệu trưởng, giáo viên Bên cạnh khơng thể thiếu đồng thuận, chung tay, tham gia tích cực tồn xã hội Bởi nguyên tắc vàng dạy học Tiểu học là: Nhẹ nhàng, thoải mái, học hiệu quả, học sinh hứng thú học tập Giáo dục Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch xem phương pháp dạy học mở, áp dụng thành công nhiều quốc gia giới Phương pháp giúp tăng cường dạy học hợp tác, tương tác nhóm coi trọng phát triển tư sáng tạo cá nhân Điểm bật dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch giáo viên chủ động theo nội dung tiết dạy, Nếu chương trình Mỹ thuật cũ học sinh học, làm quen với nội dung gần gũi, quen thuộc như: vẽ gà, vẽ (nặn, xé dán) vật.v.v với phương pháp dạy, học Mỹ thuật học sinh biểu đạt, giao tiếp, khám phá nhiều điều bổ ích thơng qua hình ảnh, từ tạo hội cho em thực hành, ứng dụng học tập hình thành kỹ sống lĩnh vực Mỹ thuật để vận dụng linh hoạt vào sống, học tập ngày Tuy nhiên phải nhận quy trình mỹ thuật công thức cố định bắt phải làm theo mà điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế địa phương Thật bổ ích sống người gắn bó với nghệ thuật thực hạnh phúc nhận thấy học sinh có tâm hồn nghệ sĩ Muốn em tiến giáo viên không ngừng đổi phương pháp Và biện pháp mà áp dụng thực đem lại hiệu cho việc dạy học mĩ thuật cho trường năm qua sáng kiến thật bổ ích thân tơi Tơi cố gắng có nhiều kinh nghiệm bổ ích để hàng năm bổ sung cho sáng kiến kinh nghiệm phát triển rộng rãi Kiến nghị, đề xuất: - Để học sinh học tốt mơn mĩ thuật cấp cần tạo điều kiện tốt như: Trang bị sở vật chất cho việc dạy học Thực tốt mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội tham gia giáo dục - Cần tăng cường tuyên truyền, khuyến khích cho học sinh phụ huynh phải học tốt môn học, tránh học lệch - Phát động nhiều thi vẽ tranh cho học sinh - Tổ chức buổi tọa đàm, tuyên truyền… để nâng cao tay nghề rút kinh nghiệm để giúp giảng dạy đạt kết cao Trên kinh nghiệm mà thân áp dụng trình nâng cao chất lượng dạy học theo phương pháp Đan Mạch bậc tiểu học, hẳn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý Hội đồng khoa học Giáo dục cấp để thân tơi có thêm nhiều kinh nghiệm áp dụng trình giảng dạy đạt hiệu cao hy vọng với kết đạt 16 góp phần nhỏ bé nâng dần chất lượng dạy học nhà trường ngày tốt Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ Xuân, ngày 22 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT 17 ... dành cho trò công tác dạy học nhiều hiệu không cao nên sâu vào nghiên cứu đưa biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật cho học sinh lớp Các biện pháp cải tiến thực trạng: Biện pháp Nâng cao. .. địa phương, xác định trách nhiệm, yêu cầu cụ thể thân mơn học lí để sâu nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật cho học sinh lớp theo phương pháp Đan Mạch Thực trạng vấn đề: Môn Mĩ thuật. .. 100% em thêm hứng thú thích học mơn mĩ thuật Một số hình ảnh cách tổ chức học theo phương pháp Đan Mạch sản phẩm học sinh Một số hình ảnh hoạt động sản phẩm học sinh Học sinh thuyết trình sản phẩm

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w