Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
792,6 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp cho phép tơi bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Huy Đại tận tình hƣớng dẫn tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Chế biến lâm sản, đồng nghiệp văn phòng IKEA Hà Nội, đội ngũ cán công nhân viên công ty TNHH Artex Tiến Động, trung tâm thông tin thƣ viện phòng ban thuộc trƣờng Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tôi, đồng thời cám ơn giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp để tơi hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng nhiều, song kiến thức hạn chế, kinh nghiệm chƣa có, thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vậy tơi kính mong thầy giáo bạn đóng góp ý kiến để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, Ngày 11 Tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Văn Đông ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển không ngừng ngành chế biến lâm sản nói chung, ngành chế biến lâm sản ngồi gỗ: tre nứa, luồng đƣợc quan tâm đầu tƣ khơng giá trị văn hóa xã hội mà cịn giá trị kinh tế mà mang lại Ở Việt Nam ngành chế biến tre nứa chủ yếu đƣợc biết đến ngành chế biến thủ cơng, mỹ nghệ Đặc điểm ngành thủ công suất thấp, mặt hàng chủ yếu đƣợc làm tay, khơng có quy trình quản lý rõ ràng nguyên liệu, sản xuất, chất lƣợng khơng thể khai thác hết đƣợc giá trị tre,…Hiện nay, nƣớc ta có số nhà máy công nghiệp chuyên chế biến tre xuất song khâu quản lý mặt nguyên liệu để tiết kiệm thời gian, chi phí nhƣ chất lƣợng số lƣợng chƣa đƣợc quan tâm cách mức, chƣa có quy trình quản lý rõ ràng làm cho nguyên liệu tre bị mốc ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm suất thực cơng nghiệp ngành chế biến tre trƣớc hết phải có khâu quản lý nguyên liệu đầu vào tốt, đáp ứng đƣợc cho dây chuyền công nghệ đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm, suất cần thiết Trƣớc thực trạng nhƣ vậy, để đáp ứng đƣợc nhu cầu công nghiệp cho ngành chế biến tre Việt Nam cần có quy trình quản lý nguyên liệu đầu vào cho nhà máy chế biến tre công nghiệp Do vậy, đƣợc đồng ý Khoa Chế Biến Lâm Sản trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp thực đề tài: “Xây dựng quy trình quản lý kỹ thuật tre nguyên liệu công ty TNHH Tiến Động” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan quản lý 1.1.1 Vấn đề quản lý giới Quản lý lĩnh vực bao quát tất ngành công nghiệp sản xuất kinh doanh toàn giới Trên giới, lĩnh vực sản xuất ngƣời ta tập trung vào lĩnh vực quản lý chất lƣợng sản phẩm trình sản xuất Đến giai đoạn vào năm 50 kỉ XX, phạm vi nội dung chức quản lý đƣợc mở rộng nhƣng chủ yếu tập trung vào giai đoạn sản xuất, chất lƣợng sản phẩm Ngày khái niệm quản lý đƣợc mở rộng bao gồm lĩnh vực sản xuất lĩnh vực dịch vụ phục vụ khách hàng, tập trung vào nâng cao chất lƣợng toàn hệ thống Đó quản lý chất lƣợng tồn diện ( Totally quality management_TQM) Từ khái niệm quản lý chất lƣợng tồn diện bao qt tất q trình sản xuất từ đầu vào, sản xuất đầu sản phẩm Walter A Shewhart – kỹ sƣ thuộc phịng thí nghiệm Bell Telephone Princeton Newjersey ( Mỹ) ngƣời đề xuất biểu đồ kiểm sốt vào việc quản lý q trình công nghệ đƣợc coi mốc đời hệ thống kiểm soát, quản lý chất lƣợng Quality Control đời Mỹ,các phƣơng pháp đƣợc áp dụng mạnh mẽ lĩnh vực quân không đƣợc công ty Mỹ phát huy sau chiến tranh Trái lại, Nhật Bản, việc kiểm sốt chất lƣợng đƣợc áp dụng Trong thập kỷ năm 1940 Nhật Bản đƣợc áp dụng, kỹ thuật kiểm soát chất lƣợng thống kê (SQC) đƣợc áp dụng hạn chế số lĩnh vực sản xuất kiểm nghiệm 1.1.2.Vấn đề quản lý Việt Nam Chất lƣợng không tự sinh kết tác động hàng loạt yếu tố liên quan chặt chẽ đến Muốn đạt đƣợc chất lƣợng, trì đƣợc ổn định sản xuất ngƣời ta phải có hệ thống quản lý đồng tất mặt sản xuất: - Quản lý, kiểm soát đầu vào - Quản lý, kiểm soát sản xuất - Quản lý kiểm soát đầu sản phẩm Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội lớn giúp doanh nghiệp nƣớc mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh quy mơ sản xuất doanh nghiệp, đa dạng hóa mặt hàng, số lƣợng hàng hóa cung ứng đặc biệt nâng cao, cải tiến chất lƣợng sản phẩm Bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức vấn đề lực cạnh tranh, hiệu tổ chức sản xuất nói chung cho tất ngành Trƣớc tình hình có hàng loạt pháp lệnh, hội thảo quản lý chất lƣợng: - Nghị định phủ số 86-CP/1995/NĐ-CP “Quyết định phân công trách nhiệm quản lý nhà nƣớc chất lƣợng hàng hóa” - Diễn đàn ISO -9000 lần I (1996), lần II (1997) Hà Nội, lần III (1998), lần IV ( 1999) TPHCM * Tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Một số năm gần đây, có số sinh viên khoa Chế Biến Lâm Sản tiến hành làm luận văn tốt nghiệp - Xây dựng quy trình quản lý chất lƣợng gỗ sấy từ gỗ keo Tai Tƣợng làm ván ghép cho công ty cổ phần thƣơng mại Khánh Trang - Xây dựng quy trình quản lý chất lƣợng gỗ làm đồ mộc công ty TNHH Constrewood - Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản tre dùng xây dựng[1] 1.2 Mục tiêu đề tài * Mục tiêu tổng quan đề tài Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích góp phần làm nâng cao hiệu việc sản xuất: Đản bảo số lƣợng chất lƣợng nguyên liệu, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm giá thành sản xuất cho nhà máy chế biến tre công nghiệp * Mục tiêu cụ thể đề tài - Xây dựng quy trình quản lý kỹ thuật tre nguyên liệu công ty TNHH Tiến Động 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài - Loại nguyên liệu: Tre luồng (Dend rocamus membranacaus Muro) đƣợc thu mua tỉnh: Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Lào - Quy trình quản lý kỹ thuật tre ngun liệu cơng ty TNHH Tiến Động 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Quy trình quản lý kỹ thuật tre nguyên liệu khâu: thu mua nguyên liệu, phân loại, lƣu trữ kho bãi, luộc, sấy - Địa điểm: Công ty TNHH Tiến Động – Hà Đông - Hà Nội 1.5 Nội dung đề tài - Tình hình sản xuất công ty TNHH Tiến Động - Đánh giá thực trạng quy trình quản lý kỹ thuật nguyên liệu vào công ty TNHH Tiến Động - Đề xuất mơ hình xây trình quản lý ngun liệu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu để làm khoá luận bao gồm: - Phƣơng pháp khảo sát thực tế: qua khảo sát thực tế công ty TNHH Tiến Động - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp kế thừa lý thuyết thực tế, tƣ logic - Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia, cán có kinh nghiệm, tìm hƣớng khắc phục tác động xấu, phƣơng pháp đƣợc sử dụng khảo sát thực tế Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu chung nguyên liệu tre, luồng [4] Tre luồng thuộc phân họ tre (Bambusoidae), họ cỏ (Poaceae) Trên giới phân họ tre có khoảng 1200 loài, 70 chi, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Một số loài phân bố vùng ôn đới Ở vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, tre luồng thƣờng mọc thành rừng loài hay hỗn giao với gỗ Tổng diện tích tre luồng (cả rừng loài rừng hỗn giao) giới ƣớc tính khoảng 20 triệu Trung Quốc Ấn Độ hai nƣớc có thành phần lồi phong phú diện tích tre luồng lớn giới Năm 1923, “ Thực vật trí tổng qt Đơng Dƣơng”, thống kê tồn Đơng Dƣơng có 13 chi, 67 lồi; Việt Nam có 12 chi, 57 loài Sau nửa kỷ, Trong cỏ Việt Nam in lần thứ thống kê có 19 chi, 96 lồi, sách đƣợc xuất lần thứ năm 1999, tác giả bổ sung số chi loài Việt Nam 24 chi 121 loài; Gần có nhập số lồi tre luồng để trồng lấy măng nhiều lồi tre luồng có hình thái đẹp để trồng làm cảnh nên số loài tre luồng Việt Nam đƣợc bổ sung nhiều Theo thống kê ban đạo kiểm kê rừng Trung ƣơng năm 2001, tổng diện tích rừng tre luồng Việt Nam 1.489.068 ha, với tổng trữ lƣợng 8.400.767.000 cây, 1.415.552 rừng tre luồng tự nhiên với trữ lƣợng 8.304.693.000 73.516 rừng tre luồng trồng với trữ lƣợng 96.074.000 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo [4] Thân tre gồm khoảng 50% tế bào mô mền, 40% sợi, 10% tế bào dẫn (mạch tế bào dây) Tế bào mô mền tế bào dẫn có nhiều phần thân, cịn sợi có nhiều phần ngồi Ở phần lóng tế bào xếp theo chiều dọc thân cây, cịn phần mắt tế bào xếp vng góc với chiều dọc thân giúp cho q trình trao đổi theo chiều ngang Số lƣợng sợi tăng từ gốc lên ngọn, cịn tế bào mơ mềm giảm từ gốc tới Chiều dài sợi tre biến động đáng kể theo lồi Nó thƣờng tăng dần từ mặt vào đạt chiều dài lớn vào khoảng vị trí chiều dầy thành tre, giảm dần phía ruột Sợi có chiều dài nhỏ vị trí sát với mắt lớn lóng Các thơng số giải phẫu lồi tre khu vực Đơng Nam nhƣ sau: chiều dài sợi 1,45-3,78 mm, đƣờng kính sợi 14-22 2.1.2 Tính chất [4] *Tính chất vật lý - Độ ẩm: Độ ẩm thân tre luồng ảnh hƣởng đến tính chất học Nó đƣợc tính phần trăm lƣợng nƣớc thân với khối lƣợng thân khơ hồn tồn Độ ẩm thân trƣởng thành trạng thái tƣơi khoảng 50-99%, với thân non độ ẩm biến động khoảng 80-150%, với thân khô độ ẩm nằm khoảng 1218% Độ ẩm thân tăng từ gốc lên ngọn, từ năm tuổi đến năm tuổi, độ ẩm giảm xuống thân năm tuổi Vào mùa mƣa thân có độ ẩm cao nhiều so với mùa khô - Khối lƣợng thể tích: Khối lƣợng thể tích (tính kg/m3) có giá trị xác định số trị số độ ẩm cụ thể Ví dụ, độ ẩm 12% Mậy sang có khối lƣợng thể tích khoảng 600-900 kg/m3, Luồng (Dend rocamus membranacaus Muro) có khối lƣợng thể tích 664 kg/m3 độ ẩm 7,2%, Hoặc tre gai (Bambusa blumeana J.A& J.H Schultes) có khối lƣợng thể tích 500kg/m3 độ ẩm 15% - Co rút: Không giống gỗ, tre luồng bắt đầu co rút sau khai thác, nhƣng khơng diễn cách đặn Co rút bị ảnh hƣởng chiều dày đƣờng kính thân (Liese, 1985) Sấy tre tƣơi tuổi trƣởng thành tới độ ẩm 20%, cho tỉ lệ co rút đƣờng kính thân 3-12%, chiều dày thành tre 4-14% Tỉ lệ co rút theo chiều dọc thớ dƣới 0,5% *Tính chất học Nói chung, tính chất học đƣợc áp dụng cho tre giống nhƣ với gỗ, trị số đƣợc xác định độ ẩm cụ thể Tính chất học tăng độ ẩm giảm - Mô - đun đàn hồi uốn tĩnh (tính N/mm2) cho biết tỉ lệ ứng suất uốn tĩnh biến dạng tƣơng đối gây ứng suất uốn, xác định độ cứng, trị số mơ-đun đàn hồi lớn cho biết vật liệu cứng Mơ-đun đàn hồi có quan hệ trực tiếp với số lƣợng sợi, thân trị số giảm từ phía cật vào ruột Thông thƣờng, mô-đun đàn hồi thân sấy khô 17000-20000 N/mm2 thân tƣơi 9000-10100 N/mm2 - Cƣờng độ uốn tĩnh (tĩnh N/mm2) cho biết ứng suất cần thiết gây phá hoại vật liệu uốn Thơng thƣờng, nhận giá trị từ 72-94 N/mm2 (trƣờng hợp khơng có mấu), 84-120 (trƣờng hợp có mấu) - Cƣờng độ ép dọc thớ: Thƣờng nhận giá trị 21,6-38,8 N/mm2 (phần gốc), 26,6-41,4 N/mm2 (Phần giữa) 31-49,9 N/mm2 - Trƣợt dọc thớ: Thƣờng nhận giá trị 6,0-9,5 N/mm2 (Phần gốc), 6,1-11,3 N/mm2 (phần giữa) 7,6-12,6 N/mm2 (phần ngọn) *Tính chất hố học - Thành phần hoá học chủ yếu thân tre xenlulô, hemixenlulô lignin; thành phần thứ yếu gồm nhựa, tannin, sáp muối vô (Lise 1985) xenlulô, hemixenlulô đƣợc gọi xenlulô phần chất rắn số polysacyrit lại sau trình loại bỏ thành phần thức yếu lignin Hemixenlulơ đƣợc chiết tách từ xenlulô tổng dung dịch NaOH (17,5%), phần không tan xenlulô Pentozan thành phần chủ yếu (80-90%) hemenxenlulô Trong nƣớc lạnh số chất nhuộm tannin bị hồ tan, nƣớc nóng chiết tách nhiều chất nhƣ tinh bột số độc tố Hỗn hợp cồn – benzen chiết tách hần hết chất không thuộc nhóm xenlulơ lignin Ete đƣợc dùng để chiết tách ankanoit không tan nƣớc 2.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất tre công nghiệp Sản xuất tre công nghiệp lĩnh vực Việt Nam, đặc điểm tre kích thƣớc tre nhỏ, khó khăn cho gia cơng chế biến, tạo kích thƣớc sản phẩm lớn kích thƣớc nguyên liệu ban đầu nhiều công đoạn thời gian, tiêu tốn lƣợng nguyên liệu lớn cho sản phẩm, tre, luồng dễ bị nấm mốc, mọt phá hại ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm Đặc điểm công nghệ chủ yếu sản xuất tre cơng nghiệp gồm cơng đoạn sau Nguyên liệu sơ chế + Xử lý bảo quản nguyên liệu Ép thành theo kích thƣớc sản phẩm Gia công chế biến 2.2.1 Nguyên liệu - Sơ chế nguyên liệu: Từ tre, luồng dạng ống tròn đƣợc bổ theo kích thƣớc định, phay cật màng lụa bên Công đoạn đƣợc gọi phay thơ Phay thơ q trình phay để tạo kích thƣớc ban đầu cho nguyên liệu để dễ dàng cho việc xử lý nguyên liệu: Luộc, sấy, hấp bon Phay tinh: trình phay sau nguyên liệu qua tất công đoạn xử lý Nguyên liệu sau qua phay tinh nguyên liệu đạt kích thƣớc chuẩn theo quy định Nguyên liệu có chất lƣợng bề mặt tốt q trình ép đạt chất lƣợng - Xử lý bảo quản + Luộc: Nhằm mục đích để tẩy mốc cho nguyên liệu bị mốc có tác dụng phịng tránh mốc cho ngun liệu q trình sử dụng Hơn luộc làm cho trình sấy đạt đƣợc chất lƣợng cao Hóa chất xử lý luộc dung dịch H2O2, với nhiệt độ luộc nhiệt độ sôi dung dịch + Sấy: Sấy công đoạn quan trọng sản xuất Sấy nan luồng nhằm mục đích làm giảm độ ẩm cho nguyên liệu 30 mẫu - Gắn tem mã hóa cho lốc nguyên liệu Hệ thống nhật kí ghi chép lị sấy Cũng giống nhƣ q trình luộc, q trình sấy nan phải có nhật kí ghi chép để kiểm sốt q trình sấy đƣợc tốt Qua khảo sát cơng ty cơng đoạn sấy chƣa có mẫu nhật kí ghi chép lị sấy cụ thể Do vậy, đề tài đề xuất mẫu nhật kí ghi chép cho lị sấy: Bảng 3.22 Mẫu nhật kí ghi chép cho lò sấy Ca sấy Lò sấy Ca Số Ca Số Ngày vào lị Thơng số chế độ Nhiệt EMC độ 0C 63 Độ ẩm % Ngày lò Trực Ghi lò Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình thực khóa luận “ Xây dựng quy trình quản lý nguyên liệu đầu vào công ty TNHH Tiến Động” đề tài khảo sát thực tế quy trình quản lý ngun liệu đầu vào cơng ty, số điểm yếu q trình đó: - Điểm yếu q trình thu mua: hình thức thu mua tính theo kg lợi nhuận mà ngƣời khai thác bán tìm cách để nguyên liệu đạt độ ẩm cao, để tiền bán đƣợc nhiều, nhƣng lại làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguyên liệu; mốc nhiSều, ải, đen…tiêu chuẩn kĩ thuật chƣa cụ thể - Điểm yếu trình lƣu giữ ngun liệu bãi: lƣu bãi khơng có mái che, xếp đống chƣa, không tạo thông thống khơng khí qua đống ngun liệu, chƣa có đà kê cho lốc nguyên liệu, bãi bị đọng nƣớc… - Điểm yếu khâu xử lý bảo quản nguyên liệu làm cho tỷ lệ nan bị khuyết tật lớn, tất điểm yếu ảnh hƣởng tới sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, giá thành sản phẩm: Chế độ xử lý luộc, sấy Độ ẩm nan sau sấy chênh lệch ẩm, tỷ lệ mốc nhiều… Đồng thời đề tài đề xuất mơ hình quản lý ngun liệu cho cơng ty: - Đề xuất mơ hình thu mua theo phƣơng thức, tính theo kg, tính theo nan,… xác định dự toán nguyên liệu đầu vào cụ thể rõ ràng phù hợp với lực sản xuất cơng ty, tiêu chí kĩ thuật cho ngun liệu luồng… - Đề xuất mơ hình lƣu kho bãi có mái che, đà kê, cách xếp đống đƣa bãi - Đề xuất chế độ xử lý cho trình luộc chế độ sấy cho nguyên liệu 4.2 Khuyến nghị - Với ngành chế biến lâm sản Đây lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp cịn mẻ Việt Nam nói chung ngành chế biến lâm sản nói riêng Do ngành chế biến lâm sản cần nghiên cứu phát triển sâu lĩnh vực này: Nghiên cứu, quy hoạch vùng 64 nguyên liệu cho sản xuất, nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật vào bảo quản xử lý chống mốc, mối cho nguyên liệu, xây dựng hệ thống chất lƣợng ngành… - Đầu tƣ nghiên cứu, đề tài sâu, rộng vấn đề quản lý kỹ thuật nguyên liệu, quản lý nguyên liệu chung cơng ty, nhằm mục đích giúp q trình sản xuất, quản lý nguyên liệu công ty đạt hiệu cao… - Đối với nhà nước Nhà nƣớc cần có sách tích cực thúc đẩy ngành chế biến tre phát triển, đặc biệt sách nhà nƣớc quy hoạch vùng nguyên liệu, sách chất lƣợng sản phẩm, hỗ trợ vốn trực tiếp cho doanh nghiệp chế biến tre để doanh nghiệp mở rộng phát triển sản xuất… - Đối với công ty TNHH Tiến Động + Cần nghiên cứu mô hình để xuất mơ hình quản lý kỹ thuật ngun liệu mà khóa luận xây dựng để nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất thực tế công ty + Công ty nên chủ động tiếp thu công nghệ sản xuất: Quy trình bảo quản xử lý nguyên liệu, đầu tƣ máy móc thiết bị để sản xuất đƣa ngành chế biến tre trở thành ngành công nghiệp phát triển + Xây dựng quy trình sản xuất quy mơ, quản lý theo quy trình cụ thể, hệ thống hóa quy trình sản xuất văn bản, hƣớng dẫn sản xuất, tem nhãn, theo dõi tuân thủ sản xuất tất công đoạn , rõ ràng để đặt mục tiêu phấn đấu đƣa sản phẩm công ty đạt tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000… 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Bích Ngọc, Luận án tiến sĩ kỹ thuật “ Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản tre dùng xây dựng” – 2002 [2] ISO 9000, ISO 9001-2000 [3] ISQAP ( level 2- Qway)- Tài liệu tiêu chuẩn chất lƣợng IKEA áp dụng cho nhà cung cấp [4] Lê Văn Hƣớng (2005), “Áp dụng số biện pháp kỹ thuật tránh xuống cấp chất lƣợng cho tre luồng nguyên liệu” 66 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan quản lý 1.1.1 Vấn đề quản lý giới 1.1.2.Vấn đề quản lý Việt Nam 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Nội dung đề tài 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu chung nguyên liệu tre, luồng [4] 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo [4] 2.1.2 Tính chất [4] 2.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất tre công nghiệp 2.2.1 Nguyên liệu 2.2.2 Ép 2.2.3 Gia công chế biến 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý nguyên liệu đầu vào 10 2.3.1 Loại nguyên liệu 10 2.3.2 Độ ẩm nguyên liệu 10 2.3.3 Thời điểm thu mua nguyên liệu 10 2.3.4 Yêu cầu chất lƣợng sản phẩm 11 2.3.5 Tiêu chuẩn QWay áp dụng cho nhà sản xuất IKEA [3] 11 2.3.6 Điều kiện bảo quản lƣu trữ ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguyên liệu 12 67 Hình 2.1 Sự ảnh hƣởng thời tiết tới chất lƣợng nguyên liệu 12 2.3.7 Công cụ quản lý kỹ thuật 13 Chƣơng 14 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1.2 Vị trí địa lý khí hậu thuỷ văn 15 3.1.3 Tình hình tổ chức sản xuất công ty 15 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức sản xuất công ty 15 3.1.4 Nguyên liệu, thu mua, kiểm tra đầu vào cơng ty 15 Hình 3.2 Sơ đồ thu mua nguyên liệu công ty 16 3.1.6 Sơ đồ sử dụng nguyên liệu nan luồng công ty 18 3.1.7 Sơ đồ chế biến sử dụng nan nguyên liệu công ty 19 3.2.Thực trạng quy trình quản lý kỹ thuật tre nguyên liệu công ty 21 3.2.1 Thực trạng quy trình thu mua nguyên liệu 21 3.2.1.1.Hệ thống tài liệu phục vụ cho việc thu mua nguyên liệu 23 3.2.1.2.Nhận xét chung 24 3.2.2.Thực trạng quy trình dự trữ, lƣu giữ nguyên liệu sau thu mua công ty 26 3.2.2.1.Điều kiện nhà xƣởng, bãi nguyên liệu công ty 26 3.2.2.2.Lƣu giữ nguyên liệu 26 3.2.2.3.Ảnh hƣởng trình lƣu giữ nguyên liệu tới chất lƣợng nguyên liệu 28 3.2.2.4 Dự trữ nguyên liệu công ty 29 3.2.2.5 Biểu tem nhãn lƣu giữ nguyên liệu 30 3.2.2.6.Đánh giá, nhận xét chung 30 3.2.3 Thực trạng quy trình quản lý chất lƣợng nguyên liệu công ty qua khâu xử lý 32 3.2.3.1 Luộc 32 3.2.3.2 Sấy nan 39 3.3 Đánh giá quy trình quản lý ngun liệu cơng ty 47 68 3.3.1 Ƣu điểm 48 3.3.2 Nhƣợc điểm 48 3.4.Đề xuất mơ hình quản lý nguyên liệu đầu vào 50 3.4.1 Dự tốn tính tốn ban đầu 51 3.4.2 Thu mua 54 3.4.3 Phân loại 55 3.4.4 Hong phơi 57 3.4.5 Phân loại nguyên liệu sau phay thô chờ luộc 58 3.4.6 Xử lý luộc 58 3.4.7 Sấy nan 60 Chƣơng 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 4.1 Kết luận 64 4.2 Khuyến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 69 ... thực đề tài: ? ?Xây dựng quy trình quản lý kỹ thuật tre nguyên liệu công ty TNHH Tiến Động? ?? Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan quản lý 1.1.1 Vấn đề quản lý giới Quản lý lĩnh vực bao... Công ty TNHH Tiến Động – Hà Đông - Hà Nội 1.5 Nội dung đề tài - Tình hình sản xuất công ty TNHH Tiến Động - Đánh giá thực trạng quy trình quản lý kỹ thuật nguyên liệu vào cơng ty TNHH Tiến Động. .. thuật tre nguyên liệu công ty TNHH Tiến Động 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Quy trình quản lý kỹ thuật tre nguyên liệu khâu: thu mua nguyên liệu, phân loại, lƣu trữ kho bãi, luộc, sấy - Địa điểm: Công