1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách quốc tế đến cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam

187 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cụm du lịch là một thuật ngữ được sử dụng từ cuối những năm 1990 để chỉ sự tập trung của các chủ thể trong hoạt động du lịch. Việc hình thành các cụm du lịch có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh, có giá trị gia tăng bổ sung cho các địa phương trong cụm, đồng thời tạo cơ hội kinh doanh cho các chủ thể kinh doanh trong cụm du lịch nhờ kéo dài thời gian lưu trú của khách du lịch quốc tế. Việc thiết lập mô hình cụm du lịch với tư cách là một điểm đến du lịch cũng cho phép làm tăng hiệu quả hoạt động xúc tiến của cụm du lịch. Tuy nhiên, ở góc độ khoa học, mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu về cụm du lịch, nhưng phần lớn tiếp cận dưới góc độ của ngành công nghiệp, trong đó, các doanh nghiệp làm hạt nhân trong mô hình cụm, chưa có nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề cụm du lịch địa phương. Các hoạt động xúc tiến dưới góc độ cụm du lịch địa phương chưa được nghiên cứu một cách cụ thể, nhằm phát huy được các ưu thế của cụm du lịch. Cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam được thành lập thông qua việc ký kết Biên bản ghi nhớ, hợp tác phát triển du lịch giữa chính quyền ba tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế vào năm 2006. Cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam được hình thành với mục tiêu nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp, giúp thúc đẩy phát triển du lịch tại các địa phương miền Trung, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của từng địa phương. Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam nằm trong khu vực được thiên nhiên và lịch sử ưu đãi, tập trung nhiều tiềm năng và tài nguyên để phát triển du lịch về du lịch văn hoá, du lịch biển, du lịch làng nghề truyền thống... Việc phát triển riêng lẻ sẽ dẫn tới sự cạnh tranh không lành mạnh, cũng như chồng chéo về sản phẩm du lịch khiến cho việc thu hút du khách quốc tế đến với cả ba địa phương sẽ gặp khó khăn. Liên kết du lịch dưới hình thức cụm là tất yếu, giúp cho các địa phương trong cụm phát huy được thế mạnh đặc trưng chung của miền Trung Tây Nguyên, thu hút du khách trong và ngoài nước đến với cụm. Cho đến hết năm 2019, tổng số lượt khách du lịch quốc tế đến với cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam đạt xấp xỉ 10 triệu lượt, tăng gấp 1,5 lần so với năm 2017. Điều này cho thấy việc liên kết theo cụm đã đem lại những kết quả đáng khích lệ cho 3 địa phương Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt được, du lịch tại ba tỉnh Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam vẫn chưa đạt được những kết quả tương xứng với tiềm năng phát triển của mình, đặc biệt khách quốc tế không lưu trú lâu dài, lượng khách tập trung vào một số thị trường nhất định, dẫn tới cơ cấu khách hàng có sự mất cân đối và thiếu ổn định trong dài hạn, chất lượng du lịch thấp, các sản phẩm du lịch chưa đa dạng, chương trình quảng bá và truyền thông du lịch chưa thực sự hiệu quả. Điều này đòi hỏi cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam cần phải quan tâm hơn nữa đến vấn đề xúc tiến du lịch nhằm thu hút du khách quốc tế đến với cụm, góp phần tạo ra công ăn việc làm cho người dân, góp phần vào quá trình xóa đói, giảm nghèo; nâng cao dân trí; bảo tồn và phát huy các di sản, văn hóa vật thể và phi vật thể; đồng thời là phương tiện hữu hiệu mang hình ảnh đất nước, con người và các giá trị của cụm du lịch nói riêng và của Việt Nam nói chung đến bạn bè thế giới Vấn đề xúc tiến du lịch nhằm thu hút du khách quốc tế đã được cụm du lịch giữa ba địa phương quan tâm ngay từ khi thành lập cụm. Song phải thực sự đến năm 2014, khi dự án Chương trình Phát triển năng lực Du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội” do tổ chức EU-ESRT tài trợ, các hoạt động xúc tiến du lịch chung mới được thực hiện một cách nghiêm túc và có kế hoạch cụ thể hơn. Nhiều hoạt động xúc tiến du lịch đã được triển khai như thực hiện quảng bá du lịch, xây dựng thương hiệu điểm đến chung cho ba địa phương, thực hiện các chương trình hội thảo tại nước ngoài nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với các địa phương trong cụm. Tuy nhiên, những hoạt động này thực sự vẫn chưa đủ để tạo ra một “cú hích” giúp phát triển du lịch của cả ba địa phương, tăng cường thu hút du khách quốc tế đến với cụm. Sự nghèo nàn trong chương trình xúc tiến, sự liên kết còn yếu, lỏng lẻo đã dẫn tới nhiều hạn chế trong hoạt động xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với cụm. Mặc dù liên kết đã được thực hiện từ 15 năm nay, song những gì mà cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam đạt được thông qua các hoạt động xúc tiến du lịch quốc tế còn chưa tương xứng với tiềm năng thực sự của cụm. Chính quyền của cả ba địa phương trong cụm cho đến nay vẫn khá lúng túng với việc cân bằng giữa chương trình xúc tiến riêng của địa phương với các chương trình xúc tiến du lịch chung của cụm. Hiện nay, chưa thực sự có các chương trình, chiến lược và kế hoạch xúc tiến du lịch tổng thể trong dài hạn cho sự phối kết hợp giữa ba địa phương. Bởi vậy, hoạt động xúc tiến du lịch của Cụm chưa thực sự rõ nét và dường như chưa thực sự tạo ra hiệu ứng tốt nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với Cụm du lịch. Từ cả góc độ lý luận và thực tiễn cho thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài “Xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách quốc tế đến cụm du lịch Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam” nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác xúc tiến du lịch tại cụm, tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế và qua đó làm tăng trưởng kinh tế chung của Cụm du lịch Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn xúc tiến du lịch, luận án đề xuất các giải pháp tăng cường xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách quốc tế đến cụm du lịch Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam. *Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về điểm đến du lịch, cụm du lịch, hoạt động xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách du lịch quốc tế -Tập trung đánh giá thực trạng xúc tiến du lịch thu hút khách quốc tế của cụm du lịch Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam.. - Đề xuất giải pháp tăng cường xúc tiến du lịch của các cơ quan quản lý nhà nước ba địa phương nhằm thu hút khách quốc tế tại cụm du lịch Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam. * Câu hỏi nghiên cứu:

iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu Điểm Luận án .5 Kết cấu Luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Về xúc tiến du lịch 1.1.2 Về thu hút khách du lịch quốc tế 1.1.3 Về vấn đề cụm du lịch 11 1.1.4 Về xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách du lịch cụm du lịch .13 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.2.1 Về xúc tiến du lịch 13 1.2.2 Về thu hút khách du lịch quốc tế 15 1.2.3 Cụm du lịch 15 1.2.4 Xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến cụm du lịch 16 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 18 iv CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ XÚC TIẾN DU LỊCH THU HÚT KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN CỤM DU LỊCH .21 2.1 Các vấn đề chung xúc tiến thu hút khách du lịch cụm du lịch .21 2.1.1 Các vấn đề chung cụm du lịch 21 2.1.2 Các vấn đề chung thu hút khách du lịch quốc tế 28 2.1.3 Xúc tiến thu hút khách du lịch quốc tế cụm du lịch 33 2.2 Tổ chức trình xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách quốc tế cho cụm du lịch 36 2.2.1 Xây dựng quy trình xúc tiến 36 2.2.2 Lập kế hoạch xúc tiến 39 2.2.3 Tổ chức thực xúc tiến 48 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xúc tiến du lịch cụm du lịch 52 2.3.1 Các yếu tố bên ngoài: .52 2.3.2 Các yếu tố thuộc cụm du lịch: .53 2.4 Tiêu chí đánh giá xúc tiến du lịch thu hút khách quốc tế đến cụm du lịch 55 2.4.1 Mức độ hài lòng khách quốc tế đến cụm du lịch 55 2.4.2 Doanh thu từ thu hút khách du lịch quốc tế đến cụm du lịch 55 2.4.3 Thời gian du khách lưu trú cụm du lịch 56 2.4.4 Tỷ lệ du khách quay trở lại với cụm du lịch 56 2.4.5 Cơ cấu khách hàng mục tiêu 56 2.5 Kinh nghiệm xúc tiến du lịch số địa phương giới Việt Nam học xúc tiến du lịch cụm Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 57 2.5.1 Kinh nghiệm xúc tiến du lịch số cụm du lịch giới học cho cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 57 2.5.2 Kinh nghiệm xúc tiến du lịch số cụm du lịch Việt Nam 61 2.5.3 Kinh nghiệm rút từ hoạt động xúc tiến cụm liên kết nước cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam .65 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 68 3.1 Phương pháp luận nghiên cứu 68 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 68 v 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 68 3.2 Thông tin nguồn thông tin .68 3.2.1 Dữ liệu thứ cấp: 68 3.2.2 Dữ liệu sơ cấp……………………………………………………………69 3.3 Phương pháp thu thập thông tin 69 3.3.1 Nghiên cứu bàn (Phương pháp nghiên cứu tài liệu): 69 3.3.2 Điều tra khảo sát: 69 3.3.3 Phỏng vấn sâu: 72 3.4 Phương pháp xử lý thông tin 72 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÚC TIẾN DU LỊCH THU HÚT KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN CỤM DU LỊCH HUẾ - ĐÀ NẴNG – QUẢNG NAM 74 4.1 Cơ sở hình thành mơ hình cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 74 4.1.1 Cơ sở hình thành cụm du lịch 74 4.1.2 Mơ hình cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 77 4.2 Tổ chức trình xúc tiến du lịch cho cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 81 4.2.1 Xây dựng quy trình xúc tiến .81 4.2.2 Lên kế hoạch xúc tiến 81 4.2.3 Tổ chức thực xúc tiến 95 4.3 Đánh giá hoạt động xúc tiến du lịch thu hút khách quốc tế đến cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam .98 4.3.1 Kết đạt nguyên nhân 98 4.3.1.1 Nguyên nhân dẫn đến kết 105 4.4.2 Hạn chế tồn 106 4.4.3 Nguyên nhân tồn 111 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÚC TIẾN DU LỊCH THU HÚT KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN CỤM DU LỊCH HUẾ - ĐÀ NẴNG – QUẢNG NAM 119 5.1 Định hướng xúc tiến du lịch cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam đến năm 2030 119 5.1.1 Bối cảnh kinh tế giới Việt Nam 119 vi 5.1.2 Định hướng xúc tiến du lịch cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 124 5.2 Giải pháp tăng cường xúc tiến du lịch cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 127 5.2.1 Xây dựng máy quy trình xúc tiến 127 5.2.2 Tăng cường nghiên cứu thị trường 130 5.2.3 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 136 5.2.4 Tăng cường quảng bá du lịch 137 5.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ xây dựng tảng xúc tiến du lịch môi trường kỹ thuật số 139 5.2.6 Chủ động đa dạng hóa nguồn kinh phí cho hoạt động xúc tiến du lịch cụm 140 5.2.7 Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá chương trình xúc tiến 141 5.2.8 Các giải pháp hỗ trợ 142 5.3 Kiến nghị 144 5.3.1 Đối với Nhà nước 144 5.3.2 Đối với quyền ba địa phương 146 5.3.3 Đối với doanh nghiệp 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 Phụ lục 159 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Sản phẩm đặc trưng địa phương cụm du lịch 84 Bảng 4.2 Các hoạt động tham gia hội chợ du lịch quốc tế nước cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 87 Bảng 4.3 Các đoàn famtrip presstrip, đoàn làm phim nước đến với cụm liên kết Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam từ năm 2013 đến năm 2019 89 Bảng 4.4 Các kênh tiếp cận thông tin cụm du lịch 92 Bảng 4.5 Ngân sách xúc tiến cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam giai đoạn 2014 - 2018 94 Bảng 4.6 Trưởng nhóm liên kết cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam giai đoạn từ năm 2012 đến 2020 96 Bảng Số lượng khách du lịch tổng thu du lịch cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 99 Bảng 4.8 Doanh thu dịch vụ lữ hành ba địa phương 100 Bảng 4.9 Mục đích chuyến du khách quốc tế đến cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 104 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình mối quan hệ chủ thể cụm du lịch Buhalis .25 Hình 2.3 Quy trình xúc tiến du lịch 37 Hình 2.2 : Mơ hình xúc tiến du lịch cụm 51 Hình 2.4 Logo chung Vòng cung Tây Bắc 62 Hình 3.1 Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến cụm du lịch theo độ tuổi .70 Hình 3.2 Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến cụm du lịch theo phương tiện di chuyển .71 Hình 3.3 Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến cụm du lịch theo quốc tịch 71 Hình 4.1 Bộ nhận diện thương hiệu Cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 86 Hình 4.2 Giao diện trang https://www.theessenceofvietnam.com/ .92 Hình 4.3 Cơ chế hợp tác xúc tiên cum du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 96 Hình 4.4 Điểm đến khách du lịch quốc tế cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 101 Hình 4.5 Số lần du khách quốc tế đến với cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 101 Hình 4.6 Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam theo quốc tịch năm 2019 102 Hình 4.7 Thời gian du khách quốc tế lưu cụm du lịch 107 Hình 4.8 Các yếu tố thu hút khách du lịch quốc tế đến cụm du lịch 108 Hình 4.9 Kết khảo sát du khách quốc tế nhận diện thương hiệu cụm du lịch Huế Đà Nẵng – Quảng Nam 110 Hình 5.1 Kịch tăng trưởng GDP số quốc gia giới Việt Nam 119 Hình 5.2 Chủ thể tham gia xúc tiến du lịch cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quàng Nam 128 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt APEC ASEAN EU-ESRT Tiếng Anh Tiếng Việt Asia – Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Cooperation Thái Bình Dương Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Asian Nations Á Europe - Enviroment Social Responsible Tourism Dự án chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội EU GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IUOTO International Union of Liên hiệp quốc tế Tổ chức Cơ Official Travel Ỏganization MICE Meeting – Incentive – Convention – Exihibition TCDL UNWTO quan lữ hành Du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện Tổng cục du lịch United Nation - World Tổ chức du lịch giới Tourism Organization WTTC World Tourism and Travel Hội đồng du lịch lữ hành Council giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cụm du lịch thuật ngữ sử dụng từ cuối năm 1990 để tập trung chủ thể hoạt động du lịch Việc hình thành cụm du lịch có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo lợi cạnh tranh, có giá trị gia tăng bổ sung cho địa phương cụm, đồng thời tạo hội kinh doanh cho chủ thể kinh doanh cụm du lịch nhờ kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch quốc tế Việc thiết lập mơ hình cụm du lịch với tư cách điểm đến du lịch cho phép làm tăng hiệu hoạt động xúc tiến cụm du lịch Tuy nhiên, góc độ khoa học, có nhiều cơng trình nghiên cứu cụm du lịch, phần lớn tiếp cận góc độ ngành cơng nghiệp, đó, doanh nghiệp làm hạt nhân mơ hình cụm, chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề cụm du lịch địa phương Các hoạt động xúc tiến góc độ cụm du lịch địa phương chưa nghiên cứu cách cụ thể, nhằm phát huy ưu cụm du lịch Cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam thành lập thông qua việc ký kết Biên ghi nhớ, hợp tác phát triển du lịch quyền ba tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên Huế vào năm 2006 Cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam hình thành với mục tiêu nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, giúp thúc đẩy phát triển du lịch địa phương miền Trung, góp phần nâng cao lực cạnh tranh địa phương Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam nằm khu vực thiên nhiên lịch sử ưu đãi, tập trung nhiều tiềm tài nguyên để phát triển du lịch du lịch văn hoá, du lịch biển, du lịch làng nghề truyền thống Việc phát triển riêng lẻ dẫn tới cạnh tranh không lành mạnh, chồng chéo sản phẩm du lịch khiến cho việc thu hút du khách quốc tế đến với ba địa phương gặp khó khăn Liên kết du lịch hình thức cụm tất yếu, giúp cho địa phương cụm phát huy mạnh đặc trưng chung miền Trung Tây Nguyên, thu hút du khách nước đến với cụm Cho đến hết năm 2019, tổng số lượt khách du lịch quốc tế đến với cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam đạt xấp xỉ 10 triệu lượt, tăng gấp 1,5 lần so với năm 2017 Điều cho thấy việc liên kết theo cụm đem lại kết đáng khích lệ cho địa phương Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, du lịch ba tỉnh Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam chưa đạt kết tương xứng với tiềm phát triển mình, đặc biệt khách quốc tế không lưu trú lâu dài, lượng khách tập trung vào số thị trường định, dẫn tới cấu khách hàng có cân đối thiếu ổn định dài hạn, chất lượng du lịch thấp, sản phẩm du lịch chưa đa dạng, chương trình quảng bá truyền thơng du lịch chưa thực hiệu Điều đòi hỏi cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam cần phải quan tâm đến vấn đề xúc tiến du lịch nhằm thu hút du khách quốc tế đến với cụm, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người dân, góp phần vào q trình xóa đói, giảm nghèo; nâng cao dân trí; bảo tồn phát huy di sản, văn hóa vật thể phi vật thể; đồng thời phương tiện hữu hiệu mang hình ảnh đất nước, người giá trị cụm du lịch nói riêng Việt Nam nói chung đến bạn bè giới Vấn đề xúc tiến du lịch nhằm thu hút du khách quốc tế cụm du lịch ba địa phương quan tâm từ thành lập cụm Song phải thực đến năm 2014, dự án Chương trình Phát triển lực Du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội” tổ chức EU-ESRT tài trợ, hoạt động xúc tiến du lịch chung thực cách nghiêm túc có kế hoạch cụ thể Nhiều hoạt động xúc tiến du lịch triển khai thực quảng bá du lịch, xây dựng thương hiệu điểm đến chung cho ba địa phương, thực chương trình hội thảo nước nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với địa phương cụm Tuy nhiên, hoạt động thực chưa đủ để tạo “cú hích” giúp phát triển du lịch ba địa phương, tăng cường thu hút du khách quốc tế đến với cụm Sự nghèo nàn chương trình xúc tiến, liên kết cịn yếu, lỏng lẻo dẫn tới nhiều hạn chế hoạt động xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với cụm Mặc dù liên kết thực từ 15 năm nay, song mà cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam đạt thông qua hoạt động xúc tiến du lịch quốc tế chưa tương xứng với tiềm thực cụm Chính quyền ba địa phương cụm lúng túng với việc cân chương trình xúc tiến riêng địa phương với chương trình xúc tiến du lịch chung cụm Hiện nay, chưa thực có chương trình, chiến lược kế hoạch xúc tiến du lịch tổng thể dài hạn cho phối kết hợp ba địa phương Bởi vậy, hoạt động xúc tiến du lịch Cụm chưa thực rõ nét dường chưa thực tạo hiệu ứng tốt nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với Cụm du lịch Từ góc độ lý luận thực tiễn cho thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài “Xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách quốc tế đến cụm du lịch Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam” nhằm đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch cụm, tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế qua làm tăng trưởng kinh tế chung Cụm du lịch HuếĐà Nẵng- Quảng Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xúc tiến du lịch, luận án đề xuất giải pháp tăng cường xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách quốc tế đến cụm du lịch Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam *Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận điểm đến du lịch, cụm du lịch, hoạt động xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách du lịch quốc tế -Tập trung đánh giá thực trạng xúc tiến du lịch thu hút khách quốc tế cụm du lịch Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam - Đề xuất giải pháp tăng cường xúc tiến du lịch quan quản lý nhà nước ba địa phương nhằm thu hút khách quốc tế cụm du lịch Huế- Đà NẵngQuảng Nam * Câu hỏi nghiên cứu: - Có nghiên cứu trước vấn đề xúc tiến du lịch cụm du lịch chưa? - Thế xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến cụm du lịch? - Cần sử dụng phương pháp để đánh giá xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến cụm du lịch? - Hiện xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam diễn nào? - Cần làm để xúc tiến du lịch thu hút khách du lịch quốc tế đến cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu ... lịch nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến cụm du lịch? - Hiện xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam diễn nào? - Cần làm để xúc tiến du lịch. .. tế cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 101 Hình 4.5 Số lần du khách quốc tế đến với cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 101 Hình 4.6 Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam. .. trình xúc tiến du lịch cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam Đây vấn đề mà cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam cần phải lưu tâm đến hoạt động xúc tiến du lịch cụm nhằm thu hút khách quốc tế đến

Ngày đăng: 23/06/2021, 08:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
Năm: 2011
4. Dự án Fundesco, Cẩm nang marketing và xúc tiến du lịch bền vững ở Hà Nội (2004), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang marketing và xúc tiến du lịch bền vững ở Hà Nội
Tác giả: Dự án Fundesco, Cẩm nang marketing và xúc tiến du lịch bền vững ở Hà Nội
Năm: 2004
5. Nguyễn Văn Dung (2009), Chiến lược và chiến thuật quảng bá marketing du lịch, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chiến thuật quảng bá marketing du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Năm: 2009
6. Trịnh Xuân Dũng ( 2009), Điểm đến du lịch, lý luận và thực tiến, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 06/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm đến du lịch, lý luận và thực tiến
7. Nguyễn Văn Đảng (2007), Hoàn thiện hoạch định chiến lược xúc tiến điểm đến của ngành du lịch Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hoạch định chiến lược xúc tiến điểm đến của ngành du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Đảng
Năm: 2007
8. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị minh Hòa ( 2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà Xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Nhà XB: Nhà Xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
9. Trần Minh Đạo ( 2012), Giáo trình Marketing Căn bản, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing Căn bản
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
13. Nguyễn Thu Hạnh, 2006, Các nguyên tắc và giải pháp xây dựng sản phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thu Hạnh, 2006
14. Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Lưu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
15. Nguyễn Thanh Liêm và Nguyễn Văn Long (2010), ‘Nghiên cứu phát triển Cluster (Cụm) ngành du lịch: Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam’, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, Số 5 (40), 176-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm và Nguyễn Văn Long
Năm: 2010
17. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa ( 2006), Giáo trình marketing du lịch, Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình marketing du lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân
22. Nguyễn Xuân Thành (2018), Du lịch Việt Nam: Từ thách thức năng suất lao động đến yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, Diễn đàn cấp cao Du lịch Việt Nam 2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Việt Nam: Từ thách thức năng suất lao động đến yêu cầu phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành
Năm: 2018
23. Trương Hồng Trình và Nguyễn Thị Bích Thủy (2008), ‘Mô hình Cluster du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam cho phát triển vùng kinh tế khu vực miền Trung’, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 6 (29), 136-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Trương Hồng Trình và Nguyễn Thị Bích Thủy
Năm: 2008
24. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005, Luật Du lịch (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005, Luật Du lịch
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
1. Baotintuc.vn, 2019, Nhiều du khách giàu có sử dụng cầu Hồng Kông – Chu Hải – Macau để đến Macau, truy cập tại địa chỉ https://baotintuc.vn/thong-cao-bao-chi/nhieu-du-khach-giau-co-su-dung-cau-hong-kong-chu-hai-macau-de-den-macau-20190524143009333.htm Link
40. Baldemoro J., 2013, Tourism promotion. Slideshare. Available: http://www.slideshare.net/JHBlue/tourism-promotion-28432196. truy cập tháng 12/2020 Link
51. Kachniewska, M. (2014).Towards the Definition of a Tourism Cluster, Journal of entrepreneurship, management and innovation JEMI_2013_Vol_9_Issue_1_art 03 pp. 33-56, http://ssrn.com/abstract=2410446 Link
64. Sheikhi, D., & Pazoki, M. (2017). [Assessing and Prioritizing the Factors Affecting Rural Tourism Marketing Using the Marketing Mix Model (A Case Study:Jozan District, Malayer Township) (Persian)]. Journal of Rural Research, 8(3), 488- 501. http://dx.doi.org/10.22059/JRUR.2017.63478 Link
69. Zhang Xianchun, 2018, http://stptrisakti.net/files/tgdic2018/TGDIC2018-Materi-ProfRoy.pdfIII. Tài liệu trên trang web Link
71. Kết nối du lịch Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam https://danangsensetravel.com/ket-noi-du-lich-hue-da-nang-quang-nam-n.html 72. Greenviet.org, 2015, Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, truy cập tại địa chỉ http://greenviet.org/articles/view/330 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w