Bài viết không chỉ phân tích bối cảnh, những thành tựu về tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nguyên nhân của các thành tựu, mà còn đưa ra một số dự báo và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 03 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ThS Bùi Thị Bích Thuận* Tóm tắt Kinh tế - xã hội năm 2020 đầu năm 2021 Việt Nam diễn bối cảnh đại dịch COVID-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng, khiến cho tăng trưởng hầu hết ngành, lĩnh vực chậm lại Ngay có dịch bệnh bùng phát, lãnh đạo Đảng, Nhà nước hệ thống trị vào liệt, với đồng lịng, đồn kết tồn dân, tồn qn, cơng tác phịng, chống dịch đạt kết tốt Đồng thời, Chính phủ có sách kịp thời để bước hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua khó khăn, thực thành cơng mục tiêu kép “vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì mức tăng trưởng dương, GDP năm 2020 tăng 2,91% Năm 2021, triển vọng kinh tế Việt Nam cho tích cực kinh tế dự báo tăng trưởng mức cao, dự báo dựa giả định khủng hoảng đại dịch COVID-19 dần kiểm soát, thực tế tình hình dịch bệnh đầu năm 2021 có diễn biến phức tạp Việt Nam cần tiếp tục triển khai giải pháp để vừa phát huy thành tựu có, viết đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 Từ khóa: COVID-19, sách phát triển kinh tế, kinh tế Việt Nam, tăng trưởng kinh tế ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng hầu hết ngành, lĩnh vực chậm lại Mặc dù đại dịch COVID-19 gây tác hại không nhỏ để lại hậu lâu dài tương lai phát triển Việt Nam, đặt bối cảnh chung tồn cầu, chiến chống đại dịch COVID-19 Việt Nam giành nhiều kết tích cực nhiều phương diện Trong đó, nỗ lực trì tăng trưởng dương thành công lớn Việt Nam đạt thành công tăng trưởng kinh tế? Nguyên nhân thành cơng gì? Trong thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục triển khai giải pháp để vừa phát huy thành tựu có, vừa vượt qua nguy đại dịch toàn cầu với thiệt hại tối thiểu có thể? Các vấn đề quan chức giới nghiên cứu nhiều đặt giải nhiều hình thức mức độ khác nhau, tương đối nhiều câu hỏi chưa thể tìm đáp án thỏa đáng Chính * Trường Đại học Cơng đồn 44 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN vậy, dựa sở kết phân tích nhiều nguồn tư liệu khác phương pháp định tính định lượng, viết khơng phân tích bối cảnh, thành tựu tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nguyên nhân thành tựu, mà đưa số dự báo giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 NỘI DUNG 2.1 Khái quát bối cảnh giới nước Kinh tế - xã hội năm 2020 đầu năm 2021 Việt Nam diễn bối cảnh đại dịch COVID-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới, tiếp tục diễn biến phức tạp Các kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thối sâu, tồi tệ nhiều thập kỷ qua Ảnh hưởng ban đầu đại dịch bộc lộ rõ qua việc giảm đình hoạt động số ngành dịch vụ quan trọng giao thông (hàng không, hàng hải, giao thông công cộng…), du lịch, giải trí… Nhưng nhanh sau đó, với tác động biên pháp phong tỏa, chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu bị đứt đoạn, rối loạn kéo theo thuyên giảm mạnh phía “cầu” lẫn phía “cung”, lĩnh vực cơng nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Các tác động tiêu cực mang tính chất liên hồn lĩnh vực kéo theo lĩnh vực kia; khâu kéo theo khâu chuỗi sản xuất kinh doanh; từ kinh tế nước tác động trực tiếp gián tiếp sang kinh tế nước khác Sự tác động đại dịch COVID-19 với giải pháp cách ly xã hội dài ngày làm đứt gãy chuỗi cung ứng, mà làm thay đổi nhu cầu - cấu trúc tiêu dùng xã hội tâm lý tiêu dùng mặt Tuy nhiên, tháng cuối năm, phần lớn kinh tế tái khởi động sau phong tỏa đại dịch COVID-19, dự báo tăng trưởng kinh tế giới có dấu hiệu khả quan Thương mại tồn cầu, giá hàng hóa dần phục hồi, thị trường chứng khoán tăng mạnh tháng 11 12 nhờ tín hiệu tích cực từ sản xuất hiệu vắc-xin phòng COVID-19 Những kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Cộng đồng chung châu Âu đối mặt với nhiều khó khăn có xu hướng phục hồi tháng cuối năm 2020 dự báo tăng trưởng khả quan năm 2021 Trong nước, bên cạnh thuận lợi từ kết tăng trưởng tích cực năm 2019, kinh tế vĩ mô ổn định phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng hầu hết ngành, lĩnh vực chậm lại Tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây hệ lụy tới hoạt động sản xuất xuất - nhập Việt Nam Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm mức cao Bên cạnh đó, hạn hán, xâm nhập mặn, mưa, lũ ảnh hưởng đến suất, sản lượng trồng đời sống nhân dân Ngay có dịch bệnh COVID-19 bùng phát, lãnh đạo Đảng, Nhà nước hệ thống trị vào liệt, với đồng lịng, đồn kết tồn dân, tồn qn, cơng tác phịng, chống dịch đạt kết tốt Đồng thời, Chính phủ có sách kịp thời để bước hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua khó khăn; hoạt động đời sống kinh tế xã hội khơi phục; tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực; cộng đồng quốc tế đánh giá cao, nhân dân ngày tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước đạo Chính phủ Với giải pháp liệt hiệu việc thực mục 45 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng Hiên nay, dịch bệnh COVID-19 giới Việt Nam cịn diễn biến phức tạp, khó lường, tác động tiêu cực đến mặt đời sống kinh tế - xã hội chưa thể đánh giá hết tác động Tình hình đó, địi hỏi vừa phải tập trung ưu tiên phòng, chống dịch, đồng thời cần có sách, giải pháp trước mắt lâu dài nhằm giảm thiểu tác động dịch bệnh, vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng thời để sớm phục hồi, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Một số thành tựu Việt Nam tăng trưởng kinh tế năm 2020 nguyên nhân 2.2.1 Một số thành tựu tăng trưởng kinh tế năm 2020 Đại dịch COVID-19 tác động mạnh tới tăng trưởng kinh tế giới, hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, sản xuất, kinh doanh bị đình trệ Tại nhiều khu vực, dù thực tế không cảnh báo ban đầu, đà phục hồi chậm khiến nước phải gắng sức sau kinh tế bị “tụt dốc” Việt Nam số nước kiểm soát tốt dịch COVID-19, bị ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp giai đoạn 2011 - 2020 (2,91%), trước tác động tiêu cực đại dịch COVID-19, thành công lớn nước ta Nhờ mức tăng trưởng này, Việt Nam xếp 10 nước có tốc độ tăng trưởng GDP cao giới, 16 kinh tế thành công năm 2020 Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động, Việt Nam giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô Như vậy, năm 2020, Việt Nam thực thành công mục tiêu kép vừa phòng chống dịch bệnh COVID-19, vừa phát triển kinh tế - xã hội Theo số liệu Tổng cục Thống kê, GDP năm 2020 Việt Nam tăng 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%) Điều cho thấy tính đắn đạo, điều hành khơi phục kinh tế, phòng chống dịch bệnh tâm, đồng lịng tồn hệ thống trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nỗ lực, cố gắng người dân cộng đồng doanh nghiệp để thực có hiệu mục tiêu “vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội” Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5%1 Trong khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, sản lượng số lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu sản lượng tôm năm 2020 tăng nên tốc độ tăng khu vực đạt cao năm 2019 Trong đó, ngành nơng nghiệp tăng 2,55%, thấp mức tăng năm 2011, năm 2012 năm 2018 giai đoạn 2011 - 2020, đóng góp 0,29 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% chiếm tỷ trọng thấp nên đóng góp 0,02 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 3,08%, cao mức tăng 2,8% năm 2015 năm 2016 giai đoạn 2011 - 2020, đóng góp 0,1 điểm phần trăm Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020, Số: 245/BC-TCTK, ngày 27 tháng 12 năm 2020 46 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN Trong khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp năm 2020 tăng 3,36% so với năm trước, đóng góp 1,12 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế Trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng nền kinh tế với mức tăng 5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm; sản xuất phân phối điện tăng 3,92%, đóng góp 0,19 điểm phần trăm; cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 5,51%, đóng góp 0,04 điểm phần trăm; khai khống giảm 5,62% (do sản lượng khai thác dầu thơ giảm 12,6% khí đốt tự nhiên giảm 11,5%), làm giảm 0,36 điểm phần trăm mức tăng chung Ngành xây dựng tăng 6,76%, cao tốc độ tăng năm 2011, năm 2012 năm 2013 giai đoạn 2011 - 2020, đóng góp 0,5 điểm phần trăm Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại dịch vụ Khu vực dịch vụ năm 2020 đạt mức tăng thấp năm 2011 - 2020 Đóng góp số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm năm 2020 sau: bán buôn bán lẻ tăng 5,53% so với năm trước, đóng góp 0,61 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,87%, đóng góp 0,46 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi giảm 1,88%, làm giảm 0,06 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 14,68%, làm giảm 0,62 điểm phần trăm Một điểm sáng tranh kinh tế năm 2020 khơng thể khơng nhắc đến xuất vượt khó tình hình dịch bệnh, trì tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) cán cân thương mại trì xuất siêu năm liên tiếp (kim ngạch xuất siêu hàng hóa năm giai đoạn 2016 - 2020 là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD) Việc ký kết Hiệp định thương mại tự mang lại tín hiệu tích cực cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA) Năm 2020, xuất sang EU đạt 34,8 tỷ USD; đáng ý, sau tháng thực thi (từ ngày 01/8/2020), tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với kỳ năm trước Điều phản ánh lực sản xuất nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh tạo thuận lợi trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu Đây kết đáng khích lệ bối cảnh kinh tế khu vực EU suy giảm nghiêm trọng tiếp tục đối mặt với dịch COVID-19 diễn biến phức tạp1 Tổng kim ngạch xuất - nhập hàng hóa năm 2020 đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, xuất đạt 281,5 tỷ USD, nhập 262,4 tỷ USD Điều có nghĩa năm qua, Việt Nam xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao năm liên tiếp.2 Dòng vốn FDI tiếp tục đổ Việt Nam năm qua với 28,5 tỷ USD, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh tăng thêm giá trị góp vốn, mua cổ phần Con số giảm 25% so với năm 2019, bối cảnh chuỗi cung ứng đứt gãy dịch COVID-19 lan rộng, thành tích đáng khích lệ.3 Tổng số doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt động năm qua 179.000 doanh nghiệp, tăng 0,8%, tức trung bình tháng có 14.900 doanh nghiệp thành lập quay trở lại hoạt động.4 Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020, Số: 245/BC-TCTK, ngày 27 tháng 12 năm 2020 , 2, 3, 47 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Bên cạnh kết tăng trưởng đạt năm 2020, kinh tế Việt Nam tồn nhiều vấn đề cần phải giải Với độ mở lớn, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nên biến động kinh tế giới tác động đến lĩnh vực kinh tế - xã hội nước ta Đại dịch COVID-19, khống chế Việt Nam diễn biến phức tạp giới, làm cho hoạt động sản xuất, cung ứng lưu chuyển thương mại, hàng không, du lịch, lao động việc làm bị đình trệ, gián đoạn Bên cạnh đó, xuất Việt Nam có tăng trưởng chưa đảm bảo tính bền vững, suất lao động mức thấp… Do vậy, Việt Nam cần tập trung thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, vừa tận dụng tốt hội, nỗ lực phục hồi phát triển kinh tế - xã hội trạng thái bình thường mới”; đồng thời khai thác tối đa tiềm năng, lợi để đưa kinh tế đạt mức tăng trưởng cao năm 2021 2.2.2 Nguyên nhân thành tựu Sở dĩ Việt Nam đạt thành tựu nhờ tổng hợp nhiều sách, chủ yếu thể nội dung sau: Thứ liệt, lĩnh sáng tạo Chính phủ, với sách đầu tư cơng, hỗ trợ doanh nghiệp từ Chính phủ có tác động toàn diện đến người dân, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nguồn lực để cầm cự, xoay xở Mặc dù, việc giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt mức kỳ vọng, tốc độ giải ngân tháng 9/2020 tháng đầu năm 2020 (đạt 59,7% kế hoạch) đạt mức cao giai đoạn 2016 - 2020 Vốn đầu tư công tập trung chủ yếu cho cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm, nhằm thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân đầu tư nước ngồi (FDI) Thời gian qua, Chính phủ triển khải nhiều giải pháp liệt như: đẩy mạnh giải ngân, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng, giải vướng mắc thủ tục hành chính, đẩy nhanh thủ tục phê duyệt, điều chỉnh sách mới; khởi công, triển khai thực dự án quy mơ lớn, quan trọng, có tác động lan tỏa đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng ngành, lĩnh vực; tăng cường kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, đề cao trách nhiệm người đứng đầu; gắn trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan việc bảo đảm tiến độ thực hiện, giải ngân kế hoạch vốn đầu tư cơng góp phần tăng tổng đầu tư phát triển trì an sinh xã hội theo mục tiêu phát triển bền vững Ngay từ diễn biến dịch COVID-19, Chính phủ kịp thời đạo đưa gói hỗ trợ, sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc COVID-19 Sự điều hành kịp thời Chính phủ, thể gói hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội hướng đến phát triển bền vững, bao gồm: Gói sách tiền tệ - tín dụng nhằm cấu lại, giãn - hoãn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng; Gói cho vay với tổng hạn mức cam kết khoảng 300.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tín dụng thơng thường từ 1% - 2,5%/năm; Gói tài khóa (giãn, hoãn thuế tiền thuê đất, giảm số thuế phí) với tổng giá trị 180.000 tỷ đồng; Gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng cho 20 triệu lao động đối tượng yếu Luật Đầu tư sửa đổi, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư cách giảm thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Nhờ dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng nhanh chóng, tăng lên (FDI tháng 9/2020 đạt 1,65 tỷ USD, tăng so với 720 triệu USD tháng 8/2020) Việt Nam có tiềm trở thành kinh tế số phát triển nhanh Đông Nam Á 48 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN Phát động phong trào tiết kiệm tồn hệ thống trị xã hội để dồn nguồn lực cho phục hồi phát triển kinh tế Trước mắt chưa triển khai điều chỉnh mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang lương hưu từ ngày 01/7/2020 Thứ hai thành công công tác chống dịch Việt Nam có cách chống dịch liệt, thống hành động từ Trung ương đến địa phương toàn dân Ngay từ đợt dịch xuất Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ kịp thời ban hành kết luận, nghị quyết, thị với phương châm “chống dịch chống giặc”, kiểm soát dịch bệnh ưu tiên hàng đầu, quan trọng, nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân, ổn định xã hội Có thể thấy đợt dịch vào tháng 3/2020, với cách kiểm soát dịch diện rộng với tắc nghẽn nguồn cung, xuất khiến cho kinh tế quý II/2020 bị ảnh hưởng tức thời tương đối mạnh Tuy nhiên, sức chịu đựng kinh tế tốt Đến đợt dịch thứ hai (tháng 7/2020), rút kinh nghiệm kiểm soát thay đổi cách tiếp cận, khoanh vùng, truy vết không khiến hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng nhiều đợt đầu tiên, điều giúp kinh tế phục hồi Từ góc độ nghiên cứu, thấy Chính phủ đạo áp dụng tốt biện pháp bảo đảm mục tiêu “kép”: vừa liệt phòng, chống dịch hiệu quả, vừa tập trung phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Chỉ thị phịng chống dịch nhìn chung thể tinh thần kiên khẩn trương chống COVID-19 giảm thiểu ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế sinh hoạt người dân Thứ ba tính linh hoạt khả ứng phó doanh nghiệp, nhân dân Trong bối cảnh đại dịch, doanh nghiệp Việt dùng nhiều cách để vượt qua khó khăn như: chuyển đổi sản phẩm, linh hoạt tiếp cận với khách hàng, linh hoạt cách kinh doanh, đặc biệt “lên ngôi” thương mại điện tử kinh tế số Thêm vào đó, Việt Nam, ngồi doanh nghiệp cịn có hàng chục triệu lao động phi thức (hộ gia đình, lao động tự do) hỗ trợ đến từ Chính phủ cịn hạn chế lực lượng “bệ đỡ” tốt, người dân bảo đảm sống mức tối thiểu Chưa kể đến thói quen giữ “tài khoản tiết kiệm” người Việt phần giảm áp lực “cơn bão” COVID-19 ập đến Một điểm nữa, đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến kinh tế toàn giới mạnh khu vực dịch vụ Trong đó, khu vực dịch vụ Việt Nam chiếm chưa đến 45% GDP; đó, chịu tác động so với nước khác giới Ngồi ra, Việt Nam có hệ thống ngân hàng lành mạnh, dự trữ ngoại hối tăng kể từ năm 2011 tạo tảng tốt gặp “cú sốc” từ bên Thứ tư trước diễn dịch bệnh, Việt Nam chuẩn bị tảng để tăng trưởng tốt Giai đoạn 2016 - 2019, giữ ổn định tăng trưởng, tạo niềm tin với doanh nghiệp Ngồi đầu tư cơng, Việt Nam tập trung phát triển khối doanh nghiệp nên tạo tảng bền vững giúp giữ ổn định kinh tế Thứ năm tập trung phát triển mạnh thị trường nước Tiêu dùng hộ gia đình chiếm đến 68% tổng cầu kinh tế Do đó, sách kích thích tiêu dùng khu vực hộ gia đình có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế Chính phủ thực có hiệu giải pháp kích thích tiêu dùng nội địa, đẩy mạnh phong trào “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” 49 KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Thực sách khuyến khích tài khóa miễn/ giảm thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất nước; tiền tệ ưu đãi tiếp cận mở rộng hạn mức tín dụng tiêu dùng Bên cạnh sách hỗ trợ thị trường, hỗ trợ phiếu thực phẩm miễn phí, giảm giá sản phẩm, giảm chi phí trung gian, chi phí lưu thơng, chi phí hành chính, chi phí khơng thức… Thứ sáu khu vực kinh tế đối ngoại - động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam thập kỷ qua - đạt kết rất tốt kể từ khủng hoảng dịch COVID-19 Việc Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định Ðối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) đánh giá cao, thể tinh thần cam kết hội nhập, cải cách nước Đặc biệt lúc khó khăn, Việt Nam ký Hiệp định Thương mại tự với EU (EVFTA), mở hội triển vọng to lớn Điều có ý nghĩa lớn, tạo cho Việt Nam có vị mới, khẳng định Việt Nam miền đất tốt cho nhà đầu tư Kết khẳng định nỗ lực trình tạo sức hấp dẫn quốc tế, sức hấp dẫn thị trường Việt Nam đối tác nước ngoài; củng cố thêm lực Việt Nam trường quốc tế Từ cho thấy thay đổi mang tính tảng tạo yếu tố bảo đảm tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, thơng qua việc Việt Nam phê chuẩn Hiệp định EVFTA, từ tháng 7/2020, EU dỡ bỏ 85% thuế quan hàng hóa Việt Nam dần cắt bỏ phần cịn lại năm tới Nhờ đó, Việt Nam dự kiến sẽ đạt mức xuất hàng hóa sang EU đạt mức thặng dư lớn từ trước đến nay, đồng thời dự trữ ngoại hối tăng Dịng vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục đổ vào Việt Nam kết hợp với xuất hàng hóa tăng mạnh đã bù đắp cho thất thu ngoại tệ hoạt động du lịch suy giảm nguồn kiều hối bị thu hẹp Báo cáo tổ chức quốc tế cho biết nhà đầu tư nước tiếp tục đầu tư và/hoặc dịch chuyển hoạt động sản xuất sang Việt Nam quốc gia quản lý tốt đại dịch 2.3 Một số dự báo giải pháp giúp tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 2.3.1 Một số dự báo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) cho rằng, đại dịch COVID-19 tiếp tục gây thiệt hại đáng kể cho kinh tế xã hội Với tiến đạt phát triển vắcxin, tổ chức nhận định kinh tế giới thoát khỏi khủng hoảng, nhiều rủi ro ngắn hạn Dựa giả định đợt bùng phát virus kiềm chế triển vọng vắcxin phổ biến rộng rãi vào cuối năm 2021 giúp củng cố niềm tin, kinh tế toàn cầu dần phục hồi, mức độ phục hổi không giống quốc gia năm tới Sau sụt giảm mạnh năm 2020, GDP toàn cầu dự báo tăng khoảng 4,2% vào năm 2021 3,7% vào năm 2022 Vào cuối năm 2021, GDP toàn cầu mức trước khủng hoảng nhờ phục hồi kinh tế mạnh mẽ Trung Quốc1 Đối với Việt Nam, thời gian tới, triển vọng cho tích cực kinh tế dự báo tăng trưởng mức cao Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng Việt Nam mức khoảng 6,8% năm 2021 ổn định quanh mức 6,5% năm Còn Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo tăng trưởng năm 2021 nước ta 6,1% Ngân hàng United Overseas Bank (UOB Việt Nam, có trụ sở Singapore) cho rằng, kinh Triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-the-gioi/trien-vong-tang-truongmoi-cua-kinh-te-toan-cau-634760/, đăng ngày 07/02/2021 50 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN tế Việt Nam năm 2021 bật tăng đến mức 7,1% nhờ mức tăng trưởng thấp năm 2020 yếu tố thuận lợi khác thỏa thuận tự thương mại ký kết thời gian gần Trong đó, Ngân hàng HSBC dự báo kỳ vọng tăng trưởng Việt Nam đạt mức 8,1% năm 2021 Thậm chí, Hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế S&P Global Ratings dự báo Việt Nam đứng thứ hai khu vực châu Á - Thái Bình Dương tốc độ phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tác động đại dịch COVID-19 với mức tăng trưởng GDP đạt tới 11,2% vào năm 2021 Dự báo dựa giả định khủng hoảng đại dịch COVID-19 dần kiểm soát, vắc-xin COVID-19 chứng minh được tính hiệu Báo cáo nhấn mạnh tại Việt Nam vẫn tiềm tàng rủi ro tài khóa, tài xã hội, địi hỏi cấp có thẩm quyền cần quan tâm Trong đó, Viện Kinh tế Việt Nam đưa mơ hình dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 Việt Nam đạt 5,49% (kịch sở), 6,9% (kịch cao) 3,48% (kịch thấp) nhấn mạnh kịch cao đạt bối cảnh thuận lợi (kinh tế giới tăng trưởng mạnh, giá dầu ổn định hỗ trợ tăng trưởng kinh tế nội địa cải thiện khả hấp thụ vốn FDI) Cùng quan điểm, chuyên gia Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nhận định, kinh tế Việt Nam năm 2021 nhiều thách thức xuất phát từ hiệu chưa rõ ràng vắc-xin phòng COVID-19 rủi ro tiềm ẩn bong bóng nợ cơng nước phát triển Tăng trưởng kinh tế năm 2021 nhiều khả mức 6% Cũng chọn phương án nhiều kịch bản, Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho rằng, kịch nhiều khả xảy tốc độ tăng trưởng đạt 6,17% (với CPI trung bình khoảng 3,8%) Ít khả tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 đạt 6,72% (CPI trung bình khoảng 4,2%) điều kiện kinh tế giới phục hồi nhanh dự kiến Các dự báo tăng trưởng trước giả định COVID-19 kiểm soát vào khoảng năm 2021 giới Việt Nam sóng COVID-19 Tuy nhiên, giả định khơng phù hợp COVID-19 tiếp tục hoành hành nhiều khu vực giới Việt Nam Mức độ tác động kinh tế đợt dịch COVID-19 tùy thuộc vào diễn biến dịch biện pháp khống chế Quy mô thời gian kéo dài đại dịch tác động kinh tế khó dự báo, khơng thể bỏ qua kịch tăng trưởng thấp 2.3.2 Một số giải pháp giúp tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 - Đổi mới, hoàn thiện thể chế để khơi thơng, giải phóng nguồn lực phát triển, nâng cao lực quản trị quốc gia Đổi mạnh mẽ, nâng cao hiệu công tác xây dựng thi hành pháp luật Đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, tập trung giải điểm nghẽn, bất cập, tạo điều kiện thơng thống cho nhà đầu tư, doanh nghiệp Đẩy nhanh xây dựng khung chính sách, pháp luật, hoàn thiện khung khổ pháp lý cho các mơ hình kinh doanh mới, ứng dụng chuyển đổi số - Đẩy mạnh trình cấu lại kinh tế Hỗ trợ phát triển ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế, tham gia sâu chuỗi giá trị thơng qua sách ưu đãi tài - ngân sách nhà nước, tín dụng sách hỗ trợ khác Phục hồi ổn định sản xuất nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia xuất phù hợp, hiệu quả, thích ứng với tình hình mới; củng cố, nâng cao lực phòng, chống dịch bệnh Tập trung phục hồi phát triển 51 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị; đa dạng hóa, tránh phụ thuộc vào thị trường (cả xuất nhập khẩu); tăng cường xuất - Nâng cao lực, sức cạnh tranh nhằm đón đầu thời cơ, lợi thế, hội Hỗ trợ hiệu doanh nghiệp nước (gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp FDI); khơng để bị lợi dụng thâu tóm, nhà đầu tư ngồi nước Đẩy mạnh sắp xếp, đởi mới, thối vốn gắn với nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước; phát huy vai trò đầu tàu tập đồn, doanh nghiệp lớn việc hình thành chuỗi giá trị, thúc đẩy tham gia doanh nghiệp nhỏ vừa Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát huy sức sáng tạo khả thích ứng, tận dụng hội, nâng cao lực cạnh tranh tạo việc làm cho người lao động Chủ động, có chế, sách, hồn thiện hạ tầng sở, cung ứng dịch vụ hỗ trợ nhằm thu hút, hợp tác đầu tư nước ngồi có chọn lọc, bảo đảm chất lượng, hiệu bảo vệ môi trường, sinh thái, từ tập đồn lớn, cơng ty đa quốc gia có cơng nghệ cao, tiềm lực mạnh, đứng đầu chi phối mạng sản xuất, chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu - Đẩy mạnh phát triển kinh tế nước, sách kích cầu, tăng tiêu dùng nội địa với thị trường gần 100 triệu dân Bởi vì, nước, phần cung kinh tế, lực sản xuất không bị ảnh hưởng lớn, mà phần cầu bị ảnh hưởng nhiều Việc khôi phục thị trường tiêu thụ nước, đặc biệt biện pháp kích cầu, cần phải thực Bởi vì, xét tâm lý tiêu dùng tiết kiệm, dịch bệnh diễn - tháng, người dân tạm dừng tiêu dùng thời gian ngắn sau dịch kiểm soát bùng lên, dịch kéo dài làm thay đổi hành vi tiêu dùng, người dân dành cho tiết kiệm nhiều - Đẩy mạnh phát triển phủ số, kinh tế số, xã hội số, đổi sáng tạo ứng dụng khoa học công nghệ Tập trung nguồn lực để phát triển số tảng công nghệ dùng chung, hệ thống sở liệu quốc gia cốt lõi; bảo đảm hạ tầng kỹ thuật an tồn, an ninh thơng tin Xây dựng phát triển hệ thống trung tâm đổi sáng tạo cấp quốc gia, vùng địa phương; hỗ trợ, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi sáng tạo - Bảo đảm an sinh xã hội, giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với xu Thực có hiệu sách hỗ trợ an sinh xã hội, giải việc làm, tạo điều kiện cho người lao động sớm quay trở lại thị trường, bảo đảm đủ lực lượng lao động bước vào giai đoạn tăng cường sản xuất, kinh doanh sau dịch Tập trung hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu mới; đẩy mạnh kết nối cung, cầu lao động nước, gắn với thị trường lao động quốc tế - Phát huy mạnh vùng kinh tế trọng điểm, đô thị lớn đầu tàu cho phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng thực sách, giải pháp phát triển vùng bền vững, đồng bộ, hệ thống, tạo tác động lan tỏa Thúc đẩy liên kết nội vùng, liên vùng quốc tế, tạo sở phát triển mơ hình tổ chức lãnh thổ, tổ chức sản xuất kinh doanh mới; hình thành cụm ngành, chuỗi giá trị sản xuất cung ứng liên thông; tạo không gian phát triển mới, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Rà sốt thể chế sách để khuyến khích hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân đầu tư nhiều hơn, giảm thiểu khó khăn rào cản để thu hút nhiều dòng vốn FDI, đặc biệt dòng FDI chất lượng, gắn với chuyển giao công nghệ cao, thân thiện môi trường, FDI thúc đẩy doanh nghiệp Việt tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu 52 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN - Cần phải khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, khát vọng vươn lên để đạt mục tiêu phồn vinh, phát triển theo tinh thần Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII KẾT LUẬN Năm 2020, bối cảnh gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhờ tích cực với tâm cao hệ thống trị, điều hành, liệt, kịp thời, hiệu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nỗ lực cấp, ngành, người dân, doanh nghiệp lãnh đạo Đảng, đất nước ta đạt kết ấn tượng, toàn diện lĩnh vực, thực thành cơng “mục tiêu kép” vừa phịng, chống dịch COVID-19, vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội đời sống, sức khỏe nhân dân; tăng trưởng kinh tế đạt 2,91%, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm cân đối lớn kinh tế Năm 2021 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, năm tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, bầu cử Quốc hội khóa XV bầu cử Hội đồng nhân dân cấp, năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2021 - 2030 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2021 - 2025 theo Nghị Đảng, Quốc hội Tình hình quốc tế, nước dự báo có thời cơ, thuận lợi khó khăn, thách thức đan xen, đại dịch COVID-19 tiếp tục tác động tiêu cực nhiều mặt đến kinh tế giới nước Các xu hướng dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số, với thay đổi nhanh chóng mơ hình kinh doanh, phương thức sản xuất, tiêu dùng, giao tiếp xã hội, khoa học công nghệ vừa thời cơ, vừa thách thức, đòi hỏi tiếp tục đổi tư phát triển, hành động liệt, hiệu hơn, biến thách thức thành hội, nỗ lực phấn đấu với tâm cao, thực thành cơng tồn diện mục tiêu, nhiệm vụ đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2020), Kết luận số 77-KL/TW ngày 5/6/2020 Bộ Chính trị chủ trương khắc phục tác động đại dịch COVID-19 để phục hồi phát triển kinh tế đất nước Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Báo cáo số 6219-BC/BKHĐT ngày 22/9/2020 đánh giá tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 Hà Chính (đăng ngày 22/01/2021), Quyết tâm cao Chính phủ cho mục tiêu lớn, http:// baochinhphu.vn/Kinh-te/Quyet-tam-cao-cua-Chinh-phu-cho-muc-tieu-lon/420418.vgp Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020, Số: 245/ BC-TCTK, ngày 27 tháng 12 năm 2020 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2020), Chính sách vượt qua tác động COVID-19 để phục hồi phát triển kinh tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Huy Vũ (đăng ngày 07/02/2021), Triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu, https:// nhandan.com.vn/tin-tuc-the-gioi/trien-vong-tang-truong-moi-cua-kinh-te-toan-cau-634760/ 53 ... chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng Hiên nay, dịch bệnh COVID-19 giới Việt Nam cịn diễn biến phức tạp, khó lường, tác động. .. nhân 2.2.1 Một số thành tựu tăng trưởng kinh tế năm 2020 Đại dịch COVID-19 tác động mạnh tới tăng trưởng kinh tế giới, hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, sản xuất, kinh doanh bị đình trệ Tại... thành tựu tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nguyên nhân thành tựu, mà đưa số dự báo giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 NỘI DUNG 2.1 Khái quát bối cảnh giới nước Kinh tế - xã