Những tác động của du lịch đến đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai

MỤC LỤC

Vùng nông thôn và các dân tộc thiểu số

Tạo cơ hội việc làm và tăng thu nhập

Do các hàng thổ cẩm đều là những sản phẩm đòi hỏi nhiều công sức và thời gian nên lợng hàng thổ cẩm có sẵn ngày càng cạn, những ngời bán hàng rong đã nhanh chóng chuyển sang việc đi mua lại các sản phẩm thổ cẩm của những ngời hoặc ở xa hơn không có điều kiện thờng xuyên lên chợ bán hàng, hoặc không có thời gian và điều kiện (kể cả vốn và thói quen bán hàng) để làm và bán hàng cho khách du lịch, về "chế biến" lại thành các áo, mũ, túi. Nh vậy, chỉ trong vòng 3 đến 4 năm, việc làm và bán các sản phẩm thổ cẩm cũng nh đồ trang sức cho khách du lịch ở Sa Pa đã trở nên phổ biến và có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp không chỉ tới các xã ở Sa Pa mà còn tới cả ngời dân tộc thiểu số ở một số huyện lân cận nh Bát Xát, Mờng Khơng, Bắc Hà, Mù Căng Chải, thậm chí thu hút của cả một vài huyện thuộc tỉnh Lai Châu.

Bảng 3: Những sản phẩm thờng bán
Bảng 3: Những sản phẩm thờng bán

Sự hoà nhập vào kinh tế thị trờng

Không những chỉ đổi mới t duy trong sản xuất trực tiếp, tham gia trao đổi trên thị trờng những sản phẩm mình làm ra đợc mà ngời dân thiểu số ở Sa Pa nay còn đã nhận biết đợc rằng việc buôn bán thuần tuý trên thị trờng cũng là một lĩnh vực thu nhập và cơ hội việc làm đầy hứa hẹn, ít vất vả hơn các công việc truyền thống nhng lại cho thu lợi nhanh hơn và thờng là thu nhập cao hơn. Chính nhờ sự thơng mại hoá trong t duy này mà ngời dân thiểu số của Sa Pa đang cố gắng tìm cho mình những cơ hội việc làm mới, nguồn thu nhập mới, mở ra những nghề kinh doanh mới, đa dạng hoá các hoạt động kinh tế của mình, trong đó có cả việc mở một số quán bán hàng dịch vụ giải khát phục vụ khách du lịch trên các tuyến tham quan.

Mở rộng sự giao lu, hiểu biết và thế giới quan

Số liệu điều tra cho thấy, bản thân đa số những ngời thiểu số cũng có nhu cầu giao tiếp với khách để mở mang tầm nhìn của mình, và họ cảm thấy có khách du lịch, cuộc sống trở nên kỳ thú, sôi động, hấp dẫn hơn: trong số 110 thành viên hộ gia đình đợc phỏng vấn thì 78 ngời (70,9%) thích khách du lịch nớc ngoài và 56 ngời (50,9%) thích khách du lịch Việt Nam vì cho rằng họ đem lại những t tởng mới và những ngời thiểu số có cơ hội giao lu văn hoá với khách. Bên cạnh nhu cầu bán hàng cho khách nớc ngoài, hầu hết trẻ em lang thang trên phố đều muốn giao tiếp, trò chuyện, đi chơi với khách, chính vì thế mà các em cũng nhanh chóng học đợc tiếng Anh, chủ yếu từ du khách, và có khả năng học hỏi, hiểu biết đợc nhiều điều hơn về khách và về đất nớc của họ.

Bảng 7: Lý do thích khách du lịch và du lịch của hộ gia đình
Bảng 7: Lý do thích khách du lịch và du lịch của hộ gia đình

T¨ng cêng ®Çu t

Đó là chơng trình nghiên cứu rừng của Tổ chức Frontier ở Việt Nam, đã không chỉ nghiên cứu các di sản rừng tự nhiên của khu bảo tồn Hoàng Liên Sơn mà còn bớc đầu nghiên cứu du lịch ở Sa Pa, nhằm góp phần bảo vệ thiên nhiên cũng nh nền văn hoá bản địa độc đáo của Sa Pa và xây dựng chơng trình giáo dục môi trờng. Dự án "Đào tạo cán bộ lãnh đạo xã của các dân tộc thiểu số" do Sứ quán Canada, tổ chức CIDA tài trợ, các dự án dinh dỡng hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình và chăn nuôi cho các phụ nữ nghèo tại các xã do Tổ chức bánh mì thế giới tài trợ, dự án sức khoẻ cộng đồng của các tổ chức Phi chính phủ hay do những ngời tình nguyện.thực hiện và có thể còn có nhiều dự án khác còn đang hình thành.

Vấn đề những ngời bán rong

Điều này phù hợp với quan hệ dờng nh là tỷ lệ thuận giữa số ngời bán rong ngủ lại đêm ở thị trấn và khoảng cách từ nơi ở của họ tới thị trấn trừ trừơng hợp của xã Trung Chải, tuy nhiên mẫu điều tra là rất nhỏ. Thực tế, rất nhiều ngời trong số những ngời bán rong ở lại qua đêm trong những điều kiện tồi tệ, họ thờng ngủ lại trên vỉa hè của các đờng phố hoặc số ít nghỉ trọ tại nhà ngời Kinh hoặc ngời quen với giá khoảng 1.000 đồng/1 tối.

Trẻ em lang thang ngoài thị trấn

Bản thân những đứa trẻ này một khi quen lang thang trên phố, thích nghi và ham muốn một cuộc sống sôi động hơn, có vật chất đầy đủ hơn, tiếp xúc với nhiều khách du lịch, chủ yếu là khách nớc ngoài, có trình độ văn hoá cao, lại "giầu có, lịch sự" hơn nhiều so với những gì mà thờng ngày chúng có, điều đó sẽ làm chúng có t tởng ngày càng xa rời với gia đình và thôn bản của chúng, trở nên mặc cảm với cuộc sống đầy khó khăn thiếu thốn và những con ngời nghèo khó vất vả, lam lũ nơi quê hơng mình. Theo ý kiến của một số trởng tộc, do vai trò ngày nay của họ chủ yếu hạn chế ở phạm vi thuyết phục, giáo dục và làm gơng về đạo đức và ở việc thực hiện một số thủ tục tín ngỡng trong dòng tộc, mà ít có những ảnh hởng quyền lực khác đối với các thành viên trong họ, trong khi về mặt này, phần nào chính quyền có tiếng nói có trọng lợng hơn, theo nghĩa là có thể sử dụng các biện pháp áp lực hành chính buộc dân phải tuân thủ các quy định.

Nguy cơ "thơng mại hoá"

Nh đã nói ở trên, mặc dù cán bộ chính quyền xã, thôn, cùng các già làng, trởng tộc, những ngời đại diện của các tổ chức xã hội và cả cộng đồng đã nhiều lần họp bàn phân tích và thuyết phục, góp ý với những gia đình có những ngời bán rong chạy theo khách và cha mẹ có trẻ lang thang, song hiện tợng này không những không chấm dứt mà còn ngày càng lan rộng và trầm trọng hơn. Trớc sự "thơng mại hoá" này, một số khách nớc ngoài đã bày tỏ ý kiến rằng các truyền thống văn hoá của ngời thiểu số đang ở trong nguy cơ suy thoái, rằng việc mất dần văn hoá đang biểu hiện mầm mống ở những em gái lang thang ngời Mông và những ngời bán rong và rằng những ngời thiểu số đang đổi văn hoá của mình lấy những đồng tiền mà du lịch đem tới.

Những tác động tiêu cực khác

Rừ ràng để cú thể đối phú đợc với những thỏch thức của sự "thơng mại hoỏ" và sự huỷ hoại văn hoá dân tộc cần phải có những nỗ lực tích cực hơn nữa, một mặt, thu hút rộng rãi hơn nữa sự tham gia của toàn bộ cộng đồng, nâng cao vai trò của các đoàn thể, chính quyền và tiếng nói chung của xã hội. Mặc dầu vậy, cần phải nhấn mạnh rầng, tuy vai trò tài nguyên rừng có giảm đi phần nào trong thu nhập và đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số, mà nguyên nhân chủ yếu vẫn là do chính sách đóng cửa rừng và mức độ cạn kiệt của tài nguyên rừng, song tỷ lệ các họat động liên quan đến tài nguyên và các sản phẩm rừng thể hiện trong các câu trả.

Bảng 8. Các sản phẩm mà các hộ đợc phỏng vấn thờng bán
Bảng 8. Các sản phẩm mà các hộ đợc phỏng vấn thờng bán

Nhìn nhận của những ngời bán rong và trẻ em lang thang

Mặc dầu tính cách thân thiện, đặc điểm làm việc vất vả và nghèo khổ của ngời dân tộc thiểu số cũng chiếm tỷ lệ cao nhất ý kiến của những ngời khách nớc ngoài, nhng 2 tính cách sau có mức độ thấp hơn hẳn (tơng ứng là 89,3%, 64,3% và 60,7%), ý kiến của ngời nớc ngoài khác biệt hẳn với nhóm những ngời du lịch trong nớc và những ngời kinh doanh về nhóm tính cách thứ hai bao gồm đặc điểm không. Số ngời bán rong không thích khách nớc ngoài và khách trong nớc về cách ăn mặc hay việc chụp ảnh (không trả tiền) là cao nhất trong số những ngời nhận xét tiêu cực, tuy cũng rất ít, tơng ứng là 4 và 3/27.

Tổ chức làm và bán hàng thổ cẩm

Vấn đề cơ bản là làm sao phát huy đợc các tác động tích cực theo hớng ngày càng mang lại lợi ích nhiều hơn cho đồng bào các dân tộc thiểu số đồng thời hạn chế tới mức tối đa các tác động tiêu cực. Chính quyền địa phơng đã có nhiều biện pháp giúp chị em Tả Phìn nh cung cấp máy khâu, hỗ trợ kinh phí mở các lớp xoá mù (cần nhấn mạnh là việc học chữ của chị em đợc thông qua những bài học hết sức bổ ích và thiết thực nh cơ cấu bữa ăn gia đình, chi tiêu trong gia đình, phát triển sản xuất và tạo thu nhập.., giúp chị em không chỉ học chữ mà còn nâng cao hiểu biết trong việc chăm sóc và quản lý chi tiêu gia đình cũng nh cung cấp một số kiến thức cơ bản trong sản xuất hoặc trong kế hoạch hoá gia đình..).

Tổ chức bán hàng ở chợ cho ngời dân tộc thiểu số

Có tới 96/110 hộ đợc phỏng vấn (chiếm 87,3%) cho rằng sản xuất và bán hàng thủ công, trong đó có hàng thổ cẩm là một trong những biện pháp thu hút khách du lịch và tăng lợi ích cho đồng bào. sản phẩm nông, lâm nghiệp của mình với giá cao hơn. Khi đợc hỏi bà con có nhu cầu có chỗ ngồi ổn định để bán các sản phẩm nông lâm nghiệp không thì một số chị em đã nêu ý kiến là do không có chỗ nên ngời dân tộc luôn phải bán nhanh rồi về nên thờng bán với giá rẻ hơn so với ngời Kinh, thậm chí chỉ bằng một nửa giá bán của ngời Kinh. Nếu có chỗ ổn định, họ cũng thích đợc ngồi bán lâu hơn để bán đợc với giá cao hơn. Nh vậy, việc tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho đồng bào có cơ hội tăng thu nhập sẽ là một trong những biện pháp tích cực giúp các dân tộc thiểu số vơn lên, góp phần xoá đói giảm nghèo, giảm sức ép lên tài nguyên rừng và tạo sự bình đẳng thực sự giữa ngời Kinh với các dân tộc thiểu số ở Sa Pa. 3) Đào tạo các hớng dẫn viên du lịch, hớng dẫn viên leo núi. Huyện cần có kế hoạch sớm mở các lớp đào tạo hớng dẫn viên du lịch, điều hết sức cấp bách đối với Sa Pa hiện nay vì thực tế ở Sa Pa cha hề có ai có thẻ hớng dẫn viên ngoài ng- ời của Công ty Du lịch Lào Cai (chủ yếu đóng tại thị xã Lào Cai), trong đó u tiên các em ngời dân tộc thiểu số. Tơng tự đối với hớng dẫn viên leo núi, cần đào tạo các thanh niên ngời dân tộc để họ có đầy đủ hiểu biết và kỹ năng giúp khách du lịch leo núi đợc an toàn và thoải mái. Song, để thực hiện đợc việc này đòi hỏi phải có nguồn kinh phí nhất định. Chúng tôi hy vọng sẽ có tổ chức sẵn sàng giúp đỡ đồng bào các dân tộc thiểu số trong bớc. đầu phát triển đầy khó khăn này. 4) Xây dựng một số nhà nghỉ mang sắc thái dân tộc tại một số làng bản quanh thị.

Xây dựng một số nhà nghỉ mang sắc thái dân tộc tại một số làng bản quanh thị trÊn Sa Pa

Đây là một trong những biện pháp quan trọng nhằm thu hút và tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số tham gia vào hoạt động du lịch, (nh đã nói ngày một nhiều hơn và hiệu quả hơn. Điều này vừa là nhân tố thu hút khách du lịch có 89,3% khách du lịch nớc ngoài và 53,6% khách du lịch trong nớc mong muốn có hớng dẫn viên là ngời dân tộc thiểu số) vừa đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của đồng bào muốn đợc tham gia nhiều hơn vào hoạt động du lịch không chỉ nhằm lợi ích kinh tế mà còn giúp đồng bào mở rộng hiểu biết. Việc khách du lịch ở lại qua đêm tại một số nhà ở của đồng bào dân tộc thiểu số đã làm cho chính quyền địa phơng (cả cấp xã lẫn cấp huyện) thực sự quan tâm lo lắng vì một mặt, điều kiện các nhà ở của dân không đảm bảo về mặt vệ sinh cũng nh an toàn cho khách và mặt khác, chính quyền địa phơng không quản lý đợc khách có thể sẽ dẫn tới các hậu quả không lờng trớc đợc về mặt an ninh (ví dụ về việc truyền đạo và hậu quả của nó ở Lai Châu, Than Uyên (Lào Cai). đã cho thấy; hoặc năm vừa qua tại Lao Chải cũng có hiện tợng truyền giáo qua băng video cài rải rác trong xã..).

Khôi phục và phát triển văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số Một trong những sinh hoạt văn hoá bị tác động mạnh thờng hay đợc nhắc tới nhất ở Sa Pa

Tuy nhiên, ngoài nhà văn hoá, hình thức và nơi biểu diễn phải đợc tổ chức sao cho mang tính tự nhiên không bị "nghệ thuật hoá" quá để vẫn duy trì đợc truyền thống và ý nghĩa đối với đồng bào vì vậy trong trờng hợp cần thiết có thể lựa chọn tổ chức tại các làng bản hoặc thậm chí các nhà ngời dân tộc. Hoạt động văn hoá lành mạnh này một mặt đáp ứng nhu cầu của khách du lịch tìm hiểu và thởng thức các hình thái văn hoá của dân tộc thiểu số, mặt khác, sẽ làm tăng vai trò cũng nh lợi ích của ngời dân tộc thiểu số trong việc phát triển các hoạt động du lịch ở Sa Pa.

Tăng cờng sản xuất lơng thực thực phẩm phục vụ du lịch

Một hình thức sinh hoạt văn hoá quan trọng của ngời dân tộc thiểu số cần đợc khôi phục và khuyến khích là các lễ hội (61,8% các hộ đợc hỏi đã trả lời là muốn phát triển lễ hội vì. Huyện có thể tạo điều kiện và khuyến khích ủng hộ đồng bào phát triển sản xuất các sản phẩm nông nghiệp phục vụ du lịch nh chăn nuôi gà, lợn, đặc biệt là nuôi bò lấy thịt hoặc sữa.

Giải quyết vấn đề trẻ em lang thang

Theo chị Sé, Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân huyện Sa pa thì trớc kia ở Sa Pa đã có nông trờng nuôi bò sữa và đã có bò vắt sữa, một sản phẩm hết sức quan trọng đối với khách du lịch. Nếu nghiên cứu tổ chức chăn nuôi và tạo các sản phẩm từ sữa bò thì không những phục vụ đợc khách du lịch, tăng thu nhập cho bà con mà còn góp phần thay đổi cơ.

Qui hoạch phát triển

Cần làm cho Sa Pa thoáng tầm mắt hơn và gần với thiên nhiên hơn. Các nhà khách nên xây rải rác hơn trong thị trấn cũng nh ở các xã, bản xung quanh.

Tổ chức quản lý du lịch

Trớc mắt, Hiệp hội cần tổ chức các lớp đào tạo, bồi dỡng cấp tốc các hớng dẫn viên du lịch, nhằm nhanh chóng đa hoạt động du lịch của Sa Pa vào nề nếp. Hiệp hội có thể sẽ tự tổ chức các hoạt động du lịch (bao gồm cả các tour du lịch) dới sự hớng dẫn và quản lý của cơ quan quản lý Nhà nớc.

Tổ chức thêm các khu tham quan, giải trí đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Theo kết quả điều tra và phỏng vấn thì hầu hết khách du lịch trong nớc đều cho rằng Sa Pa

Những khách nớc ngoài này cho rằng họ cha có đủ thông tin về Sa Pa đều muốn hiểu hơn về văn hoá của các dân tộc ở Sa Pa. Tổ chức thêm các khu tham quan, giải trí đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.

Tuyên truyền giáo dục về du lịch

Đối với khách du lịch, có thể tuyên truyền, giáo dục qua các tờ roi quảng cáo về du lịch Sa Pa, các cuốn sách mỏng trình bày dới hình thức thật dễ đọc hoặc qua các pano, áp phích đặt rải rác trong thị trấn cũng nh dọc các tuyến du lịch. Đối với ngời Kinh ở thị trấn cũng đồng bào các dân tộc bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục với các hình thức thích hợp với trình độ nhận thức của từng nhóm xã hội hoặc dân tộc khác nhau cần có các hình thức thảo luận trong nội bộ mỗi cộng đồng để tổ chức cho các cộng đồng tự quản lý cũng nh tham gia quản lý và phát trỉên du lịch một cách có hiệu quả.