1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khoi 4 Tuan 5 NH 20122013

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 87,75 KB

Nội dung

Bài mới 1/Giới thiệu bài : Khâu thường tiết 2 2/Phát triển hoạt động -HS nhắt lại kĩ thuật khâu thường phần ghi *Hoạt động 3:hs thực hành khâu thường nhớ - 1, 2 em lên bảng thực hiện mộ[r]

(1)Thứ hai , ngày 17 tháng năm 2012 TOÁN LUYEÄN TAÄP (SGK/ 26) Tieát 21 A MUÏC TIEÂU: -Biết số ngày tháng năm, năm nhuận và năm không nhuận -Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây -Xác định năm cho trước thuộc kĩ nào *Baøi 1, 2, B CHUAÅN BÒ: GV - Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp phần đầu bài học HS - SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Bài 1/ Hướng dẫn HS nhận biết số ngày các thaùng Baøi 1: HS laøm baøi caù nhaân: a) HS neâu teân caùc thaùng coù 30 ngaøy, 31 ngày, 28 ngày (hoặc 29 ngày) - HS nhắc lại cách nhớ số ngày thaùng treân tay + Naém baøn tay traùi vaø baøn tay phaûi thaønh nắm đấm để trước mặt, tính từ trái qua phải: chỗ lồi đốt xương ngón tay út tháng có 31 ngày (chỗ lồi đốt xương các ngoùn tay tieáp theo chæ thaùng 3, 5, 7, 8, 10, 12 coù 31 ngaøy (thaùng 4, 6, 9, 11) b) Giới thiệu cho HS: Năm nhuận là năm mà thaùng coù 29 ngaøy Nhaêm khoâng nhuaän laø naêm maø thaùng chæ coù 28 ngaøy Bài 2: Làm cá nhân vở: Gọi HS lên bảng làm bài Nhận xét – Chữa bài HS nêu cách thực - ngày = …… GV coù theå yeâu caàu HS neâu Vì ngày = 24 nên ngày = 24 x = caùch laøm moät soá caâu, chaúng haïn 72 Vaäy ta vieát 72 vaøo choã chaám - 1/2 phuùt = … giaây Vì phuùt = 60 giaây neân 1/2 phuùt = 60 giaây : = 30 giaây Vaäy ta vieát 30 vaøo choã chaám - 10 phút = ……… phút Vì = 60 phút nên 10 phút = 60 phút x + 10 phút = (2) GV giao nhieäm vuï roài nhoùm laøm caû baøi 180 phuùt + 10 phuùt = 190 phuùt Vaäy ta vieát 190 vaøo choã chaám Baøi : HS thaûo luaän nhoùm Thaûo luaän – Moät soá HS trình baøy vaøo baûng phuï - Goïi nhoùm trình baøy baûng – caùc nhoùm a) HS phaûi xaùc ñònh naêm 1789 thuoäc theá kæ khaùc nhaän xeùt naøo ? a) Thế kỉ thứ XVIII b) HS xaùc ñònh naêm sinh cuûa Nguyeãn Traõi b)1980 – 600 = 1380 laø naêm naøo ? Vaäy tieáp naêm 1380 thuoäc theá kæ XIV C.Cuûng coá – Daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc – Tuyeân döông TẬP ĐỌC Tieát NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (SGK/ 46) A MUÏC TIEÂU: -Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện -Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật (trả lời caùc CH1,2,3) ***Trả lời CH4 - Giaùo duïc : - HS phát huy tính trung thực, dũng cảm dám nói lên thật B CHUAÅN BÒ: GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc HS : SGK C CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.Kieåm tra baøi cuõ : GV kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam HS1 trả lời câu hỏi SGK, HS2 trả lời câu hỏi: Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì, ai? (bài thơ ca ngợi cây tre, tượng trưng cho người Việt Nam có phẩm chất tốt đẹp: thẳng, trung thực, đoàn kết, giaøu tình yeâu thöông nhau) B Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài : (Nêu mục tiêu) – Nhứng haït thoùc gioáng 2/Hướng dẩn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc +Bài chia thành đoạn Đoạn : Ba dòng đầu Đoạn : Năm dòng tiếp Đoạn : Năm dòng -1 hs đọc toàn bài -1 hs đọc nối tiếp 2-3 lượt * hs neâu chuù giaûi (3) Đoạn : Đoạn cuối bài Giúp HS hiểu nghĩa từ khó bài , sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ , giọng đọc Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , câu cảm GV đọc diển cảm toàn bài -Vừa lệnh phát cho người dân thúng thóc /về gieo trồng và giao hạn : //Ai thu nhiều thóc sẻ truyền ngôi,/ không có thóc nộp sẻ bị trừng phạt // - HS đọc theo cặp -Lớp nhận xét cặp đọc -1 HS đọc toàn bài b/Tìm hieåu baøi Cả lớp đọc thầm 2’ và trả lời câu hỏi -Nhà vua chon người nào để truyền -Chọn người trung thực……… ngoâi? +Hs đọc to câu mở đầu -Nhà vua làm cách nào để tìm người +Phát cho mổi người dân thúng thóc giống đã luột kỉ gieo trồng và hẹn thu trung thực? nhiều thóc sẻ truyền ngôi, không có sẻ bị trừng phạt -GV hỏi thêm: thóc đã luộc chín còn nẩy +Không còn nải mầm -HS đọc thầm đoạn mầm không? -Thôm đã gieo trông dốc công chăm sóc -Theo lệnh vua, chú bé Thôm đã làm gì? thoùc khoâng naûi maàm -Đến kì phải nộp thóc cho vua, người +Mọi người nô nức chở thóc kinh thành nộp cho nhà vua.Thôm không có thóc lo lắng đến laøm gì? Thoâm laøm gì? trước vua thành thật quy tấu: Tâu bệ hạ! Con không làm cho thóc nảy mầm +Hành động chú bé Thôm có gì khác +Thôm dũng cảm dám nói thật, không sợ bị tröng phaït người ? +Người trung thực nói thật, dám +Theo em, vì người trung thực là ngưòi bảo vệ thật, bảo vệ người tốt đáng quý ? c)Hướng dẩn đọc diển cảm GVHDHS đọc diển cảm đoạn chăm + hs đọc nối tiếp đoạn +Cả lớp nhận xét lo….gioáng cuûa ta +HS thi đọc diển cảm trước lớp D.Cuûng coá- Daën doø -Cuûng coá : Trung thực là đức tính quý người Cần sống trung thực -Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : - Nhaän xeùt tieát hoïc - Sưu tầm thêm câu chuyện người thẳng chính trực - Chuaån bò : Gaø troáng vaø Caùo (4) LỊCH SỬ Tieát NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC (SGK/ 17) A MUÏC TIEÂU: -Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 983 -Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ các triều đại phương bắc (một vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán): +Nhaân ta phaûi coáng naïp saûn vaät quyù +Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán ***-Nhân đan ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập - Giaùo duïc: Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn văn hoá dân tộc B CHUAÅN BÒ: GV - Hình ảnh minh hoạ - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Phieáu hoïc taäp cuûa HS Hoï vaø teân: ……………………………………………… Thời gian Cuộc khởi nghĩa Lớp: Bốn Môn: Lịch sử Naêm 40 PHIEÁU HOÏC TAÄP Naêm 248 Em hãy điền tên các khởi nghĩa vào cột “Cuộc khởi Naêm 542 – 602 Năm 722 nghĩa” cho phù hợp với thời gian diễn khởi nghĩa Naêm 766 – 779 Naêm 905 Naêm 938 Baûng thoáng keâ Caùc maët Thời gian Trước năm 179 TCN Chuû quyeàn Kinh teá Văn hoá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN (5) Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kiểm tra bài cũ : Nước Âu Lạc HS - Cuộc sống người Âu Việt và người Lạc Việt có đặc điểm nào ? - So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc - Nêu tác dụng thành Cổ Loa (qua sơ đồ) -Vì xâm lược quân Triệu Đà thất bại? -Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc? C.Bài 1/Giới thiệu bài : (nêu mục tiêu) – Ghi tựa baøi 2/Phát triển hoạt động  Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: GV đưa bảng (để trống, chưa điều nội dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ: Thời gian Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 Caùc maët Chuû quyeàn Là nước độc lập Trở quận, huyện phong kiến phương Baéc Kinh teá Độc lập và tự chủ Bò phuï thuoäc Văn hoá Có phong tục tập quán Phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán, rieâng nhân dân ta giữ gìn sắc dân toäc - GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá - HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô trống bảng trên Sau đó, HS báo cáo kết làm việc mình trước lớp * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: - GV đưa bảng thống kê (có ghi thời gian diễn các khởi nghĩa, cột ghi các khởi nghĩa để trống): Thời gian Các khởi nghĩa Naêm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Naêm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Naêm 542 Khởi nghĩa Lý Bí Naêm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục Naêm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Naêm 766 Khởi nghĩa Phùng Hưng Naêm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Naêm 931 Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Naêm 938 Chieán thaéng Baïch Ñaèng - HS điền tên các khởi nghĩa vào cột các khởi nghĩa GV gọi vài HS báo cáo kết làmm việc mình trức lớp (6) D.Cuûng coá – Daën doø Cuûng coá : - Troø chôi “Ai?” “Khi naøo?” Chia lớp thành đội Một đội đặt câu hỏi, đội trả lời 10 câu hỏi các khởi nghóa Đội nào trả lời đúng và nhiều thì thắng Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : -Nhận xét lớp -Về đọc lại bài và học ghi nhớ - Chuẩn bị : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Thứ ba, ngày 18 tháng năm 2012 TOÁN TÌM SOÁ TRUNG BÌNH COÄNG Tieát 22 (SGK/26) A MUÏC TIEÂU: Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Tìm soá trung bình coäng cuûa 2,3,4 soá * Baøi (a, b, c), Baøi - Giaùo duïc: - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập B CHUAÅN BÒ: GV Tranh minh hoạ can dầu Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài toán b trang 29 HS : - SGK, V3, baûng C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Bài 1/Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu – Ghi tựa baøi 2/Phát triển hoạt động a)Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm soá trung bình coäng: Bài toán 1: Yêu cầu HS đọc bài toán - HS tự đọc thầm bài toán và quan sát hình, vẽ tóm tắt nội dung bài toán nêu cách giải bài toán - GV nêu câu hỏi: Muốn tính số lít dầu rót -1HS viết bài giải trên bảng (như SGK) vào can ta biết gì? Làm nào? Can thứ có lít, can thứ hai có lít Lấy tổng số lít dầu chia cho số lít dầu GV: số là số trung bình cộng hai rót vào can) số và Ta nói: can thứ có lít, can (6 + 4) : = (l) thứ hai có lít, trung bình can có lít (7) - Haõy neâu caùch tìm soá trung bình coäng cuûa hai soá vaø 4, HS nêu được: (6 + 4) : = - Hãy phát biểu lời văn tính trung bình coäng cuûa soá, caùch tìm soá trung bình Muoán tìm soá trung bình coäng cuûa hai soá, ta coäng cuûa soá tính tổng hai số đó chia cho Bài toán 2: (tương tự trên) - HS đọc đề toán 1, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài toán Trả lời: Đề toán cho biết coù maáy can daàu? Yeâu caàu tìm caùi gì? - HS thaûo luaän nhoùm HS neâu caùch tính soá trung bình coäng cuûa soá - Đại diện nhóm báo cáo - GV neâu VD, tìm soá trung bình coäng cuûa -HS trao đổi ý kiến Nêu đáp số bốn số 34, 43, 52 à 39 HS làm tương tự HS nhận xét và nêu được: treân + Soá 28 laø soá trung bình coäng cuûa ba soá 25, 27 vaø 32 - GV muoán tìm soá trung bình coäng cuûa nhieàu + Muoán tìm soá trung bình coäng cuûa ba soá, ta soá ta laøm theá naøo (SGK/27) tính tổng các số đó, chia tổng đó cho các soá haïng Nhieàu HS laëp laïi b)Thực hành: HS làm vào – Gọi sôù HS lên bảng Bài tập 1(a,b,c): HS thực hành tìm số trung bình cộng bảng Khi HS chữa bài nên cho HS neâu laïi caùch tìm soá trung bình coäng cuûa nhieàu soá Bài tập 2: Cho HS đọc bài toán làm bài và chữa bài (vở lớp) Baøi giaûi Caû boán em caân naëng laø: 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình moãi em caân naëng laø: 148 : = 37 (kg) Đáp số: 37 kg C Cuûng coá - Daën doø -Neâu qui taéc tìm soá trung bình coäng -Nhận xét lớp -Về xem lại các bài đã làm -Chuaån bò baøi: Luyeän taäp (8) CHÍNH TAÛ (NGHE- VIEÁT) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Tieát (SGK/46) A MUÏC TIEÂU: - Nghe - viết đúng, bài chính tả, không mắc quá lỗi bài; trình bày bài CT sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật -Làm đúng BT2a ***Tự giải câu đố BT(3) B CHUAÅN BÒ: GV : - Bài tập 2a viết sẵn lần trên bảng lớp HS : - SGK, VBT C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ: GV đọc cho 2-3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng các từ ngữ có vầng ân/âng đã luyện viết BT2b : rung lên, diều bay, nghæ chaân, tieån chaân C Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu caàu tieát hoïc 2/ Hướng dẫn HS nghe - viết: -Viết đoạn “Từ lúc liều mình“ bài Những hạt thóc giống - GV đọc toàn bài chính tả SGK - GV nhắc HS: ghi tên bài vào dòng Sau chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào ô li Lời nói trực tiếp caùc nhaân vaät phaûi vieát sau daáu hai chaám, xuống dòng, gạch đầu dòng -GV đọc phận ngắn câu cho HS viết (bộ phận câu) đọc lượt - GV đọc lại toàn bài chính tả lượt, HS soát laïi baøi - GV chấm chữa 7-10 bài GV neâu nhaän xeùt chung 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Baøi taäp 2: - GV nêu yêu cầu bài, chọn cho HS lớp mình laøm BT2b - GV phaùt phieáu - GV dán bảng 3, tờ phiếu khổ to, phát bút mời 3, nhóm HS lên bảng thi tiếp sức Sau thời gian quy định, đại diện các Hoạt động Học HS theo doõi HS chú ý các từ : luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngoâi - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình baøy Trong đó, cặp HS đổi soát lỗi cho - HS đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ troáng, laøm baøi caù nhaân vaøo phieáu (9) nhóm đọc lại đoạn văn đã điều đủ chữ Mỗi nhóm HS thi đua bị bỏ trống Cả lớp và GV nhận xét (từ tìm được/chính tả/phát âm), kết luận nhóm thắng - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng cuoäc b) Chen chaân – len qua – leng keng – aùo len – maøu ñen – khen em Bài tập : Giải câu đố: - GV nêu yêu cầu BT3, chọn bài tập 3a - HS đọc các câu thơ, suynghĩ, viết nhanh và cho HS nháp lời giải đố Em nào viết xong trước chaïy nhanh leân baûng - HS nói lời giải đố, viết nhanh lên bảng Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải: Câu a) Con nòng nọc (Ếch nhái đẻ trứng nước, trứng nở thành nòng nọc có đuôi bơi lội nước Lớn lên, nòng nọc rụng ñuoâi, nhaûy leân soáng treân caïn) D Cuûng coá, daën doø: Cuûng coá : - Yêu cầu HS nhà tìm các từ tên vật phân biệt l/ n en/ eng Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - HS nhà viết lại bài tập 2a vào Học thuộc lòng câu đố - Chuẩn bị: Nghe - viết “Người viết truyeän thaät thaø” KHOA HOÏC Tieát SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VAØ MUỐI ĂN (SGK/20) A MUÏC TIEÂU: - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật-thực vật - Nêu lợi ích muối I-ốt (giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ), tác hại cuûa thoùi quen aên maën (deã gaây beänh huyeát aùp cao) Giaùo duïc: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ thể chống lại bệnh tật B CHUAÅN BÒ: GV : - Hình veõ SGK - Söu taàm tranh aûnh, thoâng tin nhaõn maùc quaûng caùo noùi veà muoái I-oát HS : - SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B.Kiểm tra bài cũ : Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Hoạt động Học HS : -Tại không nên ăn đạm động vật nên ăn đạm thực vật -Trong các nhóm động vật chúng ta (10) neân aên nhieàu caù ? C.Bài 1/Giới thiệu bài: (nêu mục tiêu) – Ghi tựa baøi 2/Phát triển hoạt động Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các moùn aên cung caáp nhieài chaát beùo Bước 1: Tổ chức - Chia lớp thành hai đội - Mỗi đội cử đội trưởng đứng rút thăm xem đội nào nói trước Bước 2: Cách chơi và luật chơi - Lần lượt đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo Ví dụ: các món ăn rán mỡ dầu (các loại thịt rán, cá rán, bánh rán ), các món luộc hay nấu thịt mỡ (chân giò luộc, thịt lợn luộc, canh sườn, lòng ), các món muối vừng, lạc - Thời gian chơi tối đa là 10 phút - Nếu chưa hết thời gian đội nào nói chậm, nói sai nói lại tên món năn đội đã nói là thua và trò chơi có thể kết thúc Mỗi đội cử bạn viết tên các món ăn chứa nhiều chất béo mà đội mình đã kể - Trường hợp hết 10 phút chưa có đội nào thua, GV cho kết thúc chơi GV yêu cầu đại diện đội treo bảng danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo lên bảng Cả lớp cùng GV đánh giá xem đội nào ghi nhiều tên món ăn là thắng cuoäc Bước 3: Thực - Hai đội bắt đầu chơi hướng dẫn trên - GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến chơi và cho kết thúc chơi đã trình bày mục trên Hoạt động : Thảo luận ăn phối hợp có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - GV yêu cầu lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo các Cả lớp thực theo yêu cầu em đã lập nên qua trò chơi và món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật - GV đặt vấn đề : Tại chúng ta nên ăn - Nhiều HS nói ý kiến mình phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vaät ? Kết luận : Trong chất béo động vật mỡ, bơ có nhiều a-xít béo Trong chất béo thực vật dầu vừng, dầu lạc, dấu đậu nành có nhiều a-xít béo Vì vậy, sử dụng mỡ lợn và dầu ăn kể trên để phần ăn coù caû a-xít beùo Ngoài thịt mỡ, óc và các phủ tạng (11) động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết aùp vaø caùc beänh veà tim maïch neân caàn haïn cheá ăn thứ này Hoạt động : Thảo luận ích lợi muoái i-oát vaø taùc haïi cuûa aên maën - HS giới thiệu tư liệu, tranh ảnh đã Trường hợp HS không thu thập thêm sư tầm vai trò i-ốt sức thông tin, GV có thể giảng: Khi thiết i-ốt, khoẻ người, đặc biệt là trẻ em tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì dễ gây u tuyến giáp, tuyến giáp nằm mặt trước cổ, nên hình thành bứu cổ Thiếu iốt gây nhiều rối loạn chức thể và làm ảnh hưởng tới sức khoẻ , trẻ em bị keùm phaùt trieån caû veà theå chaùt laãn trí tueä - GV cho HS thaûo luaän : + Làm nào để bổ sung i-ốt cho thể ? Thaûo luaän nhoùm ñoâi + Taïi khoâng neân aên maën? * Moät soá HS trình baøy -Để phòng tránh các rối loạn thiếu i-ốt Nhaän xeùt boå sung yù kieán neân aên muoái coù boå sung i-oát -Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao D.Cuûng coá – Daën doø Cuûng coá : - GV yêu cầu HS nêu lại các thức ăn cho HS lựa chọn các thức ăn, đồ uống có buoåi saùng, tröa, toái tranh HS ghi các thức ăn cho bữa lên các tờ giaáy maøu khaùc HS tieán haønh chôi - Từng HS tham gia giới thiệu trước -Nhận xét lớp lớp thức ăn, đồ uống mà mình đã chọn - Dặn HS ăn uống đủ chất dinh dưỡng - Chuẩn bị : Ăn nhiều rau và chín – Sử dụng thực phẩm và an toàn LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG (SGK/48) A MUÏC TIEÂU: Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT4) ; tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm (BT1, BT2); nắm nghĩa từ “tự trọng” (BT3) B CHUAÅN BÒ: GV Baûng phuï vieát saün baøi taäp 1, 3, C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh HS1 : laøm laïi BT2, B Kieåm tra baøi cuõ: HS2 – BT3 (tieát LTVC trang 43 SGK) – laøm (12) B Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yeâu caàu, ghi töaï baøi 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: GV phát phiếu cho cặp HS trao đổi, làm baøi GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng mieäng - Một HS đọc nội dung bài, đọc mẫu - HS trình baøy keát quaû - HS làm bài vào theo lời giải đúng Từ cùng nghĩa với trung thực Thaúng thaén, thaúng tính, thaúng, thaät, chaân thaät, thaät thaø, thaønh thaät, thaät loøng, thaät tình, thaät taâm, bộc trực, chính trực… Từ trái nghĩa với trung thực Doái traù, gian doái, gian laän, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa loïc… Baøi taäp 2:- GV neâu yeâu caàu cuûa baøi - HS suy nghĩ, mỗiem đặt câu với từ cùng nghĩa với trung thực, câu với từ trái nghĩa với trung thực HS tiếp nối đọc câu văn đã đặt GV nhận xét nhanh Ví duï: + Baïn Lan raát thaät thaø / Toâ Hieán Thaønh noåi tiếng là người chính trực, thẳng thắn + Trên đời này không có gì tệ hại dối traù / Trong caùc caâu chuyeän coå tích, caùo thường là vật gian ngoan … Bài tập 3:- GV dán lên bảng 2, tờ phiếu: mời 2, HS HS đọc nội dung BT3 Từng cặp trao đổi lên bảng thi làm bài – khoanh tròn chữ cái Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: ý c trước câu trả lời đúng (tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá cuûa mình.) Baøi taäp 4: - HS đọc yêu cầu bài Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải - GV mời 2, HS lên bảng, làm bải trên phiếu: gạch bút đỏ trước các thành đúng: ngữ, tục ngữ nói tính trung thực, gạch + Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói tính bút xanh trước các thành ngữ, tục trung thực ngữ nói lòng tự trọng Sau đó đọc lại kết + Các thành ngữ, tục ngữ b, e: nói lòng tự quaû troïng Nghĩa thành ngữ, tục ngữ là: + Thẳng ruột ngựa: có làng thẳng (ruột ngựa thẳng) + Giấy rách phải giữ lấy lề: dù nghèo đói, khó khăn giữ nếp + Thuốc đắng dã tật: thuốc đắng chữa (13) khỏi nệnh cho người Lời góp ý khó nghe giúp ta sửa chữa khuyết điểm + Cây không sợ chết đứng: người thẳng không sợ bị nói xấu + Đói cho sạch, rách cho thơm: dù đói khổ vaãn phaûi soáng saïch, löông thieän D Cuûng coá, daën doø: Cuûng coá : - Đặt câu tự trọng trung thực Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : - Nhaän xeùt tieát hoïc - Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ SGK - Chuẩn bị bài: Danh từ Thứ tư, ngày 19 tháng năm 2012 TOÁN LUYEÄN TAÄP Tieát 23 (SGK/28) A MUÏC TIEÂU: -Tính trung bình cộng nhiều số -Bước đầu biết giải bài toán tìm số trung bình cộng * Baøi 1, 2, B CHUAÅN BÒ: GV - Phaán maøu HS : - SGK, VBT C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh HS B.Baøi cuõ : Tìm soá trung bình coäng Neâu qui taéc tìm soá trung bình coäng GV yeâu caàu HS tìm soá trung bình coäng cuûa : a) 30 ; 70 b) 48 ; 36 ; 210 C.Bài 1/Giới thiệu bài : (Nêu mục tiêu) – Ghi tựa baøi 2/Phát triển hoạt động GV hướng dẫn HS dự làm các bài tập chữa bài: -*(Ñt 1) -*(Ñt 2) (14) Baøi1: HS laøm baûng – Goïi HS leân baûng -* (Ñt 1: caâu a ; Ñt : caû baøi) a) Soá trung biønh coäng cuûa 96, 121, vaø 143 laø: (96 + 121 + 143) : = 120 b) Soá trung bình coäng cuûa 35, 12, 24, 21 vaø 43 laø: (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : = 27 Bài 2: HS thảo luận nhóm, lớp chia nhóm theo tổ, các nhóm thảo luận trình bày vào giấy lớn dán lên bảng: Baøi giaûi Tổng số người tăng thêm năm là: 92 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình người năm sớ dân xã tăng thêm là: 249 : = 83 (người) Đáp số: 83 người Nhóm trình bày nhận xét: lời giải toán, đáp số và cách trình bày Bài 3: Làm bài vào - 1HS lên bảng Baøi giaûi Toång soá ño chieàu cao cuûa hoïc sinh laø: 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm) Trung bình soá ño chieàu cao cuûa moãi hoïc sinh laø: 670 : = 134 (cm) Đáp số : 134 cm D.Nhaän xeùt - Daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc Veà laøm theâm BT trang TẬP ĐỌC Tieát 10 GAØ TROÁNG VAØ CAÙO (SGK/50) A MUÏC TIEÂU: -Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí doûm -Hiểu ý nghĩa : Khuyên người hãy cảnh giác , thông minh gà trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo (trả lời các câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 doøng) B CHUAÅN BÒ: GV :Tranh minh hoạ nội dung bài học Bảng phụ viết câu , đoạn thơ cần hướng dẫn đọc HS :- SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ: GV kiểm tra HS tiếp nối đọc truyện Những hạt thóc giống, trả lời các câu hỏi SGK/47 C Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: *Tranh minh hoïa Hoạt động Học Đọc đoạn và trả lời câu hỏi HS quan sát tranh minh hoạ bài học – (15) - Hôm các em học bài thơ nguï ngoân gaø Troáng vaø caùo cuûa nhaø thô LaPhoâng-ten Baøi thô naøy keå chuyeän Caùo xảo trá định dùng thủ đọan lừa Gà Trống để ăn thịt Không ngờ, Gà Trống lại là đối thủ cao mưu đã làm cho Cáo phải khiếp vía boû chaïy Baøi thô khuyeân em ñieàu gì ? Tieát học này giúp các em hiểu điều đó 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: HS tiếp nối đọc đoạn thơ (2, lượt) - GV chia đoạn + Đoạn : Mười dòng thơ đầu (Từ đầu đến GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ và tỏ bày tình thân) + Đoạn : Sáu dòng tiếp (tiếp theo đến khó bài (đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc chaéc loan tin naøy) phách bay); giải nghĩa từ ngữ: từ rày (từ + Đoạn :Bốn dòng cuối còn lại nay); thiệt (tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu), sửa lỗi đọc cho HS, hướng dẫn HS ngắt nhịp đúng (tự nhiên) + Nhaùc troâng / vaét veûo treân caønh - HS luyện đọc theo cặp + Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây … - Một, hai em đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng đọc vui, dí dỏm, thể đúng tâm trạng và tính cách nhân vật: Gà thông minh, ăn nói ngào mà hù doạ Cáo Cáo tinh ranh, xảo quyệt, giả giọng thân thiện mắc lỡm Gà, phải hồn lạc phách bay bỏ chạy Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: vắt vẻo, lõi đời, đon đả, xuống đây,kết thân, muôn phần, thiệt hơn, nào hơn, loan tin, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí b) Tìm hieåu baøi : + Gà Trống đứng đâu, Cáo đứng đâu? *(HS yếu) + Cáo đả làm gì để dụ gà Trống xuống đất? - *(HS yeáu) + Tin tức Cáo thông báo là thật hay bịa ñaët? -*(HS khaù gioûi) + Vì Gà không nghe lời Cáo? + Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì? -*(HS khaù gioûi) +Thái độ Cáo nào nghe lời Gaø noùi? + Thấy Cáo bỏ chạy thái độ Gà sao? -1HS đọc thành tiếng,cả lớp đọc thầm đoạn (10 dòng thơ đầu), trả lời các câu hỏi +Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao, Cáo đứng gốc cây +Cáo đon đả mời Gà xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới: từ muôn loài đã kết thân Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thaân +Đó là tin Cáo bịa nhằm dụ Gà Trống xuống đất, ăn thịt - HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn (6 dòng tiếp), trả lời các câu hỏi + Gà biết sau lời ngon lá ý ñònh xaáu xa cuûa Caùo: muoán aên thòt Gaø + Cáo sợ chó săn Tung tin có cặp chó săn chạy đến loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian - HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời câu hỏi + Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp ñuoâi, co caúng boû chaïy + Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì (16) + Theo em, Gà thông minh điểm nào? mình, còn bị mình lừa lại phải phát khieáp +Gaø khoâng boùc traàn möu gian cuûa Caùo maø giả tin lời Cáo, mừng nghe thông báo Cáo Sau đó, báo lại cho Cáo biết chó săn chạy đến để loan tin vui, làm Cáo khiếp sợ quắp đuôi co cẳng chạy - HS đọc câu hỏi 4, suy nghĩ, lựa chọn ý đúng, phát biểu GV chốt lại ý trả lời đúng: ý (Khuyên người ta đừng vội tin lời ngào) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thô: - Ba HS tiếp nối đọc đoạn thơ, GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc – Hs thi đọc diễn cảm bài thơ và thể đúng (theo gợi ý mục - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ, lớp thi 2a: phần đọc diễn cảm) HTL đoạn, bài thơ - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1, theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Gà Trống, Cáo) D Cuûng coá, daën doø: - GV mời 1-2 HS nhận xét Cáo và Gà Trống (Cáo gian trá, xảo quyệt, nói lời ngào hòng lừa Gà Trống xuống đất để ăn thịt/ Gà Trống thông minh, mưu trí vờ tin lời Cáo, tung tin có cặp chó săn đến dọa Cáo làm Cáo tưởng thật, khiếp sợ bỏ chạy) - GV: các em phải sống thật thà, trung thực, song phải biết xử trí thông minh trước hành động xấu bọn lừa đảo Gà trống đáng khen vì thông minh không mắc mưu Cáo, lại còn làm cho Cáo phải khiếp vía, bỏ chạy Ở lớp các em đã biết chuyện đàn dê thông minh, không mắc lừa sói ác Với câu chuyện này, các em càng phải cảnh giác với lời nói ngào kẻ xấu, đừng mắc mưu gian chúng ÑÒA LÍ Tieát TRUNG DU BAÉC BOÄ (SGK/79) A MUÏC TIEÂU: -Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ: +Trồng chè và cây ăn là mạnh vùng trung du +Trồng rừng đẩy mạnh +-Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu ***Nêu quy trình chế biến chè Giaùo duïc - Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng B CHUAÅN BÒ: GV : -Bản đồ hành chính Việt Nam - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Tranh aûnh vuøng trung du Baéc Boä HS : - SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Dạy Hoạt động Học (17) A.OÅn ñònh B.Kiểm tra bài cũ :Hoạt động sản xuất người dân ởû Hoàng Liên Sơn -Người dân Hoàng Liên Sơn làm ruộng nào ? Họ trồng thứ gì ? - Keå teân moät soá saûn phaåm thuû coâng noåi tieáng cuûa số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn - Kể tên số lễ hội các dân tộc Hoàng Lieân Sôn - Lễ hội các dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có hoạt động gì ? C.Bài 1/Giới thiệu bài: (nêu mục tiêu) – Ghi tựa bài 2/Phát triền hoạt động a)Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:: GV hình thành cho HS biểu tượng cùng trung du Baéc Boä qua caùc caâu hoûi : + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng baèng? + Các đồi đây nào? (nhận xét đỉnh, sườn, các đồi xếp nào?) + Mô tả sơ lược vùng trung du (vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp) + Nêu nét riêng biệt vùng trung du Baéc Boä * Bản đồ hành chính b) Chè và cây ăn trung du: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1: Bước 2: – HS HS đọc mục SGK và trả lời caùc caâu hoûi + HS trên đồ hành chính Việt Nam treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang – tỉnh có vùng đồi trung du - Dựa vào kênh chữ và kênh mục SGK, HS thaûo luaän nhoùm 2, theo các câu hỏi gợi ý sau: + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì? + Hình 1, hình cho biết cây trồng nào có Thái Nguyên, Bắc Giang? + Xaùc ñònh vò trí hai ñòa phöông treân baûn đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam + Em bieát gì veà cheø Thaùi Nguyeân ? + Chè đây trồng để làm gì? + Trong năm gần đây, Trung du Bắc Bộ đả xuất trại chuyên trồng loại cây gì? + Quan saùt hình vaø neâu quy trình cheá (18) GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời bieán cheø Đại diện các nhóm HS trả lời câu hoûi c) Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp: * Hoạt động 3: Làm việc lớp: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Vì vùng Trung du Bắc Bộ lại có - HS lớp quan sát tranh, ảnh đồi nơi đất trống, đồi trọc? + Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi trọc đây đã trồng loại cây gì? -Vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi,…) - Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm (keo, trẩu, sở, ) và cây ăn D.Cuûng coá – Daën doø Cuûng coá : Rừng là tài ngyên thiên nhiên vô cùng phong phú Rừng làm hạn chế nạn lũ lụt, giúp cho môi trường sống thêm đa dạng Hãy bảo vệ rừng cách không chặt phá rừng bừa bãi, trồng cây gây rừng phủ kín đồi trọc Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : -Nhận xét lớp -Söu taàm tranh aûnh veà vuøng trung du - Chuaån bò baøi: Taây Nguyeân ĐẠO ĐỨC BIEÁT BAØY TOÛ YÙ KIEÁN * Toång keát baøi: HS trình bày tổng hợp đặc ñieåm tieâu bieåu cuûa Trung du Baéc Boä (ghi nhớ) Tieát (Tieát 1) (SGK/ 26) A MUÏC TIEÂU: - Biết : Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác *** +Biết : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em +Maïnh daïn baøy toû yù kieán cuûa baûn thaân, bieát laéng nghe, toân troïng yù kieán cuûa người khác - Thái độ : - Biết tôn trọng ý kiến người khác B CHUAÅN BÒ: GV Một vài tranh đồ vật dùng cho hoạt động khởi động Mỗi HS chuẩn bị bìa màu đỏ , xanh và trắng HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm chủ đề bài học - Sưu tầm mẩu chuyện chủ đề bài học C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Dạy Hoạt động Học (19) A.OÅn ñònh B.Kiểm tra bài cũ : Vượt khó học tập Trong hoïc taäp, gaëp khoù khaên thì em caàn phaûi laøm gì ? Vượt khó học tập, giúp ích gì cho em ? C.Bài 1/Giới thiệu bài -3 HS * Khởi động : Trò chơi ”Diễn tả” 1/ Cách chơi: GV chia HS thành – nhóm và giao cho nhóm đồ vật tranh Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn và người nhóm vừa cầm đồ vật tranh quan sát, vừa nêu nhận xét mình đồ vật, tranh đó 2/ Thảo luận: Ý kiến nhóm đồ vật có giống không? 3/ GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác cùng vật, để biết cách bày tỏ ý kiến mình là thu hút người nghe, chúng ta học bc bài “Biết bày tỏ ý kiến” GV ghi tựa bài 2/Phát triển hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (câu và trang 9, SGK): -GV chia Hs thaønh nhoùm vaø giao nhieäm vụ phần đặt vấn đề SGK (nhóm 1, - HS thảo luận nhóm thaûo luaän tình huoáng 1; nhoùm 3, thaûo luaän - Đại diện nhóm trình bà Các nhóm tình huoáng 2; nhoùm 5, thaûo luaän tình huoáng khaùc nhaän xeùt, boå sung vaø caùc nhoùm coøn laïi thaûo luaän tình huoáng Thảo luận lớp: câu hỏi 2: Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em? GV keát luaän: Trong tình huống, em nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến em Điều đó có lợi cho em và cho tất người Nếu em không bày tỏ ý kiến mình, người có thể không hiểu và đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng và trẻ em nói chung - Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến mình * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm ñoâi (BT1, SGK): GV neâu yeâu caàu baøi taäp HS thaûo luaän theo nhoùm ñoâi Moät soá nhoùm trình baøy keát quaû Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung (20) GV kết luận: việc làm bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng mình Còn việc làm các bạn Hồng và Khánh là không đúng * Hoạt động 3: -1 GV phổ biến cho hs cách bày tỏ thái đọ thông qua caùc taám bìa maøu +Màu đỏ:biểu lộ thái độ tán thành -Màu xanh: phản đối -Màu trắng: phân vân lưởng lự -GV nêu ý kiến BT2 -HS thaûo luaän nhoám ñoâi -Trình baøy-nhaän xeùt -yeâu caàu hs giaûi thích lyù - Thảo luận chung lớp 1-2 Hs đọc phần ghi nhớ SGK -Kết luận: a b c d là đúng ý kiến đ là sai D Cuûng coá - Daën doø Cuûng coá : - Đọc ghi nhớ SGK Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : -Nhận xét lớp - Thực yêu cầu bài tập SGK - Chuaån bò tieåu phaåm Moät buoåi toái gia ñình baïn Hoa Thứ năm, ngày 20 tháng năm 2012 TOÁN BIỂU ĐỒ Tieát 24 (SGK/28) A MUÏC TIEÂU: -Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh -Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh * Baøi 1, Baøi 2(a, b) B CHUAÅN BÒ: GV Phóng to biểu đồ: “Các năm gia đình” và” Các môn thể thao khối lớp Boán tham gia” HS : - SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B.Bài Hoạt động Học (21) 1/Giới thiệu bài : (nêu mục tiêu) – Ghi tựa baøi 2/Hướng dẫn kiến thức a) Làm quen với biểu đồ tranh: - GV: các em hãy quan sát biểu đồ “các - HS: biểu đồ trên có cột: cuûa naêm gia ñình” Baèng heä thoáng caùc caâu + Coät beân traùi ghi teân cuûa naêm gia ñình: Coâ hỏi: biểu đồ có cột, đó là cột nào? Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào và cô Cúc + Coät beân phaûi noùi veà soá trai, gaùi cuûa moãi gia ñình -Biểu đồ trên có hàng? Từng hàng cho bieát gì? + Nhìn vào hàng thứ ta biết gia đình cô Mai coù hai gaùi + Nhìn vào hàng thứ hai ta biết gia đình cô Lan coù moät trai + Nhìn vào hàng thứ ba ta biết gia đình cô Hoàng coù moät trai vaø moät gaùi + Nhìn vào hàng thứ tư ta biết gia đình cô Đào có gái + Nhìn vào hàng thứ năm ta biết gia đình cô Cuùc coù hai trai 2/ Thực hành : Baøi Trình baøy mieäng: Bài (a,b) : HS làm – bảng lớp: D.Cuûng coá – Daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc – Tuyeân döông - HS quan sát biểu đồ “Các môn thể thao khối lớp bốn tham gia” SGK và trả lời caâu hoûi Nhaän xeùt – boå sung HS đọc, tìm hiểu yêu cầu bài Sau đó goïi moät HS leân baûng laøm caâu a), moät HS laøm câu b) Cả lớp làm bài vào chữa bài laøm cuûa HS theo maãu sau: Baøi giaûi a) Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là: 10 x = 50 (taï) 50 taï = taán b) Soá thoùc naêm 2002 gia ñình baùc Haø thu hoạch nhiều năm 2000 là : 10 tạ thoùc c) Trả lời miệng : - 120 taï thoùc - Naêm 2002 ; 2001 LUYỆN TỪ VAØ CÂU DANH TỪ (SGK/52) Tieát 10 (22) A MUÏC TIEÂU: -Hiểu danh từ là từ vật (người vật, tượng, khái niệm đơn vị) -Nhận biết danh từ khái niệmtrong số các danh từ cho trước và tập đặt câu (BT muïc III) Thái độ: HS thích học TV B CHUAÅN BÒ: GV Giaáy khoå to, phieáu Tranh, ảnh số vật: sông, rặng dừa, truyện cổ - Phieáu vieát noäi dung BT1, - Phieáu vieát noäi dung BT1 (phaàn Luyeän taäp) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: KHOA HOÏC Tieát 10 ĂN NHIỀU RAU VAØ QUẢ CHÍN, SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN (SGK/22) A MUÏC TIEÂU: -Biết hàng ngày cần ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an toàn -Nêu : +Một số tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn (Giữ chất dinh dưỡng; nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất; không gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người) +Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu, mùi vị lạ; dùng nước để rữa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách thức ăn chưa duøng heát) Giáo dục: Có ý thức giữ gìn bảo vệ thể chống lại bệnh tật B CHUAÅN BÒ: GV - Caùc hình veõ SGK/ 22, 23 SGK HS : - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: số rau, (cả loại tươi và loại héo, úa): vỏ đồ hộp - SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B.Kiểm tra bài cũ : Sử dụng hợp lí các chất beùo vaø muoái aên C.Bài 1/ Giới thiệu bài : (nêu mục tiêu) – Ghi tựa baøi 2/ Phát triển hoạt động Hoạt động : Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau vaø quaû chín: Hoạt động Học HS + Nêu ích lợi việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật + Làm nào để bổ sung i-ốt cho thể ? + Taïi khoâng neân aên maën? * -HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và (23) nhận xét xem các loại rau và chín khuyên dùng với liều lượng nào tháng, người lớn : - HS deã daøng nhaän ra: caû rau vaø quaû chín Bước 2: GV điều khiển lớp trả lời các cần ăn đủ với số lượng nhiều caâu hoûi: nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo - Kể tên số loại rau, các em ăn haøng ngaøy - Nêu ích lợi việc ăn rau, Bước 1: Keát luaän: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, để có 9ủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho theå Caùc chaát xô rrau, quaû coøn giuùp choáng taùo boùn Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn: Bước 1: - GV gợi ý các em mục mục Bạn cần -Nhóm hai HS mở SGK và cùng trả lời biết và kết hợp với việc quan sát các hình 3, câu hỏi thứ trang 23 SGK: “Theo bạn, trang 23 SGK để thảo luận câu hỏi trên nào là thực phẩm và an toàn?” Bước 2: -HS trình baøy keát quûa laøm vieäc theo caëp - GV lưu ý giúp các em phân tích các ý + Thực phẩm coi là và an toàn chính cần nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh (VD: hình cho thấy số người nông daân ñang chaêm soùc ruoäng rau saïch) + Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh + Thực phẩm phải giữ gìn chất dinh dưỡng + Khoâng oâi thiu - GV nhắc nhở: các loại gia cầm, gia + Không nhiễm hoá chất súc cần kiểm dịch + Không gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng Hoạt động 2: Ăn rau chín và sử dung thực phẩm - GV đặt vấn đề cho nhóm -Phát phiếu Yêu cầu xử lí thông tin *Nhoùm 1: a/ Cách chọn thức ăn tươi, b/ Cách nhận thức ăn ôi, héo c/ Cách chọn đồ hộp *Nhoùm d/ Tại không nên dùng thực phẩm nhuộm màu? e/ Thảo luận sử dụng nước vào việc gì? f/ Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn *Nhoùm g/ Tại nên ăn thức ăn nóng? (24) h/ Tại phải bảo quản thức ăn? i/ Vì caàn aên nhieàu rau vaø quaû chín haèng ngaøy? Laøm vieäc treân phieáu - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu phiếu học tập - HS bắt đầu làm phiếu và có giải thích trình bài -Các nhóm trình bày cách giải thích nhóm mình trên sở xử lí các thông tin phiếu hoïc taäp -HS đọc để chốt ý D.Cuûng coá – Daën doø - Thế nào là thực phẩm và an toàn? - Vì phaûi aên nhieàu rau, quaû chín? Nhận xét lớp -Đọc lại nội dung bạn cần biết - Chuẩn bị bài: Một số cách bảo quản thức ăn TAÄP LAØM VAÊN Tieát VIEÁT THÖ (KIEÅM TRA VIEÁT) (SGK/52) A MUÏC TIEÂU: viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn đúng thể thức (đủ phần: đầu thư, phaàn chính, phaàn cuoái thö) - Giaùo duïc : Bồi dưỡng vốn hiểu biết để viết thư B CHUAÅN BÒ: GV : Giaáy vieát, phong bì , tem Giấy khổ to viết vắn tắt nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Bài 1/ Giới thiệu mục đích, yêu cầu kiểm tra: Trong tieát hoïc naøy, caùc em seõ laøm baøi kiểm tra viết thư để tiếp tục tèn luyện và cuûng coá kó naêng vieát thö Baøi kieåm tra seõ giuùp lớp chúng ta biết bạn nào viết lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành 2/ Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài: - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ phaàn cuûa moät laù thö (tieát TLV) cuoái tuaàn trang 34, SGK) -GV đọc nội dung ghi nhớ trên bảng HS đọc đề gợi ý ấy, lớp đọc thầm theo - GV nhaéc caùc em chuù yù : + Lời lẽ thư cần trung thành , thể an tâm + Vieát xong thö , em cho thö vaøo bao bì , ghi ngoài phong bì tên , địa người gửi ; tên, địa người nhận (25) 3/Vieát thö : - Một vài HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư HS thực viết thư - Cuối HS đặt lá thư đã viết vào phong bì, viết địa người gửi, người nhận, nộp cho GV (thö khoâng daùn) 4/ Củng cố, dặn dò : GV thu bài lớp ; dặn số HS kém, viết bài chưa đạt nhà viết thêm lá thư khác, nộp vào tiết học tới Thứ sáu, ngày 21 tháng năm 2012 TOÁN Tieát 25 BIỂU ĐỒ (Tiếp theo) (SGK/30) A MUÏC TIEÂU: - Bước đầu biết biểu đồ cột - Biết đọc số thông tin trên biểu đồ cột * Baøi 1, Baøi (a) B CHUAÅN BÒ: GV : - Phóng to biểu đồ “Số chuột thôn đã diệt được” Biểu đồ bài tập vẽ trên bảng phụ HS : - SGK, C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B.Bài 1/ Giới thiệu bài :(nêu mục tiêu) – Ghi tựa bài 2/Phát triền kiến thức a) Làm quen với biểu đồ cột: Nội dung phóng to đính lên bảng lớp - GV neâu caâu hoûi: + Kể tên thôn nêu trên biểu đồ? + Ý nghĩa cột biểu đồ co biết gì? + Thôn Đồng diệt bao nhiêu chuột? + Thoân naøo dieät chuoät ít nhaát? + Soá chuoät dieät nhieàu hôn bieåu dieãn nhö theá naøo? + Soá chuoät dieät ít hôn bieåu dieãn nhö theá naøo? (GV vừa hỏi HS trả lời và GV kết hợp bảng nhö SGK/30) Hoạt động Học - HS quan sát biểu đồ “Số chuột bốn thôn đã diệt được“ SGK/30 2/ Thực hành: Baøi 1: Trình baøy mieäng (a, b, c, d, e), nhaän xeùt a) 4A, 4B, 5A, 5B, 5C b) 4A: 35 caây, 5B: 40 caây, 5C: 23 caây (26) c) Có lớp: 5A,5B,5C d) Có lớp: 4A, 5A, 5B e) 5A,5C Baøi 2a : Nội dung biểu đồ phóng to đính lên bảng lớp Cho HS quan saùt : a) Treân baûng phuï -Quan sát và thực câu a : GV cho HS nhận xét và chữa bài câu a trên bảng D.Cuûng coá – Daën doø : Nhaän xeùt tieát hoïc KEÅ CHUYEÄN Tieát KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC (SGK/49) A MUÏC TIEÂU: -Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực -Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện - Giaùo duïc: HS yeâu thích caùc truyeän coù kho taøng vaên hoïc daân gian Vieät Nam B.CHUAÅN BÒ: GV : Một số truyện viết tính trung thực (GV và HS sưu tầm): Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có) Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết gợi ý SGK (dàn ý KC) , tiêu chuẩn đánh giá bài KC HS :SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ: GV kieåm tra C Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu câu chuyện: - Các em học chủ điểm nói người trung thực, tự trọng Ngoài truyện SGK (Một người chính trực, Một nhà thơ chân chính, Những hạt thóc giống), các em còn đọc, nghe nhiều câu chuyện khác ca ngợi người trung thực Tiết học hôm giúp em kể người đó - GV kiểm tra HS tìm đọc truyện nhà nào (GV nêu yêu cầu, giới thiệu Hoạt động Học 1-2 HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính, trả lời câu hỏi nộidung, ý nghóa cuûa caâu chuyeän (27) nhanh truyện các em mang đến lớp) 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: GV viết đề bài, gạch chữ sau đề bài: Kể lại câu chuyện em đã nghe, (nghe qua ông bà, cha mẹ hay đó kể lại) đọc (tự em tìm đọc được) tính trung thực – giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề GV mở bảng dàn ý bài KC -GV nhắc HS : Những truyện nêu làm ví dụ gợi ý (Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Chị em tôi, Ba lưỡi rìu) là truyện SGK Nếu không tìm câu truyện ngoài SGK, em có thể kể truyện đó Khi ấy, em không tính điểm cao bạn ham đọc truyện, nghe nhiều nên tự tìm câu chuyện b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghóa caâu chuyeän : + GV nhắc HS : Với chuyện khá dài maø caùc em khoâng coù khaû naêng keå goïn laïi, các em có thể kể 1, đoạn truyện (để dành thời gian cho bạn khác kể) VD : HS có thể kể đoạn truyện Những chú bé giàu trí tưởng tượng (Truyện đọc lớp 4) và hứa kể tiếp cho các bạn nghe hết câu truyện vào chơi cho các bạn mượn truyện để đọc * Lưu ý: khen ngợi HS kể chuyện trôi chaûy, caùc em bieát keå laïi caâu chuyeän baèng gioïng keå cuûa chính mình - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo caùc tieâu chuaån: + Nội dung câu chuyện có hay, có không? (HS tìm tuyện ngoài SGK - Một HS đọc đề bài - Bốn HS tiếp nốinhau đọc các gợi ý – – – (Neâu moät soá bieåu hieän cuûa tính trung thực – Tìm truyện tính trung thực đâu ? – Keå chuyeän – Trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyeän) - Một số HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện mình Nói rõ đó là chuyện người dám nói thật, dám nhận lỗi, không làm việc gian dối, hay truyện người không tham người khác… (VD : Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “Hãy tha thứ cho chúng cháu !” tác giả Thanh Queá Ñaây laø caâu chuyeän keå veà noãi aân haän suốt đời hai cậu bé vì đã đưa tiền giả cho bà cụ bán hàng mù loà.) - Keå chuyeän nhoùm: + HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghóa caâu chuyeän - Thi kể chuyện trước lớp: + HS xung phong kể chuyện cử đại diện thikể, GV mở màn bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện, viết lên bảng HS tham gia thi kể và tên truyện cuûa caùc em (khoâng vieát saün, khoâng choïn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn + Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện mình trao đổi cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn trả lời câu hoûi cuûa coâ (thaày) caùc baïn veà nhaân v6aït, chi tieát, yù nghóa caâu chuyeän (VD: Vì baïn kính troïng nhaân vaät caâu chuyeän? Baïn thích nhaát chi tieát naøo caâu chuyeän? Qua caâu chuyeän, baïn hieåu ñieàu gì? ) (28) cộng thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu chuyện người kể D.Cuûng coá, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc – Tuyeân döông HS coù thaùi độ học tập tốt - Chuaån bò baøi Cả lớp bình chọn bạn ham đọc sách, chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhieân, haáp daãn nhaát TAÄP LAØM VAÊN Tieát 10 ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN (SGK/53) A MUÏC TIEÂU: -Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện -Biết vận dụng hiểu đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện B CHUAÅN BÒ: GV : - Bút và số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, (phần nhận xeùt), choã troáng cho HS laøm baøi theo nhoùm HS : - SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ : Vieát thö Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm C.Bài 1/Giới thiệu bài: Sau đã luyện tập xây dựng cốt truyện, các em học đoạn văn để có hiểu biết ban đầu đoạn văn KC Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có, tập tạo lập đoạn văn kể chuyện, ghi tựa bài 2/ Phaàn nhaän xeùt : GV phaùt phieáu baøi taäp Baøi taäp 1, - Một HS đọc yêu cầu BT1, - HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống Từng cặp trao đổi, làm bài trên tờ phiếu - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Baøi taäp 1: - Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ kế: luộc chín thóc giống giao cho dân chúng, giao hẹn: thu hoạch a) Những việc nihều thóc thì truyền ngôi cho tạo thành cốt truyện - Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm Những hạt thóc - Sự việc 3: Chôm dám tâu vua thật trước ngạc nhiên (29) gioáng người - Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm, đã ñònh truyeàn ngoâi cho Choâm b) Mỗi việc - Sự việc 1: kể đoạn (3 dòng đầu) kể đoạn thơ - Sự việc 2: kể đoạn ( dòng tiếp) naøo? - Sự việc 3: kể đoạn (8 dòng tiếp) - Sự việc 4: kể đoạn ( dòng còn lại) Baøi taäp 2: Daáu hieäu giuùp em nhận chỗ mở đầu và kết thúc đoạn vaên: - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào ô - Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng (GV nói thêm: có xuống dòng chưa hết đoạn văn VD: đoạn truyện Những hạt thóc giống có lời thoại, phải lần xuống dòng kết thúc đoạn văn Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng) Baøi taäp : 3/Phần ghi nhớ: HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, nêu nhận xét rút từ hai bài taäp treân : - Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện - Hết đoạn văn, cần chấm xuống dòng - Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - GV nhắc HS cần học thuộc phần ghi nhớ - Hai HS tiếp nối đọc nội dung BT 4/Phaàn luyeän taäp: - GV giải thích thêm: ba đoạn văn này nói em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ thật thà trả lại đồ người khác đánh rơi Yêu cầu bài tập là: đoạn và đoạn viết hoàn chỉnh Đoạn có phần mở đầu, kết thúc chưa viết phần thân đoạn Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn - Một số HS tiếp nối đọc kết bài làm mình Cả lớp và GV nhận xét, GV khen ngợi, chấmm điểm đoạn viết tốt (VD: Cô bé nhặt tay nải lên Miệng túi không hiểu lại mở Cô bé thoáng thấy bên thỏi vàng lấp lánh Ngửng lên, cô thấy phía xa có bóng bà cụ lưng còng chầm chậm Cô bé đoán đây là tay nải bà cụ Tội nghiệp, bà cụ tay nải này buồn và tiếc Nghĩ vậy, cô bèn rảo bước đuổi theo bà cụ, vừa vừa gọi: - Cụ ơi, cụ dừng lại đã, cụ đánh rơi tay nải này Bà cụ có lẽ nặng tai nên mãi nghe thấy và dừng lại Cô bé tới nơi, hổn hển nói:“Có phải cụ quên cái tay nải đằng không ạ?“ D Cuûng coá, daën doø: GV nhaän xeùt tieát hoïc -Dặn HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ bài học; viết vào đoạn văn thứ hai với phân: mở đầu, thân đoạn, kết thúc đã hoàn chỉnh (30) KÓ THUAÄT TIEÁT KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2) I.MUÏC TIEÂU - Bieát caùch caàm vaûi, caàm kim, leân kim, xuoáng kim khaâu -Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách Đường khâu có thể bị dúm ***_Khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị duùm II.ĐỒ DÙNG -Tranh quy trình khâu thường -Mẫu khâu thường khâu len trên bìa, vải khác màu (mũi khâu dài 2,5 cm) và moat số sản phẩm khâu mũi khâu thường -Vaät lieäu vaø duïng cuï can thieát : +Mảnh vải sợi bông trắng màu có kích thước 20 cm x 30 cm +Len (hoặc màu sợi) khác màu vải +Kim khâu len (kim khâu cở to), thước, kéo, phấn vạch III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠI HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kieåm tra duïng cuh hoïc taäp cuûa HS C Bài 1/Giới thiệu bài : Khâu thường (tiết 2) 2/Phát triển hoạt động -HS nhắt lại kĩ thuật khâu thường ( phần ghi *Hoạt động 3:hs thực hành khâu thường nhớ) - 1, em lên bảng thực vài mũi khâu thường, thao tác cầm vải cầm kim,vạch -Nhaän xeùt thao taùc cuûa HS dấu đường khâu -GV sử dụng tranh quy trình-nhắt lại kĩ thuật khâu mũi thường,vạch dấu Bước : vạch dấu đường dấu Bước 2: khâu các mũi khâu theo đường dấu -HS thực hành khâu mũi thường trên vãi -GV quan saùt uoán naén thao taùc cuûa HS *Hoạt Động 4:Đánh giá kết học tập hs -GV hướng dẫn hs trình bài sản phẩm -Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm +Đường vạch dấu thẳng và cách điều caïnh daøi cuûa maûnh vaûi +Các mủi khâu tương đối nhau,không bị dúm và thẳng theo đường dấu -HS tự đánh giá sp theo các tiêu chuẩn trên +Hoàn thành đúng thời gian quy định -GV nhận xét đánh giá chung *NHAÄN XEÙT –DAËN DOØ -Nhận xét chuẩn bị hs, tinh thần học tập và kết thực hành -chuaån bò baøi sau (31) SINH HOẠT LỚP Tuaàn Chủ đề : … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… I Muïc tieâu : - Biết tình hình hoạt động lớp tuần và nhiệm vụ tuần tới - Giúp học sinh nhận biết, tự giáo dục, rèn luyện hành vi đạo đức tốt, ý thức giữ gìn kĩ luật, đoàn kết, giúp đỡ nhau, phê bình việc làm, hành vi chưa tốt … … II Noäi dung : Ổn định tổ chức : Hát Báo cáo sĩ số Lớp trưởng xin ý kiến GVCN tiến hành sinh hoạt lớp Kiểm điểm các mặt hoạt động tuần qua : + Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động tuần qua Lớp phó học tập ghi biên bản, ghi ñieåm vaøo thang ñieåm thi ñua BAÛNG THEO DOÕI THI ÑUA Thực tốt : – – 10 điểm Có thực : – – điểm Không thực vi phạm : – điểm Hoạt động Noäi dung Toå Toå Toå Toå Toå Đi học đầy đủ Ñi treã Vaéng coù pheùp Ñieåm , 10 I Hoïc taäp Điểm Giữ sạch, viết chữ đẹp II Haïnh kieåm Đồng phục Giữ trật tự xếp hàng vào lớp Trật tự học Không vi phạm an toàn giao thông Không nói tục, chữi thề, đánh lộn Bieát chaøo hoûi, leã pheùp Làm việc tốt III Veä sinh Veä sinh toát phoøng hoïc Veä sinh toát saân baõi Thực tốt múa sân trường Giữ gìn bàn ghé, sách Tham gia toát caùc phong traøo Điểm đạt IV Toång keát Caù nhaân xuaát saéc Caù nhaân bò pheâ bình Toå xuaát saéc (32) Toå bò pheâ bình - Tập thể đóng góp ý kiến: … Lớp trưởng nhận xét chung mặt đạo đức, học tập, vệ sinh và các phong trào khác : + Những việc đã thực tốt :… … + Những tồn tại, khuyết điểm :… … Lớp trưởng tuyên dương : + Những cá nhân xuất sắc :… … + Những tổ xuất sắc :… Lớp trưởng phê bình : + Những cá nhân chưa tốt :… … + Những tổ chưa tốt :… Giaùo vieân chuû nhieäm nhaän xeùt chung :… … Sinh hoạt chủ đề :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Phương hướng tới : … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (33) AÂM NHAÏC Tieát OÂN TAÄP BAØI HAÙT: BAØI BAÏN ÔI LAÉNG NGHE GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG BAØI TAÄP TIEÁT TAÁU (SGK/ ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS hát thuộc và nhóm trình diễn bài hàt với số động tác phụ hoạ trước lớp - Biết và thể giá trị độ dài nốt trắng II CHUAÅN BÒ: 1/ Giáo viên:- Tìm vài động tác phụ hoạ đơn giản trình bày bài hát Gợi ý: lớp đứng hát, nghiêng đầu sang bên trái bên phải, theo phách Cuối lời 1, vỗ tay hai cái tiếp vào lời hết bài và vỗ tay cái để kết thúc - Cheùp saün baøi taäp tieát taáu vaøo baûng phuï - Nhaïc cuï quen duøng 2/ Học sinh:Một số nhạc cụ gõ, sách học nhạc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kieåm tra baøi cuõ: Baïn ôi laéng nghe Nhóm HS lên hát trước lớp c.Bài 1/ Giới thiệu bài (nêu mục tiêu) – Ghi tựa bài 2/ Phát triển hoạt đọng a) Phần mở đầu: Cả lớp hàt bài Bạn lắng nhe, GV đệm đàn, (34) HS vừa hát vừa vỗ tay gõ đệm theo nhòp, theo phaùch GV hoûi HS:- Caâu hoûi 1: Baïn ôi laéng nghe laø daân ca cuûa daân toäc naøo? - Câu hỏi 2: Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre, nứa? b) Phần hoạt động: Noäi dung 1: Hoạt động 1: Hát kết hợp với vài động tác phụ hoạ - GV hướng dẫn riêng các động tác cho các em thực thục - Vừa hát vừa kết hợp với động tác Hoạt động 2: Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp GV nhận xét, đánh giá Noäi dung 2: Hoạt động 1: Giới thiệu hình nốp trắng (thân nốt hình trứng nằm nghiêng.) Lời 1: Câu 1, 2: Giơ tay phải lên miện hình thức gọi và nhẹ nhàng đưa xuống qua phaûi Caâu 3, 4: Tay ñöa nheï qua traùi Lời 2: Câu 1, 2: Như câu 1, lời Caâu 3, 4: Nhanh theo nhòp baøi haùt - Độ dài nốp trắng nốt đen - Nếu ta quy định độ dài nốt đen phách thì độ dài nốt trắng hai phaùch - Hướng dẫn HS thể hình nốt trắng, so sánh độ dài gữa nố trắng với nốt đen (trong ví duï SGV trang 23) Hoạt động 2: HS thể các bài tập tiết tấu SGK (vỗ tay và miệng nói : đen đen trắng, ñen ñen traéng) Chú ý : Thực thật đặn, nhịp nhàng Sau đó thay các âm tượng dùng lời để đọc các hình tiết tấu đó.VD1 – VD2 (SGV/ 23) c) Phaàn keát thuùc : Cả lớp vổ tay (hoặc gõ) hình tiết tấu lần GV làm mẫu trước, HS thực theo, maét nhìn theo tay cuûa GV chæ vaøo hình noát nhaïc D.Cuûng coá – Daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc *Bài tập sáng tạo : nhà HS tập đặt lời cho các hình tiết tấu trên (35) THEÅ DUÏC Tieát ĐỔI CHÂN ĐI ĐỀU SAI NHỊP TROØ CHÔI: “BÒT MAÉT BAÉT DE” I MUÏC TIEÂU: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đứng lại Yêu cầu thực đúng động tác, tương đối đều, đẹp, đúng khaåu leänh - Học động tác đổi chân sai nhịp Yêu cầu HS biết đệm đổi chân - Troø chôi “Bòt maét baét deâ” Yeâu caàu reøn luyeän, naâng cao khaû naêng taäp trung chuù yù, khả định hướng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình chơi II ÑÒA ÑIEÅM PHÖÔNG TIEÄN : - Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, 2-6 khăn để bịt mắt chơi III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Noäi dung 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh độ ngũ, trang phục tập luyện * Trò chơi “Tìm người huy“ 2/ Phaàn cô baûn: a) Đội hình, đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đứng lại + GV khiển lớp tập Có nhận xét sửa chữa sai sót cho HS + Chia tổ luyện tập Do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ * Tập lớp GV điều khiển để củng cố, dóng hàng ngang - Học động tác đổi chân sai nhịp GV làm mẫu động tác chân và giảng giải cách bước theo nhịp hô, tập luyện theo các cử động, quay phải, quay trái, ñaèng sau - Nhắc GV hướng dẫn tranh ghi vào đâu b) Trò chơi vận động: - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê“ GV tập hợp HS theo đội hình vòng tròn, nêu tên trò chơi và luật chơi Sau đó, cho lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS hoàn thành vai chôi cuûa mình 3/ Phaàn keát thuùc: - Cho HS chạy thường thành vòng quanh sân trường, sau đó khép dần lại thành vòng tròn nhỏ, chuyển thành chậm, vừa vừa làm động tác thả lỏng dừng lại mặt quay vào Thời gian 6-10 Ñònh lượng 1-2 2-3 18-22 12-14 1-2 3-4 5-6 5-6 4-6 2 PP daïy hoïc (36) - HS tập hợp hàng dọc (nhắc lại nội dung bài đã học) - GV cuøng HS heä thoáng baøi - GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài tập nhà (về tập nhiềulần và sửa sai có) 1-2 1-2 KÓ THUAÄT Tieát 10 KHÂU ĐỘT MAU (SGK/ 21) I MUÏC TIEÂU : - HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu - Reøn luyeän tính kieân trì, caån thaän II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột mau - Mẫu khâu đột mau khâu len sơi trên bìa, vải khác màu mũi khâu dài 2cm; số sản phẩm có đường may máy đường khâu đột mau và mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường bài - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát : + Một mảnh vải trắng màu, kích thước 20cm x 30cm + Len (hoặc sợi) khác màu vải + Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Tieát Giới thiệu bài :Để đường khâu bền người ta dùng khâu đột mau * Hoạt động GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột mau, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột thưa mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát hình 1a, 1b (SGK) để trả lời câu hỏi đặc điểm mũi khâu đột mau - GV giới thiệu đường may máy, hướng dẫn HS quan sát so sánh và đặt câu hỏi để HS nêu giống, khác nhâu đường khâu đột mau và đường khâu (may) maùy khaâu - Kết luận đặc điểm đường khâu đột mau: mặt phải đường khâu các mũi khâu đột mau dài và nối liên tiếp giống các mũi may máy khâu Ở mặt trái mũi khâu sau lấn lên ½ mũi khâu trước - HS quan sát so sánh và rút nhận xét độ khít, độ chắn đường khâu ghép hai mép vải khâu đột mau với đường khâu ghép haimép vải mũi khâu thường bài Từ đó, GV có thể nêu ứng dụng khâu đột mau là khâu đường khâu beàn * Hoạt động 2: GV hướng dẫn theo tác kỹ thuật: - GV treo tranh quy trình khâu đột mau và tranh quy trình khâu đột thưa, HS quan sát để rút điểm giống nhau, khác quy trình và kĩ thuật khâu đột thưa, khâu đột mau (Giuống là khâu mũi và lùi lại mũi để xuống kim Khác khoảng cách lên kim) - HS quan sát hình (SGK) để trả lời câu hỉi cách vạch dấu đường khâu đột mau - GV hướng dẫn HS quan sát hình 3a, 3b, 3c (SGK) để trả lời các câu hỏi SGK (37) - GV hướng dẫn cách khâu mũi thứ nhất, thứ hai cách hướng dẫn khâu đột thưa, sau đó gọi 1-2 HS dựa vào quan sát thao tác GV và quan sát hình 3b, 3c, 3d (SGK) để thực thao tác khâu mũi đột mau thứ ba, thứ tư… - GV hướng dẫn HS quan sát hình để trả lời câu hỏi SGK, sau đó GV hướng dẫn thực kết thúc đường khâu đột mau - GV caàn löu yù HS moät soá ñieåm sau: + Khâu theo chiều từ phải sang trái + Khâu đột mau theo quy tắc “lùi 1, tiến 2”, có nghĩa: mũi khâu bắt đầu cách lùi mũi để xuống kim Khi xuống kim, mũi kim đâm khít vào điểm đầu mũi khâu trước Sau đó lên kim cách vị trí vừa xuống kim khoảng cách gấp lần chiều dài mũi khâu mặt phải và rút kim, kéo lên + Khâu theo đúng đường vạch dấu + Không rút chặt quá để đường khâu thẳng, phẳng - GV hướng dẫn nhanh lần hai toàn thao tác - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - GV kiểm tra chuẩn bị HS và tổ chức cho HS tập khâu mũi đột mau trên giấy kẻ ô li với chiều dài mũ khâu là ô Tieát * Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột mau: - GV gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ và thực thao tác khâu 3-4 mũi khâu đột mau - GV nhận xét và hệ thống lại các bước khâu đột mau + Bước 1: vạch dấu đường khâu + Bước 2: khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu - GV nhắc lại số điểm cần lưu ý khâu đột mau đã nêu tiết để HS thực đúng yêu cầu kĩ thuật - GV kiểm tra chuẩn bị thực hành HS và nêu yêu cầu, thời gian thực hành HS thực đúng chưa * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu + Các mũi khâu tương đối và khít + Đường khâu thẳng theo đường vạch dấu và không bị dúm + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - HS dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm thực hành - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS IV NHAÄN XEÙT-DAËN DOØ: - GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS - Hướng dẫn HS đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột” ************************************************************** (38) THEÅ DUÏC Tiết 10 QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHÒP TROØ CHÔI “BOÛ KHAÊN” (SGK/ ) I MUÏC TIEÂU: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật : quay sau, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu thực đúng động tác, đều, đúng lệnh - Trò chơi “bỏ khăn” Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình chơi II ÑÒA ÑIEÅM PHÖÔNG TIEÄN : - Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi và khăn để bịt mắt chơi III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Noäi dung Thời gian 6-10 1-2 Ñònh lượng PP daïy hoïc 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh độ ngũ, trang phục tập luyện - Chaïy theo moät haøng doïc quanh saân taäp (200-300m) 1-2 * Troø chôi “Laøm theo hieäu leänh“ 1-2 18-22 2/ Phaàn cô baûn: 10-12 a) Đội hình, đội ngũ: - Ôn qyay sau, vòng phải, vòngtrái, đứng lại, đổi chân sai nhịp + GV điều khiển lớp tập (có quan sát sửa chữa sai sót 2-3 cho HS) + Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển, GV quan 4-5 sát, nhận xét, sửa chửa sai sót cho HS các tổ + Tập hợp lớp, cho tổ thi đua trình diễn, GV 2-3 quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương thi đua 6-8 b) Trò chơi vận động: Trò chơi “Bỏ khăn“ GV tập hợp HS theo đội hình chơi, neâu teân troø chôi, giaûi thích laïi caùch chôi vaø luaät chôi Sau đó, cho lớp cùng chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực chơi 4-6 3/ Phaàn keát thuùc: - GV cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp 2-3 - GV cuøng HS heä thoáng baøi 1-2 - GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài 1-2 taäp veà nhaø KÓ THUAÄT Tieát KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) I.MUÏC TIEÂU : -HS biết khâu khép hai mép vải mũi khâu thường -Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống (39) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát (nên khâu trên vải hoa có mặt trái và mặt phải phân biệt rõ) và số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần, vỏ gối…) -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát : +Hai mảnh vải hoa giống nhau, mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm +Len sợi, khâu +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS C.bài 1/Giới thiệu bài: (neu mục tiêu) – Ghi tựa bài 2/Phát triển hoạt động Hoạt động Hướng dẫn HS quan sát và nhaän xeùt maãu - Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét : + Đường khâu và các mũi khâu nào? +Vò trí maët phaûi cuûa hai maûnh vaøi? +Đường khâu mặt trái hai mảnh vải? Nhieàu HS phaùt bieåu Kết luận : Khâu hai mép vải ứng dụng nhiều khâu, may các sản phẩm Đường ghép có thể là đường cong là đường ráp tay áo, cổ áo, có thể là đường thẳng đường khâu túi đựng, khâu áo gối, Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Moät soù ñieåm caàn löu yù : + Vaïch daáu treân maët traùi cuûa maûnh vaûi +UÙp maët phaûi cuûa hai maûnh vaûi vaøo vaø xếp cho hai mép vải nhaurooif khâu lược +Sau moãi laàn ruùt kim, keùo chæ, caàn vuoát caùc mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng khâu các mũi khaâu tieáp theo -GV thao tác chưa đúng và uốn naén -Tổ chức cho HS xâu vào kim, vê nút Quan saùt hình , , (SGK) Nêu các bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Quan saùt hình (SGK) , neâu caùch vaïch daáu đường khâu hai mép vải (Vạch dấu trên mặt traùi cuûa maûnh vaûi.) -Quan saùt hình , (SGK), neâu caùch khaâu lược, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Trả lời câu hỏi SGK HS lên bảng thực thao tác - Nhaän xeùt (40) vaø taäp khaâu gheùp hai meùp vaûi baèng muõi khaâu thường D.Cuûng coá – Daën doø Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS  Đọc phần ghi nhớ cuối bài - Cả lớp thực thao tác xâu kim … MÓ THUAÄT Tieát THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CAÛNH (SGK/13) I MỤC TIÊU:- Hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh -Cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh -Bieát moâ taû caùc hình aûnh vaø maøu saéc treân tranh II CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân:- SGK - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và vài tranh đề tài khác Hoïc sinh : Söu taàm tranh, aûnh phong caûnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Giới thiệu bài: GV giới thiệu vài tranh phong cảnh xem tranh cần chú ý: - Teân tranh; - Teân taùc giaû; - Caùc hình aûnh coù tranh; - Maøu saéc; - Chất liệu dùng để vẽ tranh; GV neâu leân ñaëc ñieåm cuûa tranh phong caûnh: - Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ cảnh vật, có thể vẽ thêm người và các vật cho sinh động, cảnh là chính (ngôi nhà, hàng cây, sông, núi, làng…) - Tranh phong cảnh có thể vẽ nhiều chất liệu khác (sơn dầu, màu bột, màu nước, chì màu, sáp màu…) - Tranh phong cảnh thường treo phòng làm việc, nhà … Để trang trí và thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên * Hoạt động : Xem tranh: A GV treo tranh giới thiệu tác giả phần 1, 2, 3: 1/ Phong cảnh Sài Sơn: tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (19131976) 2/ Phoá coå: tranh sôn daàn cuûa hoïa só Buøi Xuaân Phaùi (1920-1988) 3/ Caàu Theâ Huùc: tranh maøu boät cuûa taï Kim Chi (hoïc sinh tieåu hoïc) B Thaûo luaän: Phân nhóm: nhóm chọn tranh cùng đề tài thảo luận câu hỏi, phiếu kèm sau tranh 1/ Saøi Sôn: - Trong tranh có hình ảnh nào? (người, câu, nhà ao, làng, đống rơm, dãy núi,….) - Tranh vẽ đề tài gì? (nông thôn) (41) - Màu sắc tranh nào? (màu sắc tranh tươi sáng nhạ nhàng) Có màu gì? (có màu vàng đóng rơm, mái nhà tranh, màu đỏ mái ngói, màu xanh lam daõy nuùi) - Hình ảnh chính tranh là gì? (phong cảnh làng quê) - Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa? (các cô gái bên ao làng) GV gợi ý để HS nhận xét đường nét tranh (đơn giản, sinh động và thay đổi phù hợp với hình ảnh như: dạy núi, dáng người, cây cối…) GV toùm taét: - Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể vẻ đẹp miền trung du thuộc huyện Quoác Oai (haø Taây), nôi coù thaéng caûnh Chuøa Thaày noåi tieáng Ñaây laø vuøng queâ truø phuù vaø töôi đẹp - Bức đơn giản hình, phong phú màu, đường nét khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc trưng riêng tranh khắc gỗ tạo nên vẻ đẹp bình dị và sáng 2/ Phoá coå: - Bức tranh vẽ hình ảnh gì? (đường phố có ngôi nhà,…) - Daùng veû cuûa caùc ngoâi nhaø? (nhaáp nhoâ, coå kính) - Màu sắc tranh? (trầm ấm, giản dị) GV: tranh vẽ với hoà màu màu ghi (xám), nâu, trầm, vàng nhẹ, đã thể sinh động các hình ảnh: mảng tường nhà rêu phong, mái ngói đỏ đã chuyển thành nâu sẫm, ô cửa xanh đã bạc màu… Những hình ảnh này cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét phố cổ Cách vẽ khoẻ khoắn, khoáng đạt hoạ sĩ đả diễn tả sinh động dáng vẻ ngôi nhà cổ đã có hàng trăm năm tuổi Những hình ảnh khác người phụ nữ, em bé gợi cho ta cảm nhận sống bình yên diễn lòng phố cổ 3/ Caàu Theâ Huùc: - Hình ảnh tranh là gì? (cầu Thê Húc, cây phượng, hai em bé, Hồ Gươm và đàn caù) - Màu sắc ? (tươi sáng, rực rỡ) - Chaát lieäu ? (maøu boät) - Caùch theå hieän ? (ngoä nghónh, hoàn nhieân, saùng) GV kết luận: GV giới thiệu số tranh và phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh, sạch, đẹp, không giúp cho người có sức khoẻ tốt, mà còn là nguồn cảm hừng để vẽ tranh Các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cố gắng vẽ nhiều tranh đẹp quê hương mình Cho HS nói hình ảnh chính, phụ và màu sắc, GV che vài hình ảnh có tranh và đặt câu hỏi gợi ý, lớp trả lời: - Nếu thiếu hình ảnh này, tranh nào? (nhằm giúp HS có ý thức cách xếp hình ảnh tranh và nhận phong phú bố cục) - Ngoài tranh đã có SGK, GV có thể đặt câuhỏi để HS tìm thêm các tranh phong caûnh khaùc cuûa hoïa só vaø thieáu nhi maø caùc em bieát * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học * Daën doø: Quan sát các loại dạng hình cầu - (42)

Ngày đăng: 22/06/2021, 15:53

w