Pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

210 26 0
Pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam hiện nay có trên 96 triệu dân và hơn 70% trong số đó sống bằng nghề nông nghiệp [106]. Đất đai là một trong những nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, được coi là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng và không thể thay thế được trong sản xuất nông nghiệp, đảm bảo nguồn thu nhập và tạo ra sản phẩm hàng hoá thiết yếu cho toàn xã hội. Đất là nơi làm nhà, là nơi con người tạo ra của cải vật chất phục vụ cho bản thân mình. Vì vậy, việc bảo vệ đất nông nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với người dân cũng như Nhà nước. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa tất yếu sẽ dẫn đến quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng một bộ phận diện tích đất nông nghiệp sang phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội và đô thị. Để thực hiện quá trình chuyển hóa này, Nhà nước phải tiến hành thu hồi đất nông nghiệp của người dân. Việc thu hồi đất không chỉ liên quan đến lợi ích thiết thực của người bị thu hồi đất mà còn đụng chạm đến lợi ích của nhà đầu tư, của xã hội và cả Nhà nước. Đây là nhiệm vụ khó khăn và phức tạp vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến cuộc sống của người nông dân và đồng thời cũng ảnh hưởng đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Luật Đất đai năm 2013 đã sửa đổi, bổ sung, khắc phục được nhiều điểm hạn chế của LĐĐ năm 2003. Tuy nhiên, sau một khoản thời gian thi hành thì LĐĐ năm 2013 cũng đã bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất định. Việc thu hồi đất cũng phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp dẫn đến khiếu kiện kéo dài, phức tạp. Báo cáo tại Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thanh tra Chính phủ cho biết, năm 2019, tình hình khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực đất đai chiếm 67,7% các loại khiếu kiện [107]. Không phải lúc nào giữa Nhà nước, nhà đầu tư và người bị thu hồi đất cũng tìm được tiếng nói chung. Những trường hợp bất đồng giữa các bên về việc thu hồi đất sẽ dẫn đến việc người bị thu hồi đất khiếu kiện là việc hiển nhiên. Nhận thức sâu sắc về vấn đề này, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều Nghị quyết, chính sách và pháp luật về thu hồi đất, trong đó quy định cụ thể về trình tự, thủ tục, thẩm quyền, các mức bồi thường, tài sản và các chính sách hỗ trợ, tái định cư nhằm đảm bảo quyền lợi của người bị thu hồi đất, nhưng quá trình thực hiện vẫn nãy sinh nhiều vấn đề bất cập, hạn chế, thiếu sót, chưa đồng bộ. Nhiều nội dung của pháp luật về thu hồi hồi đất nông nghiệp chưa phù hợp với thực tiễn như: Khung giá đất, cơ chế, thời điểm, diện tích thu hồi đất, tái định cư, giải quyết việc làm, hỗ trợ trong việc thu hồi đất, tiêu cực, tham nhũng len lỏi trong quá trình thu hồi đất của người sử dụng. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ “Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, chính sách về đất đai nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người sử dụng đất, lợi ích của nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng có hiệu quả nguồn đất đai cho sự phát triển; khắc phục tình trạng lãng phí và tham nhũng đất đai” [1, tr.109-110]. Đặc biệt việc thu hồi đất được quy định trong Hiến pháp năm 2013 tại Khoản 3 Điều 54 “Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định của pháp luật” [20]. Trong thực tế có những dự án Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, nhà đầu tư chấp nhận bỏ ra các chi phí lớn hơn thậm chí là bồi thường rất hậu hĩnh, đặc biệt sử dụng chính sách hỗ trợ khác đó là: Bên cạnh chính sách hỗ trợ ổn định cuộc sống, hỗ trợ về đào tạo nghề còn có chính sách hỗ trợ khác do các địa phương vận động tốt được dự án đầu tư với chủ đầu tư bỏ ra các khoản chi phí ngoài lề thậm chí doanh nghiệp bỏ tiền túi của mình nhưng cảm thấy rất vui vẻ vì người dân nhanh chóng trả lại đất nông nghiệp để chủ đầu tư thực hiện dự án. Có thể khẳng định LĐĐ năm 2013 vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập và chưa phát huy được vai trò quan trọng trong việc bảo đảm quyền lợi chính đáng của người có đất nông nghiệp bị thu hồi, chưa giải quyết được bài toán đảm bảo sự hài hòa lợi ích của Nhà nước, nhà đầu tư và người có đất nông nghiệp bị thu hồi, chưa “hạ nhiệt” các khiếu kiện, vấn đề công khai, minh bạch, dân chủ chưa thực sự được phát huy, vẫn còn lạm quyền trong quá trình thu hồi đất nông nghiệp và chưa phát huy hết tác dụng tích cực trong việc bảo đảm sử dụng nguồn lực đất đai và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Do vậy, việc nghiên cứu và đánh giá một cách khách quan các quy định của pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội là việc làm hết sức cần thiết về mặt lý luận cũng như thực tiễn áp dụng. Đồng thời, thông qua đó kiến nghị sửa đổi, bổ sung những quy định chưa phù hợp của pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội nhằm hoàn thiện các quy định của LĐĐ về thu hồi đất cũng như nâng cao chất lượng đời sống của nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp. Với lý do đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam” để làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật kinh tế.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN VĂN ĐÔNG PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2021 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án .5 Những điểm luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .7 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án .7 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận thu hồi đất nơng nghiệp 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 11 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 13 1.1.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu giải pháp hồn thiện pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 16 1.2 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án nội dung mà luận án kế thừa, phát triển 19 1.2.1 Đánh giá kết công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án 19 1.2.2 Những nội dung mà luận án kế thừa tiếp tục nghiên cứu 21 1.3 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu 22 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 22 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu .22 1.3.3 Lý thuyết nghiên cứu .23 Kết luận Chương 24 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 25 2.1 Cơ sở lý luận thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 25 2.1.1 Khái niệm đặc điểm thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 25 2.1.2 Bồi thường hỗ trợ cho người sử dụng đất Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Cơ sở việc Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 38 2.1.4 Ý nghĩa việc Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 40 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt động thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 42 2.2.1 Chế độ sở hữu đất đai ảnh hưởng chế định thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 42 2.2.2 Cơ cấu điều chỉnh pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế xã hội 46 2.2.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 49 2.3 Pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội số nước giới gợi mở cho Việt Nam 55 2.3.1 Pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội Nga .55 2.3.2 Pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc 56 2.3.3 Pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 59 2.3.4 Một số gợi mở cho Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 60 Kết luận chương .62 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 63 3.1 Căn thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam .63 3.1.1 Quy định pháp luật 63 3.1.2 Thực tiễn áp dụng 66 3.2 Các quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp .67 3.2.1 Quy định pháp luật quy hoạch 67 3.2.2 Thực tiễn áp dụng 69 3.3 Các quy định thẩm quyền thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 71 3.3.1 Quy định pháp luật 71 3.3.2 Thực tiễn áp dụng 73 3.4 Các quy định trình tự, thủ tục thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế xã hội 75 3.4.1 Quy định pháp luật 75 3.4.2 Thực tiễn áp dụng 82 3.5 Các quy định bồi thường hỗ trợ người sử dụng đất Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 85 3.5.1 Bồi thường Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 85 3.5.2 Các quy định hỗ trợ người sử dụng đất Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 95 Kết luận chương 103 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 105 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 105 4.2 Giải pháp chung thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 110 4.2.1 Mở rộng việc áp dụng chế thỏa thuận dự án thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội .110 4.2.2 Tiêu chí xác định thu hồi đất nơng nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội cần quy định cụ thể theo hướng .111 4.2.3 Về nguyên tắc bồi thường Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 111 4.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 112 4.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 112 4.3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định thẩm quyền thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 115 4.3.3 Giải pháp hồn thiện quy định trình tự, thủ tục thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 118 4.3.4 Giải pháp xây dựng chế xác định giá đất nông nghiệp thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 120 4.4 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội .130 4.4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đất đai nói chung quy định pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội nói riêng 130 4.4.2 Nâng cao lực, hiệu Bộ máy quản lý đất đai cán trực tiếp thực công tác thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội .131 4.4.3 Đẩy mạnh thực thi dân chủ, công khai, minh bạch trình thực thu hồi đất nơng nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 132 4.4.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát việc thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 133 4.4.5 Tạo chế để cộng đồng dân cư người bị thu hồi đất tham gia trực tiếp vào trình thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội 135 Kết luận chương 136 KẾT LUẬN CHUNG 137 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLDS: Bộ luật Dân HĐND: Hội đồng nhân dân LĐĐ: Luật Đất đai NSDĐ: Người sử dụng đất KHSDĐ: Kế hoạch sử dụng đất GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QSDĐ: Quyền sử dụng đất TN&MT: Tài nguyên Môi trường UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có 96 triệu dân 70% số sống nghề nông nghiệp [106] Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, coi tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng thay sản xuất nông nghiệp, đảm bảo nguồn thu nhập tạo sản phẩm hàng hố thiết yếu cho tồn xã hội Đất nơi làm nhà, nơi người tạo cải vật chất phục vụ cho thân Vì vậy, việc bảo vệ đất nơng nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng người dân Nhà nước Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tất yếu dẫn đến q trình chuyển đổi mục đích sử dụng phận diện tích đất nơng nghiệp sang phục vụ q trình phát triển kinh tế - xã hội đô thị Để thực q trình chuyển hóa này, Nhà nước phải tiến hành thu hồi đất nông nghiệp người dân Việc thu hồi đất không liên quan đến lợi ích thiết thực người bị thu hồi đất mà cịn đụng chạm đến lợi ích nhà đầu tư, xã hội Nhà nước Đây nhiệm vụ khó khăn phức tạp trực tiếp ảnh hưởng đến sống người nông dân đồng thời ảnh hưởng đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa theo chủ trương Đảng Nhà nước Luật Đất đai năm 2013 sửa đổi, bổ sung, khắc phục nhiều điểm hạn chế LĐĐ năm 2003 Tuy nhiên, sau khoản thời gian thi hành LĐĐ năm 2013 bộc lộ hạn chế, bất cập định Việc thu hồi đất phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp dẫn đến khiếu kiện kéo dài, phức tạp Báo cáo Phiên họp thứ 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thanh tra Chính phủ cho biết, năm 2019, tình hình khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực đất đai chiếm 67,7% loại khiếu kiện [107] Không phải lúc Nhà nước, nhà đầu tư người bị thu hồi đất tìm tiếng nói chung Những trường hợp bất đồng bên việc thu hồi đất dẫn đến việc người bị thu hồi đất khiếu kiện việc hiển nhiên Nhận thức sâu sắc vấn đề này, Đảng Nhà nước ban hành nhiều Nghị quyết, sách pháp luật thu hồi đất, quy định cụ thể trình tự, thủ tục, thẩm quyền, mức bồi thường, tài sản sách hỗ trợ, tái định cư nhằm đảm bảo quyền lợi người bị thu hồi đất, trình thực sinh nhiều vấn đề bất cập, hạn chế, thiếu sót, chưa đồng Nhiều nội dung pháp luật thu hồi hồi đất nông nghiệp chưa phù hợp với thực tiễn như: Khung giá đất, chế, thời điểm, diện tích thu hồi đất, tái định cư, giải việc làm, hỗ trợ việc thu hồi đất, tiêu cực, tham nhũng len lỏi trình thu hồi đất người sử dụng Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ “Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, sách đất đai nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước, lợi ích người sử dụng đất, lợi ích nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng có hiệu nguồn đất đai cho phát triển; khắc phục tình trạng lãng phí tham nhũng đất đai” [1, tr.109-110] Đặc biệt việc thu hồi đất quy định Hiến pháp năm 2013 Khoản Điều 54 “Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, công cộng Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch bồi thường theo quy định pháp luật” [20] Trong thực tế có dự án Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, nhà đầu tư chấp nhận bỏ chi phí lớn chí bồi thường hậu hĩnh, đặc biệt sử dụng sách hỗ trợ khác là: Bên cạnh sách hỗ trợ ổn định sống, hỗ trợ đào tạo nghề cịn có sách hỗ trợ khác địa phương vận động tốt dự án đầu tư với chủ đầu tư bỏ khoản chi phí ngồi lề chí doanh nghiệp bỏ tiền túi cảm thấy vui vẻ người dân nhanh chóng trả lại đất nơng nghiệp để chủ đầu tư thực dự án Có thể khẳng định LĐĐ năm 2013 bộc lộ nhiều bất cập chưa phát huy vai trò quan trọng việc bảo đảm quyền lợi đáng người có đất nơng nghiệp bị thu hồi, chưa giải tốn đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư người có đất nông nghiệp bị thu hồi, chưa “hạ nhiệt” khiếu kiện, vấn đề công khai, minh bạch, dân chủ chưa thực phát huy, lạm quyền q trình thu hồi đất nơng nghiệp chưa phát huy hết tác dụng tích cực việc bảo đảm sử dụng nguồn lực đất đai thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá cách khách quan quy định pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội việc làm cần thiết mặt lý luận thực tiễn áp dụng Đồng thời, thông qua kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định chưa phù hợp pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội nhằm hoàn thiện quy định LĐĐ thu hồi đất nâng cao chất lượng đời sống nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp Với lý đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” để làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật kinh tế ND13 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 667 57.3 57.3 57.3 Khong 281 24.1 24.1 81.4 Khong quan tam 216 18.6 18.6 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND14 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 190 16.3 16.3 16.3 Khong 794 68.2 68.2 84.5 Khong quan tam 180 15.5 15.5 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND15 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 870 74.7 74.7 74.7 Khong 119 10.2 10.2 85.0 Khong quan tam 175 15.0 15.0 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND16 Frequency Valid Co Percent Valid Percent Cumulative Percent 61 5.2 5.2 5.2 Khong 934 80.2 80.2 85.5 Khong quan tam 169 14.5 14.5 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND17 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 644 55.3 55.3 55.3 Khong 421 36.2 36.2 91.5 99 8.5 8.5 100.0 1164 100.0 100.0 Khong quan tam Total ND18 Valid Co Khong Khong quan tam Frequency 661 412 91 Percent Valid Percent 56.8 56.8 35.4 35.4 7.8 7.8 P.39 Cumulative Percent 56.8 92.2 100.0 ND13 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 667 57.3 57.3 57.3 Khong 281 24.1 24.1 81.4 Khong quan tam 216 18.6 18.6 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND14 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 190 16.3 16.3 16.3 Khong 794 68.2 68.2 84.5 Khong quan tam 180 15.5 15.5 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND15 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 870 74.7 74.7 74.7 Khong 119 10.2 10.2 85.0 Khong quan tam 175 15.0 15.0 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND16 Frequency Valid Co Percent Valid Percent Cumulative Percent 61 5.2 5.2 5.2 Khong 934 80.2 80.2 85.5 Khong quan tam 169 14.5 14.5 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND17 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 644 55.3 55.3 55.3 Khong 421 36.2 36.2 91.5 99 8.5 8.5 100.0 1164 100.0 100.0 Khong quan tam Total ND18 Valid Co Khong Khong quan tam Frequency 661 412 91 Percent Valid Percent 56.8 56.8 35.4 35.4 7.8 7.8 P.40 Cumulative Percent 56.8 92.2 100.0 ND13 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 667 57.3 57.3 57.3 Khong 281 24.1 24.1 81.4 Khong quan tam 216 18.6 18.6 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND14 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 190 16.3 16.3 16.3 Khong 794 68.2 68.2 84.5 Khong quan tam 180 15.5 15.5 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND15 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 870 74.7 74.7 74.7 Khong 119 10.2 10.2 85.0 Khong quan tam 175 15.0 15.0 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND16 Frequency Valid Co Percent Valid Percent Cumulative Percent 61 5.2 5.2 5.2 Khong 934 80.2 80.2 85.5 Khong quan tam 169 14.5 14.5 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND17 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 644 55.3 55.3 55.3 Khong 421 36.2 36.2 91.5 99 8.5 8.5 100.0 1164 100.0 100.0 Khong quan tam Total ND18 Valid Co Khong Khong quan tam Frequency 661 412 91 Percent Valid Percent 56.8 56.8 35.4 35.4 7.8 7.8 P.41 Cumulative Percent 56.8 92.2 100.0 ND13 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 667 57.3 57.3 57.3 Khong 281 24.1 24.1 81.4 Khong quan tam 216 18.6 18.6 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND14 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 190 16.3 16.3 16.3 Khong 794 68.2 68.2 84.5 Khong quan tam 180 15.5 15.5 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND15 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 870 74.7 74.7 74.7 Khong 119 10.2 10.2 85.0 Khong quan tam 175 15.0 15.0 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND16 Frequency Valid Co Percent Valid Percent Cumulative Percent 61 5.2 5.2 5.2 Khong 934 80.2 80.2 85.5 Khong quan tam 169 14.5 14.5 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND17 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 644 55.3 55.3 55.3 Khong 421 36.2 36.2 91.5 99 8.5 8.5 100.0 1164 100.0 100.0 Khong quan tam Total ND18 Valid Co Khong Khong quan tam Frequency 661 412 91 Percent Valid Percent 56.8 56.8 35.4 35.4 7.8 7.8 P.42 Cumulative Percent 56.8 92.2 100.0 ND13 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 667 57.3 57.3 57.3 Khong 281 24.1 24.1 81.4 Khong quan tam 216 18.6 18.6 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND14 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 190 16.3 16.3 16.3 Khong 794 68.2 68.2 84.5 Khong quan tam 180 15.5 15.5 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND15 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 870 74.7 74.7 74.7 Khong 119 10.2 10.2 85.0 Khong quan tam 175 15.0 15.0 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND16 Frequency Valid Co Percent Valid Percent Cumulative Percent 61 5.2 5.2 5.2 Khong 934 80.2 80.2 85.5 Khong quan tam 169 14.5 14.5 100.0 1164 100.0 100.0 Total ND17 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 644 55.3 55.3 55.3 Khong 421 36.2 36.2 91.5 99 8.5 8.5 100.0 1164 100.0 100.0 Khong quan tam Total ND18 Valid Co Khong Khong quan tam Frequency 661 412 91 Percent Valid Percent 56.8 56.8 35.4 35.4 7.8 7.8 P.43 Cumulative Percent 56.8 92.2 100.0 Case Processing Summary Cases Missing Valid N Khu vuc * Dien tich dat thu hoi Percent N Percent 1164 100.0% 0% Total Percen N t 1164 100.0 % Khu vực, Diện tích đất thu hồi Dien tich dat thu hoi Tu 5001000m

Ngày đăng: 05/06/2021, 08:25

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 2.1. Mục đích

  • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

  • 6. Những điểm mới của luận án

  • 7. Kết cấu của luận án

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • 1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

  • 1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu lý luận về thu hồi đất nông nghiệp

    • để phát triển kinh tế - xã hội

    • 1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu lý luận pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội

    • 1.1.3. Nhóm các công trình nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội

    • 1.1.4. Nhóm các công trình nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan