Nhìn lại kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng phát triển năm 2021

9 4 0
Nhìn lại kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng phát triển năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thức. Kinh tế thế giới được dự báo suy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91%.

KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN 14 NHÌN LẠI KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NĂM 2021 ThS Vũ Bá Anh Tùng* Tóm tắt Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% Vậy triển vọng tăng trưởng năm 2021 nào, thuận lợi khó khăn chờ đón kinh tế Việt Nam năm nay? Bài viết tác giả nhìn lại kinh tế Việt Nam năm 2020 đánh giá triển vọng phát triển năm 2021 Từ khóa: Lạc quan, mục tiêu kép, tăng trưởng, triển vọng kinh tế Việt Nam NHÌN LẠI KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020: VƯƠN LÊN GIỮA BÃO SUY THOÁI TỒN CẦU “Suy thối”, “khó khăn” cụm từ chung để nói tình hình kinh tế giới năm 2020, năm mà kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực từ dịch COVID-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% Đây mức tăng thấp thập kỷ gần đây, bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp lại thành tích “đáng nể” Cùng với Trung Quốc Myanmar, Việt Nam ba quốc gia châu Á có mức tăng trưởng tích cực năm nay; đồng thời quy mô kinh tế nước ta đạt 343 tỷ USD, vượt Singapore (337,5 tỷ USD) Malaysia (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD Philippines 367,4 tỷ USD) * Chuyên viên Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 171 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Tăng trưởng GDP số nước châu Á năm 2020 (Nguồn: CNBC) Theo báo cáo Tổng cục Thống kê tăng trưởng chung tồn kinh tế năm 2020 khu vực công nghiệp xây dựng đạt tốc độ tăng cao với 3,98%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm vào mức tăng chung Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng nền kinh tế với mức tăng 5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm Chỉ số sản xuất công nghiệp số ngành sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu; sản xuất kim loại; sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học… tăng với tốc độ tăng tương ứng 27,1%; 14,4%; 11,4% 11,3%, góp phần đưa ngành chế biến, chế tạo tăng trưởng khả quan bối cảnh dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất đầu vào Đối với khu vực dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 1,2% tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước, sau phục hồi rõ rệt với tốc độ tăng tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vực thương mại nước năm tăng 2,6% Tốc độ tăng trưởng số ngành dịch vụ thị trường sau: bán buôn bán lẻ tăng 5,53% so với năm trước, đóng góp 0,61 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,87%, đóng góp 0,46 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi giảm 1,88%, làm giảm 0,06 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 14,68%, làm giảm 0,62 điểm phần trăm Một điểm sáng tranh kinh tế năm 2020 không nhắc đến xuất vượt khó tình hình dịch bệnh, trì tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) cán cân thương mại trì xuất siêu năm liên tiếp (kim ngạch xuất siêu hàng hóa năm giai đoạn 2016 - 2020 là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD) Đặc biệt, Việt Nam xúc tiến gia nhập Hiệp định Thương mại tự hệ mới, bật Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 Năm 2020, xuất sang EU đạt 34,8 tỷ USD; đáng 172 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN ý, sau tháng thực thi (từ 01/8/2020), tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với kỳ năm trước Điều phản ánh lực sản xuất nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh tạo thuận lợi trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu Đây kết đáng khích lệ bối cảnh kinh tế khu vực EU suy giảm nghiêm trọng tiếp tục đối mặt với dịch COVID-19 diễn biến phức tạp Nhưng với đó, ảnh hưởng dịch Covid 19, theo thống kê, có tới 96% số doanh nghiệp Việt Nam bị tác động mức độ khác Đến hết tháng 11, có 93.490 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, bao gồm: 44.440 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 59,7% so với kỳ năm 2019 Đối với ngành du lịch, dự báo lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giảm 80%, khách du lịch nội địa giảm 45%, ước tính tổng thiệt hại lên tới 23 tỷ USD Đây năm mà thiên tai diễn biến phức tạp, khốc liệt, dị thường vùng miền nước Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai, tính đến ngày 4/12/2020, thiên tai gây thiệt hại cho kinh tế 35.181 tỷ đồng Dù cịn nhiều khó khăn, năm 2020 đánh giá thành công phát triển kinh tế Việt Nam, thành nỗ lực hệ thống trị, thành phần kinh tế việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã hội” trạng thái bình thường sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm cân đối lớn; thúc đẩy mạnh mẽ cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tính tự chủ sức cạnh tranh; phát triển mạnh thị trường nước Bên cạnh đó, Chính phủ hỗ trợ hợp lý cho cộng đồng doanh nghiệp, để cộng đồng “đứng vững” qua thời điểm khó khăn giãn nộp thuế, đạo ngân hàng thương mại cấu lại nợ cho doanh nghiệp Những vướng mắc điều kiện tiếp cận hỗ trợ Chính phủ, bộ, ngành lưu tâm, theo dõi để điều chỉnh, sở tham vấn chặt chẽ từ cộng đồng doanh nghiệp Đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020, Ngân hàng Thế giới (WB) cho Việt Nam điểm sáng khu vực nhờ khả chống chịu khu vực kinh tế nước kinh tế đối ngoại bối cảnh đại dịch Không kiềm chế đại dịch biện pháp sớm, qút liệt sáng tạo, Chính phủ cịn sử dụng sách tài khóa tiền tệ để tháo gỡ khó khăn cho khu vực tư nhân thúc đẩy phục hồi Chẳng hạn, chi tiêu công bắt đầu tăng trở lại sau ba năm thắt chặt tài khóa WB ghi nhận khu vực kinh tế đối ngoại động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam thập kỷ qua Khu vực phát huy hiệu đạt kết rất tốt kể từ khủng hoảng COVID-19 bắt đầu TRIỂN VỌNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021: LẠC QUAN NHƯNG ĐỪNG CHỦ QUAN Năm 2021 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, năm tổ chức Đại hội toàn quốc lần thứ XIII Đảng, bầu cử Quốc hội khóa XV, bầu cử Hội đồng nhân dân cấp năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 kế hoạch năm lĩnh vực theo nghị Đảng, Quốc hội Năm 2021 kỳ vọng với sách, định hướng lớn kinh tế tạo bứt phá tăng trưởng cho giai đoạn tương lai 173 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Quốc hội đặt mục tiêu năm 2021 tăng trưởng GDP 6%, quy mơ GDP bình qn đầu người khoảng 3.700 USD/người, số giá tiêu dùng bình quân đạt 4% Tại Nghị 01/NĐ-CP Nghị 02/NQ-CP năm 2021, Chính phủ xác định phương châm hành động năm 2021 “Đoàn kết, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển”, phấn đấu tăng trưởng GDP 6,5%, cao mức 6% Quốc hội giao Chính phủ xác định rõ ba động lực tăng trưởng năm 2021 là: tiêu dùng, xuất khẩu, đầu tư “Lạc quan” cụm từ Ngân hàng UOB đặc biệt nhấn mạnh ấn Báo cáo Tăng trưởng kinh tế Việt Nam phát hành đầu tháng 1/2021 Sự phục hồi dự báo quý IV/2020 nâng mức dự báo UOB tăng trưởng GDP năm 2021 lên 7,1%, cao đáng kể so với tiêu tăng trưởng thức 6% Cũng giống UOB, báo cáo triển vọng tăng trưởng toàn cầu, tổ chức tài Fitch Solutions nâng dự báo tăng trưởng Việt Nam lên 8,6%, cao so với mức 8,2% báo cáo trước Theo đó, kinh tế Việt Nam “bật mạnh” sau dịch bối cảnh kinh tế toàn cầu bước vào giai đoạn phục hồi với giả định vắc-xin chuẩn bị triển khai toàn giới Mức tăng trưởng kinh tế 2,6% vượt dự báo Fitch Solutions nguyên nhân khiến tổ chức tài buộc phải điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2021 Việt Nam Trong báo cáo Điểm lại - cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam cơng bố tháng 12/2020, Ngân hàng Thế giới (WB) dự kiến tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt khoảng 6,8% năm 2021 ổn định quanh mức 6,5% năm Đặc biệt, Khối Nghiên cứu kinh tế HSBC, báo cáo mình, bày tỏ tin tưởng kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 7,6% năm 2021 nhờ phục hồi ngành du lịch Trong đó, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho tăng trưởng Việt Nam đạt khoảng 6,1% Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương đưa kịch tăng trưởng Ở kịch thứ nhất, tăng trưởng kinh tế năm 2021 đạt mức 5,98% Kịch thứ hai tăng trưởng 6,46% Xuất năm dự báo tăng 4,23% kịch thứ tăng 5,06% kịch thứ hai Thặng dư thương mại dự báo tương ứng mức 5,49 tỷ USD 7,24 tỷ USD Lạm phát bình quân năm 2021 đạt 3,51% 3,78% Trong kịch thứ nhất, GDP giới tăng 4,0% năm 2021 Mức giá Mỹ tăng 1,924% Giá hàng nông sản xuất tăng 12,6% Giá dầu thô giới tăng 11,4% Về phía Việt Nam, tỷ giá VND/USD ngân hàng thương mại giảm 0,5% Tổng phương tiện tốn tăng khoảng 13,0% Tín dụng tăng 12,0% Giá nhập hàng hóa giảm 0,5% Dân số tăng 1,08%/ năm việc làm tăng 0,86% Lượng dầu thô xuất giả thiết giữ nguyên so với năm 2020 Tỷ giá hữu hiệu thực giả thiết giảm 1% Trên cán cân tốn, chuyển giao Chính phủ khu vực tư nhân (ròng) giảm 5% Vốn thực khu vực FDI (bao gồm phía nước ngồi phía Việt Nam) tăng 2% so với năm 2020 Giải ngân đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước mức 420.000 tỷ đồng Kịch thứ hai giữ nguyên hầu hết giả thiết kịch thứ nhất, điều chỉnh giá hàng nông sản xuất tăng 15%; giá dầu thô giới tăng 20%; tổng phương tiện tốn tăng 14%; tín dụng tăng 13%; vốn thực khu vực FDI (bao gồm phía nước ngồi phía Việt Nam) tăng 5% giải ngân đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước mức 477,3 nghìn tỷ đồng 174 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN Kết thúc đợt tham vấn trực tuyến từ 15/10 đến 13/11 với Việt Nam, bà Era Dabla Norris, Trưởng phái đoàn Điều IV Vụ Châu Á - Thái Bình Dương IMF dự đốn kinh tế Việt Nam hồi phục năm 2021 với GDP đạt 6,5% lạm phát mức 4% Dù đưa số dự báo tăng trưởng khác tổ chức chung nhận định yếu tố đóng góp vào mức tăng trưởng Việt Nam năm tới, dịch chuyển dòng thương mại đầu tư giới, phục hồi ngành công nghiệp chế biến, chế tạo sách tài khóa, tiền tệ ban hành nhằm ứng phó với khủng hoảng Theo quan điểm tác giả, tiếp tục phát huy hiệu ứng phó với dịch bệnh năm vừa qua, kinh tế Việt Nam tiếp tục trì đà hồi phục tích cực từ cuối năm 2020 sang tới năm 2021 Tuy vậy, hồi phục mang tính tạm thời, mà đại dịch toàn cầu diễn biến phức tạp chưa thấy hồi kết Hoạt động du lịch dịch vụ quốc tế chưa thể hồi phục biên giới quốc tế chưa mở lại; hoạt động nhạy cảm với dịch bệnh vận tải, du lịch nội địa, giải trí có nguy cao bị tạm dừng dịch bùng phát Nếu ví tăng trưởng kinh tế Việt Nam với động lực tích cực giống cung căng sẵn, đại dịch giống lực nén mạnh, kinh tế bật lại mạnh mẽ nguy dịch bệnh khơng cịn Đại dịch chậm khống chế sức ép kinh tế lớn, ảnh hưởng tiêu cực trầm trọng trình hồi phục kinh tế khó khăn Do vậy, triển vọng tăng trưởng kinh tế năm 2021 Việt Nam phụ thuộc lớn vào “ẩn số” mang tên COVID-19 Trái với kỳ vọng lạc quan ban đầu giới dịch bệnh sớm tạo đỉnh năm 2020, tình hình phức tạp số ca nhiễm hàng ngày tăng cao trước, buộc nhiều quốc gia phải siết chặt phong tỏa trở lại Niềm hy vọng giới việc khống chế dịch bệnh đặt vào việc tìm vắc-xin COVID-19 Cho đến nay, có tín hiệu tích cực có nhiều loại vắc-xin phát triển, số hoàn nghiệm bắt đầu đưa vào sử dụng Tuy nhiên, nhiều ẩn số mức độ cơng hiệu khả phổ biến rộng rãi vắc-xin mà lực sản xuất vắc-xin khó nhanh chóng đáp ứng tồn nhu cầu toàn giới Như vậy, nhiều khả đại dịch kéo dài phần lớn năm 2021 Cú sốc COVID-19 cịn gây tác động mang tính cấu trúc kinh tế Đó thay đổi lối sống, thói quen tiêu dùng tiết kiệm ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng đầu tư tương lai; thách thức từ môi trường quốc tế hậu đại dịch gia tăng căng thẳng địa trị, mạnh lên chủ nghĩa bảo hộ suy giảm hợp tác lĩnh vực sách tồn cầu Khơng gian sách tiền tệ thu hẹp, thâm hụt tài khóa nợ cơng gia tăng khiến q trình hồi phục kinh tế phải nhiều thời gian Tuy nhiên, đánh giá cách tổng thể động lực tăng trưởng bản, tác giả cho kinh tế Việt Nam chưa rời khỏi xu hướng tăng trưởng trung - dài hạn: Thứ nhất, đầu tư công tiếp tục đẩy mạnh giải ngân có điều kiện tăng mạnh giải ngân năm tới Chính phủ cho khởi công dự án đầu tư công lớn; lãi suất mức thấp tiếp tục trì; sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp bắt đầu có hiệu lực (từ 30/8/2020) 175 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Thứ hai, phục hồi tăng trưởng thị trường đối tác lớn Sự phục hồi hỗ trợ gia tăng xuất Việt Nam năm 2021 Dự báo hầu hết tổ chức quốc tế cho thấy, kinh tế giới nước đạt tăng trưởng cao năm 2021, đặc biệt quốc gia đối tác thương mại, đầu tư lớn Việt Nam, Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đối tác khác Trong bối cảnh đó, EVFTA với CPTPP RCEP cho nhân tố tích cực, hỗ trợ kinh tế Việt Nam phục hồi tốt năm 2021 2021 - 2025 Xuất sang Mỹ Trung Quốc tiếp tục trì bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung chưa có dấu hiệu cải thiện (ngay tăng trưởng kinh tế Trung Quốc mức thấp, kinh tế Mỹ giảm sâu, xuất Việt Nam sang thị trường tăng trưởng mạnh) Với triển vọng tốt năm 2021 hai thị trường lớn, xuất Việt Nam có sở kỳ vọng tăng tốc Dù vậy, xuất sang Mỹ đối mặt với rủi ro lớn Mỹ đưa Việt Nam vào danh sách “quốc gia thao túng tiền tệ” Thứ ba, “thương hiệu quốc gia” Việt Nam cho thấy “sức hấp dẫn” đáng kể nhà đầu tư quốc tế dựa khả chống chịu kinh tế đại dịch, triển vọng phục hồi sau đại dịch hội từ FTA Việt Nam có khả hưởng lợi từ dịch chuyển chuỗi cung ứng sang quốc gia có chi phí thấp Thực tế cho thấy, vốn FDI đăng ký năm 2020 giảm khoảng 15% vốn thực giảm nhẹ (2%) Do đó, kỳ vọng đại dịch kiểm soát, trạng thái bình thường nhiều quốc gia áp dụng, FDI vào Việt Nam tiếp tục tăng, tạo sở vững cho khả phục hồi tăng trưởng năm 2021 năm Thứ tư, môi trường kinh doanh ngày cải thiện tạo điều kiện cho khối kinh tế tư nhân phát triển thuận lợi Định hướng sách năm gần dành ưu tiên lớn cho phát triển kinh tế tư nhân, tập trung vào chiến lược phát triển khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số, phát triển hạ tầng giao thơng, lượng ứng phó với biến đổi khí hậu Trong năm 2020, nhiều luật ban hành gồm Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác cơng tư (PPP) có hiệu lực từ năm 2021, kỳ vọng tiếp tục góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh, thu hút đầu tư tư nhân Chất lượng tăng trưởng nâng cao nhờ đóng góp yếu tố khoa học, công nghệ đổi sáng tạo ngày lớn cấu tăng trưởng kinh tế Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin có cải thiện vượt bậc (từ hạng 95 lên hạng 41 giới, theo xếp hạng Diễn đàn Kinh tế giới), động lực nâng cao lực cạnh tranh quốc gia suất kinh tế Thứ năm, nội kinh tế, tiêu dùng nội địa đầu tư công đóng vai trị quan trọng phục hồi tăng trưởng kinh tế năm 2021 Tiêu dùng nội địa, đóng góp khoảng 68-70% GDP, có khả phục hồi nhờ yếu tố tâm lý thị trường thu nhập cải thiện Đầu tư công nhiều khả tiếp tục thúc đẩy dự án lớn bắt đầu triển khai từ năm 2020, với nỗ lực Chính phủ, bộ, ngành địa phương hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu đầu tư, tạo lan tỏa thành phần, lĩnh vực khác xã hội Thứ sáu, khu vực công nghiệp - dịch vụ đạt mức tăng trưởng cao năm tới (từ mức thấp năm 2020) nhờ phục hồi thị trường tiêu thụ nguồn cung ứng Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo, bán buôn, bán lẻ vận tải, kho bãi kỳ vọng phục hồi mạnh, trở lại vai trò dẫn dắt, động lực cho tăng trưởng kinh tế năm 2021 Khu vực nông 176 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN nghiệp dự báo tiếp tục tăng trưởng ổn định Dài hạn hơn, lĩnh vực kinh doanh dựa tảng số có điều kiện để phát triển nhanh Các nhóm hàng hóa, dịch vụ giao dịch qua mạng tảng số có tăng trưởng mạnh bối cảnh đại dịch COVID-19 Riêng dịch vụ tài số, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng, Việt Nam có mức tăng trưởng ấn tượng khu vực Đi với tín hiệu tích cực, đầy “lạc quan” triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2020, theo tác giả, yếu tố tiêu cực ảnh hưởng xấu đến triển vọng kinh tế đất nước năm 2021: Đại dịch COVID-19 kéo dài toàn cầu nguy lớn nhất; căng thẳng thương mại toàn cầu, dẫn tới gia tăng bảo hộ thương mại rủi ro tài trầm trọng thêm đại dịch kéo dài Tiêu dùng nội địa tiếp tục mức thấp thu nhập hộ gia đình doanh nghiệp giảm, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng thêm nhiều doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động Triển vọng đầu tư không đồng đều, đầu tư tư nhân yếu đầu tư nước liên quan đến thương mại tiếp tục giảm Bên cạnh đó, tác động sách kích thích kinh tế hạn chế dư địa sách tài khóa tiền tệ quốc gia phát triển hạn hẹp dần Hệ gói kích thích khối lượng tiền lớn tung vào thị trường hội kinh doanh chưa phục hồi làm tăng nguy bất ổn tài chính, vĩ mơ tồn cầu Nhiều quốc gia giới xu hướng “khủng hoảng chu kỳ”, “khủng hoảng cấu trúc” (như EU) trước đại dịch COVID-19 diễn Kinh tế giới nước đối tác lớn dự báo khả phục hồi trở lại trạng thái trước đại dịch COVID-19 cần thời gian khoảng - năm tùy thuộc mức độ tác động Các rủi ro địa trị có xu hướng tăng lên thời kỳ hậu dịch COVID-19 Trật tự trị có xu hướng dịch chuyển quyền lực từ Tây sang Đông, hậu dịch COVID-19 để lại cho nước phương Tây nặng nề, chí nguy khủng hoảng nợ công Căng thẳng thương mại quốc gia tiếp diễn chuyển sang chiến công nghệ Bản đồ thương mại hai chiều quốc gia có xu hướng thay đổi trung hạn Hiện tại, Việt Nam kiểm sốt tốt tình hình dịch bệnh, song bất định bối cảnh chung dẫn đến nhiều thách thức cho trình khắc phục hậu khủng hoảng COVID-19 Kinh tế giới nước đối tác quan trọng chưa thực khỏi khó khăn, q trình phục hồi khơng vững chứa đựng nhiều rủi ro khiến triển vọng gia tăng xuất khẩu, thu hút đầu tư trình phục hồi chuỗi cung ứng Việt Nam gặp nhiều khó khăn Các chuỗi giá trị tồn cầu giai đoạn “tái định hình” tác động COVID-19, Việt Nam có hội tham gia vào trình tái phân bổ sở sản xuất kinh doanh tập đoàn đa quốc gia Tuy nhiên, hội tham gia Việt Nam khơng dễ dàng tác động số hóa, chủ nghĩa bảo hộ lực hấp thụ FDI khả liên kết FDI với SMEs (doanh nghiệp nhỏ vừa) nước Trong nội kinh tế, trình phục hồi tăng trưởng kinh tế năm 2021 đối mặt với số thách thức: tác động, hiệu sách kích thích kinh tế hạn chế, nhiều đối tượng khó khăn việc tiếp cận gói hỗ trợ; triển vọng đầu tư không đồng đều, đầu tư tư 177 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA nhân yếu; sức khỏe doanh nghiệp không dễ dàng hồi phục sau thời gian dài khó khăn Xu hướng phục hồi tăng trưởng xuất khẩu, ngành kinh tế (các ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ du lịch, lữ hành) chưa chắn năm 2021 tình hình dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp Ngồi ra, cịn có sức ép lạm phát bất ổn vĩ mơ rủi ro sách siêu nới lỏng tiền tệ, tài khóa từ bên ngồi sách tiền tệ mở rộng nước Độ bền vững ngân sách Nhà nước bị đe dọa mức chi mức cao Chính vậy, việc đánh giá triển vọng phát triển kinh tế năm 2021 Việt Nam dù lạc quan chủ quan MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Trong năm 2021 năm đầu giai đoạn 2021 - 2025, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục tập trung thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, vừa nỗ lực phục hồi phát triển kinh tế - xã hội trạng thái bình thường mới” Chính phủ cần có bước qn có điều phối rõ ràng để ứng phó với đại dịch, sách cần ưu tiên bảo vệ tính mạng điều kiện sống cho người dân, đặc biệt nhóm dễ chịu tác động, đảm bảo người lao động trở lại làm việc, doanh nghiệp nối lại hoạt động mơi trường an tồn Đây điều kiện thiết yếu để bảo đảm kinh tế khu vực dần hồi phục cách toàn diện bền vững Cần đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân vốn đầu tư công, vốn ODA; tận dụng tốt hội hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết; tiếp tục miễn, giảm lệ phí, kéo dài thời hạn visa du lịch; kiểm soát mặt giá Các quan chức cần xem xét hỗ trợ doanh nghiệp hỗn, miễn giảm nghĩa vụ chi phí tài với NSNN Các tổ chức tín dụng cần có phương án tổ chức kinh doanh phù hợp, không ảnh hưởng đến khách hàng, xem xét giảm lãi suất, giãn nợ cho doanh nghiệp, hộ gia đình chịu nhiều ảnh hưởng, thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt, tăng cường gói hỗ trợ tín dụng, hoạt động tư vấn, thông tin đến khách hàng điều kiện tiếp cận vốn vay trả nợ tín dụng ngân hàng Cùng với đó, gói hỗ trợ cho doanh nghiệp người dân cần mở rộng đối tượng, đơn giản thủ tục bao quát lĩnh vực dân sinh; kiên phịng tránh rủi ro, thất thốt, lạm dụng, trục lợi cá nhân lợi ích nhóm Đặc biệt, thời gian trước mắt cần tập trung giải nút thắt thiếu đồng chuỗi cung ứng giá trị nhiều ngành hàng theo hướng: tăng tổ chức lại sản xuất, tái cấu thị trường, mở rộng thị trường quốc tế, coi trọng thị trường nội địa; đa dạng hóa nguồn ngun liệu đầu vào, phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, nâng cao hàm lượng chế biến giá trị tăng sản phẩm; đẩy mạnh tổ chức xúc tiến thương mại, đưa hàng hóa nơng sản Việt vào tiêu thụ hệ thống, chuỗi siêu thị lớn; khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng bảo quản, chế biến nông sản; điều chỉnh cấu số đối tượng trồng, vật nuôi cho phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ lợi so sánh địa phương Ngoài ra, việc phụ thuộc nhiều vào xuất nhập làm cho kinh tế trở nên mong manh trước cú sốc đến từ bên ngồi Thực tế địi hỏi Việt Nam cần phải đa dạng hóa đối tác thương mại, từ giảm thiểu cú sốc đến từ đối tác thương mại cụ thể 178 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN Đẩy mạnh phát triển phủ số, kinh tế số, xã hội số, đổi sáng tạo ứng dụng khoa học công nghệ Tập trung nguồn lực để phát triển số tảng công nghệ dùng chung, hệ thống sở liệu quốc gia cốt lõi; bảo đảm hạ tầng kỹ thuật an tồn, an ninh thơng tin Xây dựng phát triển hệ thống trung tâm đổi sáng tạo cấp quốc gia, vùng địa phương; hỗ trợ, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi sáng tạo Bảo đảm an sinh xã hội, giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với xu Thực có hiệu sách hỗ trợ an sinh xã hội, giải việc làm, tạo điều kiện cho người lao động sớm quay trở lại thị trường, bảo đảm đủ lực lượng lao động bước vào giai đoạn tăng cường sản xuất, kinh doanh sau dịch Tập trung hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu mới; đẩy mạnh kết nối cung, cầu lao động nước, gắn với thị trường lao động quốc tế Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn bên lẫn bên ngồi kinh tế Việt Nam chứng tỏ sức hút từ hội nhập tiềm kinh tế động Những kết tích cực mà kinh tế Việt Nam đạt năm 2020 góp phần tạo đà cho triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2021), Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/20201 Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2021 Nguyễn Thị Phương Dung (2020), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 triển vọng năm 2021, Tạp chí Tài kỳ tháng 12/2020 Hoàng Nữ Ngọc Thủy - Lương Minh Hiển (2021), Triển vọng tăng trưởng 2021: Động lực thách thức, Tạp chí Điện tử VnEconomy Cơng ty Kiểm toán PWC Việt Nam (2020), Đánh giá tác động đại dịch COVID-19: Phân tích tác động tiềm ẩn COVID-19 kinh tế Việt Nam Nguyễn Minh Phong (2020), Dự báo giới triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2020 - 2021, Tạp chí Ngân hàng số 21/2020 179 ... động lực cho tăng trưởng kinh tế năm 2021 Khu vực nông 176 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN nghiệp dự báo tiếp... thương mại cụ thể 178 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN Đẩy mạnh phát triển phủ số, kinh tế số, xã hội số, đổi... dân cấp năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 kế hoạch năm lĩnh vực theo nghị Đảng, Quốc hội Năm 2021 kỳ vọng với

Ngày đăng: 23/06/2021, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan