1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN LOP 4 TUAN 23

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích, yêu cầu : - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối hoa, quả trong đoạn văn mẫu BT1 ; viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa [r]

(1)Tuần 23: Ngày soạn: 16/02/2013 18/02/2013 Ngày giảng: Thứ ngày Tiết 1: Chào cờ -o0o - Tiết 2: Tập đọc HOA HỌC TRÒ (trang 43) A Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò (Trả lời CH SGK) B đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ, tranh minh hoạ - HS : Đồ dùng học tập C Phương pháp dạy - học : - đàm thoại, giảng giải, luyện tập D Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy TL 5' Hoạt động học I KTBC : - HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết Hỏi - học sinh đọc thuộc lòng nội dung đoạn, bài - Nhận xét, cho điểm II Bài : Giới thiệu bài : 3' - HS quan sát tranh minh hoạ SGK - HS quan sát tranh - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Cảnh các bạn học sinh - Để thấy hoa phượng đẹp và gắn chuyện trò tán cây phượng có bó với tuổi học trò nào? các em chùm hoa đỏ rực học bài Hoa học trò Nội dung bài a Luyện đọc: 12' - Bài chia đoạn - HS đánh dấu đoạn Đoạn 1: Từ đầu… đậu khít Đọan 2: Nhưng hoa càng đỏ… bất - HS nối tiếp đọc bài ( lượt), kết hợp ngờ sửa cách phát âm Đoạn 3: Bình minh… câu đối đỏ - HS đọc câu : hoa nở…ngờ - HS đọc nối tiếp em - HS tìm từ khó đọc đoạn - HS đọc theo cặp - Đọc câu khó - HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp - Y/C HS đọc toàn bài - em đọc - GV đọc mẫu toàn bài - em đọc - lớp theo dõi - Lắng nghe (2) b Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1: Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở nhiều? - Đỏ rực nghĩa là nào? - Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng biện pháp gì để miêu tả, dùng biện pháp đó có gì hay? - Học sinh đọc đoạn 2: - Tại tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò? - Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt? - Hoa phượng nở gợi cho người học trò cảm giác gì? Vì sao? - Tác giả đã dùng giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp lá phương? - Học sinh đọc đoạn 3: - Màu hoa phượng thay đổi nào theo thời gian? phượng rực lên * GV: Với cách miêu tả đầy chất thơ Xuân Diệu, tác giả giúp ta cảm nhận vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gần gũi gắn bó với tuổi học trò - Nội dung bài nói gì? 10' - Đó là các từ: Cả loạt, vùng, góc trời đỏ rực, người ta nghĩ đến cây… đậu khít - Là đỏ thắm, màu đỏ tươi và sáng - Dùng biện pháp so sánh ( so sánh hoa phượng với muôn ngàn bướm thắm ) để miêu tả hoa phượng nở và đẹp - HS đọc thầm - Vì phượng là cây bóng mát trồng nhiều sân trường nên gần gũi, quen thuộc với hoa học trò Hoa phượng nở vào mùa hè, gợi nhớ đến mùa thi và ngày hè, hoa phượng gắn liền với kỉ niệm buồn vui tuổi học trò - Hoa phượng nở đỏ rực, đẹp không phải đoá là là loạt, vùng, góc trời đỏ rực, màu sắc cảt ngàn bướm thắm đậu khít - Cảm giác vừa buồn lại vừa vui và náo nức Buồn ví báo hiệu năm học ắp kết thúc, phải xa trường, thầy cô, bạn bè vui vì báo hiệu nghỉ hè, náo nức vì phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu đỏ rực lên đến ngày tết nhà nhà dán câu đối đỏ - Dùng thị giác ( mắt); vị giác ( lười); xúc giác để cảm nhận màu xanh non, mát rượi lá phượng - HS đọc thầm - Bình minh hoa phượng là màu đỏ còn non… với mặt trưòi chói lọi … màu * Hoa phượng đẹp và gần gũi, gắn (3) bó thân thiết với tuổi học trò c Luyện đọc diễn cảm: 7' - HS đọc toàn bài - em đọc nối tiếp -HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn? - Toàn bài đọc với giọng nhẹ - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn nhàng, suy tư… - GV đọc mẫu Nhấn giọng: không phải, đoá, - HS tìm từ thể giọng đọc vài cành, loạt, góc - HS đọc theo cặp trời đỏ rực… - Thi đọc diễn cảm đoạn - đoạn – - HS thi đọc toàn bài - Nhận xét, cho điểm III Củng cố - dặn dò : 3' - Em có nhận xét gì nhìn thấy hoa - HS trả lời phượng? - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét giò học -o0o - Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (trang 123) A Mục tiêu - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết 2,3,5,9 trường hợp số đơn giản B Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án - HS SGK, ghi C Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL 5' Hoạt động học I KTBC : - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu - HS nêu số ta làm nào? - GV nhận xét và cho điểm HS II Bài : Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2' - Nghe GV giới thiệu bài Nội dung bài * Bài (đầu tr.123) : 10' - Nêu yêu cầu? HD HS làm cột bảng - Điền dấu lớn, dấu bé, dấu Phần còn lại HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các bài vào bài tập 11 4 14 em làm các bước trung gian giấy < ; < ; <1 14 14 25 23 15 nháp, ghi kết vào bài tập - Giải thích vì điền dấu đó.? 24 20 20 15 + GV hỏi tương tự với các cặp phân = ; > ; 1< 27 19 17 14 số còn lại * Bài (đầu tr.123) : 10' (4) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - Thế nào là phân số lớn 1, nào là phân số bé - HS đọc Y/C BT và tự làm vào - HS nêu a) Phân số bé 1; <1 b) Phân số lớn 1; >1 - GV nhận xét, chốt lại kết * Bài 1: (cuối tr 123) 10' - HS làm bài vào bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - HS đọc bài làm mình để trả lời : - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp + Điền các số 2,4,6,8 vào  thì a) Điền số nào vào 75 để 75 chia hết số chia hết cho không chia hết cho không chia hết cho 5? cho cho -Vì số có tận cùnglà và - Vì điền lại số chia hết cho không chia hết cho ? + Điền số vào  thì số 750 chia b) Điền số nào vào 75 để 75 chia hết hết cho và cho và chia hết cho ? + Số 750 chia hết cho vì có tổng các + Số 750 có chia hết cho không ? Vì chữ số là + = 12, 12 chia hết cho ? + Để 75chia hết cho thì + +  c) Điền số nào vào 75 để 75 chia hết phải chia hết cho + = 12 , 12 + cho ? = 18 , 18 chia hết cho Vậy điền vào thì số 756 chia hết cho + Số 756 chia hết cho vì có chữ số tận + Số vừa tìm có chia hết cho cùng là 6, chia hết cho vì có tổng các và không chữ số là 18, 18 chia hết cho - GV nhận xét bàI làm HS III Củng cố - dặn dò: 3' - Dặn ôn lại cách SS hai phân số - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học -o0o - Tiết 4: Tiếng Anh -o0o - Tiết 5: Địa lí Hoạt động sản xuất người dân Đồng Bằng Nam Bộ (tiếp theo) I Mục tiêu : - Nêu số hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ: +Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước +Những nghành công nghiệp tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may * HS khá, giỏi : Giải thích vì đồng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh đất nước : có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, đầu tư phát triển (5) II Đồ dùng dạy học - Một số tranh ảnh ,về hoạt động sản xuất công nghiệp và chợ người dân Đồng Bằng Nam Bộ - Nội dung các sơ đồ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy T/G Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ 5' GV yêu cầu HS lên bảng, hoàn thiện hai nội dung sơ đồ sau : Sơ đồ     Đồng Nam Bộ Hoạt động nông nghiệp: Hoạt động ngư nghiệp: - HS lớp nhận xét bổ sung - Gv nhận xét, cho điểm B Dạy bài 28' Giới thiệu bài Ghi đầu bài 2.Hoạt động 1:Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta - Yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu - Tiến hành thảo luận nhóm SGK, thu thập thông tin để điền vào - Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng sau: bảng - Kết làm việc tốt: TT Ngành công ghiệp Sản phẩm chính Thuận lợi Khai thác dầu khí Dầu thô khí đốt Vùng biển có dầu khí Sản xuất điện Điện Sông ngòi có thác ghềnh Chế biến LTTP gạo, trái cây Có đất phù sa màu mỡ, nhiều nhà máy - Nhận xét -Tổng hợp các ý kiến HS - Kết luận: Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng Nam Bộ đã trỏ thành vùng có nghành công nghiệp phát triển mạnh nước ta với số nghành nghề chính như: khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm - Các nhóm HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 3- HS trình bày lại các nội dung kiến thức đã học (6) Hoạt động 2: Chợ tiếng trên sông - Yêu cầu HS nhắc lại phương tiện giao thông lại chủ yếu người dân Nam Bộ + Vậy các hoạt động sinh hoạt mua bán, trao đổi người dân thường diễn đâu? - GV giới thiệu: Chợ - Một nét văn hoá đặc trưng người dân đồng Nam Bộ - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, mô tả hoạt động mua bán, trao đổi chợ trên sông người dân - Nhận xét câu trả lời HS -Trả lời: Xuồng ghe -Trả lời: trên các sông -Lắng nghe, quan sát -3- HS trình bày trước lớp : Chợ thường họp đoạn trên sông thuận tiện cho việc gặp gỡ xuồng ghe từ nhiều nơi đổ Trên xuồng ghe người dân buôn bán đủ thứ, nhiều là hoa :mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm Các hoạt động mua bán ,trao đổi diễn trên sông các xuồng ghe ,tạo khung cảnh nhộn nhịp ,tấp nập -HS lớp lắng nghe ,bổ sung - Lắng nghe ,ghi nhớ -Kết luận : Chợ trên sông là nét văn hoá đặc trưng độc đáo đồng Nam Bộ, cần đựoc tôn trọng và giữ gìn Hoạt động 3: Trò chơi: Giải ô chữ - GV phổ biến luật chơi + GV chuẩn bị sẵn các ô chữ với các nội dung khác nhau, có kèm theo lời gợi ý + HS lớp có nhiệm vụ giải các ô chữ đó ,dựa vào gợi ý GV - HS nào giải nhiều ô chữ nhanh và đuúng nhận phần thưởng từ phía giáo viên - Nội dung các ô chữ Đây là khoáng sản khai thác chủ yếu đồng Nam Bộ D Ầ U M Ỏ Nét văn hoá độc đáo người dân Nam Bộ thường diễn đây S Ô N G Đây là hoạt động sản xuất người dân lương thực ,thực phẩm đem lại hiệu lớn C H Ế B I Ế N Đồng Nam Bộ mệnh danh là phát triển nước ta V Ù N G C Ô N G N G H I Ê P (7) - Yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ sau : Đồng Nam Bộ - HS hoàn thiện sơ đồ Hoạt động công nghiệp: Chợ - Nét - 2-3 HS nhìn vào sơ đồ khai thác dầu văn hoá độc ,trình bày lại nội dung khí, chế biến đáo kiến thức bài học vừa học LTTP 2' Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học.Yêu càu HS nhà học bài -o0o Ngày soạn: 17/02/2013 Ngày giảng: Thứ ngày 19/02/2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (trang 124) A Mục tiêu : - Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số - Làm BT : 2(cuối tr.123) ; 3(tr.124) ; 2(c,d - tr.125) B Đồ dùng dạy – học - GV: Hình vẽ bàI tập SGK - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : 5' - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các - HS lên bảng thực yêu cầu, HS em làm các bài tập hướng dẫn luyện lớp theo dõi để nhận xét bài làm tập thêm tiết trước bạn - GV nhận xét, ghi điểm cho HS II Bài : Giới thiệu bài 3' - Nghe GV giới thiệu bài - Trong học này, các em làm các bài tập luyện tập các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, ,9 và các kiến thức ban đầu phân số Nội dung bài * Hướng dẫn luyện tập * Bài (cuối tr 123) 10' - GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài - HS làm bài vào bài tập - Với các HS không thể tự làm bài GV Có thể trình bày bài sau : hướng dẫn các em làm phần a, sau đó Tổng số HS lớp đó là : yêu cầu tự làm phần b 14 + 17 = 31 (HS) 14 Số HS trai 31 HS lớp (8) 17 Số HS gái 31 HS lớp - HS đọc, lớp nghe và nhận xét - GV gọi HS đọc bài làm mình trước lớp - GV nhận xét và cho điểm HS * Bài (tr.124) : 10' - em đọc - Ta rút gọn các phân số so sánh - GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi : - HS lên bảng làm bài, HS lớp - Muốn biết các phân số đã cho làm bài vào bài tập Có thể trình phân số nào phân số 5/9 ta đã bày bài sau Rút gọn các phân số làm nào ? đã cho ta có : - GV yêu cầu HS làm bài 20 20 :4 15 = = ; = 36 36 :4 18 15 :3 = ; 18 :3 45 45 :5 = = 25 25 :5 35 :7 = 63 :7 9 Vậy các phân số 35 63 ; = 20 và 36 ; 35 63 - GV chữa bài và cho điểm HS * Bài (tr.125) : - Gọi HS nêu Y/C BT Cho HS tự làm vào - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS III Củng cố - dặn dò : - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau 45 8' * HS có thể nhận xét 25 > 1; < nên phân số này không thể nhau, sau đó rút gọn phân số còn lại để tìm phân số 4' - 1em nêu Y/C bài - HS lên bảng đặt tính và tính Cả lớp làm vào - Lắng nghe, ghi nhớ -o0o - Tiết 2: Thể dục ( GV chuyên dạy) -o0o - Tiết 3: Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu - Đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ, hẳn các triều đại trước - Tên số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê (9) II Đồ dùng dạy- học - Phiếu thảo luận Nhóm Các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê Tác giả Tác phẩm Nội dung Các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê Tác giả Tác phẩm Nội dung - Hình SGK - Gvvà HS sưu tầm thông tin các tác phẩm văn học, khoa học các nhà thơ, nhà khoa học thời Hậu Lê(Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ 4' Gọi HS trả lời câu hỏi bài 18 - HS thực Y/c - GVnhận xét và cho điểm HS B Dạy bài 27' 1.Giới thiệu bài - Cho HS Q/S chân dung Nguyễn Trãi và nói - HS quan sát chân dung và nói điều hiểu biết Nguyễn Trãi điều mình biết Nguyễn - GVgiới thiệu bài: Thời Hậu Lê nhờ chú ý Trãi đến phát triển giáo dục nên văn hoá và khoa học phát triển, đã để lại cho dân tộc ta tác phẩm, tác giả tiếng.guyễn Trãi là tác giả tiêu biểu cho văn học và khoa học thời Hậu Lê Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu văn học và khoa học thời Hậu Lê 2.Hoạt động 1:Văn học thời hậu Lê - HS chia các nhóm , nhận phiếu - Cho HS hoạt động nhóm với định hướng thảo luận , Sau đó cùng đọc sau: SGK, thảo luận để hoàn thành +Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng phiếu thống kê các tác giả, tác phẩm văn học - Kết thảo luận là: thời Hậu Lê PHiếu thảo luận Nhóm Các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguỹen Trãi Bình Ngô đại cáo Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc Vua Lê Thánh Các tác phẩm thơ Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi công Tông, Hội Tao đức nhà vua đàn Nói lên tâm người muốn đem Nguyễn Trãi ƯcTrai thi tập (10) tài năng, trí tuệ giúp ích cho đất nước, cho dân lại bị quan lại ghen ghét, vùi dập Lý Tử Tấn Các bài thơ Nguyễn Húc - GV theo dõi các nhón làm việc - Y/C các nhóm báo cáo k/q thảo luận - GV nhận xét, sau đó y/c HS dựa vào nội dung phiếu TLCH: + Các tác phẩm văn học thời kỳ này viết chữ gì ? - Giới thiệu chữ Hán, chữ Nôm: Chữ Hán là chữ viết người Trung Quốc Khi người Trung Quốc sang xâm lược và đô hộ nước ta họ đã truyền bá chữ Hán vào nước ta, nước ta chưa có chữ viết nên tiếp thu và sử dụng chữ Hán Chữ Nôm là chữ viết người Việt ta sáng tạo dựa trên hình dạng chữ Hán Việc sử dụng chữ Nôm ngày càng phát triểnqua các tác phẩm các tác giả, đặc biệt vua Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, cho thấy ý thức tự cường dân tộc ta + Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kỳ này ? + Nội dung các tác phẩm thời kỳ này nói lên điều gì ? - Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học thời kỳ này đã cho ta thấy sống xã hội thời Hậu lê - GV đọc cho HS nghe số đoạn thơ, đoạn văn các nhà thơ thời kỳ này Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê - Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng sau: + Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê - HS làm việc theo nhóm - các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng, lớp cùng kiểm tra kết quả; bổ sung ý kiến + Các tác phẩm văn học thời kỳ này viết chữ Hán và chữ Nôm + Một số HS kể trước lớp + Một số HS phát biểu ý kiến - HS nghe Trình bày hiểu biết các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê mà mình tìm hiểu - HS chia thành cácnhóm, nhận phiếu, đọc cùng SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu Kết thảo luận là: Phiếu thảo luận Nhóm: Các tác giả, tác phẩm khoa học thời Hậu Lê Tác giả Tác phẩm Nội dung Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử kí toàn Ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng thư Vương đến đầu thời Hậu Lê Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lực Ghi lại diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn (11) Nguyễn Trãi Lương Thế Vinh Dư địa chí Xác định rõ rành lãnh thổ quốc gia, nêu lên tài nguyên, sản phẩm phong phú đất nước và số phong tục tập quán nhân dân ta toàn Kiến thức toán học Đại thành pháp - GV theo dõi các nhóm làm việc - Y/C các nhóm báo cáo kết thảo luận - GV nhận xét kết thảo luận các nhóm, sau đó yêu cru dựa vào nội dung phiếu trả lời các câu hỏi: + Kể tên các lĩnh vực khoa học đã các tác giả quan tâm nghiên cứu thời Hậu Lê + Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu lĩnh vực trên - GV: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hẳn các thời kỳ trước Hỏi: Qua nội dung tìm hiểu, em thấynhững tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kỳ này ? - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng để lớp cùng kiểm tra két + Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu lịch sử, địa lý, toán học, y học + HS phát biểu ý kiến, HS cần nêu tác giả, tác phẩm - Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho thời kỳ này Củng cố, dặn dò: 4' - Cho HS giới thiệu tác giả, tác phẩm lớn thời Hậu Lê( Nguyễn TRãI, Lương Thế Vinh, ) mà các em đã sưu tầm - GV khen ngợi HS và giới thiệu các em có thể tìm qua số sách như: + Danh nhân đất Việt - nxb Thanh Niên +Thần đồng nước ta - nxb Giáo dục + Chuyện hay sử cũ- nxb niên -o0o - Tiết 4: Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG (trang 48) A Mục đích, yêu cầu : - Nắm tác dụng dấu gạch ngang ( ND ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) - HS khá, giỏi viết đoạn văn ít câu, đúng yêu cầu BT2 (mục III) B Đồ dùng dạy - học : - GV :Viết sẵn đoạn văn a phần nhận xét; đề bài số - HS : SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học : (12) Hoạt động dạy TL 4' Hoạt động học I Bài cũ : - Nêu VD các từ ngữ nói Cái - HS thực yêu cầu, lớp nhận đẹp xét - Giải thích câu thành ngữ: Mặt trời hoa, chữ gà bới Đặt câu với thành ngữ - GV nhận xét, ghi điểm cho HS II Bài : Giới thiệu : 3' - em đọc lớp đọc thầm - Gọi HS đọc đoạn văn a - Đã học: dấu chấm, dấu hai chấm, dấu - Trong đoạn văn có dấu câu phẩy, dấu chấm hỏi nào các em đã học? * Giờ học hôm các em - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài học dấu gạch ngang để nắm tác dụng và cách sử dụng nó viết văn Nội dung bài 10' a) Nhận xét: - em nối tiếp đọc đoạn - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội a) – Cháu nhà ai? dung - Thưa ông, cháu nhà ông Thư - Y/C HS tìm câu văn có dấu b) Cái đuôi dài - phận khoẻ nhất… gạch ngang Giáo viên ghi nhanh lên đã bị trói xếp vào bên mạn sườn bảng c) + Trước bật quạt… + Khi điện đã vào quạt + Hàng năm… + Khi không dùng… - Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu: + Chỗ bắt đầu lời nói nhân vật - Theo em, dấu gạch ngang trong đối thoại (ở đoạn a) đoạn văn trên có tác dụng gì? + Phần chú thích câu (ở đoạn b) + Các ý đoạn liệt kê (đoạn c) - GV nhận xét, chốt lại b) Ghi nhớ : 3' - em đọc ghi nhớ - Y/C HS nêu VD tác dụng dấu - HS nêu VD gạch ngang Nhận xét Luyện tập : * Bài : 7' - Học sinh đọc yêu cầu, và nội dung - em đọc, lớp đọc thầm bài - Học sinh thảo luận nhóm đôi: Tìm - Tác dụng dấu gạch ngang các câu có dấu gạch ngang và nêu tác - Đánh dấu phần chú thích câu dụng dấu Nhận xét (bố Pa- xcan là nhân viên Sở tài Câu có dấu gạch ngang chính) + Pa – xcan thấy bố minh - viên - Đánh dấu phần chú thích câu chức Sở tài chính - cặm cụi… “ (đây là ý nghĩ Pa – xcan) (13) Những … Một công việc buồn tẻ làm - Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu “ chỗ bắt đầu câu nói Pa – xcan Pa – xcan nghĩ thầm - Con hi vọng món quà này … vì - Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu tính Pa – xcan nói phần chú thích (đây là lời Pa – xcan - GV nhận xét, chốt lại nói với bố) *Bài : Học sinh đọc yêu cầu và nội 10' - em đọc YC và ND dung bài tập: Đề bài yêu cầu viết đoạn văn nội - Kể nói chuyện bố dung gì? mẹ với em tình hình học tập em tuần qua - Dấu gạch ngang đoạn văn có - Đoạn văn có dấu gạch ngang để đánh tác dụng gì? dấu câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích - Học sinh suy nghĩ viết bài VD: Hôm thứ bẩy, bố công tác - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn văn Ăn cơm tối xong, bố tôi hỏi: mình trước lớp Nhận xét ( sửa - Tuần qua học hành nào? cách dùng từ, đặt câu, viết văn cho học Tôi vui vẻ trả lời bố: sinh) - Cô giáo khen chữ tiến nhiều Con điểm 10 đây bố - Con gái bố giỏi quá - Bố tôi sung sướng lên - GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm HS viết tốt III Củng cố -dặn dò : 3' - Dấu gạch ngang có tác dụng làm gì - HS nêu đoạn văn? - Nhắc HS học thuộc ghi nhớ, viết lại - Lắng nghe, ghi nhớ đoạn văn vào bài tập Chuẩn bị bài - Nhận xét học -o0o Ngày soạn: 18/02/2013 Ngày giảng: Thứ ngày 20/02/2013 Tiết : Khoa học ÁNH SÁNG I Mục tiêu: - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, lửa, + Vật chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế, - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng và từ vật truyền tới mắt II Đồ dùng dạy học: - GV : Đồ dùng thí nghiệm - HS ; SGK, (14) III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: Nêu biện pháp làm giảm tiếng ồn ? C Bài mới: Giới thiệu bài – Viết đầu bài Hoạt động 1: Các vật tự phát ánh sáng và các vật chiếu sáng * Mục tiêu: Phân biệt các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng - Y/c các nhóm báo cáo kết Hoạt động 2: Đường truyền ánh sáng * Mục tiêu : Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng - Y/c HS chơi trò chơi : Dự đoán đường truyền ánh sáng tới đâu Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền ánh sáng qua các vật * Mục tiêu : Biết làm thí nghiệm để xác định các vật có ánh sáng truyền qua và không cho ánh áng truyền qua - HS làm thí nghiệm Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật nào? * Mục tiêu : Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt - Tiến hành làm thí nghiệm trang 91 SGK - Nêy các ví dụ điều kiện nhìn thấy mắt TL 1' 4' Hoạt động trò - Lớp hát đầu - HS nêu 28' - Nhắc lại đầu bài - Thảo luận nhóm Hình 1: Ban ngày: + vật tự phát sáng : Mặt trời + Vật chiếu sáng: Bàn, ghế, nàh cửa, cây cối, sân trường… Hình 2: Ban đêm: + Vật tự phát sáng: Ngọn đèn, bóng điện (khi có dòng điện chạy qua), trăng, - Vật chiếu sáng: Sách trên bàn, gương, bàn ghế… - Cho – HS đứng các vị trí khác lớp, HS hướng đèn tới các HS đó - HS so sánh với dự đoán - Quan sát hình và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe * Kết luận: ánh sáng truyền theo đường thẳng - HS làm thí nghiệm trang 91 – Làm theo nhóm - Ghi kết thí nghiệm vào bảng + Các vật cho gần toàn ánh sáng qua: Kính trong, nước, không khí… + Các vật cho phần ánh sáng qua: Kính mờ… (15) + Các vật không cho ánh sáng qua: Tấm bìa - Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt Củng cố – Dặn dò: Mắt nhìn thấy vật nào? - Nhận xét tiết học - Về học kỹ bài và CB bài sau 2' - Nhìn thấy các vật qua cửa kính không nhìn thấy các vật qua cửa gỗ - Trong phòng tối phải bật đèn nhìn thấy các vật o0o Tiết : Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (trang 126) A Mục tiêu : - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số - Làm BT : 1, B Đồ dùng dạy - học - GV: chuẩn bị băng giấy kích thước 20cm x 80cm - HS: băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm Bút màu C Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động dạy TL 5' Hoạt động học I Bài cũ : - Gọi HS lên bảng chữa BT tiết - em lên bảng làm bài trước - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS II Bài : 3' Giới thiệu bài : Trong bài học hôm - HS lắng nghe chúng ta cùng tìm hiểu và thực hành phép cộng các phân số Nội dung bài : 15' * HD hoạt động với đồ dùng trực quan - GV nêu vấn đề : có băng giấy, - em đọc ví dụ Bạn Nam tô màu đó Nam tô tiếp băng giấy, sau băng giấy Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần băng giấy ? - GV nêu : Để biết bạn Nam đã tô màu tất bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt động với băng giấy - GV hướng dẫn HS làm việc với băng giấy, đồng thời làm với băng giấy to : - HS tự nhẩm và nhớ vấn đề nêu (16) + Gấp đôi băng giấy lần để chia băng giấy thành phần + Hỏi : Băng giấy chia thành phần ? + Lần thứ bạn Nam tô màu phần băng giấy ? + HS tô màu theo yêu cầu + Lần thứ hai bạn Nam tô màu phần băng giấy ? + Như bạn Nam đã tô màu phần ? + Hãy đọc phân số phần băng giấy mà bạn đã tô màu - GV kết luận : Cả lần bạn Nam tô màu tất là băng giấy * Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu - GV nêu lại vấn đề trên, sau đó hỏi HS : Muốn biết bạn Nam tô màu tất phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì ? - GV hỏi : Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy phần băng giấy ? - Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bao nhiêu ? - GV viết lên bảng : + - HS thực hành + Băng giấy chia thành phần ? + Lần thứ bạn Nam đã tô màu băng giấy + Lần thứ hai bạn Nam tô màu băng giấy + Bạn Nam đã tô màu phần + HS đọc + Bạn Nam đã tô màu băng giấy - Làm phép tính cộng + - HS: Bằng năm phần mười tám băng giấy - Ba phần tám cộng hai phần tám năm phần tám = - GV hỏi : Em có nhận xét gì tử số 8 hai phân số số phân số và so với tử phép cộng + = ? - Em có nhận xét gì mẫu số hai phân số hai phân số 2 và 5 - HS nêu + = - Ba phân số có mẫu số so với mẫu số phép cộng + = - GV nêu : Từ đó ta có phép cộng các phân số sau : - GV hỏi : Muốn cộng hai phân số có - HS thực lại phép cộng - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số (17) cùng mẫu số ta làm nào 9' Luyện tập : * Bài 1: Tính - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài , HS lớp làm bài vào bài tập Trình bày bài làm sau : 2+3 = =1 5 3+ + = = =2 3+ 10 + = = + 25 a) + = b) c) 35 d) 25 - HS tóm tắt trước lớp - GV nhận xét bài làm HS trên bảng, sau đó cho điểm HS * Bài : - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán - GV hỏi : Muốn biết hai ô tô chuyển bao nhiêu phần số gạo kho chúng ta làm nào ? 8' - Chúng ta thực phép cộng phân số + - HS làm bài vào bài tập Bài giải Cả hai ôtô chuyển là : - GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp kho) + = Đáp số : - Nhận xét, ghi điểm cho HS 3' (số gạo số gạo kho - Lắng nghe, ghi nhớ III Củng cố – dặn dò : - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học o0o - Tiết : Tập đọc KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (trang 48) A Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc - Hiểu ND : Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời các câu hỏi ; thuộc khổ thơ bài) B Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ bài thơ (18) - HS :SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy TL Hoạt động học I KTBC : 5' - Gọi HS đọc bài" Hoa học trò" Và trả - em nối tiếp đọc HS khác nhận xét lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm cho HS II Bài : Giới thiệu bài: 3' - HS quan sát tranh - Cho HS quan sát tranh minh hoạ Bài thơ nhà thơ Nguyễn Khoa - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài Điềm sáng tác năm kháng chiến chống Mĩ gian khổ Nội dung bài : a) Luyện đọc : 12' - HS đọc - GV gọi HS đọc - Bài chia làm đoạn - Hỏi: Bài chia làm đoạn - HS tiếp nối đọc lớp đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần thầm - HD đọc từ khó bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu từ chú giải - Yêu cầu hs đọc bài theo cặp - 1, em đọc các từ khó đọc - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc chú giải - lớp đọc thầm - HS cùng bàn nối tiếp đọc bài - 1, HS đọc bài - Theo dõi GV đọc mẫu - GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu nội dung : 10' - Y/C HS đọc đoạn - Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Như nào là em bé ngủ trên - Những em bé lớn trên lưng mẹ có lưng mẹ? nghĩa là em bé lúc nào ngủ trên lưng mẹ Mẹ dâu làm gìcũng địu em trên lưng - Người mẹ làm công việc gì, - Người mẹ vừa lao động : giã gạo, tỉa công việc đó có ý nghĩa bắp, vừa nuôi khôn lớn Mẹ giã nào? gạo để nuôi đội Những công việc đó đóng góp to lứn vào công chống Mĩ cứu nước toàn dân tộc - Câu thơ “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ - Câu thơ gợi hình ảnh nhịp chày em nghiêng” hiểu nào? tay mẹ nghiêng làm giấc ngủ em bé trên lưng mẹ chuyển động nghiêng theo - Những hình ảnh nào bài nói lên - Nhưng hình ảnh đó là: lưng đưa nôi tình yêu thương và niềm hy vọng và tim hát thành lời, me Thương Angười mẹ con? kay,mặt trời mẹ em nằm trên lưng.Hình ảnh nói len niềm hi vọng (19) người mẹ con: Mai sau lớn vung chày lún sân - Cái đẹp bài thơ là thể lòng yêu nước thiết tha và tìmh thương người mẹ - Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Cái đẹp thể bài thơ này là gì? - Hỏi HS ND bài c Luyện đọc diễn cảm và HTL: - Gọi HS đọc nối tiếp bài - HS tìm giọng đọc - GV treo bảng phụ đoạn thơ - GV đọc mẫu đoạn thơ - HS đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn, toàn bài - Nhận xét ghi điểm - GV ghi ND bài lên bảng III Củng cố – dặn dò : - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học 7' - HS tiếp nối đọc - Nêu cách đọc bài - Lắng nghe - HS tìm từ - 2, em thi đọc bài, lớp nhận xét - 1, HS nhắc lại 3' - Lắng nghe, ghi nhớ o0o Tiết : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (trang 47) A Mục đích, yêu cầu : - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện ( đoạn truyện ) đẫ nghe, đã đọc, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác - Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoan truyện ) đã kể B Đồ dùng dạy - học : - Một số truyện thuộc đề tài bài kể chuyện C Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy I Kiểm tra bài cũ : - Gọi vài em kể lại câu chuyện tuần trước - Nhận xét, ghi điểm cho HS II Dạy bài : Giới thiệu bài: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà hs Hướng dẫn học sinh kể chuyện : a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập: TL 5' Hoạt động học - HS kể lại chuyện Con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa chuyện HS khác nhận xét 4' Nghe giới thiệu Đưa các chuyện đã sưu tầm, chuẩn bị nhà 10' (20) - Gọi HS đọc đề bài GV chép đề bài lên bảng GV gạch chữ : - em đọc đề bài nghe, đọc ca ngợi cái đẹp, - HS gạch chân SGK đấu tranh… - GV hướng dẫn quan sát tranh SGK - Quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng - GV gợi ý: chọn chuyện SGK, có Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre thể chọn sách tham khảo trăm đốt… - Em định kể câu chuyện gì ? - HS nêu câu chuyện định kể - Vì em thích câu chuyện đó ? - Nêu lí b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi 18' ý nghĩa câu chuyện - GV nhắc HS: có thể mở bài gián tiếp, - HS nghe kết bài mở rộng, chuyện dài có thể kể theo đoạn -Tổ chức kể theo cặp - HS kể chuyện theo cặp -Thi kể chuyện trước lớp - Mỗi tổ cử HS thi kể, nêu ý nghĩa - Lớp nhận xét - GV nhận xét bình chọn HS kể hay nhất, tuyên dương HS Củng cố, dặn dò : 3' - Trong các câu chuyện vừa kể em thích - Vài em nêu ý kiến chuyện nào ? Vì ? - Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị trước tiết kể chuyện sau o0o -Ngày soạn: 19/02/2013 Ngày giảng: Thứ ngày 21/02/2013 Tiết 1: Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( tiếp theo) (trang 127) A Mục tiêu : - Biết cộng hai phân số khác mẫu số - Làm BT : 1(a, b, c) ; 2(a, b) B Đồ dùng dạy - học : - GV: chuẩn bị ba băng giấy màu kích thước 1dm x 6dm - HS: Mỗi HS chuẩn bị ba băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 12cm Kéo C Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động dạy TL Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : 5' - Nêu cách cộng các phân số cùng - HS lên bảng thực yêu cầu mẫu chữa BT làm nhà - GV nhận xét và cho điểm HS II Bài : (21) Giới thiệu bài : 3' - Chúng ta đã biết thực phép cộng các phân số có cùng mẫu số, bài - Nghe GV giới thiệu bài học hôm giúp các em biết cách cộng các phân số khác mẫu số Nội dung bài 12' a) Hoạt động với đồ dùng trực quan - GV nêu vấn đề : Có băng giấy - HS đọc lại vấn đề GV nêu màu, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy Hỏi hai bạn lấy bao nhiêu phần băng giấy màu ? - GV : Muốn biết hai bạn đã lấy bao nhiêu phần băng giấy màu chúng ta cùng hoạt động với băng giấy - GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy, đồng thời cùng làm mẫu với các băng giấy màu đã chuẩn bị : + GV hỏi : Ba băng giấy đã chuẩn bị nào so với ? + GV : Hãy gấp đôi băng giấy theo chiều dài, sau đó dùng thước chia phần đó thành phần + GV yêu cầu HS làm tương tự với băng giấy còn lại + Hãy cắt lấy băng giấy thứ 1 băng giấy và - Như (bằng nhau, giống nhau) - HS thực và nêu : Băng giấy chia thành phần + HS cắt (cắt lấy phần) + HS cắt (cắt lấy phần) + Hãy cắt lấy băng giấy thứ hai + Hãy đặt - HS thực - HS thực băng giấy lên băng giấy thứ ba - Hai bạn đã lấy phần nhau? - Vậy hai bạn đã lấy phần băng giấy ? b) Hướng dẫn thực phép cộng các phân số khác mẫu số : - GV nêu lại vấn đề bài phần a sau đó hỏi : Muốn biết hai bạn đã lấy bao nhiêu phần băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì ? - Em có nhận xét gì mẫu số hai phân số này ? - Cả hai bạn đã lấy phần - Hai bạn đã lấy băng giấy - Chúng ta làm phép tính cộng : + - Mẫu số hai phân số này khác - Chúng ta cần quy đồng mẫu số hai (22) - Vậy muốn thực phép cộng hai phân số này chúng ta cần làm gì truớc ? phân số này sau đó thực tính cộng - HS lên bảng thực quy đồng và cộng phân số trên, các HS khác làm vào giấy nháp • Quy đồng mẫu số hai phân số : - GV yêu cầu HS làm bài 2 = ; • Cộng hai phân số : - Hãy so sánh kết cách này với cách chúng ta dùng băng giấy để cộng - GV: Qua bài toán trên bạn nào có thể cho biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta làm nào? Luyện tập - thực hành Bài : - GV yêu cầu HS tự làm bài ×3 = ×3 + 3 = ×2 = 3×2 = + = - Hai cách cho kết là băng giấy - Muốn cộng hai phân số khác chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số cộng hai phân số đó 9' - HS nêu Y/C BT - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Chảng hạn : + ta a) • Quy đồng hai phân số có : = 12 • Vậy - GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài lần Bài : - GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS đã làm bài trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS III Củng cố - dặn dò : - em nhắc lại quy tắc phép cộng hai phân số khắc mẫu số - Về nhà làm bài tập 17 12 b) + 8' Vậy 2× 3×4 + = ; = 12 = ×3 = ×3 + 12 = quy đồng hai phân số ta có: 9× 45 3 × 12 = = ; = = 4 ×5 20 5 × 20 45 12 57 + = + = 20 20 20 - Các phần c tương tự 3' ¿ 1× 3 4 ×5 ¿ a3 + = + = + = ¿b¿ + = + = 12 12 ×3 12 12 12 25 25 ×5 - HS nhắc lại (23) - CBBS: Luyện tập - Lắng nghe - Nhận xét học o0o Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI (trang 50) A Mục đích, yêu cầu : - Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1) ; viết đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích (BT2) B Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn cách miêu tả đoạn văn Vũ Bằng và Ngô Văn Phú - Viết sẵn đề bài bài tập số 2; tranh ảnh, thật C Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TL Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : 5' - Gọi học sinh đọc đoạn văn Bàng + Bàng thay lá: Tác giả quan sát và thay lá và Cây tre miêu tả lĩ màu sắc, hình dáng khác - Nhận xét cách miêu tả tác giả? hai lưa lộc non cách dùng các từ so sánh - Nhận xét cho điểm + Cây tre: Tả bụi tre thực rậm rịt gai II Bài : góc hình ảnh so sánh Giới thiệu bài : Giờ học hôm 3' các em tiếp tục học cách quan sát và - Lắng nghe miêu tả các phận cây, đó là hoa và Nội dung bài: 13' * Bài : - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung - HS tiếp nối đọc đoạn văn Hoa sầu đâu và cà chua - Học sinh suy nghĩ và nhận xét về: a/ Hoa sầu đâu: + Cách miêu tả hoa (quả) nhà văn? - Tả chùm hoa, không tả bông + Cách miêu tả nét đặc sắc hoa - Tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh ( mùi thơm hoa mát + Tác giả đã dùng biện pháp mẻ hườn cau, dịu dàng hoa nghệ thuật gì để miêu tả? mộc) hoà với các mùi hương khác - Học sinh nêu ý kiến Nhận xét bổ đồng quê sung - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tính - Học sinh đọc lại phần nhận xét đã ghi chất tác giả: hoa nở cười… lên bảng thứ men b/ Quả cà chua: - Tả cây cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ còn xanh … (24) chín - Tả cà chua xum xuê, chi chít với hình ảnh so sánh ( đàn gà mẹ đông … là mặt trời ) và hình ảnh nhân hoá (leo nghịch ngợm, thắp đèn lồng) - GV nhận xét, chốt lại * Bài : 16' - Hướng dẫn học sinh: Viết đoạn văn - học sinh đọc đề bài (từ -7 câu) tả hình dáng, màu sắc, hương vị mà em thích - Học sinh viết bài: VD: - Học sinh nối tiếp đọc các đoạn văn + Gần Tết, cây cam nhà em chín rộ, cành nào sai trĩu Quả nào - Nhận xét, sửa cách dùng từ, đặt câu, to vốc tay, vỏ màu vàng diễn đạt ý cho học sinh - có đậm, vỏ căng mọng nước Đi học về, - Cho điểm bài viết hay uống cốc nước cam thì thật là mát và bổ III Củng cố, dặn dò : 3' - Nhận xét học - Hoàn thành đoạn văn Đọc thêm đoạn văn Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua - Chuẩn bị bài sau o0o Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP (trang 52) A Mục đích, yêu cầu : - Biết số câu tục ngữ có liên quan đến cái đẹp (BT1) ; nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết (BT2) , dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao cái đẹp (BT3), đặt câu với từ tả mức độ cao cái đẹp ( BT4 ) - HS khá, giỏi nêu ít từ theo Y/C BT3 và đặt câu với từ B Đồ dùng dạy - học : - GV: Viết sẵn bài tập lên bảng lớp - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy TL Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : 5' - Đọc lại đoạn văn kể lại nói - học sinh đọc lại chuyện em và bố mẹ tình hình học tập em tuần qua đó có dùng dấu gạch ngang - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? - em nêu ghi nhớ (25) - Nhận xét, cho điểm II Bài : Giới thiệu bài : 2' Giờ học hôm giúp các em - Lắng nghe hiểu nghĩa và biết sử dụng các câu tục ngữ đúng tình để nói cái đẹp Nội dung bài * Hướng dẫn học sinh làm bài tập 8' - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp với Suy nghĩ và tự làm bài tục ngữ sau - em lên bảng nối ô ghi nghĩa thích hợp với mội câu tục ngữ, làm vào bài tập Nghĩa Phẩm chất quý Hình thức thường thống Tục ngữ vẻ đẹp bên với ND ngoài Người tiếng nói Chuông kêu khẽ đánh bên thành + kêu Tốt gồ tốt nước sơn + Cái nết đánh chết cái đẹp + Trông mặt mà bắt hình dong + Con lợn có béo cỗ lòng ngon - Gọi học sinh đọc lại câu tục ngữ - em đọc và nêu ý nghĩa câu Bài : Nêu trường hợp có thể sử 6' - Học sinh đọc yêu cầu dụng câu tục ngữ nói - HS làm bài trên - 2,3 HS nêu kết - học sinh khá giỏi làm bài mẫu VD: Bố dẫn em mua bút Em chọn giáo viên nêu bài mẫu thử hai cái Một cái hiệu Hà Nội trông - Gọi học sinh nối tiếp nêu trước lớp hình thức bên ngoài thì đẹp ngòi viết lại không đẹp Còn cái bút Trường Sơn trông bên ngoài không đẹp cái bút nét bút viết đẹp và trơn Bố bảo: “ Con - Nhận xét, cho điểm dùng cái bút Trường Sơn này đi, tốt gỗ Bài : Tìm các từ ngữ miêu tả mức tốt nước sơn ” độ cái đẹp 8' - Chia học sinh theo nhóm Học - Học sinh đọc yêu cầu sinh thảo luận và tìm từ theo yêu - HS thảo luận theo nhóm cầu - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nêu kết trước lớp VD: Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, - Nhận xét, kết luận các từ đúng giai nhân, mê hồn; mê li; vô cùng; - Khen các nhóm tìm nhiều từ không tả xiết; không bút văn nào tả nổi, đúng nghiêng nước nghiêng thành, tiên; (26) Bài : Đặt câu với từ ngữ em vừa tìm - Suy nghĩ, tự đặt câu - Gọi học sinh nối tiếp đọc các câu đặt Nhận xét - Học sinh viết các câu văn hay vào không tưởng tượng 8' - Học sinh đọc yêu cầu VD: Động Phong Nha đẹp tuyệt trần - Cô đẹp nghiêng nước nghiêng thành VD: - Bức tranh đẹp tuyệt vời - Phong cảnh đây đẹp mê hồn không có bút văn nào tả - Phong cảnh động Hương Tích đẹp không thể tưởng tượng - Núi rừng Tây Bắc đẹp vô cùng - Nhận xét, ghi điểm xcho HS III Củng cố - dặn dò : - Học thuộc các câu tục ngữ bài tập Làm bài tập Chuẩn bài sau 3' - Nhận xét học - Lắng nghe, ghi nhớ o0o Tiết : Kĩ thuật TRỒNG RAU, HOA ( Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng rau, hoa chậu - Trồng cây rau, hoa trên luống chậu II Đồ dùng dạy học - Chậu đã trồng rau, hoa - Dầm, cuốc - Bình tưới nước - Rổ đựng cỏ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu lại qui trình trồng cây rau , hoa chậu? B Bài Giới thiệu bài: hôm chúng học tiếp tiêt bài “Trồng cây rau, hoa.” Hướng dẫn HS thực hành trồng cây rau, hoa - Y/C HS thực hành trồng rau ,hoa TL Hoạt động HS 4' -2 HS nêu phần bài học Qua bước sau: + Đặt mảnh sành lên trên lỗ đay chậu + Cho đất vào chậu +Cho cây vào chậu và lấp đất +Tưới nước 27' - HS ghi đầu bài -HS thực hành, em trồng cây (27) chậu - Nhắc lại nội dung đã học tiết Đất trồng cây chậu nào? - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng ,dụng cụ thực hành HS - Nêu yêu cầu thực hành HS : em trồng cây yêu cầu trồng đúng kĩ thuật - GVchú ý quan sát uốn nắn, giúp đỡ thêm cho HS trồng đúng kĩ thuật Đánh giá kết học tập HS - GV tổ chức cho HS trưng bầy sản phẩm thực hành theo tổ nhóm *Treo bảng đánh giá sản phẩm theo số tiêu chuẩn - Giáo viên nhận xét đánh giá +Đất vườn, đất phù sa đất ruộng +Làm nhỏ đất và nhặt bỏ mảnh sành đá lẫn đất +Chộn ít phân chuồng ủ oai mục cho vào đất - Chậu, đất, bình tưới nước, cây hoa - HS thực hành trông cây - HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn: +Chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu + Thực đúng thao tác kĩ thuậtvà qui trình trồng cây chậu +Cây đứng thẳng ,vững tươi tốt + Đảm bảo đúng thời gian qui định C Củng cố- dặn dò 4' - Hãy trình bày lại cách trồng rau ,hoa - HS nêu lại vào chậu? - Tại phải tưới nhẹ nước quanh gốc - Tưới nhẹ cho cây khỏi bị lung cây? lay ảnh hưởng đến phát triển - GVnhận xét chuẩn bị ,tinh thần, thái cây độ học tập và kết thực hành - Hướng dẫn HS tưới cây chậu - Đọc trước bài và chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cho bài học "chăm sóc rau , hoa o0o -Ngày soạn: 20/02/2013 Ngày giảng: Thứ ngày 22/02/2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP (trang 128) A Mục tiêu : - Rút gọn phân số - Thực phép cộng hai phân số - Làm BT : ; 2(a,b) ; 3(a,b) B Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án - HS SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học chủ yếu : (28) Hoạt động dạy TL Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ: 5' - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các - HS lên bảng thực yêu cầu, HS em nêu cách thực phép cộng các lớp theo dõi để nhận xét bài làm phân số và làm các bài tập hướng dẫn bạn luyện thêm tiết trước - GV nhận xét và cho điểm HS II Bài : Giới thiệu bài : 2' - Trong học này, các em cùng - Nghe GV giới thiệu bài làm các bài toán luyện tập phép cộng các phân số Nội dung bài * Hướng dẫn luyện tập Bài : 10' - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào bài tập ¿ - GV yêu cầu HS đọc kết làm bài 2+5 6+9 15 12 a2 ¿ + = = ;b¿ + = = ¿c¿ + + = mình 3 3 5 5 27 27 27 - GV nhận xét bài làm HS - HS nêu yêu cầu bài Bài 2: 10' - Là các phân số khác mẫu số - Các phân số bài là phân số - Chúng ta phải quy đồng mẫu số cùng mẫu số hay khác mẫu số ? thực phép tính cộng -Vậy để thực phép cộng các - Thực phép cộng các phân số phân số này chúng ta làm nào - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm ? bài vào bài tập Có thể trình bày bài - GV yêu cầu HS làm bài sau : a) có : = + ×7 ×7 Rút gọn hai phân số ta 21 = 28 ; 2× = 7×4 = 28 - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS Vậy : 21+8 28 b) Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV nhắc HS : Mỗi phân số có nhiều 10' + 29 = 28 = 21 28 + 28 + 16 3 ×2 = = ; Giữ 16 8 ×2 16 5 5+6 11 + = + = = 16 16 16 16 16 nguyên a) = (29) + 15 cách rút gọn, nhiên bài tập này chúng ta rút gọn để thực phép cộng phân số , vì trước rút gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết là hai phân số có cùng mẫu số 3:3 = = 15 15 : Giữ 2 1+ + = + = = 15 5 5 nguyên 18 b) + 27 Rút gọn các phân số đã cho, ta có : = :2 :2 = ; 18 27 18 :9 = 27 :9 = Vậy - GV nhận xét bài làm HS III Củng cố - dặn dò : - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau 2+2 3' + 18 27 = + = = * Cũng có thể làm bước rút gọn giấy nháp và viết vào sau : 18 b) + 27 2 = + = 2+2 = - HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài o0o Tiết 2: Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (trang 53) A Mục đích, yêu cầu : - Nắm đặc điểm nội dung và hình thức đoạn văn bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích loài cây em biết (BT1,2, mục III) B Đồ dùng dạy - học - GV: tranh ảnh cây gạo, cây trám đen - HS: Sách, vở… C Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy I Bài cũ : - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả loài hoa thứ mà em biết - Nhận xét, cho điểm TL 5' Hoạt động học - học sinh đọc đoạn văn đã làm lại nhà (30) II Bài : Giới thiệu : Giờ học hôm giúp các em nắm nội dung và cách viết đoạn văn bài văn miêu tả cây cối Nội dung bài a) Nhận xét: - Đọc lại bài Cây gạo - YC HS thảo luận - Tìm các đoạn văn bài văn trên và nêu nội dung chính đoạn văn? - Nhờ dấu hiệu nào mà biết bài văn có đoạn? b) Ghi nhớ : - Trong bài văn miêu tả cây cối đoạn có đặc điểm gì? Luyện tập: * Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Y/C HS thảo luận nhóm đôi + Đọc bài văn + Xác định đoạn bài + Tìm nội dung chính đoạn - Goi các nhóm nêu ý kiến Nhận xét, bổ sung 2' 8' - học sinh đọc, lớp đọc thầm - thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: + Đoạn 1: Cây gạo già… nom thật đẹp (Tả vẻ đẹp cây gạo thời kỳ hoa.) + Đoạn 2: Hết mùa hoa… thăm quê mẹ.(Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.) + Đoạn 3: Ngày tháng qua đi… nồi cơm gạo mới.(Tả cây gạo thời kỳ quả.) - Hết đoạn văn có dấu chấm xuống dòng 4' - HS đọc ghi nhớ 8' - em đọc, lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu: + Đoạn 1: Ở đầu tôi … chừng gang.(Tả bao quát thân, cành, tán và lá cây trám đen.) + Đoạn 2: Trám đen… mà không chạm hại.(Tả hai loại: Trám đen tẻ và trám đen nếp.) + Đoạn 3: Cùi trám đen … trộn với xôi hay cốm.(Ích lợi trám đen.) + Đoạn 4: Chiều chiều… đầu (Tình cảm dân và người tả với cây trám đen.) - GV nhận xét, cho điểm HS * Bài : 10' - Học sinh đọc đề bài - em đọc, lớp đọc thầm - Giáo viên hướng dẫn: Muốn viết - Lắng nghe đoạn văn trước hết ta phải xác định xem đó là cây gì? Có lợi ích gì cho người và môi trường - Học sinh viết đoạn văn VD: Chúng em yêu quý cây phượng cây Tre bóng mát và làm cho (31) cảnh trường em thêm đẹp Mỗi lần nhìn hoa phượng nở, em lại cảm thấy yêu trường lớp, thầy cô và bạn bè - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét, sửa chữa cách dùng từ đặt câu diễn đạt cho học sinh - Cho điểm bài viết tốt III Củng cố - dặn dò : 3' - Em nào viết chưa hay thì viết lại đoạn văn Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học o0o Tiết 3: Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết ) I Mục tiêu: - Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu số việc cần làm bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương II Đồ dùng dạy học - GV: Nội dung trò chơi “ô chữ kỳ diệu” - Phiếu thảo luận - HS: Một câu chuyện gương giữ gìn các công trình công cộng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV T/g Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ 4' - Chúng ta cần phải giữ phép lịch - lúc nơi đâu? ăn uống nói chao hỏi - GVNX - NX B Bài 29' Giới thiệu bài Ghi đầu bài Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Xử lý tình - GV nêu tình SGK - Chia lớp thành nhóm - Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nếu là Thăng em thông đồng với lời rủ bạn Tuấn vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ người nên phải giữ - GV nhận xét gìn bảo vệ Viết vẽ lên tường *KL :Các công trình công cộng là tài làm bẩn ,mất thẩm mĩ sản chung xã hội Mọi người dân (32) có trách nhiệm gĩư gìn ,bảo vệ *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Y/c thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến các hành vi sau : Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá nhà chùa Gần tết đến ,mọi ngườidân xóm Lan cùng quét và quét vôi xóm ngõ Đi tham quan ,băt trước các anh chị lớn ,Quân và Dũng rủ khắc tên lên thân cây Các cô chú thợ điện sửa lại cột điện bị hỏng Trên đường học các bạn học sinh lớp 4E phát anh niên tháo ốcoẻ đường ray xe lửa ,các bạn đã báo chú công an để ngăn chặn hành vi đó - NX các câu trả lời học sinh +Vậy để giữ các công trình công cộng , em phải làm gì? - NX *Kết luận: người dân không kể già trẻ , nghề nghiệp phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng - GVgọi hs đọc ghi nhớ *Hoạt động 3:Liên hệ thực tế - Chia lớp thành nhóm - Y/c thảo luận theo câu hỏi sau: 1.Hãy kể tên công trình công cộng mà nhóm em biết - Tiến hành thảo luận - Đại diện các cặp đôi trình bày 1.Nam Hùng làm là sai.Bởi vì các tượng đá nhà chùa là công trình chung người, cần giữ gìn bảo vệ 2.Việc làm đó người là đúng vì xóm ngõ là lối chung người phải giữ gìn 3.Việc làm này hai bạn là sai vì việc đó làm ảnh hưởng đến môi trường(nhiều người khắc tên lên cây khiến cây chết) vừa ảnh hưởng đến thẩm mỹ chung 4.Việc làm này là đúng vì cột điện là tài sản chung đem lại điện cho người, các cô chú sửa điện là bảo vệ tài sản 5.Việc làm các bạn HS lớp 4E là đúng Các bạn có ý thức bảo vệ công, ngăn chặn hành vi xấu phá hại công kịp thời - HS nhận xét +Không leo trèo lên các tưọng đá, công trình công cộng +Tham gia vào dọn dẹp ,giữ gìn công trình chung Có ý thức bảo vệ công , Không khắc tên làm bẩn, làm hư hỏng các tài sản chung - NX - Lắng nghe - 1HS nhắc lại -Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày +Nhóm 1: 1.Tên công trình công cộng mà nhóm biết: Bệnh viện, nhà văn hoá, công viên (33) 2.Em hãy đề só hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó -Nhận xét các câu trả lời các nhóm -Hỏi: Siêu thị nhà hàng có phải là công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không? Để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng đó cần: Không khạc nhổ bừa bãi, không viết vẽ bậy, bẩn lên tường cây +Nhóm 2, nhóm 3, nhóm tương tự - Các nhóm nhận xét +Không.Vì đó không phải là các công trình công cộng +Có.Vì mặc dù không phải là các công trình là nơi công cộng cần phải giữ gìn - Nhận xét - Nhận xét *Kết luận: Công trình công cộng là công trình xây dựng mang tính văn hoá, phục vụ chung cho tất người Siêu thị nhà hàng Tuy không phải là các công trình công cộng chúng - 1-2 HS nhắc lại ta phải bảo vệ giữ gìn vì đó là sản phẩm người lao động làm Củng cố, dặn dò 2' - Trạm xá cầu cống có phải là công trình - Có cần bảo vệ và giữ gìn công cộng cần bảo vệ không? - GV nhận xét học o0o Tiết 4: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) o0o (34)

Ngày đăng: 22/06/2021, 12:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w