Thu hút nguồn vốn ODA nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội ở Việt Nam đến năm 2020 (FULL)

184 372 0
Thu hút nguồn vốn ODA nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội ở Việt Nam đến năm 2020 (FULL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu An sinh Xã hội là một trong những vấn đề quan trọng trong công tác điều hành nền kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập và phát triển hiện nay. Trong 10 năm qua, Việt Nam đã ban hành những chính sách điều hành nhằm sự phát triển của đất nước và với thông lệ quốc tế. Hiện nay, nhiều chính sách đưa ra từ khi đất nước đi vào đổi mới đã bộc lộ nhiều hạn chế chưa thực sự phù hợp với sự phát triển không ngừng của thế giới, và các chính sách đòi hỏi phải cần được bổ sung và điều chỉnh để thích hợp với xu hướng phát triển của thế giới. Trong khi kinh tế trong nước và thế giới luôn luôn biến động không ngừng, thì không thể duy trì mãi một chính sách, mỗi thời kì hay giai đoạn nhất định thì đất nước lại theo đuổi những mục tiêu khác nhau, mỗi mục tiêu yêu cầu có những chính sách phù hợp hơn. Đặc biệt trong bối cảnh CHDCND Lào đã trở thành thành viên của WTO; nhận thức được vấn đề này, CHDCND Lào đã hình thành một hệ thống chính sách và chương trình hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa phù hợp với hoàn cảnh đất nước nhằm thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, xây dựng hệ thống chính sách phù hợp, hiệu quả cao là công việc khá phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và sự nỗ lực của nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức và nhiều người cùng tham gia với sự quan tâm hỗ trợ đặc biệt của Nhà nước. Những khía cạnh này có ảnh hưởng nhiều tới sự phát triển kinh tế và xã hội, có ý nghĩa lớn với các hoạt động thực tiễn. Vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện chính sách nhà nước nhằm hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa ở nước CHDCND Lào là một vấn đề cấp bách hiện nay. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại hiện nay, hoạt động xuất khẩu đã và đang là động lực tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội của mọi quốc gia, từ các nước đang phát triển đến các nước phát triển. Có thể nói, đẩy mạnh xuất khẩu trở thành mục tiêu sống còn của tất cả các quốc gia. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này, sự can thiệp của nhà nước thông qua các chính sách hỗ trợ xuất khẩu là nhu cầu tất yếu. Nếu không có sự hỗ trợ, định hướng và khuyến khích của nhà nước thì các doanh nghiệp, đặc biệt của các nước đang phát triển khó có thể thành công trên thị trường thế giới. Nhưng chính sách hỗ trợ xuất khẩu của các quốc gia, một mặt vừa phải đáp ứng mục tiêu quốc gia trong việc định hướng thị trường và mặt hàng, vừa không được trái với các cam kết và thông lệ quốc tế. Đối với nước CHDCND Lào, là một nước đi sau mới gia nhập WTO, kinh nghiệm chưa nhiều nhưng lại có nhiều hạn chế về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, chính sách hỗ trợ xuất khẩu của chính phủ Lào càng trở nên khó khăn. Do đó, đề tài nghiên cứu luận án có ý nghĩa cấp bách vả về lý luận và thực tiễn Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: “Chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào” làm nghiên cứucho luận án tiến sỹ của mình. thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phù hợp với xu hướng của các nước trên Thế giới; đạt được những thành tựu như tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 8%/năm, tỷ lệ nghèo đã giảm một cách rõ rệt - từ 58% năm 1993 xuống còn khoảng dưới 10% những năm gần đây, thêm vào đó, hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu như điện sinh hoạt, đường giao thông, trường học cùng các cơ sở chăm sóc sức khỏe cho người dân ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa đã được cải thiện một cách rõ rệt, cho đến nay, tuổi thọ trung bình của người dân đạt 72,8 tuổi - tăng gần 10 tuổi so với những năm 1980. Những kết quả đạt được cho thấy vấn đề An sinh xã hội được Đảng và Nhà nước rất quan tâm nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tuy nhiên, trong thời gian qua, tình hình trong nước cũng gặp một vài khó khăn: chuyển dịch cơ cấu lao động chậm, chất lượng việc làm không cao, đời sống của một bộ phận dân cư còn khó khăn, bất bình đẳng giữa các vùng, nông thôn - thành thị có xu hướng gia tăng; giảm nghèo nhanh nhưng thiếu bền vững. Thêm vào đó, việc người dân nhận thức chưa đúng đắn về vai trò của an sinh xã hội trong đời sống nên việc bao phủ của hệ thống này chưa triệt để đến từng bộ phận người dân, mặt khác, mức hỗ trợ còn khá hạn chế cùng với việc khả năng tiếp cận của các nhóm đối tượng thụ hưởng vẫn còn gặp nhiều hạn chế. Thời gian tới, tình hình kinh tế Việt Nam cũng chịu tác động không nhỏ từ biến động kinh tế có chiều hướng chưa khả quan lắm về mặt kinh tế, xã hội và môi trường trên thế giới với quy mô và tần suất ngày càng lớn, đặc biệt các vấn đề về thiên tai, lũ lụt, bệnh dịch đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân. Mặt khác, An sinh xã hội là nội dung mà vai trò và vốn nhà nước đóng vai trò chủ đạo, vô cùng quan trọng vì hầu hết các nội dung liên quan đến an sinh xã hội là phi lợi nhuận. Việc xã hội hóa để thực hiện các mục tiêu an sinh xã hội đã được đẩy mạnh nhưng thực tế vẫn chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn so với vốn ngân sách nhà nước. Trong cơ cấu vốn ngân sách nhà nước thực hiện mục tiêu an sinh xã hội thì vốn ODA chiếm một vai trò rất ý nghĩa. Trong thời gian qua, công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho việc phát triển hệ thống an sinh xã hội ở nước ta đã thu được những kết quả đáng khích lệ như nguồn ODA năm sau cao hơn năm trước, nguồn vốn này đã góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, dạy nghề, phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro cho người dân trong cuộc sống. Tuy nhiên, việc thu hút nguồn vốn ODA còn gặp khá nhiều khó khăn, đặc biệt là việc giải ngân và phân bổ cho các dự án phục vụ cho an sinh xã hội. Mặt khác, ở Việt Nam vẫn gặp một số khó khăn như năng lực quản lý và thực hiện các chương trình, dự án ODA còn hạn chế, khó khăn trong quy trình, thủ tục giữa Việt Nam và các nước bạn còn thiếu hài hòa, khó khăn về khả năng theo dõi và đánh giá các chương trình và dự án ODA cũng như việc nhận thức sai lầm về ODA như một khoản viện trợ cho không. Bên cạnh đó, Việt Nam đã trở thành nước có thu nhập trung bình khiến cho việc thu hút nguồn vốn ODA trong thời gian tới sẽ gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế do các nhà tại trợ cơ cấu lại nguồn vốn viện trợ của mình. Cơ cấu viện trợ sẽ chuyển dịch từ mảng xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế… sang mảng An sinh Xã hội, cải cách thể chế… Do vậy, Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội tốt để tiếp tục thu hút nguồn vốn ODA trong thời gian sắp tới nhằm đảm bảo các vấn đề An sinh Xã hội. Từ những vấn đề nêu trên, tác giả nhận thấy, việc nghiên cứu các vấn đề thu hút vốn ODA trong An sinh Xã hội là cần thiết và lựa chọn đề tài “Thu hút nguồn vốn ODA nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội” cho luận án Tiến sĩ của mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - NGUYỄN VIỆT CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA NHẰM THỰC HIỆN MỤC TIÊU ĐẢM BẢO ASXH Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Chuyªn ng nh: T i chÝnh - Ng©n h ng M sè: 62 34 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : PGS TS NGUYỄN HỮU TÀI HÀ NỘI - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cá nhân, tổ chức giúp đỡ hoàn thành Luận án Tiến sỹ với đề tài “Thu hút nguồn vốn ODA nhằm thực mục tiêu đảm bảo ASXH Việt Nam đến năm 2020” hạn: Thầy giáo hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm bảo ban, hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành công trình nghiên cứu Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Minh trưởng khoa Toán kinh tế, thầy Giáo TS Phạm Long khoa Ngân hàng – Tài dành thời gian giúp đỡ, tư vấn cho em xây dựng mô hình nghiên cứu, bảng hỏi xử lý kết điều tra theo phương pháp khoa học Tập thể thầy cô, cán bộ, giảng viên trường Kinh tế quốc dân nói chung Viện Ngân hàng Tài chính, Viện Sau đại học nói riêng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (Vụ Kế hoạch – Tài chính) nơi em công tác tạo điều kiện mặt thời gian, xếp công việc, số liệu,…; Bộ, ngành, quan liên quan (Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Y Tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy Ban dân tộc,…), tổ chức cung cấp ODA cho Việt Nam, chuyên gia có liên quan dành thời gian giúp đỡ tác giả việc số liệu, điền thông tin bảng hỏi,… Gia đình, bạn bè, anh, em, đồng nghiệp hỗ trợ tác giả hoàn thành công trình nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả luận án Nguyễn Việt Cường iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận luận án trung thực, có nguồn gốc cụ thể rõ ràng Các kết luận án chưa công bố cong trình khoa học Tác giả luận án Nguyễn Việt Cường iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC SƠ ĐỒ xiii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nước thu hút vốn ODA ODA cho An sinh Xã hội 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 14 1.2 Các nhân tố tác động đến thu hút ODA cho an sinh xã hội 15 1.2.1 Sự phù hợp mục tiêu nhà tài trợ bên nhận vốn ODA cho lĩnh vực ASXH 15 1.2.2 Hệ thống sách, thể chế, chiến lược thu hút vốn ODA nước nhận ODA cho lĩnh vực ASXH 18 1.2.3 Hiệu việc sử dụng vốn ODA cho ASXH 20 1.3 Mô hình nghiên cứu giả thuyết 21 1.4 Phương pháp nghiên cứu 21 1.4.1 Nghiên cứu định tính 22 1.4.2 Xây dựng thang đo ban đầu 24 1.4.3 Nghiên cứu định lượng 28 TÓM TẮT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ODA NHẰM THỰC HIỆN MỤC TIÊU AN SINH XÃ HỘI 38 2.1 Tổng quan hệ thống an sinh xã Hội 38 2.1.1 Khái niệm an sinh xã hội 38 v 2.1.2 Vai trò hệ thống An sinh Xã hội 40 2.1.3 Các yêu cầu hệ thống An sinh Xã hội 42 2.1.4 Cấu trúc hệ thống An sinh Xã hội 43 2.2 Tổng quan vốn ODA cho ASXH 44 2.2.1 Khái niệm vốn ODA 44 2.2.2 Bản chất nguồn vốn ODA cho lĩnh vực ASXH 46 2.2.3 Đặc điểm vốn ODA cho lĩnh vực ASXH 47 2.3 Nhà tài trợ hình thức cung cấp, phương thức viện trợ vốn ODA cho An sinh Xã Hội 55 2.3.1 Các nhà tài trợ ODA cho lĩnh vực ASXH 55 2.3.2 Các hình thức cung cấp ODA cho lĩnh vực ASXH 55 2.3.3 Các phương thức viện trợ ODA cho An sinh Xã hội 56 2.4 Kinh nghiệm số quốc gia thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA cho Anh sinh Xã hội 58 2.4.1 Đối với quốc gia thực thành công cho An sinh Xã hội 58 2.4.2 Đối với quốc gia thực không thành công cho An sinh Xã Hội 63 2.4.3 Bài học rút Việt Nam 64 TÓM TẮT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA NHẰM THỰC HIỆN MỤC TIÊU ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 3.1 Khái quát thực trạng ASXH Việt Nam 67 3.1.1 Thực trạng dạy nghề, tạo việc làm, thu nhập tham gia thị trường lao động 67 3.1.2 Bảo hiểm xã hội 68 3.1.3 Ưu đãi đặc biệt (người có công, liệt sĩ) trợ giúp xã hội 69 3.1.4 Hệ thống dịch vụ xã hội 70 3.2 Khái quát thực trạng thu hút vốn ODA lĩnh vực ASXH Việt Nam 71 vi 3.2.1 Nguồn tài lĩnh vực ASXH Việt Nam 72 3.2.2 Khái quát thực trạng thu hút ODA cho ASXH Việt Nam 73 3.2 Kết nghiên cứu định lượng 78 3.3.1 Thống kê mô tả 78 3.3.2 Kiểm định thang đo 85 3.3.3 Kiểm định hệ số tương quan biến độc lập biến ý định tiếp tục cung cấp vốn ODA 88 3.3.4 Kiểm định mối quan hệ mô hình 88 3.3.5 Kết kiểm tra khác biệt nhà tài trợ song phương nhà tài trợ đa phương 89 3.4 Phân tích đánh giá chung thực trạng thu hút vốn ODA cho mục tiêu đảm bảo ASXH 98 3.4.1 Một số kết đạt 98 3.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 103 TÓM TẮT CHƯƠNG BA 107 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ODA NHẰM THỰC HIỆN MỤC TIÊU ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 108 4.1 Chủ trương, định hướng, nhu cầu thu hút vốn ODA nhằm thực mục tiêu đảm bảo An sinh Xã hội đến năm 2020 108 4.1.1 Chủ trương Đảng Nhà nước Anh sinh Xã hội 108 4.1.2 Định hướng thu hút vốn ODA theo ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ 109 4.2 Các nguyên tắc đạo việc thu hút vốn ODA nhằm thực mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội 113 4.3 Nhu cầu vốn thu hút ODA đến 2020 phát triển kinh tế xã hội với mục tiêu đảm bảo An sinh xã hội 115 4.3.1 Những thay đổi quan hệ hợp tác phát triển phù hợp với bối cảnh Việt Nam 115 vii 4.3.2 Những thách thức việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi thời gian tới 116 4.3.3 Dự báo tầm nhìn đến 2020 thu hút vốn ODA cho mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội năm 118 4.4 Kiến nghị giải pháp nhằm thu hút vốn ODA 120 4.4.1 Nhóm giải pháp tăng cường, đảm bảo hài hòa lợi ích nhà tài trợ Việt Nam 120 4.4.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế, pháp luật, sách, chiến lược ODA ASXH 122 4.4.3 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu sử dụng vốn ODA ASXH 128 4.4.4 Giải pháp quản lý 136 4.4.5 Nhóm giải pháp khác 145 4.5 Hạn chế nghiên cứu 148 TÓM TẮT CHƯƠNG 149 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 158 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BTXH Bảo trợ xã hội ĐBKK Đặc biệt khó khăn ĐTXH Đối tượng xã hội NTT Người tàn tật TCXH Trợ cấp xã hội 10 TGXH Trợ giúp xã hội 11 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 12 ADB Ngân hàng phát triển châu 13 ILO Tổ chức lao động giới 14 UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc 15 ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 16 WB Theo ngân hàng Thế giới 17 UNICEF 18 WFP Chương trình lương thực giới 19 FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp LHQ 20 WHO Tổ chức y tế giới 21 UNESCO Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục LHQ ix TT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ 22 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 23 EU Liên minh Châu Âu 24 ASEAN 25 NDF Quỹ phát triển Bắc Âu 26 NGOs Tổ chức phi phủ 27 OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 28 LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội 29 NNPTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 30 KHĐT Kế hoạch Đầu tư 31 GDĐT Giáo dục Đào tạo 32 KT-XH Kinh tế - Xã hội 33 UBND Uỷ ban nhân dân 34 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 35 GNP Tổng sản phẩm quốc dân 36 SDR Đồng tiền quy ước 37 TW Trung ương 38 XHCN Xã hội chủ nghĩa 39 HTNS Hỗ trợ ngân sách 40 HTCCTT 41 CG 42 ICOR 43 NHTW 44 TA Hỗ trợ kỹ thuật 45 NCS Nghiên cứu sinh Hiệp hội nước Đông Nam Á Hỗ trợ cán cân toán Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam Chỉ số ICOR Ngân hàng Trung ương x DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thang đo ý định tiếp tục cho vay vốn ODA nhà tài trợ nhân tố tác động đến ý định tiếp tục cho vay vốn ODA 25 Bảng 1.2: Mẫu điều tra chuyên gia 32 Bảng 2.1: Những ràng buộc kinh tế cung cấp ODA 20 nước thuộc ủy ban hỗ trợ phát triển DAC/thuộc tổ chức OECD 52 Bảng 3.1: ODA cam kết, ký kết, giải ngân cho đảm bảo ASXH từ năm 1993 đến 2014 76 Bảng 3.2: ODA ký kết cho đảm bảo ASXH theo lĩnh vực thời kỳ 1993 – 2014 77 Bảng 3.3: Đánh giá chuyên gia phù hợp mục tiêu bên cấp nhận vốn ODA 78 Bảng 3.4 : Đánh giá đại diện nhà tài trợ song phương đa phương phù hợp mục tiêu bên cấp nhận vốn ODA 79 Bảng 3.5: Đánh giá chuyên gia sách, thể chế, pháp luật hành 80 Bảng 3.6: Đánh giá đại diện nhà tài trợ song phương đa phương sách, thể chế, pháp luật hành 80 Bảng 3.7: Đánh giá chuyên gia thay đổi sách, thể chế, luật pháp hành 81 Bảng 3.8: Đánh giá đại diện nhà tài trợ song phương đa phương thay đổi sách, thể chế, pháp luật Việt Nam 81 Bảng 3.9: Đánh giá chuyên gia hiệu sử dụng nguồn vốn ODA 82 Bảng 3.10: Đánh giá đại diện nhà tài trợ song phương đa phương hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam 83 Bảng 3.11: Đánh giá chuyên gia ý định tiếp tục cung cấp vốn ODA cho Việt Nam 84 157 Improve Performance? Establishing Causality with Subjective Data,” World Bank Economic Review Số 9(2) 42 Karras, G (2006), “Foreign aid and long-run economic growth: empirical evidence for a panel of developing countries”, Journal of International Development, Số 18(1), tr 15-28 43 Museru, M., Toerien, F., & Gossel, S (2014), “The Impact of Aid and Public Investment Volatility on Economic Growth in Sub-Saharan Africa”, World Development, Số 57(0), tr 138-147 44 Jamie Morrision, Dirk Bezemer and Catherine Arnold (2004), Official development assistance to agriculture, DFID 158 PHỤ LỤC I: Các mẫu phiếu điều tra Phiếu số: PHIẾU ĐIỀU TRA Khả thu hút ODA cho lĩnh vực ASXH Việt Nam Anh/chị vui lòng điền thông tin đây, thông tin mà anh/ chị cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu giữ kín Chú ý: ODA liên quan đến ASXH ODA nhằm mục tiêu chính, kết liên quan đến y tế, giáo dục, nước sạch, nhà ở, thông tin liên lạc, trợ cấp, trợ giúp đối tượng xã hội, tạo việc làm, dạy nghề, xóa đói, giảm nghèo, tăng cường lực, cải cách thể chế lĩnh vực này, trợ giúp Chính phủ Việt Nam thực chương trình việc làm, dạy nghề, bảo hiểm xã hội, đảm bảo dịch vụ xã hội cho người dân Xin cảm ơn anh/ chị tham gia vào điều tra! Câu 1: Thông tin chung người trả lời Họ tên:……………………………………Chức vụ:…………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ: Trung cấp Tuổi:…………………………………………………………… Cao đẳng Đại học Trên đại học Khác Điện thoại:……………………… Email:…………………………………………………………… Câu 2: Thông tin chung quan/tổ chức tài trợ ODA cho Việt Nam Tên quan:………………………………………………………………………………………… Địa văn phòng đại diện Việt Nam (nếu có):…………………………………………………… Người đại diện:……………………………………………………………………………………… Điện thoại………………………………….Website………………………………………………… Thuộc tổ chức: - Song phương: - Đa phương: - Tổ chức quốc tế phi lơi nhuận: - Tổ chức khác: 159 Câu 3: Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến vào bảng “Sự phù hợp mục tiêu nhà tài trợ bên tiếp nhận nguồn vốn ODA lĩnh vực ASXH” STT Nội dung Không Rất không đồng ý Bình thường đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Mục tiêu Chính phủ Việt Nam phù hợp với mục tiêu nhà tài trợ Năng lực triển khai Chính phủ Việt Nam phù hợp với mục tiêu chung nhà tài trợ Mục tiêu Chính phủ Việt Nam phù hợp với tôn mục đích nhà tài trợ Tất người tham gia vào triển khai ODA hiểu cách rõ ràng mục tiêu dự án Nếu có ý kiến khác, anh chị vui lòng cho biết ý kiến mình:……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… Câu 4: Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến vào bảng “Hệ thống sách, thể chế, luật pháp, chiến lược thu hút vốn ODA Việt Nam lĩnh vực ASXH” STT Nội dung Chủ trương, pháp luật Việt Nam phù hợp với tôn chỉ, mục đích nguyên tắc cung cấp ODA nhà tài trợ Điều kiện ràng buộc, chế, sách quản lý ODA Việt Nam phù hợp với điều kiện ràng buộc, chế, sách quản lý ODA đặc thù nhà tài trợ Chính sách, chiến lược thu hút vốn ODA cho lĩnh vực ASXH Chính phủ Việt Nam có rõ ràng Chính sách, chiến lược thu hút vốn ODA cho lĩnh vực ASXH khả thi, gắn kết với chiến lược, chương trình phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo ASXH Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Rất Đồng ý đồng ý 5 5 160 Chính sách, chiến lược thu hút vốn ODA Chính phủ Việt Namcó tính ổn định cao Những thay đổi có sách, chiến lược thu hút ODA thông báo rõ ràng tới nhà tài trợ Những thay đổi có sách, chiến lược thu hút ODA tính toán để giảm thiểu tối đa rủi ro cho nhà tài trợ nguồn vốn ODA Khi xây dựng chương trình thu hút ODA, quan phủ Việt Nam thường tính tới rủi ro sách thời gian thực dự án Những nguy thay đổi sách dẫn tới thiệt hại cho nhà tài trợ không lớn Nếu có ý kiến khác, anh chị vui lòng cho biết ý kiến mình:……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 5: Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến vào bảng “Hiệu việc sử dụng vốn ODA đối tác Việt Nam lĩnh vực ASXH” STT Nội dung Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Các dự án ODA sau thực đạt mục tiêu đề hoàn thành thời hạn Năng lực quản lý đối tác phía Việt Nam tốt Không có tình trạng sử dụng vốn ODA sai mục đích Vốn đối ứng phía Việt nam đầy đủ, kịp thờigiúp cho hiệu thực dự án tốt Nếu có ý kiến khác, anh chị vui lòng cho biết ý kiến mình:……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 161 Câu 6: Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến vào bảng “Ý định tiếp tục cho phía Việt Nam vay vốn ODA lĩnh vực ASXH ” HOẶC Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến tổ chức làm việc mà anh chị người đại diện “Ý định tiếp tục cho phía Việt Nam vay vốn ODA lĩnh vực ASXH” STT Nội dung Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Trong thời gian tới, tiếp tục cung cấp ODA cho Việt nam Chúng tiếp tục hợp tác với phủ Việt Nam để triển khai dự án ODA 5 Chúng sẵn sàng có đánh giá tốt Việt Nam làm sở để thu hút thêm ODA từ tổ chức, nước khác Chúng cân nhắc giảm lãi suất phần vốn vay tăng tỉ lệ tài trợ không hoàn lại cho phía Việt Nam Nếu có ý kiến khác, anh chị vui lòng cho biết ý kiến mình:……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Anh/ chị có khuyến nghị với Chính phủ Việt Nam đối tác sử dụng vốn ODA Việt Nam nhằm tăng cường khả thu hút nguồn vốn ODA cho lĩnh vực ASXH Việt Nam đến 2020 Với Chính phủ Việt Nam ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Với Cơ quan quản lý, sử dụng vốn ODA: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 162 BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Người vấn Địa điểm vấn Ngày vấn Mã bảng hỏi Câu 1: Thông tin chung người trả lời Họ tên:……………………………………Chức vụ:……………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ: Trung cấp Tuổi:…………………………………………… Cao đẳng Đại học Trên đại học Khác Điện thoại:………………………… Email:………………………………………………… Tên quan công tác:………………………………………………………………………… Website……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Nội dung vấn Theo anh/ chị có yếu tố tác động (cả trực tiếp gián tiếp) đến khả cung cấp ODA cho Việt Nam lĩnh vực anh sinh xã hội nhà tài trợ? Ghi chú: định hướng để hỏi người trả lời xem nhân tố xác định sau bước deskreview có phù hợp không, cụ thể: Phù hợp mục tiêu ; Chính sách, chiến lược, thể chế, pháp luật; Hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Ngoài nhân tố khác cần ghi chép cụ thể lại để tổng hợp Theo anh/ chị yếu tố xác định thường thể khía cạnh nào? Ghi chú: định hướng để hỏi người trả lời cụ thể thang đo cho nhân tố xác định phần tổng quan ghi chép cụ thể lại để tổng hợp Xin trân trọng cảm ơn anh/ chị tham gia vấn./ 163 PHỤ LỤC II: Kết nghiên cứu định lượng sơ II Kết kiểm tra Cronbach’s alpha n = 31 phiếu Kiểm tra đô tin cậy thang “sự phù hợp mục tiêu” phương pháp Cronbach’s alpha Case Processing Summary N Cases Valid % 31 100.0 0 31 100.0 a Excluded Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardized Alpha Items 652 N of Items 648 Item Statistics Mean Std Deviation N Muc_Tieu1 2.35 915 31 Muc_Tieu2 2.45 925 31 Muc_Tieu3 2.39 715 31 Muc_Tieu4 2.42 765 31 Muc_Tieu5 3.13 846 31 Summary Item Statistics Maximum / Mean Item Means 2.548 Minimum 2.355 Maximum 3.129 Range 774 Minimum 1.329 Variance 107 N of Items 164 Item-Total Statistics Corrected Item- Squared Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Multiple Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Correlation Deleted Muc_Tieu1 10.39 4.378 553 373 521 Muc_Tieu2 10.29 4.080 641 453 467 Muc_Tieu3 10.35 5.637 348 188 625 Muc_Tieu4 10.32 5.026 502 517 559 Muc_Tieu5 9.61 6.378 055 223 750 Kiểm tra đô tin cậy thang đo “thể chế, sách, pháp luật, chiến lược” phương pháp Cronbach’s alpha Scale Statistics Mean Variance 12.74 Std Deviation 7.331 N of Items 2.708 Case Processing Summary N Cases Valid % 31 100.0 0 31 100.0 a Excluded Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardized Alpha Items 706 N of Items 698 10 Item Statistics Mean Std Deviation N Chinh_sach_the_che1 3.19 1.302 31 Chinh_sach_the_che2 3.45 1.179 31 Chinh_sach_the_che3 3.26 1.390 31 Chinh_sach_the_che4 3.19 1.352 31 Chinh_sach_the_che5 3.16 1.319 31 Chinh_sach_the_che6 3.39 1.202 31 Chinh_sach_the_che7 3.39 1.308 31 165 Chinh_sach_the_che8 3.26 1.154 31 Chinh_sach_the_che9 3.26 1.094 31 Chinh_sach_the_che10 2.48 1.092 31 Kiểm tra đô tin cậy thang đo “ hiệu sử dụng vốn ODA” phương pháp Cronbach’s alpha Case Processing Summary N Cases % Valid 31 100.0 0 31 100.0 a Excluded Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardized Alpha Items 694 N of Items 695 Item Statistics Mean Std Deviation N Hieu_qua1 2.55 810 31 Hieu_qua2 2.45 888 31 Hieu_qua3 2.61 761 31 Hieu_qua4 2.45 850 31 Summary Item Statistics Maximum / Mean Item Means Inter-Item Correlations Minimum Maximum Range Minimum Variance N of Items 2.516 2.452 2.613 161 1.066 006 362 209 525 315 2.506 011 166 Item-Total Statistics Squared Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Multiple Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Correlation Deleted Hieu_qua1 7.52 3.658 457 289 643 Hieu_qua2 7.61 3.178 556 348 576 Hieu_qua3 7.45 3.723 487 256 627 Hieu_qua4 7.61 3.645 419 226 667 Scale Statistics Mean Variance 10.06 Std Deviation 5.729 N of Items 2.394 4 Kiểm tra đô tin cậy thang đo “Khả tiếp tục cung cấp vốn ODA” phương pháp Cronbach’s alpha Case Processing Summary N Cases Valid % 31 100.0 0 31 100.0 a Excluded Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardized Alpha Items 834 N of Items 837 Item Statistics Mean Std Deviation N Kha_Nang_Cap_ODA1 2.935 1.3149 31 Kha_Nang_Cap_ODA2 3.065 1.1814 31 167 Kha_Nang_Cap_ODA3 2.677 1.0128 31 Kha_Nang_Cap_ODA4 2.935 1.0307 31 II Kết kiểm tra Cronbach’s alpha n = 55 phiếu Kiểm tra đô tin cậy thang “sự phù hợp mục tiêu” phương pháp Cronbach’s alpha Case Processing Summary N Cases Valid % 55 Total 55 Excluded 100.0 a 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 610 Item Statistics Mean Std Deviation N Muc_Tieu1 2.51 767 55 Muc_Tieu2 2.47 766 55 Muc_Tieu3 2.36 802 55 Muc_Tieu4 2.49 879 55 Muc_Tieu5 3.44 811 55 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted Muc_Tieu1 10.76 4.147 517 478 Muc_Tieu2 10.80 4.274 470 503 168 Muc_Tieu3 10.91 4.566 333 572 Muc_Tieu4 10.78 3.655 572 430 Muc_Tieu5 9.84 5.658 009 723 Kiểm tra đô tin cậy thang đo “chiến lược, thể chế, pháp luật ” phương pháp Cronbach’s alpha Case Processing Summary N Cases Valid % 55 Total 55 Excluded 100.0 a 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 705 10 Item Statistics Mean Std Deviation N Chinh_Sach_hien_hanh1 3.58 1.049 55 Chinh_Sach_hien_hanh2 3.67 944 55 Chinh_Sach_hien_hanh3 4.09 823 55 Chinh_Sach_hien_hanh4 2.98 892 55 Chinh_Sach_hien_hanh5 3.42 1.031 55 Chinh_Sach_hien_hanh6 3.62 871 55 Chinh_Sach_hien_hanh7 3.56 834 55 Chinh_Sach_hien_hanh8 3.67 795 55 Chinh_Sach_hien_hanh9 3.38 850 55 Chinh_Sach_hien_hanh10 2.55 997 55 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted Chinh_Sach_hien_hanh1 30.95 18.053 410 675 Chinh_Sach_hien_hanh2 30.85 19.127 338 688 169 Chinh_Sach_hien_hanh3 30.44 19.251 399 678 Chinh_Sach_hien_hanh4 31.55 19.438 327 689 Chinh_Sach_hien_hanh5 31.11 18.247 397 677 Chinh_Sach_hien_hanh6 30.91 19.566 322 690 Chinh_Sach_hien_hanh7 30.96 18.702 473 666 Chinh_Sach_hien_hanh8 30.85 19.312 410 677 Chinh_Sach_hien_hanh9 31.15 18.275 525 657 Chinh_Sach_hien_hanh10 31.98 20.833 108 729 Kiểm tra đô tin cậy thang đo “ hiệu sử dụng vốn ODA” phương pháp Cronbach’s alpha Scale Statistics Mean Variance 34.53 Std Deviation 22.809 N of Items 4.776 10 Case Processing Summary N Cases Valid % 55 Total 55 Excluded 100.0 a 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 859 Item Statistics Mean Std Deviation N Hieu_qua1 2.53 858 55 Hieu_qua2 2.65 907 55 Hieu_qua3 2.73 849 55 Hieu_qua4 2.49 900 55 Item-Total Statistics 170 Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted Hieu_qua1 7.87 4.928 795 784 Hieu_qua2 7.75 5.119 669 836 Hieu_qua3 7.67 5.298 683 829 Hieu_qua4 7.91 5.121 677 833 Scale Statistics Mean Variance 10.40 Std Deviation 8.689 N of Items 2.948 Case Processing Summary N Cases Valid % 55 Total 55 Excluded 100.0 a 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Kiểm tra đô tin cậy thang đo “Khả tiếp tục cung cấp vốn ODA” phương pháp Cronbach’s alpha Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 875 Item Statistics Mean Std Deviation N Kha_Nang_Cap_ODA1 3.255 1.2356 55 Kha_Nang_Cap_ODA2 3.273 1.1620 55 Kha_Nang_Cap_ODA3 3.473 1.1362 55 Kha_Nang_Cap_ODA4 3.473 1.0515 55 Item-Total Statistics 171 Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted Kha_Nang_Cap_ODA1 10.218 8.433 748 834 Kha_Nang_Cap_ODA2 10.200 8.793 752 831 Kha_Nang_Cap_ODA3 10.000 9.148 711 847 Kha_Nang_Cap_ODA4 10.000 9.556 718 846 Scale Statistics Mean 13.473 Variance 15.328 Std Deviation 3.9151 N of Items

Ngày đăng: 08/07/2016, 11:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan