giao an tu chon vat ly 8

14 6 0
giao an tu chon vat ly 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở đây S là tổng quãng đường các vật đã đi cũng là khoảng cách ban đầu của 2 vật b/- Nếu 2 vật chuyển động cùng chiều : Khi gặp nhau , hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban [r]

(1)Ngµy soạn: 20/8/2012 TiÕt: - - - - - CHỦ ĐỀ Bài tập chuyển động thẳng - vận tốc chuyển động - chuyển động không I MUÏC TIEÂU: - Làm đợc bài tập đơn giản chuyển động thẳng đều, nhaọn bieỏt ủửụùc naứo vaọt ủửựng yeõn, vaọt chuyeồn ủoọng, - Giúp học sinh nắm vững các công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian Từng bước nâng cao khả giải bài tập chuyển động học sinh Từ đó làm đợc số bài tập saựch baứi taọp vaứ naõng cao II HOẠT ĐỘNG DẠY VA HỌC: A/- Lý thuyết : 1/- Chuyển động và đứng yên : - Chuyển động học là thay đổi vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc - Nếu vật không thay đổi vị trí nó so với vật khác thì gọi là đứng yên so với vật - Chuyển động và đứng yên có tính tương đối (Tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc) 2/- Chuyển động thảng : - Chuyển động thảng là chuyển động vật quãng đường khỏng thời gian - Vật chuyển động trên đường thẳng gọi là chuyển động thẳng 3/- Vận tốc chuyển động : - Là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động đó - Trong chuyển động thẳng vận tốc luôn có giá trị không đổi ( V = conts ) - Vận tốc có tính tương đối Bởi vì : Cùng vật có thể chuyển động nhanh vật này có thể chuyển động chậm vật khác ( cần nói rõ vật làm mốc ) V= S t Trong đó : V là vận tốc Đơn vị : m/s km/h S là quãng đường Đơn vị : m km t là thời gian Đơn vị : s ( giây ), h ( ) B/- Phương pháp giải : 1/- Bài toán so sánh chuyển động nhanh hay chậm: a/ - Vật A chuyển động, vật B chuyển động, Vật C làm mốc ( thường là mặt đường ) - Căn vào vận tốc : Nếu vật nào có vận tốc lớn thì chuyển động nhanh Vật nào có vận tốc nhỏ thì chuyển động chậm Ví dụ : V1 = 3km/h và V2 = 5km/h  V1 < V2 - Nếu đề hỏi vận tốc lớn gấp lần thì ta lập tỉ số vận tốc b/ - Vật A chuyển động, vật B chuyển động Tìm vận tốc vật A so với vật B ( vận tốc tương đối ) - ( bài toán không gặp nhau) + Khi vật chuyển động cùng chiều : v = va - vb (va > vb ) ñk: Vật A lại gần vật B v = vb - va (va < vb ) ñk: Vật B xa vật A + Khi hai vật ngược chiều : Nếu vật ngược chiều thì ta cộng vận tốc chúng lại với ( v = va + vb ) 2/- Tính vận tốc, thời gian, quãng đường : S S V= t S = V t t= v Nếu có vật chuyển động thì : V = S / t1 => S1 = V1 t1 => t1 = S1 / V1 V = S / t2 => S2 = V2 t2 => t2 = S2 / V2 3/- Bài toán hai vật chuyển động gặp : a/- Nếu vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường các đã khoảng cách ban đầu vật (2) A S B S1 Xe A G Xe B ///////////////////////////////////////////////////////// S2 Ta có : S1 là quãng đường vật A đã tới G S2 là quãng đường vật A đã tới G AB là tổng quang đường vật đã Gọi chung là S = S1 + S2 Chú y : Nếu vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động vật gặp thì : t = t1 = t2 Tổng quát lại ta có : V = S / t1 V = S / t2 S = S1 + S2 => S1 = V1 t1 => S2 = V2 t2 => t1 = S1 / V1 => t2 = S2 / V2 (Ở đây S là tổng quãng đường các vật đã là khoảng cách ban đầu vật) b/- Nếu vật chuyển động cùng chiều : Khi gặp , hiệu quãng đường các vật đã khoảng cách ban đầu vật : S1 Xe A Xe B G S S2 Ta có : S1 là quãng đường vật A tới chổ gặp G S2 là quãng đường vật B tới chổ gặp G S là hiệu quãng đường các vật đã và là khỏng cách ban đầu vật Tổng quát ta : V = S / t1 => S1 = V1 t1 V = S / t2 => S2 = V2 t2 S = S1 - S2 Nếu ( v1 > v2 ) S = S2 - S1 Nếu ( v2 > v1 ) => t1 = S1 / V1 => t2 = S2 / V2 Chú y : Nếu vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động vật gặp thì : t = t1 = t2 Nếu không chuyển động cùng lúc thì ta tìm t1, t2 dựa vào thời điểm xuất phát và lúc gặp BT ÁP DỤNG BT : Một vật chuyển động trên đoạn đường dài 3m, giây đầu tiên nó 1m, giây thứ nó 1m, giây thứ nó 1m Có thể kết luận vật chuyển động thẳng không ? Giải Không thể kết luận là vật chuyển động thẳng Vì lí : + Một là chưa biết đoạn đường đó có thẳng hay không + Hai là mét vật chuyển động có hay không BT2: Một ôtô phút trên đường phẳng với vận tốc 60km/h, sau đó lên dốc phút với vận tốc 40km/h Coi ôtô chuyển động Tính quãng đường ôtô đã giai đoạn Giải (3) Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian mà ôtô trên đường phẳng Gọi S 2, v2, quãng đường, vận tốc , thời gian mà ôtô trên đường dốc Gọi S là quãng đường ôtô giai đoạn Tóm tắt : Bài làm t1 = 5phút = 5/60h Quãng đường mà ôtô đã : v1 = 60km/h S1 = V1 t1 t2 = phút = 3/60h = 60 x 5/60 = 5km v2 = 40km/h Quãng đường dốc mà ôtô đã : Tính : S1, S2, S = ? km S2 = V2 t2 = 40 x 3/60 = 2km Quãng đường ôtô giai đoạn S = S1 + S2 = + = km t2 là BT : hai người xuất phát cùng lúc từ điểm A và B cách 60km Người thứ xe máy từ A đến B với vận tốc v1 = 30km/h Người thứ hai xe đạp từ B ngược A với vận tốc v = 10km/h Hỏi sau bao lâu hai người gặp ? Xác định chổ gặp đó ? ( Coi chuyển động hai xe là ) Giải Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe máy từ A đến B Gọi S2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đạp từ B A Gọi G là điểm gặp Gọi S là khoảng cách ban đầu xe Do xuất phát cùng lúc nên gặp thì thời gian chuyển động t1 = t2 = t A S B S1 Xe A S = 60km t1 = t2 v1 = 30km/h v2 = 10km/h a/- t = ? b/- S1 S2 = ? G Xe S2 Bài làm Ta có : S1 = V1 t1 S2 = V2 t2 Vaø S1 = 30t S2 = 10t Do hai xe chuyển động ngược chiều nên gặp thì: S = S + S2 S = 30t + 10t 60 = 30t + 10t với t = 1,5h Vậy sau 1,5 h hai xe gặp Lúc đó : Quãng đường xe từ A đến B là : S1 = 30t = 30.1,5 = 45km Quãng đường xe từ B đến A là : S2 = 10t = 10.1,5 = 15km Vậy vị trí gặp G cách A : 45km cách B : 15km BT4 : Hai ôtô khởi hành cùng lúc từ hai địa điểm A và B, cùng chuyển động địa điểm G Biết AG = 120km, BG = 96km Xe khởi hành từ A có vận tốc 50km/h Muốn hai xe đến G cùng lúc thì xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc bao nhiêu ? Giải Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe máy từ A đến B Gọi S2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đạp từ B A Gọi G là điểm gặp Khi xe khởi hành cùng lúc, chuyển động không nghỉ, muốn đến G cùng lúc thì t1 = t2 = t S1 = 120km v1 = 50km/h, S2 = 96km (4) S1 = 120km S2 = 96km t1 = t2 v1 = 50km/h G A B v2 = ? Bài làm : Thời gian xe từ A đến G t1 = S1 / v1 = 120 / 50 = 2,4h Thời gian xe từ B đến G t1 = t2 = 2,4h Vận tốc xe từ B V2 = S2 / t2 = 96 / 2,4 = 40km/h BT : Cùng lúc hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách 60km Chúng chuyển động thẳng và cùng chiều từ A đến B Xe thứ khởi hành từ a với vận tốc 30km/h Xe thứ hai từ B với vận tốc 40km/h ? a/- Tìm khoảng cách hai xe sau 30 phút kể từ lúc xuất phát ? b/- Hai xe có gặp không ? Tại ? c/- Sau xuất phát 1h, xe thứ tăng tốc và đạt tới vận tốc 50km/h Hãy xác định thời điểm hai xe gặp Vị trí chúng gặp Giải Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian vật từ A đến B Gọi S2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc , thời gian vật từ B A Gọi G là điểm gặp Gọi S là khoảng cách ban đầu hai vật Do xuất phát cùng lúc nên gặp thời gian chuyển động là : t1 = t2 = 15s S = 240m t1 = t2 = t = S = 240m 15s v1 = 10m/s S1 a/v2 = ?m/s b/S1 Vật A G Vật B S2 = ? ///////////////////////////////////////////////////////// S2 Giải a/- Ta có : S1 = V1 t S2 = V2 t (2) (1 ) Do chuyển động ngược chiều, gặp thì : S = S1 + S2 = 240 (3 ) Thay (1), (2) vào (3) ta : v1t + v2t = 240 10.15 + v2.15 = 240  v2 = 6m/s b/- Quãng đường vật từ A là : S1 = v1.t = 10.15 = 150m Quãng đường vật từ B là : S2 = v2.t = 6.15 = 90m Vậy vị trí gặp G cách A : 150m cách B : 90m BT6 : Cùng lúc hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách 60km Chúng chuyển động thẳng và cùng chiều từ A đến B Xe thứ khởi hành từ a với vận tốc 30km/h Xe thứ hai từ B với vận tốc 40km/h ? a/- Tìm khoảng cách hai xe sau 30 phút kể từ lúc xuất phát ? b/- Hai xe có gặp không ? Tại ? (5) c/- Sau xuất phát 1h, xe thứ tăng tốc và đạt tới vận tốc 50km/h Hãy xác định thời điểm hai xe gặp Vị trí chúng gặp ? Giải A Xe I B Xe II S=60km S2 S1 S/ = S + S – S1 Giải Gọi S là khoảng cách ban đầu : 60km Tóm tắt câu a Gọi S/ là khoảng cách sau 30 phút S = 60km v1 là vận tốc xe từ A t1 = t2 = t = 30’ = 0,5h v2 là vận tốc xe từ B v1 = 30km/h Ta có : Quãng đường xe từ A 30 phút là v2 = 40km/h S1 = v1.t = 30.0,5 = 15km S/ = ? km Quãng đường xe từ B 30 phút là S2 = v2.t = 40.0,5 = 20km Vậy khoảng cách hai xe sau 30 phút là S/ = S + S – S1 = 60 + 20 – 15 = 65 km b/- Hai xe không gặp Vì xe I đuổi xe II có vận tốc nhỏ c/- Hình vẽ cho câu c : A Xe I B Xe II G S = 60km S/ / S1 S// = S + S/2 - S/1 Giải Gọi S// là khoảng cách sau 1h Gọi S/1, S/2 là quãng đương hai xe 1h Tóm tắt câu c Gọi S//1, S//2 là quãng đường hai xe kể từ S = 60km lúc xe I tăng tốc lên 50km/h gặp t/1 = t/2 = t/ = 1h Ta có : Quãng đường xe từ A 1h là v1 = 30km/h / S/ = v1.t/ = 30.1 = 30km v = 50km/h Quãng đường xe từ B 1h là v2 = 40km/h / / / // S/2 = v2.t/ = 40.1 = 40km Tính S 1, S , S , S Vậy khoảng cách hai xe sau 1h là t//, S//1, S//2? S// = S + S/2 – S/1 = 60 + 40 – 30 = 70 km Quãng đường xe I từ A kể từ lúc tăng tốc S// = v/1.t// = 50.t// (1) Quãng đường xe II từ B kể từ lúc xe I tăng tốc S//2 = v2.t// = 40.t// (2) Sau tăng tốc khoảng thời gian t// xe I đuổi kịp xe II ( v/1 > v2 ) nên gặp thì : S/ = S//1 – S//2 = 70 (3) Thay (1), (2) vào (3) ta : t// = 7h Vậy sau 7h thì hai xe gặp kể từ lúc xe I tăng tốc Xe I : S// = v/1.t// = 50.t// = 50.7 = 350km Xe II : S//2 = v2.t// = 40.t// = 40.7 = 280km (6) Vậy chổ gặp cách A khoảng : S/1 + S//1 = 30 + 350 = 380km Cách B khoảng : S/2 + S//2 = 40 + 280 = 320km BT7 : Một xuồng máy chạy từ bến sông A đến bến sông B cách A 120km Vận tố xuồng nớc yên lặng là 30km/h Hỏi sau bao lâu xuồng đến B nếu: a) Níc s«ng kh«ng ch¶y b) Nớc sông chảy từ bến sông A đến bến sông B Giải GV : Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu bµi to¸n, nªu ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n HS : Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV GV : chó ý c«ng thøc : V = Vxuång + Vníc thuyeàn xuoâi doøng V = V xuång – Vníc thuyền ngược dòng t HD : a) AB v x 120  4h 30 b) v = vx + = 30+2 =32 km/h thời gian xuồng từ A đến B là: t = AB/v =120/32 = 3,75 BT8 : Một xuồng máy xuôi dòng từ A - B ngược dòng từ B - A hết 2h 30ph a) Tính khoảng cách AB biết vận tốc xuôi dòng là 18 km/h vận tốc ngược dòng là 12 km/h Giải gọi thời gian xuôi dòng là t1 ngược dòng là t2 ( t1 ; t2 > 0) 1 1 AB AB  2,5  AB   2,5  AB 18km v1 v2  v1 v2  ta có: BT9 : Một người xe đạp từ A đến B có chiều dài 24 km liên tục không nghỉ thì sau 2h người đó đến B 30 phút, người đó dừng lại 15 phút tiếp Hỏi quãng đường sau người đó phải với vận tốc bao nhiêu để đến B kịp lúc ? Giải s t Vận tốc theo dự định v = = 12km/h Quãng đường 30 phút đầu : s1 = v.t1 = km quãng đường còn lại phải : s2 = s - s1 = 18 km - Thời gian còn lại để hết quãng đường: ( 12 + 14 )= 54 t2 = - h Vận tốc phải quãng đường còn lại để đến B theo đúng dự định: v’ = s2 t2 = 14,4 km/h ========================================================================= TiÕt: - - - 10 - 11 - 12 Ngµy soạn: 10/9/2012 (7) CHỦ ĐỀ SỰ CÂN BẰNG LỰC, LỰC MA SÁT, QUÁN TÍNH I môc tiªu Làm đợc bài tập đơn giản biểu diễn lực, caựch thửực bieồu dieón, lửùc m/s sinh naứo? Phaõn bieọt tửứng loaùi, caực hieọn tửụùng quaựn tớnh, giaỷi thớch soỏ hieọn tửụùng ủoự Từ đó làm đợc số bài tập nâng cao II HOẠT ĐỘNG DẠY VA HỌC: A/- Lý thuyết : - Lực là đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có: + Gốc là điểm đặt lực + Phương chiều trùng với phương, chiều lực + Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước - Hai lực cân là hai lực cùng đặt lên vật có cường độ nhau, có cùng phương ngược chiều - Lực ma sát xuất bề mặt tiếp xúc, ngược chiều với chuyển động vật (Có ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ) - Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc vật Quán tính vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng vật B/- Baø taäp BT1 : H·y biÓu diÔn trªn cïng mét h×nh vÏ c¸c vÐc t¬ träng lùc t¸c dông lªn c¸c vËt cã khèi lîng m1= 1kg , m2 =2kg , m3 = 4kg Giải GV : Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu bµi to¸n, nªu ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n HS : Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV HD : P VÐc t¬ träng lùc cã : - Điểm đặt : tâm vật - Phơng thẳng đứng - ChiÒu tõ trªn xuèng - độ dài : tơng ứng độ lớn các trọng lực BT2 : H×nh vÏ lµ lùc t¸c dông lªn c¸c vËt h·y m« t¶ b»ng lêi c¸c yÕu tè cña c¸c lùc F1 F2 F3 8N GV : Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu bµi to¸n, nªu ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n HS : Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV (8) Bt3 : Treo mét vËt vµo mét lùc kÕ thÊy lùc kÕ chØ 25N a) hãy cho biết các lực nào đã tác dụng vào vật , chúng có đặc điểm gì ? b) Khèi lîng vËt lµ bao nhiªu? GV : Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu bµi to¸n, nªu ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n HS : Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV HD : a) cã hai lùc t¸c dông lªn vËt: + Träng lùc ( lùc hót cña Tr¸i §Êt) + Lực đàn hồi lò xo Khi vật đứng yên hai lực này cân b) Vì hai lực cân nên giá trị trọng lực đúng số lực kế Nên khối lợng vật là 2.5kg BT4: Những hành khách ngồi trên xe ôtô cho biết: Khi ôtô chuyển động bổng dng tăng tốc đột ngột th× hä cã xu híng ng· vÒ phÝa sau H·y gi¶i thÝch t¹i sao? GV : Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu bµi to¸n HS : Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV HD : Gi¶i thÝch hiÖn tîng trªn dùa vµo kiÕn thøc bµi Qu¸n tÝnh BT5: Khi bót m¸y bÞ t¾c mùc c¸c häc sinh thêng cÇm bót m¸y vÈy m¹nh Lµm nh thÕ cã t¸c dông g×? GV : Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu bµi to¸n HS : Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV BT6 : Một học sinh dùng dây để kéo thùng gỗ nặng trên sàn nằm ngang lực F =60N nhng thùng kh«ng nhóc nhÝch a) T¹i cã lùc t¸c dông mµ thïng gç F không thay đổi vận tốc b) H·y minh ho¹ lêi gi¶i b»ng h×nh vÏ GV : Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu bµi to¸n HS : Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV HD: Lúc này xuất lực ma sát nghĩ và đã cân với lực kéo F làm cho thùng đứng yên Fms F BT7 : Bµi : (3®) qu¶ cÇu chÞu t¸c dông cña lùc : Träng lùc vµ lùc c¨ng cña d©y treo Trọng lực P và lực căngT cân vì cầu đứng yên TiÕt: 13 - 14 - 15 - 16 – 17 - 18 Ngµy soạn: 06/10/2012 CHỦ ĐỀ AÙP SUAÁT – AÙP SUAÁT CHAÁT LOÛNG – AÙP SUAÁT CHAÁT KHÍ I MUC TIEÂU : - Củng cố cho học sinh các kiến thức liên quan đến áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng và áp suất khí - Giúp học sinh nắm vững các công thức tính áp suất Từng bước nâng cao khả giải bài tập tính áp suất và các đại lượng liên quan học sinh - Xây dựng thái độ học tập đúng đắn việc học Tự chọn và yêu thích môn Vật lý, đặc biệt là yêu thích vieäc giaûi baøi taäp Vaät lyù II hoạt động dạy học : - AÙp suaát bao goàm: Aùp suaát chaát raén, aùp suaát chaát loûng vaø aùp suaát khí quyeån - Áp suất chất rắn tính theo công thức: F P= S - Áp suất chât lỏng tính theo công thức: (9) P = d.h - Áp suất khí xác định thông qua thí nghiệm Tô-ri-xen-li nhờ áp suất gây cột thuỷ ngân ống nghiệm dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng - Áp suất có đơn vị: N/m2; Pa mmHg, cmHg… - áp suất chất lỏng vị trí A nào đó chất lỏng cách bề mặt khoảng h thì ta có: PA = P0 + d.h ( P0 = dhg hhg) A/ Caâu hoûi Aùp lực là gì? Cho VD áp lực Aùp suất là gì? Viết công thức tính áp suất Gọi tên và rõ đơn vị các đại lượng công thức Trình bày khác áp suất chất lỏng so với áp suất chất rắn Viết công thức tính áp suất chất lỏng Gọi tên và rõ đơn vị các đại lượng công thức Nêu VD chứng tỏ tồn áp suất khí Trình baøy caùch ño aùp suaát khí quyeån (Thí nghieäm Toâ-ri-xen-li) B Sửa bài tập Sách bài tập: (Chuù yù baøi taäp 8.6 Saùch baøi taäp Vaät lyù 8) Bài : Một xe tăng có trọng lợng P = 30000N , diện tích tiếp xúc các xích lên mặt đất là 1,2mm a) Tính áp suất xe tăng lên mặt đờng b) Hãy so sánh áp suất xe tăng lên mặt đất với ngời nặng 70kg có diện tích tiếp xúc hai bàn chân lên mặt đất là 200cm2 và rút kết luận GV : Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu bµi to¸n, nªu ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n HS : Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV HD : a) áp lực xe tăng tác dụng lên mặt đất đúng rọng lợng xe tăng F = P = 30000N ¸p suÊt p = F/S = 30000/1.2 = 25000N/m2 b) Träng lîng cña ngêi : P’ = 10m = 700N DiÖn tÝch mÆt tiÕp xóc lµ 0,02 m2 VËy ¸p suÊt lµ p’ =700/0,02 = 35000N/ m2 Bài 2: Một vật kích thớc hình chữ nhật có 50cm 40cm 20cm đặt trên mặt bàn nằm ngang Trọng lợng riêng cña chÊt lµm vËt d = 78000N/m3 TÝnh ¸p suÊt lín nhÊt vµ nhá nhÊt lªn mÆt bµn GV : Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu bµi to¸n, nªu ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n HS : Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV HD: ThÓ tÝch vËt V= S.h = a.b.h = 50.40.20 = 40000cm3 = 0.04 m3 Träng lîng cña vËt P = d.v = 78000 0.04 = 3120N DiÖn tÝch tiÕp xóc nhá nhÊt : S =40.20 = 800cm2 = 0.08 m2 ¸p suÊt nhá nhÊt p = F/S = 3210/0.08= 39000N/m2 T¬ng tù ta cã diÖn tÝch tiÕp xóc lín nhÊt lµ 0.2m2 ¸p suÊt nhá nhÊt lµ 15600N/m2 Bài : để đo độ cao cái tháp ngời ta sử dụng khí áp kế để đo áp suất Kết cho thấy : - ë ch©n th¸p khÝ ¸p kÕ chØ 76cm Hg - đỉnh tháp áp kế 73.3 cm Hg Biết trọng lợng riêng không khí là 12,5N/m3 và trọng lợng riêng thuỷ ngân là 136000N/m3 Xác định chiÒu cao cña th¸p GV : Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu bµi to¸n, nªu ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n HS : Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV HD : Độ giảm áp suất khí từ chân tháp đến đỉnh tháp là: p  p  p 76  73,3 2, 7cm Hg áp suất cột không khí có độ cao H từ chân tháp đến đỉnh tháp P’ = H d’ = 2,7 cm Hg Từ đó ta có H =3672/d’ =3672/12.5= 293,76m Bài : Một tàu ngầm lặn dới biển , áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu đo đợc áp kế tàu là 1545000N/m2 Hỏi tàu độ sâu nào ? biết trọng lợng riêng nớc biển là 10300N/m3 GV : Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu bµi to¸n, nªu ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n HS : Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV HD : (10) Baøi Moät vaät baèng nhoâm (D = 2700Kg/m3) coù theå tích 200cm3 Tính aùp suaát cuûa vaät gaây ñaët vaät treân baøn Bài Một vật đồng (d = 89000N/m3), có dạng hình hộp chữ nhật, có kích thước các cạnh là 5cmx10cmx15cm a Tính theå tích cuûa vaät b Tính áp lực đặt vật trên bàn c Tính áp suất tác dụng lên vật đặt vật tư khác Bài 7: Một cái thùng đổ 20cm nước và 60cm nươc biển a Tính áp suất mặt phân cách hai chất lỏng Cho rằng: Khi đổ hai chất lỏng vào thì chúng không bị troän laãn vaøo b Tính áp suất đáy thùng Baøi 8: a Noùi aùp suaát khí quyeån laø 680mmHg coù nghóa laø gì? b Tính áp suất đó đơn vị N/m2 c Ở độ sâu bao nhiêu dm nước biển thì áp suất có độ lớn trên? Bài : Một tàu ngầm lặn dới biển , áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu đo đợc áp kế tàu là 1545000N/m2 Hỏi tàu độ sâu nào ? biết trọng lợng riêng nớc biển là 10300N/m3 GV : Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu bµi to¸n, nªu ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n HS : Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV HD: Tõ c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt: p = h d ta cã h = p/d = 1545000/10300 = 150m C Moät soá baøi taäp saùch 250 baøi taäp vaät lyù - baøi taäp saùch baøi taäp vaät lyù : TiÕt: 19 - 20 - 21 - 22 - 23 - 24 CHỦ ĐỀ Ngµy soạn: 26/10/2012 BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC Cấu tạo máy nén thủy lực: + Gồm: Bình thông đựng đầy chất lỏng, pitong s và pitong S Hoạt động máy nén thủy lực: + Áp suất gây điểm A và điểm B: s pA  + f F pB  s S A F S B f pA = pB f s  F S , đó: * S, s là tiết điện các pít tông (m2) * F, f là lực tác dụng lên các pít tông (N)  f F  s S  Bµi 1: Trong mét m¸y Ðp dïng chÊt láng , mçi lÇn pitt«ng nhá ®i xuèng mét ®o¹n h =0,2 m th× pittông lớn lại đợc nâng lên đoạn H =0,01 m Tính lực nén vật lên pittông lớn tác dụng vµo pitt«ng nhá mét lùc f =500N GV : Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu bµi to¸n, nªu ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n HS : Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV (11) HD : F f h 0, 500 10000 N H 0, 01 Bµi 2: Một bình thông chứa nước biển người ta đổ thêm xăng vào nhánh Mặt thoáng hai nhánh chênh lệch 18mm Tính độ cao cột xăng, cho biết trọng lượng riêng nước biển là 10 300 N/m3, xăng là 7000 N/m3 * Gợi ý: - Ta có PA = PB  d1h1 = d2h2 mà ; h2 = h1 - h  d1h1 = d2(h1 - h)  h1 = d2h d − d1 h1 h A h2 B ĐS : 5,6 cm Bài 5: Một bình thông chứa thuỷ ngân, ngưoơì ta đổ thêm vào nhánh lượng nước cao 20cm, tính chiều cao độ chênh lệch chất lỏng nhánh, biết trọng lượng riêng thuỷ ngân là 136000 N/m3, nước là 10 000N/m3 Gợi ý: Bài 3: Một cái ly thành đứng chứa nước và thuỷ ngân có tổng chiều cao là 20cm, khối lượng cuả nước và thuỷ ngân là tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy ly, biết trọng lượng riêng thuỷ ngân là 136000 N/m3, nước là 10 000N/m3 Bài 4: cho bình thông chứa thuỷ ngân, sau đó cho vào nhánh lượng nước thì thấy độ chênh lệch mực chất lỏng nhánh là 20cm, biết trọng lượng riêng thuỷ ngân là 136000 N/m3, nước là 10 000N/m3 tính chiều cao cột chất lỏng đổ thêm vào, và khối lượng nước dieän tích bình thoâng laø cm2 C Moät soá baøi taäp saùch 250 baøi taäp vaät lyù - baøi taäp saùch baøi taäp vaät lyù : (12) Ngµy soạn: 16/11/2012 TiÕt: 25 - 26 - 27 - 28 - 29 - 30 CHỦ ĐỀ IV : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT, ĐIỀU KIỆN NỔI CỦA VẬT I - Một số kiến thức cần nhớ - Mọi vật nhúng vào chất lỏng (hoặc chất khí) bị đẩy từ lên lực đúng trọng lượng phần chất lỏng (Chất khí) bị vật chiếm chỗ - Công thức: FA = d.V - Điều kiện vật + Vật lên khi; + Vật chìm xuống khi; + Vật lơ lửng khi; P < FA  dv < dn P > FA  dv > dn P = FA  dv = dn II Bài tập vận dụng: Bài.1: Một cầu đồng có khối lượng 100 g thể tích 20 cm Hỏi cầu rỗng hay đặc? Thả vào nước nó hay chìm? (Biết khối lượng riêng đồng là 900 kg/m3 , trọng lượng riêng nước là 10 000 N/m3) * Lời giải: a) Giả sử qủa cầu đặc m  m = D.V = 900 0,00 002 = 0,178 kg V - Với khối lượng đã cho 100g thì cầu phải làm rỗng ruột ADCT: D = b) Trọng lượng cầu : P = N (13) Lực Ác - si - mét đẩy lên : FA = d.V = 10 000 0,00002 = 0,2 N - Quả cầu chìm thả vào nước, vì P > FA Bài 2:Trên mặt bàn em có lực kế, bình nước ( Do = 1000 kg/m3) Hãy tìm cách xác định khối lượng riêng vật kim loại hình dạng * Lời giải: - Xác định trọng lượng vật (P1)  m = ? - Thả vật vào nước xác định (P2)  FA = P1 - P2 - Tìm V qua công thức: FA = d.V ( d = 10Do) - Lập tỷ số: D = m / V Bài 3:Một miếng thép có lỗ hổng bên Dùng lực kế đo trọng lượng miếng thép không khí thấy lực kế 370N Hãy xác định thể tích lỗ hổng? Trọng lượng riêng nước là 10 000N/m3: thép là 78 000N/m3 Lời giải: Lực đẩy Acsimet nước tác dụng lên miếng thép : F = P1- P2 = dn V (1) Trong đó, P1; P2 là độ lực kế miếng thép không khí và nước: d n là trọng lượng riêng nước và V là thể tích miếng thép P1 − P2 thể tích này là thể tích khối thép đặc cộng với thể tích với lỗ hổng miếng dn thép: V = V1+ V2 (với V2 là thể tích lỗ hổng ) P − P P1 − Ta có: V2= V - V1 = Trong đó P1 là trọng lượng riêng thép không khí (bỏ qua lực đẩy dn d1 Acsimet không khí tác dụng lên miếng thép) và d1 là trọng lượng riêng thép Từ (1) rút ra:V = Vậy V2 = 370 N − 320 N 370 N − =0 , 00026 m 3 10000 N /m 78000 N /m V2 = 260 cm3 Bài 4a) Một khí cầu có thể tích 10m3 chứa khí hiđrô, có thể kéo lên trên không vật nặng bao nhiêu? Biết khối lượng vỏ khí cầu là 10 kg Khối lượng riêng không khí Dk = 1,29kg/m3, hiđrô DH= 0,09 kg/m3, b) Muốn kéo người nặng 60 kg bay lên thì khí cầu phải có thể tích bao nhiêu? a) Trọng lượng khí Hi đrô khí cầu: PH = dH.V = 9N Trọng lượng khí cầu: P = Pv + PH = 109N Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên khí cầu: F1 = dk.V = 129N Trọng lượng tối đa vật mà khí cầu có thể kéo lên là: P’ = F1 - P = 20N (14) b) Gọi thể tích khí cầu kéo người lên là Vx, Trọng lượng khí Hiđrô khí cầu đó là : P’H = dH.Vx Trọng lượng người: Pn = 600N Lực đẩy Ác-si-mét: F’ = dK,Vx Muốn bay lên khí cầu phải thỏa mãn điều kiện sau F’ > Pv + P’H + Pn dkVx > 100 + dHVx + 600 Vx (dk - dH) > 700 Vx > 700 dk − dH = 58,33 m3 Bài 5:Một khối nước đá hình lập phương cạnh 10 cm trên mặt nước bình thủy tinh Phần nhô lên mặt nước có chiều cao cm a) Tính khối lượng riêng nước đá b) Nếu nước đá tan hết thành nước thì mực nước bình có thay đổi không? Bài 6: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện đáy là 40 cm2, cao 10 cm Có khối lượng 160g a) Thả khối gỗ vào nước, tìm chiều cao khối gỗ trên mặt nước Biết khối lượng riêng C Moät soá baøi taäp saùch 250 baøi taäp vaät lyù - baøi taäp saùch baøi taäp vaät lyù : (15)

Ngày đăng: 23/06/2021, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan