1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

49 863 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 435 KB

Nội dung

Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

Trang 1

du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, Tỉnh Lào cai:

Tiến sĩ: Phạm Thị Mộng HoaTiến sĩ: Lâm Thị Mai Lan

Trung tâm nghiên cứu địa lý nhân vănTrung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia

IVPhạm vi không gian ảnh h ởng của du lịch trên địa bàn huyện Sapa 10

A/Khu vực thị trấn và những ng ời Kinh kinh doanh 13

Trang 2

3) Mở rộng sự giao l u, hiểu biết và thế giới quan 26

4) Sự biến mất hay biến đổi các hoạt động văn hoá 36

VIITác động của du lịch đối với môi tr ờng tự nhiên 39

VIII Thái độ đối với du lịch và vai trò của dân tộc thiểu số đối với du lịch Sa Pa do các tác nhân khác nhau gây lên

2 Các quan điểm hay nhìn nhận về du lịch Sa Pa và về vai trò của dân

tộc thiểu số của khách du lịch và ng ời kinh doanh 42

b Những vấn đề môi trờng, xã hội của Sa Pa nh hậu quả của du lịch 43

c Vai trò của ngời dân tộc trong thu hút khách du lịch 44

d Mứcđộ tham gia vào du lịch của ngời dân tộcthiếu số 45

e Sự bền vữngcủa vai trò của dân tộc thiếu số trong thu hút khách du lịch 46

f Những yếu tố cản trở sự tham gia của dân tộc thiểu số vào du lịch 47

Trang 3

g Những tácđộng tiêu cực của du lịch về văn hoá, xã hội, môi trờng 47

h ứng xử khác nhau đối với ngời dân tộc và môi trờng của khách du lịch nội địa và nớc ngoài

3 Nhìn nhận của những ng ời bán rong và trẻ lang thang 49

IXCác biện pháp tăng cờng lợi ích cho dân tộc thiểu số, hạn chế tác động tiêu cực

2) Tổ chức bán hàng ở chợ cho ng ời dân tộc thiểu số 52

3) Đào tạo ng ời dân tộc thiểu số thành các h ớng dẫn viên du lịch, h ớng

4) Xây dựng một số nhà nghỉ mang sắc thái dân tộc tại một số làng bản

5) Khôi phục và phát triển văn hoá truyền thống của đồng bào các dân

6) Tăng c ờng sản xuất l ơng thực thực phẩm phục vụ du lịch 56

8) Hạn chế tác động tiêu cực của sự th ơng mại hoá trong các quan hệ xã hội và hoạt động văn hoá của đồng bào các dân tộc thiểu số 57

XMột số kiến nghị cho việc phát triển du lịch bền vững ở Sa Pa 58

2 Cấp giấy phép đi thăm làng bản dân tộc và ngủ lại đêm 58

4 Tổ chức thêm các khu tham quan, giải trí 59

4:Loại mặt hàng bán chạy nhất của những ngời bán rong 17

5:Thu nhập trung bình một tuần của những ngời bán rong 19

6:Những kiểu loại giao tiếp với dân tộc thiểu số 27

7:Lý do thích khách du lịch và du lịch của hộ gia đình 28

8:Các sản phẩm mà các hộ đợc phỏng vấn thờng bán 40

9:Hớng thay đổi của các yếu tố thu hút khách du lịch của Sa Pa 43

10:Những vấn đề môi trờng, xã hội của Sa Pa do hậu quả của du lịch 44

Trang 4

11:Vai trò của ngời dân tộc trong thu hút khách du lịch 45

12:Đánh giá về vai trò thu hút khách du lịch của ngời thiểu số 46

13:Những cản trở ngời dân tộc thiểu số tham gia vào du lịch 47

Lời mở đầu

Bản báo cáo này do PTS Phạm Thị Mộng Hoa và PTS Lâm Thị Mai Lan - Trung tâm nghiên cứu Địa lý Nhân văn thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia thực hịên với sự cộng tác của Annalisa Koeman và Nguyễn Văn Lâm thuộc Hiệp hội Bảo tồng Thiên nhiên Quốc tế, dựa trên các kết quả nghiên cứu bằng phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn và đánh giá nông thôn với sự tham gia của ngời dân do các tác giả tiến hành tại Sa Pa và các nghiên cứu, điều tra thực địa của Mai Kim Oanh (phụ trách) và Phạm Thị Quỳnh Phơng (trợ giúp) với sự tham gia của cán bộ Hội phụ nữ huyện và ngời tham gia hớng dẫn khách du lịch tại Sa Pa Nghiên cứu này nằm trong Dự án du lịch bền vững của Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế tại Việt Nam với mục tiêu tiến hành nghiên cứu sâu tại Sa Pa - Lào Cai về mức độ tham gia, ảnh hởng và thái độ đối với du lịch của các cộng đồng dân tộc thiểu số và những ngời kinh doanh du lịch ở thị trấn cũng nh thái độ của khách du lịch đối với dân tộc thiểu số và nhận thức của họ về các tác động của du lịch.

Nghiên cứu đợc tiến hành tại 4 "khu vực": 4 xã đợc lựa chọn trong huyện Sa Pa; những ngời dân tộc thiểu số bán hàng rong và trẻ em lang thang ở thị trấn Sa Pa; những ngời kinh doanh du lịch ở thị trấn và cuối cùng là khách du lịch trong nớc và nớc ngoài.

Các kết quả nghiên cứu sẽ đợc sử dụng nh một phần quan trọng của Hội thảo về kế hoạch hoá du lịch cộng đồng theo sáng kiến của Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - Tổ chức Phi chính phủ Quốc tế nhằm thảo luận về phát triển du lịch bền vững và về kế hoạch hành động phát triển du lịch bền vững ở Sa Pa (nh đã đợc nói rõ trong Điều khoản tham chiếu của nghiên cứu này).

Các ý kiến đợc nêu trong báo cáo này chỉ là của các tác giả, không nhất thiết phản ánh quan điểm của Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế tại Việt Nam hay của Dự án Du lịchBền vững.

Giới thiệu chung

Du lịch là một trong những ngành "hết sức phụ thuộc vào môi trờng thiên nhiên cũng nh vào các đặc trng văn hoá và xã hội của c dân bản địa" Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và xã hội Du lịch Việt Nam là một ngành công nghiệp non trẻ, đầy tiềm năng và hứa hẹn, nhng nó cũng có thể tiềm ẩn những hậu quả tiêu cực trên nhiềuphơng diện mà cần đợc chú ý khắc phục kịp thời vì sự phát triển của nó nói riêng và của Kinh tế và Xã hội Việt Nam nói chung Nếu nh tiềm năng thiên nhiên của du lịch cũng nh tác động của du lịch đối với việc bảo vệ các tài nguyên tự nhiên đã đợc quan tâm và biết đến khá nhiều, thì các tiềm năng văn hoá, xã hội cũng nh sự quan tâm về những tác động của du lịch đối với dân c và các tài nguyên văn hoá, đặc biệt, đối với việc bảo tồn

Trang 5

các di sản văn hoá truyền thống, độc đáo của các dân tộc thiểu số vẫn còn là những điều vô cùng mới mẻ ở Việt Nam

Dự án "Xây dựng năng lực phục vụ các sáng kiến về du lịch bền vững" tiến hành trong 2 năm (1997-1999) do Tổ Chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế (IUCN) thực hiện đã đặt một trong những nhiệm vụ trọng tâm là xác định và nâng cao nhận thức đối với các tác động về kinh tế - xã hội, văn hoá và sinh thái của du lịch, đóng góp vào việc phát triển cácmô hình du lịch bền vững dựa vào cộng đồng để có thể tạo thu nhập lâu bền cho một số các cộng đồng bị thiệt thòi và nghèo nhất của đất nớc, đồng thời giúp duy trì sự đa dạng cả về sinh học lẫn văn hoá của Việt Nam Một trong những nguyên nhân thúc đẩy sự hìnhthành dự án chính là sự lo ngại ngày càng gia tăng của nhiều tổ chức phi chính phủ (NGO) đối với những tác động hữu hình và ngày càng lớn của du lịch đối với các nhóm dân tộc thiểu số ở Sa Pa

Trong một số các nghiên cứu gần đây nhất, các nhà nghiên cứu phơng Tây đã đề cập khá nhiều đến những tác động này, trong đó đặc biệt có thể nhắc tới nghiên cứu "Sự tăng tr-ởng và ảnh hởng của du lịch ở Sa Pa" của Michael Dirgegorio và những ngời khác, năm 1996, và "Nghiên cứu ban đầu về Du lịch trong và vùng xung quanh thị trấn Sa Pa" của Mark E.Grindley, thuộc tổ chức Frontier - Việt Nam,1997.

Trong nghiên cứu của mình và đồng sự, Michael Digregorio cho rằng du lịch có thể làm tổn hại đến dân tộc thiểu số nhiều hơn so với những lợi ích mà nó mang lại; họ thờng đứng ở mắt xích cuối trong dây chuyền chuyển tải các tài nguyên thiên nhiên của Sa Pa phục vụ du lịch, có nghĩa là dân tộc thiểu số là ngời trực tiếp thu lợm và cung cấp các sản phẩm rừng phục vụ du lịch thông qua các khâu trung gian nh nhà hàng, khách sạn, cửa hàng của ngời Kinh ở Sa Pa, bởi vậy sẽ chịu tác động đầu tiên khi môi trờng và tài nguyên rừng bị cạn kiệt, trong khi đó việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động du lịch nh biểu diễn văn hoá truyền thống, cho khách thăm quan làng, thăm nhà hay trú ngụ qua đêm lại không mang lại lợi ích đáng kể cho họ Từ đó ông cho rằng khi du lịch ngày càng chiếm vị trí lớn hơn trong kinh tế Sa Pa thì vấn đề công bằng xã hội (thể hiện trong phân công lao động cũng nh phân chia lợi ích giữa dân tộc thiểu số và ngời Kinh đa số) càng trở nên nghiêm trọng hơn và ông đã đề xuất cần phải có cơ chế để điều tiết trở lại các nguồn lợi thu từ du lịch cho việc cải thiện kinh tế - xã hội và môi trờng, ngời dân tộc thiểusố phải đợc quyền kiểm soát việc tham gia vào du lịch của họ, kiểm soát việc khách du lịch vào thăm làng, thăm cuộc sống và các nghi lễ của họ Michael Digregorio cho rằng cùng với sự phát triển của du lịch văn hoá thì việc thơng mại hoá một số yếu tố văn hoá của dân tộc thiểu số là điều không tránh khỏi và điều này sẽ làm giảm tính hấp dẫn đối với du khách, đặc biệt đối với những khách nớc ngoài trẻ tuổi, thích phiêu lu và a tìm những điều mới lạ, hiện đang là loại khách nớc ngoài chủ yếu của Sa Pa Thay vào đó sẽ là những khách nớc ngoài ít phiêu lu hơn tuy giàu có hơn và loại khách trong nớc ít quan tâm đến đời sống thực của dân tộc thiểu số hơn Ông cũng dự báo xu thế phát triển của Sa Pa sẽ từ một điểm du lịch đợc hấp dẫn bởi những điều độc đáo, đặc biệt trở thành một khudu lịch nghỉ ngơi giải trí

Mark E.Grindley cũng báo động về sự khó phục hồi của các tác động tiêu cực của du lịch,tuy trớc mắt có thể cha nhìn thấy ngay Ông cho rằng du lịch cha mang lại lợi ích cho dântộc thiểu số - những ngời gây áp lực chủ yếu lên tài nguyên rừng, cũng nh cha trực tiếp đóng góp trở lại cho việc bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng - là yếu tố hấp dẫn khách du lịch mang tính lâu bền hơn Mark Grindley đã đề xuất một số biện pháp tổ chức du lịch ở Sa Pa nhằm mang lại lợi ích nhiều hơn cho dân tộc thiểu số góp phần giảm áp lực lên tài nguyên rừng, tổ chức các tour tốt hơn từ Sa Pa sao cho du khách có thể ở lại lâu hơn, đặc biệt chú ý tới việc thăm thắng cảnh, khu bảo tồn thiên nhiên, leo núi

Nghiên cứu của Dr Trish Nicholson tháng 11/1997 cũng cho rằng du lịch hiện nay ở Sa Pa mang lại rất ít lợi ích cho dân tộc thiểu số ông đặc biệt nhấn mạnh rằng sự không tơngxứng giữa công lao động bỏ ra để làm các hàng thổ cẩm với giá trị mà chúng đợc bán trênthị trờng nh các đồ lu niệm đã góp phần làm tăng thêm gánh nặng công việc vốn đã nặng nề của những ngời phụ nữ dân tộc ở đây

Trang 6

Nghiên cứu của Dr Jean Michaud vừa thực hiện tháng 5 năm 1998 đã đa ra bức tranh sáng sủa hơn về sự tham gia vào du lịch của các dân tộc thiểu số ở Sa Pa, tuy ông cũng cho rằng dân tộc thiểu số khó có thể cạnh tranh và kiểm soát đợc các hoạt động mang lại thu nhập từ du lịch, họ chỉ có thể là những ngời buôn bán rất nhỏ và là các chủ nhà khách rất rẻ tiền Tuy nhiên, theo Jean Michaud thì các tác động gây xáo trộn hệ thống tái sản xuất kinh tế và văn hoá của dân tộc thiểu số là không đáng kể, thậm chí ông còn cho rằng sự lo ngại về việc các trẻ em gái lang thang ở thị trấn bỏ học và có nguy cơ rơi vào cạm bẫy của nạn mại dâm là không có tính thuyết phục

Một loạt các phát hiện cũng nh các ý kiến, quan điểm giống và khác nhau về những tác động của du lịch đối với các dân tộc thiểu số ở Sa Pa trong những nghiên cứu kể trên cho thấy, cần thiết phải làm sáng tỏ hơn nữa mức độ của các tác động, kể cả tích cực và tiêu cực, của du lịch đối với các dân tộc thiểu số ở Sa Pa, và, điều quan trọng hơn là tìm hiểu sự đánh giá và nhìn nhận của chính họ đối với những tác động này Chúng tôi hy vọng cách đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu của IUCN trong dự án này sẽ có thể đóng góp phần nào vào cuộc Hội thảo sắp tới nhằm tập hợp lực lợng và kinh nghiệm để xây dựng

một kế họach hành động phát triển du lịch bền vững ở Sa Pa, có nghĩa là một kế hoạch phát triển mà ở đó các hoạt động du lịch hiện tại không làm ảnh hởng đến khả năng của các thế hệ mai sau trong việc đáp ứng các nh cầu của chúng, hay nói cách khác, làm sao để sự phát triển du lịch không làm tổn hại hay phá huỷ các tài nguyên của chính nó, kể cảtự nhiên và văn hoá, nhân văn, nhằm làm cho du lịch phát triển đợc dài lâu, không ngừnghấp dẫn du khách, cũng nh làm cho cuộc sống của cộng đồng các dân tộc sở tại ngày càng phát triển và phồn vinh hơn.

Nhằm những mục tiêu này, IUCN nói riêng và các tổ chức quốc tế nói chung mong muốn

đóng góp vào sự phát triển của một du lịch bền vững dựa vào cộng đồng, nghĩa là dựa trên những suy nghĩ và mong muốn của cộng đồng về du lịch và đối với sự tham gia của họ vào du lịch để từ đó tiến tới việc thực hiện kế hoạch hoá sự phát triển của du lịch Sa Pa với sự tham gia của chính ngời dân nơi đây, mà trớc hết là các dân tộc thiểu số -

những ngời chiếm tỉ lệ đa số trong tổng số c dân của huyện.

I/ Phơng pháp nghiên cứu

Ngoài thị trấn Sa Pa là nơi tập trung chủ yếu các hoạt động du lịch, 4 xã đã đợc chọn để nghiên cứu trên cơ sở khoảng cách tới thị trấn Sa Pa, thành phần dân tộc thiểu số và nằm trong hoặc gần khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Sơn Các xã đợc chọn ban đầu là Sán Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van và Bản Hồ với khoảng cách xa dần thị trấn Sa Pa Song một vài kết quả nghiên cứu sơ bộ cho thấy tuy Bản Hồ có thêm dân tộc Tày là dân tộc không có ở 3 xã trên, nhng ảnh hởng của du lịch tới xã này hầu nh không đáng kể và đại đa số c dân của nó không có hoạt động gì liên quan tới du lịch Bởi vậy, Tả Phìn đã đợc chọn thay choBản Hồ Có thể nói, 4 xã đợc chọn này là các xã có nhiều hoạt động liên quan tới du lịch nhất cũng nh chịu tác động của du lịch nhiều nhất (trong huyện Sa Pa, không kể thị trấn) nên hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đặt ra

- Phơng pháp đợc dùng chủ yếu là phơng pháp "Đánh giá nhanh nông thôn" (RRA) nhằm để phát hiện các vấn đề của du lịch và tìm hiểu những suy nghĩ, cảm nhận cũng nh quan niệm của ngời dân về những vấn đề đó cùng với các giải pháp đề xuất của họ Các cuộc phỏng vấn, thảo luận chính thức và không chính thức đã đợc tiến hành với đại diện các cấp chính quyền (tỉnh, huyện, xã), các ban ngành (Sở Thơng mại - du lịch Lào Cai, Công ty du lịch Lào Cai, phòng du lịch thuộc Sở Thơng mại-Du lịch Lào Cai, Công an huyện SaPa, huyện Hội phụ nữ Sa Pa), các trởng bản, trởng tộc, già làng cũng nh đại diện các đoàn thể phụ nữ, thanh niên, hội nông dân của các xã đợc nghiên cứu Đặc biệt, các cuộc thảoluận đã đợc tiến hành với các nhóm xã hội khác nhau nh nhóm các trởng bản, trởng tộc, già làng; nhóm lãnh đạo địa phơng, nhóm phụ nữ, nhóm thanh niên hay nhóm khách du lịch trong nớc và nớc ngoài Các cuộc thảo luận với chính quyền cấp xã thờng có mặt từ 2

Trang 7

- 4 ngời (ví dụ cuộc gặp ở xã Lao Chải đã có 4 ngời tham dự: Ông Phó Chủ Tịch UBND xã, cán bộ Địa chính xã, Ông Xã Đội Trởng và Ông Chủ Tịch Hội nông dân xã) Nhóm các trởng tộc, già làng có từ 2 -5 ngời (có 2 Ông Trởng Tộc và 3 Già Làng có mặt trong cuộc gặp tại xã Tả Van) Nhóm phụ nữ cũng dao động từ 2 tới 16 ngời (tại xã Tả Phìn có 16 và xã San Sả Hồ có 12 phụ nữ đã tham gia thảo luận nhóm tại xã).

- Phơng pháp phỏng vấn và điều tra bằng bảng hỏi đợc sử dụng nhằm lợng hoá các kết quả sơ bộ hay những phát hiện đã xác định Đã tiến hành phỏng vấn và điều tra bằng bảnghỏi 10% số hộ gia đình ở 4 xã đợc nghiên cứu (do ngòi địa phơng biết tiếng dân tộc và thông thạo địa bàn điều tra) với mẫu điều tra tổng số gồm 110 hộ gia đình, trong đó có 78 hộ ngời Mông, 17 hộ ngời Dao và 15 hộ ngời Giáy, tơng ứng tỉ lệ 10% thành phần từng dân tộc của mỗi xã Tơng tự, đã điều tra và phỏng vấn 29 đối tợng tham gia kinh doanh dulịch ở Sa Pa, 27 ngời bán hàng rong, 26 trẻ em lang thang, 28 khách du lịch nớc ngoài và 26 khách du lịch trong nớc Việc chọn mẫu hộ và các đối tợng trên để phỏng vấn đợc kết hợp dựa vào phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên lẫn việc điều chỉnh sao cho nó đủ thành phần đại diện nhất.

II/ Khái quát về kinh tế của huyện

Sa Pa là huyện miền núi với 9 dân tộc cùng sinh sống, trong đó đông nhất là ngời Mông (53%), Dao (24%) và ngời Kinh (13,7%), sau đó là ngời Tày (5,7%), Giáy (1,5%) và ngờiXa Phó (1,2%) Sa Pa có nền kinh tế phát triển thấp với cơ cấu ngành nghề khá đơn giản, chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp Đất canh tác chỉ chiếm 4,4% tổng diện tích đất đai của huyện, trong đó 45% là đất trồng lúa nớc và 39% là đất nơng mà chủ yếu là nơng ngô Do khí hậu về mùa đông khắc nghiệt, lạnh, nên lơng thực chủ yếu chỉ trồng đợc 1 vụ,do vậy lơng thực bình quân chỉ đủ cung cấp từ 6 đến 10 tháng cho các hộ nông dân ở đây.Những tháng còn lại, họ phải dựa chủ yếu vào các sản phẩm rừng nh gỗ, nấm, măng, các loại cây dợc liệu, cây cảnh, mật ong, củi, thịt thú rừng Chính vì vậy, tài nguyên rừng ở Sa Pa bị giảm sút rất nhanh chóng Hiện nay, do chính sách đóng cửa rừng của Nhà nớc, do các sản phẩm rừng đã bị cạn kiệt một cách đáng kể cộng thêm với việc cấm trồng và buôn bán thuốc phiện, đời sống của ngời nông dân Sa Pa gặp rất nhiều khó khăn

Nhà nớc và chính quyền địa phơng đã cố gắng tìm nhiều biện pháp giúp dân xoá đói giảmnghèo, ổn định đời sống và nâng cao thu nhập Nhiều dự án đầu t của các chơng trình định canh định c, chơng trình trồng rừng và phát triển lâm nghiệp, chơng trình khuyến nông của Nhà nớc cũng nh của một số tổ chức phi chính phủ hay các tổ chức quốc tế đã và đang đợc thực hiện ở nhiều địa phơng trong huyện

Bên cạnh việc phát triển trồng trọt một số loại cây hàng hóa nh khoai tây, các loại rau xanh, đào, mận, hồng và chăn nuôi lợn, gà, dê việc trồng thảo quả dới tán rừng (mặc dù có ảnh hởng tới đa dạng sinh học của rừng vì làm mất hết các lớp thực vật nằm thấp hơn) đang là một trong những nguồn thu nhập bổ sung hết sức quan trọng của nhiều gia đình, đặc biệt là của ngời Mông (ví dụ xã San Sả Hồ có tới gần 90% số hộ, xã Lao Chải - 30%, ở xã Tả Van rất nhiều gia đình Mông có trồng thảo quả)

Trong số 110 hộ đợc điều tra có tới 86 hộ (chiếm 78,2%) trả lời là bán thảo quả là một trong những nguồn thu nhập quan trọng mỗi khi gia đình bị thiếu ăn Tuy nhiên, theo thống kê của chính quyền các xã đợc nghiên cứu thì trung bình hiện có tới 40 - 60% số hộthuộc diện đói nghèo trong đó ngời Mông chiếm tỷ lệ cao nhất Bởi vậy, việc tạo điều kiện và giúp ngời dân Sa Pa có thêm các nguồn thu nhập mới là vô cùng quan trọng và bức xúc, nó không chỉ góp phần xoá đói giảm nghèo mà còn giúp giảm áp lực lên tài nguyên rừng, nhằm bảo vệ và khôi phục vốn rừng quý hiếm có giá trị tầm cỡ quốc tế ở

Trang 8

đây Trong bối cảnh đó, việc phát triển du lịch ở Sa Pa trong những năm gần đây có tầm quan trọng đặc biệt.

III/ Tiềm năng du lịch Sa Pa

Với vị trí nằm trên độ cao 1500 - 1600 m, Sa Pa có điều kiện tự nhiên, đặc biệt là khí hậu,thu hút du khách tới nghỉ ngơi Từ những năm đầu của thế kỷ 20, ngời Pháp đã phát hiện ra mảnh đất nhiều tiềm năng này và đã xây dựng hơn 200 biệt thự để tới nghỉ trong nhữngngày hè nóng nực ở đồng bằng Sau khi Pháp rút đi, Sa Pa đã là nơi nghỉ của một số cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nớc Năm 1979, chiến tranh biên giới đã phá huỷ hầu hết cácbiệt thự ở Sa Pa, chỉ còn 10 công trình giữ đợc nguyên vẹn Từ năm 1992 - 1993, khi xuất hiện các nhà nghỉ của một số Bộ, Ban ngành cùng khách nghỉ, chủ yếu là những cán bộ của các cơ quan Nhà nớc và sự quay trở lại của một số ngời Pháp (cả các nhà nghiên cứu lẫn khách tham quan du lịch) và sau đó là khách du lịch từ nhiều nớc khác, Sa Pa mới thực sự trở thành điểm thu hút khách du lịch Số lợng khách du lịch đến Sa Pa ngày một gia tăng nhanh chóng Theo số liệu của Sở Thơng Mại - Du lịch thì từ năm 1995 tới năm 1997, lợng khách du lịch tới Sa Pa đã tăng gần gấp đôi (từ 15.800 lên 30.800), trong đó khách nớc ngoài tăng gấp hơn hai lần (từ 4.000 lên 9.000).

Các sản phẩm du lịch là những thứ mà khách du lịch lấy làm mục đích hay lý do cho các chuyến du lịch của mình Kết quả điều tra của nghiên cứu này một lần nữa lại khẳng định về sự đa dạng, phong phú của các tài nguyên du lịch của Sa Pa có thể thoả mãn những nhucầu thể chất văn hoá tinh thần rất khác nhau của khách Không những vậy, Sa Pa còn nh gợi mở cho khách khám phá thêm nhiều điều mới lạ về sự hấp dẫn kỳ thú của nó, nhiều hơn so với những gì mà trớc khi tới, ngời khách đã đặt mục đích cho mình hay kỳ vọng cho chuyến đi.

Kết quả điều tra của nghiên cứu này cho thấy có một số nguyên nhân chính áp đảo, vì chúng mà khách du lịch đã đến Sa Pa Khí hậu vùng núi mát mẻ, văn hoá dân tộc thiểu số và phong cảnh thiên nhiên đẹp là những nguyên nhân quan trọng nhất quyết định hành vi du lịch của phần lớn khách Trong tổng số 54 khách (gồm 26 ngời Việt Nam và 28 ngời nớc ngoài) đợc phỏng vấn thì có 37 ngời (68.5%) chọn lý do tận hởng khí hậu mát mẻ, 35 ngời (64,8%) chọn yếu tố tham quan văn hoá dân tộc thiểu số, 34 (62,9%) đến vì phong cảnh đẹp của tự nhiên

Những ngời đến Sa Pa với từ 4 đến 6 lý do khác nhau chiếm đa số lợng khách đợc hỏi (30/54 ngời, bằng 55,6%).

Bảng 1: Lý do chính đến Sa Pa

Frequency Percent Frequency Percent

Trang 9

6 Để gần gũi với thiên nhiên 9 34,6 8 28.6

Bảng 2: Công nhận có sự khác biệt về lý do đến Sapagiữa ngời Việt Nam và khách nớc ngoài

Đối tợng phỏng vấn Số lợng phỏng vấn

Không có sự khác biệt Có sự khác biệt

Khách Việt namTrong đó: - Đến lần thứ 1:

- Đến lần thứ 2 hoặc nhiều hơn:

Nhìn chung những nhận định về sự khác biệt trong lý do đến Sa Pa giữa khách Việt Nam và ngời nớc ngoài của cả 3 nhóm ngời đợc phỏng vấn là tơng đối đồng nhất Tất cả họ đềukhẳng định điều khác biệt lớn nhất về lý do giữa 2 nhóm khách này là khách Việt Nam

Trang 10

đến Sa Pa chủ yếu là vì khí hậu mát mẻ của vùng miền núi, trong khi nhiều khách nớc ngoài đến là vì bản sắc văn hoá của dân tộc thiểu số Cả khách trong nớc, nớc ngoài và những ngời kinh doanh ở Sa Pa đều chỉ ra rằng một số ngời nớc ngoài đến Sa Pa vì phong cảnh, để đi bộ tập luyện hoặc leo núi và thởng thức sự trong lành, sạch của môi trờng tự nhiên, trong khi đó ngời Việt Nam đến là để nghỉ ngơi, th giãn, tránh cái nóng ở vùng đồng bằng và cuộc sống ồn ào đô thị, có ngời đến để mua bán sản phẩm dân tộc Từ những nhận định này có thể thấy rằng bản chất mục đích đến Sa Pa của ngời Việt Nam và khách nớc ngoài khác nhau về cơ bản: khách Việt Nam đến Sa Pa có xu hớng thoả mãn nhu cầu về sinh lý sức khoẻ nhiều hơn, trong khi khách nớc ngoài đặt những mục đích thoả mãn những nhu cầu về văn hoá tinh thần, muốn tìm hiểu về các dân tộc khác và về những vùng tự nhiên mới lạ hoặc tiến hành loại hình du lịch thể thao nh đi bộ, leo núi.Cần phải nói thêm rằng mặc dù mặc dù dân tộc thiểu số là một trong các yếu tố quan trọng hàng đầu có sức thu hút khách và trên địa bàn huyện Sa Pa có 5 nhóm dân tộc thiểu số chính sinh sống, song trên thực tế, khách du lịch nớc ngoài quan tâm chủ yếu đến các nhóm dân tộc Mông, Dao và Xa Phó là những nhóm dân nghèo khổ nhất, đặc biệt là ngời Mông, vì những nhóm này, do những đặc điểm c trú riêng, cũng nh do các hoạt động kinhtế, đời sống xã hội của họ gần nh tách biệt với thế giới bên ngoài, mà đến nay vẫn còn giữđợc nhiều vẻ hoang sơ cổ xa với bản sắc dân tộc rất độc đáo, đối lập với những gì mà con ngời của xã hội văn minh thờng gặp Sa Pa lại là nơi mà những nhóm ngời này sống tập trung chiếm thành phần đa số trong số dân của toàn huyện Trong khi đó có khách du lịchngời Kinh trớc khi đến Sa Pa đã không dự tính tới đặc điểm dân tộc, song một khi đã tới nơi lại đánh giá cao yếu tố thu hút khách của các dân tộc thiểu số này.

Từ năm 1993 - 1994, trong Nghị quyết của tỉnh uỷ Lào Cai đã nêu về việc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh và đã có chủ trơng khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển du lịch ở tỉnh nói chung và Sa Pa nói riêng Hiện nay, tỉnh đang tích cực xây dựng các phơng án quy hoạch và phát triển du lịch, trong đó Sa Pa là một trong những điểm du lịch quan trọng hàng đầu Chính quyền huyện Sa Pa cũng đang cố gắng có những phơng án đa du lịch phát triển theo hớng ngày càng đáp ứng các nhu cầu của khách du lịch hơn, trong đó vai trò của các dân tộc thiểu số cùng truyền thống và bản sắc dân tộc của họ có một tầm quan trọng đặc biệt.

IV/ Phạm vi không gian ảnh hởng của du lịch trên địa bàn huyện Sapa

Mặc dù tốc độ tăng trởng của du lịch Sa Pa đạt mức cao và rất cao trong vòng 5 năm trở lại đây, song có thể thấy rằng phạm vi không gian và cờng độ ảnh hởng của du lịch trên địa bàn huyện là tơng đối hạn chế và tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm thị trấn, nơi tập trung hầu hết các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, cửa hiệu, các cơ sở dịch vụ văn hoá tinh thần và hoạt động kinh doanh liên quan đến du lịch, và hầu hết chúng nằm trong tay ngời Kinh Chính vì vậy mà phần lớn các chi tiêu của khách du lịch đợc chi trả trên địa bàn thị trấn, cho những ngời Kinh, trong khi nhiều hoạt động du lịch của khách lại chủ yếu diễn ra ở vùng ngoại vi, tại các làng bản của ngời dân tộc, với những ngời dân tộc, hay trong thiên nhiên, tại những vùng có cảnh quan danh thắng tự nhiên, văn hoá độc đáo.ảnh hởng hay tác động của du lịch ra vùng ngoại vi tới địa bàn của các dân tộc thiểu số chủ yếu diễn ra theo các tuyến du lịch: Sa Pa - Cát Cát - Phanxipan, Sa Pa - Lao Chải - Tả Van - Bản Hồ, Sa Pa - Tả Phìn, Sa Pa - Thác Bạc Nhìn chung mức độ tơng tác của du lịch với lãnh thổ và cộng đồng c dân bản địa có xu hớng giảm từ thị trấn ra ngoại vi Khoảng cách tới thị trấn và vị trí địa lý thuận lợi trên các trục giao thông các xã lân cận thị trấn đã góp phần tạo thêm lợi thế của chúng trong việc cung cấp sản phẩm, thoả mãn các nhu cầu du lịch đa dạng của khách San Sả Hồ, Lao Chải và Tả Phìn hầu nh tuần nào cũng có khách ghé thăm thôn bản Theo lời của các cán bộ xã và những ngời dân địa ph-ơng thì vào mùa du lịch (mùa đông đối với khách nớc ngoài và mùa nóng với cả khách

Trang 11

trong nớc lẫn nớc ngoài), ngày nào cũng có khách đến thôn bản và vào thăm các hộ gia đình, những khách này đã kết hợp du lịch thể thao, thực hiện các cuộc du lịch giao tiếp với c dân địa phơng, du lịch sinh thái, vãn cảnh thiên nhiên.

Giáp với xã Lao Chải về phía Đông, Đông Nam và Nam, trên tuyến du lịch thiên nhiên - văn hoá dọc thung lũng sông Hoa Hồ là các xã Tả Van, Hầu Thào, đợc nối tiếp bởi Sử Pán ở đây, khách có thể tiếp tục cuộc đi bộ đờng dài của mình và du ngoạn vãn cảnh thung lũng sông với những cảnh sắc núi rừng thay đổi của thảm thực vật tự nhiên đang đ-ợc phục hồi, xen lẫn những bản làng dân tộc có vờn, ruộng bậc thang Khu vc giáp ranh giữa Tả Van, Hầu Thào của ngời Mông có bãi đá cổ trải dọc sờn núi với những bút tích mà đến nay các nhà khoa học còn cha xác định đợc niên đại cũng nh chủ nhân của chúng.Điều này vẫn đang là câu hỏi mở đối với các nhà nghiên cứu và đây cũng là yếu tố kích thích sự tò mò của khách viễn du Bổ sung cho danh mục dân tộc thuần nhất Mông của Lao Chải là xã Tả Van ở đây có bản ngời Dao với cầu Mây cắt ngang thung lũng sông Hoa Hồ là điểm du lịch quan trọng trên tuyến, thờng xuyên có khách đến thăm Nửa Tây Nam của Tả Van là các thôn ngời Mông nằm trong khu vực rừng bảo tồn Hoàng Liên Sơnvà là một trong những tuyến đờng khách có thể hành trình tới đỉnh Phanxipăng Tuy vậy, theo lời của c dân địa phơng, ở thôn này một năm khách chỉ tới và ghé thăm chừng 3 đến 4 lần, ngời dân cũng không có gì để bán và cũng không có dịch vụ gì để có thể thu lợi từ khách.

Mặc dù thôn của ngời Giáy có vị trí thuận lợi hơn so với các thôn khác trong xã Tả Van nhng khách nớc ngoài thờng chỉ đi qua bản mà ít ghé vào thăm các hộ ở đây Nguyên nhân chính là vì ngời Giáy tuy chiếm một tỷ lệ nhỏ của dân số nhng thực ra họ thuộc nhóm các dân tộc văn minh có nguồn gốc từ Trung Quốc có trình độ phát triển và dân trí cao hơn vì thế ít đợc khách nớc ngoài quan tâm Song họ lại có thể thu hút sự tò mò hiểu biết của khách du lịch trong nớc.

Cũng tơng tự ngời Giáy, dân tộc Tày, Nùng không thu hút sự chú ý đặc biệt của khách đến Sa Pa Vì thế, các xã nằm xa trung tâm nh Thanh Kim, Thanh Phú, Nậm Sài, Bản Hồ ít có những gì độc đáo, khác với những xã thợng huyện nói trên để có thể gây sức hấp dẫn đặc biệt đối với khách Khoảng cách xa tới trung tâm (trên 15km) đã làm tăng thêm sự hạn chế của số lợt khách đến thăm Theo cán bộ chính quyền xã Bản Hồ, hàng năm chỉ có khoảng 6 -7 đoàn khách đến bản, với số lợng mỗi đoàn từ 2 đến 10 ngời, chủ yếu là đi qua xã để đến Nậm Cang, nơi có ngời Xa Phó Những năm trớc, khi cha có chủ trơng quản lý nghiêm ngặt việc khách ở lại qua đêm thì đôi lúc những đoàn khách này có thể dừng chân nghỉ đêm trong xã, nhng thờng thì chỉ nghỉ lại ở vài nhà cố định, là những hộ có những mối quan hệ đã đợc thiết lập với những ngời dẫn đờng Phần lớn dân c còn lại trong xã hầu nh ít có ý niệm gì về du lịch cũng nh về ảnh hởng và tác động của chúng.Do ảnh hởng của du lịch, nguy cơ thơng mại hoá các nét văn hoá truyền thống đang diễn ra ở các cộng đồng dân tộc của các xã xung quanh khu vực thị trấn đã khiến khách du lịchnớc ngoài có xu hớng thực hiện những cuộc hành trình xa hơn để tới những nơi mà bản sắc còn hoang sơ hơn, vì vậy, tác động không gian của du lịch đang đợc lan truyền kiểu sóng trên bề mặt lãnh thổ của huyện.

Nửa phần phía bắc huyện từ thị trấn Sa Pa, chịu ảnh hởng không đáng kể của hoạt động du lịch ở đây, ngoài Tả Phìn là tuyến du lịch quan trọng đã có bề dày lịch sử, chỉ có ThácBạc nằm ở cạnh quốc lộ 4D, thuận tiện về giao thông, có sức hấp dẫn đối với khách, mà chủ yếu là thu hút khách trong nớc Song tỷ lệ khách đến tham quan so với lợng khách chung không phải là cao, vả lại ít khi khách dừng chân vào thăm thôn bản và các hộ gia đình nh ở các tuyến khác.

Sa Pả, Trung Chải và Tả Giàng Phình do không có gì đặc biệt có thể bổ sung cho danh mục sản phẩm kỳ thú gây sức hút đối với khách, một khi thời gian lu trú của họ tại Sa Pa là khá ngắn mà việc tham quan trên các tuyến chính, quen thuộc thì lại đã lấp đầy chỗ trống cho những kỳ vọng của các chuyến viễn du ngắn hạn này Vả lại, ngoài trục xa Sa

Trang 12

Pa, khoảng cách khá xa tới thị trấn và sự không quen thuộc đối với nhóm hớng dẫn viên du lịch càng khơi sâu sự cách trở của địa phận phía Bắc nói chung trong hiểu biết và nhận thức của khách du lịch Sa Pa Một mặt, do sự tiếp xúc trực tiếp với khách còn là hạn chế và mặt khác do sự quản lý cộng đồng tốt nên ngoại trừ một số ít ỏi các bà hay có khi các phụ nữ đi bán hàng rong cho khách du lịch tại thị trấn, thì ở các xã này cha thấy hiện tợngcó trẻ em dân tộc lang thang ngoài thị trấn nh các xã nằm trên các tuyến du lịch chính.Sự tiếp xúc thờng xuyên với khách ở những vùng lân cận Sa Pa có thể là nguyên nhân chính giải thích cho việc những xã này là những nơi có số lợng những ngời dân thiểu sổ Mông và Dao tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch nh bán hàng rong hoặc trẻ lang thang ngoài thị trấn là lớn nhất, trớc hết là Lao Chải, Tả Phìn, sau đến San Sả hồ rồi Hầu Thào, Tả Van

Có thể nói lợi ích lớn nhất mà ngành du lịch đem lại là lợi ích kinh tế Lợi ích này đã đợc phân phối một cách rất chênh lệch giữa các khu vực lãnh thổ và cũng nh giữa các nhóm dân tộc khác nhau Điều này phù hợp với nhận định chung của chính quyền huyện, xã, của những ngời đứng đầu các cộng đồng thôn, xã cũng nh của ngời dân thuộc các thành phần xã hội hay thuộc các nhóm dân tộc khác nhau Hầu hết họ đều cho rằng thị trấn và ngời Kinh ở thị trấn là nơi thu đợc lợi nhiều nhất từ du lịch Số ngời tuyệt đối và tỷ lệ tơngđối của những ngời thiểu số tham gia trực tiếp và đợc hởng lợi từ du lịch rất nhỏ bé so với ngời Kinh thị trấn và càng nhỏ nếu đem so với địa bàn chung và tổng số c dân của huyện, hầu nh chỉ liên quan tới ngời Mông và ngời Dao, phần nào đó là ngời Giáy Các nhóm dântộc khác nh Tày, Xa Phó gần nh cha chịu ảnh hởng gì Một cách tơng đối, tơng ứng với những địa bàn diễn ra các hoạt động du lịch, tiêu thụ các sản phẩm du lịch, có thể nói, cácxã nh Lao Chải, Tả Phìn, San Sả Hồ là những xã chịu tác động nhiều nhất nhng cũng đợc hởng lợi nhiều nhất, có nhiều ngời tham gia vào du lịch nhất Sau đó là các xã Hầu Thào, Tả Van, Sử Pán Tiếp đó nữa là các xã nh Bản Hồ, Bản Khoang, Nậm Sài Các xã còn lại rất hãn hữu có khách và hầu nh ảnh hởng của du lịch còn cha chạm tới những nơi này, ngoại trừ một số ngời đến Sa Pa vào những ngày cuối tuần để bán một số sản phẩm của mình (xem bản đồ 1)

V/ Những tác động tích cực hay lợi ích của du lịchA Khu vực thị trấn và những ngời Kinh kinh doanh:

Những lợi ích mà du lịch đem lại cho thị trấn Sa Pa và những c dân của nó ít có gì khác biệt so với những gì ta đã biết và quá quen thuộc với công nghiệp du lịch Sự phát triển của ngành du lịch ở Sa Pa, mà yếu tố then chốt là sự tăng nhanh số lợng khách du lịch đến, đã thúc đẩy đầu t, kéo theo sự bùng nổ của các khách sạn, nhà hàng, các cơ sở dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật, xã hội Kết quả là bộ mặt của thị trấn, chỉ trong vòng vài năm, đã thay đổi một cách mau chóng Đôi lúc, đôi nơi còn khó có thể nhận ra những cảnh quan đô thị cũ đã tồn tại ở đây hàng chục năm Sự tập trung lợi nhuận thu đợc trên địa bàn thị trấn và sự gia tăng nhanh chóng của lợng khách tới Sa Pa dờng nh đã tạo nên cảm giác về viễn cảnh đầy hứa hẹn đối với các nhà đầu t Không chỉ những ngời địa phơng mà cả những nhà kinh doanh t nhân cùng các cơ quan từ các vùng khác đã đổ xô tới Sa Pa đầu t xây dựng và tiến hành các hoạt động kinh doanh buôn bán hay dịch vụ khác nhau phục vụdu lịch Cuộc sống của Sa Pa trở nên sôi động, hoà nhập chung vào quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội của đất nớc Hàng hoá ở đây trở nên phong phú hơn Do điều kiện cung cầu đợc cải thiện mà các hàng hoá từ nơi khác tới Sa Pa trở nên rẻ hơn,dễ mua hơn Phần lớn những ngời dân cũ của thị trấn không muốn bỏ lỡ cơ hội khai thác lợi ích từ du lịch Bằng cách này hay cách khác, họ đã nỗ lực để tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào ngành công nghiệp đầy béo bở này Theo số liệu thống kê của tỉnh, thì số l-ợng t thơng và dịch vụ t nhân của cả huyện Sa Pa đã tăng từ 102 hộ trong năm 1991 lên 346 hộ trong năm 1995 hay gần 3,4 lần trong vòng 4 năm Có thể nói hầu hết sự thay đổi này đã xảy ra trên địa bàn thị trấn

Trang 13

Để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành du lịch và cũng để tạo khả năng khai thác nguồnlợi từ du lịch, chính quyền địa phơng đã có những nỗ lực trong định hớng qui hoạch, đầu t phát triển các cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, hệ thống đờng xá giao thông cho thị trấn và các tuyến du lịch chính, xây dựng một số dự án đầu t phát triển các điểm du lịch Việc cấp điện, dịch vụ thông tin bu điện đã đợc cải thiện cơ bản Các vấn đề cấp thoát nớc và thu gom rác thải đang trong giai đoạn tiến hành đầu t Một số cơ sở dịch vụ văn hoá và kinh tế đã và đang đợc thực hiện: chợ đợc xây xong, nhà văn hoá huyện đã đợc khánh thành, sân vận động đang đợc dự kiến cải tạo Các vờn cảnh, khu du lịch sinh thái, đào hồ,xây dựng công viên đều trong quá trình đầu t Chính quyền địa phơng cũng đang nỗ lực tìm các biện pháp quản lý vì sự phát triển lành mạnh của du lịch.

B Vùng nông thôn và các dân tộc thiểu số:

Mặc dầu phần lớn các nguồn lợi thu đợc từ du lịch đã tập trung trên địa bàn hạn hẹp của thị trấn, vào tay ngời Kinh và theo dự đoán rất có thể một phần đáng kể của nó đã đợc chuyển tải ra khỏi phạm vi địa bàn huyện, vì số lợng đáng kể các khách du lịch đi theo tổ chức từ Hà Nội (theo kết quả điều tra thì trong số khách nớc ngoài có sử dụng hớng dẫn viên, trên 20% hớng dẫn viên là từ Hà Nội) song một cách tơng đối, có thể nói du lịch đã có những tác động tích cực nhất định đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số và lãnh thổ của họ.

1 Tạo cơ hội việc làm và tăng thu nhập:

Theo kết quả điều tra, 77,8% (42/54) tổng số khách du lịch trong (23/26) và ngoài nớc (19/28) cho rằng ngời dân tộc thiểu số đợc hởng lợi tài chính từ du lịch, 44,4% hay 24/54 ngời (8 nớc ngoài và 16 trong nớc) cho rằng họ đợc lợi về công ăn việc làm ý kiến của những ngời kinh doanh trong thị trấn cũng tơng tự: 93,1% (27/29) ngời cho rằng du lịch đem lại lợi ích tài chính và 69,0% (20/29) ngời cho rằng nó đem lại công ăn việc làm cho những ngời dân thiểu số.

Sự phát triển của du lịch đã tạo nên nhu cầu tiêu thụ gia tăng của khách đối với các sản phẩm cả vật chất lẫn văn hoá, tinh thần của địa phơng và trên địa bàn địa phơng Chính quá trình tham gia đáp ứng những nhu cầu của khách đã tạo nên những nguồn thu nhập quí giá cho c dân bản địa Có thể phân biệt ở Sa Pa nhiều loại hình thu nhập từ khách du lịch của các nhóm dân tộc thiểu số mà chủ yếu là của hai dân tộc Mông và Dao.

a) Bán các sản phẩm có sắc thái văn hoá dân tộc:

Trực tiếp và gián tiếp, cho khách là loại hình hoạt động thu đợc nhiều lợi ích kinh tế nhất từ khách du lịch Lực lợng tham gia vào loại hình này chủ yếu là những ngời bán rong mà đa số họ là ngời Mông và Dao, gồm các bà già, phụ nữ, rất ít nam giới, và những đứa trẻ lang thang trên phố.

Nh một vài nhà nghiên cứu đã viết, khách du lịch không phải là hiện tợng mới đối với các dân tộc thiểu số ở Sa Pa, vì từ những thập kỷ đầu của thế kỷ XX đã có ngời Pháp và một số ngời Châu Âu tới Sa Pa Họ cũng thờng đi dạo hoặc cỡi ngựa vào thăm các bản và mua các hàng tiểu thủ công nghiệp của ngời dân tộc Tuy nhiên, các quan hệ giao tiếp giữa khách du lịch với dân bản xứ là rất ít và ảnh hởng của khách tới dân địa phơng là không đáng kể

Chỉ từ vài năm gần đây, khi lợng khách xuất hiện ngày càng đông ở Sa Pa và đặc biệt, khi có nhiều khách du lịch mà chủ yếu là khách du lịch nớc ngoài quan tâm tìm hiểu đời sốngcác dân tộc thiểu số và tỏ ý thích mua các hàng thổ cẩm, đồ trang sức của họ để làm kỷ

Trang 14

niệm thì việc tham gia vào các hoạt động du lịch và phục vụ du lịch của các dân tộc thiểu số mới thực sự bắt đầu đợc phát triển và mở rộng

Đầu tiên chỉ là bán bất kỳ cái gì họ đang có, đang dùng mà khách lại muốn mua khi tình cờ gặp hoặc nhìn thấy, sau đó một số ngời dân tộc đã ý thức đợc và chủ động mang nhữngquần áo, đồ trang sức do mình tự sản xuất hoặc đi mua của những ngời xung quanh để mang lên chợ bán cho khách du lịch

Do các hàng thổ cẩm đều là những sản phẩm đòi hỏi nhiều công sức và thời gian nên lợnghàng thổ cẩm có sẵn ngày càng cạn, những ngời bán hàng rong đã nhanh chóng chuyển sang việc đi mua lại các sản phẩm thổ cẩm của những ngời hoặc ở xa hơn không có điều kiện thờng xuyên lên chợ bán hàng, hoặc không có thời gian và điều kiện (kể cả vốn và thói quen bán hàng) để làm và bán hàng cho khách du lịch, về "chế biến" lại thành các áo,mũ, túi hợp với thị hiếu của khách Mặt khác, do nhu cầu về hàng thổ cẩm tăng, đồng bào các dân tộc đã không giữ những hoa văn truyền thống đòi hỏi nhiều công sức và thời gian nữa, mà cố gắng tạo các sản phẩm đơn giản hơn để làm đợc nhanh hơn Bên cạnh đó,ngời Kinh đã nhanh chóng thu mua và tạo các sản phẩm thổ cẩm để kinh doanh ở thị trấn và đây cũng là một nguồn hàng quan trọng để ngời dân tộc mua và đem bán lại cho kháchdu lịch

Nh vậy, chỉ trong vòng 3 đến 4 năm, việc làm và bán các sản phẩm thổ cẩm cũng nh đồ trang sức cho khách du lịch ở Sa Pa đã trở nên phổ biến và có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp không chỉ tới các xã ở Sa Pa mà còn tới cả ngời dân tộc thiểu số ở một số huyện lân cận nh Bát Xát, Mờng Khơng, Bắc Hà, Mù Căng Chải, thậm chí thu hút của cả một vài huyện thuộc tỉnh Lai Châu Một số ngời dân tộc ở các huyện này đã đi thu mua quần áo thổ cẩm cũ và thờng về Sa Pa vào những ngày cuối tuần để cung cấp một phần "đầu vào" cho những ngời bán hàng rong ở Sa Pa.

Theo kết quả quan sát của nghiên cứu này, kết hợp với những thông tin nhiều chiều do cáccán bộ chính quyền cũng nh của các nhóm xã hội khác nhau của dân c các thôn bản đợc điều tra cung cấp, hiện tại ở Sa Pa thờng xuyên có khoảng trên dới 40 ngời bán rong và khoảng 20-30 trẻ em lang thang trong độ tuổi từ 7 đến 15 ngoài thị trấn

Trong tổng số 27 ngời bán hàng rong đợc phỏng vấn thì 19 (70,4%) là ngời Mông, phần lớn ở độ tuổi từ 40 đến 70, và 7 (25,9%) là ngời Dao, raỉ rác ở độ tuổi từ 26 đến 60, 1(3,7%) là ngời Giáy

Theo số liệu điều tra, ở 4 xã quanh thị trấn Sa Pa, là những xã có nhiều ngời đi bán hàng rong, đặc biệt là Tả Phìn và Lao Chải, đa số những ngời Mông đi bán hàng rong quanh năm là các bà già từ 50 tuổi trở lên Theo ý kiến của cán bộ xã và của ngời dân thì gia đình các bà thờng đã có nhiều con, cháu có thể đảm nhận hết công việc ruộng đồng và nộitrợ Vì đi nhiều thành quen và cũng vì đã già nên các bà không còn e ngại, xấu hổ nh các chị phụ nữ trẻ đối với việc cố bám theo khách và nài nỉ khách mua hàng cho mình Các chị phụ nữ ít tuổi hơn thờng chỉ đi chợ vào những ngày cuối tuần hoặc những ngày rảnh rỗi Vì các chị đi bán hàng kiếm đợc nhiều tiền hơn nên đa số các ông chồng sẵn sàng làmcác việc trong gia đình, giúp đỡ vợ, để vợ có thời gian đi bán hàng mà không ảnh hởng gì tới ruộng nơng và công việc nội trợ So với phụ nữ Mông thì phụ nữ Dao rảnh rang hơn dokhông phải se lanh, dệt và nhuộm vải Họ mua vải dệt sẵn về thêu

Hơn nữa, cũng theo ý kiến của các chị phụ nữ Tả Phìn, một mặt, hoa văn của ngời Dao đơn giản hơn của ngời Mông, mặt khác, phụ nữ Dao thêu bằng mặt trái nên thêu nhanh hơn phụ nữ Mông Theo chúng tôi, rất có thể đây cũng là một trong những lý do giải thíchvì sao tỷ lệ phụ nữ Dao bán hàng rong ở xã Tả Phìn lại cao hơn từ 4 đến 5 lần so với tỷ lệ ngời Mông.

Theo kết quả điều tra, những loại hàng mà những ngời bán rong thờng bán là hàng thổ cẩm bao gồm quần áo, dây thắt lng, viền cổ áo, túi và mũ thổ cẩm, sau đó đến các sản

Trang 15

phẩm dân tộc khác nh đồ trang sức, khèn, sáo Có những ngời bán quần áo thổ cẩm cũ, phẩm nhuộm với các dây vải viền công nghiệp làm phụ liệu để sản xuất hàng thổ cẩm để bán cho khách Số khác bán các sản phẩm rừng nh phong lan và cây cảnh, cây thuốc bệnh Cũng có ngời bán rong một số mặt hàng phục vụ cho nhu cầu thiết yếu về thuốc bệnh nh dầu cao, thuốc bệnh khác, hay phẩm nhuộm, yếm khăn đội đầu, khăn cô dâu (Xem bảng 3).

Khác với những ngời bán rong, trẻ em lang thang ngoài thị trấn có số mặt hàng hạn chế hơn Đồ trang sức (chủ yếu là vòng tay) và nhạc cụ dân tộc (sáo và khèn môi) là 2 loại th-ờng đợc chúng bán nhất: trong số 26 em đợc phỏng vấn có 25 em (96,1%) bán đồ trang sức (trong đó 20 em, hay 76,9%, bán vòng tay) và 24 em (92,3%) bán nhạc cụ (trong đó 22 em, hay 84.6%, bán khèn môi) Chỉ có 5 em (19,2%) bán mũ và 4 em (15,4%) bán túi thổ cẩm, 3 em (11,5%) bán dây len buộc cổ tay, 1 em bán quần áo thổ cẩm (Xem bảng 3)

Bảng 3: Những sản phẩm thờng bán

Mặt hàng

Số ngờibán (? =

Tỷ lệ so với sốđợc phỏng vấn

Số ngờibán (? =

Tỷ lệ so với sốđợc phỏng vấn

(%)- Quần áo thổ cẩm

- Mũ thổ cẩm- Làn, túi thổ cẩm- Dây len buộc cổ tay- Đồ trang sức

Đa số trẻ em bán kết hợp 2 loại sản phẩm, chủ yếu là khèn và vòng (16/26 hay 61.5%) Chỉ 2 em bán 1 loại, 7 em bán 3 loại và 1 em bán 4 loại hàng Trong khi đó số ngời bán từ3 đến 5 sản phẩm chiếm đa số những ngời bán rong (17/ 27, hay 63.0%), 5 ngời (18.5%) bán 2 loại hoặc chỉ 1 loại (xem phụ lục E-Q8.1 và D-Q4.1.).

Những loại hàng bán chạy nhất của những ngời bán rong là quần áo thổ cẩm, rồi đến mũ, sau đó là túi xách: Trong số 20 ngời trả lời 10 ngời (50%) cho quần áo thổ cẩm là loại hàng bán chạy nhất, 8 ngời (40%) nói tới mũ, 6 ngời (30%) chọn túi xách, 3 ngời (15%) nhắc tới khèn Còn đối với trẻ em lang thang thì đồ trang sức (chủ yếu là vòng tay) và nhạc cụ (chủ yếu là khèn môi) là những thứ bán chạy nhất: 14 trong số 20 em trả lời (70%) cho rằng đồ trang sức (trong đó 9 em, 45%, nói vòng tay) và 13 (65%) cho rằng khèn, sáo (trong đó 10 em, 50%, chỉ khèn môi) là mặt hàng bán chạy nhất.

Trang 16

Bảng 4: Loại mặt hàng bán chạy nhất của những ngời bán rong

Mặt hàng Của những ngời bán rong Của những trẻ em lang thangsố ngời

(trên tổng số20)

% so với có

trả lời (trên tổng sốsố ngời 20)

Trả lời câu hỏi: có sản phẩm nào bán đợc nhiều hơn trớc kia không? Chỉ có 9 ngời bán rong (33.3%) cho là có, 14 ngời (51.8%) cho là không và 4 (14.8%) còn lại không trả lời, trong tổng số 27 ngời đợc hỏi Trong số 9 ngời (100%) trả lời là có thì 4 ngời (44.4%) chorằng họ bán đợc nhiều quần áo thổ cẩm hơn (chủ yếu là áo), 2 ngời (22.2%) bán đợc nhiều mũ và khèn, chỉ 1 ngời bán đợc túi hoặc vòng nhiều hơn so với trớc kia Ngời bán đợc nhiều vòng hơn trớc kia là chị ngời Giáy, theo chị, bán chủ yếu cho những ngời bán rong và thiểu số khác.

Cho đến nay, bán hàng mà chủ yếu bán các sản phẩm độc đáo hoặc mang sắc thái dân tộcphục vụ khách là loại hình đem lại thu nhập từ du lịch phổ biến nhất, thu hút sự tham gia của những ngời dân thiểu số đông nhất và ngày càng tăng vào du lịch

Khi đợc hỏi chợ có ý nghĩa quan trọng thế nào đối với tổng thu nhập của gia đình, ngoại trừ 2 trờng hợp không trả lời, tất cả 25 (92.6%) ngời bán rong còn lại đều cho rằng nó có ý nghĩa quan trọng, trong đó đại bộ phận (18/25 hay 72%) cho rằng rất quan trọng, 3/25 ngời (12%) cho là quan trọng vừa, và chỉ 4/25 hay 16%) cho rằng quan trọng ít Bản thân các trẻ em lang thang cũng nhận thức đợc điều này, tuy nhiên, phần lớn chúng đánh giá có thấp hơn: 15 (68.2%) trong số 22 em (100%) có trả lời cho rằng số tiền mà chúng kiếmđợc có ý nghĩa quan trọng vừa phải đối với thu nhập của gia đình chúng, 6 em (27.3%) cho rằng nó đóng góp vô cùng nhỏ và chỉ 1 em (4.5%) cho rằng rất quan trọng.

Thu nhập trung bình một tuần riêng của mỗi ngời bán rong từ nguồn này dao động mạnh

từ khoảng 10.000đ tới 200.000đ/tuần, tơng đơng từ 50.000 đến 800.000 đ/tháng Theo lời

Trang 17

của họ, khả năng bán đợc hàng cho khách rất không ổn định, có những ngày hoặc những tuần họ chỉ bán đợc 1 - 2 sản phẩm thậm chí là không, nhng cũng có khi may mắn gặp khách, họ thu đợc lãi tới vài trăm nghìn đồng một tuần Một phụ nữ Dao của xã Tả Phìn cho biết, chị có thu nhập trung bình khoảng 30 nghìn đồng 1 tuần, nhng có những tuần có thể lãi tới 300.000 đồng Một phụ nữ Dao khác cũng của Tả Phìn nói, mùa hè chị bán đồ trang sức, túi, mũ, lãi trung bình từ 30.000 đến 50.000 đ/1tuần, nhng cũng có khi chị bán đợc nhiều hàng khác nh khăn cô dâu, khăn đội đầu, quần áo thổ cẩm, chị có thể thu đợc tới 500.000đồng, song hiếm khi đợc nh vậy Trong số 26 ngời trả lời (100%) về mức thu nhập trung bình trong một tuần của họ từ bán hàng rong, 10 ngời (38,56%) có mức thu từ 10.000 đến 25.000đ/tuần 8 ngời (30.8%) từ 35.000 đến 55.000 đồng, 8 ngời (30,8%) có mức thu trên 100.000 đồng, Mức thu nhập trung bình chung một tuần của ngời Dao có cao hơn một chút so với ngời Mông: tơng ứng là 72.800đồng/tuần so với 67.200đồng/tuần(xem bảng 5).

Bảng 5: Thu nhập trung bình một tuần của những ngời bán rong

Số tiền thu đợc từ bán hàng đợc sử dụng trớc hết cho những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống hàng ngày của hộ Thực vậy, 26/27 (96.3%) ngời bán rong nói rằng họ dùng tiền để mua các đồ thiết yếu hàng ngày (gạo, dầu, mắm, muối) và phần lớn trong số này đã chi cho mua lơng thực, trớc hết là gạo; 17 ngời (63.0%) dành một phần khoản thu nhập này để mua quà cho con, 10 ngời (37.0%) dành để tiết kiệm và 5 ngời (18.5%) dùng để mua phân bón ruộng, 1 ngời (3.7%) nói rằng dùng để thuê ngời làm ruộng thay mình Cũng doý nghĩa quan trọng của khoản thu nhập từ du lịch đối với kinh tế hộ mà 23 trong số 26 trẻ lang thang (88.5%) trả lời rằng chúng đa cho bố mẹ số tiền mà chúng kiếm đợc ở thị trấn, 17 em (65.4%) chi tiền để mua những thứ cần thiết hàng ngày của chúng, 14 em (53.8%) dùng để tiết kiệm, chỉ một số ít dành để mua bánh kẹo (6 em, 23.1%) hay quần áo và các thứ đẹp (3 em, 11.5%)

Thực tế, nếu so sánh với các nguồn thu nhập truyền thống khác của hộ gia đình thì mức thu từ bán hàng rong thờng cao hơn và rất cao trong khi công việc lại ít nặng nhọc, vất vả hơn Theo lời của chính quyền xã Tả Phìn, mức sống của tất cả các hộ có ngời đi bán rongđều đợc cải thiện Trong xã có 7 bà già ngời Mông đi bán rong thờng xuyên ngoài thị trấnthì cả 7 gia đình này từ thiếu ăn và thiếu ăn trầm trọng nay tất cả đã đủ ăn, bữa ăn đợc cải

Trang 18

thiện, làm đợc nhà ngói phibrô-xi măng, mua đợc phân bón ruộng, thuê ngời làm ruộng, tiện nghi gia đình cũng đợc sắm sửa, có giờng, bàn, ghế, tủ Trong số họ có ngời ít ruộngmà vẫn đủ ăn và sống sung sớng hơn, không còn nh trớc kia Cũng vì thế mà ngày càng cónhiều ngời trong thôn bản của xã muốn tham gia vào hoạt động bán hàng này

Hiện tại, theo ớc tính của Hội Phụ nữ xã, cả xã Tả Phìn có khoảng 40 - 45 phụ nữ Dao và 7 - 10 phụ nữ Mông (chiếm trên 20% tổng số hộ của xã) tham gia bán hàng rong ngoài thịtrấn, nhng chỉ một số ít (dới 10 ngời), tất cả là ngời Mông, thờng xuyên ở lại thị trấn Cũng theo ớc tính của chính quyền và hội phụ nữ Lao Chải Xã này có trên 10% số hộ hoặc có ngời tham gia bán rong hoặc có trẻ lang thang ngoài thị trấn Đến nay, khoảng 1/2 số hộ này đã khá lên rõ rệt nhờ bán hàng cho khách du lịch Những hộ có ngời đi bán hàng không thờng xuyên thì thu nhập từ du lịch có thể chỉ chiếm 5 đến 10% tổng thu nhập gia đình, các hộ đi nhiều thì du lịch đóng góp tới 40 - 50% tổng thu nhập của hộ Nếu tính trung bình cho tất cả các hộ tham gia bán hàng rong của xã thì nó đóng góp khoảng 25 - 30% thu nhập hộ gia đình Một số bà già thờng xuyên ở lại chợ còn đem lại thu nhập cao hơn của cả gia đình họ làm ra trong một năm.

Theo lời một số cán bộ xã, do kiếm đợc khá nhiều tiền so với mức thu nhập chung ở địa phơng mà vai trò, vị trí của các bà, các chị trong gia đình đợc nâng lên khá rõ rệt Mặt khác, nh đã nói, do họ bận việc làm hoặc bán hàng mà sự phân công lao động trong gia đình đã có những sự thay đổi nhất định, cụ thể nam giới đã gánh vác thay vợ một số công việc đồng áng và nội trợ.

b Dịch vụ leo núi (phanxipan):

Đây là loại hình thứ hai tham gia tạo thu nhập từ du lịch, ít phổ biến hơn, nhng đem lại thu nhập cao cho những ngời dân thiểu số tham gia

Nh đã nhắc tới ở phần trên, trong số khách du lịch tới Sa Pa, có những ngời dự tính tới đâynhằm leo núi, chinh phục đỉnh Phanxipăng, phần lớn họ là ngời nớc ngoài Những ngời dân tộc mà trớc hết là ngời Mông, là những ngời thổ dân nắm chắc địa bàn, có kinh nghiệm leo núi dày dặn, trong khi đó những ngời dẫn đờng cho khách hoặc từ thị trấn hoặc từ nơi khác đến toàn là ngời Kinh, không thể độc lập đáp ứng nhu cầu về loại hình du lịch này của khách, họ bắt buộc phải nhờ vào sự giúp đỡ của những ngời dân tộc Số ngời thiểu số tham gia dịch vụ này không nhiều và có lẽ chỉ có ở một vài xã nh San Sả Hồ, Lao Chải hoặc Tả Van, với số lợng thờng chỉ vài ba ngời trong một xã Họ đợc thuê trực tiếp hoặc gián tiếp bởi các chủ khách sạn, những ngời kinh doanh nhà hàng hay hớng dẫn viên du lịch làm các công việc dẫn đờng và khuân vác đồ dùng cho khách Đây là công việc nặng nhọc và vất vả nhng đem lại mức thu nhập cao nếu so sánh với mức sống chung của địa phơng

Theo chính quyền xã, trung bình thu nhập của những ngời Mông dẫn đờng này khoảng 100.000 đồng/ngày hoặc hơn nữa Nh vậy, mỗi chuyến đi khoảng 3 đến 5 ngày, họ thu đ-ợc tối thiểu từ 300.000 - 500.000 đồng Thông thờng mỗi hớng dẫn viên Sa Pa hay mỗi chủ khách sạn, nhà hàng thờng thiết lập quan hệ chặt chẽ với những ngời dân tộc nhất định nào đó làm việc này Bởi vậy, số lợng tuyệt đối ngời Mông tham gia loại hình này rấthạn chế, và theo chúng tôi, nguyên nhân cơ bản nhất là vì số khách có nhu cầu leo núi không nhiều Do mức thu nhập từ dịch vụ này cao nên những gia đình có ngời dẫn khách đi núi đều khá giả lên nhanh chóng và, theo đánh giá của chính quyền xã và các nhóm đ-ợc phỏng vấn, họ có phần nổi bật lên trong xã

Thí dụ, thôn Cát cát của xã San Sả Hồ có 2 ngời đa khách đi leo núi từ năm 1995 Trớc kia, cả hai gia đình họ đều nghèo, thiếu ăn, nhà cửa lụp xụp, đến nay đời sống của họ đã cải thiện lên nhiều, không những đủ ăn mà cả hai đều đã xây đợc nhà đẹp, lợp ngói, cùng mua sắm nhiều tiện nghi trong gia đình, ngoài ra còn giúp đợc ngời thân của mình nữa.

Trang 19

c Mở quán bán hàng:

Ngời thiểu số có thể thu lợi đợc từ du lịch bằng việc mở quán bán hàng phục vụ khách tại các thôn bản trên các tuyến du lịch Trong nhóm c dân thiểu số, hoạt động này mới phát triển, xuất phát từ nhu cầu của khách đối với một số sản phẩm tiêu dùng, chủ yếu là đồ giải khát, bánh kẹo hoặc một vài vật phẩm hàng ngày khác Tuy nhiên, số lợng hộ tham gia vào dịch vụ này còn hạn chế, phần lớn gồm những hộ có lợi thế nằm trên các tuyến tham quan Hơn nữa, mức thu nhập từ loại hình này cũng không phải là cao vì mức tiêu thụ của khách không nhiều Theo lời của nhiều ngời dân, thờng thì khách du lịch hay đemtheo những đồ ăn, thức uống trong mỗi chuyến đi, và chỉ mua thêm trong những trờng hợp phát sinh hay có sự cố nào đó.

d Vào thăm hộ gia đình:

Ngời thiểu số có thể hởng lợi đợc từ du lịch do có khách ghé thăm hộ và cho quà, đôi lúc, khách có thể trả một khoản tiền phí cho hộ Có 21 trong số 28 (75%) ngời nớc ngoài và 13/27 (48,1%) khách Việt Nam nói rằng họ có vào thăm hộ gia đình ngời dân tộc thiểu số Tuy nhiên, thu nhập nàymặc dầu là quý song lại không đáng kể nếu tính đến giá trị kinh tế của chúng và số lợng ngời khách có hành vi này Chỉ có 2/27 (7.4%) khách Việt Nam và 4/28 (14.3%) khách nớc ngoài nói rằng họ có cho quà hoặc tiền cho hộ gia đình khi vào thăm hộ Phần lớn khách đến thăm hộ, nếu có, chỉ cho những thứ quà nhỏ nh giấybút học sinh hoặc dăm ba cái kẹo bánh, giá trị nhỏ chừng từ một đến vài nghìn đồng, hãn hữu mới có trờng hợp cho tiền Bởi vậy, những thứ này ít giúp cho việc cải thiện cuộc sống hàng ngày của ngời dân

Chỉ có những nhà có khách ở lại qua đêm mới có thể có thu nhập khá hơn một chút: để bùđắp phần nào sự khuấy động cuộc sống gia đình, khách du lịch hoặc hớng dẫn viên thờng trả cho chủ nhà một khoản phí từ 10.000 đến 20.000 đồng/một khách/một đêm Một số khách có thể yêu cầu chủ nấu ăn và trả tiền cho họ, trong những trờng hợp này, chủ có thểbán một vài loại lơng thực, thực phẩm thờng là do gia đình sản xuất để phục vụ khách Số hộ trong các thôn bản có khách nghỉ lại qua đêm rất hạn chế Chỉ vài ba hộ (dới 5 hộ) trong thôn hay xã nằm trên các tuyến tham quan là có khách nghỉ lại qua đêm Đó thờng là những hộ cố định nào đó có mối quan hệ đặc biệt với những ngời dẫn đờng hoặc chủ kinh doanh ngoài thị trấn Tuy vậy, cũng có tới 55% số hộ gia đình đợc phỏng vấn cho rằng việc thu hút khách ở lại qua đêm cũng là một trong những biện pháp tăng lợi ích cho đồng bào.

e Đa khách đi thăm quan:

Do mục đích chính đến Sa Pa giữa khách trong nớc và nớc ngoài là khác biệt mà tỉ lệ sử dụng hớng dẫn viên du lịch trong thời gian họ ở Sa Pa rất khác biệt giữa họ: chỉ 2/27 (7.4%) khách Việt Nam nói rằng họ đã sử dụng, trong khi hơn nửa số khách nớc ngoài (15/28 hay 53.6%) sử dụng dịch vụ này Tuy vậy phần lớn số họ (8/15) đã sử dụng hớng dẫn viên ngời kinh hoặc từ Hà Nội, nếu họ đi theo Tour, hoặc từ các khách sạn hay nhà hàng của thị trấn Chỉ có 3/15 ngời là đi tham quan với sự giúp đỡ của ngời dân tộc, trong đó 2 ngời đi với trẻ em ngời Mông, 1 ngời nhờ ngời dân tộc dẫn đờng khi ở ngoài thị trấn Sa Pa Điều này phần nào nói lên rằng sự tham gia vào loại hình dịch vụ du lịch này của những ngời dân thiểu số hiện còn rất hạn chế, chỉ gồm một số lợng rất ít ỏi thanh niên haytrẻ em, chủ yếu từ các xã thờng xuyên có khách đến thăm Nó cũng phù hợp với nhận định chung của cán bộ và những ngời dân của các xã Việc này đã tạo khoản thu nhập nhất định cho ngời dân tộc thiểu số, tuy quy mô không đáng kể, chủ yếu là đối với trẻ em gái ngời Mông lang thang ngoài thị trấn và dới các hình thức thu nhập khác nhau.

f) Cho khách du lịch chụp ảnh:

Ngời dân tộc là đối tợng mà đa số khách đến Sa Pa muốn tham quan, tìm hiểu Hầu hết mọi khách đều muốn có những hiện vật kỷ niệm về họ bằng cách mua các sản phẩm dân

Trang 20

tộc hay chụp ảnh với họ Nắm bắt đợc thị hiếu của khách, một số ngời dân tộc đã tìm cáchkiếm tiền từ việc yêu cầu khách phải trả tiền khi chụp ảnh họ hoặc chụp chung với họ Điều này đang trở nên một tiền lệ đợc chấp nhận trong đa số những ngời dân thiểu số Không ít cán bộ xã Lao Chải đã ủng hộ quan điểm này Trong số những ngời bán rong đã trả lời rằng thích khách du lịch trong (21) và ngoài nớc (22) thì tơng ứng là 47.6% và 45.4% thích vì đợc chụp ảnh có trả tiền Ngợc lại, cũng tơng ứng, 3/7 và 4/11 ngời không thích khách đã trả lời vì bị chụp ảnh mà không đợc trả tiền Việc đòi khách trả tiền chụp ảnh trong điều kiện nhu cầu của khách là phổ biến đã đem lại khoản thu nhập đáng kể nhất định một cách dễ dàng, cũng vì vậy mà nhiều cô gái ngời Dao đã chủ động mặc những bộ trang phục dân tộc sặc sỡ của mình đến thị trấn để trông đợi sẽ thu tiền đợc từ hoạt động này của khách.

g) Biểu diễn văn nghệ dân tộc:

Nhu cầu của khách về hiểu biết văn hoá của dân tộc thiểu số còn gồm cả ý muốn biết về loại hình sinh hoạt văn nghệ dân tộc Nhà nghỉ Green Bamboo ở Sa Pa đã tập hợp một số ngời thiểu số, trong đó có cả trẻ em gái ngời Mông đến biểu diễn ca nhạc và văn nghệ dântộc phục vụ khách nớc ngoài vào các tối thứ sáu hàng tuần Ví dụ, 3/26 (11%) trẻ em đợc phỏng vấn đã tham gia biểu diễn phục vụ khách Thù lao cho mỗi buổi biểu diễn kéo dài khoảng 2 đến 3 tiếng nh vậy là 20.000 đến 30.000 đồng cho một ngời biểu diễn, ngoài ra họ còn đợc thoải mái tiêu dùng đồ uống ở quán Bar và có thể đợc khách trực tiếp cho tiền thởng Ngoài hình thức biểu diễn có tổ chức nh của Green Bamboo, một số nam giới ngời Mông cũng đến Sa Pa vào các kỳ cuối tuần là những ngày có nhiều khách du lịch, sẵn sàng tham gia biểu diễn phục vụ khách để thu tiền khi khách yêu cầu Mức phí thu đối vớimỗi khán giả chỉ khoảng từ 1.000 đến 2.000 đồng, song nó cũng đem lại thu nhập đáng kể cho ngời biểu diễn Theo lời của những ngời Mông làm dịch vụ này, thờng thì họ thu riêng từ hoạt động này trung bình cũng khoảng từ 30.000 đến 50.000 đồng/1 tuần, rất có thể hơn.

h) Giới thiệu, chào mời khách:

Những đứa trẻ lang thang ngoài phố ngoài việc bán hàng cho khách, đa dẫn khách đi thamquan theo các tuyến, một số biểu diễn văn nghệ, trò chuyện với khách, chúng có thể còn làm marketing cho các nhà hàng, khách sạn: giới thiệu với khách về các cơ sở và dịch vụ của họ, chào mời dẫn khách tới đó Thù lao mà chúng nhận đợc đợc tính theo số khách mà chúng dẫn tới ở Green Bamboo chúng còn đợc thoải mái dùng những đồ giải khát phổbiến của các đô thị Trong số 26 đứa trẻ lang thang đợc phỏng vấn, có 24 em (92.3%) trả lời thờng đi chơi với khách, 6 em (23.1%) tham gia làm marketing cho các nhà hàng, khách sạn.

i) Cung cấp lơng thực, thực phẩm:

Số lợng khách du lịch tăng không ngừng đã làm tăng mạnh nhu cầu về lơng thực, thực phẩm đối với địa phơng Mặc dù ngời Kinh có khả năng thích ứng nhanh chóng hơn, songngay cả ngời dân thiểu số mà trớc hết là các vùng lân cận thị trấn cũng chịu sự tác động mạnh và đang có những dấu hiệu của sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất để cung cấp lơng thực, mà trớc hết là thực phẩm cho khách

Ví dụ nh nhu cầu của những ngời khách du lịch Việt Nam về loại ngô bắp ăn tơi, non, hiện đang kích thích các hộ dân tộc trong thôn bản (ví dụ ở San Sả Hồ) chuyển hớng một phần đất canh tác sang sản xuất các loại sản phẩm này để đáp ứng nhu cầu thị trờng Có thể nói xu h ớng tơng tự đối với việc trồng khoai tây ở một số xã trong huyện Qúa trình này trên thực tế không diễn ra độc lập mà cùng với sự hỗ trợ vốn và kỹ thuật từ các chơng trình dự án đầu t khác, trong đó trớc hết có thể nhắc tới các dự án của chơng trình định canh định c, chơng trình khuyến nông, chơng trình phát triển lâm nghiệp Mặt khác, nhờ nhu cầu gia tăng về hàng nông sản, mà chủ yếu là lơng thực, thực phẩm, nên giá bán các hàng nông sản, thực phẩm của địa phơng cũng tăng lên, dễ tiêu thụ hơn

Trang 21

j Cung cấp nhân công lao động:

Sự phát triển xây dựng nhà cửa và các cơ sở hạ tầng trớc sự gia tăng của lợng khách du lịch cùng với việc tiến hành các dự án đầu t cho du lịch đã làm tăng nhu cầu sử dụng nhâncông ở địa phơng, tạo thêm và mở rộng cơ hội việc làm cho cả những ngời thiểu số Phần lớn họ là những ngời không có kỹ thuật trong nghề này nhng lại có sức khoẻ khá tốt và dẻo dai Bởi vậy, họ thờng đợc thuê làm các công việc giản đơn nhng nặng nhọc, tuy giá trị ngày công lao động còn thấp.

2) Sự hoà nhập vào kinh tế thị trờng

Sự gia tăng ồ ạt của lợng khách tới Sa Pa trong một khoảng thời gian rất ngắn, kéo theo sựphát triển ồ ạt của các nhà hàng, khách sạn và các dịch vụ kèm theo, sự mở rộng các cơ hội tiếp xúc với những con ngời mới, sự tăng các nguồn và lợng thông tin trao đổi mới đã nh thổi một luồng sinh khí cho những c dân bản địa, làm cho họ nh bừng tỉnh và phải thừanhận về sự tồn tại của thế giới bên ngoài hoàn toàn khác biệt với những gì mà họ quen sống Họ nhận thức đợc rằng còn có những cơ hội việc làm và những nguồn thu nhập khác có thể bù đắp cho sự thiếu hụt lơng thực dai dẳng đang chờ đón họ Trong bối cảnh này, bằng những cách thức khác nhau, những ngời dân tộc thiểu số đã và đang hoà nhập vào sự phát triển của du lịch nói riêng và quá trình phát triển kinh tế xã hội của Sa Pa nói chung Chính trong quá trình này, những nhận thức và quan niệm về hiện tợng, sự việc và xã hội của ngời dân địa phơng cũng đang có những biến đổi sâu sắc mà trong chừng mực nào đó những ngời bên ngoài cho rằng họ và văn hoá của họ đang bị thơng mại hoá.Trên thực tế, chính sự thơng mại hoá này là nhân tố thúc đẩy ngời dân địa phơng vợt ra khỏi bức rào chắn của nền kinh tế tự cấp tự túc, kích thích và khích lệ họ nắm bắt và tận dụng các cơ hội làm ăn mới, hiệu quả hơn, hình thành nên những nhận thức và phơng pháp t duy kinh tế mới để thoả mãn những nhu cầu vật chất, tinh thần hiện tại của họ, mà những nhu cầu này sẽ biến đổi trong tơng lai, và để thích nghi, hoà nhập vào cuộc sống chung của một xã hội rộng lớn hơn rất nhiều so với cái xã hội hiện nay của họ.

Trong quá trình này, nhiều sản phẩm đợc sản xuất hay thu lợm đợc, nếu nh trớc đây chỉ chủ yếu nhằm thoả mãn những nhu cầu tiêu thụ trực tiếp của hộ gia đình, thì nay họ đã tìm thấy đợc giá trị hàng hoá của sản phẩm mà họ làm ra trên thị trờng Sa Pa đang rộng mở Nhờ trao đổi thông qua thị trờng mà ngời dân có thể có khả năng đáp ứng đợc nhiều hơn cho những nhu cầu cá nhân của mình Họ đã bắt đầu chú ý đến nhu cầu thay đổi của thị trờng để từ đó định hớng hay điều chỉnh hệ thống sản xuất của mình, nhằm tạo ra những sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trờng, tham gia vào quá trình phân công lao động xã hội chung.

Trớc nhu cầu của khách du lịch, ngời dân nhận thấy rằng họ có thể sản xuất nhiều loại sảnphẩm dân tộc truyền thống để bán cho khách trên thị trờng Điều này, theo chúng tôi, đã kích thích nghề sản xuất thủ công của ngời dân tộc: 23/27 (85%) bà bán rong và 7/26 (26,9%) em gái Mông nói rằng họ bán sản phẩm mà họ hay gia đình họ tự làm lấy, và 11/27 (40.7%) bà và 1/26 (3,8%) em mua trực tiếp trong bản từ những ngời sản xuất Song nhiều trong số các sản phẩm đó, đợc sản xuất bằng phơng pháp thủ công truyền thống, mặc dù có rất nhiều phẩm chất, chất lợng tốt và độc đáo, song đòi hỏi rất nhiều thời gian lao động Trong điều kiện này, ngời dân tộc đã tìm đợc một phơng án thích ứng là tận dụng các sản phẩm cũ, hết giá trị sử dụng của mình để gia công lại thành các sản phẩm có giá trị hàng hoá trên thị trờng, bán cho khách với mức giá mà cả hai đều có thể chấp nhận Quần áo cũ cái rách ít thì họ đem cắt ra may lại hoặc đem nhuộm rồi may quần áo cho phù hợp thị hiếu của khách, cái rách nhiều thì họ tận dụng những mảnh nhỏ còn lại để may mũ, túi, dây lng, túi địu trẻ hoặc để làm các dây viền trang trí.

Trang 22

Nh trên đã nói, nhu cầu tiêu thụ về rau quả, sản phẩm chăn nuôi của khách du lịch đã khuyến khích một số hộ thay đổi phần nào cơ cấu sản xuất của hộ

Không những chỉ đổi mới t duy trong sản xuất trực tiếp, tham gia trao đổi trên thị trờng những sản phẩm mình làm ra đợc mà ngời dân thiểu số ở Sa Pa nay còn đã nhận biết đợc rằng việc buôn bán thuần tuý trên thị trờng cũng là một lĩnh vực thu nhập và cơ hội việc làm đầy hứa hẹn, ít vất vả hơn các công việc truyền thống nhng lại cho thu lợi nhanh hơn và thờng là thu nhập cao hơn Chính vì thế, ngày càng nhiều ngời dân thiểu số của Sa Pa tham gia buôn bán ở thị trấn, mua đi bán lại hoặc bán uỷ thác các sản phẩm hàng hoá - một công việc mà trớc kia chỉ có các dân tộc đa số mới làm: Ngoài mua trực tiếp từ ngời sản xuất, có 9/27 (33,3%) bà bán rong và 17/26 (65,4%) em mua từ những ngời bán buôn trong bản hoặc tại ngoài thị trấn, 1 (3,7%) bà và 6/26 (23.1%) em mua từ cửa hiệu bán buôn và 1 (3,7%) bán uỷ thác cho cửa hiệu ở thị trấn Sa Pa Ngời dân thiểu số đã bớc đầu biết tính đợc lỗ lãi, hạch toán đợc các hoạt động kinh tế của mình, thích nghi dần với điềukiện của kinh tế thị trờng.

Chính nhờ sự thơng mại hoá trong t duy này mà ngời dân thiểu số của Sa Pa đang cố gắngtìm cho mình những cơ hội việc làm mới, nguồn thu nhập mới, mở ra những nghề kinh doanh mới, đa dạng hoá các hoạt động kinh tế của mình, trong đó có cả việc mở một số quán bán hàng dịch vụ giải khát phục vụ khách du lịch trên các tuyến tham quan Theo ý kiến của các chị hội phụ nữ xã San Sả Hồ, cả xã hiện có 13 hộ đang bán quán, nhiều gia đình khác trong thôn cũng muốn mở quán bán hàng, tạo thu nhập để cải thiện kinh tế gia đình song cha có điều kiện kinh tế để làm việc này Cán bộ chính quyền xã Lao Chải nói địa phơng đã bàn tới việc cho con em mình đi học tiếng Anh để phát triển các hoạt động du lịch vì tiếng Anh hợp với ngời dân tộc H'mông Ngoài ra, họ sẵn sàng phát triển bò sữanếu khả năng cho phép để cung cấp sản phẩm cho thị trấn du lịch Sa Pa Hầu hết tất cả cán bộ các thôn bản có tuyến du lịch đều mong muốn xây dựng nhà nghỉ tại xã, thôn để kinh doanh và thu lợi từ dịch vụ cho khách.

Lẽ dĩ nhiên trong quá trình tham gia vào nền kinh tế thị trờng những ngời dân thiểu số còn ít kinh nghiệm, nên phải chịu nhiều bất lợi trong cuộc cạnh tranh với những nhóm dân tộc khác mà trớc hết là với ngời Kinh của thị trấn Tuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng, thực tế thị trờng Sa Pa mà ở đó sự cạnh tranh bất bình đẳng chủ yếu là giữa ngời Kinh và ngời dân tộc thiểu số cũng chỉ là một trong vô vàn các trờng hợp điển hình ở một quy mô nhỏ mà ở đó diễn ra các quy luật của kinh tế thị trờng Về bản chất, theo chúng tôi, nó cũng giống nh sự cạnh tranh ngay trong một nhóm dân tộc, giữa ngời Kinh với ng-ời Kinh, giữa ngời Kinh thành thị và nông thôn, giữa những ngời Kinh kinh doanh buôn bán lớn và nhỏ Và có thể nói, trờng hợp của Sa Pa cũng có thể so sánh với sự cạnh tranh bất bình đẳng giữa các nớc đang phát triển, ví dụ nh Việt Nam, với các nớc phát triển trên thị trờng thế giới.

Chắn chắn những ngời dân tộc thiểu số của Sa Pa, theo chúng tôi, cũng nhận biết đợc điềunày và bản thân họ cũng đã và đang có những nỗ lực nhất định vơn lên để dành lấy chỗ đứng của mình trên thị trờng địa phơng Điều này là nhân tố tạo sự bình đẳng của họ với nhóm ngời đa số khác Vấn đề ở đây là làm thế nào để có những chính sách và biện pháp đúng đắn, tạo điều kiện cho ngời dân thiểu số ở địa phơng nâng cao năng lực kinh doanh của bản thân họ hay hỗ trợ vật chất trực tiếp hoặc gián tiếp cho họ, giảm bớt sự bất bình đẳng về thông tin, tài chính và trình độ cũng nh hạn chế những mặt trái của quy luật thị tr-ờng, ví dụ, bằng cách phân phối lại lợi nhuận qua những khoản đầu t xã hội lấy từ nguồn thuế kinh doanh.

3) Mở rộng sự giao lu, hiểu biết và thế giới quan

Sự phát triển của du lịch Sa Pa đã đem lại những cơ hội giao tiếp, mở rộng thế giới quan, tăng sự hiểu biết của những ngời dân thiểu số và thúc đẩy sự hình thành ở họ những nhu

Trang 23

cầu mới về văn hoá tinh thần lẫn vật chất Những điều này đến lợt chúng lại là những động lực phát triển của những ngời dân thiểu số trong tơng lai.

Kết quả điều tra cho thấy, cả ở hai nhóm khách du lịch nớc ngoài và Việt Nam, những giao tiếp tinh thần nh tham quan bản dân tộc, nhà ngời dân tộc hay nói chuyện với ngời dân tộc trên đờng phố và kết bạn với họ đều chiếm những tỷ lệ cao và cao hơn so với các giao tiếp vật chất của họ với ngời dân tộc thiểu số Trong nhóm giao tiếp vật chất thì chỉ có giao tiếp mua sản phẩm dân tộc thủ công hay truyền thống là quan trọng Chỉ một số ít khách có những giao tiếp đặc biệt khác Có thể nói, mức độ giao tiếp tinh thần của khách nớc ngoài với ngời dân tộc thiểu số cao hơn so với ngời Kinh (xem bảng 6).

Bảng 6: Những kiểu loại giao tiếp với dân tộc thiểu số

Số ngời (S

* Giao tiếp tinh thần

- Tham quan bản ngời dân tộc thiểu số

- Tham quan nhà ngời dân tộc thiểu số

- Nói chuyện trên đờng phố- Kết bạn với ngời bán hàng trẻ- Ngủ lại qua đêm trong bản dân tộc- Thuê ngời dân tộc dẫn đờng

* Giao tiếp vật chất

- Mua hàng thủ công và truyền thống của ngời dân tộc

- Mua phong lan

- Mua các sản phẩm rừng khác- Mua cho họ đồ ăn

- Mua cho họ quà tặng- Cho họ tiền

- Giao tiếp khác

Giao tiếp của ngời dân thiểu số với những ngời kinh doanh ngoài thị trấn có đặc điểm vật chất, hàng hoá là chính Trong số những giao tiếp này thì quan hệ mua bán phong lan và

Trang 24

các sản phẩm rừng khác xảy ra với tần suất lớn nhất: 15/ 29 (51.7%) trờng hợp đã phỏng vấn, sau đó là mua bán củi, gỗ (8 trờng hợp, hay 27,6%), thuê họ làm hớng dẫn viên, làm những công việc khác và mua bán hàng thủ công, sản phẩm và vật liệu truyền thống của họ (7 trờng hợp, 24,1% cho mỗi loại) Tỷ lệ ngời mua bán lơng thực, thực phẩm của ngời dân tộc còn ít ỏi (3/29 trờng hợp, hay 10,3%)

Có trờng hợp chủ kinh doanh quan hệ giúp đỡ ngời dân tộc trong việc làm ăn: hớng dẫn họ thêu các mẫu hoa văn cho phù hợp với thị hiếu của khách Trên thực tế, những quan hệcủa ngời thiểu số với những ngời kinh doanh trong nhiều trờng hợp đã vợt khỏi phạm vi kinh doanh mua bán đơn thuần, đợc thiết lập một cách khá chặt chẽ, bền vững và mang tính chất trợ giúp lẫn nhau nhất định khi cần thiết Trả lời câu hỏi về những kinh nghiệm trong làm ăn với những ngời thiểu số, 9/20 (45%) ngời kinh doanh trả lời cho rằng cần phải thân thiện với họ, 7 (35%) ngời cho rằng cần phải trung thực, rõ ràng sòng phẳng về kinh tế với họ, 5 (25%) ngời cho rằng cần phải giúp đỡ khi họ gặp khó khăn, chân thành (5) và tin tởng vào họ (4 ngời, hay 20%).

Số liệu điều tra cho thấy, bản thân đa số những ngời thiểu số cũng có nhu cầu giao tiếp với khách để mở mang tầm nhìn của mình, và họ cảm thấy có khách du lịch, cuộc sống trở nên kỳ thú, sôi động, hấp dẫn hơn: trong số 110 thành viên hộ gia đình đợc phỏng vấn thì 78 ngời (70,9%) thích khách du lịch nớc ngoài và 56 ngời (50,9%) thích khách du lịch Việt Nam vì cho rằng họ đem lại những t tởng mới và những ngời thiểu số có cơ hội giao lu văn hoá với khách Cũng tơng tự, 82 ngời (74,5%) thích khách nớc ngoài và 55 ngời (50%) thích khách Việt Nam vì cảm thấy có khách du lịch cuộc sống trở nên kỳ thú và sôiđộng hơn Những nhu cầu tinh thần này thờng có tần suất lặp lại cao hơn so với các nhu cầu khác về vật chất (xem bảng 7)

Ngày đăng: 13/11/2012, 10:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Lý do chính đến Sa Pa - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
Bảng 1 Lý do chính đến Sa Pa (Trang 9)
Bảng 2: Công nhận có sự khác biệt về lý do đến Sapa giữa ngời Việt Nam và khách nớc ngoài - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
Bảng 2 Công nhận có sự khác biệt về lý do đến Sapa giữa ngời Việt Nam và khách nớc ngoài (Trang 10)
Bảng 3: Những sản phẩm thờng bán - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3 Những sản phẩm thờng bán (Trang 17)
Bảng 4: Loại mặt hàng bán chạy nhất của những ngời bán rong - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
Bảng 4 Loại mặt hàng bán chạy nhất của những ngời bán rong (Trang 18)
Bảng 5: Thu nhập trung bình một tuần của những ngời bán rong - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
Bảng 5 Thu nhập trung bình một tuần của những ngời bán rong (Trang 19)
Bảng 7: Lý do thích khách du lịch và du lịch của hộ gia đình - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
Bảng 7 Lý do thích khách du lịch và du lịch của hộ gia đình (Trang 28)
Bảng 8. Các sản phẩm mà các hộ đợc phỏng vấn thờng bán - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
Bảng 8. Các sản phẩm mà các hộ đợc phỏng vấn thờng bán (Trang 39)
Bảng 9: Hớng thay đổi của các yếu tố thu hút khách du lịch của Sa Pa - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
Bảng 9 Hớng thay đổi của các yếu tố thu hút khách du lịch của Sa Pa (Trang 41)
Bảng 10: Những vấn đề môi trờng, xã hội của Sa Pa do hậu quả của du lịch - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
Bảng 10 Những vấn đề môi trờng, xã hội của Sa Pa do hậu quả của du lịch (Trang 42)
Bảng 11: Đánh giá vai trò của ngời dân tộc trong thu hút khách du lịch - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
Bảng 11 Đánh giá vai trò của ngời dân tộc trong thu hút khách du lịch (Trang 43)
Bảng 12: Đánh giá về vai trò thu hút khách du lịch của ngời thiểu số - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
Bảng 12 Đánh giá về vai trò thu hút khách du lịch của ngời thiểu số (Trang 44)
Bảng 13. Những cản trở ngời dân tộc thiểu số tham gia vào du lịch - Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
Bảng 13. Những cản trở ngời dân tộc thiểu số tham gia vào du lịch (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w