Thu hút nguồn vốn ODA nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội ở việt nam đến năm 2020 (TT)

12 409 0
Thu hút nguồn vốn ODA nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội ở việt nam đến năm 2020 (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu An sinh Xã hội vấn đề quan trọng công tác điều hành kinh tế - xã hội, đặc biệt giai đoạn hội nhập phát triển Trong 10 năm qua, Việt Nam ban hành sách điều hành nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế, ổn định xã hội phù hợp với xu hướng nước Thế giới; đạt thành tựu tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 8%/năm, tỷ lệ nghèo giảm cách rõ rệt - từ 58% năm 1993 xuống khoảng 10% năm gần đây, thêm vào đó, hệ thống sở hạ tầng thiết yếu điện sinh hoạt, đường giao thông, trường học sở chăm sóc sức khỏe cho người dân vùng núi, vùng sâu, vùng xa cải thiện cách rõ rệt, nay, tuổi thọ trung bình người dân đạt 72,8 tuổi - tăng gần 10 tuổi so với năm 1980 Những kết đạt cho thấy vấn đề An sinh xã hội Đảng Nhà nước quan tâm nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, nhiên, thời gian qua, tình hình nước gặp vài khó khăn: chuyển dịch cấu lao động chậm, chất lượng việc làm không cao, đời sống phận dân cư khó khăn, bất bình đẳng vùng, nông thôn thành thị có xu hướng gia tăng; giảm nghèo nhanh thiếu bền vững Thêm vào đó, việc người dân nhận thức chưa đắn vai trò an sinh xã hội đời sống nên việc bao phủ hệ thống chưa triệt để đến phận người dân, mặt khác, mức hỗ trợ hạn chế với việc khả tiếp cận nhóm đối tượng thụ hưởng gặp nhiều hạn chế Thời gian tới, tình hình kinh tế Việt Nam chịu tác động không nhỏ từ biến động kinh tế có chiều hướng chưa khả quan mặt kinh tế, xã hội môi trường giới với quy mô tần suất ngày lớn, đặc biệt vấn đề thiên tai, lũ lụt, bệnh dịch ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân Mặt khác, An sinh xã hội nội dung mà vai trò vốn nhà nước đóng vai trò chủ đạo, vô quan trọng hầu hết nội dung liên quan đến an sinh xã hội phi lợi nhuận Việc xã hội hóa để thực mục tiêu an sinh xã hội đẩy mạnh thực tế chiếm tỷ lệ khiêm tốn so với vốn ngân sách nhà nước Trong cấu vốn ngân sách nhà nước thực mục tiêu an sinh xã hội vốn ODA chiếm vai trò ý nghĩa Trong thời gian qua, công tác thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho việc phát triển hệ thống an sinh xã hội nước ta thu kết đáng khích lệ nguồn ODA năm sau cao năm trước, nguồn vốn góp phần tích cực vào công xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, dạy nghề, phòng ngừa giảm thiểu rủi ro cho người dân sống Tuy nhiên, việc thu hút nguồn vốn ODA gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc giải ngân phân bổ cho dự án phục vụ cho an sinh xã hội Mặt khác, Việt Nam gặp số khó khăn lực quản lý thực chương trình, dự án ODA hạn chế, khó khăn quy trình, thủ tục Việt Nam nước bạn thiếu hài hòa, khó khăn khả theo dõi đánh giá chương trình dự án ODA việc nhận thức sai lầm ODA khoản viện trợ cho không hút nguồn vốn ODA thời gian tới gặp nhiều khó khăn hạn chế nhà trợ cấu lại nguồn vốn viện trợ Cơ cấu viện trợ chuyển dịch từ mảng xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế… sang mảng An sinh Xã hội, cải cách thể chế… Do vậy, Việt Nam nhiều hội tốt để tiếp tục thu hút nguồn vốn ODA thời gian tới nhằm đảm bảo vấn đề An sinh Xã hội Từ vấn đề nêu trên, tác giả nhận thấy, việc nghiên cứu vấn đề thu hút vốn ODA An sinh Xã hội cần thiết lựa chọn đề tài “Thu hút nguồn vốn ODA nhằm thực mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội” cho luận án Tiến sĩ Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Thu hút ODA để thực mục tiêu an sinh xã hội mẻ thiếu nhiều nghiên cứu hệ thống, vậy, đề tài sâu nghiên cứu nhân tố tác động đến việc tăng cường thu hút nguồn vốn ODA nhằm đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội, phân tích định lượng ảnh hưởng nhân tố tới hiệu dòng vốn ODA, qua đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy dòng vốn ODA vào Việt Nam nhằm đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội thời gian tới Các mục tiêu cụ thể nghiên cứu là: (1) Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến dòng vốn ODA cho nước nhận ODA để thực mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội (2) Đánh giá ảnh hưởng nhân tố tới dòng vốn ODA để thực mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam (3) Đề xuất giải pháp cụ thể theo nhóm nhân tố để tăng cường huy động vốn ODA cho Việt Nam thực mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội 2.2 Câu hỏi nghiên cứu • Những nhân tố tác động đến việc thu hút nguồn vốn ODA An sinh Xã hội Việt Nam • Trong nhân tố tác động, nhân tố có tác động mạnh đến việc thu hút vốn ODA An sinh Xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu • Các nhà tài trợ song phương đa phương cung cấp nguồn vốn ODA An sinh Xã hội Việt Nam • Các chương trình, dự án An sinh Xã hội sử dụng nguồn vốn ODA 3.2 Phạm vi nghiên cứu • Không gian: Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình khiến cho việc thu • Thời gian: từ năm 2013 đến năm 2014 cho số liệu điều tra; số liệu thứ cấp ODA nghiên cứu từ năm 1993 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Trong nghiên cứu mình, tác giả kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng số phương pháp phân tích thống kê Phương pháp nghiên cứu định tính giúp tác giả phát vấn đề tồn thực tế với việc thu hút nguồn vốn ODA nói chung thu hút nguồn vốn ODA An sinh Xã hội nói riêng Từ xây dựng thang đo; xây dựng bảng hỏi; đề xuất mô hình nghiên cứu giả thuyết Với nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành vấn sâu chuyên gia nước thuọc Bộ, ngành, đơn vị quản lý, sử dụng ODA chuyên gia người Việt Nam đại diện cho nhà trợ song phương đa phương cấp ODA liên quan đến lĩnh vực an sinh xã hội cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu định lượng giúp tác giả kiểm định lại giả thuyết mô hình Đối với nghiên cứu định lượng tác giả tiến hành điều tra bảng hỏi Nghiên cứu định lượng tiến hành thành hai bước Bước nghiên cứu định lượng sơ nhằm kiểm tra độ tin cậy thang đo kiểm tra câu hỏi thang đo có xác, dễ hiểu, không gây hiểu nhầm không Bước hai, tác giả tiến hành điều tra diện rộng Nghiên cứu định lượng, tác giả tiến hành điều tra hai đối tượng nhà tài trợ song phương đa phương với kích cỡ mẫu N = 60 nhà tài trợ với khoảng 200 chuyên gia Thang đo dùng nghiên cứu thang Likert 5: Rất không đồng ý = 1; Không đồng ý = 2; Bình thường = 3; Đồng ý = 4; Rất đồng ý = Phương pháp chọn mẫu phương pháp ngẫu nhiên Phương pháp phân tích thống kê, tác giả dùng phương pháp như: thống kê mô tả, ma trận hệ số tương quan, phân tích nhân tố khám phá, phân tích độ tin cậy thước đo, so sánh nhóm, hồi qui Nội dung cụ thể ý nghĩa phân tích trình bày cụ thể chương chương ba Quy trình nghiên cụ thể sau: Mục tiêu nghiên cứu Tỏng quan nghiên cứu Mô hình nghiên cứu giả thuyết Kiểm tra Cronbach Alpha Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng sơ Lần (n=35) Xây dựng thang đo Lần ( n = 55) Nghiên cứu định lượng thức Phân tích số liệu kiểm định giả thuyết Thang đo thức - EFA Cronbach Alpha Tương quan Pearson Multi Regression Giải pháp Những đóng góp luận án • Về mặt lý thuyết o Hệ thống hóa lý thuyết nguồn vốn ODA thu hút nguồn vốn ODA cho an sinh xã hội o Đề xuất mô hình nghiên cứu, nhân tố ảnh hưởng việc thu hút nguồn vốn ODA cho an sinh xã hội Việt Nam • Về mặt thực tiễn o Xác định phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến ý định cung cấp ODA nhà tài trợ cho Việt Nam o Đề xuất giải pháp thu hút nguồn vốn ODA an sinh xã hội Việt Nam Bố cục luận án Chương 1: Tổng quan Phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thu hút vốn ODA nhằm thực mục tiêu An sinh Xã hội Chương 3: Thưc trạng thu hút vốn ODA nhằm thực mục tiêu đảm bảo Anh sinh Xã hội kết nghiên cứu Chương 4: Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA nhằm thực mục tiêu đảm bảo An sinh Xã hội Việt Nam đến năm 2020 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nước thu hút vốn ODA ODA cho An sinh Xã hội 1.1.1 Các nghiên cứu nước Trên giới có nhiều nghiên cứu vốn ODA Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc đánh giá hiệu vốn ODA việc phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Trong nghiên cứu Boone (1996) Lensink Morrissey (2000) đưa quan điểm cho tác động vốn ODA đến kinh tế xã hội nước phát triển tiêu cực không hiệu Nguyên nhân tham nhũng thiếu hiệu trình thực nguồn vốn ODA nước nhận viện trợ Các nghiên cứu nhấn mạnh, nhà tài trợ phải có trách nhiệm việc cung cấp nguồn vốn ODA cho nước nhận viện trợ Cùng quan điểm, viện trợ ODA có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế có nghiên cứu Griffin (1970); Mahmood (1992) hay nghiên cứu gần Marwan (2013); Young, Sheehan (2014) Nghiên cứu Young, Sheehan(2014) cho viện trợ có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế nước nhận viện trợ, viện trợ phát huy tác dụng trị, thể chế, hay nước nhận viện trợ có kinh tế phát triển phát huy tác dụng viên trợ kinh tế Nghiên cứu Marwan (2013) tăng trưởng kinh tế nước nhận viện trợ kiều hối, xuất viện trợ không đóng vai trò tác động đến tăng trưởng kinh tế Trái với quan điểm nghiên cứu Chenery Strout (1966); Teboul Moustier (2001); Sangkijin (2012); Tun Lin Moe (2012) Các tác giả cho rằng, vốn ODA có tác động tích cực đến kinh tế - xã hội nước nhận viện trợ Chenery Strout (1966) cho tiếp nhận vốn ODA, nước phát triển thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Theo Teboul Moustier (2001) việc tiếp nhận viện trợ ODA giúp nước phát triển gia tăng tiết kiệm tăng trưởng GDP, phát triển kinh tế - xã hội Sangkijin (2012) lập luận mức độ minh bạch quốc gia đạt đến điểm định, hiệu ứng cận biên ròng kinh tế ODA cho quốc gia giảm, ODA tác động có hiệu đến phát triển kinh tế - xã hội Quốc gia nhận viện trợ Tun Lin Moe (2012)chỉ tác động tích cực vốn ODA trực tiếp tác động tích cực đến phát triển giáo dục người Các số: phát triển người; sở hạ tầng, chất lượng giáo trình, giáo viên cải thiện sau tiếp nhận nguồn vốn ODA Các nghiên cứu Burnside, Dollar (2000); Hansen, Tarp (2001); Burhop (2005); hay Karras (2006) đồng quan điểm với tác giả Các nghiên cứu tác giả cho thấy, viên trợ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên điều tùy thuộc vào điều kiện khác Ví dụ, Burnside, Dollar (2000) cho viện trợ cho kết tích cực sách tài chính, tiền tệ, thương mại thực tốt không phát huy tác dụng nước nhận viện trợ có sách sử dụng vốn ODA không tốt Kết nghiên cứu Karras (2006) viện trợ nước có tác động tích cực, lâu dài đến tăng trưởng kinh tế Bên cạnh hai quan điểm viện trợ vừa có tác động tích cực hoạc tiêu cực có nghiên cứu có kết không hoàn toàn ủng hộ hai quan điểm Nghiên cứu Adams Atsu (2014) cho thấy viện trợ nước có tác động tích cực ngắn hạn tiêu cực lâu dài tới tăng trưởng kinh tế nước nhận viện trợ Cũng kết trên, nghiên cứu Museru cộng (2014) cho thấy ODA tác động tích cực lên trưởng kinh tế tiềm hiệu viện trợ bị giảm hiệu biến động đầu tư công Ngoài nghiên cứu đánh giá tác động vốn ODA với nước phát triển có nghiên cứu việc thu hút sử dụng vốn ODA của: Antonio Tujan Jr (2009); Asian Development Bank (1999); Jamie Morrision cộng (2004) Theo Asian Development Bank (1999) để thu hút vốn ODA, nước nhận viện trợ cần thành lập hệ thống quản lý, điều phối thực chương trình, dự án đủ mạnh từ trung ương đến địa phương, chương trình viện trợ tập trung quan Tổng vụ hợp tác kinh tế kỹ thuật trực thuộc Chính phủ Theo Antonio Tujan Jr (2009) để thu hút nguôn vốn ODA nước nhận viện trợ cần tăng cường lực thực hiện; tăng cường quyền sở hữu trách nhiệm địa phương cách giảm dần phụ thuộc vào nhà tài trợ Theo Jamie Morrision (2004) lĩnh vực thu hút nhà tài trợ vốn ODA lĩnh vực y tế, giáo dục số quốc gia chuyển đổi cấu kinh tế sang phát triển công nghiệp dịch vụ 1.1.2 Các nghiên cứu nước Bên cạnh nghiên cứu nước tập trung chủ yếu việc đánh giá hiệu vốn ODA với nước nhận viện trợ, nghiên cứu nước lại tập trung nghiên cứu vào hai nhóm vấn đề chính: thứ nhất, vấn đề tồn việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA; thứ hai, thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Dưới làm số nghiên cứu thời gian qua Nhóm vấn đề tồn việc thu hút, lý, sử dụng nguồn vốn ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng Mặc dù thời gian qua việc thu hút nguồn vốn ODA cho phát triển kinh tế Việt Nam nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng đạt nhiều bước tiến vượt bậc Tuy theo tác giả Lê Quốc Hội (2007,2012); Nguyễn Ngọc Sơn (2015), Vũ Như Thăng (2015, Nguyễn Thành Đô (2015); Nguyễn Mạnh Tiến (2015) việc thu hút sử dụng vốn ODA ODA cho ASXH nhiều hạn chế số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, môi trường pháp luật ODA Việt Nam chưa đồng bộ, tản mạn, tính pháp lý chưa cao, chồng chéo chưa ổn định Đây yếu tố hạn chế quan trọng việc huy động, quản lý sử dụng ODA Tồn Uỷ ban Đối ngoại phát báo cáo giám sát 10 năm thu hút, quản lý sử dụng ODA từ 1993-2002 đến chậm khắc phục Thứ hai, số quy định liên quan đến ODA quy định văn quy phạm pháp luật khác mà thống Thứ ba, hoạt động giám sát việc thực pháp luật quản lý sử dụng ODA chưa tiến hành định kỳ thường xuyên, liên tục Thứ tư, tỷ lệ giải ngân vốn ODA thấp nguyên nhân do: công tác giải ngân lúc phải tuân thủ hai hệ thủ tục Việt Nam nhà tài trợ làm nhiều thời gian; chất lượng công tác chuẩn bị dự án hạn chế; thường nhiều thiếu sót, phải điều chỉnh bổ sung nhiều lần, công tác chuẩn bị dự án Cơ quan chủ quản, Chủ đầu tư chậm, chưa mang tính hệ thống; sách đền bù giải tỏa bất cập, xảy khiếu kiện kéo dài làm chậm tiến độ bàn giao mặt cho dự án; Vốn đối ứng thiếu phân bổ chưa hợp lý Thứ năm, chi phí vốn vay ODA thực tế thường không rẻ Các khoản vay ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng ưu đãi thường kèm theo điều kiện định thầu, ưu tiên nhà thầu nước ngoài, yêu cầu mua máy móc, thiết bị, vật liệu từ quốc gia tài trợ vốn ODA Bằng điều kiện này, quốc gia tài trợ ODA đảm bảo lợi nhuận cho tập đoàn, tổng công ty nước họ Phần lợi ích dành cho nhà thầu phụ Việt Nam chiếm phần nhỏ Thứ sáu, lực quản lý tổ chức ban quản lý dự án bất cập Ban quản lý dự án chủ đầu tư thành lập sử dụng pháp nhân chủ đầu tư hoạt động nên chưa giải dứt điểm tình trạng khép kín quản lý đầu tư Một thời gian dài, mô hình tổ chức chưa phân rõ quyền hạn nghĩa vụ chủ đầu tư với ban quản lý dự án, Ban quản lý giao quyền lực lớn chế trách nhiệm Đội ngũ cán quản lý vốn ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng thường kiêm nhiệm; hạn chế chuyên môn, trình độ ngoại ngữ Năng lực cán quản lý vốn ODA ngành tương đối chuyên môn hoá đào tạo bồi dưỡng, có điều kiện thường xuyên tiếp cận với nguồn thông tin cần thiết Còn địa phương, đỗi ngũ cán làm công tác quản lý vốn ODA chưa chuyên môn hóa, đào tạo điều kiện tiếp cận với thông tin chuyên môn Thứ bẩy, tình trạng sử dụng sai mục đích, thất thoát lãng phí sử dụng ODA nói chung ASXH nói riêng lớn Thứ tám, phân bổ ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng dàn trải vào nhiều lĩnh vực thiếu kinh nghiệm tình hình thiếu vốn đầu tư diễn tất lĩnh vực, địa phương nên định hướng lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA phân bổ rộng dàn trải Nên việc sử dụng ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng vào nhiều dự án với quy mô không lớn sức lan tỏa dự án không cao tốn nhiều chi phí giao dịch triển khai dự án Thứ chín, thời gian chuẩn bị phê duyệt dự án thường bị kéo dài, từ khâu đề xuất ý tưởng đến khâu phê duyệt ký kết thường từ 02 đến 03 năm chí lâu Chất lượng số văn kiện chương trình, dự án ODA ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu chưa phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam, dẫn tới tình trạng nội dung dự án phải bổ sung điều chỉnh nhiều lần Thứ mười, việc huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng nhiều vào nhu cầu, danh mục chương trình dự án đề xuất mà chưa đặt mối quan hệ với khả trả nợ, mối quan hệ hiệu chương trình dự án hiệu quản lý nợ công an toàn nợ công Thứ một, quan niệm số quan thụ hưởng ODA từ trung ương đến địa phương coi nguồn vốn ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng khoản cho không, phủ trả nợ khoản nợ mà tương lai cháu phải trả Hậu quan niệm không đắn việc sử dụng nguồn vốn ODA không hiệu quả, tính bền vững sau dự án khả trả nợ Thứ mười một, phối hợp thẩm định phủ Việt Nam với nhà tài trợ thường không đồng với nhau, số dự án phía Việt Nam đồng ý phê duyệt nhà tài trợ lại không đồng ý phải điều chỉnh lại theo ý tưởng họ dẫn đến tình trạng thời gian, lãng phí chi phí Trong số trường hợp phía nhà tài trợ đồng ý phía Việt Nam lại không đồng ý dẫn đến việc giải ngân ký kết chậm Từ vấn đề mà nghiên cứu nêu trên, tá thấy qui nhóm vấn đề tồn tại: thứ phù hợp mục tiêu nhà tài trợ bên tiếp nhận nguồn vốn ODA; thứ hai vấn đề sách, chiến lược, thể chế, pháp luật Việt Nam cuối hiệu sử dụng vốn phía Việt Nam liên quan đến vấn đề như: giải ngân, vốn đối ứng, công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA… Nhóm vấn đề thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho An sinh Xã hội Sau nêu lên nguyên nhân, tồn khách quan chủ quan dẫn đến việc sử dụng nguồn vốn ODA không hiệu quả, nhà nghiên cứu đưa giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng thời gian tới tập trung chủ yếu vào nhóm giả pháp: quản lý, hoàn thiện hệ thống sách, thể chế, pháp luật; chiến lược thu hút nguồn vốn mới; nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA thay đổi quan niệm nguồn vốn ODA Theo tác giả Từ Quan Phương (2002), Việt Nam muốn nhận tài trợ nhiều nguồn vốn ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng cần: tạo khung pháp lý thống nhất, hài hòa thủ tục pháp lý Việt Nam với nhà tài trợ, tiêp tục hoàn thiện hệ thống chế, sách quản lý nhà nước nguồn vốn ODA, tăng cường quản lý giám sát vốn ODA; phân định rõ chức quản lý nhà nước chức quản lý sản xuất kinh doanh; nâng cao nhận thức nguồn vốn ODA, cần hiểu vốn ODA khoản vay, nợ khoản cho không Vũ Thị Kim Oanh (2002) để thu hút vốn ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng cần: cần có chiến lược thu hút sử dụng ODA, nhanh chóng xây dựng hoàn thiện quy hoạch phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại, bao gồm quy hoạch ODA, đẩy nhanh tốc độ giải ngân Tôn Thành Tâm (2005) để thu hút nguồn vốn ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng, Chính phủ Việt Nam cần: thành lập ngân hàng bán buôn nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức; hoàn thiện chế, sách quản lý ODA; bổ sung, sửa đổi nội dung văn qui phạm pháp luật có liên quan đến trình thực chương trình, dự án; giải pháp bố trợ khác nhằm góp phần nâng cao lực quản lý ODA Cùng quan điểm trên, tác giả Nguyễn Hồng Thái (2008) cho muốn thu hút vốn ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng, phía Việt Nam cần: hiểu chất vốn ODA khoản nợ; sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, cần gắn kết lồng ghép cách đồng chiến lược kế hoạch thu hút sử dụng ODA với chiến lược phát triển, sách quy hoạch phát triển ngành, vùng quốc gia kế hoạch dài hạn hàng năm bảo đảm chủ động ta sử dụng ODA; ODA gắn với mục tiêu trị lợi ích kinh tế nhà tài trợ Do vậy, thành hay bại ODA tuỳ thuộc chủ yếu vào vai trò làm chủ quan thực hiện, từ khâu hình thành dự án trình tổ chức thực trì tính bền vững dự án sau này; Năng lực thể chế, lực người chìa khoá định thành bại ODA; Sự cam kết mạnh mẽ, đạo sát có tham gia đối tượng thụ hưởng bảo đảm việc thực chương trình, dự án ODA có hiệu quả, phòng chống lãng phí tham nhũng Lê Quốc Hội (2012) cho để thu hút vốn ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng Việt Nam cần: Tăng cường nhận thức nguồn vốn ODA; sử dụng nguồn vốn ODA cách có lựa chọn; thúc đẩy giải ngân nguồn vốn ODA để tăng cường hiệu sử dụng; tăng cường hoạt động giám sát đánh giá quản lý nguồn vốn ODA; xây dựng kế hoạch dài hạn để giảm thiểu khoản vốn vay ngắn hạn điều kiện ràng buộc Cùng quan điểm với nghiên cứu trên, Nguyễn Ngọc Sơn (2015) cho rằng, muốn thu hút vốn ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng, phủ Việt Nam cần làm điều sau: xây dựng chế phối hợp Chính phủ nhà tài trợ; áp dụng cách tiếp cận viện trợ mô hình viện trợ mới; linh hoạt quy hoạch tổng thể lập dự án; cải tiến chế quản lý nhăm nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn ODA; nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn ODA việc chuẩn bị tốt vốn đối ứng; đẩy nhanh tiến độ giải ngân Cùng nhận định với tác giả Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Thành Đô (2015) nêu biện pháp nhằm thu hút vốn ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng giai đoạn 2015 là: phải chủ động việc quản lý sử dụng vốn ODA; chủ động việc đề xuất, chuẩn bị dự án sử dụng ODA điều kiện tiên bảo đảm hiệu sử dụng vốn; đổi phương thức sử dụng nguồn ODA; môi trường pháp lý minh bạch có tính cưỡng chế cao điều kiện thúc đẩy tiến độ thực chương trình, dự án, văn pháp qui quản lý sử dụng vốn phải đồng thực nghiêm túc cấp; kiên thực biện pháp cấp bách phòng, chống lãng phí dự án sử dụng vốn ODA; phân định quyền hạn trách nhiệm quan tham gia vào trình quản lý sử dụng vốn đôi với việc nâng cao trình độ, lực quan có liên quan; tăng cường vai trò kiểm tra, tra Bộ chủ quản, Bộ có chức quản lý quan tra, kiểm toán Nhà nước việc thực dự án hoạt động quản lý chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu Các nghiên cứu đóng góp nhiều cho nhà quản lý, nhà nghiên cứu ODA Tuy nhiên, sau tổng quan nghiên cứu nước, tác giả nhận thấy nghiên cứu để lại số “khoảng trống” sau: - Nghiên cứu nước tập trung chủ yếu việc đánh giá hiệu vốn ODA với nước nhận viện trợ, nghiên cứu nước lại tập trung nghiên cứu vào hai nhóm vấn đề chính: thứ nhất, vấn đề tồn việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA; thứ hai, thu hút sử dụng nguồn vốn ODA - Chưa có nhiều nghiên cứu nhân tố có tác động đến việc thu hút ODA đặc biệt lĩnh vực An sinh Xã Hội - Các công trình công bố bàn nhân tố tác động đến việc thu hút ODA dừng phân tích định tính, chưa lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc thu hút ODA đặc biệt lĩnh vực ASXH - Đòi hỏi thực tiễn lĩnh vực ASXH cần phải xác định nhân tố tác động đến việc thu hút ODA, tác động mạnh yếu chúng đến ý định tiếp tục cung cấp vốn ODA cho nhà tài trợ để có nhóm giải pháp cụ thể nghiên cứu trước chưa đề cập thật hoàn chỉnh 10 1.2 Các nhân tố tác động đến thu hút ODA cho an sinh xã hội Sau tổng kết vấn đề ODA cho lĩnh vực ASXH, An sinh Xã hội, nghiên cứu nước vốn ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng, ta thấy nghiên cứu có điểm khác biệt hầu hết tập trung vào ba nhóm vấn đề có tác động đến việc thu hút ODA nói chung cho lĩnh vực ASXH nói riêng gồm: Thứ nhất, phù hợp mục tiêu nhà tài trợ với nước nhận vốn ODA Thứ hai, Hệ thống sách, thể chế, chiến lược, luật pháp thu hút vốn ODA Việt Nam Thứ ba, hiệu việc sử dụng nguồn vốn ODA 1.3 Mô hình nghiên cứu giả thuyết Sau tổng kết vấn đề liên quan đến ODA, nghiên cứu nước, tác giả có giả thuyết sau: H1: Sự phù hợp mục tiêu nhà tài trợ bên nhận vốn ODA có mối quan hệ thuận chiều với việc thu hút vốn ODA H2: Hệ thống sách, thể chế, pháp luật, chiến lược thu hút vốn ODA Việt Nam có quan hệ thuận chiều với việc thu hút vốn ODA H3: Hiệu sử dụng vốn ODA có quan hệ thuận chiều với việc thu hút ODA đó, tác giả tiến hành nghiên cứu khảo sát Trong chương hai này, tác giả trình bày qui trình, kết nghiên cứu định tính, mô hình, giả thuyết phương pháp nghiên cứu định lượng 1.4 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính nhằm khám phá nhân tố có ảnh hưởng đến việc thu hút vốn ODA giúp tác giả xây dựng thang đo Dưới đây, tác giả trình bày qui trình phát nhân tố có ảnh hưởng đến việc thu hút vốn ODA Việt Nam Trước tiên, tác giả tiến hành vấn 06 chuyên gia phía Việt Nam nơi tiếp nhận nguồn vốn ODA thuộc Bộ, Ban, ngành: Bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ban Kinh tế Trung ương; Bộ Giáo dục Đào tạo 05 chuyên gia đại diện cho nhà tài trợ vốn ODA WB; UNECF; USAIS; JICA… Kỹ thuật dùng để vấn giai đoạn vấn sâu thông qua câu hỏi mở Dựa theo kết trả lời chuyên gia, tác giả tiếp tục đưa câu hỏi nhằm khai thác rõ yếu tố ảnh hưởng tới thu hút nguồn vốn OAD Các vấn ghi chép lại so sánh với để tìm điểm giống điểm khác biệt chuyên gia để có kết luận ban đầu để đề xuất mô hình thang đo dự kiến Sau có kết từ chuyên gia, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu thức thang đo cho nghiên cứu Kết thúc giai đoạn này, tác giả có thang đo thức tiến hành điều tra thức Kết sau vấn chuyên gia lĩnh vực ODA cho thấy có 03 nhân tố nhiều người nhắc đến việc thu hút vốn ODA gồm: (1) nhân tố phù hợp mục tiêu nhà tài trợ bên tiếp nhận nguồn vốn ODA; (2) nhân tố hệ thống sách, thể chế, chiến lược thu hút vốn ODA Việt Nam (3)nhân tố hiệu sử Mục tiêu phù hợp nhà tài trợ bên nhận vốn ODA 1.4.2 Xây dựng thang đo ban đầu Căn tiêu thức đánh giá nhân tố phát giai đoạn tổng quan, thang đo nghiên cứu định lượng xác định dựa việc vấn chuyên gia tính đắn tiêu thức bổ sung tiêu thức Như vậy, dựa phát nghiên cứu định tính sau vấn chuyên gia Việt Nam đại diện cho nhà tài trợ song phương đa phương Cụ thể mô hình nghiên cứu thức có 03 biến độc lập 01 biến phụ thuộc, biến phù hợp với biến ban đầu mô hình lý thuyết lý đề xuất chương Các biến độc lập gồm: phù hợp mục tiêu nhà tài trợ bên tiếp nhận nguồn vốn ODA; hệ thống sách, thể chế, chiến lược thu hút vốn ODA Việt Nam hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Biến phụ thuộc : ý định tiếp tục cho vay vốn ODA nhà tài trợ Cụ thể thể biến độc lập phụ thuộc đo biến quan sát sau: Ý định tiếp tục cho vay vốn ODA nhà tài trợ Hệ thống sách, thể chế, luật pháp, chiến lược thu hút vốn ODA Việt Nam Hiệu sử dụng vốn ODA Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Biến độc lập phù hợp mục tiêu nhà tài trợ bên tiếp nhận nguồn vốn ODA đo 05 biến quan sát Trong nghiên cứu mình, tác giả kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính với mục đích phát vấn đề kiểm tra xem phụ hợp mô hình dự kiến kiểm tra xem liệu thang đo đưa có phù hợp không tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Sau - Biến độc lập hệ thống sách, thể chế, chiến lược thu hút vốn ODA Việt Nan đo 10 biến quan sát 11 12 - Biến độc lập hiệu sử dụng nguồn vốn ODA đo 05 biến quan sát 2.1.2 Vai trò hệ thống An sinh Xã hội - Biến phụ thuộc ý định tiếp tục cho vay vốn ODA nhà tài trợ đo 04 biến quan sát - Trong nghiên cứu dùng thang Likert 5: Rất không đồng ý = 1; Không đồng ý = 2; Bình thường = 3; Đồng ý = 4; Rất đồng ý = 1.4.3 Nghiên cứu định lượng Trong nghiên cứu này, tác giả tiến ngành nghiên cứu định lượng thành bước: thứ nhất, xây dựng thang đo biến độc lập: phù hợp mục tiêu nhà tài trợ bên tiếp nhận nguồn vốn ODA hệ thống sách, thể chế, chiến lược thu hút vốn ODA Việt Nam ; hiệu sử dụng nguồn vốn ODA thước đo biến phụ thuộc: ý định tiếp tục cho vay vốn ODA nhà tài trợ; thứ hai, nghiên cứu định lượng sơ trước tiến hành nghiên cứu định lượng thức, thứ ba, nghiên cứu định lượng Cuối tác giả tiến hành kiểm định giả thuyết ban đầu Trong nghiên cứu định sơ lần thứ hai, tác giả có thang đo thức để tiến hành nghiên cứu thức diện rộng thành phần thang đo đạt độ tinh cậy Cronbach’s alpha >0.7 Trong nghiên cứu định lượng thức mình, tác giả dùng bảng hỏi để vấn 200 chuyên gia Việt Nam nước đại diện cho 53 nhà tài trợ thuộc tổ chức song phương đa phương Trong có 24 nhà tài trợ song phương 29 nhà tài trợ đa phương Sau tiến hành phát phiếu điều tra, số phiếu thu hợp lệ 148 phiếu Với 22 biến quan sát, kích thước mẫu 148 phù hợp đảm bảo độ tin cậy Theo Hair cộng (1995) kích cỡ mẫu gấp đến 10 lần số biến quan sát tiến hành phân tích nhân tố phân tích hồi qui Trong nghiên này, tác giả sử dụng số công cụ phân tích như: thống kế mô tả, kiểm định T-test; phân tích nhan tố khám phá; phân tích độ tin cậy thang đo; phân tích ma trận hệ số tương quan phân tích hồi qui CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ODA NHẰM THỰC HIỆN MỤC TIÊU AN SINH XÃ HỘI 2.1 Tổng quan hệ thống an sinh xã Hội 2.1.1 Khái niệm an sinh xã hội ASXH hệ thống sách, giải pháp công, nhằm trợ giúp thành viên xã hội đối phó với rủi ro 1, cú sốc kinh tế - xã hội, ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già không sức lao động nguyên nhân khách quan khác rơi vào cảnh nghèo khổ, bần hoá cung cấp dịch vụ chăm sức khoẻ cho cộng đồng thông qua hệ thống sách thị trường lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, xoá đói giảm nghèo trợ giúp đặc biệt An sinh xã hội có ba vai trò chủ đạo Thứ nhất, ASXH công cụ quản lý Nhà nước, quản lý thể thông qua hệ thống luật pháp, sách chương trình quốc gia Mục đích giữ gìn ổn định xã hội - kinh tế trị đất nước, mà quan trọng hàng đầu ổn định xã hội, giảm bất bình đẳng xã hội, bất bình đẳng giới, phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội; Tạo nên đồng thuận xã hội giai tầng xã hội, nhóm xã hội trình phát triển Thứ hai, hệ thống ASXH có vai trò việc phòng ngừa rủi ro, phòng ngừa từ xa, phòng ngừa có ý nghĩa quan trọng cho việc ổn định sống thành viên xã hội rủi ro xẩy Thứ ba, hệ thống ASXH trực tiếp giải vấn đề liên quan đến giảm thiểu rủi ro, hạn chế tính dễ bị tổn thương khắc phục hậu rủi ro thông qua sách chương trình cụ thể nhằm giúp cho thành viên xã hội ổn định sống, tái hoà nhập cộng đồng thông qua "sức bật" lưới ASXH bảo đảm cho họ có mức sống mức tối thiểu không bị rơi vào bần hoá 2.1.3 Các yêu cầu hệ thống An sinh Xã hội Một hệ thống ASXH đại phải thực vai trò quản lý rủi ro (risk management), phải bảo đảm (i) tính hệ thống, (ii) tính công xã hội, (iii) tính xã hội hoá (iv) tính bền vững tài 2.1.4 Cấu trúc hệ thống An sinh Xã hội Có nhiều cách phân tích cấu trúc khác hệ thống ASXH song bao gồm trụ cột (hợp phần) sau: (i) sách chương trình thị trường lao động, (ii) BHXH, (iii) BHYT, (iv) trợ giúp đặc biệt, (v) TGXH, (vi) sách chương trình giảm nghèo 2.2 Tổng quan vốn ODA cho ASXH 2.2.1 Khái niệm vốn ODA Mặc dù có nhiều quan niệm khác ODA ODA hiểu cách chung sau: Hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn cho vay ưu đãi kết hợp với nguồn ODA cho ràng buộc mà quốc gia dành cho quốc gia khác trực tiếp, gián tiếp thông qua hình thức ủy thác cho Tổ chức quốc tế đa phương thực Tính ưu đãi ODA thể qua phần ODA cho không cộng với ưu đãi lãi suất, thời hạn cho vay, thời hạn ân hạn, lịch trả nợ phần cho vay, so sánh quy đổi ưu đãi so với nguồn tín dụng thương mại quốc gia tiếp nhận nguồn hỗ trợ phát triển thức hưởng “phần cho không” 25% đến 100% so với toàn giá trị khoản vay ưu đãi 2.2.2 Bản chất nguồn vốn ODA cho lĩnh vực ASXH Bản chất nguồn vốn ODA có hai chất Thứ chất trị Thứ hai chất kinh tế 2.2.3 Đặc điểm vốn ODA cho lĩnh vực ASXH 13 14 Xuất phát từ khái niệm chất nguồn vốn ODA cho lĩnh vực ASXH, giống nguồn ODA nói chung, ODA cho lĩnh vực ASXH mang ưu điểm bật tranh cãi so với nguồn vốn khác, nhiên có mặt trái cần phải nhận thức rõ ràng để góp phần nâng cao hiệu trình hoạch định chế, sách liên quan đến thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn nước phát triển 2.3.3.1 Mặt tốt vốn ODA cho lĩnh vực ASXH Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA cho lĩnh vực ASXH có số ưu điểm bật so với nguồn vốn thông thường khác sau: Thứ nhất: Thành tố hỗ trợ hay “phần cho không” tổng vốn ODA Thành tố hỗ trợ tỷ lệ phần trăm danh nghĩa khoản vay phản ánh mức ưu đãi khoản vay ODA Việc xác định thành tố viện trợ dựa vào tập hợp yếu tố đầu tư vào lãi suất, thời gian ân hạn, thời hạn cho vay, số lần trả nợ năm tỷ lệ chiết khấu Thứ hai: Bổ sung nguồn vốn trung dài hạn cho đầu tư phát triển đẩy đầu tư trực tiếp nước Thứ ba: Thúc tốc độ trượt giá đồng nội tệ ví dụ đồng Việt Nam có xu hướng trượt giá theo thời gianThời gian vay kéo dài khoảng chênh lệch tỷ giá đồng ngoại tệ so với nội tệ cao, khoản trượt giá không khác ngân sách Nhà nước phải gánh chịu bù đắp từ nguồn khác Thứ năm: Các khoản vay ODA thường trở thành gánh nặng nợ nần quốc gia tương lai khoản vay ODA khoản vay cấp Nhà nước Nhà nước 2.3 Nhà tài trợ hình thức cung cấp, phương thức viện trợ vốn ODA cho An sinh Xã Hội 2.3.1 Các nhà tài trợ ODA cho lĩnh vực ASXH Các nhà tài trợ (hay gọi nhà cung cấp ODA cho lĩnh vực ASXH) bao gồm: - Chính phủ tất nước giới cung cấp ODA gọi nhà tài trợ ODA song phương - Các tổ chức liên phủ liên quốc gia, bao gồm (đa phương) 2.3.2 Các hình thức cung cấp ODA cho lĩnh vực ASXH Thứ tư: Hỗ trợ tăng cường lực thể chế đẩy mạnh hoạt động cải cách sách kinh tế xã hội Thứ năm: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức góp phần đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu cần thiết Chính phủ cho lĩnh vực ASXH mà không gây lạm phát - Mặt Thứ sáu: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cầu nối giao lưu văn hóa trị người nước tài trợ với nước viện trợ Thông qua nguồn vốn ODA, nước tiếp nhận ODA thường thiết lập mở rộng mối quan hệ hợp tác phát triển đa phương song phương với nước tài trợ 2.2.3.2 Mặt trái vốn ODA cho lĩnh vực ASXH Thứ nhất: Trong số trường hợp, nguồn vốn ODA thường gắn liền với yếu tố trị yếu tố kinh tế, để tránh ràng buộc trị tiếp nhận nguồn vốn ODA Thứ hai: ODA gắn liền với quyền lợi kinh tế nước tài trợ: Xu hướng chung nhà tài trợ giảm số tiền viện trợ không hoàn lại tăng khoản cho vay ưu đãi với điều kiện ràng buộc tức buộc nước tiếp nhận ODA phải mua hàng hóa dịch vụ kèm nước cung cấp ODA Đây điểm bật thực trạng viện trợ giới Thứ ba: Các khoản ODA thường gắn với ràng buộc hàng hóa, thiết bị, dịch vụ mà nước cung cấp ODA “dành cho” nước tiếp nhận ODA Điều có nghĩa khoản vay ODA thường gắn với sách hỗ trợ nước cung cấp ODA tài khóa Vì vậy, đẩy nước vay rơi vào bị động lệ thuộc vào sách cho vay nước Thứ tư: Rủi ro tỷ giá: hầu hết khoản vay ODA thực dạng ngoại tệ mạnh tự chuyển đổi như: USD, Bảng Anh, Demark Đức, Yên Nhật 15 Về có hình thức cung cấp ODA cho lĩnh vực ASXH sau: Không hoàn lại; Cho vay ưu đãi; Hỗn hợp 2.3.3 Các phương thức viện trợ ODA cho An sinh Xã hội Hiện có số phương thức cung cấp ODA cho lĩnh vực ASXH viện trợ theo chương trình viện trợ theo dự án 2.4 Kinh nghiệm số quốc gia thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA cho Anh sinh Xã hội Qua nghiên cứu công tác thu hút ODA cho lĩnh vực ASXH quốc gia thành công thất bại, rút số học kinh nghiệm Việt Nam để công tác thu hút vốn ODA thực có hiệu đặc biệt vấn đề đảm bảo ASXH: Thứ nhất, cần có nhận thức đắn đầy đủ vốn ODA Vốn ODA nguồn vốn đóng vai trò quan trọng cho nước vươn lên, vai trò định cho thành công quốc gia đường phát triển Đồng thời, vốn ODA nguồn gây nợ, trình sử dụng nguồn vốn phải quán triệt tinh thần tự lực cánh sinh tính toán kỹ lưỡng để đồng vốn ODA sử dụng với hiệu cao Thứ hai, vai trò quản lý nhà nước - thể việc xây dựng chế sách, điều phối sử dụng ODA - giữ vai trò định đến thành công thất bại quốc gia tiếp nhận ODA, việc tuân thủ nội dung thu hút gắn với sử dụng có hiệu ODA cần thiết đảm bảo góp phần thành công vào trình huy động sử dụng ODA cách hiệu Thứ ba, công tác thiết kế chương trình, dự án ODA phải tiến hành cách cẩn thận, cập nhật tình hình thực tế tính toán chặt chẽ điều kiện thực phù hợp với 16 địa bàn triển khai chương trình, dự án, để Điều ước quốc tế cụ thể ký kết trình thực chương trình, dự án diễn cách trôi chảy theo tiến độ đề Thứ tư, chương trình, dự án ODA phải cân đối kế hoạch chung quốc gia, quan chủ quản đơn vị thụ hưởng chương trình, dự án cho mục tiêu đảm bảo ASXH Kinh nghiệm Trung Quốc, Philippin, Thái Lan, Malaysia… minh chứng cho việc tuân thủ nghiêm ngặt nội dung quản lý nguồn vốn ODA góp phần nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn, tạo niềm tin cho nhà tài trợ Ngược lại, kinh nghiệm Dăm-bi-a, Công-gô, Tandania dẫn chứng cụ thể việc phá vỡ quy tắc thu hút sử dụng ODA, dẫn đến tham nhũng, sử dụng vốn ODA sai mục đích, kéo theo hậu khó lường trị, kinh tế xã hội CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA NHẰM THỰC HIỆN MỤC TIÊU ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Khái quát thực trạng ASXH Việt Nam An sinh Xã hội Việt nam bao gồm bốn nhóm hoạt động bao gồm: Dạy nghề việc làm, Bảo hiểm xã hội, Ưu đãi đặc biệt trợ giúp xã hội, Hệ thống dịch vụ xã hội Trong có hoạt động đặc biệt mang tính đặc thù Việt nam hoạt động Ưu đãi người có công người thương binh, thân nhân thương bình, liệt sĩ, gia đình người có công kháng chiến giành độc lập nước ta 3.1.1 Thực trạng dạy nghề, tạo việc làm, thu nhập tham gia thị trường lao động 3.1.1.1 Dạy nghề Giai đoạn 2001 đến nay, quy mô đào tạo nghề tăng lần, trung cấp chuyên nghiệp tăng 2,7 lần, quy mô giáo dục đại học tăng 2,4 lần, tổng số sinh viên vạn dân đạt 250 Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 42%, đó, lao động qua đào tạo nghề 27%, bước đầu đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Bình quân năm dạy nghề cho 1,8 triệu lao động, dạy nghề ngắn hạn khoảng triệu người Ngoài ra, năm hỗ trợ cho 300 nghìn lao động nông thôn học nghề ngắn hạn sơ cấp nghề, 2% tổng số niên nông thôn 3.1.1.2 Giảm nghèo Các sách tập trung hỗ trợ hộ cận nghèo nhằm thoát nghèo bền vững, giảm thiểu tình trạng tái nghèo: tiếp cận tín dụng ưu đãi, thủ tục vay đơn giản; hỗ trợ y tế giáo dục; Hỗ trợ nhà nhằm ổn định sống hộ nghèo Kết tỷ lệ nghèo giảm nhanh, từ 29% năm 2002 giảm xuống khoảng 9,6% vào năm 2013 Năm 2013, có khoảng có 01 triệu lượt hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất với mức vay bình quân 12 triệu động/lượt; 29 triệu lượt người nghèo, dân tộc 17 thiểu số cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí; 10% người thuộc hộ cận nghèo tham gia mua thẻ bảo hiểm y tế ngân sách hỗ trợ 70% mệnh giá; có 04 triệu lượt học sinh nghèo miễn giảm học phí, hỗ trợ điều kiện học tập trợ cấp tiền ăn; 500 ngàn hộ nghèo hỗ trợ nhà ở… 3.1.2 Bảo hiểm xã hội 3.1.2.1 Bảo hiểm xã hội bắt buộc Đối tượng tham gia không ngừng tăng cao, từ 2,2 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc năm 1995 tăng lên 10,8 triệu người vào năm 2013, chiếm 70% số đối tượng thuộc diện tham gia khoảng 20% lực lượng lao động nước 3.1.3 Ưu đãi đặc biệt (người có công, liệt sĩ) trợ giúp xã hội 3.1.3.1 Trợ giúp đặc biệt Đến nước công nhận thực sách với 8,8 triệu người có công Trong đó, có 1.146.250 liệt sỹ; 49.609 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng (hiện 3.923 mẹ sống); 781.021 thương binh, người hưởng sách thương binh; 185.000 bệnh binh; 236.000 người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đẻ bị nhiễm chất độc hóa học; 1.898.000 người có công giúp đỡ cách mạng; 4.146.798 người hoạt động kháng chiến Nhà nước đảm bảo 95% gia đình người có công, liệt sĩ có mức sống từ trung bình trở lên 3.1.3.2 Trợ giúp xã hội Đến nay, nước có khoảng 402 sở bảo trợ xã hội, có 169 sở công lập 233 sở công lập, nuôi dưỡng 40 nghìn người Số lượng người hưởng trợ giúp xã hội tăng từ 700 nghìn người (2007) lên gần 2,6 triệu người năm 2012, chiếm 2,8% dân số, có: 1,4 triệu người từ 80 tuổi trở lên lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội (chiếm 53,8%); gần 96 nghìn người già cô đơn (chiếm 3,7%); 770 nghìn người khuyết tật tâm thần (chiếm 29,4%); 64 nghìn trẻ em mồ côi (chiếm 2,5%), lại đối tượng khác với kinh phí 7.000 tỷ đồng để chi trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội cộng đồng sở bảo trợ xã hội 3.1.4 Hệ thống dịch vụ xã hội Hệ thống cung cấp dịch vụ xã hội góp phần nâng cao tiếp cận người dân tới dịch vụ y tế, giáo dục, nhà ở, đường giao thông, chợ, điện sinh hoạt, nước vệ sinh môi trường, nhà văn hoá Các tổ chức xã hội, cộng đồng ngày đóng vai trò quan trọng tham gia tốt hoạt động hỗ trợ cung cấp dịch xã hội cho hộ nghèo Nhiều mô hình dịch vụ hỗ trợ người nghèo, nhóm đối tượng dễ bị tổn thương (người già, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn) dựa vào cộng đồng ngày phát triển có hiệu quả, có khả nhân rộng 3.2 Thực trạng thu hút vốn ODA lĩnh vực ASXH Việt Nam 3.2.1 Nguồn tài lĩnh vực ASXH Việt Nam 18 Tổng tài cho ASXH từ năm 2000 đến khoảng 828 nghìn tỷ đồng, NSNN chi 424,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 51,3%; NSNN chi ASXH cho khu vực nông thôn đạt 577 nghìn tỷ đồng chiếm 69,7%; tổng chi ASXH tăng 23,8%/năm, NSNN tăng 21,6%/năm; kinh phí bình quân hàng năm chiếm 5,7% 2,9% GDP theo thứ tự; riêng năm 2014 NSNN chi 120 nghìn tỷ đồng, chiếm 12,1% tổng chi NSNN, 3,4% GDP Đến năm 2015, NSNN dự kiến chi khoảng 200 nghìn tỷ đồng, chiếm 14% tổng chi NSNN, 4-4,5% GDP Các đóng góp khu vực doanh nghiệp cộng đồng cho ASXH hạn chế 3.2.2 Thực trạng thu hút ODA cho ASXH Việt Nam Qua số liệu ta thấy lượng vốn ODA đóng góp phần quan trọng cấu nguồn vốn dùng cho hoạt động ASXH Việt Nam ODA không mang lại đảm bảo nguồn lực tài mà mang theo vào Việt Nam cung cách, tư quản lý kinh tế qua nâng cao lực cán bộ, nhân viên phía Việt Nam Vì vậy, thực tốt việc thu hút ODA có tác dụng làm thay đổi công tác ASXH lượng chất, trước mắt lâu dài Để hợp thức hóa cam kết vốn ODA văn kiện pháp lý quốc tế, Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA sở chương trình dự án bên thông qua Tổng vốn ODA ký kết Điều ước quốc tế từ năm 1993 đến 2013 đạt 64,89 tỷ USD, chiếm 76,16% tổng vốn ODA cam kết, vốn ODA vay ưu đãi đạt 58,038 tỷ USD chiếm khoảng 89,44%, vốn ODA không hoàn lại đạt 6,76 tỷ USD chiếm khoảng 10,56% Số vốn ký kết điều kiện quan trọng để quan Việt Nam tổ chức thực hiện, quản lý giải ngân nguồn vốn ODA khuôn khổ chương trình Riêng năm 2014, thông qua hoạt động hợp tác phát triển, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết tháng đầu năm 2014 đạt 3.516 triệu USD (3.459 triệu USD ODA vốn vay ưu đãi, 57 triệu USD ODA viện trợ không hoàn lại), 79,56% so với kỳ năm ngoái Giá trị ký kết tháng đầu năm 2014 chưa cao nhiều chương trình, dự án số nhà tài trợ ADB, WB, dự kiến đàm phán ký kết vào cuối năm Trong số 58,038 tỷ USD khoản ODA vay ưu đãi ký kết, phần lớn có lãi suất ưu đãi, thời gian vay ân hạn dài Khoảng 45% khoản vay có lãi suất 1%/năm, thời hạn vay từ 3040 năm, có 10 năm ân hạn; khoảng 40% khoản vay ODA lại có lãi suất từ 13%/năm, thời hạn vay từ 12-30 năm, có 5-10 năm ân hạn lại khoản vay có điều kiện ưu Về cấu ODA cho hoạt động lĩnh vực ASXH, hoạt động tài trợ ODA nhiều “Nông nghiệp, nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo” chiếm tới 34% tổng số vốn giải ngân cho lĩnh vực ASXH, hoạt động khác “Tăng cường lực, thể chế địa phương”, “Cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc”… chiếm lượng vốn tương đối Trong công tác “Dạy nghề, việc làm”, sở cho việc thoát nghèo, nâng cao mức sống bền vững lại chiếm tỉ lệ tương đối thấp khoảng 3,27% Như vậy, qua thực trạng thu hút ODA cho lĩnh vực ASXH ta thấy lên vấn đề: thứ nhất: lượng vốn ODA thu hút lĩnh vực ASXH chưa cao; thứ hai: tỉ lệ giải ngân lượng vốn ký kết thấp; thứ ba: cấu ODA phân bổ cho hoạt 19 động chưa hợp lý, hoạt động ASXH mang tính chất bền vững chưa trọng, chưa thu hút nhiều quan tâm nhà tài trợ 3.2 Kết nghiên cứu định lượng 3.2.1 Kiểm định giá trị thang đo ý định tiếp tục cho vay vốn ODA nhà tài trợ Kết cho thấy KMO = 0.801 thỏa mãn điều kiện KMO > 0,5 (Kaiser, 1974) Như kết luận phân tích nhân tố thích hợp với liệu có Tương tự kết kiểm định Barlett cho thấy p = 0.000 < 5% có nghĩa biến có quan hệ với có đủ điều kiện để phân tích nhân tố kiểm định EFA Sau thực kiểm định nhân tố EFA, ta kết sau: biến quan sát nhân tố phù hợp mục tiêu nhà tài trợ bên tiếp nhận nguồn vốn ODA; biến quan sát biến hiệu sử dụng vốn ODA tải nhóm có giá trị factor loading > 0.3 Các biến quan sát nhân tố hệ thống sách, thể chế, chiến lược thu hút vốn ODA Việt Nan tách thành hai biến nhỏ Do vậy, ta đặt biến hệ thống sách, thể chế, chiến lược thu hút vốn ODA Việt Nan thành hai biến là: Chinh_sach_hien_hanh=Chinhsach_theche_chienluoc1,Chinhsach_theche_chienlu oc2,Chinhsach_theche_chienluoc3,Chinhsach_theche_chienluoc4 biến Su_thay_doi_chinh_sach=Chinhsach_theche_chienluoc5,Chinhsach_theche_chienluoc6, Chinhsach_theche_chienluoc7,Chinhsach_theche_chienluoc8,Chinhsach_theche_chienluo c9 Do biến Chính sách, thể chế, pháp luật, chiến lược tách thành hai biến nhỏ Do giả thuyết H2 tách thành hai giả thuyết sau: • H2.1: Chính sách, chiến lược,thể chế, pháp luật hành có quan hệ thuận chiều với biến Ý định tiếp tục cung cấp vốn ODA • H2.2: Sự thay đổi Chính sách, chiến lược,thể chế, pháp luật có quan hệ thuận chiều với biến Ý định tiếp tục cung cấp vốn ODA Như tất thước đo lựa chọn cho biến mô hình đảm bảo yêu cầu sử dụng phân tích 3.3.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo ý định tiếp tục cho vay vốn ODA nhà tài trợ Ta có kết Cronbach’s Alpha sau: STT Biến số Sự phù hợp mục tiêu nhà tài trợ bên tiếp nhận vốn ODA Chính sách, thể chế hành Sự thay đổi sách, thể chế hành Hiệu sử dụng vốn ODA Ý định tiếp tục cung cấp vốn ODA Conbach’s Alpha 0.814 0.762 0.834 0.855 0.87 20 Như vậy, tất hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập có giá trị Cronbach’s Alpha >= 0,7, đảm bảo độ tin cậy sử dụng phân tích Việt Nam Trong trường hợp này, tác giả dùng kiểm định Independent Simple T- Test để kiểm định khác biệt hai nhóm nhà tài trợ vừa nêu 3.3.3 Kiểm định hệ số tương quan biến độc lập biến ý định tiếp tục cung cấp vốn ODA Kết kiểm định hai nhóm nhà tài trợ cho thấy: có khác biệt hai nhóm nhà tài trợ quan điểm họ với “sự thay đổi sách,thể chế, pháp luật hành; phù hợp mục tiêu nhà tài trợ bên tiếp nhận tài trợ vốn ODA; sách, thể chế, pháp luật hành; hiệu sử dụng vốn ODA” có tác động thuận chiều với biến ý định tiếp tục cung cấp vốn ODA nhà tài trợ ý định tiếp tục cho vay vốn” Các biến mục tiêu chung; sách, thể chế, pháp luật này; thay đổi sách, thể chế, pháp luật biến hiệu sử dụng vốn ODA có quan hệ thuận chiều với biến ý định tiếp tục cung cấp vốn ODA nhà tài trợ song phương đa phương Tất có mức ý nghĩa thống kê 99% có hệ số tương quan tuyến tính là: 0.406; 0.319; 0.327; 0.425 3.3.4 Kiểm định mối quan hệ mô hình Phân tích hồi quy thực để xác định mối quan hệ biến phụ thuộc ý định tiếp tục cung cấp vốn ODA nhà tài trợ với biến độc lập Nhìn vào bảng 3.16 ta thấy biến: thay đổi sách,thể chế, pháp luật hành; phù hợp mục tiêu nhà tài trợ bên tiếp nhận tài trợ vốn ODA; sách, thể chế, pháp luật hành; hiệu sử dụng vốn ODA có tác động thuận chiều với biến ý định tiếp tục cung cấp vốn ODA nhà tài trợ có ý nghĩa thống kê (F = 17.064; p ≤ 0.001) giải thích 32.3% biến thiên ý định tiếp tục cung cấp vốn ODA nhà tài trợ Như vậy, giả thuyết H1; H2.1; H2.2; H3 ủng hộ Bảng 3.16: Kết nghiên cứu mối qua hệ biến Ý định tiếp tục cung cấp vốn ODA với biến độc lập Phương trình Biến Biến Mục tiêu chung nhà tài trợ bên tiếp nhận vốn ODA Chính sách, chiến lược, thể chế, pháp luật hành Sự thay đổi Chính sách, chiến lược, thể chế, pháp luật Hiệu sử dụng vốn R2 điều chỉnh F N = 148 ; ap ≤ 0.1; *p ≤ 0.05; **p ≤ 0.01; ***p ≤ 0.001 Tất hệ số tương quan chuẩn hóa Mô hình (Beta) 3.4 Phân tích đánh giá chung thực trạng thu hút vốn ODA cho mục tiêu đảm bảo ASXH 3.4.1 Một số kết đạt Trong thời gian từ 1993-2014, hoạt động thu hút vốn ODA cho mục tiêu đảm bảo ASXH đạt kết định, lượng vốn ODA cam kết có giảm giai đoạn từ sau khủng hoảng kinh tế giới 2008 có dấu hiệu phục hồi giữ mức tương đối cao Về mức ký kết, trừ năm 2010 có sụt giảm bất thường, lại năm gần chênh lệch lớn lượng vốn cam kết ký kết Tuy nhiên, mức độ giải ngân ODA có tiến qua năm chưa có bước đột phá Tình hình thực giải ngân chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi ngành, lĩnh vực địa phương chưa thực đồng Những chương trình, dự án lĩnh vực sở hạ tầng, lượng điện, nông nghiệp phát triển nông thôn - xóa đói giảm nghèo cao nhiều so với lĩnh vực khác y tế, giáo dục đào tạo, thông tin liên lạc, việc làm, dạy nghề 3.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 3.4.2.1 Mục tiêu phù hợp nhà tài trợ bên nhận vốn ODA 250*** 228** 167* 222** 323 17.064*** Thứ nhất, chưa có điều tra kỹ lưỡng mục tiêu nhà tài trợ cung cấp ODA cho Việt Nam, dẫn tới thay đưa dự án phù hợp với mục tiêu nhà tài trợ, ta lại đưa dự án không phù hợp sau uốn nắn cách gượng ép cho phù hợp với mục tiêu nhà tài trợ; Thứ hai: với dự án không phù hợp với mục tiêu nhà tài trợ dù mang tính chất cấp thiết, cần thiết theo mục tiêu ASXH Việt Nam, chưa có minh chứng thuyết phục hoàn toàn nhà tài trợ, không tìm nhà tài trợ phù hợp với dự án, dẫn tới hoạt động mang tính gượng ép mục tiêu Đây nguyên nhân mà có nhiều nhà tài trợ đánh giá Việt Nam sử dụng sai mục đích vốn ODA, làm giảm khả thu hút ODA tương lai 3.3.5 Kết kiểm tra khác biệt nhà tài trợ song phương nhà tài trợ đa phương Kiểm định nhóm thực nhằm xác định khác biệt quan điểm nhà tài trợ song phương nhà tài trợ đa phương về: Sự phù hợp mục tiêu nhà tài trợ bên tiếp nhận nguồn vốn ODA; Chính sách, chiến lược, thể chế, pháp luật hành.; Sự thay đổi sách, chiến lược, thể chế, pháp luật; Đánh giá nhà tài trợ với hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam; Ý định tiếp tục cung cấp vốn ODA cho 21 3.4.2.2 Nhân tố thay đổi sách, chiến lược, thể chế, pháp luật Trong mô hình phân tích nhân tố ảnh hưởng tới khả thu hút vốn ODA Việt Nam, nhân tố nhà tài trợ đánh giá cao nhất, với tất câu trả lời có giá trị trung bình lớn 3, đánh giá phù hợp với tình hình, diễn biến thực tế Từ trước đến Việt Nam đánh giá nước có trị ổn định, sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mang tính ổn định cao 22 Đặc biệt, lĩnh vực ASXH, nhà nước ta thể chế xác định dân, dân dân theo tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh “…cái có lợi cho dân làm, lợi cho dân không làm”, nên sách, thể chế vấn đề ASXH tạo điều kiện Mặc dù, nhân tố đóng vai trò thấp mô hình nhân tố ảnh hưởng tới thu hút ODA Việt Nam, tín hiệu đáng mừng hiểu theo góc độ: nhà tài trợ hoàn toàn yên tâm ổn định sách Việt Nam, họ nghiên cứu kĩ vấn đề trước tài trợ ODA cho Việt Nam, nên yếu tố trở thành quan trọng quan điểm họ đánh giá khả cung cấp ODA cho Việt Nam Nhưng cần lưu tâm việc đánh giá cao ổn định sách phần đồng nghĩa với việc sách chậm đổi mới, chậm khắc phục để phù hợp với thay đổi thực tế 3.4.2.3 Hạn chế hiệu sử dụng vốn ODA Đây nhân tố có ảnh hưởng lớn tới khả thu hút ODA, thể hiện, ta tăng nhân tố lên đơn vị khả thu hút ODA tăng lên tới 0.222 đơn vị, với vai trò nhân tố cần phải có đánh giá tốt từ phía nhà tài trợ Nhưng thực tế, theo kết khảo sát, nhân tố nhận đánh giá thấp từ phía nhà tài trợ với không câu trả lời đồng ý hoàn toàn với nhận định (theo chiều hướng tích cực) biến quan sát Điều phù hợp với nghiên cứu tác giả khác nhân tố hiệu sử dụng ODA không đánh giá cao việc thu hút ODA Việt Nam Khác với nhân tố Sự phù hợp mục tiêu, nhân tố Hiệu không ảnh hưởng lớn (thực tế có khác biệt không lớn ảnh hưởng hai nhân tố tới thu hút ODA – 0.250 với 0.222) hậu việc nhân tố không đánh giá cao có ảnh hưởng lớn tới uy tín Việt Nam, qua tác động mạnh tới khả thu hút ODA Ta thấy nhân tố Sự phù hợp mục tiêu ảnh hưởng tới khả thu hút ODA ban đầu, nhân tố gắn chặt với dự án riêng biệt, nhân tố bị đánh giá ảnh hưởng tới việc thu hút ODA dự án đó, với yếu tố Hiệu quả, không đánh giá cao hậu làm giảm uy tín Việt Nam mắt nhà tài trợ, điều tạo tiền lệ xấu kéo theo dự án tương lai bị ảnh hưởng Ngoài ra, ODA cho không hoàn toàn, mà phần lớn khoản vay, vay phải trả, không trả gốc, mà phải trả lãi, sử dụng không đúng, không hiệu hậu tạo áp lực lớn lên nợ công Vì vậy, thời gian tới phủ quan hữu quan nên tập trung giải vấn đề CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ODA NHẰM THỰC HIỆN MỤC TIÊU ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 nhóm giải pháp khác Đối với nhóm giải pháp quản lý, tác giả đề xuất sau: thứ nhất, nâng cao lực trình độ cán quản lý, thực chương trình, dự án ODA nhằm thực mục tiêu An sinh xã hội; thứ hai xây dựng chiến lược, kế hoạch cụ thể thu hút vốn ODA nhằm thực mục tiêu đảm bảo An sinh xã hội; thứ ba, cải tiến chế quản lý nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn ODA; thứ tư, xây dựng kế hoạch hợp lý cho việc phân cấp ODA; thứ năm, Xây dựng chế phối hợp Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ, thứ sáu, Linh hoạt quy hoạch tổng thể lập dự án Đối với nhóm giải pháp hài hòa lợi ích nhà tài trợ bên tiếp nhân nguồn vốn ODA, tác giả đề xuất giải pháp sau: thứ nhất, tăng cường quan hệ đối tác với nhà tài trợ; thứ hai, tăng cường nâng cao chất lượng đối thoại sách cấp quốc gia cấp ngành Giải pháp thể chế, pháp luật cần hoàn thiện thể chế quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi để đảm bảo tính quán đồng văn bản, đổi quy trình tiếp nhận quản lý ODA; tiếp tục hài hòa với nhà tài trợ để tinh giản quy trình, thủ tục, đặc biệt khâu: mua sắm đấu thầu, quản lý tài bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế Đối với nhóm giải pháp chiến lược, tác giả kiến nghị hai giải pháp sau: thứ nhất, Áp dụng cách tiếp cận viện trợ mô hình viện trợ giai đoạn tới; thứ hai, mở rộng thành phần tiếp cận sử dụng nguồn vốn ODA, thúc đẩy tham gia tất bên liên quan đến phát triển, khu vực tư nhân Giải pháp sách Chính phủ, ngành cần định hướng sách sử dụng nguồn vốn ODA cần có thay đổi phù hợp Đối với ODA vốn vay, cần tập trung nguồn vốn cho cân đối ngân sách nhà nước để tái cấu kinh tế, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, công trình phúc lợi xã hội dự án thuộc lĩnh vực khác khả thu hồi vốn trực tiếp đối tượng chi ngân sách nhà nước Vốn ODA vay ưu đãi tập trung đầu tư cho chương trình, dự án tầm cỡ quốc gia, có nguồn thu khả trả nợ Nhóm giải pháp hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Đối với nhóm giải pháp sử dụng hiệu quả, tác giả đề xuất giải pháp sau: thứ nhất, sử dụng nguồn vốn ODA có chọn lọc; thứ hai, Đảm bảo vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA nhằm thực mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội; Đẩy nhanh tiến độ giả ngân; thứ ba, Nâng cao hiệu sử dụng chương trình, dự án ODA nhằm thực mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội; thứ tư, nâng cao hiệu sử dụng chương trình, dự án ODA nhằm thực mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội; thứ năm, tối đa hoá hiệu tác động lan toả ODA Từ vấn đề tồn phân tích, đánh giá phần tác giả đề kiến nghị nhóm giải pháp sau: thứ nhất, nhóm giải pháp tăng cường, đảm bảo hài hòa lợi ích nhà tài trợ bên tiếp nhận nguồn vốn ODA; thứ hai, nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế, pháp luật, sách, chiến lược ODA ASXH; thứ ba, nhóm giải pháp tăng cường hiệu sử dụng vốn ODA ASXH, thứ tư, nhóm giải pháp quản lý Nhóm giải pháp khác, tác giả kiến nghị số giải pháp khác như: Nâng cao nhận thức đầy đủ chất vốn ODA; Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền công tác thu hút sử dụng vốn ODA nhằm thực mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội 23 24

Ngày đăng: 08/07/2016, 11:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan