Đưa vào nghị quyết trên bản thân tôi đưa ra phương pháp tự học, tự nghiên cứu của học sinh và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.”” B/ Kiến thức cần truyền thụ a/ Về nội dung: Các nội dung[r]
(1)I/ TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ II/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Xã hội ngày càng phát triển yêu cầu xã hội ngày càng nâng cao, đã đặt cho ngành Giáo dục đòi hỏi nâng cao chất lượng Giáo dục, đào tạo nhân lực cho đất nước Trong các môn học trường THCS môn Hóa Học Phòng GD, Sở GD, năm tổ chức thi học sinh giỏi các cấp để chọn gương mặt tiêu biểu, nhân tài tuổi trẻ cho nghiệp giáo dục huyện, Tỉnh nhà Vì vậy, trường THCS luôn chú ý đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để cung cấp cho huyện, cho tỉnh, học sinh tiêu biểu Là giáo viên nhà trường bố trí bồi dưỡng học sinh giỏi Qua nhiều năm nghiên cứu và đúc kết số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng Xin đưa số kinh nghiệm đã đạt “Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi Hóa Học” III/CƠ SỞ LÝ LUẬN: Muốn học giỏi môn nào phải có đủ nhân tố: Thầy và trò - Phương pháp truyền đạt thầy, góp phần cho học sinh tiếp thu và truyền tải thông tin tốt - Phương pháp học tập học sinh …Phải có phương pháp đặc trưng, vừa kết hợp kỹ năng: Tiếp thu kiến thức mới, nận dụng tốt và phát triển tư lôgic Vì cần có phương pháp dạy học và phương pháp học tập thật tốt, thì hội đủ điều kiện để có học sinh giỏi Hóa Học IV/ CƠ SỞ THỰC TIỄN Trường THCS Phan Châu Trinh nằm trên địa bàn xã Bình An, huyện Thăng Bình, Quảng Nam là mảnh đất có truyền thống hiếu học Rất nhiều năm có nhiều học sinh giỏi đạt kết cấp Huyện, cấp Tỉnh Trước đây khả truyền thụ kiến thức hạn chế, học sinh chưa có phương pháp học tốt, nên chất lượng học sinh giỏi còn thấp Sau nhà trường giao nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa Học, thân tôi đã tập trung nghiên cứu và đúc rút số kinh nghiệm giảng dạy Kết đạt khả quan V/NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A/ Quan điểm và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, đổi phương pháp dạy học Nghị TW2 có nêu: (2) “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, các phương tiện đại vào qúa trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian học, tự nghiên cứu cho học sinh, là sinh viên Đại học phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp toàn dân, là niên Đưa vào nghị trên thân tôi đưa phương pháp tự học, tự nghiên cứu học sinh và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.”” B/ Kiến thức cần truyền thụ a/ Về nội dung: Các nội dung kiến thức cần truyền tải đến các em học sinh giỏi, bao gồm các dạng bài tập sau: a1/ Bài tập định tính: - Dạng bài viết PTHH các chất - Dạng bài viết PTHH thực các chuyển đổi hóa học - Dạng điều chế các chất - Dạng nhận biết các chất - Dạng bài tinh chế, tách rời các chất hỗn hợp - Dạng bài giải thích tượng hóa học a2/ Bài tập định lượng - Dạng bài tìm lượng chất phản ứng dựa theo chất đã cho - Dạng bài tập có lượng chất dư - Dạng bài tập có hiệu suất phản ứng - Dạng bài tập lập CTHH các chất - Dạng bài tập tăng giảm khối lượng - Dạng bài tập hỗn hợp - Dạng bài tập cấu tạo nguyên tử - Dạng bài tập biện luận b/ Kỹ - Cần rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết sau: + Kỹ viết CTHH + Kỹ lập PTHH + Kỹ giải toán trên máy tính CASIO + Kỹ phán đoán và tổng hợp +kỹ suy luận ,tư lô gic (3) C/ Một số quy định và yêu cầu học tập học sinh, giáo viên 1/ Công tác tuyển chọn học sinh vào đội tuyển - Để có đội tuyển học sinh giỏi lớp dự thi các cấp Ngay từ đầu năm học lớp ,bản thân xin phép Ban giám hiệu tuyển chọn đội tuyển học sinh lớp làm tảng cho học sinh giỏi lớp sau này Đối tượng là học sinh đạt học lực loại giỏi,có các yêu cầu sau đây: - Yêu thích môn hóa học - Gia đình có anh chị, cha mẹ, là người có khả hóa học, quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Có khả tư sáng tạo 2/ Yêu cầu học sinh - Đầy đủ tài liệu để nghiên cứu - Đầy đủ các phương tiện học tập như: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, máy tính CASIO, viết - Hoàn thành các nội dung nghiên cứu nhà - Đến lớp tập trung và thực tốt phương pháp tự học, tự nghiên cứu 3/ Yêu cầu nhà trường, tổ chuyên môn - Nhà trường quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Có kế hoạch mở lớp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa, từ đầu năm lớp - Dàn xếp thời khóa biểu hợp lý để các em tham gia đầy đủ các buổi học bồi dưỡng - Vận động làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, để có kinh phí, bồi dưỡng cho giáo viên đứng lớp - Tổ chuyên môn, tổ chức hội thảo khoa học, để các thành viên môn hóa học góp ý và hoàn chỉnh nội dung bồi dưỡng 4/ Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng cho học sinh - Có chương trình, kế hoạch nội dung cụ thể - Có nội dung, thể trên giáo án -Có kiểm tra đánh giá sau tháng, học kỳ - Sử dụng công nghệ kỹ thuật cao công tác giảng dạy như: Soạn giáo án điện tử, dùng máy chiếu… - Có kinh nghiệm công tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, có khả cao chuyên môn, nắm vững nội dung, phương pháp giảng dạy D/ Phương pháp giảng dạy: I/ Cách phân tích đề bài (4) - Giáo viên chọn bài tập thích hợp để hướng dẫn - Xác định việc rèn luyện kỹ cho học sinh mức độ nào - Học sinh có kỹ biết giải loại bài tập nào đó từ mức độ biết làm đến làm thành thạo và vận dụng sáng tạo vào giải số bài tập tương tự - Phân tích theo hướng lên và lập sơ đồ định hướng tức là dẫn phương hướng chung để tìm kiếm lời giải tạo điều kiện cho học sinh có thói quen suy nghĩ xác định hướng giải bài tập có suy luận tổng quát trước bắt tay vào hành động cụ thể Mỗi hướng dẫn giáo viên nêu các bước tiến hành để học sinh khắc sâu và vận dụng suy luận vào bài tập khác * Một số yêu cầu giáo viên và học sinh +Đối với giáo viên: Chọn lọc bài tập Sắp xếp công thức tính toán các lượng chất Nắm vững quan hệ các chất Hướng dẫn các phân tích cụ thể, cách lập sơ đồ định hướng + Đối với học sinh Nắm vững lý thuyết quan hệ các chất với Biết lập PTHH và lập CTHH Biết vận dụng công thức tính toán vào trường hợp Biết nắm vững đơn vị các đại lượng, biết biến đổi hệ thống đơn vị 1/ Dạng bài viết PTHH thực sơ đồ chuyển đổi hóa học * Bước 1: Học sinh phải biết phân loại chất sơ đồ Dựa vào thành phần phân tử (Phân loại đơn chất, hợp chất oxit, axit, bazơ muối…) *Bước 2: Xác định chất tác dụng Muốn xác định chất tác dụng phải liên hệ đến tính chất hóa học thuộc chất đó và điều kiện để thực các phản ứng đó *Bước 3: Viết PTHH biểu diễn phép biến hóa Chú ý: Ghi đúng theo điều kiện phản ứng xảy 2/ Dạng bài viết phương trình phản ứng trao đổi * Bước 1: Xác định chất tham gia, chất tạo thành * Bước 2: Liên hệ tính chất hóa học và điều kiện phản ứng trao đổi (5) * Bước 3: Xét điều kiện, đạt điều kiện phản ứng trao đổi thì phản ứng xảy hoàn toàn * Bước 4: Viết PTHH 3/ Dạng bài tập định tính nhận biết các chất * Bước 1: Tìm hiểu mối quan hệ các chất * Bước 2: Xác định các tượng có thể xảy ra, khác các chất * Bước 3: Xác định các phương trình hóa học xảy * Bước 4: Trình bày cách nhận biết các chất 4/ Bài tập định lượng * Bước 1: Đọc kỹ đề Tóm tắt đề các ký hiệu quy định, chất đã biết, chất cần tìm Xác định phản ứng hóa học xảy * Bước 2: Phân tích đề bài, tìm hướng giải theo sơ đồ định hướng, mối quan hệ chất các sơ đồ định hướng * Bước 3: Trả lời kết quả, bài giải trọn vẹn II/ Một số dạng bài minh họa cụ thể phương pháp phân tích đề bài theo sơ đồ định hướng 1/ Bài 1: Viết PTHH sơ đồ sau Xác định ABCD Cu(NO3) + NaOH - Chất A A -> B C D CuCl2 => Chất A là Cu(OH)2 - Chất B: là CuO to Vì Cu(OH)2 = > CuO + H2O - Chất C: là Cu Vì CuO + H2 Cu + H2O Cu + 2H2SO4 đđ =>CuSO4 + SO2 + 2H2O - Chất D là CuSO4 Sơ đồ sau: Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4 Các phương trình hóa học xảy ra: Cu(NO3)2 + 2NaOH = >Cu(OH)2 + 2NaNO3 to Cu(OH) =>CuO +HO 2 o t CuO + H2 =>Cu + H2O Cu + 2H2SO4 (đđ, nóng) => CuSO4 + SO2 + 2H2O (6) CuSO4 + BaCl2 = CuCl2 + BaSO4 2/ Bài 2: Viết PTHH thực sơ đồ chuyển đổi hóa học hóa học Na Na2O NaOH-> Na2SO4 NaCl AgCl Phép biến đổi 1: Chất tác dụng là O2 Oxit bazơ : Chất tác dụng là H2O Kiềm muối sunfat : Chất tác dụng là H2SO4 Muối sunfat muối clorua: Chất tác dụng là BaCl2 ( thỏa mãn ĐK phản ứng xảy ra) tạo BaSO4 Muối clorua muối clorua kết : chất tác dụng là AgNO3 ( thảo mãn điều kiện phản ứng xảy ra, tạo chất AgCl) - Phương trình hóa học: 4Na + O2 2Na2O Na2O + H2O->2NaOH NaOH +H2SO4 ->Na2SO4+2H2 O Na2SO4 + BaCl2 = 2NaCl + BaSO4 NaCl + AgNO3 = AgCl + NaNO3 3/ Bài 3: Cho 114g DD H2SO4 20% vào 400g DD BaCl2 5,2 % Tính khối lượng kết tủa tạo thành ,theo sơ đồ định hướng Bước 1: Đọc kỷ đề bài Nghiên cứu đầu bài: Chất tham gia là H2SO4 và BaCl2, chất tạo thành BaSO4 ( kết tủa) + Tìm khối lượng (m) chất tham gia + Tìm số mol (n) chất tham gia + Lập PTHH, ghi số mol theo PTHH và số mol tính PTHH + Lập tỉ lệ mol, so sánh để xác định chất thừa + Tìm số mol n chất tạo thành BaSO4, dựa vào chất vừa đủ Tìm m chất kết tủa BaSO4 Bước 2: Sơ đồ định hướng mddH2SO4 m H2SO4 nH2SO4 (n vừa đủ nBaSO4 mBaSO4 ) m dd BaCl2 mBaCl2 nBaCl2 Bước 3: Bài giải: Theo đề bài, khối lượng H2SO4 đã cho mH2SO4= mddxC % 114 x 20 = =22 , 8( g) 100 100 (7) Khối lượng BaCl2 đã cho ddxC% mBaCl2 = 100 = 400 x 5,2 =20 , 8( g) 100 Số mol H2SO4 đã cho mH SO 22 , nH2SO4 = MH SO =98 =0 ,23 (mol) Số mol BaCl2 đã cho mBaCl 20 , nBaCl2 MBaCl =208 =0,1(mol) PTHH: H2SO4 + BaCl2 = BaSO4 + 2HCl Ta có : 1mol 1mol 1mol ,1 0,1 0,1 ,23 > 0,1 => H2SO4 dư 2mol 0,2 BaCl2 vừa đủ Số mol BaSO4 là 0,1 mol Khối lượng kết tủa BaSO4 là mBaSO4 = 0,1 x 233 = 23,3 (g) 4/ Bài 4: Cho lít hổn hợp Mê tan và ê tylen ( đo đktc) vào dd nước B rôm nhạt màu, người ta thu 1,7g Đi Brômêtan a/ Viết PTHH xảy b/ Tính khối lượng B rôm tham gia phản ứng c/ Xác định % thể tích khí hổn hợp đầu B1: Cho HS đọc kĩ đề, toám tắt đề bài trên bảng phụ Biết : Vhh = 3l mC2H4Br2 = 1,7g Tìm : a/ PTHH b/ mBr2 c/ % thể tích khí hổn hợp B2: GV hướng dẫn học sinh phân tích đề bài theo sơ đồ định hướng sau: nBr2 -> mBr2 mC2H4Br2 n C2H4Br2 PTHH nC2H4 VC2H4 %C2H4 ↓ (8) %C2H4 B3: Bài giải: Dựa trên sơ đồ định hướng, cho HS lên giải bài toán trọn vẹn a/ HS TÌm số mol C2H4Br2 thu m 1,7 nC2H4Br2 M =188 =0 , 009(mol) Lập PTHH ( có C2H4 tác dụng với Br2) C2H4 + Br2 C2H4Br2 1mol 1mol 1mol 0,009 0,009 0,009 b/ HS dựa trên PTHH, xác định khối lượng Br2 là m=nxM = 0,009 x 160 = 1,44(g) c/ HS dựa vào PTHH, xác định số mol C2H4 là n = 0,009(mol) Thể tích C2H4 là VC2H4 = nx22,4 = 0,009 x 22,4 = 0,2016(l) Xác định thành phần % thể tích % C2H4 = VC H , 2016 x 100= x 100=6 , 72 % Vhh % CH4 = 100% - 6,72% = 93,28% E/ Các bước tiến hành Giảng dạy bồi dưỡng : I/ Chọn đội tuyển: Bản thân trực tiếp đến lớp học kết hợp với GVCN các lớp, tìm hiểu sức học tập học sinh Thăm dò nguyện vọng học tập học sinh Cho HS tự nguyện đăng kí học bồi dưỡng môn mình yêu thích II/ Biên chế lớp học bồi dưỡng: - Sau nhận lớp, tôi tiến hành làm công tác tổ chức lớp., - Kết học tập cao hay thấp, hoàn toàn phù thuộc vào nề nếp học tập - Chọn HS có khiếu đặt biệt giữ các chức vụ lớp trưởng – lớp phó học tập - Phân chia nhóm học tập tùy theo số lượng học sinh, thân tôi chia nhóm học tập Mỗi nhóm từ đến em (9) - Có nhóm trưởng và thư ký - Phân chia trực nhật buổi III/ Bài tập định lượng: 1/ Dạng bài tập công thức hóa học: Tôi tiến hành hướng dẫn cho các em các dạng lập CTHH sau: a/ Lập CTHH dựa vào hóa trị nguyên tố hay nhóm nguyên tử Yêu cầu: HS phải học thuộc hóa trị Nắm vững ký hiệu hóa học, ký hiệu các nhóm nguyên tử Biết đọc tên các chất VD1:Lập CTHH và đọc tên chất , có thành phần hóa học sau đây: a/ Al(III )và O -> AlxOy x = 2, y = CTHH Al2O3 ( Nhôm oxýt) Fe(III) và SO4 Fe x ( SO4) y x = 2, y = CTHH Fe2(SO4)3 ( Sắt III sunfat) b/ Lập CTHH dựa vào thành phần phần trăm, khối lượng các nguyên tố và khối lượng mol hợp chất Yêu cầu: HS biết dạng tổng quát - Biết vận dụng vào bài tập cụ thể * GV đưa dạng tổng quát Hợp chất AxByCz Có xMA yMB zMc MAxByCz = = = %A %B %C 100 Từ đó tìm x,y,z CTHH VD1: Lập CTHH hợp chất A, c1o 40% Cu, 20% S, và 40% O, MA = 160g Giải: CTHH: CuxSyOz 64 x 32 y 16 z 160 Ta có: 40 =20 =40 =100 =1,6 40 x 1,6 x = 64 =1 (10) 20 x 1,6 y = 32 =1 z= CTHH CuSO4 ( Đồng II Sun fát) c/ Lập CTHH biết % khối lượng các nguyên tố và số nguyên tử nguyên tố hợp chất VD: Lập CTHH chất A có 3,06%H, 31,63%P và 65,31%O Phân tử A có nguyên tử H: Giải: CTHH HxPyOz x 31 y 16 z Ta có : , 06 = 31, 63 =65 , 31 Theo đề bài : x = 3 x 31 ,63 x 65 , 31 => y = , 06 x 31 =1 , z= , 06 x 16 =4 => CTHH H3PO4 ( A xít Phốtphoric) d/ Lập CTHH, biết % khối lượng các nguyên tố VD: Khi X có 75% C và 25% H Lập CTHH X Giải: Ta có : CTHH CxHy 12 x x 75 =25 75 25 x:y = 12 : =1: CTHH CH4 ( Khí Mêtan) e/ Lập CTHH dựa vào tỷ lệ khối lượng các nguyên tố hợp chất VD: Lập CTHH A có mC:mH:mO = 6:1,5:4 và MA = 46g Giải: CTHH: CxHyOz Ta có : 12x:y:16z= 6:1,5:4 12 x y 16 z 46 = = =MA= =4 1,5 411, 11 ,5 (11) 6x4 4x4 x = 12 =2 , y = 1,5 x = 6, z = 16 =1 7/ Lập CTHH, biện luận số nguyên tử VD: Lập CTHH chất A có MA = 80g, và %A = 80% %O = 20% Giải: CTHH AxOy => ¿ xMA 16 y 80 = = =0,8 80 20 100 ¿ xMA = 64 Lập bảng : 20 x 0,8 y = 16 =1 X MA = 64(Cu) MA 64 => CTHH CuO g/ Lập CTHH, biện luận theo hóa trị VD: Lập CTHH oxyt kim loại M có 70% M, 30%O Giải: CTHH MxOy xM 16 y Ta có: 70 = 30 70 x 16 y 56 y = x 30 x x M= Đặt 2y =n( n∈ N ∗) x 56 M == n Lập bảng CTHH Fe2O3 n M 1:2 :3 56 112 : : 56 3 Chọn n = M = 56(Fe) (12) h/ Lập CTHH dựa vào thành phần nguyên tố : VD: Đốt cháy 13,6g A, thu 25,6g SO2và 7,2 g H2O Lập CTHH A Giải - Đốt A SO2 và H2O , chứng tỏ A có H và S ( có thể có Oxy) 25 , =0,4 mol −− ns=0,4 mol - nSO2 = 64 25 , - nH2O = 64 =0,4 mol − nH=0,8 mol - Ta có : mS + mH =(0,4x32) + (0,8x1) = 13,6g = mA Vậy A có H và S nH:nS = 0,8 :0,4 = 2:1 CTHH H2S 2/ Bài tập tính theo PTHH VD: Đốt cháy 6,4g lưu huỳnh oxy, Tìm khối lượng sản phẩm Giải Tìm số mol, S đã biết 6,4 nS = 32 =0,2 mol to Lập PTHH S + O2 SO 0,2 : 0,2 : 0,2 Khối lượng sản phẩm SO2 là mSO2 = 0,2 x 64 = 12,8 (g) 3/ Dạng bài toán có lượng chất dư VD: Đốt 6,2 Phốt pho, bình chứa 11,2l O2 Tìm khối lượng chất còn dư sau phản ứng Giải: to Lập PTHH 4P + 5O2 2P2O5 : : 0,2 : 0,25 : 0,1 (đktc) (13) 6,2 Số mol P = 31 =0,2 mol 11 , Số mol O2 = 22 , =0,5 mol Tỷ lệ : 0,2 0,5 < P vừa đủ O2 dư Số mol O2 dư = 0,5 - 0,25 = 0,25mol Khối lượng O2 dư = 0,25 x 32 = 8(g) 4/ Dạng bài có hiệu suất phản ứng VD: Đốt cháy 2,4 g cácbon Tìm khối lượng sản phẩm, biết hiệu suất phản ứng trên là 75% Giải 2,4 Tìm số mol cacbon = 12 =0,2 mol PTHH C + O2 CO2 0,2 : 0,2 : 0,2 Khối lượng CO2 theo lý thuyết M = 0,2 x 44 = 8,8g K/lượng CO2 thu là 75 mT/T = 8,8 x 100 =6,6 g 5/ Dạng bài tập quy 100 VD: Hổn hợp X gồm muối NaCl, NaBr tác dụng với dd AgNO3 dư, Tạo kết tủa có khối lượng khối lượng AgNO3 đã phản ứng Tìm% khối lượng các chất hổn hợp X? Gỉai Giả sử hổn hợp X nặng 100g Gọi a mol NaCl, bmol NaBr PT: NaCl + AgNO3 AgCl ↓ + NaNO3 a a a a NaBr + AgNO3 NaBr ↓ + NaNO3 b b b b Theo đề tài ta có: 58,5a + 103b = 100 143,5a + 188b = 170(a+b) => a=0,48 =>% NaCl và%NaBr b =0,7 6/ Dạng bài tập tăng giảm khối lượng: (14) VD: Ngâm lá kẽm 20g dd CuSO410%, kết thúc Hỏi khối lượng lá kẽm tăng hay giãm bao nhiêu gam Giải Biết MZn > M Cu Nên khối lượng lá kẽm giãm 20 x 10 Số mol CuSO4 = 100 x 160 =0 ,10125 mol PTHH CuSO4 + Zn ZnSO4 + Cu 0,0125 0,0125 0,0125 0,0125 Ta có : mZn = 0,0125 x 65 = 0,8125g M Cu = 0,0125 x 64 = 0,8 g Khối lượng lá kẽm giảm m(giảm) = 0,8125 – 0,8 = 0,0125g 7/ Dạng toán hổn hợp: VD:Hỗn hợp X gồm kim loại Al, Mg, Cu nặng 10g, hòa tan X vào dd HCl dư, thoát 8,96l H2 ( đkct) và chất rắn B, lọc và nung B không khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn nặng 2,75g Tìm % khối lượng các kim loại X Giải: - Gọi Amol a, b mol Mg, cmol Cu 27a + 24b + 64c = 10 (1) - PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 a 1,5 a Mg + HCl → MgCl2 + H2 b b Ta có 1,5a + b = 0,4 (2) - Chất không tan là Cu Cu + O2 →CuO c c → 80c = 2,75 (3) Từ 1,2,3 a = 0,2 b = 0,1 c = 0,034375 Suy ra: 0,2 x 27 % Al = 10 0,1 x 24 % Mg = 10 x 100 = 54 % x 100 = 24% (15) % Cu = 100 – 54 – 24 = 22% 8/ Dạng bài tập biện luận: VD: Nguyên tố A có thể tạo oxít Trong oxýt, hàm lượng % A là 40% Và 50%, Tìm A là nguyên tố nào Lập CT oxýt Giải: + CTHH oxýt A là: AxOy % A = 40% , % O = 60% xA = 40 A= 16 y →A= 60 16 x 2y x = 40 x x y 60 x 16 xn(n= 2y ) x Với n = → A = 32 Mặc khác: CTHH oxít AzOt % A = % O = 50% zA → 50 → A=8 16 t = 50 2t =8.m (m = z 2t ) z Với m = → A = 32 Vậy A là lưu huỳnh Tương ứng với hóa trị IV và VI Có oxít : SO2 và SO3 III.2/ Bài tập định tính 1/ Dạng bài viết PTHH các chất VD: Lập PTHH xảy ( có) a/ Sắt III oxýt và A xít clohyđroxýt b/ Kali clorua và Natri hydroxýt c/ Bari Ni trát và đồng II Sun phát Giải a/ Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O b/ KCl + NaOH không xảy c/ Ba(NỎ3)2 + CuSO4 BaSO4 ↓ + Cu(NO3)2 (16) 2/ Dạng bài viết PTHH thực các chuyển đổi VD: Viết PTHH thực các chuyển đổi hóa học sau đây: Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe(NO)3 Fe Giải: Các PTHH to 1/ Fe + Cl 2 FeCl3 2/ FeCl3 + NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl to 3/ 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 4/ Fe2O3 + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3H2O 5/ Fe(NO3)3 + Al Al(NO3)3 + Fe 3/ Dạng bài Điều chế các chất VD: Từ các chất sau : FeS2, H2O Viết PTHH: Điêu chế Fe2(SO4)3 Giải Các PTHH xảy ĐP H2O H2 + O2 2FeS2 + 11 o Ot Fe2O3 + SO2 o 2SO2 + O2 t2SO3 SO3 +H2O H2SO4 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O 4/ Dạng bài nhận biết các chất * Yêu cầu : Giáo viên cần yêu cầu học sinh nắm vững đặc điểm, tính tan màu sắc , màu đặc trưng chất - Biết phân biệt các kim loại các o xýt, các ba zơ, các muối ( Có phụ lục kèm theo) * Phân loại các dạng bài nhận biết a/ Trường hợp thuốc thử tự chọn VD: Nhận biết 4dd NaCl, HCl, Na2SO4, NaOH, Chứa lọ riêng biệt Giải Trích mẫu thử, cho lần lược giấy quỳ tím vào mẫu Chất nào là quỳ tím chuyển sang đỏ là lọ chứa dung dịch HCl (17) Chất nào làm quỳ tím chuyển sang xanh là lọ chứa dung dịch NaOH lọ không đổi màu quỳ tím là chứa dd NaCl nà Na2SO4 Tiếp tục nhỏ dd BaCl2 vào lọ NaCl và Na2SO4, lọ nào có kết tủa trắng tạo là chức dd Na2SO4 lọ còn lại chứa dd NaCl PTHH: Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl b/ Trường hợp thuốc thử quy định VD: Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết lọ riêng biệt, chứa dd sau: H2SO4, BaCl2, K2SO4, KCl Giải Trích mẫu thử Cho quỳ tím vào mẫu Chất nào làm cho quỳ tím chuyển sang đỏ là chứa dd H2SO4 Lấy dd H2SO4 , lần lược nhỏ vào lọ còn lại lọ nào có kết tủa trắng, là chứa BaCl2 PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl Tiếp tục lấy dd BaCl2 , nhỏ vào lọ còn lại, lọ có kết tủa trắng là chứa dd K2SO4, lọ còn lại cuối cùng là KCl PT: K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl c/ Trường hợp không dùng thuốc thử VD: Không dùng thêm hóa chất nào khác hãy nhận biết dd HCl, H2SO4,Na2CO3, BaCl2, chứa lọ riêng biệt Giải: Lập bảng nhận biết Các chất HCl H2SO4 Na2CO3 BaCl2 HCl - - CO2 - H2SO4 - - CO2 BaSO4 Na2CO3 CO2 CO2 - BaCO3 - BaSO4 BaCO3 - BaCl2 Qua bảng trên, xảy trường hợp khác Chất nào phản ứng với chất còn lại, tạo chất khí là HCl Chất nào phản ứng với chất còn lại, tạo chất khí và chất kết tủa trắng là H2SO4 Chất nào phản ứng với 3chất còn lại tạo chất khí và kết tủa là Na2CO3 (18) Chất nào phản ứng với chất còn lại, tạo kết tủa là BaCl2 PTHH: 2HCl + Na 2CO3 2NaCl + CO2 + H2O H2SO4 + Na2CO3 Na 2SO4 + CO2 + H2O H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + NaCl 5/ Dạng bài tinh chế các chất VD: Hãy tinh chế SiO2, khỏi hổn hợp chứa các chất SiO2, Fe2O3, Al2O3, ZnO, CuO Giải - Hòa tan hỗn hợp vào dd HCl lấy dư, các chất Fe2O3, Al2O3, ZnO, CuO hòa tan hết - Chỉ có SiO2 không tan - Lọc lấy SiO2 PTHH: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + H2O Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O ZnO + 2HCl CuCl2 + H2O CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 6/ Dạng bài tách rời chất khỏi hỗn hợp VD: Có hỗn hợp gồm SiO2 và Fe2O3 Hãy tách riêng chất Giải - Cho hòa tan hỗn hợp vào dd HCl lấy dư, lọc lấy SiO2 không tan - dd nước lọc gồm FeCl3, HCl dư Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + H2O - Cho NaOH dư vào nước lọc NaOH + HCl NaCl + H2O FeCl3 + NaOH NaCl + Fe(OH)3 ↓ Lọc lấy kết tủa Fe(OH)3, dem nung kết tủa, Ta thu Fe2O3 PTHH: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 7/ Dạng bài giải thích tượng hóa học VD: Cho biết tượng xảy ra? Giải thích? Viết PTHH? (19) Khi cho mẫu kim loại Na và dd CuSO4 Giải:Lúc đầu có khí bay ra,sau đó xuất kết tủa xanh - Na phản ứng với H2O PTHH Na + H2O → NaOH + H2 NaOH phản ứng với dd CuSO4 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 III.3/ Dạng bài toán dung dịch 1/ Bài toán có độ tan a/ Yêu cầu: H/S nứm vững công thức mct - Tính độ tan S = mH O x 100 - Nhiệt độ tăng, độ tan các chất nước tăng theo - Các dung dịch bão hòa, hạ nhiệt độ thì chất tan tách khỏi d d dạng kết tinh trở lại b/ VD: Xác định khối lượng NaCl kết tinh trở lại, làm lạnh 548g ddNaCl bão hòa 500C xuống 0o C, biết độ tan NaCl 50 oC là 37g và O0C là 35g Giải: Ở 500C , độ tan NaCl là 37g → 37g NaCl + 100g H2O → 137g dd bão hòa Vậy 548g dd bão hòa có ng NaCl y(g) H2O 548 x 37 x = 137 = 148g NaCl y = 548-148 = 400g H2O * Khi hạ nhiệt độ xuống O0, độ tan là 35g - 100g H2O hòa tan tối đa 35g NaCl - 400 g H2SO4 hòa tan tối đa Z(g)? 400 x 135 Z = 100 =140 g Khối lượng NaCl đã kết tinh trở lại là M = 148 – 140 = 8(g) 2/ Bài toán có tinh thể Hyd rát Yêu cầu: HS cần nắm vững, công thức tổng quát tinh thể là AxByCz nH2O (20) - Trong tinh thể luôn luôn có Số mol chất tan = số mol tinh thể - Mỗi tinh thể ta tính nồng độ %và nồng độ mol b/ VD: Xác định CTHH tinh thể BaCl2, ngâm nước Biêt % khối lượng nước kết tinh tinh thể là 14,75% Giải CTHH tinh thể BaCl2 nH2O Khối lượng mol tinh thể Mtt = 208+18n Biết % H2O = 14,75% 18 n Ta có : 208+18 n x 100 %=14 ,75 % n=2 Vậy CTHH : BaCl2 2H2O 3/ Bài toán có nồng độ phần trăm a/ Yêu cầu : Học sinh cần nắm các công thức tính nồng độ - Tìm nồng độ % mct C% = mdd x 100 % - Tìm khối lượng chất tan mddxC % mct = 100 % - Tìm khối lượng dd mdd = mctx 100 % C% mdd = mct + nH2O Pha chế dd theo nồng độ % dd1 + dd2 dd3 Với C1>C2 Ta có sơ đồ đường chéo C1 C3 - C2 C3 C2 C1 - C3 mdd C −C = mdd C −C (21) b/ VD minh họa : Cầm lấy bao nhiêu gam KCl tinh khiết và bao nhiều gam dd KCl 4% để pha chế thành 480 g dd KCl 20% Giải Xem KCl tinh khiết là dd KCl 100% Áp dụng sơ đồ chéo 100 16 20 80 mKCl mddKCl % = 16 = (1) 80 Mặt khác: mKCl + mdd KCl 4% = 480 g (2) Từ và mKCl = 80g mdd KCl 4% = 400g 4/ Bài toán có nồng độ mol a/ Yêu cầu : Học sinh cần nắm vững các công thức sau đây: n CM = V V = CM x V n V = CM * Pha chế dd theo nồng độ mol ( cùng loại chất tan) DD1 + DD2 DD3 (C1) (C2) (C3) Với CM1 > CM2 C1 C3 - C2 C3 C2 V C3 −C = V C1 −C C1 - C3 Lưu ý : Xem H2O là dd có nồng độ OM b/ VD: Trộn 252g dd HCl 0,5M (D = 1,05g/ml) vào 480 ml dd HCl 2M Tìm nồng độ mol dd thu sau trộn (22) Giải Thể tích d HCl 0,5M 252 V2 = , 05 =240 ml Gọi nồng độ mol dd thu là CM3 Ta có: CM3 – 0,5 C3 0,5 V C3 −C = V C1 −C - CM3 CM −0,5 480 => 240 = 2− CM (1) Giải PT (1) CM3 = 1,5M V/ Kết nghiên cứu: Qua nhiều năm áp dụng khinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học Trường THCS Phan Châu Trinh và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cấp huyện ,của phòng GD Đ T huyện Thăng Bình, dự thi tỉnh đạt kết khả quan 1/ Đội tuyển học sinh giỏi môn Hóa Trường THCS Phan Châu Trinh, dự kỳ thi học sinh giỏi lớp cấp huyện Phòng GDĐT Thăng Bình tổ chức đạt giải toàn đoàn sau: 2006 – 2007 Giải II toàn đoàn 2007 -2008 Giải I toàn đoàn 2008 – 2009 Giải I toàn đoàn 2009 – 2010 Giải II toàn đoàn 2010 -2011 Giải III toàn đoàn 2/ Đội tuyển hs giỏi lớp Môn Hóa học Phòng GDĐT Thăng Bình, dự kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh kết môn Hóa: Đạt giải toàn đoàn sau : 2005 – 2006 : Giải I toàn đoàn 2006-2007 : Giải khuyến khích toàn đoàn 2007 – 2008 : Giải I toàn đoàn 2008 – 2009 : Giải II toàn đoàn 2009 – 2010 : Giải I toàn đoàn VI/ Kết luận: (23) Qua thời gian giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi trường giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi Phòng GD – ĐT Thăng Bình, với phương pháp giảng dạy này, đã trang bị cho HS phương pháp học tập tốt biết tự nghiên cứu bài tập nhà, và tài liệu - Mỗi dạng bài giáo viên hướng dẫn 2, ví dụ cụ thể - Sau đó bài tập nhà, các dạng bài tương tự để học sinh tự làm - Những vấn đề đưa đề tài này, đã tổ chuyên môn Hóa – Sinh, và phận chuyên môn trường THCS Phan Châu Trinh góp ý Có bổ sung và chọn lọc các bài tập minh họa Tuy nhiên còn mang tính chủ quan thân, không tránh khỏi thiếu sót Rất mong các thầy cô giáo góp ý chân tình, để chúng ta có kinh nghiệm quý báu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Xin chân thành cảm ơn! Bình An, ngày 18 tháng 02 năm 2011 Người thực Nguyễn Đào Phê VII/ Đề nghị : Đề tài : Biện pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi Hóa học trường THCS Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Hóa học và lớp - Đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp và lớp (24) - Phạm vi áp dụng : Trong công tác bồi dưỡng HS giỏi Hóa học trường THCS ĐỀ NGHỊ 1/ Đối với trường THCS Phan Châu Trinh: - Chọn đội tuyển học sinh giỏi Hóa học năm học năm học lớp - Đầu tư, các sách tham khảo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 2/ Đối với Phòng GD & ĐT: - Mở chuyên đề công tác Bồi dưỡng học sinh Giỏi VIII/ Tài liệu tham khảo: 1/ 400 Bài tập hóa Ngô Ngọc An 2/ 35 Bộ đề thi hóa học Huỳnh Bé 3/ Rèn luyện kĩ giải bài tập hóa Huỳnh Bé 4/ Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 Bộ Giáo Dục 5/ Chuyên đề bồi dưỡng hó 8,9 Nguyễn Đình Đạo (25) 6/ Thiết kế bài soạn hóa 8,9 7/ 500 Bài tập hóa học 8/ Phương pháp giải bài tập hóa 9/ Phát triển các phương pháp dạy học tích cực 10/ Phương pháp dạy toán vô 11/ Đổi phương pháp dạy học trường THCS 12/ Phương pháp gải toán vô 13/ Phương pháp giải toán hữu 14/ Sách giáo khoa Hóa học 15/ Sách giáo khoa Hóa học 16/ Sách giáo viên Hóa học 8,9 17/ Bồi dưỡng hóa học THCS 18/ 250 Bài toán Hóa học chon lọc IX/ Phụ lục Cao Cự Giác Ngô Đình Nguyên Phạm Văn Hai Trần Bá Hoành Võ Tường Huy Trần Kiều Nguyễn Thanh Khuyến Nguyễn Phước Hòa Tân Lê Xuân Trọng Lê Xuân Trọng Lê Xuân Trọng Vũ Anh Tuấn Đào Hữu Vinh (26) MỤC LỤC Trang Phần I: Đặt vấn đề 01 Phần II: Cơ sở lí luận 02 Phần III: Cơ sở thực tiễn 02 (27) Phần IV: Nội dung nghiên cứu 02 A.Quan điểm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và đổi phương pháp dạy học B Kiến thức cần truyền thụ C Một số quy định, và yêu cầu đổi giáo viên và học sinh D Phương pháp giảng dạy E các bước tiến hành Phần V: Kết nghiên cứu 10 Phần VI: Kết luận 10 Phần VII: Đề nghị 11 Phần VIII: Tài liệu tham khảo PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2010 - 2011 [ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường THCS Phan Châu Trinh Đề tài: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI HÓA (28) HỌC Ở TRƯỜNG CƠ SỞ - Họ và tên tác giả: Nguyễn Đào Phê - Đơn vị: Trường THCS Phan Châu Trinh - Điểm cụ thể: Phần Nhận xét người đánh giá xếp loại đề tài Tên đề tài Đặt vấn đề Điểm tối đa Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận Đề nghị Phụ lục 10 Tài liệu tham khảo 11 Mục lục 12 Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng 1 20đ Căn số điểm đạt được, đề tài trên xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc Mẫu SK1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2010-2011 I Đánh giá xếp loại HĐKH trường THCS Phan Châu Trinh Điểm đạt (29) Tên đề tài: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI HÓA Họ và tên tác giả: Nguyễn Đào Phê Chức vụ: Giáo viên Nhận xét chủ tịch HĐKH đề tài: a Ưu điểm: b Hạn chế : Đánh giá xếp loại: Sau thẩm định đánh giá đề tài trên, HĐKH trường THCS Phan Châu Trinh thống xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH II Đánh giá xếp loại HĐKH phòng GD&ĐT Thăng Bình: Sau thẩm định đánh giá đề tài trên, HĐKH phòng GD&ĐT Thăng Bình thống xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH III Đánh giá xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam: Sau thẩm định đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (30)