1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình thực hiện chi phí và các Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí

60 1,7K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 448,5 KB

Nội dung

Phân tích tình hình thực hiện chi phí và các Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí

Trang 1

mục lục

Lời nói đầu 3

Danh mục các chữ viết tắt 5

Chơng I: Cơ sở lý luận về phân tích chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp……… 6

I Những vấn đề chung về chi phí kinh doanh …… ……… 6

1 Khái niệm, phân loại chi phí kinh doanh………6

1.1 Khái niệm chi phí kinh doanh……… ……… … 6

1.2 Phân loại chi phí kinh doanh ……… ……… .8

1.3 Đặc điểm một số ngành kinh tế……… …… 10

1.4 Nội dung chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp……… … 15

2 ý nghĩa của công tác quản lý chi phí kinh doanh…… ……… 17

II Nội dung và phơng pháp phân tích……… … 18

1 Nội dung……… ……… 18

1.1 Phân tích chung tình hình chi phí kinh doanh trong mối liên hệ với

doanh thu……… ……… 18

1.2 Phân tích chi phí kinh doanh theo chức năng của chi phí……….18

1.3 Phân tích chi phí kinh doanh theo yếu tố chi phí……… 19

1.4 Phân tích một số khoản mục chi phí chủ yếu……… ……… .19

III Nguồn tài liệu……… ……… 26

Chơng II: Phân tích tình hình thực hiện chi phí kinh doanh…… … ……… ……… 27

I Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty…… ……… 27

1 Quá trình hình thành và phát triển………… ……… .27

2 Chức năng và nhiệm vụ……… ……… 29

3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh…… ……… ……… 30

4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty………… ……… 34

5 Một vài chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh……… ……… .36

II Nội dung công tác quản lý chi phí……… ……… 40

III Phân tích tình hình thực hiện chi phí kinh doanh……… ……… 42

1 Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí……… ……… 42

2 Phân tích tổng hợp chi phí theo chức năng hoạt động……… ………… .44

3 Phân tích tình hình thực hiện chi phí quản lý……… ………… 45

4 Phân tích tình hình thực hiện chi phí giá vốn hàng hoá…… ………… 47

5 Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí tiền lơng…… ………… .51

Trang 2

II Biện pháp nhằm phấn đấu hạ thấp chi phí……… 60

1 Biện pháp chung nhằm phấn đấu hạ thấp chi phí……… ……… 61

1.1 Các nhân tố ảnh hởng đến chi phí……… ……… .61

1.2 Biện pháp chung làm giảm chi phí……… ……… .61

2 Biện pháp nhằm phấn đấu hạ thấp chi phí……… ……… .62

2.1 Mở rộng thị trờng kinh doanh……… ……… 62

2.2 Nâng cao trình độ của ngời lao động……… ……… 65

2.3 Có phơng hớng kinh doanh hợp lý…… ……… 65

3 Những đề xuất nhằm hạ thấp chi phí……… ……… .66

3.1 Chi phí mua hàng (trị giá hàng mua, chi phí thu mua)… ……… 66

Lời nói đầu

Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nớc, chính sách,chế độ về tài chính – kế toán không ngừng đợc đổi mới, hoàn thiện để phù hợpvới tình hình phát triển kinh tế – xã hội trong nớc và hợp tác, hội nhập quốc tế.Là một sinh viên chuẩn bị rời xa mái ghế nhà trờng để bớc vào một cuộc sốngmới với bao trăn trở về vấn đề lập nghiệp và tạo dựng cuộc sống, em càng thấmthía câu nói bất hủ về môi trờng kinh doanh của chúng ta – những ngời kinhdoanh tơng lai sẽ phải đón nhận đó là: “Thơng trờng cũng nh chiến trờng” Phảichăng môi trờng kinh doanh đó đầy khó khăn, khắc nghiệt, đòi hỏi sự thử tháchcao ở mỗi con ngời Bất cứ ai khi bớc chân vào kinh doanh thì vấn đề đầu tiênphải tính đến là lợi nhuận và làm cách nào có thể tăng lợi nhuận đến mức tối đamà giảm đợc chi phí đến mức tối thiểu, cho nên ở đó không có chỗ dành cho tìnhcảm, bao dung, độ lợng mà đó là cuộc cạnh tranh gay gắt quyết liệt giữa cácdoanh nghiệp với nhau Nói nh vậy thì việc các nhà quản trị tìm ra phơng hớngkinh doanh và quản lý tốt các khoản chi phí là công việc cực kỳ quan trọng Làmthế nào để 1 đồng vốn bỏ ra ngày hôm nay phải thu đợc nhiều lợi nhuận trong t-ơng lai.

Trang 3

Ngày nay, nền kinh tế nớc ta đang dần mở cửa với sự phát triển mạnh mẽcủa các thành phần kinh tế và chúng ta đã đạt đợc những thành tựu đáng đợc ghinhận sau công cuộc cải cách kinh tế từ năm 1986 Tuy nhiên sự phát triển củanền kinh tế thị trờng đó một mặt đã tạo ra những cơ hội to lớn, mặt khác lạimang đến những khó khăn cho các doanh nghiệp, nh: Những khó khăn về vốn,khó khăn về khoa học, công nghệ mới,… Do đó, câu hỏi đặt ra cho các nhà quảntrị doanh nghiệp là phải làm sao để có thể tận dụng đợc mọi nguồn lực sẵn cócủa mình nhằm tiết kiệm đợc chi phí một cách tối u nhất và đó là chìa khoá củaviệc tăng lợi nhuận.

Khi nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phân tích và quản lý chi phítrong doanh nghiệp, qua thời gian thực tập ở công ty trách nhiệm hữu hạn máytính Hà Nội cùng với việc kết hợp giữa kiến thức lý luận và kiến thức thực tế màem thu nhận, học hỏi đợc qua thời gian thực tập đó, em đã đi sâu nghiên cứu đềtài: “Phân tích tình hình thực hiện chi phí và các giải pháp nhằm tiết kiệm chiphí” tại công ty trách nhiệm hữu hạn máy tính Hà Nội làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình.

Tuy nhiên, với điều kiện thời gian cho phép và phần kiến thức còn nhiều hạn chế, cho nên bản chuyên đề còn nhiều thiếu sót, em rất mong đợc sự góp ýcủa thầy cô giáo trong trờng cũng nh các cô chú anh chị trong phòng tài chính kếtoán để bản chuyên đề này đợc đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo LêHoài Phơng đã trực tiếp hớng dẫn em cùng các cô chú anh chị trong phòng tàichính kế toán đã giúp em hoàn thiện bản chuyên đề này.

Đề tài đợc nghiên cứu chia làm 3 phần:

Chơng I: Cơ sở lý luận về phân tích chi phí kinh doanh trong doanhnghiệp

Chơng II: Phân tích tình thực hiện chi phí kinh doanh tại công ty tráchnhiệm hữu hạn máy tính Hà Nội

Chơng III: Một số biện pháp và ý kiến đề xuất nhằm tiết kiệm chi phí sảnxuất.

Sau đây là nội dung chính của từng chơng.

Trang 4

Danh mục các chữ viết tắt

Trách nhiệm hữu hạn: TNHH Tài sản cố định: TSCĐ

Nguồn vốn chủ sở hữu: NVCSH Năng suất lao động: NSLĐ Tỷ lệ: TL

Tỷ trọng: TT Tỷ suất: TS

Trang 5

Chơng I

Cơ sở lí luận về phân tích

Chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp

I Những vấn đề chung về chi phí kinh doanh

1 Khái niệm, phân loại chi phí kinh doanh

1.1 Khái niệm chi phí kinh doanh

Trong cuộc sống hàng ngày, nhu cầu của con ngời là vô tận Để thoả mãnnhu cầu của mình, con ngời phải nỗ lực phấn đấu và bỏ sức ra làm với mongmuốn lợi ích thu đợc là cao nhất.

Với các doanh nghiệp cũng vậy, để tồn tại và phát triển một cách bềnvững trong nền kinh tế thị trờng ngày càng cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi cácdoanh nghiệp kinh doanh phải có lời Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpdiễn ra trên các lĩnh vực sản xuất, xây dựng, thơng mại dịch vụ, , là để sản xuấtvà cung cấp hàng hoá - dịch vụ cho ngời tiêu dùng nhằm thu đợc lợi nhuận Đểđạt đợc mục tiêu kinh doanh đó, nhất thiết doanh nghiệp phải bỏ ra những chiphí nhất định

Tuy nhiên, dù ở bất cứ loại hình nào thì doanh nghiệp cũng luôn phải đổimới phơng thức kinh doanh, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm,…,đảm bảo sức cạnh tranh Có một học giả ngời Mỹ đã cho rằng: “Công việc kinhdoanh chỉ là vấn đề đô la Nếu anh ta không kiếm đợc đô la thì công việc kinhdoanh chỉ là vô nghĩa”.

Nói nh vậy, việc kinh doanh có lợi nhuận đó không phải là điều đơn giảnvà việc tính toán, xác định chính xác giữa kết quả đạt đợc với chi phí bỏ ra cònphụ thuộc rất nhiều vào tài kinh doanh của nhà quản trị Vậy chi phí là gì? làmthế nào để tiết kiệm đợc chi phí?

Khi định nghĩa về chi phí, có rất nhiều khái niệm khác nhau Tuy nhiêntuỳ từng lĩnh vực hoạt động, tính chất, đặc điểm, lĩnh vực kinh doanh mà chi phíđợc hiểu theo nhiều góc độ khác nhau Nhìn chung, chi phí phát sinh hàng ngày,hàng giờ, đa dạng phức tạp.

ở lĩnh vực hoạt động kinh tế của doanh nghiệp thơng mại: Các chi phí màdoanh nghiệp phải bỏ ra trớc hết là các chi phí cho việc sản xuất sản phẩm.Trong khi tiến hành sản xuất, các doanh nghiệp phải tiêu hao các loại vật t nhnguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, hao mòn máy móc, thiết bị, các công cụ dụngcụ Doanh nghiệp còn thực hiện trả tiền lơng (hay tiền công) cho ngời lao động.Nh vậy có thể thấy chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuấtsản phẩm trong một thời kỳ Các chi phí này phát sinh có tính chất thờng xuyênvà gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm.

Doanh nghiệp ngoài việc sản xuất chế biến, còn phải tổ chức tiêu thụ sảnphẩm Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cũng phải bỏ ra những

Trang 6

chi phí nhất định, nh chi phí về bao gói sản phẩm, vận chuyển, bảo quản sảnphẩm Ngoài ra, để giới thiệu rộng rãi sản phẩm cho ngời tiêu dùng, cũng nh đểhớng dẫn tiêu dùng, điều tra khảo sát thị trờng để có quyết định đối với việc sảnxuất thì doanh nghiệp còn phải bỏ ra những chi phí về nghiên cứu, tiếp thị, quảngcáo, giới thiệu sản phẩm hay bảo hành sản phẩm Tất cả những chi phí liên quanđến việc tiêu thụ sản phẩm gọi là chi phí tiêu thụ hay còn gọi là chi phí lu thôngsản phẩm.

Ngoài chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, trong kinh doanh, doanhnghiệp còn phải nộp những khoản tiền gián thu cho nhà nớc theo luật thuế đãquy định nh thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanhnghiệp,… Đối với doanh nghiệp, những khoản tiền thuế phải nộp trên là nhữngchi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kinh doanh, vì thế nó mang tính chấtkhoản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

Nh vậy, từ góc độ của doanh nghiệp, có thể thấy chi phí sản xuất – kinhdoanh của một doanh nghiệp là toàn bộ chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sảnphẩm và các khoản tiền thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiệnhoạt động sản xuất - kinh doanh trong một thời kỳ nhất định Các khoản chi phínày đều đợc biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ.

Chi phí doanh nghiệp chi ra cấu thành nên giá trị thành phẩm, giá trị sảnphẩm bao gồm 3 bộ phận: C, V, M và đợc biểu hiện bằng công thức:

G = C + V + MTrong đó:

M: Giá trị mới do lao động sáng tạo ra.

C: Toàn bộ giá trị t liệu sản xuất đã tiêu hao nh khấu hao tài sản cố định,nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.

V: Chi phí tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động tham gia vào quá trình sản xuất.

Các khoản chi phí này phát sinh có tính chất thờng xuyên, liên tục, gắnliền với quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Tuy nhiêncũng cần phải phân biệt sự khác nhau giữa chi phí và chi tiêu Chi tiêu là sự giảmđi đơn thuần của các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợcsử dụng vào mục đích gì.Tổng chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chitiêu cho quá trình cung cấp (chi phí mua sắm vật t hàng hoá), chi tiêu cho quátrình sản xuất kinh doanh (chi cho sản xuất, cho công tác quản lý,…) Chi tiêu làcơ sở của chi phí: Không có chi tiêu thì không có chi phí, nhng có những khoảnchi tiêu kỳ này cha đợc tính vào chi phí (chi phí mua nguyên vật liệu về nhậpkho nhng cha sử dụng) và có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhng thực tếcha chi tiêu (chi phí trích trớc).

Nh vậy, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác

Trang 7

mà doanh nghiệp đã chi ra trong một thời kỳ nhất định, đồng thời đợc bù đắp từdoanh thu kinh doanh trong kỳ.

1.2 Phân loại chi phí kinh doanh

1.2.1 Sự cần thiết phải phân loại chi phí kinh doanh

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyêntrong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp, nó bao gồm nhiềuloại, với tính chất kinh tế, mục đích, công dụng khác nhau Do đó, để đảm bảoyêu cầu quản lý và đề ra biện pháp tiết kiệm chi phí một cách hiệu quả nhấttrong quá trình sản xuất kinh doanh nhất thiết phải phân loại chi phí Việc làmnày có ý nghĩa vô cùng to lớn, một mặt nó giúp cho nhà hoạch định theo dõi đợctình hình chi phí đang diễn ra, mặt khác nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Tuy nhiên, việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh phải dựa trên nhữngcơ sở khoa học đúng đắn và theo nhiều tiêu thức khác nhau Có nh vậy mới phântích và đánh giá chính xác chi phí của doanh nghiệp.

1.2.2 Phân loại chi phí kinh doanh

* Căn cứ vào mức độ tham gia vào các hoạt động kinh doanh, chi phí kinh doanh đợc phân loại thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp:

- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc sảnxuất, chế tạo sản phẩm cũng nh các chi phí liên quan đến hoạt động quản lý vàphục vụ sản xuất trong phạm vi các bộ phận phân xởng, tổ đội sản xuất bao gồm:Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.

Trong đó, nguyên vật liệu trực tiếp là loại nguyên vật liệu chủ yếu tạo nênthực thể sản phẩm Nhân công trực tiếp là những ngời trực tiếp tham gia vào quátrình sản xuất sản phẩm, sức lao động của họ hao phí trực tiếp cho sản phẩm màhọ sản xuất ra Ngoài ra, nó cũng là những chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sảnphẩm phát sinh trong quá trình chuyển sản phẩm từ doanh nghiệp sản xuất đếnngời mua gồm các chi phí:

+ Chi phí đóng gói sản phẩm để tiêu thụ: Là những chi phí bao gói sảnphẩm thành từng lô, từng kiện, chi phí vận chuyển sản phẩm đến kho của ngờimua, chi phí bảo quản sản phẩm kể từ lúc xuất kho gửi đi bán, chi phí bốc dỡ.

+ Chi phí mua hàng, chi phí bán hàng.

- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí khác liên quan đến việc sản xuất chếtạo sản phẩm ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trựctiếp Loại chi phí này bao gồm:

+ Chi phí nhân công phân xởng (lao động gián tiếp nghĩa là lao động phụcvụ quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh).

+ Chi phí vật liệu gián tiếp.+ Chi phí công cụ dụng cụ.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định.+ Chi phí khác bằng tiền.

Trang 8

Nó cũng là khoản chi phí phát sinh phục vụ cho quá trình hoạt động kinhdoanh nh chi phí quản lý doanh nghiệp.

* Căn cứ vào biến đổi chi phí, chi phí đợc phân thành chi phí khả biến(biến phí) và chi phí cố định (định phí):

- Chi phí khả biến: Là những khoản chi phí biến đổi phụ thuộc vào khối ợng sản phẩm sản xuất, hàng hoá mua vào bán ra trong kỳ Chi phí này bao gồmchi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá, chi phí đóng gói bao bì,…

l-Đặc điểm của chi phí khả biến là khi khối lợng sản phẩm sản xuất, hànghoá mua vào, bán ra thay đổi thì chi phí khả biến thay đổi theo chiều tỷ lệ thuận.Nhng chi phí khả biến cho một đơn vị doanh thu thì không đổi.

- Chi phí cố định: Là những khoản chi phí tơng đối ổn định, không phụthuộc vào khối lợng sản xuất, hàng hoá mua vào bán ra trong kỳ nh chi phí khấuhao TSCĐ, chi phí nhân viên quản lý,… Đây là loại chi phí mà doanh nghiệpphải thanh toán, phải trả không phụ thuộc vào khối lợng sản phẩm nhiều hay ít,thậm chí đôi khi không kinh doanh cũng phải trả Vì vậy ngay cả khi doanhnghiệp không sản xuất kinh doanh gì cả cũng phải chi trả tiền thuê nhà đất để xe,lơng bảo vệ TSCĐ.

Đặc điểm của loại chi phí này là khi khối lợng sản phẩm sản xuất, hànghoá mua vào bán ra thay đổi thì chi phí bất biến không đổi Nhng chi phí bất chomột đơn vị sản phẩm doanh thu thay đổi theo chiều hớng tỷ lệ nghịch.

* Căn cứ vào chức năng hoạt động của doanh nghiệp: Chi phí đợc phânthành chi phí mua hàng, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Chí phí mua hàng là chi phí phát sinh liên quan đến số hàng hoá mua vềnhập kho để bán của doanh nghiệp trong kỳ, là những khoản chi phí bằng tiềnhoặc tài sản gắn liền với quá trình mua vật t hàng hoá Chi phí mua hàng lànhững khoản chi phí từ khi giao dịch ký kết hợp đồng cho đến khi hợp đồng đợcthực hiện, hàng hoá đã nhập kho, hoặc đã chuyển đến địa điểm chuẩn bị bán ra,thuộc nhóm này bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, lơng cán bộcông nhân viên chuyên trách ở khâu mua hàng hoá, thuế, lệ phí, hoa hồng ở khâumua hàng hoá và các chi phí về bảo hành hàng hoá, tiền thuê kho bãi,… phátsinh ở khâu mua hàng hoá của doanh nghiệp.

- Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá dịch vụ trong kỳ Trong các doanh nghiệp thơng mại chi phí nàychiếm tỷ trọng tơng đối cao bởi vì đó là những khoản chi phí trực tiếp phục vụcho quá trình hoạt động kinh doanh thơng mại khi quy mô kinh doanh đợc mởrộng doanh thu tăng thì tỷ trọng chi phí bàn hàng cũng tăng Nó bao gồm toàn bộcác chi phí gắn liền với quá trình phục vụ bán hàng và quy trình bán hàng củadoanh nghiệp.

+ Chi phí vật liệu, bao bì là các chi phí về vật liệu bao bì xuất dùng phụcvụ cho quá trình bảo quản, tiêu thụ bốc dỡ và vận chuyển hàng hoá, vật liệu, sửachữa TSCĐ

Trang 9

+ Chi phí dụng cụ đồ dùng phục vụ bán hàng nh dụng cụ đồ dùng, phơngtiện làm việc tính toán,…

+ Chi phí khấu haoTSCĐ ở bộ phận bảo quản hàng hoá, kho, cửa hàng,phơng tiện vận chuyển, bốc dỡ, kiểm nghiệm.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài là các chi phí nh thuê ngời sửa chữa TSCĐ,tiền thuê kho bãi.

+ Các chi phí khác là các chi phí bằng tiền phát sinh ở các khâu bán ngoàicác chi phí kể trên nh chi phí tiếp khách,…

- Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phílao động sống, lao động vật hoá phát sinh ở bộ phận quản lý chung cả doanhnghiệp.

Đây là khoản chi phí quan trọng đối với bất kì một doanh nghiệp kinhdoanh nào nên để tồn tại và hoạt động các doanh nghiệp buộc phải có bộ máyquản lý để điều hành hoạt động kinh doanh của mình, nó bao gồm:

+ Chi phí nhân viên quản lý: Là khoản tiền doanh nghiệp phải trả cho cánbộ công nhân vỉên quản lý nh tiền lơng, phụ cấp và các khoản tính theo lơng.

+ Chi phí vật liệu quản lý: Là toàn bộ giá trị vật liệu xuất dùng trong công tác quản lý nh giấy, mực, bút,…, vật liệu sửa chữa cho TSCĐ, công cụ đồ dùng trong công tác quản lý.

+ Chi phí nhân công gồm tiền lơng chính, lơng phụ của ngời lao động,công nhân viên trong doanh nghiệp do quỹ tiền lơng sản xuất kinh doanh chi trảvà khoản bảo hiểm xã hội tính theo tỷ lệ phần trăm (%) theo quy định trên cơ sởtiền lơng đợc hởng.

+ Chi phí nguyên vật liệu gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật phụ vànhiên liệu Trong đó nguyên vật liệu chính là nguyên vật liệu sau quá trình giacông chế biến sẽ cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm trong quátrình sản xuất nguyên vật liệu chính gồm cả bán thành phẩm mua ngoài để tiếptục chế biến Nguyên vật liệu phụ là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trongsản xuất, kết hợp vật liệu chính làm thay đổi mầu sắc hình dáng, mùi vị Nhiênliệu gồm những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinhdoanh nh xăng dầu, khí đốt.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ bao gồm số khấu hao TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình phục vụ cho việc lu thông hàng hoá,…

Trang 10

+ Chi phí dich vụ mua ngoài là các chi phí trả cho các tổ chức cá nhânngoai doanh nghiệp về các dịch vụ nh: Tiền điện nớc điện thoại, sửa chữa TSCĐthuê ngoài,…

+ Chi phí bằng tiền khác là các khoản chi phí ngoài các khoản trên: thuếmôn bài, nhà đất,…

Mỗi cách phân loại khác nhau, chi phí kinh doanh cũng khác nhau Songdù phân loại theo tiêu thức nào thì đều có ý nghĩa tích cực Nó giúp kế toán tậphợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng đợc đúng đắn và hợp lý Từ đó góp phầnhạ thấp chi phí nâng cao hiệu quả kinh doanh tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.

1.3 Đặc điểm chi phí của một số ngành kinh tế

Mỗi ngành kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản, thơngmại dịch vụ,…, đều có những đặc điểm kinh tế – kĩ thuật riêng Những đặcđiểm đó sẽ ảnh hởng đến hoạt động sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp Cóthể thấy ảnh hởng của đặc điểm kinh tế, kĩ thuật mỗi ngành sản xuất- xã hội đếnchi phí sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp trong ngành đó nh sau:

+ Ngành công nghiệp:

Điểm nổi bật của sản xuất sản phẩm trong ngành công nghiệp là chu kỳsản xuất nói chung tơng đối ngắn (trừ ngành đóng tàu và một số ngành côngnghiệp khác) Sản xuất công nghiệp ít lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên và khí hậu.Bởi vậy, phần lớn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp côngnghiệp phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý và sự cố gắng của bản thân doanhnghiệp Cơ cấu chi phí thờng ổn định Tuy nhiên, việc hoàn thiện kĩ thuật vànâng cao năng suất lao động để làm giảm một cách có hệ thống tỷ lệ chi phí tiềnlơng và chi phí vật chất, chi phí quản lý khác, chỉ có thể thực hiện dần dần chứkhông thể thay đổi đột biến trong cơ cấu chi phí sản xuất.

+ Ngành nông nghiệp:

Đặc điểm nổi bật của sản xuất nông nghiệp là lệ thuộc rất nhiều vào điềukiện khí hậu và tự nhiên Doanh nghiệp nông nghiệp ít có khả năng lựa chọnthay đổi sản phẩm để sản xuất nh ngành công nghiệp, do đó, chi phí sản xuấtcùng một loại sản phẩm nhng ở những khu vực khác nhau có sự chênh lệch tơngđối lớn Chu kỳ sản xuất tơng đối dài, hơn nữa, thời gian làm việc chỉ là mộtphần tơng nhỏ so với chu kỳ sản xuất Sản xuất mang tính thời vụ, kể cả việc thuhoạch và tiêu thụ, bởi vậy, có thời gian chỉ bỏ chi phí mà không có doanh thu, cóthời gian doanh thu rất ít không đủ bù đắp chi phí Chính vì vậy, việc phát triểnnghề phụ trong thời gian nhàn rỗi có ý nghĩa quan trọng đối vối việc điều hoàthu nhập trong nông nghiệp Sự không ăn khớp giữa năm sản xuất và năm cônglịch làm cho một lợng lớn chi phí sản xuất của năm công lịch này chuyển sangnăm công lịch sau, cũng gây khó khăn cho việc xác định chi phí sản xuất Đểkhai thác tiềm năng, khắc phục tính thời vụ và nâng cao hiệu quả sản xuất, thôngthờng việc tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp đợc thựchiện theo hớng chuyên môn hoá sản xuất kết hợp với sản xuất kinh doanh tổng

Trang 11

hợp Vì thế, sản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp thờng baogồm nhiều ngành sản xuất khác nhau và đợc chia thành ngành sản xuất chính vàngành sản xuất phụ.

Ngành sản xuất- kinh doanh chính nh trồng trọt, chăn nuôi, chế biến.Ngành sản xuất-kinh doanh phụ đợc tổ chức nhằm cung cấp sản phẩm và phụcvụ cho ngành sản xuất chính và cũng bao gồm nhiều loại sản xuất nh: Điện, nớc,sửa chữa cơ khí, ô tô vận tải, máy kéo, gia súc làm việc và vận tải bằng sức kéocủa chúng Do đó, sự cấu thành chi phí sản xuất của doanh nghiệp nông nghiệpkhá phức tạp.

+ Ngành xây dựng cơ bản:

Nếu so sánh việc sản xuất sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản với cácngành kinh tế khác thì về mặt tổ chức tài chính cũng nh chi phí sản xuất gầngiống với ngành công nghiệp Sự khác biệt giữa chúng có xu hớng thu hẹp tuỳtheo trình độ cơ giới hoá mức độ lắp ghép của sản phẩm xây dựng cơ bản Đặcđiểm sản xuất của ngành này là chu kỳ sản xuất dài, cho nên thành phần và kếtcấu chi phí sản xuất không những phụ thuộc vào từng loại công trình mà còn phụthuộc vào tng giai đoạn công trình Trong thời kỳ thi công xây dựng, chi phí vềtiền lơng để sử dụng máy móc thi công chiếm tỷ trọng lớn trong số tổng chi phí.Thời kỳ tập trung thi công, chi phí về nguyên vật liệu, thiết bị tăng lên Thời kỳhoàn thiện công trình thì chi phí tiền lơng lại lên cao Trên thực tế, phần lớn chiphí của doanh nghiệp xây dựng cơ bản đều nằm ở công trình cha hoàn thành Vìthế quản trị tài chính phải biết tập chung tiền vốn, rút ngắn kỳ hạn thi

công, tăng thêm số công trình hoàn thành hàng năm.

Do điều kiện xây dựng mỗi công trình có những đặc điểm khác nhau, lại phân tán trên nhiều địa điểm khác nhau, bị ảnh hởng bởi thời tiết, phần lớn công tác xây lắp phải làm ngoài trời, địa bàn và phạm vi hoạt động rộng lớn,phân tán, máy móc thiết bị và công nhân thờng xuyên di động Do đó, sẽ phátsinh thêm một số chi phí về điều động máy móc thiết bị, đa công nhân tới địađiểm thi công, chi phí tháo lắp, vận chuyển, chạy thử máy móc, chi phí xây dựngvà tháo dỡ những công trình tạm phục vụ cho xây dựng lán trại,… Ngoài ra, nếuphát sinh đi thuê máy còn phải thanh toán với bên thuê một khoản tiền thuê máythi công.

+ Ngành thơng mại - dịch vụ:

Đặc điểm kinh doanh ngành thơng mại – dịch vụ cho ta thấy chi phí phátsinh đa dạng phức tạp Chi phí kinh doanh của ngành này bao gồm toàn bộ cácchi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp trong kỳ và những khoản chi phí thể hiện nghĩa vụ của doanhnghiệp đối với ngân sách nhà nớc (nh các khoản thuế gián thu phải nộp) Khôngphải mọi chi phí phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp đều tính vào chi phí kinhdoanh, mà chỉ những chi phí bỏ ra liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanhthơng mại- dịch vụ để nhằm tạo ra thu nhập trong kỳ mới thuộc chi phí kinh

Trang 12

doanh của doanh nghiệp Chi phí kinh doanh các ngành thơng mại – dịch vụbao gồm: trị giá mua vào của hàng hoá tiêu thụ, chi phí lu thông hàng hoá,những khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc đầu t vốn ra ngoài doanhnghiệp nh liên doanh, liên kết, mua cổ phiếu, trái phiếu và các khoản thuế phảinộp (đã nêu trên).

Trong ngành thơng mại – dịch vụ, việc lu chuyển hàng hoá nói chung cóchu kỳ kinh doanh ngắn Chi phí lu thông hàng hoá, bộ phận chi phí quan trọngnhất của doanh nghiệp thơng mại, bao gồm toàn bộ các khoản chi phí để đảmbảo đa hàng hoá từ nơi sản xuất hoặc từ nơi mua đến nơi tiêu thụ Những khoảnchi phí cho việc tăng cờng công tác tổ chức quản lý kinh doanh, tìm hiểu nhu cầuthị hiếu ngời tiêu dùng nhằm kinh doanh những hàng hoá mà thị trờng cần, đặtthành vấn đề trọng yếu.

Đối với các doanh nghiệp ngoại thơng thì chu kỳ kinh doanh còn dài hơnchu kỳ kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại kinh doanh lu chuyển hànghoá trong nớc, do việc xuất khẩu phải trải qua nhiều giai đoạn: Mua, kiểm nhận,kiểm tra tiêu chuẩn chất lợng, bốc xếp, vận chuyển, dự trữ, giao nhận,…, vàngay cả khâu thanh toán cũng đòi hỏi dài hơn.

Đối với các doanh nghiệp dịch vụ nh: Vận tải, bu điện, ăn uống công cộng, may mặc, sửa chữa, khách sạn du lịch, giặt là, uốn tóc, trồng cây cảnh,trang trí nội thất, sơn sửa,… ờng ống, bu điện, đối tơng chủ yếu là vật t hàng, đhoá, bu phẩm, bu kiện thì giá trị của nó không thính vào chi phí sản xuất củadoanh nghiệp Các khoản chi phí khác nh nhiên liệu, khấu hao, tiền lơng lạichiếm tỷ trọng cao.

Các doanh nghiệp dịch vụ thuộc diện sản xuất, chế biến nh ăn uống côngcộng, may mặc,…, thì chi phí về nguyên liệu chính lại chiếm tỷ trọng cao Đốivới doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ không có tính chất sản xuất nh cho thuê đồdùng, khách sạn, du lịch thì chi phí chu yếu là chi phí phục vụ nh tiền lơng, khấuhao Vấn đề quản lý chi phí trong các doanh nghiệp này phải chú ý quản lý tốtcác trang thiết bị phục vụ sinh hoạt của khách hàng, cải tiến phơng thức phục vụ,nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn, kỹ thuật và tinh thần phục vụ cho nhânviên.

+ Ngành giao thông vận tải:

So với doanh ngiệp khác, doanh nghiệp vận tải là một loại hình kinhdoanh dịch vụ vận tải chuyên đáp ứng nhu cầu ngày càng cao là phục vụ côngtác vận chuyển hành khách Tuy cũng là doanh nghiệp sản xuất nhng doanhnghiệp vận tải lại mang đặc thù riêng chính ở sản phẩm dịch vụ của nó Cho nênviệc quản lý các khoản chi phí phát sinh hàng ngày, hàng giờ có sự khác biệtphức tạp hơn Sở dĩ có sự khác biệt này là do quá trình sản xuất, trao đổi và tiêudùng cùng diễn ra một lúc nên cung, cầu dịch vụ diễn ra đồng thời Do đó sảnphẩm dịch vụ mang tính vô hình không đồng nhất, không tàng trữ, không bảoquản đợc Ta biết dịch vụ là kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc giữa ngời

Trang 13

cung ứng, khách hàng và các hoạt động nội bộ của ngời cung ứng để đáp ứngnhu cầu của khách hàng Chính vì nó có đặc thù nh vậy nên việc quản lý chi phíphải hết sức

linh hoạt, quản lý tốt các trang thiết bị của ngành,…

1.4 Nội dung chi phí kinh doanh

Chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra trong năm tài chính bao gồm chi phíhoạt động kinh doanh và các khoản chi phí thuộc hoạt động khác.

1.4.1 Chi phí kinh doanh nghiệp bao gồm:

+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm giá trị của toàn bộ nguyên liệuvật liệu doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Chi phí nhiên liệu, động lực là giá trị của toàn bộ nhiên liệu, động lực mà doanh nghiệp đã sử dụng vào hoạt động kinh doanh.

+ Tiền lơng: Bao gồm toàn bộ tiền lơng, tiền công và các chi phí có tínhchất tiền lơng doanh nghiệp phải trả.

+ Các khoản trích nộp theo quy định nh: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn.

+ Khấu hao tài sản cố định là số tiền khấu hao tài sản cố định theo quy định đối với toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các chi phí trả cho tổ chức, cá nhân ngoàidoanh nghiệp về các dịch vụ đợc thực hiện theo yêu cầu của doanh nghiệp, ví dụnh phí vận chuyển hàng hoá, vật t, chi phí trả về tiền điện, tiền nớc, điện thoại,fax, chi phí về sửa chữa tài sản cố định, trả cho bộ phận dịch vụ t vấn, kiểm toán,quảng cáo, bảo hiểm tài sản, đại lý, môi giới, uỷ thác xuất nhập khẩu và các chiphí khác nh thuế môn bài, thuế sử dụng, phí tiếp tân, khánh tiết, giao dịch, phíhiệp hội ngành nghề,…, doanh nghiệp còn đợc tính vào chi phí hoạt động kinhdoanh các chi phí sau đây:

+ Các khoản dự phòng giảm giá nh dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dựphòng giảm giá các khoản phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá các loại chứngkhoán trong hoạt động tài chính.

+ Các khoản trợ cấp thôi việc cho ngời lao động theo quy định của chínhphủ và những quy định về hợp đồng lao động.

1.4.2 Các chi phí hoạt động khác

- Chi phí hoạt động tài chính: Là các khoản chi phí đầu t tài chính ra ngoàidoanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhậpvà nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí hoạt động tài chínhbao gồm:

+ Chi phí phát sinh liên quan đến các hoạt động liên doanh liên kết.+ Chi phí cho thuê tài sản.

+ Chi phí mua bán trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, kể cả khoản tổn thấttrong đầu t nếu có.

+ Dự phòng giảm giá chứng khoán.

Trang 14

+ Giá trị ngoại tệ bán ra, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ theo chế độ tài chínhhiện hành.

+ Chi phí về lãi phải trả cho số vốn huy động trong kỳ.

+ Chi phí triết khấu thanh toán cho ngời mua hàng hoá dich vụ khi thanhtoán tiền trức hạn.

+ Chi phí khác liên quan đến hoạt động đầu t ra ngoài doanh nghiệp.- Chi phí bất thờng là các khoản chi phí xảy ra không thờng xuyên gồm:+ Chi phí nhợng bán, thanh lý tài sản cố định.

+ Giá trị tài sản tổn thất thực tế sau khi đã giảm trừ tiền đền bù của ngờiphạm lỗi và tổ chức bảo hiểm, trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) và số đã đợc bùđắp bằng các quỹ dự phòng tài chính.

+ Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ phải thu khó đòi đã xoá sổ kếtoán trong năm tài chính.

+ Chi phí về tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.+ Chi phí để thu tiền phạt.

+ Các khoản chi phí bất thờng khác.

2 ý nghĩa của công tác quản lý chi phí

Nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển cùng với đó là sự hội nhập củacác thành phần kinh tế đã tạo điều kiện thúc đẩy những cơ hội và thách thức đốivới mỗi doanh nghiệp Trớc vận mệnh ấy, doanh nghiệp cần tìm đợc chỗ đứngvững chắc của mình trong nền kinh tế thị trờng tức là tìm cách cạnh tranh bằngchính thơng hiệu và sản phẩm của mình Mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra là làmthế nào để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Điều này phụ thuộc nhiều vào tài lãnh đạo, óc quan sát của nhà quản trịtrong việc theo dõi, kiểm tra các hoạt động kinh tế đang diễn ra để xác địnhchính xác các khoản chi phí phát sinh, công tác quản lý và sử dụng chi phí cóhợp lý hay không, có phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh, với nguyên tắcquản lý kế toán tài chính mang lại hiệu quả kinh tế hay không.

Với mỗi cá nhân, nhu cầu chi tiêu về ăn, mặc, ở, đi lại là không thể thiếuđợc thì trong doanh nghiệp chi phí đợc coi là xơng sống, là vấn đề cốt lõi nhất đểtồn tại và hoạt động Không thể có doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinhdoanh mà không đầu t, mua sắm trang thiết bị tài sản cố định phục vụ cho quátrình kinh doanh cả Trong doanh nghiệp thơng mại thì chi phí về tiêu thụ sảnphẩm nh chi phí quảng cáo, khuyếch trơng, nghiên cứu thị trờng là chiếm tỷtrọng hơn cả còn doanh nghiệp sản xuất thì chi phí về khấu hao tài sản cố định,tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí vận tải chiếm tỷ trọng lớn.

Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhất thiết phải quản lýthật tốt các khoản chi phí này, nếu quản lý chi phí không tốt rất có thể ảnh hởngtới năng suất chất lợng sản phẩm, tới hiệu quả kinh doanh, mục tiêu và kết quả mong đợi của cả doanh nghiệp.

Trang 15

Hơn thế việc quản lý chất lợng sản phẩm là phải quản lý cả một giai đoạnquy trình công nghệ, nếu một bộ phận, một khâu nào đó bị kém chất lợng thì kéotheo sự đổ vỡ tất cả công sức đã đợc hoạch định Nói nh thế thì việc quản lý chiphí thật phức tạp.

Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh đang diễn ra trong mọi lĩnh vực, dớimọi hình thức nhng xét đến cùng thì bản chất của mọi hình thức cạnh tranh làquá trình cạnh tranh chi phí và cạnh tranh trên cơ sở lành mạnh và có lãi Vì lợinhuận là khoản thu đợc sau khi lấy doanh thu trừ đi chi phí Vậy để nâng cao lợinhuận chỉ còn cách là tăng doanh thu hoặc giảm chi phí (chi phí đầu vào, chi phíđầu ra một cách hợp lý).

Nói tóm lại, quản lý chi phí là một công tác cực kỳ quan trọng Có quản lýtốt các khoản chi phí mới giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, tăng lợi nhuận,tăng tích luỹ để tái đầu t, phục vụ khách hàng tốt hơn thông qua việc nâng caochất lợng sản phẩm Đồng thời góp phần giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích giữadoanh nghiệp với ngời lao động và tình hình thực hiện chính sách, chế độ củanhà nớc.

II nội dung và phơng pháp phân tích

Để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh có hợp lý haykhông phải xét sự biến động của chi phí kinh doanh trong mối liên hệ với doanh thu.

1.2 Phân tích chi phí kinh doanh theo chức năng của chi phí

Các khoản mục chi phí kinh doanh của doanh nghiệp cũng đợc quản lý,hạch toán và phân tích theo các chức năng hoạt động để có thể nhận thức vàđánh giá một cách chính xác tình hình quản lý và chất lợng của công tác quản lýchi phí.

Phân tích chi phí theo chức năng hoạt động nhằm mục đích đánh giá tìnhhình quản lý và sử dụng chi phí cho từng chức năng qua đó thấy đợc sự ảnh hởngcủa nó lên chỉ tiêu chi phí chung và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đồngthời đánh giá đợc sự phân bổ chi phí theo chức năng hoạt động có hợp lý không

Để phân tích chi phí theo chức năng hoạt động ta cần tính tỷ trọng chi phícủa từng chức năng trong tổng chi phí, tỷ suất chi phí của tổng chi phí nói chungcũng nh tỷ suất chi phí của từng chức năng nói riêng Sau đó so sánh sự tăng,giảm về số tiền, tỷ lệ và sự thay đổi về tỷ trọng và tỷ suất phí.

Sau khi phân tích tổng hợp tình hình chi phí theo các chức năng hoạt động,ta cần tiến hành phân tích chi tiết chi phí cho từng chức năng hoạt động Mục

Trang 16

đích nhằm đánh giá sự biến động tăng (giảm) của từng khoản mục chi phí qua đólàm rõ nguyên nhân tăng (giảm) để đề ra những biện pháp khắc phục.

1.3 Phân tích chi phí kinh doanh theo yếu tố chi phí

Theo cách phân loại này chi phí kinh doanh bao gồm các khoản chi phí vềnguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịchvụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền.

Mục đích của việc phân tích chi phí theo cách này nhằm theo dõi chặt chẽcác khoản chi phí phát sinh để chủ động có biện pháp điều chỉnh kịp thời nếu chiphí phát sinh đột biến trong kỳ.

Để phân tích chi phí kinh doanh theo yếu tố chi phí ta cần tính tỷ trọng chiphí của từng yếu tố chi phí trong tổng chi phí, tỷ suất chi phí của tổng chi phí nóichung cũng nh tỷ suất chi phí của từng yếu tố chi phí.

1.4 Phân tích một số khoản mục chi phí chủ yếu

1.4.1 Phân tích tình hình chi phí tiền l ơng

Mục đích để nhận thức và đánh giá một cách đúng đắn, toàn diện tìnhhình sử dụng quỹ lơng của doanh nghiệp trong kỳ Qua đó thấy đợc sự ảnh hởngcủa nó đến quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đồngthời qua phân tích cũng tìm ra những điểm tồn tại bất hợp lý trong công tác quảnlý và sử dụng quỹ lơng để đề ra những chính sách, biện pháp quản lý thích hợp.Việc phân tích tình hình chi phí tiền lơng căn cứ vào các tài liệu:

- Chi tiêu kế hoạch, định mức tiền lơng của doanh nghiệp.

- Số liệu tài liệu kế toán chi phí tiền lơng của doanh nghiệp bao gồm kếtoán tổng hợp, kế toán chi tiết.

- Chế độ chính sách về tiền lơng của nhà nớc, của doanh nghiệp gồm cả văn bản quy định hớng dẫn của ngành hoặc cơ quan chủ quản, của cơ quan bảohiểm xã hội.

- Các hợp đồng lao động và chính sách về quản lý lao động.

Để phân tích khoản mục chi phí tiền lơng ta tiến hành phân tích chi phítiền lơng và phân tích các nhân tố ảnh hởng đến quỹ lơng của doanh nghiệp:

+ Phân tích tình hình chi phí tiền lơng: Nhằm mục đích đánh giá kháiquát tình hình thực hiện các chỉ tiêu chi phí tiền lơng.

Phơng pháp phân tích là so sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạchhoặc số thực hiện kỳ trớc khi phân tích cần lu ý rằng: Tổng quỹ tiền lơng củadoanh nghiệp có thể tăng hoặc giảm nhng phải đảm bảo hoàn thành kế hoạchtăng doanh thu và lợi nhuận, tỷ xuất tiền lơng giảm Chỉ tiêu mức lơng bình quâncó thể tăng lên trong kỳ trên cơ sở tăng năng suất lao động, tỷ lệ năng suất laođộng ≥ tỷ lệ tăng của mức lơng bình quân

+ Phân tích nhân tố ảnh hởng đến quỹ tiền lơng: Việc phân tích các nhântố ảnh hởng đến quỹ lơng căn cứ vào hình thức trả lơng Có hai hình thức trả l-ơng: Trả lơng theo thời gian và trả lơng theo lơng khoán (theo doanh thu).

Trang 17

1.4.2 Phân tích tình hình chi phí nguyên vật liệu

Để phân tích chi phí nguyên vật liệu ta tiến hành phân tích chi phí nguyênvật liệu và phân tích nhân tố ảnh hởng đến chi phí nguyên vật liệu.

- Phân tích tình hình chi phí nguyên vật liệu:

Trong doanh nghiệp thơng mại: Chi phí về nguyên vật liệu có nhiều loạikhác nhau Chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, vật liệukhác Trong đó chi phí về nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng cao nhất, là loạitrực tiếp để tạo ra sản phẩm Việc phân tích chi phí nguyên vật liệu nhằm mụcđích thấy đợc tình hình tăng, giảm, tình hình tồn đọng định mức tiêu hao và tínhhợp lý của nó trong quá trình sản xuất Từ đó tìm ra biện pháp giảm định mứctiêu hao nguyên vật liệu.

- Phân tích nhân tố ảnh hởng đến chi phí nguyên vật liệu:

Để thấy đợc nguyên nhân tăng (giảm) chi phí nguyên vật liệu ta cần thiết tiếnhành phân tích các nhân tố ảnh hởng đến chi phí nguyên vật liệu Mục đích làtìm mọi cách giảm bớt chi phí nguyên vật liệu góp phần làm tăng mức lợi nhuậncho doanh nghiệp.

2 Phơng pháp phân tích

2.1 Phơng pháp so sánh

So sánh là một phơng pháp nghiên cứu để nhận thức đợc các hiện tợng,sự vật thông qua quan hệ đối chiếu tơng hỗ giữa sự vật, hiện tợng này với sự vậthiện tợng khác Mục đích của phơng pháp so sánh này là thấy đợc sự giống nhauhoặc khác nhau giữa các sự vật, hiện tợng So sánh là phơng pháp nghiên cứutrong đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học trong đó có phân tíchhoạt động kinh tế Phơng pháp so sánh đợc sử dụng trong phân tích hoạt độngkinh tế bao gồm nhiều nội dung khác nhau, có các loại so sánh chủ yếu nh:

- So sánh dạng tuyệt đối (dạng phép trừ ): Nhằm để xác định sự tăng giảmcủa một chỉ tiêu qua các thời kỳ Đơn vị tính của các chỉ tiêu so sánh dạng tuyệtđối là mét (m), kg,…

Ưu điểm: Đơn giản, dễ sử dụng.

Nhợc điểm: Không so sánh đợc giữa những chỉ tiêu khác nhau.- So sánh dạng tơng đối (dạng phép chia):

+ So sánh giữa số thực hiện của kỳ báo cáo với số kế hoạch để thấy đợcmức độ hoàn thành của doanh nghiệp hoặc so sánh giữa số liệu thực hiện kỳ báocáo với số thực hiện cùng kỳ năm trớc Mục đích của việc so sánh này là để thấyđợc sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế qua những thời kỳ khác nhauvà xu thế phát triển của chúng trong tơng lai So sánh này thông qua

so sánh định gốc và so sánh liên hoàn để xác định tính quy luật của từng chỉ tiêu.+ So sánh bộ phận với tổng thể nhằm xác định bộ phận chủ yếu và thứyếu Vận dụng phơng pháp so sánh này trong phân tích hoạt động kinh tế mà cụ

Trang 18

thể là phân tích chi phí sản xuất kinh doanh, ngời ta nhận thấy phơng pháp nàyđợc sử dụng nh sau:

Ví dụ khi phân tích tình hình thực hiện chi phí kinh doanh trong mối liênhệ với doanh thu: So sánh dạng tuyệt đối của chỉ tiêu chi phí kinh doanh thể hiệnở mức độ tăng (giảm) tỷ suất chi phí giữa năm thực hiện với năm kế hoạch.

∆F = F1 – F0Trong đó:

F1: Là tỷ suất chi phí kỳ thực hiện F0: Là tỷ suất chi phí kỳ kế hoạch.

Còn so sánh tơng đối đợc thể hiện ở chỉ tiêu tỷ suất chi phí:F’ =

x 100Trong đó: F’: Là tỷ suất chi phí cùng kỳ.F: Là chi phí kinh doanh trong kỳ.

M: Là doanh thu thực hiện.

Và tốc độ tăng (giảm) tỷ suất phí thể hiện ở dạng so sánh tơng đối, công thức :TF’ =

x 100Trong đó:

ΔF’: Mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí.

F’1, F’0: Tỷ suất chi phí ở kỳ phân tích và kỳ gốc.

Chẳng hạn khi phân tích chung tình hình thực hiện chi phí tiền lơng: Sosánh tơng đối thể hiện ở chỉ tiêu tổng quỹ tiền lơng biến động qua các năm, sốtiền tăng (giảm) = tổng quỹ lơng ở kỳ thực hiện – tổng quỹ lơng ở kỳ kế hoạchđể thấy đợc mức độ tăng (giảm) quỹ tiền lơng của doanh nghiệp Qua đó có biệnpháp điều chỉnh với tình hình thay đổi của quỹ tiền lơng.

Hoặc thông qua chỉ tiêu doanh thu tăng (giảm) trong kỳ có thể thấy đợc sựảnh hởng của nó với tổng qũy lơng, khi quỹ lơng thay đổi và doanh thu thay đổithì liệu có hợp lý không.

So sánh tơng đối còn thể hiện ở chỉ tiêu tỷ suất tiền lơng:Tỷ suất tiền lơng

(%) =

Tổng quỹ lơng Doanh thuMức lơng bình quân

Tổng quỹ lơng (năm)Tổng số lao động x 12Năng suất lao động

bình quân =

Tổng doanh thuTổng số lao động

Trang 19

Ngoài ra, trong phân tích hoạt động kinh tế, ngời ta thờng phải so sánh giữadoanh thu với chi phí để xác định kết quả kinh doanh hoặc so sánh giữa chỉ tiêucá biệt với chỉ tiêu chung để xác định tỷ trọng của nó trong chỉ tiêu chung,…

Để áp dụng phơng pháp so sánh, các chỉ tiêu đem so sánh phải đảm bảotính thống nhất tức là phải phản ánh cùng một nội dung kinh tế, phản ánh cùngmột thời điểm hoặc cùng một thời gian và cùng một phơng pháp tính toán nhnhau Tuy nhiên phơng pháp so sánh chỉ mới biết đợc sự tăng giảm của các chỉtiêu mà cha thấy đợc sự ảnh hởng của từng nhân tố Do vậy để khắc phục đợctình trạng này trong phân tích hoạt động kinh tế ngời ta còn kết hợp với các ph-ơng pháp khác để kết quả phân tích đợc tốt hơn.

2.2 Phơng pháp thay thế liên hoàn và phơng pháp số chênh lệch

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp luôn chịusự tác động, ảnh hởng của các nhân tố trong đó có những nhân tố mang tính chấtkhách quan và những nhân tố mang tính chủ quan Về mức độ ảnh hởng có nhântố ảnh hởng tăng, nhng có nhân tố ảnh hởng giảm kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Do vậy để phân tích các nhân tố ảnh hởng qua đóđể thấy đợc mức độ và tính chất ảnh hởng của các nhân tố đến đối tợng nghiêncứu ta phải áp dụng những phơng pháp tính khác nhau trong đó phơng pháp thaythế liên hoàn là phơng pháp cơ bản.

Phơng pháp thay thế liên hoàn đợc dùng để nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tếtổng hợp chịu ảnh hởng bởi nhiều nhân tố nhng giữa các nhân tố có mối liên hệvới nhau đợc thể hiện thông qua công thức tích số hoặc thơng số.

Trình tự áp dụng phơng pháp:

Bớc 1: Xác lập công thức nhằm xác định đối tợng phân tích và số lợng cácnhân tố ảnh hởng.

Vận dụng phơng pháp thay thế liên hoàn ta thấy khi phân tích các nhân tốảnh hởng đến qũy lơng trên có 2 nhân tố ảnh hởng đến quỹ lơng Đó là số laođộng và mức lơng bình quân.

X  do T:

Số tiền = T1 x X0 - T0 x X0 = ∆X do T 

Trang 20

Tỷ lệ =

x 100X do X :

Số tiền = T1 x X1 - T1 x X0 = ∆X do X

Tỷ lệ =

x 100+ Với trả lơng theo doanh thu (lơngkhoán):

Tổng quỹ lơng =

Doanh thu tiêu thụ x

Đơn giá tiền lơngtrên 1000 đồng doanh thu

Tổng quỹ lơng chịu ảnh hởng của 2 nhân tố: Doanh thu tiêu thụ và đơn giá tiền ơng Sự ảnh hởng của quỹ lơng do 2 nhân tố này cũng chịu ảnh hởng tơng tự nhtrên.

l-Phơng pháp thay thế liên hoàn cho phép thu nhận một dãy số những giá trịđiều chỉnh bằng cách thay thế liên hoàn các giá trị ở kỳ gốc của các nhân tốbằng giá trị của các nhân tố kỳ báo cáo Số lợng các nhân tố càng nhiều thì sốđiều chỉnh càng nhiều Mỗi lần thay thế là một lần tính toán riêng biệt Kết quảtính toán đợc khi thay thế trừ đi giá trị của kỳ gốc hoặc giá trị thay thế liền tr ớcthể hiện mức độ ảnh hởng nhân tố đó đến đối tợng phân tích Nếu số chênh lệchmang dấu (+) thì ảnh hởng tăng và ngợc lại Khi thay thế một nhân tố phải giảđịnh các nhân tố khác không đổi Các nhân tố thay đổi phải đợc sắp xếp trongcông thức tính toán theo một trình tự hợp lý Khi thay đổi trình tự thay thế có thểcho ta các kết quả khác nhau, nhng tổng của chúng không đổi.

Trong thực tế phân tích phơng pháp thay thế liên hoàn còn đợc thực hiệnbằng phơng pháp số chênh lệch Phơng pháp số chênh lệch sử dụng ngay sốchênh lệch của các nhân tố ảnh hởng để thay thế vào các biểu thức tính toán mứcđộ ảnh hởng của các nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích.

Quy tắc: Khi nghiên cứu ảnh hởng của một nhân tố nào đó đến đối tợngphân tích bằng phơng pháp số chênh lệch: Mức chênh lệch kỳ báo cáo với kỳgốc của nhân tố đó nhân với số liệu kỳ báo cáo của nhân tố đứng trớc nó và sốliệu kỳ gốc của nhân tố đứng sau nó (quy định này kể từ trái sang phải).

So với phơng pháp thay thế liên hoàn, phơng pháp số chênh lệch đơn giảnhơn trong cách tính toán, cho ngay kết quả cuối cùng Tuy nhiên phơng pháp nàychỉ đợc áp dụng trong trờng hợp đối tợng phân tích liên hệ với các nhân tố ảnh h-ởng bằng công thức tính đơn giản, chỉ có phép nhân, không có phép chia.

Vận dụng phơng pháp số chênh lệch trong phân tích quỹ lơng ta thấy nh sau:

+ Khi trả lơng theo thời gian:

X do T: X = (T1 – T0 ) x X0

X do X : X = T x (X1 - X0 )

Trang 21

2.3 Phơng pháp cân đối

Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế – tài chính của doanh nghiệp cónhiều chỉ tiêu có liên hệ với nhau bằng những mối liên hệ mang tính chất cânđối Các quan hệ cân đối trong doanh nghiệp có hai loại: Cân đối tổng thể và cânđối cá biệt.

+ Cân đối tổng thể là mối quan hệ của các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp

Ví dụ giữa tài sản và nguồn vốn kinh doanh liên hệ với nhau bằng công thức:Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn (1)

Hoặc giữa các chỉ tiêu của lu chuyển hàng hoá có mối liên hệ cân đối đợc phản ánh qua công thức:

Hàng tồn đầu kỳ +

Hàng nhập trong kỳ =

Hàng bán trong kỳ +

Haohụt +

Hàng tồn cuối kỳ (2)+ Cân đối cá biệt là quan hệ cấn đối của các chỉ tiêu kinh tế cá biệt Ví dụ nh:

Nợ phải thu Nợ phải thu Nợ phải thu Nợ phải thukhách hàng + khách hàng = khách hàng đã + khách hàngđầu kỳ trong kỳ thu trong kỳ cuối kỳ Vận dụng phơng pháp này trong phân tích hoạt động kinh tế cụ thể là phântích tình hình thực hiện chi phí, tính cân đối thể hiện ở mối quan hệ:

Doanh thu = Chi phí

để xác định sự phụ thuộc giữa doanh thu và chi phí Với mỗi doanh nghiệp điềukiện để doanh nghiệp tồn tại và hoạt động thì doanh thu luôn ở mức cân bằng vớichi phí là tốt Nếu doanh thu cao hơn chi phí thì chứng tỏ doanh nghiệp đó kinhdoanh có hiệu quả Từ những mối liên hệ mang tính cân đối nếu có sự thay đổimột chỉ tiêu sẽ dẫn đến sự thay đổi một chỉ tiêu khác.

Do vậy khi phân tích một chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với các chỉ tiêu kinh tếkhác bằng mối liên hệ cân đối ta phải lập công thức cân đối, thu thập số liệu, ápdụng phơng pháp tính số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hởng của các chỉtiêu đến chỉ tiêu phân tích Nhờ đó mà xác định đợc chính xác kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh.

2.4 Ngoài ra phân tích kinh tế còn sử dụng các phơng pháp khác

Phơng pháp tính tỷ lệ, tỷ suất,…, dùng biểu, sơ đồ phân tích.

+ Tỷ suất: Là một chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa một chỉ tiêunày với một chỉ tiêu khác có liên hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau nh: Tỷ suấtchi phí, tỷ suất lợi nhuận,…

+ Phơng pháp dùng biểu, sơ đồ phân tích: Trong phân tích hoạt động kinhtế, ngời ta phải dùng biểu mẫu hoặc sơ đồ phân tích để phản ánh một cách trựcquan qua các số liệu phân tích.

Biểu phân tích nhìn chung đợc thiêt lập theo các dòng cột để ghi chép cácchỉ tiêu và số liệu phân tích Các dạng biểu phân tích thờng phản ánh mối quanhệ so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với nhau.

Trang 22

So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch, so với số cùng kỳ năm trớchoặc so sánh giữa chỉ tiêu cá biệt với chỉ tiêu tổng thể Số lợng các dòng, cột tuỳthuộc vào mục đích yêu cầu và nội dung phân tích Tuỳ theo nội dung phân tíchmà biểu phân tích có tên gọi khác nhau, đơn vị tính khác nhau.

III Nguồn tài liệu

Phân tích tình hình chi phí trong doanh nghiệp căn cứ vào những số liệu sau:+ Các chỉ tiêu kế hoạch và định mức chi phí.

+ Các số liệu kế toán bao gồm cả kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết chi phí nhsổ chi phí sản xuất kinh doanh, sổ lơng, bảng cân đối kê toán, báo cáo kết quảkinh doanh

+ Các chế độ chính sách và tài liệu có liên quan đến tình hình chi phí nh: Chế độtiền lơng, chính sách tín dụng, chính sách vay vốn,…

Chơng II

Phân tích tình hình thực hiện chi phí kinh doanhTại công ty tnhh máy tính hà nội

Trang 23

I tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại côngty TNHH máy tính hà nội

1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty trách nhiệm hữu hạn máy tính Hà Nội đợc thành lập năm 2001.Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102003389 do sở kế hoạch và đầu t HàNội cấp vào ngày 31/ 08/2001,với số vốn điều lệ 4.500.000.000 đồng Trụ sởgiao dịch chính của công ty đặt tại 131 Lê Thanh Nghị – Quận Hai Bà Trng sốđiện thoại 6280886, số Fax là 8693859 và một cửa hàng trng bày, bán sản phẩmở 206 Nguyễn trãi – Quận Thanh Xuân Ngoài ra công ty máy tính Hà Nội còncó các đại lý phân phối tại các tỉnh: thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Huế,Quảng Ninh, Vinh, Đà Nẵng, Quảng Trị,…

Tuy công ty máy tính Hà Nội mới đợc thành lập cha đầy 5 năm nhng côngty đã trải qua nhiều giai đoạn khó khăn có, thuận lợi có và cũng đạt đợc nhiềukết quả đáng ghi nhận Qua quá trình hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thôngtin, công ty máy tính Hà Nội đã đợc nhiều cơ quan đơn vị tín nhiệm trong lĩnhvực này Điều đó đợc thể hiện qua các hợp đồng, dự án, mà công ty đã tham gia,trúng thầu và thực hiện Đơn cử nh sau:

+ Dự án nâng cấp cải tạo hệ thống mạng máy tính công ty t vấn đầu t xâydựng CDC.

+ Dự án đa công nghệ thông tin gắn bó với hoạt động thực tiễn của côngty xây dựng Tây Hồ.

+ Lắp đặt hệ thống mạng cho công ty xuất nhập khẩu quốc tế Đức Minh + Lắp đặt hệ thống mạng cho công ty xuất nhập khẩu quốc tế Mê Kông + T vấn và lắp đặt hệ thống mạng máy tính cho viện Khoa Học – KỹThuật công nghiệp Việt Nam.

+ Cung cấp, lắp đặt toàn bộ hệ thống mạng cho chi nhánh Tổng công ty dulịch Sài Gòn,…

+ Là một trong sáu thành viên của dự án G6 cung cấp may tính giá u đãicho học sinh sinh viên.

Doanh thu thực hiện đợc trong 3 năm gần đây: + Năm 2001: 642.914.500 VNĐ

+ Năm 2002: 12.761.277.656 VNĐ + Năm 2003: 22.135.135.933 VNĐ + Năm 2004: 32.083.126.065 VNĐ* Kinh nghiệm triển khai thực tiễn của công ty:

Đơn vị tính: Đồng

Số hợp đồngĐơn vị ký hợp đồngGiá trị hợpđồng

Thời gian thựchiện hợp đồng

0125-102001/HĐKT/MTHN – GV

Trờng THCSGiảng Võ

74.673.000,00 Tháng 10/20010217-112001/ HĐKT/

Cty TNHHcông nghệKỹ Nghệ &TM CDI

143.417.852,00 Tháng 11/2001

Trang 24

0314-102001/ HưKT/MTHN-CP

Chi cừc Dỳ trứHẾ Nời

48.520.880,00 ThÌng 12/ 20010414-102001/ HưKT/

BÌo cẬng nghiệp ViệtNam

51.813.773,00 ThÌng 12/ 20020528-052002/ HưKT/

XÝ nghiệp than KhÌnhHoẾ

103.733.320,00 ThÌng 05/ 20020626-112002/ HưKT/

Tỗng cty XẪy Dỳngưởng Thuỹ

127.470.720,00 ThÌng 11/2002

0718-092003/ HưKT/MTHN-NOKIA

Trung tẪm bảo hẾnhNOKIA

239.959.200,00 ThÌng 09/20030826-022003/ HưKT/

NhẾ xuất bản Phừ Nứ274.639.000,00 ThÌng 12/20030916-032004/ HưKT/

Cty XẪy Dỳng TrởngAn-BQP

277.124.848,00 ThÌng 03/20041019-042004/ HưKT/

Dỳ Ìn phÌt triển Ẽiệnlỳc – Cty ưiện I

218.199.200,00 ThÌng 04/20041117-032005/ HưKT/

Tỗ chực JICA - NhậtBản

860.370.700,00 ThÌng 03/20051211-072005/ HưKT/

Tỗng Cty Viễn ThẬngQuẪn ười

206.167.500,00 ThÌng 07/2005

ưọ lẾ nhứng thẾnh quả mẾ cẬng ty Ẽ· thu Ẽùc trong quÌ trỨnh hoỈt Ẽờngkinh doanh trong lịnh vỳc CẬng nghệ thẬng tin ThẾnh quả Ẽọ ẼỈt Ẽùc chÝnh lẾnhở sỳ vun Ẽ¾p, xẪy dỳng cũa tửng thẾnh viàn trong cẬng ty vẾ sỳ ẼÞnh hợng Ẽụng Ẽ¾n cũa ban GiÌm Ẽộc cẬng ty vợi phÈng chẪm hoỈt Ẽờng:

LuẬn phấn Ẽấu ẼỈt Ẽùc chất lùng dÞch vừ tột nhất”

NgoẾi cÌc dỳ Ìn cung cấp thiết bÞ, giải phÌp tràn cẬng ty cọ triển khainhiều hùp Ẽổng cung cấp thiàt bÞ tin hồc khÌc CẬng ty Ẽ· cọ quan hệ vợi hẾngtrẨm khÌch hẾng vẾ luẬn Ẽể lỈi cho khÌch hẾng niềm tin tỡng ỡ khả nẨng chuyànmẬn, lòng nhiệt tỨnh, tÝnh chu ẼÌo vợi cÌc dÞch vừ bảo hẾnh, bảo trỨ sau bÌnhẾng KhẬng nhứng thế cẬng ty còn hoẾn thẾnh 100% nghịa vừ nờp ngẪn sÌchnhẾ nợc bỨnh quẪn mối nẨm tử 2001 Ẽến nay cẬng ty nờp 50 Ẽến 200 triệu Ẽổng.CẬng ty Ẽang Ẽùc ẼÌnh giÌ lẾ mờt trong nhứng ẼÈn vÞ kinh doanh cọ l·i, khÌ ỗnẼÞnh vẾ Ẽang cọ hợng phÌt triển trong cÌc doanh nghiệp thÈng mỈi.

2 Chực nẨng, nhiàm vừ cũa cẬng ty

CẬng ty TNHH mÌy tÝnh HẾ Nời lẾ mờt cẬng ty cọ Ẽầy Ẽũ t cÌch phÌpnhẪn, hỈch toÌn kinh tế Ẽờc lập, tỳ chũ về tẾi chÝnh cọ tẾi khoản mỡ tỈi NgẪnhẾng cỗ phần Ì ChẪu- chi nhÌnh HẾ Nời, cọ con dấu riàng vợi thể thực do nhẾ n-ợc qui ẼÞnh.

2.1 Chực nẨng

CẬng ty TNHH mÌy tÝnh HẾ Nời lẾ mờt doanh nghiệp kinh doanh thÈngmỈi vẾ dÞch vừ VỨ lẾ mờt tế bẾo cũa nền kinh tế thÞ trởng nàn cúng nh cÌc doanhnghiệp khÌc cẬng ty cúng cọ chực nẨng chung sản xuất ra cũa cải vật chất Ẽể

Trang 25

cung cấp cho nhu cầu của xã hội mà trong tự nhiên không có hoặc thiếu hụt.Ngoài ra còn có chức năng riêng nh:

- Tin học.

- Điện - điện tử.- Viễn thông.

Đặc biệt trong lĩnh vực Tin học công ty chú trọng các hoạt động nh:

+ Thiết kế giải pháp tổng thể (thiết kế hệ thống, xây dựng mạng LAN,WAN,…).

+ Cung cấp thiết bị tin học (máy chủ, máy tính PC, linh kiện máy tính,thiết bị văn phòng, các ứng dụng).

+ Cung cấp phần mềm cuả các hãng trên thế giới, các phân mềm quản lý,truyền thông,…

+ T vấn và đào tạo cho khách hàng.

+ Triển khai các dịch vụ bảo hành, bảo trì,…

Qua 5 năm hoạt động với thời gian ngắn nhng công ty đã chứng tỏ khảnăng đem lại cho khách hàng những sản phẩm chất lợng cao đi kèm với chất l-ợng dịch vụ sau bán hàng tốt nhất Công ty dã và đang đứng vững trên phạm vihoạt động trên, góp phần vào công cuọc hiện đại hoá đất nớc, đa công nghệthông tin vào trong cuộc sống.

2.2 Nhiệm vụ

+ Đối với nhà nớc: Tuy công ty là doanh nghiệp do các thành viên tự bỏvốn để kinh doanh nhng vẫn phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc.Trong hoạt động kinh doanh công ty phải nộp các khoản thuế theo quy định củapháp luật nhà nớc đã ban hành nh: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế thu nhập doanh nghiệp,…,và tham gia các hoạt động xã hội do nhà nớc tổchức.

+ Đối với khách hàng: Công ty có nhiêm vụ tổ chức các khối kinh doanhthơng mại, dịch vụ nhằm cung cấp một cách tốt nhất các sản phẩm và dịch vụcho khách hàng,…

+ Đối với cấp trên: Công ty phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ nh nộpngân sách, báo cáo tài chính xác tình hình tài chính cũng nh kết quả kinh doanhcủa công ty cho các cấp có thẩm quyền.

3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Do có chức năng đa dạng nh trên nên hoạt động kinh doanh của công tycó đặc điểm là thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau cả kinh doanh lẫn dịch vụ Trongcác lĩnh vực hoạt động thì kinh doanh mua bán máy tính vẫn là hoạt động chủyếu của công ty.

3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Công ty TNHH máy tính Hà Nội hiện nay có gần 50 nhân viên làm việctrực tiếp tại công ty và chi nhánh, đồng thời làm việc với nhiều cộng tác viên từcác Viện nghiên cứu và các Tròng đại học kỹ thuật, công nghệ Công ty có một

Trang 26

mô hình tổ chức quản lý hoạt động theo cấu trúc kết hợp Các bộ phận công ty ợc chia thành các phòng ban theo chức năng hoạt động và có quan hệ với nhauđợc đặt dới sự chỉ đạo chung của giám đốc công ty thể hiện qua sơ đồ sau:

+ Phòng tài chính kế toán: có chức năng phản ánh và giám đốc tất cả cáchoạt động kinh tế trong toàn công ty, phục vụ trực tiếp cho lãnh đạo công ty điềuhành chỉ đạo kinh doanh và thực hiện đúng, đầy đủ các chế độ, chính sách quảnlý tài chính của nhà nớc Lập sổ sách kế toán, các hoạt động về tài chính, kiểmtra việc sử dụng, tài sản, vật t, tiền vốn đa vào kinh doanh phải đảm bảo đúngchế độ nhà nớc mang lại hiệu quả kinh tế cao, bảo toàn và phát triển vốn.

- Phòng kinh doanh:

Có chức năng tham mu cho giám đốc về lĩnh vực tổ chức quản lý kinhdoanh hàng ngày, trực tiếp làm các nghiệp vụ chung của công ty Thực hiện côngviệc kinh doanh theo đờng lối của ban giấm đốc Nghiên cứu theo dõi diễn biếncủa thị trờng báo cáo ban giám đốc để kịp thời có phơng hớng thích hợp, tìmkiếm và phát triển thị trờng mới.

Trang 27

+ Nhóm nghiên cứu – phát triển và đào tạo: Có chức năng nghiên cứucác công nghệ mới và các công nghệ chuyên dụng, tích hợp hệ thống, thiết kếcác giải pháp, lập trình hệ thống, viết website Đào tạo, nâng cao kiến thức chocán bộ trong công ty cũng nh cho khách hàng, t vấn giải đáp cho khách hàng.

+ Nhóm triển khai và bảo hành: có chức năng cài đặt hệ thống máy tính,lắp đặt thiết bị, bảo hành sửa chữa, bảo dỡng thiết bị,…

3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:

Công ty TNHH máy tính Hà Nội tổ chức bộ máy kế toán tài chính theohình thức tập chung (tất cả công việc đều thực hiện tập chung ở phòng kế toán).Công ty là một doanh nghiệp hạch toán độc lập hoạt động theo quy chế riêng (đ-ợc chủ động quản lý thu chi theo quyết định của công ty), có t cách pháp nhân vàđợc mở tài khoản tại ngân hàng.

- Nhiệm vụ của phòng kế toán:

Bộ máy kế toán có nhiệm vụ tổ chức điều hành bộ máy kế toán thống kêphù hợp với qui mô phát triển của công ty, lập và nộp đúng thời hạn báo cáo kếtquả kinh doanh hàng tháng, báo cáo tài chính quý, năm, báo cáo doanh thu, chiphí từng loại, từng mặt hàng, cung cấp đầy đủ kịp thời số liệu để phục vụ côngtác chỉ đạo kinh doanh của giám đốc Theo dõi thanh toán với ngời bán, ngờimua, thanh toán chi phí cho từng chuyến hàng, thanh toán trực tiếp với công tyquản lý, hải quan trong hoạt động xuất nhập khẩu, lệ phí cầu đờng, các khoảncông nợ khác trong và ngoài công ty Theo dõi hoạt động của cửa hàng, các đạilý trong cả nớc, các hợp đồng vận chuyển cung cáp thiết bị máy tính Theo dõithanh toán tạm ứng nội bộ, từng bớc đa tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào côngtác kế toán.

- Hình thức kế toán của công ty:

Công ty sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ

Đặc điểm của hình thức kế toán nhật ký chứng từ: Hình thức này đợc cảitiến và phát triển trên cơ sở nội dung, nguyên tắc của bảng kê tổng hợp chứng từghi sổ Hình thức này mọi nghiệp vụ kinh tế đều đợc căn cứ vào chứng từ gốchợp lệ để phản ánh vào nhật ký chứng từ Hình thức này mang tính chất của mộtnhật ký, vừa mang tính chất chứng từ ghi sổ và đợc áp dụng khá phổ biến.

Với hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung, bộ máy kế toán gọn nhẹđảm bảo tính thống nhất, đảm bảo thuận tiện cho việc ứng dụng phơng tiện làmviệc và tính toán đó là sử dụng máy vi tính để làm việc nhằm nâng cao năng xuấtlao động của nhân viên kế toán.

Trình tự của nhật ký chứng từ :

Chứng từ gốc

Trang 28

Công ty áp dụng tính hàng tồn kho theo phơng pháp bình quân gia quyềnhạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

+ Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty:

Do có chức năng đa dạng nh vậy nên hoạt động kinh doanh của công ty cóđặc điểm là thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Công ty có mảng hoạt động dịch vụnh nhận ký gửi đại lý,… Tuy vậy trong các lĩnh vực hoạt động của công ty thìkinh doanh thơng mại (bán buôn, bán lẻ hàng hàng hoá) vẫn là chủ yếu

4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Biểu 1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Doanh thu22.135.13632.083.12662.927.0849.947.99044,9430.843.95896,14Chí phí kinh doanh22.085.18631.938.56762.713.3189.853.38144,6230.774.75196,36

Lợi nhuận49.950144.559213.76694.60989,4169.20747,87

Qua số liệu của biểu trên ta thấy:

Tổng doanh thu năm 2004 so với năm 2003 tăng với số tiền là: 9.947.990nghìn đồng, với tỷ lệ tăng là: 44,94% Đây là kết quả mà doanh nghiệp đã đạt đ-ợc sau 3 năm kinh nghiệm hoạt động kinh doanh.

Tổng chi phí sản xuất kinh doanh năm 2004 so với 2003 tăng lên với sốtiền: 9.853.381 nghìn đồng, tỷ lệ: 44,62% Nh vậy, cả hai chỉ tiêu doanh thu và

Sổ cái Tkhoản

Tờ kê chi tiếtTổng hợp SCTBảng cân đối KT và Báo cáo KT

Trang 29

chi phí đều tăng nhng tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phíđiều này đã làm cho tỷ suất chi phí giảm 0,22%, công ty đã tiết kiệm một khoảnchi phí khá lớn (- 0,22% x 32.083.126 = - 70.582,88 nghìn đồng) Với khoản chiphí này công ty có thể tham gia vào các hoạt động đầu t trong và ngoài doanhnghiệp nh mở rộng quy mô công ty bằng cách mở thêm cửa hàng mới, nâng cấpcác trang thiết bị cho hoạt động kinh doanh,… Qua đó ta thấy hoạt động kinhdoanh của công ty trong năm 2004 so với năm 2003 là tốt hơn và ngày càng cónhiều triển vọng để phát triển, kết quả doanh nghiệp đạt đợc trong năm 2004cũng đã cho thấy phơng hớng kinh doanh của doanh nghiệp là đúng đắn, công tyđã sử dụng hợp lý các khoản chi phí, đảm bảo hoạt động kinh doanh tốt hơn vàcó lợi nhuận Năm 2004 lợi nhuận tăng so với năm 2003 với số tiền là: 94.609nghìn đồng, tỷ lệ tăng 89,41% khiến tỷ suất lợi nhuận tăng 0,22% Đạt đựơc lợinhuận đó chứng tỏ công ty không ngừng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh,đồng thời nâng cao các hoạt động dịch vụ để thu hút khách hàng đến với công ty.Sang năm 2005 ta thấy công ty kinh doanh có hiệu quả hơn so với năm2004 ở doanh thu tăng cả về số tuyệt đối và tỷ lệ Với số tiền chênh lệch khá cao30.843.958 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 96,14% Kết quả này chứng tỏ sự phát triểnkhông ngừng của công ty trong việc mở rộng mạng lới kinh doanh, đáp ứng ngàycàng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Công ty vẫn tiếp tục mạnh dạn nâng cấpmạng lới thông tin, đầu t vào tài sản cố định, thay đổi phơng thức phục vụ kháchhàng sao cho phù hợp, …

Tuy nhiên để đạt đợc mức tăng về doanh thu nh vậy công ty đã phải bỏ ramột khoản chi phí tơng đối lớn với số tiền là: 30.774.751 nghìn đồng, tỷ lệ96,36% Nhng tốc độ tăng chi phí lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu làm cho tỷsuất chi phí tăng 0,11% dẫn đến lãng phí số tiền là: 0,11% x 62.927.084 =69.219,79 nghìn đồng

Mặc dù vậy, song do số chênh lệch về doanh thu lớn hơn về chi phí chonên lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 tăng với số tiền 69.207 nghìn đồng, tỷlệ: 47,87%, làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm 0,11% Điều này cho thấy doanhnghiệp đã nâng cao đợc doanh thu nhng tỷ suất lợi nhuận lại giảm vì chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra là cao hay doanh nghệp sử dụng chi phí có chỗ vẫn cha hợplý.

Nh vậy năm 2005 công ty kinh doanh không hiệu quả bằng năm 2004 ng doanh nghiệp vẫn thu đợc lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Trong quá trìnhhoạt động, công ty không ngừng tăng doanh thu, tăng lợi nhuận mà còn thựchiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách với nhà nớc góp phần nâng cao đời sống của cánbộ công nhân viên, phát triển mở rộng mạng lới kinh doanh làm cho qui mô hoạtđộng kinh doanh ngày càng lớn mạnh Lợi nhuận là kết quả cuối cùng mà côngty đạt đợc sau một quá trình kinh doanh hay một chu kỳ sản xuất và nó cũng làmục tiêu đề ra hàng đầu Trong 2 năm vừa qua mặc dù lợi nhuận của công tytăng lên song sự tăng đó còn cha cao so với khả năng thực tế của công ty cho nên

Trang 30

nh-để đạt đựoc lợi nhuận tối đa công ty TNHH máy tính Hà Nội nói riêng cũng nhcác doanh nghiệp nói chung đều cho đó là mục tiêu hàng đầu khi bớc chân vàocon đờng kinh doanh, bởi lợi nhuận chính là thớc đo hiệu quả sản xuất kinhdoanh giúp cho doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trờng.

Ngày nay, nhu cầu sử dụng máy vi tính cũng nh công nghệ thông tin nóichung của nguời dân ngày càng tăng, yêu cầu về mỗi loại là khác nhau, nó đadạng phong phú làm thế nào để lấy đợc lòng tin với khách hàng khi mà nhiềucông ty ngày càng tung ra thị trờng tiêu thụ các loại sản phẩm với khối lợng lớn,mẫu mã đẹp Do vậy hoạt đông kinh doanh càng trở lên quan trọng, công ty phảikhông ngừng cải tiến và đa vào thị trờng những sản phẩm có chất lợng tốt, phảinâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, các hoạt động dịch vụ sau bán hàngngày càng tốt, thái độ phục vụ lịch sự nhã nhặn,… Từ đó, doanh nghiệp cũngphải xem xét đánh giá kỹ càng hơn công tác quản lý và thực hiện chi phí Đây làmột công tác có thể nói là xuyên suốt quá trình hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp cũng nh của công tyTNHH máy tính Hà Nội.

5 Một vài chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh và tài chính của công ty

Căn cứ vào: Biểu 2.1 (một vài chỉ tiêu về tình hình tài chính), biểu 2.2 (chỉtiêu kinh doanh tài chính) của công ty qua năm 2004 và năm 2005

Biểu 2.2: Chỉ tiêu kinh doanh tài chính của công ty

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêuNăm 2004Năm 2005Năm2005 so với năm 2004

1.Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (%)0,450,34- 0,112.Tỷ suất lợi nhuận/NVCSH (%)9,384,59- 4,793.Khả năng thanh toán hiện hành1,382,951,574.K/ năng thanh toán nợ ngắn hạn 1,382,76- 1,38

Trong đó:

Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuậnDoanh thu x 100

Tỷ suất lợi nhuận/ NVCSH = Lợi nhuận x 100 NVCSH

Khả năng thanh toán hiện hành =

Tổng tài sản

x 100Tổng nợ phải trả

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =

Tài sản ngắn hạnTổng nợ ngắn hạn

Ngày đăng: 13/11/2012, 10:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thức kế toán của công ty: - Phân tích tình hình thực hiện chi phí và các Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí
Hình th ức kế toán của công ty: (Trang 33)
1. Tài sản cố định hữu hình 459.085.811,00 6,51 - Phân tích tình hình thực hiện chi phí và các Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí
1. Tài sản cố định hữu hình 459.085.811,00 6,51 (Trang 38)
c. Giai đoạn 3: Phân tích, đánh giá tình hình quản lý chi phí - Phân tích tình hình thực hiện chi phí và các Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí
c. Giai đoạn 3: Phân tích, đánh giá tình hình quản lý chi phí (Trang 43)
Qua số liệu trên bảng ta thấy: - Phân tích tình hình thực hiện chi phí và các Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí
ua số liệu trên bảng ta thấy: (Trang 44)
Biểu 7: Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí tiền lơng - Phân tích tình hình thực hiện chi phí và các Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí
i ểu 7: Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí tiền lơng (Trang 53)
Biểu 8: Phân tích tình hình chi phí tiền lơng theo thời gian - Phân tích tình hình thực hiện chi phí và các Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí
i ểu 8: Phân tích tình hình chi phí tiền lơng theo thời gian (Trang 54)
Biểu 9: Phân tích tình hình chi phí tiền lơng theo cách trả lơng theo lơng - Phân tích tình hình thực hiện chi phí và các Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí
i ểu 9: Phân tích tình hình chi phí tiền lơng theo cách trả lơng theo lơng (Trang 55)
Để phân tích các nhân tố ảnh hởng đến tình hình thực hiện chi phí tiền lơng theo cách trả lơng theo lơng khoán ta sử dụng công thức sau: - Phân tích tình hình thực hiện chi phí và các Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí
ph ân tích các nhân tố ảnh hởng đến tình hình thực hiện chi phí tiền lơng theo cách trả lơng theo lơng khoán ta sử dụng công thức sau: (Trang 57)
Ta có bảng phân tích - Phân tích tình hình thực hiện chi phí và các Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí
a có bảng phân tích (Trang 57)
I. nhận xét đánh giá tình hình quản lý và sử dụng chi phí của doanh nghiệp - Phân tích tình hình thực hiện chi phí và các Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí
nh ận xét đánh giá tình hình quản lý và sử dụng chi phí của doanh nghiệp (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w