Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trước tác động của đại dịch COVID-19

12 6 0
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trước tác động của đại dịch COVID-19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này trình bày thực trạng nguồn vốn FDI, phân tích tác động của đại dịch COVID-19 đến thu hút dòng vốn FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian qua. Từ đó, trình bày mục tiêu và giải pháp thu hút nguồn vốn FDI trong bối cảnh mới nhằm nâng cao hiệu quả thu hút nguồn vốn FDI phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc trước tác động của đại dịch COVID-19 và những năm tiếp theo.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 30 THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ThS Nguyễn Đức Khiêm* Tóm tắt Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) thành tố nội hàm khái niệm “kinh tế đối ngoại”, vậy, dù xuất muộn hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài thập niên FDI nhanh chóng thiết lập vị trí quan hệ quốc tế, trở thành xu tất yếu lịch sử, nhu cầu thiếu tất quốc gia giới nguồn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nước nói chung, địa phương nói riêng, tạo lực cho việc phát triển kinh tế nhanh bền vững Bài viết trình bày thực trạng nguồn vốn FDI, phân tích tác động đại dịch COVID-19 đến thu hút dòng vốn FDI địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua Từ đó, trình bày mục tiêu giải pháp thu hút nguồn vốn FDI bối cảnh nhằm nâng cao hiệu thu hút nguồn vốn FDI phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc trước tác động đại dịch COVID-19 năm Từ khóa: Phát triển kinh tế, đầu tư trực tiếp nước (FDI), môi trường đầu tư MỞ ĐẦU Năm 2020 khép lại với nhiều biến động sâu sắc đời sống xã hội phạm vi toàn giới, đặc biệt kinh tế toàn cầu phải đối diện với nhiều khó khăn thách thức tác động hai sóng đại dịch COVID-19 Tất quốc gia giới phải tập trung nguồn lực để ứng phó với dịch bệnh Đại dịch COVID-19 làm đứt gẫy chuỗi cung ứng, thu hẹp tổng cung tổng cầu, gia tăng rủi ro tài đưa kinh tế giới vào vịng suy giảm Hiện tại, đại dịch COVID-19 có chiều hướng suy giảm Tuy nhiên, nhiều biến thể virus SARS-CoV-2 lưu hành tồn cầu, tình hình dịch bệnh có chiều hướng diễn biến phức tạp, khó lường nhiều khu vực, nhiều quốc gia giới Bởi vậy, kịch dự đoán liên quan đến tác động COVID-19 kinh tế Việt Nam tương quan với tác động đại dịch COVID-19 với kinh tế giới Điểm đáng ý kinh tế * Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc 350 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển Việt Nam mối liên kết lớn mạnh ngày tăng với kinh tế khác, thông qua thương mại đầu tư Trong đó, động lực quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta nói chung, địa phương nói riêng dòng vốn FDI Hơn hai thập niên, sau ngày tái lập tỉnh, Vĩnh Phúc đạt thành tựu định thu hút nguồn vốn FDI Khu vực vốn FDI ngày khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, trước tác động khó lường đại dịch COVID-19, cộng đồng quốc tế nói chung, quốc gia nói riêng, có Vĩnh Phúc, đưa nhiều kịch nhằm tìm phương án tối ưu để phát triển kinh tế, đảm bảo vấn đề an sinh xã hội TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) hình thức đầu tư mà chủ sở hữu vốn mang nguồn vốn tài chính, khoa học cơng nghệ sang quốc gia, vùng lãnh thổ khác để thực hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh, chủ sở hữu vốn trực tiếp tham gia vào trình đầu tư chịu trách nhiệm hiệu đầu tư Theo tỷ lệ sở hữu vốn, FDI chia thành nhóm: vốn hỗn hợp (có phần góp vốn doanh nghiệp nước nhận đầu tư) doanh nghiệp 100% vốn FDI Nguồn vốn DFI nước phát triển có tác động tích cực đến q trình tăng trưởng kinh tế - xã hội nước phát triển, nguồn bổ sung vốn cho phát triển kinh tế góp phần phát triển ngành cơng nghiệp đại, giải việc làm, chuyển giao công nghệ tiên tiến cho nước nhận đầu tư; mở rộng thị trường xuất nâng cao lực cạnh tranh thị trường giới; củng cố mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy nhanh tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới Tuy nhiên, giống “mặt trái huy chương”, dịng vốn FDI có tác động tiêu cực đến phát triển quốc gia vùng lãnh thổ nhận vốn: FDI làm cân đối đầu tư kinh doanh; doanh nghiệp FDI trốn thuế thông qua hoạt động chuyển giá làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn thu ngân sách nhà nước quốc gia nhận đầu tư; nước nhận đầu tư dễ rơi vào tình trạng phụ thuộc vốn, cơng nghệ, thị trường trị tác động doanh nghiệp FDI; làm suy giảm hệ thống doanh nghiệp nước; tăng dòng nhập siêu tác động tiêu cực đến vấn đề xã hội, đặc biệt vấn đề môi trường sinh thái ảnh hưởng đến trình phát triển tương lai quốc gia, vùng lãnh thổ nhận vốn FDI Cuối năm 2019, đại dịch COVID-19 xảy Trung Quốc nhanh chóng lây lan, tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội, đặc biệt tác động đến kinh tế toàn cầu Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thức tuyên bố COVID-19 đại dịch toàn cầu Khi dịch Trung Quốc tạm lắng xuống, giới lại phải hứng chịu sóng bùng phát dịch “giai đoạn 2”, chí cịn tác động mạnh so với “giai đoạn 1” từ Trung Quốc Đặc biệt, từ cuối tháng 12/2020 đến nay, dịch có diễn biến khó lường, nhiều kinh tế hàng đầu trở thành ổ dịch có diễn biến phức tạp như: Mỹ, Cộng đồng chung châu Âu - EU (Ý, Tây Ban Nha, Pháp, Đức), Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Đông (Iran) Tính đến 6h00 ngày 03/3/2021, tồn cầu có 115.251.006 người mắc COVID-19, số người tử vong COVID-19 là: 2.558.194 người Hiện quốc gia có số người nhiễm tử vong nhiều COVID-19 là: Mỹ với 29.358.983 người mắc bệnh 528.178 người tử vong, quốc gia với số người mắc bệnh người tử vong lần lượt: Ấn Độ: 11.139.313 người 257.361 351 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA người; Brazil: 10.646.296 người 257.361 người; Nga: 4.268.215 người 86.896 người; Anh: 4.188.400 người 123.296 người Tại Việt Nam, số ca mắc: 2475 người, có 1898 ca khỏi bệnh 35 ca tử vong1 Theo WHO, số ca mắc COVID-19 toàn cầu tuần từ ngày 08/02/2021 đến ngày 14/02/2021 giảm 16%, xuống 2,7 triệu ca Số trường hợp tử vong COVID-19 kỳ giảm 10%, xuống 81.000 ca Cụ thể, khu vực giám sát, WHO ghi nhận mức giảm hai số với số ca nhiễm mới, trừ khu vực đông Địa Trung Hải ghi nhận số ca mắc tăng 7% Cụ thể, châu Phi Tây Thái Bình Dương, số ca mắc COVID-19 giảm 20% tuần trước, châu Âu giảm 18%, châu Mỹ giảm 16% Đông - Nam Á giảm 13%2 Số liệu cho thấy tín hiệu đáng mừng nỗ lực cộng đồng quốc tế việc khống chế lây lan đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, diễn biến dịch nhiều nước, đặc biệt Mỹ châu Âu, phức tạp Nhiều quốc gia thành phố lớn giới phải áp dụng liệt biện pháp cách ly, phong tỏa, giãn cách xã hội làm nhiều hoạt động kinh tế bị đình trệ Các tổ chức chuyên gia y tế chưa xác định đỉnh dịch Trung Quốc chưa thể xác định dịch bệnh kiểm sốt kết thúc Có thể thấy, mức độ ảnh hưởng dịch bệnh tiếp tục trầm trọng, làm gián đoạn chuỗi cung ứng, sản xuất tiêu thụ toàn cầu Trong nghiên cứu toàn diện tác động dịch COVID-19 kinh tế lớn giới, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) xây dựng kịch bản: (i) Giả định dịch COVID-19 đạt đỉnh Trung Quốc quý I hạ nhiệt nước khác: Trong trường hợp này, tăng trưởng kinh tế giới giảm 0,5%, cịn 2,4% so với mức dự báo trước 2,9%; (ii) Giả định dịch bệnh diễn biến trầm trọng kéo dài hơn, lan rộng khắp khu vực châu Á - Thái Bình Dương, châu Âu châu Mỹ: điều làm giảm đáng kể triển vọng kinh tế giới Trong trường hợp này, tăng trưởng tồn cầu giảm xuống cịn 1,5% năm 2020, nửa mức dự báo trước dịch COVID-19 bùng phát Trên thực tế, hai kịch không xảy Dịch bệnh diễn trầm trọng với dự báo cho kinh tế toàn cầu tăng trưởng khoảng (-3%) cho năm 2020 bắt đầu phục hồi từ đầu năm 2021 Đại đa số kinh tế hàng đầu giới tăng trưởng âm Việt Nam dự kiến tăng trưởng hạ từ mức 5% xuống 3% cho năm 2020 Dịch COVID-19 ảnh hưởng sâu, rộng tới lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, kéo theo hàng loạt vấn đề mà khu vực kinh tế phải đối mặt như: thiếu hụt nguồn vốn cho sản xuất, kinh doanh, thị trường cung - cầu nước bị thu hẹp, hoạt động xuất, nhập bị đình trệ,… Đó khó khăn chung kinh tế giới Việt Nam Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp vấn đề quan tâm hàng đầu đại phận doanh nghiệp nước ta Đây hệ tất yếu đại dịch bùng phát, người dân Việt Nam nước thuộc thị trường xuất truyền thống nước ta như: Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật phải thực giãn cách xã hội, lao động việc làm, thu nhập giảm sút nên nhu cầu tiêu thụ giảm mạnh Trong báo cáo thức, tất tổ chức quốc tế tỏ bi quan triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu thời gian tới bối cảnh ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Theo JPMorgan (4/2020), kinh tế giới 5,5 nghìn tỷ USD, tương đương 8% GDP vào cuối https://suckhoedoisong.vn/COVID-19-cap-nhat-moi-nhat-lien-tuc-n168210.html  https://nhandan.com.vn/tin-tuc-the-gioi/who-ghi-nhan-so-ca-nhiem-moi-tren-toan-cau-giam-16-trong-tuanqua-635657/ 352 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển năm 2021 Quỹ Tiền tệ Quốc tế - IMF (4/2020) dự báo kinh tế tồn cầu phải trải qua khủng hoảng tài tồi tệ kể từ đại suy thoái diễn vào năm 1930 IMF dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế giới mức (-3%) năm 2020, phục hồi mạnh mẽ mức 5,8% vào năm 2021 Tất kinh tế phát triển có mức suy giảm nghiêm trọng tốc độ tăng trưởng âm năm 2020, mức (-6,1%), phục hồi mạnh mẽ năm 2021 lên mức 4,5% Tăng trưởng kinh tế phát triển dự báo bị suy giảm, song mức độ nhẹ hơn, phục hồi tốt vào năm 2021; riêng kinh tế phát triển khu vực châu Á trì mức tăng trưởng dương (1% năm 2020) phục hồi mức 8,5% năm 2021, Trung Quốc tăng trưởng mức 1% năm 2020 9,2% năm 2021, Ấn Độ 1,9% (2020) 7,4% (2021), ASEAN: -0,6% (2020) 7,8% (2021) Theo đó, với kịch thứ nhất, trường hợp dịch bệnh kiểm soát, kinh tế giới giảm 6% năm 2020 tăng 5,2% năm 2021 Ở trường hợp thứ hai, sóng COVID-19 lần thứ hai công, số liệu cho kinh tế toàn cầu âm 7,6% năm 2020 cộng thêm 2,8% vào năm 2021 OECD dự báo kinh tế Mỹ tăng trưởng âm 7% năm 2020, khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tăng trưởng âm 9% Kinh tế Pháp, Ý Anh suy giảm tăng trưởng đến 11%1 OECD nhấn mạnh, khơng có quốc gia mong đợi phục hồi kinh tế mạnh mẽ theo hai kịch Bảng Tăng trưởng kinh tế giới theo quý năm 2020 (%, so với kỳ năm trước) TT Thế giới Mỹ Châu Âu Nhật Bản Trung Quốc Hàn Quốc Singapore Indonesia Quý III - 2,01 - 4,22 - 5,70 - 5,60 5,28 - 1,90 4,32 - 0,95 Quý IV 1,27 - 0,93 - 2,85 - 1,32 7,49 - 1,38 11,81 - 2,79 Cả năm - 3,54 - 5,48 - 5,73 - 6,29 2,10 - 2,59 - 5,43 - 2,77 Dự báo Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia (NCIF) sở mơ hình NIGEM Nguồn: http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=22171 Trong năm qua, Đảng quyền tỉnh Vĩnh Phúc ln xác định: “Lấy phát triển công nghiệp làm tảng, phát triển dịch vụ, du lịch mũi nhọn coi nông nghiệp phát triển nông thôn nhiệm vụ quan trọng”2 Vĩnh Phúc tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế, phát huy nguồn lực, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh cởi mở, thơng thống có tính hấp dẫn cạnh tranh nhằm kêu gọi, thu hút nhà đầu tư ngồi nước, coi động lực để phát triển kinh tế - xã hội, tăng nguồn thu ngân sách, đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị, nông thôn, nâng cao đời sống mặt cho Nhân dân Với phương châm: “Tất nhà đầu tư đến Vĩnh Phúc công dân Vĩnh Phúc - Thành cơng doanh nghiệp thành cơng niềm tự hào tỉnh”, Đảng cấp quyền tỉnh Vĩnh Phúc xác định doanh nghiệp động lực phát triển, Ban Dự báo Kinh tế ngành doanh nghiệp (2020), Dự báo triển vọng kinh tế giới tháng cuối năm 2020 Truy cập ngày 25/02/2021 tại: http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=22128 Nguyễn Văn Trì (2018), Vĩnh Phúc thành công thu hút dự án công nghiệp, cải thiện hạ tầng kinh tế xã hội địa phương Kỷ yếu Hội nghị: “30 năm thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam: Tầm nhìn hội kỷ nguyên mới”, Bộ Kế hoạch Đầu tư 353 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA đối tượng để phục vụ Vì vậy, quyền tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Các doanh nghiệp nhà đầu tư, doanh nghiệp bình đẳng tiếp cận nguồn lực đất đai, hạ tầng điện nước, ưu đãi thuế, đào tạo nghề tuyển dụng lao động, tiếp cận vốn thông tin liên lạc, quan tâm đào tạo lao động, đẩy mạnh nguồn kinh phí xây dựng nhà công nhân, nhà xã hội phục vụ cho người lao động Với mục tiêu: “Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển nhanh bền vững”, Vĩnh Phúc phấn đấu đến năm 2025 trở thành tỉnh công nghiệp phát triển, thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch vùng nước Thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XVII, có nội dung xác định: doanh nghiệp động lực phát triển, đối tượng phục vụ, Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng cho tất doanh nghiệp tiếp cận đất đai; đầu tư hạ tầng điện, nước, thông tin liên lạc đến chân hàng rào khu công nghiệp đẩy mạnh công tác đào tạo nghề phục vụ nhu cầu tuyển dụng cho doanh nghiệp, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc liệt việc đạo tăng cường cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành thực nhiều nội dung hỗ trợ dự án lớn trình triển khai, thực dự án theo biên ghi nhớ Công tác xúc tiến đầu tư, tạo môi trường đầu tư thuận lợi giải khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư, doanh nghiệp địa bàn tỉnh trọng không ngừng nâng cao Đây kênh quan trọng xúc tiến đầu tư, mục tiêu: cải thiện môi trường đầu tư, thu hút thành phần kinh tế đầu tư sản xuất - kinh doanh, phấn đấu đạt tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII đề Đề án cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao số Năng lực cạnh tranh tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 - 2020, rõ: “Cải thiện môi trường đầu tư, thu hút thành phần kinh tế đầu tư sản xuất - kinh doanh, phấn đấu đạt tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI đề Cụ thể: tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt - 7,5%; tổng sản phẩm nội tỉnh đến 2020 1,5 - 2,0 lần so với năm 2015 Giai đoạn 2016 - 2020, thu hút 1,3 - 1,5 tỷ USD vốn đăng ký từ dự án FDI 14 - 15 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký dự án DDI”1; xác định: “Lấy cải cách thủ tục hành làm khâu đột phá cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh nhiệm vụ trọng tâm có tính chiến lược tỉnh; trọng thu hút, phát triển doanh nghiệp lớn, có uy tín, lực sản xuất sản phẩm chất lượng cao, không ảnh hưởng môi trường, khuyến khích đổi cơng nghệ sản xuất, kinh doanh, đáp ứng hội nhập quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đẩy mạnh xúc tiến thương mại nhằm phát triển nhanh bền vững”2 Với đạo liệt Đảng lãnh đạo tỉnh việc tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất - kinh doanh, môi trường đầu tư kinh doanh tỉnh Vĩnh Phúc cải thiện rõ rệt Tỉnh nỗ lực thực giảm thời gian giải thủ tục; vận hành hiệu Trung tâm Hành cơng tỉnh, huyện, phận cửa, cửa liên thông cấp xã sở, ngành; cung cấp dịch vụ công trực tuyến thông qua phần mềm ứng dụng cho phận cửa, phần mềm dịch vụ công trực tuyến, phần mềm ứng dụng quản lý văn Đồng thời, tiếp tục trì chương trình “Cà phê doanh nhân” định kỳ vào chiều thứ tuần… Nhờ đó, số Năng lực cạnh tranh UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Quyết định số 3189/QĐ-UBND ngày 11/10/2016 phê duyệt Đề án cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 - 2020 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Quyết định số 3189/QĐ-UBND ngày 11/10/2016 phê duyệt Đề án cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 - 2020 354 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển tỉnh năm qua tốp đầu nước Vĩnh Phúc dần thực hóa mục tiêu trở thành tỉnh cơng nghiệp hồn thành khung đô thị cho thành phố Vĩnh Phúc tương lai, đưa Vĩnh Phúc trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch khu vực đồng sông Hồng nước để cấu trúc lại kinh tế theo hướng phát triển bền vững Hiện tại, Vĩnh Phúc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch đến năm 2020 có 18 khu cơng nghiệp (KCN) với diện tích 5.700 Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt quy hoạch đến hết năm 2020, thành lập 21 cụm cơng nghiệp (CCN) với tổng diện tích gần 500 đến năm 2030 thành lập 31 CCN với diện tích xấp xỉ 700 Trên sở quy hoạch KCN, CCN, tỉnh thu hút nhiều doanh nghiệp nước đầu tư hạ tầng kỹ thuật KCN, điển hình như: dự án hạ tầng kỹ thuật KCN Khai Quang, KCN Phúc Thắng - Kim Hoa, KCN Bình Xuyên, Bá Thiện, Bá Thiện II, KCN Thăng Long - Vĩnh Phúc Theo báo cáo Ban Quản lý KCN, năm 2019, KCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có thêm 16 dự án vào hoạt động Các dự án đầu tư KCN triển khai theo tiến độ đăng ký, nhiều doanh nghiệp FDI hoạt động sản xuất - kinh doanh hiệu đầu tư mở rộng dự án, tăng quy mô sản xuất vốn đầu tư Năm 2019, riêng huyện Bình Xuyên thu hút 50 dự án FDI, với tổng số vốn 460 triệu USD, chiếm gần 70% tổng vốn FDI toàn tỉnh ước thu hút năm 2019 Lũy nay, huyện Bình Xuyên thu hút 200 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký đạt 2,6 tỷ USD; 40 dự án DDI với số vốn đăng ký 3.200 tỷ đồng Tồn huyện có KCN, với tổng diện tích gần 2.000 ha, bao gồm: Thăng Long - Vĩnh Phúc, Bình Xuyên, Bình Xuyên II, Bá Thiện, Bá Thiện II, Sơn Lơi Nam Bình Xun Trong đó, dù hoàn thiện giai đoạn I, KCN Thăng Long - Vĩnh Phúc kịp thu hút hàng chục nhà đầu tư thứ cấp đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan với tổng số vốn đầu tư 200 triệu USD Dự kiến sau hoàn thiện, KCN Thăng Long - Vĩnh Phúc thu hút khoảng 80 dự án đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan tạo việc làm cho khoảng 30 nghìn lao động tỉnh địa phương lân cận Nhờ thu hút dịng vốn FDI nên kinh tế tỉnh có bước phát triển vượt bậc, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm mức cao Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2019 tăng 8,05% so với năm 2018, đạt 118.398 tỷ đồng Vĩnh Phúc số địa phương có ca bệnh nước, kinh tế với tỷ trọng khu vực FDI cao, hội nhập sâu rộng, độ mở lớn, tính tự chủ khả chống chịu cịn hạn chế, chịu ảnh hưởng nặng đại dịch Trong bối cảnh đó, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), UBND tỉnh liệt đạo cấp, ngành tập trung thực “mục tiêu kép” - vừa liệt phòng, chống dịch bệnh, vừa trì phát triển hoạt động kinh tế - xã hội, bảo đảm đời sống Nhân dân Triển khai kịp thời chế, sách Chính phủ hỗ trợ người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư cơng, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội Trong quý II/2020, đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh nước giới Cả nước tập trung phòng, chống dịch biện pháp cách ly, giãn cách xã hội ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất - kinh doanh ngành kinh tế Bởi vậy, năm 2020, lần Vĩnh Phúc có mức tăng trưởng âm tháng đầu năm 10 năm trở lại đây, giảm 0,05% so với kỳ năm trước Tuy nhiên, từ đầu quý III/2020, nhờ thực sách hỗ trợ kịp thời, đồng Chính phủ, cấp, ngành, kinh tế tỉnh nhanh chóng phục hồi, đạt mức tăng 4,20% so kỳ Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2020 ước tăng 2,21% so với năm 20191 Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc tháng tháng đầu năm 2020 355 KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Dù có mức tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm lợi địa phương bối cảnh tác động mạnh mẽ địa dịch COVID-19, mức tăng trưởng động lực mạnh mẽ để Đảng bộ, cộng đồng doanh nghiệp Nhân dân Vĩnh Phúc nỗ lực phấn đấu năm 2021 năm nhằm đưa Vĩnh Phúc phát triển ngày giàu mạnh Do ảnh hưởng đại dịch COVID-19, thu hút FDI thời gian qua địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chịu nhiều tác động Theo UBND tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2020, tháng đầu năm, tác động đại dịch COVID-19 ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình kinh tế xã hội địa phương Cùng với tác động biến đổi khí hậu, thiên tai, mưa đá, dịch tả lợn châu Phi… gây thiệt hại ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Tổng sản phẩm địa bàn theo giá so sánh 2010 ước giảm 2,7% so với kỳ năm 2019 Trong ngành sản xuất (nông - lâm nghiệp thủy sản; cơng nghiệp - xây dựng; dịch vụ) ngành nông - lâm nghiệp thủy sản tăng 1,02% so với kỳ năm 2019, lại ngành công nghiệp - xây dựng giảm 5,24%, ngành dịch vụ ước giảm 4,04% Cụ thể, hoạt động sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh tháng đầu năm gặp nhiều khó khăn, giá trị sản xuất theo giá so sánh ước giảm 9% so với kỳ năm 2019 Trước tình hình trên, UBND tỉnh tập trung đạo sở, ngành, đơn vị liên quan tập trung triển khai nhiều biện pháp, tổ chức nhiều buổi làm việc trực tiếp với nhà đầu tư, doanh nghiệp để nắm bắt tình hình cụ thể ngành, lĩnh vực sản xuất - kinh doanh; ban hành nhiều văn đạo kịp thời để tổ chức thực Cùng với đó, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước tổ chức Hội nghị kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn, hỗ trợ cấu lại nợ, giảm lãi suất, giãn, hoãn nợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh Năm 2020, thực nhiệm vụ thu hút đầu tư bối cảnh đại dịch COVID-19, Sở Kế hoạch Đầu tư chủ động phối hợp với Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) tổ chức chương trình xúc tiến đầu tư trực tuyến bảo đảm tuân thủ sách giãn cách xã hội; thực giảm thời gian cho nhà đầu tư làm thủ tục thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh qua mạng, công bố thủ tục hành chính, quy hoạch tỉnh Tổng vốn đầu tư thực khu vực FDI quý IV/2020 ước đạt 6.316,9 tỷ đồng, tăng 12,75% so với quý trước Lũy kế năm ước đạt 18.983,3 tỷ đồng, tăng 11,38% so với năm 2019 Với hỗ trợ tích cực tỉnh, Ban Quản lý KCN tỉnh tạo điều kiện thuận lợi giải thủ tục nhập cảnh chuyên gia, nhà quản lý, lao động kỹ thuật cao người nước làm việc doanh nghiệp địa bàn; đẩy mạnh cung cấp dịch vụ, hỗ trợ nhà đầu tư, doanh nghiệp thực thủ tục hành chính, đầu tư xây dựng nhà máy hoạt động sản xuất Năm 2020, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh thực cấp Giấy chứng nhận điều kiện đầu tư cho dự án, có dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký 500 nghìn USD dự án DDI với tổng vốn đầu tư đăng ký 100 tỷ đồng; điều chỉnh tăng vốn cho lượt dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm 82,27 triệu USD Tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm tháng 8/2020 82,77 triệu USD 100 tỷ đồng Theo đó, tháng đầu năm 2020, KCN địa bàn tỉnh thu hút 15 dự án FDI 32 lượt tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký đạt 221,61 triệu USD (trong đó: vốn cấp 40,74 triệu USD; vốn tăng thêm 180,86 triệu USD), 42% vốn đầu tư so với kỳ năm 2019, đạt 67% kế hoạch năm; thu hút dự án DDI lượt tăng vốn đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 414,66 tỷ đồng (trong đó: vốn cấp 393 tỷ 356 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển đồng; vốn tăng thêm 21,66 tỷ đồng), 16% số vốn đầu tư so với kỳ năm 2019, đạt 50% kế hoạch năm1 Đến nay, số dự án hiệu lực đầu tư KCN 369 dự án, gồm 63 dự án DDI với tổng vốn đầu tư 14.977,15 tỷ đồng 306 dự án FDI với tổng vốn đầu tư 4.270,35 triệu USD Trong đó, có 314 dự án hoạt động sản xuất - kinh doanh, chiếm 85,1% tổng số dự án; 21 dự án triển khai xây dựng lắp đặt máy móc thiết bị nhà xưởng; 29 dự án cấp làm thủ tục triển khai dự án; dự án FDI thuộc diện giãn tiến độ, làm thủ tục chấm dứt hoạt động (chiếm 1,3% tổng số dự án) Vốn đầu tư khu vực nhà nước: vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách nhà nước quý IV/2020 đạt 2.980,3 tỷ đồng, tăng 17,59% so với quý trước Lũy kế năm thực 7.978,1 tỷ đồng, đạt 87,41% kế hoạch năm 2020, tăng 36,61% so với kỳ Công tác quản lý đầu tư công Tỉnh ủy, HĐND tỉnh quan tâm đạo, giám sát chặt chẽ; UBND tỉnh liệt điều hành, thường xuyên nắm bắt, cập nhật thông tin kịp thời cho ý kiến, giải vướng mắc khó khăn nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện, tập trung vào cơng tác giải phóng mặt bằng, thi cơng cơng trình giải ngân nguồn vốn đầu tư cơng Hình Vốn đầu tư thực địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tình hình thu chi ngân sách nhà nước năm 2020 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020 Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 xảy với quy mơ tồn cầu, song hoạt động kinh tế đối ngoại, xúc tiến đầu tư tiếp tục tỉnh quan tâm UBND tỉnh ban hành Chương trình xúc tiến đầu tư năm 2020 Kế hoạch thực Nghị số 02/NQ-CP ngày 01/01/2021 Chính phủ Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch COVID-19 Trong thời gian thực giãn cách xã hội, hoạt động xúc tiến đầu tư tiếp tục thực thơng qua hình thức mạng xã hội, zalo, điện thoại văn bản… Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc tháng tháng đầu năm 2020 357 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA đến nhà đầu tư nước Do vậy, kết thu hút vốn đầu tư năm 2020 giảm so với năm trước vượt kế hoạch đề ra, đó, vốn FDI đạt 666,16 triệu USD, 57,49% so với năm 2019 vượt 21,12% so với kế hoạch (550 triệu USD) với 31 dự án cấp 44 dự án tăng vốn; vốn DDI đạt 7.468,73 tỷ đồng, 49,54% so với năm 2019, vượt 35,8% so với kế hoạch (5.500 tỷ đồng) với 44 dự án cấp 10 dự án tăng vốn Lũy hết năm 2020 tồn tỉnh có 412 dự án FDI hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 6,1 tỷ USD 803 dự án DDI với tổng vốn đầu tư 98,3 nghìn tỷ đồng GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Vĩnh Phúc địa phương nước có ca bệnh nhiễm dịch COVID-19 thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19 Thủ tướng Chính phủ, đồng thời ba tỉnh đầu việc khống chế thành công lây lan, phát tán dịch COVID-19 cộng cồng phạm vi nước Thành cơng Vĩnh Phúc nói riêng Việt Nam nói chung kiểm sốt khống chế đại dịch COVID-19 sách tích cực nhằm khôi phục kinh tế thu hút ý nhiều nhà đầu tư nước Vượt qua số khiêm tốn thu hút đầu tư tháng đầu năm 2020 dịch COVID-19, với nhiều chương trình xúc tiến mơi trường đầu tư thơng thống hội vàng để Vĩnh Phúc đón sóng dịch chuyển dịng vốn đầu tư FDI đầu tư vào KCN Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có sưự diện nhiều tập đồn lớn như: Toyota, Honda, Sumitomo (Nhật Bản); Piaggio (Ý); De Heus (Hà Lan); Deawoo; Patron Vina, Heasung Vina, Cammsys (Hàn Quốc); Prime Group (Thái Lan); Weldex (Hoa Kỳ)… Bên cạnh nhà đầu tư nước ngoài, Vĩnh Phúc nhận quan tâm lớn nhiều doanh nghiệp tên tuổi nước như: FLC, VinGroup, SunGroup, Công ty Hồng Hạc Đại Lải, Sông Hồng Thủ đô, Thép Việt Đức, Tất nhà đầu tư có tăng trưởng mạnh mẽ Vĩnh Phúc Tuy nhiên, trước tác động đại dịch COVID-19, tất nhà đầu tư bị sụt giảm doanh thu Để tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đến với địa phương, thời gian qua, lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc liên tục tổ chức buổi đối thoại với doanh nghiệp địa bàn Cụ thể, vào đầu tháng 3/2020, lãnh đạo UBND tỉnh Vĩnh Phúc sở, ngành, hiệp hội doanh nghiệp địa phương có buổi đối thoại với doanh nghiệp, nhà đầu tư KCN Thăng Long Vĩnh Phúc Trong buổi đối thoại, nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp lĩnh vực xuất nhập nguyên liệu, vật tư, trang thiết bị máy móc đề cập Đồng thời, lãnh đạo địa phương cam kết, tỉnh có cơng văn gửi Chính phủ, đề xuất hỗ trợ khoản vay lãi suất thấp, giãn, hoãn, miễn giảm thuế cho số doanh nghiệp triển khai nhận công văn đồng ý Chính phủ Ngày 20/6/2020, tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị bàn giải pháp thúc đẩy kinh tế - xã hội năm 2020 Đây họp chưa có tiền lệ, coi “hội nghị Diên Hồng” tỉnh từ tái lập đến Hội nghị triệu tập toàn lãnh đạo sở, ban, ngành, địa phương, người đứng đầu tổ chức đồn thể, trị xã hội tham dự, thảo luận đề xuất giải pháp cấp bách thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 Trước dịch COVID-19 bùng phát, tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, xu hướng dịch chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc bắt đầu xuất Nhiều đồn cơng tác 358 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển doanh nghiệp nước ngồi đến tìm hiểu hội đầu tư nhiều tỉnh, thành nước, có Vĩnh Phúc Sau dịch COVID-19 khống chế đẩy lùi, sóng tìm kiếm hội đầu tư từ nước ngồi vào Việt Nam trở nên đặc biệt sôi động, từ “ông lớn” như: Apple, Google, Amazon,… đến cơng ty có thương hiệu mạnh tồn cầu bày tỏ ý định đặt “đại doanh” sản xuất Việt Nam Đón bắt hội khơng thể tốt này, với địa phương như: Bắc Ninh, Hải Dương Quảng Ninh, Bình Dương , Vĩnh Phúc nhanh chóng “trải thảm đỏ” mời gọi nhà đầu tư khắp giới đến nghiên cứu thị trường, xúc tiến đầu tư Để hoàn thành mục tiêu “thu hút đầu tư tháng cuối năm 2020, khoảng 10 - 12 dự án FDI, vốn đăng ký đạt 120 - 150 triệu USD; thu hút khoảng dự án DDI với tổng vốn đầu tư khoảng 100 - 300 tỷ đồng”, tỉnh Vĩnh Phúc trọng hoạt động xúc tiến đầu tư chỗ dự án đầu tư hiệu KCN địa bàn tỉnh, thúc đẩy dòng vốn tái đầu tư dự án vào hoạt động sản xuất - kinh doanh làm tăng quy mô giá trị vốn đầu tư, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển giao công nghệ, tạo đà cho phát triển kinh tế bền vững cân dòng vốn FDI Để thực mục tiêu trên, địi hỏi Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc phải tiếp tục huy động nguồn lực lớn đầu tư cho phát triển Bên cạnh phát huy tối đa nguồn nội lực tỉnh, cần kết hợp hài hòa, sử dụng nguồn vốn đầu tư nước, nguồn vốn FDI Nhằm tăng cường thu hút dịng vốn FDI có chất lượng sử dụng hiệu nguồn vốn này, trước hết, phải tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế, cải cách hành chính, tư pháp, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh theo chuẩn mực quốc tế, bảo đảm vận hành hiệu loại thị trường; thúc đẩy nhanh q trình thị trường hóa yếu tố sản xuất, khắc phục hạn chế, bất cập sở hạ tầng, nguồn nhân lực, phát triển hệ thống doanh nghiệp tỉnh, coi trọng doanh nghiệp tư nhân Năm 2020 năm có ý vơ quan trọng việc thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 mà Chính phủ đề năm cuối Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2016 - 2020, năm lề, tạo tảng vững cho việc thực mục tiêu trung dài hạn Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 năm Do vậy, để thu hút sử dụng vốn FDI địa bàn tỉnh hiệu quả, thực chất, vào chiều sâu, đảm bảo phát triển bền vững trước tác động khó lường dịch COVID-19 nói riêng tác động quốc tế bối cảnh nói chung, khuyến khích đổi mới, sáng tạo gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp DDI, nâng cao vị trí tỉnh Vĩnh Phúc, chiến lược thu hút nguồn vốn FDI tỉnh Vĩnh Phúc cần: (i) Định hướng lĩnh vực đầu tư, dự án có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, thân thiện với mơi trường, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương, dự án có khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, dự án lĩnh vực: công nghiệp điện tử, viễn thông, công nghiệp khí, vật liệu xây dựng, vật liệu mới, cơng nghiệp hỗ trợ ngành lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử, xây dựng phát triển hạ tầng KCN, dự án du lịch dịch vụ, trường đào tạo nghề tầm cỡ khu vực quốc tế, kêu gọi, xúc tiến hoạt động đầu tư vào ngành dịch vụ như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, logistics, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, sản xuất thiết bị y tế, giáo dục đào tạo dịch vụ đại khác, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, phát triển kết cấu hạ tầng đại, đặc biệt ngành nghề tảng công nghiệp 4.0 Đồng thời, đảm bảo hài hòa tăng trưởng, xuất với đầu 359 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA tư phát triển sản phẩm, dịch vụ có giá trị cao; tiếp tục thu hút nguồn vốn FDI vào ngành mà tỉnh có lợi so với địa phương khác, ưu tiên vào khâu có giá trị gia tăng cao, gắn với quy trình sản xuất thơng minh, tự động hóa (ii) Định hướng địa bàn đầu tư năm 2020 năm tiếp theo, tập trung thu hút dự án FDI đầu tư vào KCN, gắn phát triển công nghiệp với bảo vệ mơi trường, xử lý triệt để tình trạng nhiễm mơi trường KCN, CCN; bước hình thành trung tâm cơng nghiệp theo vùng, khuyến khích thu hút dự án công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất, lắp ráp ô tô phụ tùng xe máy Bên cạnh đó, cần hồn thiện chế, sách nhằm tạo động lực thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư vào KCN, CCN địa bàn tỉnh Tiếp tục thực có hiệu cải cách thủ tục hành chính, thủ tục hành đầu tư Thiết kế quy trình giải thủ tục hành đầu tư cách minh bạch, xây dựng chế giám sát hoạt động đầu tư chặt chẽ, đồng tạo thống cao tất cấp lãnh đạo hệ thống trị tỉnh Đồng thời, vận dụng tối đa sách ưu đãi Nhà nước để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, chủ động kết nối với doanh nghiệp có thương hiệu, có uy tín, có tiềm lực tài nước, vận dụng cách linh hoạt sách thu hút đầu tư nước ngồi Chính phủ, áp dụng tối đa sách ưu đãi cho doanh nghiệp, tạo niềm tin để doanh nghiệp yên tâm sản xuất, kinh doanh (iii) Định hướng đối tác thị trường, trọng thu hút nguồn vốn FDI từ nước phát triển hàng đầu giới như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, tập đồn đa quốc gia nắm giữ nguồn vốn lớn, cơng nghệ tiên tiến, trình độ quản trị đại, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,… phải đảm bảo điều kiện nâng cấp công nghệ gia nhập mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Đồng thời, hướng đến đẩy mạnh xúc tiến đầu tư với đối tác tiềm đến từ châu Âu (Đức, Ý, Hoa Kỳ, ) Bên cạnh đó, cần chủ động theo dõi, nắm bắt, đánh giá xu hướng dịch chuyển dòng vốn FDI công nghệ nước phát triển, tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia để lựa chọn, thu hút nhà đầu tư, tập đoàn kinh tế phù hợp với điều kiện định hướng phát triển địa phương Song song với đó, cần tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi từ hiệp định thương mại tự mang lại để thu hút dịng vốn FDI đầu tư vào tỉnh Ngồi ra, Đảng bộ, UBND tỉnh khuyến khích triển khai sách như: bảo đảm đủ nguồn cung mặt hàng thiết yếu; thúc đẩy mạnh doanh nghiệp phát triển ứng dụng khoa học công nghệ thương mại điện tử, giao vận, chuyển phát, tốn điện tử mơi trường số; đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công để làm động lực cho tăng trưởng kinh tế; hệ thống ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh cho vay hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó khăn, bên cạnh việc khoanh nợ, giãn nợ, giảm lãi suất cho vay có sách để trì số lượng doanh nghiệp kinh tế lượng vốn đăng ký kinh doanh Đối với doanh nghiệp ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19, cần cấu lại thời hạn trả nợ, chậm chuyển nợ thành nợ xấu; phát huy mạnh mẽ tính động, sáng tạo khu vực kinh tế tư nhân; có giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển, cải cách mạnh mẽ thủ tục hành thúc đẩy đầu tư đầu tư khu vực tư nhân; tăng cường triển khai dịch vụ công trực tuyến; thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư nước ngồi, nỗ lực cải thiện mơi trường kinh doanh; tận dụng hội thu hút luồng vốn đầu tư dịch chuyển vào địa phương 360 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển KẾT LUẬN Trong điều kiện cịn nhiều khó khăn tác động dịch COVID-19, với yếu tố bất thường thiên nhiên, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đạo cấp, ngành tập trung thực “mục tiêu kép” vừa liệt phòng chống dịch bệnh, vừa tập trung trì phát triển kinh tế, bảo đảm đời sống Nhân dân Nhờ nỗ lực hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp Nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020 có suy giảm so với kỳ năm 2019, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đặc biệt việc thu hút dòng vốn FDI tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo vấn đề an sinh xã hội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dự báo Kinh tế ngành doanh nghiệp (2020), Dự báo triển vọng kinh tế giới tháng cuối năm 2020 Truy cập ngày 25/02/2021 tại: http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail aspx?newid=22128 Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc tháng tháng đầu năm 2020 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2020), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 (Lưu hành nội bộ) Nguyễn Văn Trì (2018), Vĩnh Phúc thành cơng thu hút dự án công nghiệp, cải thiện hạ tầng kinh tế - xã hội địa phương Kỷ yếu Hội nghị: “30 năm thu hút đầu tư nước Việt Nam: Tầm nhìn hội kỷ nguyên mới”, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tại: http:// www.trungtamwto.vn/download/16865/Kỷ yeu Hoi nghi 30 nam - Vietnamese.pdf Cập nhật ngày 18/02/2021 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy số biện pháp cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 - 2021 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Quyết định số 3189/QĐ-UBND ngày 11/10/2016 phê duyệt Đề án cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 - 2020 WHO ghi nhận số ca nhiễm toàn cầu giảm 16% tuần qua: https://nhandan com.vn/tin-tuc-the-gioi/who-ghi-nhan-so-ca-nhiem-moi-tren-toan-cau-giam-16-trong-tuanqua-635657/, truy cập ngày 18/02/2021 361 ... sinh xã hội TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hình thức đầu tư mà chủ sở hữu vốn mang nguồn vốn tài chính,... tổng vốn đầu tư đăng ký 6,1 tỷ USD 803 dự án DDI với tổng vốn đầu tư 98,3 nghìn tỷ đồng GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Vĩnh Phúc. .. 2020, thực nhiệm vụ thu hút đầu tư bối cảnh đại dịch COVID-19, Sở Kế hoạch Đầu tư chủ động phối hợp với Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) tổ chức chương trình xúc tiến đầu tư trực tuyến bảo đảm

Ngày đăng: 23/06/2021, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan