1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ảnh hưởng của các loại nền đáy khác nhau đến tăng trưởng và sinh khối của trùn chỉ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862)

7 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu nhằm xá c đị nh loại nền đáy tối ưu để nuôi sinh khối trùn chỉ trong điều kiện nhân tạo. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức (NT) được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và được lặp lại 4 lần, gồm NT1 (đối chứng): bùn ao 100%, NT2: 50% bùn ao + 50% phân gà, NT3: 50% bùn ao + 50% phân bò và NT4: 50% bùn ao + 25% phân bò + 25% phân gà.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI NỀN ĐÁY KHÁC NHAU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ SINH KHỐI CỦA TRÙN CHỈ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862) y Nguyễn Cơng Tráng(*), Đồn Thị Đơng Kiều(**), Võ Minh Quế Châu(*) Tóm tắt Nghiên cứu nhằm xác định loại đáy tối ưu để nuôi sinh khối trùn điều kiện nhân tạo Thí nghiệm gồm nghiệm thức (NT) bố trí hồn toàn ngẫu nhiên lặp lại lần, gồm NT1 (đối chứng): bùn ao 100%, NT2: 50% bùn ao + 50% phân gà, NT3: 50% bùn ao + 50% phân bò NT4: 50% bùn ao + 25% phân bò + 25% phân gà Kết cho thấy, sinh khối trùn từ 45,4 - 367 g/m2, sinh khối cao NT2 367 ± 39,9 g/m2, sinh khối thấp NT1 Mật độ trùn nằm khoảng 53.900 - 87.125 con/m2, mật độ cao NT4 87.125 ± 14.766 con/m2 thấp NT2 Kết nghiên cứu cho thấy, 50% bùn ao + 50% phân gà đáy thích hợp để ni trùn Từ khóa: Limnodrilus hoffmeisteri, đáy, sinh khối, trùn Đặt vấn đề Trùn (Limnodrilus hoffmeisteri) lồi giun tơ Trùn thường phân bố tự nhiên khu vực cống nước thải, lưu vực trung hạ lưu sông, nơi có đáy bùn Chúng sử dụng chất hữu lắng đọng làm thức ăn nên có vai trò quan trọng việc làm giảm hợp chất hữu đáy, sử dụng rộng rãi số sinh học nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm hữu môi trường nước Trùn sử dụng loại thức ăn giàu dinh dưỡng, kích thước nhỏ phù hợp cho ương ni nhiều lồi cá có giá trị kinh tế cao như: cá rồng, cá dĩa, cá la hán, cá ông tiên Trùn có hàm lượng chất dinh dưỡng cao loại thức ăn tự nhiên khác Daphnia magna có chất lượng dinh dưỡng tương đương với Artemia sp [7] Ngoài ra, trùn thức ăn ưa thích cá lăng nha Mystus wyckioides giai đoạn 3-15 ngày tuổi [9] Hiện nay, nguồn cung cấp trùn cho thị trường chủ yếu thu vớt từ thủy vực ô nhiễm hữu cao nên chúng thường mang nhiều mầm bệnh, khơng kiểm sốt chất lượng chúng ký chủ trung gian gây số bệnh cho cá cảnh cá giống Vì chủ động sản xuất trùn điều kiện nhân tạo giải pháp nhằm nâng cao tỉ lệ sống giảm dịch bệnh ương nuôi đối tượng thủy sản nước cá cảnh Môi trường sống trùn đáy bùn giàu hữu Do đó, nghiên cứu thực nhằm xác định loại đáy tối ưu (*) Trường Đại học Tiền Giang Sinh viên, Trường Đại học Tiền Giang (**) 90 cho trùn chỉ, từ áp dụng vào ni sinh khối trùn điều kiện nhân tạo Vật liệu phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành nghiên cứu từ tháng 11 năm 2016 đến tháng năm 2017, Tiền Giang Thí nghiệm gồm nghiệm thức bố trí hồn tồn ngẫu nhiên, nghiệm thức lặp lại lần thực tuần nuôi (56 ngày) hệ thống khay nhựa (16 khay/thí nghiệm) với diện tích khay 319 cm2 (22 x 14,5 x cm), có hệ thống nước chảy nhỏ giọt Các khay thí nghiệm rửa xà phòng khử trùng chlorine trước ngày bố trí thí nghiệm Trùn giống làm giống, mua sở thu mua trùn địa bàn tỉnh Tiền Giang Chọn trùn khỏe mạnh, màu sắc tươi sáng Phân bò phân gà thu mua sở mua bán địa bàn tỉnh Tiền Giang Bùn đáy thu ao ương cá địa bàn tỉnh Tiền Giang Bùn đáy sàng để loại bỏ rác, cây, cành Các loại phân bò phân gà ủ hoai nấm Trichoderma sp Cách xử lý phân bò phân gà: Phân hữu (phân bò, phân gà) ủ hoai với chế phẩm vi sinh có chứa nấm Trichoderma sp Liều lượng 1g/kg nguyên liệu Chế phẩm vi sinh hòa với nước tưới vào phân hữu để đạt độ ẩm 50-55% Các hỗn hợp giữ túi nylon kín để giữ nhiệt, định kỳ 15 ngày đảo lần, ủ 60 ngày Các loại đáy đem phơi khô sau giã nhuyễn để sử dụng Các loại đáy tiến hành phân tích độ ẩm xử lý cho có độ ẩm Phối trộn TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) loại đáy theo tỉ lệ khối lượng Nền đáy lượng trùn để xác định số lượng khối bố trí vào khay với độ dày cm, mực lượng quần thể trùn theo khay Thu mẫu vị trí khác (4 góc khay giữa) nước cm Có nghiệm thức (NT) bao gồm: - NT 1: đáy bùn đáy ao 100% (NT khay dụng cụ thu mẫu (như trên), trộn chung mẫu vị trí khác khay cho đối chứng) vào sàng động vật đáy Field master (Mỹ) có mắt - NT 2: 50% bùn đáy ao + 50% phân gà lưới 125 μm, 250 μm, 500 μm, loại bỏ - NT 3: 50% bùn đáy ao+ 50% phân bị tồn chất bẩn bám vào trùn đem cân - NT 4: 50% bùn đáy ao + 25% phân bò + đếm số lượng trùn 25% phân gà Các tiêu tính tốn số liệu: Trùn làm giống, sau mua rửa - Số lượng trùn khay (con) = nhiều lần để loại bỏ tạp chất, bùn đất Tiến hành (A×B)/(C×5) rửa trùn qua nước muối sinh lý 9‰ 30 Trong đó: giây, loại bỏ trùn chết yếu, bố trí trùn A: Số lượng trùn lần lấy mẫu (con); khỏe mạnh (kích cỡ ban đầu 0,001 con/g) B: Diện tích khay (cm2); vào khay nuôi với khối lượng ban đầu 9,40 2 g/m tương đương mật độ 0,85 con/cm (8.500 C: Diện tích dụng cụ thu mẫu (cm2); con/m ) Sau thả trùn, khay nuôi đặt - Sinh khối trùn (g/m2): hệ thống nước Số lượng trùn khay (con) Diện tích khay (cm2) chảy nhỏ giọt Sinh khối (g/m ) = x Nước chảy từ vịi cấp Kích cỡ mẫu (con/g) 10.000 vào ống nhựa (PVC Ø 21), sau chảy - Mật độ trùn nhỏ giọt xuống 16 Số lượng trùn khay (con) khay thí nghiệm với Mật độ (con/m2) = x 10.000 Diện tích khay (cm2) lưu tốc 50 mL/phút qua van nước Phương pháp xử lý số liệu: ống nhựa Phân tích số liệu SPSS 16.0 Nghiên cứu Chăm sóc quản lý: Định kỳ ngày cho trùn tính giá trị trung bình, sai số chuẩn phân tích ăn lần, thức ăn cám gạo, với liều lượng ANOVA nhân tố với phép thử Duncan cho ăn 15% trọng lượng thể/ngày trước Kết thảo luận cho ăn thức ăn pha loãng với nước Khi 3.1 Các yếu tố môi trường cho ăn tắt hệ thống nước chảy nhỏ giọt, cấp thức Kết thông số môi trường ăn vào khay nuôi sau 30 phút để tồn thức ăn trình thí nghiệm cho thấy khác biệt không đáng lắng xuống đáy cho nước chảy trở lại Định kỳ kể tuần ni nằm khoảng thích đếm số lượng trùn tuần/lần, sau thu mẫu hợp cho phát triển trùn Nhiệt độ nước xong thả trùn trở lại khay nuôi, thực đến trung bình nghiệm thức 28 oC, nằm kết thúc thí nghiệm khoảng thích hợp cho phát triển Phương pháp thu thập xử lý số liệu trùn (Bảng 1) Theo [1], nhiệt độ tốt cho Các yếu tố môi trường: Oligochaeta phát triển khoảng từ 25oC-30oC Nhiệt độ oxy hòa tan đo hàng ngày Giá trị pH từ 7,79-7,83, nhìn chung pH biến máy oxy hịa tan (DO), pH đo hàng ngày động, nằm khoảng thích hợp cho phát bút pH, NH4+, NO2- đo tuần/lần triển trùn (Bảng 1) Theo [3], trùn thích test Sera (Đức) ứng tốt với khoảng pH từ 6,0-8,0 Chỉ tiêu sinh khối mật độ trùn chỉ: Hàm lượng oxy hòa tan dao động từ 4,86-5,17 mg/L (Bảng 1) Theo [4], hàm lượng oxy trì Định kỳ sau tuần nuôi, thu mẫu, đếm số 91 Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP mg/L (Bảng 1), suy NH3 dao động từ khoảng 0,03-0,05 mg/L Amoniac lên tới 0,28-1,50 mg/L tốt phát triển trùn [10] Như vậy, kết thí nghiệm cho thấy hàm lượng NH4+, NH3 nằm khoảng thích hợp nên không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trùn Hàm lượng NO2- có dao động từ 0,03-0,08 mg/L (Bảng 1) Các lồi trùn thường có khả thích ứng cao vùng nước nhiễm, giàu hợp chất hữu [6] Vì vậy, nitrite môi trường nuôi không ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng trùn mức mg/L cao làm tăng mật độ đồng thời đảm bảo khả sinh sản cao trùn Trong tình trạng oxy thấp mg/L ức chế hoạt động sinh sản chúng Nồng độ oxy tối thiểu đảm bảo cho sống trùn 1,7 mg O2/L Thí nghiệm nghiên cứu trùn có hệ thống nước chảy nhỏ giọt làm oxy khuyếch tán vào nước cung cấp đủ oxy cho trùn sinh trưởng sinh sản tốt Vì vậy, hàm lượng oxy hịa tan q trình ni nằm khoảng thích hợp cho phát triển trùn Hàm lượng NH 4+ dao động từ 0,45-0,70 Bảng Các tiêu mơi trường nước q trình ni trùn Nghiệm thức Các tiêu môi trường NT1 NT2 NT3 NT4 Nhiệt độ (°C) 28,0±0,19 28,0±0,19 28,0±0,19 28,0±0,19 pH 7,80±0,05 7,79±0,03 7,83±0,02 7,83±0,02 DO (mg/L) 5,17±0,26 5,04±0,36 4,86±0,34 5,02±0,24 NH4 (mg/L) 0,45±0,05 0,70±0,07 0,63±0,05 0,67±0,03 NO2 (mg/L) 0,03±0,02 0,05±0,03 0,08±0,03 0,06±0,04 + - Ghi chú: Các giá trị bảng giá trị trung bình sai số chuẩn 3.2 Khả tăng sinh khối quần thể trùn Khi bắt đầu thí nghiệm, sinh khối ban đầu nghiệm thức 9,4 g/m2 Sau tuần ni, NT1 có khối lượng trùn cao 10,19 g/m2 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với NT3 9,07 g/m2 (p>0,05), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức lại (p0,05) (Bảng 3) Sau tuần, NT4 mật độ trùn tăng gấp 10,2 lần so với mật độ ban đầu tăng nhiều nhất, NT3 tăng 9,2 lần, NT1 tăng 9,1 lần thấp NT2 tăng 6,34 lần Ở NT1, NT2 NT4 mật độ trùn có xu hướng tăng so với tuần thứ Tuy nhiên, NT3 mật độ giảm giải thích vào thời điểm thu mẫu phần cá thể trùn trưởng thành tham gia vào trình sinh sản bị chết [8] Kết từ Bảng Bảng cho thấy, NT2, sau tuần thí nghiệm mật độ trùn thấp sinh khối trùn nghiệm thức lại cao Kích thước trùn nghiệm thức lớn khác biệt so với nghiệm thức khác Trong trình thu mẫu từ tuần thứ trở có phát kén chứa trứng non tất nghiệm thức Điều chứng tỏ, trùn thích nghi tốt với đáy tham gia sinh sản Số lượng cá thể bị chết sau tham gia sinh sản bù đắp số lượng cá thể sinh sản Hình Kén (A), kén chứa trứng (B), kén chứa trùn (C), trùn trưởng thành (D) 3.4 Tổng lượng vật chất hữu loại đáy (TOM) Nhìn chung, tổng lượng vật chất hữu (TOM) có khuynh hướng giảm theo thời gian nuôi Kết Bảng cho thấy, TOM nghiệm thức ban đầu cao có chênh lệch tuần sau Tổng lượng vật chất hữu ban đầu nghiệm thức NT2 cao 15,3% khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức NT1 nghiệm thức NT3 (p0,05), tổng lượng vật chất hữu thấp nghiệm thức NT1 4,42% Sau tuần nuôi, tổng lượng vật chất hữu nghiệm thức có chiều hướng giảm mạnh so với ban đầu, cao nghiệm thức NT3 (3,21%) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức NT4 (2,56%) (p>0,05), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức NT1 nghiệm thức NT2 (p0,05) (Bảng 4) Tổng lượng vật chất hữu (do trùn sử dụng thất dạng hữu hịa tan) nghiệm thức NT2 nhiều chiếm 89,1% tổng lượng vật chất hữu ban đầu, nghiệm thức NT4 82,1%, nghiệm thức NT1 (100% bùn đáy) 80,1%, nghiệm thức NT3 với 70,2% lượng TOM (Hình 2) Tổng lượng vật chất hữu giảm sau tuần giảm, chứng minh trùn sử dụng vật chất hữu làm thức ăn hệ thống nước chảy nhỏ giọt làm tràn nước khay nên vật chất hữu hịa tan thất ngồi (nhưng khơng lớn) Bảng Tổng lượng vật chất hữu (TOM) q trình ni trùn Tuần TOM (%) NT1 NT2 NT3 NT4 4,42±0,01c 15,3±0,35a 10,9±0,35b 14,5±0,27a 0,88±0,03c 1,68±0,06bc 3,21±0,52a 2,56±0,42ab 0,48±0,00d 1,03±0,02c 3,58±0,03a 3,22±0,07b 0,61±0,08d 1,02±0,02c 3,43±0,13a 3,13±0,05b 0,62±0,04d 0,90±0,08c 3,17±0,04a 2,76±0,09b Ghi chú: Xem Bảng 94 Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Đến tuần thứ q trình thí nghiệm, TOM cao nghiệm thức NT3 có 3,58%, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức lại (p

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w