1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN giao duc hoc sinh cham tien trong viec hinh thanhnhan cach

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua quá trình làm công tác chủ nhiệm với những thành quả đã gặt hái được, bản thân tôi rút ra được bài học kinh nghiệm sau: Giáo viên chủ nhiệm kịp thời nắm bắt nhữn[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT TIỂU LA  - Tên đề tài: GIAÙO DUÏC HOÏC SINH CHAÄM TIEÁN TRONG VIEÄC HÌNH THAØNH NHAÂN CAÙCH Taùc giaû : Nguyeãn Thò Hoa Dung Chức vu ï: Giáo viên Đơn vị : Trường THPT Tiểu La Naêm hoïc: 2010-2011 I TÊN ĐỀ TÀI: (2) GIÁO DỤC HỌC SINH CHẬM TIẾN TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục và rèn luyện nhân cách học sinh là mục tiêu hàng đầu nghiệp giáo dục Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định rằng: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, nghiệp giáo dục và đào tạo đã trở thành nghiệp chung toàn xã hội, và chúng ta đội ngũ người thầy, người cô là nhân tố quan trọng góp phần xây dựng thành công nghiệp này, xã hội giao phó sứ mệnh lịch sử là: “Trồng người” Và Bác Hồ đã nhấn mạnh: “Có đức mà không có tài thì làm việc gì khó Có tài mà không có đức là người vô dụng” Thật song song với việc “dạy chữ” cho các em, chúng ta cần quan tâm đến việc “dạy người” Đây không là mục tiêu Ngành mà là mục tiêu chung toàn Đảng, toàn dân việc đổi và phát triển giáo dục Đặc biệt thực tế nay, xuống cấp mặt đạo đức học sinh, thiếu niên trở thành nỗi lo cho các bậc cha mẹ, người làm công tác giáo dục và xã hội Nhiều học sinh chán học, bỏ học, ham chơi, gây gỗ xô xát với bạn bè, có hành vi, thái độ vô lễ với người lớn, thầy cô giáo lâm vào các tệ nạn xã hội Đây là thực trạng vô cùng nan giải, là mối quan tâm toàn xã hội Chính vì lẽ đó cho nên để giáo dục toàn diện học sinh hai mặt thì cần phải đầu tư nhiều việc giáo dục đạo đức học sinh, mà người trực tiếp thực việc quản lý, giáo dục học sinh học tập và rèn luyện là phải nói đến vai trò giáo viên chủ nhiệm Trong trường trung học phổ thông, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò vô cùng quan trọng, có trách nhiệm tổ chức các hoạt động lớp, quản lý học sinh, nắm tình hình học sinh, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng chất lượng và tình hình lớp Có công tác chủ nhiệm có hiệu quả, vừa phát huy vai trò tự quản học sinh, vừa tạo tình cảm thân thiện thầy trò, vừa tạo niềm tin học sinh, và cái chính là đào tạo hệ học sinh có phẩm chất đủ đức tài sau này làm nòng cốt công xây dựng đất nước Bởi lẽ đó, phạm vi bài viết này tôi xin thể kinh nghiệm mang tính thiết thực đã tích lũy qua năm làm công tác chủ nhiệm Trong quá trình thực hiện, bài viết không tránh khỏi thiếu sót Rất mong trao đổi, đồng tình và góp ý xây dựng các cấp quản lý cùng với đội ngũ giáo viên người làm công tác giáo dục II MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Mục tiêu: Trên sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp công tác giáo dục, rèn luyện nhân cách học sinh để đề (3) giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh và góp phần hoàn thiện nhân cách học sinh trường trung học phổ thông Nhiệm vụ: Nghiên cứu lý luận các giáo viên chủ nhiệm lớp đã thể vai trò mình nào công tác giáo dục đạo đức học sinh và đã đạt kết nào? Đề giải pháp hiệu và cụ thể, thiết thực, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách học sinh trường trung học phổ thông Rút bài học kinh nghiệm từ việc trải nghiệm thực tế III NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ TẠO NÊN SỰ THÀNH CÔNG TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC HỌC SINH: Người giáo viên phải xác định rõ vị trí và mối quan hệ giáo viên và học sinh quá trình hoạt động dạy và học: Người giáo viên quá trình thực việc giáo dục xuất với tư cách là tác nhân, còn học sinh xuất với tư cách là chủ thể giáo dục Chúng ta chính là người cố vấn, là người định hướng, dẫn dắt, bảo cho học sinh có nhận thức tư và hành vi thích hợp đúng đắn Sự tác động gia đình và xã hội: Nhân cách giáo dục học sinh giai đoạn này hình thành nên việc các em chịu tác động người xung quanh, là người thường xuyên gần gũi quan trọng Nên ngoài việc chịu tác động giáo dục nhà trường thì học sinh còn tác động giáo dục cha mẹ, xã hội Cơ sở khoa học: Giáo dục các đối tượng học sinh chậm tiến, học sinh cá biệt thì chúng ta phải tìm giải pháp thích hợp, định hướng đúng đắn cho các em các hoạt động giáo dục Chúng ta không thể áp dụng cách thức giáo dục trung học phổ thông giống các Trung học sở, tiểu học Có thì chúng ta có thể giáo dục học sinh cách đúng đắn nhân cách nhận thức học sinh giai đoạn phát triển Tuy nhiên giai đoạn phát triển khác học sinh chúng ta không thể áp dụng cách cứng nhắc, rập khuôn mà tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà ta có cách thức giáo dục thích hợp cho các em, để các em có thể phát triển cách hài hòa học tập, nhận thức và hành vi (4) IV ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm nhiều năm qua, thân tôi nhận thấy rằng: Sản phẩm chúng ta tạo không giống sản phẩm đơn các ngành nghề khác, lẽ sản phẩm đây chính là “con người” Đặc biệt là hình thành nhân cách, đạo đức học sinh không phải ngày, hai ngày là có được, mà phải trải qua thời gian dài rèn luyện, dạy dỗ Cho nên để đảm nhận công việc này giáo viên chủ nhiệm phải thật kiên trì, nhẫn nại, chịu khó và phải tốn nhiều thời gian công sức để tìm hiểu, lắng nghe tâm tư nguyện vọng đối tượng học sinh lớp Năm học 2009-2010 tôi Ban giám hiệu trường phân công chủ nhiệm lớp 10/1 Và tiếp tục công tác chủ nhiệm lớp năm học 20102011 - Bản thân tôi đã chủ nhiệm các em năm lớp mười nên năm học này giáo viên và học sinh đã phần nào hiểu - Đa số học sinh ngoan hiền, học lực khá giỏi nhiều, có ý thức tốt học tập và rèn luyện - Được nhiệt tình phối hợp chặt chẽ các bậc phụ huynh với giáo viên chủ nhiệm - Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Đoàn Trường cùng các thầy cô giảng dạy môn lớp - Ngoài công tác chủ nhiệm, tôi phân công giảng dạy môn Anh lớp (3 tiết/tuần) nên thời gian gần gũi các em tương đối nhiều Bên cạnh mặt mạnh lớp còn có hạn chế sau: - Trong số năm mươi học sinh lớp còn số học sinh chậm tiến học lực và hạnh kiểm, chủ yếu tác động từ hoàn cảnh gia đình Em thì với cha, em thì với mẹ Đa số các em nông thôn, kinh tế gia đình còn gặp phải nhiều khó khăn, bố mẹ phải lao động kiếm sống nên không có thời gian chăm sóc, dạy bảo cái - Hệ thống Internet phát triển mạnh, chưa có kiểm tra giám sát chặt chẽ từ phía nhà quản lý, cha mẹ, giáo viên nên tình trạng học sinh mê game, học sinh dễ bị lôi kéo từ bạn bè xấu khó việc quản lý các em V BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Một số vấn đề mà giáo viên chủ nhiệm cần nắm để thực hiện: - Giáo viên chủ nhiệm cần nắm và hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ mình để thực công tác cách có hiệu quả, tối ưu nhất, có tính thuyết phục dựa trên luận cứ, luận chứng rõ ràng (5) - Cần nắm vững các quy định nhiệm vụ học sinh nhà trường - Nắm và triển khai quy chế thi đua đến đối tượng học sinh - Tìm hiểu và nắm vững học sinh lớp mặt Điều tra qua học bạ học sinh, qua sổ điểm lớp, qua giáo viên chủ nhiệm cũ để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp Giáo viên chủ nhiệm tiến hành cho học sinh làm lý lịch đầu năm (họ và tên, ngày tháng năm sinh, nơi ghi cụ thể thôn, xã, huyện) Họ tên cha mẹ người nuôi dưỡng, nghề nghiệp, số điện thoại cần liên lạc Đặc biệt yêu cầu các em ghi cụ thể hoàn cảnh gia đình mình Trên sở đó giáo viên chủ nhiệm liệt kê danh sách học sinh đặc biệt cần lưu ý Bầu ban cán lớp và phân công cụ thể: a Lựa chọn đội ngũ: Để chọn đội ngũ cán lớp tốt phải dựa trên sở: + Học sinh có đạo đức tốt và kết học tập khá, giỏi + Kinh nghiệm đạo lớp từ năm học trước có uy tín trước tập thể lớp, nói truyền cảm lưu loát trước đám đông + Có ý thức làm gương cho các bạn học tập, tác phong đầu công tác, để gây ảnh hưởng và tôn trọng bạn bè + Có đủ tư cách thay mặt giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở kịp thời các biểu sai trái, góp ý với bạn bè vi phạm: không thuộc bài, học trễ, nói chuyện lớp, bỏ b Nhiệm vụ cụ thể Ban cán lớp: - Lớp trưởng: Là người điều hành, quản lý toàn các hoạt động lớp và thành viên lớp, cụ thể: + Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh quy chế, quy định, nội quy nhà trường Xây dựng và thực nề nếp tự quản học sinh + Tổ chức, động viên giúp đỡ học sinh gặp khó khăn học tập, đặc biệt gần gũi, khuyên bảo giúp đỡ học sinh cá biệt, học sinh chậm tiến rèn luyện tốt + Chủ trì các họp lớp để đánh giá kết học tập, rèn luyện, đề nghị thi đua khen thưởng tập thể và cá nhân học sinh lớp + Chịu điều hành, quản lý trực tiếp giáo viên chủ nhiệm lớp - Nhiệm vụ các lớp phó: (6) + Đôn đốc các bạn lớp học đúng giờ, đầy đủ, đảm bảo học tập nghiêm túc + Điểm danh buổi, ghi sổ đầu bài đầy đủ, kịp thời + Lập danh sách học sinh chậm tiến học lực và hạnh kiểm, trường hợp bất thường xảy báo cáo với giáo viên chủ nhiệm + Tổ chức quản lý học sinh thực các hoạt động liên quan đến đời sống vật chất và tinh thần lớp - Nhiệm vụ Bí thư Đoàn: Nắm bắt và tiếp thu thông báo, thị Đoàn trường để kịp thời triển khai cho đoàn viên chi đoàn thực đầy đủ - Tổ trưởng: Theo dõi quản lý tổ viên tổ các mặt học tập, nề nếp, tác phong, điểm hoạt động Hằng tuần tổng kết báo cáo cho lớp trưởng Thường xuyên đôn đốc nhắc các thành viên tổ thực đúng theo nội quy lớp, trường Lập sơ đồ lớp: Qua tìm hiểu sơ lược học sinh lớp, GVCN tiến hành xếp chỗ ngồi cho học sinh + Căn tình trạng sức khỏe học sinh: Học sinh thấp ngồi trước, cao ngồi sau Học sinh bị cận ngồi gần bảng + Căn học lực học sinh: Học sinh yếu kém, chậm tiến ngồi trước Học sinh khá giỏi ngồi và sau Học sinh chậm tiến, cá biệt xếp ngồi gần với học sinh ngoan, hiền Tránh tình trạng xếp các em cá biệt ngồi gần + Căn vào nhiệm vụ ban cán lớp: ngồi và sau + Phân bố học sinh nam nữ, học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu rải các tổ Sau đó chia lớp thành 04 tổ, tổ có 01 tổ trưởng, 01 tổ phó Lập sơ đồ lớp thành 03 bản: Dán vào sổ đầu bài 01 bản, lớp trưởng giữ 01 bản, giáo viên chủ nhiệm lưu lại 01 để tiện cho việc theo dõi Tổ chức họp phụ huynh học sinh đầu năm: Với chế nay, kinh tế phát triển kéo theo không ít mặt tiêu cực, làm sa sút nhân cách đạo đức người mà đó có học sinh chúng ta Học sinh lứa tuổi này còn bồng bột nông nổi, dễ bắt chước, dễ bị dụ dỗ, lôi kéo bạn bè xấu Trước tình hình chung vậy, nhiều bậc phụ huynh quan tâm lo lắng cho em mình Đây là nỗi băn khoăn, trăn trở người làm công tác giáo dục Chính vì mà nhà trường tổ chức họp phụ huynh đầu năm học, đó là chìa khóa mở cánh cửa mối liên hệ gia đình – nhà trường và xã hội (7) - Giáo viên chủ nhiệm viết giấy mời gởi phụ huynh - Tổ chức phiên họp: + Báo cáo tình hình chung nhà trường phổ biến văn quy định nội quy nhà trường + Thuận lợi và khó khăn lớp + Thông báo các khoản thu đầu năm + Phổ biến nội quy lớp và quy chế thi đua học sinh Xin ý kiến đóng góp các bậc phụ huynh Thông qua các bậc phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu thêm thông tin đối tượng học sinh, trao đổi phối hợp với phụ huynh các biện pháp giáo dục nhằm có cách cư xử hợp lý cá nhân Cuối buổi họp đề nghị các phụ huynh cử phụ huynh đứng vào ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường Nhằm phát huy tính tích cực các bậc phụ huynh việc tham gia cùng nhà trường để tổ chức họp đột xuất gặp riêng và trao đổi với phụ huynh học sinh để bàn bạc, trao đổi thông tin nhằm đề biện pháp khắc phục uốn nắn kịp thời Giáo dục đạo đức học sinh qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần: Giáo viên chủ nhiệm cần phải xác định rõ mục tiêu tiết sinh hoạt nhằm đề nội dung thực thích hợp Giáo viên dựa trên nội dung mà nhà trường, Đoàn đề tiết sinh hoạt cờ Về tổ chức: Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt, trước tiên các tổ báo cáo tình hình tổ mình việc làm được, chưa nêu cụ thể cá nhân vi phạm khuyết điểm Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp Về nề nếp, việc thực nội quy (cờ đỏ báo cáo) Vào tuần cuối cùng tháng, thủ quỹ báo cáo tình hình thu chi lớp Lớp trưởng thông qua bảng xếp loại thi đua các tổ - cá nhân, thông báo trước lớp mặt nào làm được, mặt nào còn hạn chế cần khắc phục? Sau đó các thành viên lớp có ý kiến Lớp trưởng nhận xét và phát động thi đua tuần tới Qua việc báo cáo các tổ trưởng, lớp trưởng Giáo viên chủ nhiệm cần nêu lên tiến các em cụ thể điểm nào? Đồng thời động viên các em cố gắng tích cực việc phát huy khả và lực sẵn có mình Bên cạnh đó nhắc nhở học sinh vi phạm, thi hành kỷ luật nghiêm khắc các em đó Tuy nhiên, điều chúng ta dễ dàng cảm hóa các đối tượng học sinh vi phạm, học sinh chậm tiến, học sinh cá biệt là tiết sinh hoạt chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm cần gặp gỡ, trao đổi, (8) tâm cùng các em Có thái độ thân thiện với các em, các em nhìn mình là cảm thấy gần gũi, không phải gặp mình là sợ la, sợ bị mắng Tạo cho học sinh có cảm giác là giáo viên là người bạn thân, bạn tâm tình sẵn sàng lắng nghe ý kiến mình mình vui buồn có thể chia sẻ với thầy cô, khích lệ mình mình gặp khó khăn gia đình, bế tắc học tập Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên theo dõi, nhắc nhỡ, đôn đốc các em thực đúng theo nội quy trường lớp Kiểm điểm kịp thời hành vi vi phạm, ngăn ngừa không cho hội lây lan Vào các tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần ngoài việc kiểm điểm các hoạt động tuần, giáo viên chủ nhiệm cần hướng cho lớp tổ chức các hoạt động vui chơi, thi đua các tổ “thi giọng hát hay”, thi “đố vui để học” Giáo viên chủ nhiệm cần động viên, khuyến khích cho học sinh chậm tiến, học sinh cá biệt nhiệt tình tham gia Tạo hoạt động lành mạnh và bổ ích cho các em nhằm giúp các em nhận ngày tháng trường thật vui, thật ý nghĩa Trên tinh thần đó có ý thức thi đua lành mạnh, thỏa mái xác định đúng động học tập cùng rèn luyện và giúp đỡ tiến VI CÁC TRƯỜNG HỢP VI PHẠM, BIỆN PHÁP XỬ LÝ: Như chúng ta đã biết đối tượng học sinh chậm tiến, học sinh cá biệt là học sinh có vẻ khác thường, khó dạy, chí hư hỏng Trong nhà trường, học sinh cá biệt đạo đức thường uống rượu, quậy phá, đánh nhau, bỏ giờ, nhiều vi phạm khác Học sinh có ảnh hưởng từ phía bạn bè, từ gia đình học sinh, giáo dục bố mẹ từ đó ảnh hưởng đến đặc điểm tâm sinh lý các em nhiều trường hợp hoàn cảnh gia đình khó khăn, các em này thiếu quan tâm, thường có cái nhìn không lạc quan sống, mặc cảm hoàn cảnh mình dẫn đến chán chường và dễ bị lôi các phần tử xấu Ở lớp tôi chủ nhiệm có em V.L.H.T học hay nói chuyện, ít chú ý nghe giảng, các giáo viên môn lớp phản ánh lại tinh thần, thái độ học tập em mệt mỏi, lúc nào thấy nằm dài trên bàn Với đối tượng học sinh tôi tìm hiểu nguyên nhân và đã gặp phụ huynh em Điều đáng buồn biết cha em lúc em tuổi, em với mẹ và hai chị Vì sống gia đình, mẹ phải bương chải để nuôi chị em, thời gian quan tâm đến không nhiều Thế thì làm gì để giúp em trường hợp này Thay vì quát mắng em trước lớp, tôi gặp riêng em nhẹ nhàng, ân cần phân tích đúng, sai theo hoàn cảnh và tâm lý em với mong mỏi em nhận vấn đề để có hướng sửa đổi Sau thời gian gần gũi, động viên nhắc nhở, mãi em tiến nhiều, theo báo cáo tổ trưởng, lớp trưởng thì em không còn vi phạm nội quy lớp, trường (9) Đặc biệt tinh thần, thái độ học tập tốt hơn, nói lẽ phép với thầy cô, bạn bè yêu thương giúp đỡ Nếu học sinh có thói hư, tật xấu phạm lỗi trầm trọng có thể tùy trường hợp hay tùy đối tượng mà xử lý, không xử lý cách cứng nhắc Tạo hội có niềm tin, nghị lực để động viên Hoặc học sinh phạm lỗi không đáng kể lại phạm thường xuyên thì không thể bỏ qua mà xử lý cách linh động tùy theo đối tượng, cho hội biết chuộc lỗi và thời gian thử thách Ví dụ lớp tôi có em P.Q.D học thường mang dép lê, hay đổi chỗ ngồi, nói chuyện, nói leo Qua việc theo dõi buổi Ban cán lớp báo lại Vào buổi sinh hoạt 15 phút đầu tôi kiểm tra và phát dép em không có quai sau Khi hỏi thì em vội lấy hai quai dép từ cặp gắn vào Em thường xuyên mang dép lê, thủ sẵn quai dép cặp để đối phó có kiểm tra Những lần vi phạm giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở và ghi cụ thể vào sổ chủ nhiệm Đến tiết sinh hoạt chủ nhiệm kiểm điểm hành vi vi phạm em Yêu cầu em tự kiểm điểm lỗi vi phạm mình, giáo viên chủ nhiệm phân tích đúng sai để em thấy và đến gặp phụ huynh em em còn tái phạm Khi em nghe giáo viên chủ nhiệm gặp bố mẹ mình, em sợ Em cam đoan trước tập thể hứa sửa đổi sai lầm mình Kết em đã khắc phục khuyết điểm và tiến rõ rệt Đối với đối tượng học sinh chậm tiến, cá biệt thì việc xử lý mềm mỏng, chí dịu không không có hiệu quả, có gặp phản ứng không tốt ngược trở lại phía học sinh Tuy nhiên có đôi lúc ta phải cứng rắn, chẳng hạn vấn đề xử phạt “mềm nén, rắn buông” Hoặc biện pháp xử lý “Mềm dẻo kiên quyết” VII KẾT QUẢ: Sau thực biện pháp trên với lớp tôi chủ nhiệm, suốt gần năm học lớp đã đạt nhiều kết khả quan Việc lựa chọn đội ngũ, phân công giao nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên ban cán lớp đã đem lại hiệu cao việc quản lý, nề nếp và chất lượng học tập lớp Các em làm việc nhiệt tình, với tinh thần trách nhiệm cao Có trường hợp giáo viên chủ nhiệm không có mặt các em quản lý lớp tốt, thay mặt giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở kịp thời các biểu sai trái, góp ý với bạn bè vi phạm, giúp đỡ cùng tiến Lập sơ đồ lớp trên đã đem lại hiệu rõ rệt hợp tập và rèn luyện học sinh Ban cán ngồi và sau dễ cho việc theo dõi, quản lý, nhắc nhở lớp Học sinh yếu kém, chậm tiến ngồi trước các giáo viên (10) môn quan tâm theo dõi, giúp đỡ nên đã có nhiều tiến Học sinh chậm tiến ngồi gần học sinh ngoan hiền Như chúng ta đã biết “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” Với giúp đỡ động viên người bạn ngồi cạnh giúp cho học sinh chậm tiến tiến bộ, thân các học sinh này cố gắng, phấn đấu học tập và rèn luyện hơn, hạn chế vi phạm Bản thân đã thực tốt vai trò, trách nhiệm mình việc phối hợp cùng với các giáo viên môn, với phụ huynh học sinh giáo dục thành công học sinh chậm tiến Theo thời gian, bài học đạo đức, nhân cách tiết sinh hoạt chủ nhiệm tuần giúp học sinh luôn nhớ, vững tin trước khó khăn, thách thức sống Trong năm học 2009-2010, kết thi đua lớp đứng vị trí thứ khối 10 Trong ba đợt thi đua năm học này lớp đứng vị thứ Giải hội trại 26/3 VIII BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua quá trình làm công tác chủ nhiệm với thành đã gặt hái được, thân tôi rút bài học kinh nghiệm sau: Giáo viên chủ nhiệm kịp thời nắm bắt đặc điểm học sinh lớp, hiểu rõ tâm sinh lý, hoàn cảnh gia đình, ý thức thân, đạo đức, sức học các em để xây dựng phương hướng giáo dục đúng đắn Dùng biện pháp uốn nắm kịp thời học sinh cá biệt, học sinh có biểu chưa tốt mặt đạo đức học tập Thường xuyên khen thưởng, khuyến khích các học sinh điểm tốt, rút ưu khuyết điểm cho các em học tập nói theo Thường xuyên liên hệ với phụ huynh học sinh để hiểu rõ tình hình học sinh nhà và thông báo kịp thời vấn đề học sinh lớp cho phụ huynh biết Sự kết hợp giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh giúp cho việc quản lý, giáo dục các em tốt Giáo viên chủ nhiệm phải là người có lòng yêu nghề, nhiệt tình, thương yêu, gần gũi, quan tâm lo lắng cho các em đứa yêu quý mình, là chỗ dựa tinh thần cho các em và các em xem “cô giáo là người mẹ thứ hai” mình Luôn trau dồi, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, xây dựng nên phương pháp giáo dục phù hợp, kịp thời uốn nắn, rèn luyện các em trở thành người tài đức vẹn toàn Nghiêm túc thực đúng theo kế hoạch đã đề ra, tránh tình trạng nói đàng làm nẻo (11) Là người thực công tác “dạy người” nên thân giáo viên chủ nhiệm là gương sáng cho học sinh noi theo Muốn chúng ta phải luôn rèn luyện tư cách đạo đức thân Cách hành động, suy nghĩ, cư xử giáo viên ảnh hưởng nhiều quan niệm học sinh và phụ huynh giáo viên Cho nên đứng trước học sinh, từ tác phong, cử chỉ, lời ăn tiếng nói phải nghiêm túc, chín chắn, công cách cư xử với các em Làm việc gì thì phải có đầu tư, tâm huyết, phải thật kiên trì, nhẫn nại, có thành công Đối với học sinh mắc phải sai lầm thì giáo viên chủ nhiệm phải có lòng bao dung, tha thứ Tạo hội cho các em làm lại từ đầu, có hội để sửa chữa tiến Động viên, khuyên bảo, đặc biệt quan tâm, giúp đỡ các em vật chất lẫn tinh thần Từ đó cảm hóa các em trở thành người tốt IX KẾT LUẬN: Rèn luyện đạo đức và nhân cách học sinh là vấn đề cần phải quan tâm và đặt lên hàng đầu Câu “Tiên học lễ, hậu học văn” còn nguyên giá trị Nó nhắc nhở chúng ta phải biết tu dưỡng đạo đức, nhân cách đó chính là thước đo giá trị tinh thần người Giáo dục học sinh cần phải phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, xã hội để có hướng đúng đắn, rèn luyện học sinh thành người có tài, có đức giúp ích cho xã hội Điều này khẳng định việc giáo dục phẩm chất cho học sinh không tiến hành ngày một, ngày hai mà phải lâu dài, chúng ta cần phải kiên trì, cần tìm nguyên nhân để có biện pháp xử lý thích hợp Các biện pháp xử lý cần “mềm dẻo cương quyết” Điều quan trọng là chúng ta phải có tình yêu thương học trò vô bờ bến, gần gũi, chia sẻ động viên, bước dìu dắt các em hòa nhập với tập thể và là điểm tựa đáng tin tưởng cho học sinh trên đường rèn luyện, tu dưỡng tài và đức Luôn biết phát huy mạnh mà học sinh có được, thấy ưu điểm để có thể làm “con chim đầu đàn” dẫn dắt cho học sinh đúng hướng Sau thời gian thực và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, tôi nhận thấy vấn đề “Rèn luyện và tu dưỡng đạo đức nhân cách cho học sinh” là vấn đề quan trọng việc “trồng người” Trong quá trình thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm chắn không thể tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp ý kiến Ban giám khảo và đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh Thăng Bình, tháng năm 2011 Người viết Nguyễn Thị Hoa Dung (12) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu SK1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2010- 2011 I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường THPT Tiểu La Tên đề tài: Giáo dục học sinh chậm tiến tong việc hình thành nhân cách Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Hoa Dung Chức vụ : Giáo viên - Tổ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường THPT Tiểu La thống xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) II Đánh giá, xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) III Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (13) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu SK2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2010 - 2011 I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường THPT Tiểu La Tên đề tài: Giáo dục học sinh chậm tiến việc hình thành nhân cách Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Hoa Dung Chức vụ: Giáo viên - Tổ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường THPT Tiểu La thống xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) II Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (14) Mẫu SK3 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2010 - 2011 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường (Phòng, Sở) - Đề tài: Giáo dục học sinh chậm tiến việc hình thành nhân cách - Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Hoa Dung - Đơn vị: Trường THPT Tiểu La, Thăng Bình, Quảng Nam - Điểm cụ thể: Phần Nhận xét người đánh giá xếp loại đề tài Điểm tối đa Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng Căn số điểm đạt được, đề tài trên xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề tài: 1 20đ Điểm đạt (15)

Ngày đăng: 23/06/2021, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w