1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bộ sản phẩm bàn ghế phòng ăn sản xuất tại công ty TNHH phú đạt hòa bình

56 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BỘ SẢN PHẨM BÀN GHẾ PHỊNG ĂN SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY TNHH PHÚ ĐẠT HỊA BÌNH Ngành: Chế biến lâm sản Mã số : 101 Giáo viên hướng dẫn: KS.Trần Đức Thiện Sinh viên thực : Nguyễn Thăng Long Lớp chuyên mơn hóa: MTCN Khóa học Hà Nội, 2010 : 2006 - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Sản phẩm mộc ngày phát triển mạnh số lượng chất lượng Nếu đồ mộc chủ yếu quan tâm đến nơi thật quan trọng phịng khách, phịng thờ, đền đài miếu mạo ngày theo xu đại đồ mộc trọng tất lĩnh vực phục vụ phòng ăn, phòng ngủ, phòng làm việc, nơi cơng cộng hay hàng qn… Khi người có mức sống cao, nhu cầu tiện nghi sống cao theo Khơng cần ăn ngon, đủ dinh dưỡng, đẹp mắt mà đến không gian ăn phải phù hợp khung cảnh, âm đặc biêt điều kiện chỗ ngồi cho tiện lợi, thoải mái đẹp mắt… Chính mà việc thiết kế bàn ghế phịng ăn khơng chi làm đẹp cho khơng gian phịng ăn, phù hợp với điều kiện xung quanh mà quan trọng phải đảm bảo u cầu tính cơng Chính mà cần có đầu tư tìm hiểu sáng tác sản phẩm phục vụ cho phòng ăn Đặc biệt bàn ghế gắn với tư ngồi - Đối với công tác thiết kế: Thiết kế sản phẩm mộc kỹ cần có kỹ sư Ngành Chế biến lâm sản - Đối với công tác sản xuất: Thiết kế công đoạn quan trọng, ảnh hưởng xuyên suốt đến tồn q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Được đồng ý Khoa Chế biến lâm sản hướng dẫn thầy giáo KS.Trần Đức Thiện tiến hành thực đề tài: “Thiết kế sản phẩm bàn ghế phòng ăn sản xuất cơng ty TNHH Phú Đạt Hịa Bình” Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu Đề tài thiết kế sản phẩm mộc sử dụng kiến thức học thiết kế sản phẩm mộc tìm tịi nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để tạo mẻ sản phẩm thể có mặt tính khoa học khả tiếp cận thực tiễn 1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Thiết kế sản phẩm mộc: Bàn ghế phịng ăn - Địa điểm: Cơng ty TNHH Phú Đạt Hịa Bình 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế bàn ghế đáp ứng yêu cầu thiết kế sản phẩm mộc - Sản phẩm đạt yêu cầu chung sản phẩm mộc phù hợp với không gian phòng ăn - Phù hợp với điều kiện sản xuất mang lại hiệu kinh tế kinh doanh cơng tyTNHH Phú Đạt Hịa Bình - Bản vẽ phải đáp ứng yêu cầu sản xuất 1.4 Nội dung - Tổng quan - Cơ sở lý thuyết - Thiết kế sản phẩm mộc - Kết luận kiến nghị 1.5 Phƣơng pháp thực khóa luận - Tham khảo tài liệu kế thừa tư phân tích để tìm hiểu nắm rõ tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý thuyết - Phương pháp khảo sát thực tế: quan sát, vấn thu thập tài liệu tình hình điều kiện sản xuất công ty - Kết luận kiến nghị dựa phương pháp phân tích đánh giá - Phương pháp đồ họa vi tính Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Sản phẩm mộc 2.1.1 Khái niệm Sản phẩm mộc hiểu theo nghĩa thông dụng đồ dùng nhà chủ yếu đồ gỗ (đồ mộc), bao gồm dụng cụ nhà bếp Khái niệm tổng hợp theo nghĩa gốc đồ mộc gia dụng hiểu cách tương đối hoàn chỉnh đồ dùng gia đình chuyển dời Khái niệm đồ mộc đại mang nghĩa rộng hơn, tức đồ dùng không định giới hạn sử dụng gia đình, dùng nơi cơng cộng ngồi nhà Đồ mộc với tên gọi theo nghĩa rộng đồ gia dụng khơng định di động, cố định mặt đất vật kiến trúc Tuy nhiên đồ gia dụng dùng nhà di động khơng thiết đồ mộc theo nghĩa rộng Vì định nghĩa cách hồn chỉnh xác đồ mộc theo nghĩa phát triển tương đối khó nên thơng thường hiểu theo nghĩa truyền thống phù hợp với phát triển logic 2.1.2 Phân loại sản phẩm mộc Sản phẩm mộc theo nghĩa rộng đồ gia dụng phân loại sau: 2.1.2.1 Phân loại theo vật liệu + Đồ gia dụng gỗ tự nhiên: Chủ yếu gỗ tự nhiên cấu thành + Đồ gia dụng chất gỗ: Chủ yếu gỗ tự nhiên vật liệu phức hợp loại gỗ (như ván dăm, ván sợi, ván dán…) cấu thành + Đồ gia dụng thép: Kết cấu chủ yếu vật liệu thép cấu thành, loại thép hình, thép tấm, thép ống, thép không rỉ… + Đồ gia dụng tre: Dùng nguyên liệu tre tạo thành + Đồ gia dụng song mây: Đồ gia dụng dùng sợi song mây cụm chi tiết song mây tạo thành + Đồ gia dụng vật liệu polyme: Toàn phận chủ yếu dùng polyme, bao gồm đồ gia dụng vật liệu polyme bọt gia công thành + Đồ gia dụng thủy tinh: Đồ gia dụng dùng thủy tinh làm cấu kiện chủ yếu + Đồ gia dụng đá: Đồ gia dụng dùng đá tự nhiên nhân tạo làm cấu kiện chủ yếu + Đồ gia dụng gang: Toàn cụm chi tiết chủ yếu gang cấu thành 2.1.2.2 Phân loại theo công + Đồ gia dụng loại chống đỡ: Chỉ đồ gia dụng trực tiếp đỡ thể người giường, phản ghế băng, ghế đẩu… + Đồ gia dụng dựa tựa: Chỉ đồ gia dụng sử dụng, thể người tiếp xúc trực tiếp bàn, bục giảng hay ghế lưng tựa, ghế tay tựa… + Đồ gia dụng loại cất giữ: Chỉ đồ gia dụng cất giữ, chứa đựng vật phẩm tủ loại, hòm loại giá đỡ… 2.1.2.3 Phân chia theo kiểu dáng + Ghế: Chỉ loại ghế tựa, ghế đẩu, ghế sofa… + Bàn: Các loại bàn viết, bàn hội nghị, bàn trà… + Tủ: Như tủ quần áo, đựng dụng cụ, ti vi hay tủ tài liệu… + Giường: Các loại giường sạp để nằm nghỉ, giường đôi, giường đơn, giường tầng, phản sạp đồ gia dụng cổ điển… + Các loại khác: Như giá treo mũ, áo, giá để bình hoa, bình phong… 2.1.2.4 Phân chia theo kiểu dáng kết cấu + Đồ gia dụng kiểu lắp ráp cố định + Đồ gia dụng kiểu tháo rời + Đồ gia dụng kiểu tổ hợp cụm chi tiết + Đồ gia dụng kiểu kết hợp modul + Đồ gia dụng kiểu giá đỡ + Đồ gia dụng kiểu gấp + Đồ gia dụng kiểu nhiều tác dụng + Đồ gia dụng gỗ uốn cong + Đồ gia dụng kiểu vỏ + Đồ gia dụng kiểu đặt tường 2.1.2.5 Phân chia theo nơi sử dụng + Đồ gia dụng người dân dùng: Đồ gia dụng cung cấp cho hộ gia đình sử dụng Trong đó, lại chia thành đồ gia dụng cho phòng ngủ, phòng khách, phòng ăn, phòng bếp, đồ gia dụng phòng đọc sách, phòng cho trẻ nhỏ… + Đồ gia dụng văn phịng: Cho cơng sở ghế nhân viên, ghế dài, bàn dài, tủ đựng tài liệu… + Đồ gia dụng đặc biệt: Như đồ dùng cho cửa hàng, rạp hát, hội trường, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông… + Đồ gia dụng ngoại thất: Như đồ gia dụng dùng công viên, bể bơi, vườn hoa… 2.1.2.6 Phân loại theo hình thức kê đặt + Đồ gia dụng kiểu tự do: Bao gồm đồ gia dụng có bánh xe chân khơng có bánh xe chân, để vị trí thay đổi tùy ý + Đồ gia dụng kiểu khảm, cố định: Đồ gia dụng cố định khảm vào vật kiến trúc công cụ + Đồ gia dụng kiểu treo: Treo tường, có số di động, số cố định 2.1.2.7 Phân chia theo đặc trưng phong cách + Đồ gia dụng phong cách cổ điển: Có đặc trưng phong cách giai đoạn lịch sử + Đồ gia dụng đại: Đồ gia dụng đặc trưng phong cách lịch sử rõ rệt, tương đối đơn giản 2.1.3 Đặc tính sản phẩm mộc 2.1.3.1 Đặc điểm sử dụng Đồ mộc, tức đồ gia dụng trước tiên thoả mãn nhu cầu sinh hoạt vật chất người mà xuất Tất đồ gia dụng phải có tác dụng công trực tiếp, thoả mãn công dụng định người Do có vị trí gần gũi với người nên tránh khỏi chiếu trực diện người, khiến người ta để mắt, xem kỹ, bình phẩm sờ mó Vì khơng thể không xem xét đến hiệu tri giác thẩm mỹ Cho nên đồ gia dụng vừa dụng cụ có cơng năng, lại có tính nghệ thuật mang ý nghĩa tinh thần nhiều yếu tố khác sản phẩm mộc cần phải quan tâm 2.1.3.2 Công sản phẩm mộc Công sản phẩm mộc hiểu cách khái quát đáp ứng mối quan hệ vật chất sản phẩm mộc ngưịi sử dụng Cơng yếu tố tính thực dụng sản phẩm mộc, nhân tố hàng đầu đồ gia dụng, khơng có cơng khơng có để bàn đồ gia dụng Cùng với nâng cao chất lượng đời sống, yêu cầu người đại công đồ gia dụng ngày rộng Cuộc sống nguồn sáng tác thiết kế công năng, thiết kế công đồ gia dụng thể trình độ hiểu biết người thiết kế đời sống Công biểu chủ yếu qua: + Hình dáng: Ảnh hưởng thị giác chiếm tỷ trọng lớn bốn giác quan mà người thường dùng để cảm nhận sản phẩm mộc Những đường nét, điểm nhấn, nhịp điệu, màu sắc… đem lại giá trị bất ngờ điều kiện định + Kích thước: Được thể vẽ thiết kế, thể yêu cầu khách hàng hay ý tưởng nhà thiết kế Từ kích thước sản phẩm mà nhà sản xuất chủ động đưa bước cơng nghệ, quy trình gia cơng Từ dự báo lượng dư gia cơng, chi phí trình sản xuất để đưa giá thành sản phẩm phù hợp đáp ứng nhu cầu người sử dụng + Kết cấu: Kết cấu góp phần tạo nên hình dáng thẩm mỹ, ảnh hưởng đến khả đáp ứng công phải liên quan đến điều kiện sản xuất vật liệu sản phẩm mộc Kết cấu yếu tố có tính khoa học ảnh hưởng đến độ khó chế tác hiệu sản xuất + Vật liệu: Ngày khoa học công nghệ cung cấp cho nhà thiết kế nhiều lựa chọn Ngồi gỗ truyền thống cịn có nhiều vật liệu nhà thiết kế lựa chọn sử dụng hợp lý theo mục đích Các chi tiết liên kết kim loại tạo chắn mà nhỏ gọn, đệm mút hay da tạo cảm giác mềm mại êm ái, hay kính tạo cho bề mặt lịch khiết… Thiết kế sản phẩm công nghiệp trước tiên phải lấy công xuất phát Vật liệu phải theo công năng, kết cấu phải theo vật liệu, công nghệ phải theo công năng, tất điều có ảnh hưởng đến tạo hình bên Cảm giác đẹp bắt nguồn từ loại biểu rõ nhu cầu người, tức thơng qua hình thức bên ngồi tun bố tính thực công năng, cảm giác chất vật liệu yếu tố lớn tri giác Tác dụng tạo hình lớn thiết kế Hình dáng bên ngồi thể thuộc tính nghệ thuật sản phẩm 2.1.3.3 Đặc điểm chế tác sản phẩm mộc Đồ gia dụng truyền thống chế tác thủ công Sau cách mạng công nghiệp (đặc biệt sau chiến tranh giới lần thứ 2), chế tác đồ gia dụng bước thực cơng nghiệp hóa thành sản xuất cơng nghiệp đại Cùng với việc tăng mạnh yêu cầu người người đồ gia dụng, phải đạt chất lượng cao, hiệu cao Nhưng để đạt điều phải dựa vào sản xuất cơng nghiệp hóa Vì thế, đồ mộc trở thành sản phẩm công nghiệp ngày đồ mộc chế tác từ hai cách thức sản xuất truyền thống công nghiệp cơng nghiệp có số cơng đoạn chế tác chi tiết phức tạp thủ công 2.1.4 Các yêu cầu tiêu đánh giá sản phẩm mộc Mọi sản phẩm nói chung cần phải đáp ứng yêu cầu định đối tiêu chung như: Công năng, thẩm mỹ, kinh tế phải phù hợp với điều kiện kinh tế 2.1.4.1 u cầu cơng Mỗi sản phẩm có chức định, thiết kế theo ý đồ người thiết kế, chức trang trí Yêu cầu sản phẩm mộc phải thỏa mãn chức Và khả thực chức định cần tuân theo tiêu chuẩn dựa mức độ hợp lý với kích thước người sử dụng Khi xem xét hay phân tích sản phẩm mộc, ta cần phải quan tâm đầy đủ đến chức sản phẩm khơng có chức cố định mà cịn có chức phụ khác phát sinh q trình sử dụng Ví dụ sản phẩm ghế, trước tiên phải đáp ứng chức ngồi Ngồi cịn ngồi nhiều tư khác hay làm vật kê để đứng lên làm việc đó… Nếu thiết kế, điều không quan tâm mức chắn thiết kế khơng đạt u cầu mong muốn Công yếu tố thiết kế sản phẩm mộc, sản phẩm phải thỏa mãn quan hệ trực tiếp với người sử dụng Để đáp ứng nhu cầu làm việc nghỉ ngơi sản phẩm phải thiết kế cho hợp lý với kích thước người sử dụng Cụ thể ghế ngồi hai chân phải co duỗi thoải mái, nghĩa chiều cao mặt ngồi phải phù hợp Mặt khác góc nghiêng lưng tựa với mặt ngồi độ rộng, độ võng lưng tựa (nếu có) phải chọn lựa cẩn thận Vì định trạng thái nghỉ ngơi cột sống 2.1.4.2 Yêu cầu thẩm mỹ Trong lĩnh vực thiết kế, sản phẩm mộc không cần đáp ứng yêu cầu cơng mà cịn phải đáp ứng u cầu thẩm mỹ Nếu khơng có u cầu thẩm mỹ, công việc thiết kế sản phẩm trở nên đơn điệu khơ khan trí tuệ sáng tạo Thẩm mỹ sản phẩm nói phần hồn sản phẩm Một ghế để ngồi, bình thường khơng nói nên điều thiết kế tạo dáng theo ý đồ thẩm mỹ, lại tạo cảm giác thoải mái cho người ngồi người khác xung quanh nhìn vào Thẩm mỹ phần chất lượng sản phẩm kết tinh nên giá trị sản phẩm 2.1.4.3 Yêu cầu kinh tế Không riêng sản phẩm mộc, yêu cầu quan trọng nói chung sản phẩm yêu cầu kinh tế Tác động kinh tế bành trướng, rộng khắp, sản phẩm mộc ngoại lệ Yêu cầu sản phẩm hướng theo mục tiêu: “Đáp ứng chức tốt nhất, có thẩm mỹ đẹp phải giá thành thấp cho điều đó” Để làm điều trên, sản phẩm ta cần có kế hoạch sử dụng nguyên liệu hợp lý, thuận tiện gia công chế tạo, giá thành sản phẩm hạ Tạo sản phẩm tốt, có cấu tạo chắn, bền lâu có ý nghĩa kinh tế lớn người sử dụng xã hội 2.1.4.5 Các tiêu đánh giá sản phẩm mộc Dựa yêu cầu sản phẩm mộc điều kiện thực tiễn ta có tiêu để đánh giá sản phẩm mộc sau: + Mức độ đáp ứng chức sử dụng sản phẩm + Tính thẩm mỹ sản phẩm mộc + Tính hợp lý sử dụng nguyên vật liệu + Khả thực gia công chế tạo phẩm Sản phẩm mộc dựa tiêu để đánh giá tốt hay chưa tốt có đạt hay khơng 2.2 Khơng gian phịng ăn 2.2.1 u cầu chung khơng gian phịng ăn Khơng gian phịng ăn nơi người thực sinh hoạt ăn uống Nó khơng gian riêng biệt (phịng ăn độc lập hay không gian ăn hàng quán) không gian mở kết hợp với khơng gian khác (như phịng ăn bếp hay phòng khách) Dù đâu cần số yêu cầu để đáp ứng tốt mục đích sử dụng người Phòng ăn nơi để ta thưởng thức bữa ăn ngon, chiêu đãi khách tiến hành buổi tụ họp giao tiếp xã hội Nó chiếm phần không gian sinh hoạt quan trọng gia đình Trên thực tế, phịng ăn nơi diễn nhiều hoạt động có mối liên hệ gần gũi với việc phát sinh sống thành viên Như bữa ăn đoàn tụ gia đình, họp mặt anh em bạn bè, tiệc chúc mừng hay buổi liên hoan quan trọng khác Chính mà phịng ăn phải phù hợp với khơng gian vốn có phải đảm bảo cho cá nhân sử dụng để thuận tiện thoải mái Các sản phẩm phòng ăn phải gây cảm giác thoải mái không quan sát mà sử 3.2.2 Thiết kế công cho bàn ăn 3.2.2.1 Chiều cao mặt bàn Bàn có cấu tạo gồm chân bàn mặt bàn.Chiều cao mặt bàn thường tính dựa theo chiều cao mặt ngồi Chênh lêch chiều cao khoảng 250 ~ 300mm Điều dựa khoảng cách cùi trỏ tay xuống mông Với chiều cao mặt ngồi chọn 450mm theo tham khảo mặt hàng thị trường, chọn chiều cao mặt bàn 750mm (tính chân đế nhựa dày 5mm mặt kính 5mm vát cạnh) 3.2.2.2 Chiều rộng mặt bàn Có chút đan xen liên quan hình dáng khả đáp ứng cơng sản phẩm mộc Vì trước lựa chọn kích thước chiều rộng mặt bàn cần phải nói rõ hình dáng dự định thiết kế mặt bàn Kích thước bàn ăn diện tích chiếm người vào ăn mà xác định Diện tích chiếm trước sau khoảng 600 mm, rộng trái phải khoảng 550 – 650 mmm Kích thước tối thiểu bàn ăn nhiều người dựa theo mức định lượng theo kinh nghiệm để tính Qua hình ảnh tham khảo tơi nhân thấy bàn tròn thuận lợi cho giao lưu thành viên bữa ăn Kích thước bàn ăn kiểu trịn bình thường : Đường kính bàn người dùng 700 mm, đường kính bàn người 800 mm, với bàn người đường kính khoảng 900 mm với người bàn cần đường kính khoảng 1100mm Cùng với phân bố phạm vi sử dụng với tầm với tay người hình vẽ tham khảo Tơi định chọn bề rộng mặt bàn 1000mm 3.2.2.3 Không gian mặt bàn Phần không gian mặt bàn phần cần phải ý nhiều thiết kế cơng bàn Khơng gian có chiều cao dựa theo chiều cao gối Thường phải cao mặt ngồi 150 ~ 200 mm Trong khóa luận chọn chiều cao khơng gian mặt bàn 665mm Chiều sâu tối thiểu 50 ~ 100 mm Tất nhiên chiều sâu tối thiểu tính đến khoảng cách đặt ghế bàn Và thuận tiện thiết kế với chiều sâu 200mm (với vật có độ rộng 41 độ rộng trước mặt ngồi) 300mm (đối với vật đưa vào có độ rộng 200mm) Với mức độ chân thoải mái di chuyển tiến lùi, lên, xuống sử dụng Qua phần thiết kế công nói lên thơng số bản, cịn chi tiết chiều dày chiều rộng giải dần phần sau 3.3 Thiết kế tạo dáng sản phẩm Với thơng số kích thước chọn phần thiết kế công năng, dựa vào để lựa chọn kiểu dáng, phương án mẫu mã đáp ứng yêu cầu Có phận người thiết kế sản phẩm mộc lấy cảm hứng hình dáng mẫu mã trước sau chỉnh sửa lại tạo nên thông số kỹ thuật riêng Nhưng tơi, quan điểm thiết kế phải dựa công hết Từ cơng hồn chỉnh để sáng tạo thêm hình dáng xoay quanh thơng số cơng Bởi dù sản phẩm có đẹp đến hay bắt mắt đến đâu chấp nhận không đạt yêu cầu công 3.3.1 Tạo dáng cho bàn 3.3.1.1 Mặt bàn Mặt bàn với hình dáng dạng trịn Đường kính 1000 mm, chiều dày 20 mm Cần chiều dày vật để đáp ứng độ bền học liên kết với phần chân bàn chiu tải trọng sau Tuy với đường kính 1000 mm mà lại dày có 20 mm gây cảm tưởng mỏng yếu Thực tế mặt bàn dày Để phần mép bàn trơn chu mềm mại cần bo góc với bán kính bo góc 10 mm u cầu mặt bàn phải nhẵn bóng đẹp, bật màu tự nhiên gỗ thông Tăng độ dày bên ngồi vịng ốp Vịng ốp có tác dụng làm mặt bàn có cảm giác dày lên che liên kết bên chân bàn mặt bàn Vịng ốp cao 60 mm có hình dạng vừa khít với mặt bàn khối 3.3.1.2 Chân bàn Để đạt yêu cầu vững ổn định chân bàn có dạng ghép với theo hình chữ thập Về diện tích cho khơng gian bàn đạt yêu cầu, thoải mái cho người Nhưng mức độ thống hơn, trơng có thẩm mỹ tiết kiệm nguyên liệu chân kht lỗ hình bán khun Bo góc 42 bán kính 20 mm để bớt sắc cạnh tạo chỗ giao hình bán khuyên với đương thẳng chân bàn Chiều dày chân bàn chọn 40 mm để tạo cảm giác chắn cho bàn đồng thời tạo hợp lý tương quan với mặt bàn Có thể chọn chiều dày chân bàn nhỏ với chiều dày 30 ~ 35 mm Nhưng tiết kiệm không đáng kể không chênh lệch bao Hiện gỗ thông nguyên liệu công ty TNHH Phú Đạt Hịa Bình có cấp chiều dày 20 ~ 25 mm 40 mm nên phải tốn nguyên liệu mà cịn phải thêm chi phí gia cơng Thực với chiều dày chân bàn khoảng 20 ~ 25 mm chịu tải trọng theo yêu cầu không bật với mặt bàn tạo cảm giác mảnh dẻ yếu 3.3.2 Tạo dáng cho ghế Đúng tạo dáng cho ghế phải phân theo phần chân ghế, mạt ngồi lưng tựa Nhưng mặt ngồi đề tài chọn có hình dáng đơn giản dựa theo hình dạng vai hơng ghế Chỉ cịn quan tâm nhiều đến chân ghế lưng tựa phần có liên quan đến khó trình bày xác riêng rẽ thứ Ghế sử dụng chân vuông bào vát để tạo chân đế nhỏ phần có liên kết Các chân liên kết với vai ghế hông ghế với giằng bên giằng sau ghế thêm chắn Không có giằng trước cản trở vùng hoạt động chân Hơn lực tác động lên ghế chủ yếu sô đẩy trước sau nên có lực gây theo chiều ngang mà không cần giằng trước Chân sau liên quan đến kiểu dáng góc nghiêng lưng tựa theo yêu cầu công đề phần Hai chân sau đặt hợp góc 45° với vai ghế tạo với góc 90° Chính điều làm nên điều đặc biệt cấu trúc khả chịu lực ghế cấu tạo đặc biệt Lưng tựa mà loe dần lên cao Lưng tựa sử dụng ngang nối phần làm chỗ đỡ cho phần vai Phần lưng tựa tạo từ ba nan dọc Điều khiến chúng có diện tích tiếp xúc vừa đủ cho lưng theo hình dạng tiếp xúc lưng với lưng tựa tạo thơng thống định lại dễ gia cơng 43 Mặt ngồi ghế dạng phẳng nhẵn bo góc bán kính 10 mm Các cạnh cịn lại bo góc mm để tạo mềm người sử dụng tiếp xúc vào cạnh.Toàn bàn ghế sơn suốt để bật màu sắc tự nhiên bàn ghế Hình vẽ biểu kiểu dáng ghế chi tiết phần lưng tựa hình 3.4 Lựa chọn phƣơng án kết cấu liên kết sản phẩm Với hình dáng kích thước tính tốn phần có nhiều kết cấu đáp ứng Nhưng khóa luận phải có nhiệm vụ lựa chọn phương án kết cấu cho hợp lý Cụ thể phương án chọn phải đáp ứng độ bền hợp lý phải phù hợp với điều kiện sản xuất công nghệ công ty phù hợp với loại gỗ thông vốn mềm Các liên kết lựa chọn cho vị trí quan trọng 3.4.1 Phương án kết cấu cho bàn 3.4.1.1 Vòng ốp bàn Vịng ốp hình trịn có bán kính ngồi với bán kính mặt bàn 500mm Để tạo nên vòng ốp trực tiếp tốn lãng phí Vì cần chia thành sở ghép lại Có thể chia thành 2,3 hay 4,… Chia nhiều giảm hao phí gia cơng tiết kiệm ngun liệu Nhưng chia nhiều khó khăn việc lắp ghép kín khít dễ gây dung sai Chính tơi chọn số vịng ốp sở Các vòng ốp liên kết với mặt 44 bàn vis keo Do chiều cao vịng ốp 60mm loai vis sẵn có cơng ty TNHH Phú Đạt Hịa Bình M4x45 trở xuống nên để dùng vis cần khoan thêm lỗ Ø10mm sâu 30mm suốt Ø4mm Việc dùng vis ngắn tạo mỹ quan mũ vis không bị lộ việc khoan lỗ ngắn chuẩn bị lỗi lỗ khoan sâu Các vòng ốp sở cần dùng vis để liên kết với mặt bàn Và sở chiết khít liên kết mép với nhờ bằn đinh chữ T loại f10mm có keo bề mặt 3.4.1.2 Mặt bàn Mặt bàn liên kết vào chân bàn dựa vào chốt trụ tròn Ø16mm H40mm Mỗi chân khoan lỗ Ø16mm sâu 30mm tương ứng mặt bàn có lỗ Ø16mm sâu 10mm liên kết keo Để cho mặt bàn chân bàn ổn định chắn nên cần dụng thêm liên kết phụ Có thể dùng ke sắt vis chắn lại tốn nên chọn dùng gỗ vis để liên kết Cần gỗ 15x15x300mm tương ứng với 12 vis M4x40 để liên kết chân ghế với bàn cho thêm chắn 3.4.1.3 Chân bàn Chân bàn có dạng thành hình chữ nhật nên chia chân thành nhỏ, liên kết đôi với mộng giả Mộng giả hình trụ trịn Ø16mm dài 60 mm tương xứng với hai chân bàn to mà chốt có nhiệm vụ liên kết Cần dùng chốt để liên kết chân bàn vị trí gần với lỗ khoan Ø16mm sâu 30mm Hai chân bàn cố định lại với chốt có dùng thêm keo cho chắn Sau cụm chi tiết gồm chân bàn liên kết với cụm chi tiết chân bàn hai cụm chi tiết tạo thành dạng mộng liên kết vào 3.4.2 Phương án kết cấu cho ghế 3.4.2.1 Cụm chi tiết chân ghế Các chân ghế liên kết với vai ghế hông ghế mộng ô van thẳng, Riêng liên kết hơng ghế chân sau có độ phức tạp đặc biệt mà với điều kiện gia công công ty nên phải dùng mộng giả Hai chân sau ghế nghiêng góc 45° với vai sau hợp với góc 90° nên tạo vững đặc biệt 45 Ngay liên kết có lực giữ lại tự nhiên Hơn chân nghiêng góc nên tạo điều kiện cho mộng thâm nhập theo đường chéo Vì mà với kích thước chân vng có lỗ mộng sâu Chân trước thiết kế nhỏ nên không đủ chỗ cho mộng vào sâu Vì mà phải ưu tiên chiều sâu cho mộng hông vào Bởi lực sinh theo chiều ngang nên mộng vai trước với chân ghế ngắn chút Để cho hệ thống chân ghế vững ngồi giằng hơng giằng sau cần có thêm ke góc Tơi chọn ke góc gỗ liên kết vis hình vẽ bên Tại vị trí chân sau, hai mộng liên kết vào vis gọng kìm khơng cho chân dịch chuyển , liên kết chắn 3.4.2.2 Mặt ghế Mặt ghế gỗ dày 20mm Có vài phương án liên kết phổ biến công ty TNHH Phú Đạt Hịa Bình dùng vis liên kết từ ke góc lên mặt ghế hay bắt vis từ hơng vai ghế lên mặt ghế Liên kết mặt ghế liên kết phụ nhờ gỗ vis dùng vis từ ke góc gỗ lên mặt ghế 46 Và phương pháp thứ ba dùng vis từ hông ghế lên mặt ghế Sở dĩ chọn dùng vis liên kết vis tiện lợi chắn Nhưng ke góc gỗ khơng dùng nhiều vis Cịn bắt vis qua hơng vai ghế khơng nên làm gỗ thơng có chiều dày 20mm nên khơng nên khoan lỗ vào gây yếu cho khả chịu lực ghế Vậy nên dùng liên kết phụ nhờ gỗ 15x15x240mm dùng vis M4x25 3.4.2.3 Lưng tựa Lưng tựa phần bật ghế, có ảnh hưởng lớn đến vẻ thẩm mỹ ghế liên quan đến khả thực công ghế Hai ngang lưng tựa liên kết với chân sau mộng ô van Ở hình bên mộng dương ơ-van mộng âm ô-van gia công công ty TNHH Phú Đạt Hịa Bình Nhưng cơng ty TNHH Phú Đạt Hịa Bình thuận tiện với mộng van thẳng Nếu mộng chi tiết cong khơng thuận tiện nên dùng mộng giả hình van với keo Các dọc lưng tựa dùng mộng giả dạng chốt trụ tròn dùng thêm keo để đảm bảo kín khít 3.5 Lập thẻ công nghệ 3.5.1 Các chi tiết bàn 47 3.5.1.1 Chân bàn Kích thước đường bao 720x350x40 (mm) Do khơng có ngun liệu đủ độ rộng nên phải ghép Dùng nguyên liệu ván dài 1500mm dày 46mm Cắt ngắn xẻ thành sở có kích thước 750x65x46 (mm) Dùng sở để bào mặt tráng keo ghép lại thành phơi chân bàn Sau đó, bào mặt, cắt định hình vanh thành đường cong đánh tubi hai trục tạo độ nhẵn cho đường cong vanh Cuối chà nhám khoan lỗ tề đầu đánh router tạo bo góc 5mm 3.5.1.2 Mặt bàn Mặt bàn có độ dày 20mm hình trịn có đường kính 1000mm Dùng nguyên liệu đầu vào ván dài khoảng 2100mm chiều dày khoảng 26mm Tùy theo kích thước chiều rộng ván mà định số ván sở sau cưa rong, cắt ngắn bào mặt để tráng keo ghép ngang Sau đó, tề đầu, cắt định hình, vanh đánh tubi hai trục, router 5mm, chà nhám cuối khoan lỗ 3.5.1.3 Tấm ốp mặt bàn Tấm ốp mặt bàn có kích thước bao 71x383x60 (mm) không chịu lực nhiều nên ghép từ sở có chiều dài 400 dày khoảng 20 ~ 25 mm chiều rộng 64mm ghép tạo thành ván có chiều dày 64mm rộng 400 chiều dài tùy ý Sau có phôi bào mặt tiến hành vanh, đánh tubi, chà nhám Khi lắp ghép thêm cắt chéo để ghép khít keo đinh chữ T (f10mm) 3.5.2 Các chi tiết ghế 3.5.2.1 Chân sau Do chân sau có cấu trúc nghiêng góc nên điều chỉnh phơi cho góc nghiêng so với thớ chia cho nửa chân ghế Kích thước đường bao 935x128x40 (mm) nên dùng ván chiều dày 45mm chiều rộng chọn loại 130mm 260mm chiều dài 955mm Sau bào mặt để vanh Sau tạo mộng âm theo thiết kế Do đường thẳng 48 nên cần đánh nhẵn lại không cần đánh tubi với đường cong Bo góc cho cạnh chân trơn router 3mm 3.5.2.2 Hông ghế Hông ghế chi tiết cong, để tiết kiệm ngun liệu ghép Nhưng vị trí chịu lực xung yếu lại dùng mộng giả nên cần tiết liền Kích thước phơi tinh 350x50x37 (mm) Cưa rong, cắt ngắn, bào mặt, vanh, đánh tubi trục, chà nhám tạo mộng 3.5.2.3 Chân trước Chân trước dùng phơi có chiều dài 470mm, dày 40mm Gia công phôi qua công đoạn cưa rong, cắt ngắn, bào thẩm bào mặt ( bo góc 3mm) , vanh, đánh nhẵn tạo mộng âm Bo góc cho cạnh chân trơn 3.5.2.4 Vai sau Có hình thức thẳng vng vắn, kích thước đường bao 340x50x20 mm Gia cơng theo trình tự cưa rong, cắt ngắn, bào thẩm, bào mặt, bào mặt, chà nhám tạo mộng 3.5.2.5 Vai trước Có hình thức tương tự vai sau gia cơng giống vai sau Với kích thước bao 380x50x20 mm 3.5.2.6 Thanh giằng hông ghế Thanh dạng vuông với kích thước phơi tinh 388x20x20 mm Qua bước gia công đơn giản cưa rong, cắt ngắn, bào thẩm, bào mặt, bào mặt, chà nhám tạo mộng dương vng 3.5.2.7 Thanh giằng sau Có hình thức gia cơng tương tự giằng hơng Với kích thước phơi tinh 340x20x20 mm 3.5.2.8 Mặt ngồi Mặt ngồi ngun tốt Nhưng cụ thể cơng ty khơng có loại ván cần phải ghép mà ghép chọn bề rộng đặn vừa phải để tạo thẩm mỹ Tạo sở có kích 49 thước 480x60x25 mm cách cưa rong, cắt ngắn, tráng keo ghép ngang, bào thẩm, bào cắt định hình để vanh, đánh tubi đánh nhẵn 3.5.2.9 Thanh ngang lưng tựa Kích thước đường bao chiều dài 360mm, chiều dày 26mm chiều rộng trung bình (tính gộp nhiều chi tiết phôi) 30mm Các công đoạn gia công cưa rong, cắt ngắn, bào thẩm, bào mặt, vanh, tubi, chà nhám, khoan lỗ tạo mộng ôvan âm 3.5.2.10 Thanh ngang lưng tựa Với kích thước phơi q lớn nên phải có ghép lại Và với cách bóc tách kích thước trung bình chi tiết 465x94x42 mm Sau cưa rong, cắt ngắn, bào mặt tráng keo để ghép ngang tiến hành gia cơng theo bước gia công chi tiết ngang lưng tựa 3.5.2.11 Thanh dọc lưng tựa Kích thước đường bao 246x30x15 mm Với hình dáng đơn giản gia công gồm bước cưa rong, cắt ngắn, bào thẩm, bào mặt, bào mặt (bo góc 2,5mm) , chà nhám, khoan lỗ tề đầu 3.5.3 Các chi tiêt phụ Gồm chi tiết ke góc, mộng giả chốt gia công đơn giản theo thẻ công nghệ khơng tính tốn vào phần ngun liệu Tất chi tiết sau gia công chuẩn sơn phủ suốt Sau đó, lắp ráp đóng gói vận chuyển vào kho 3.6 Tính tốn ngun liệu giá thành Ngun liệu tính xác thể tích phơi gỗ bảng tính Còn nguyên liệu hay vật tư cần thiết khác tính cách tương đối xác theo vẽ tính xác q trình gia cơng khơng xác Lượng dư gia cơng tính tổng hợp lượng dư gia công theo máy gia công công đoạn.Tỷ lệ phế phẩm mà công ty TNHH Phú Đạt 50 Hịa Bình tập đồn IKEA sử dụng khoảng ~ 10 % Trong khóa luận tính tốn ngun liệu lấy tỷ lệ 5% hay 10% tùy theo độ khó gia cơng chi tiết.Trong q trình tính tốn ngun liệu ý đến độ dày phơi ngun liệu để tính tốn xác giá Kết gỗ ngun liệu cần dùng 0,204m3 giá tiền 729.577 VNĐ, vật tư khác giá 333.262 VNĐ Vậy tổng giá thành nguyên liệu vật tư sản phẩm bàn tròn ghế dùng cho phòng ăn 1.062.839 VNĐ Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ 4.1 Đánh giá sản phẩm 4.1.1 Giá trị công Qua trình nghiên cứu tìm hiểu tài liệu thiết kế sản phẩm mộc với học hỏi, cập nhật thơng số bàn ghế phịng ăn thị trường nay, sản phẩm thiết kế với công đạt yêu cầu cao Công sản phẩm tạo tiện lợi sử dụng, phù hợp với điều kiện tự nhiên, người Việt Nam hợp với mơi trường tập qn phịng ăn Việt Nam Bền, nhẹ nhàng 4.1.2 Giá trị thẩm mỹ Giá trị thẩm mỹ sản phẩm chỗ mộc mạc, mềm mại với màu sắc vàng nhẹ hoa văn tự nhiên Cấu trúc đơn giản với khối mặt Đem lại cảm giác vững ổn định cho sản phẩm Kết cấu chân ghế góp phần tạo nên nét độc đáo cho phân lưng tựa 4.1.3 Giá trị kinh tế Giá trị kinh tế qua giá rẻ mà qua khả tiêu thụ Sản phẩm có giá vừa phải hình thức ưa nhìn 4.1.4 Mức độ hợp lý Sản phẩm tính toán chi li nguyên liệu cho mức độ tận dụng phôi gỗ lớn Nguyên liệu, vật tư cơng nghệ để sản xuất sản phẩm hồn tồn phù hợp với trình độ cơng nghệ tình hình sản xuất đơn vị thực tập 4.2 Kết luận 51 Sản phẩm đạt yêu cầu đề đề tài Do thời gian lực cá nhân hạn hẹp nên sản phẩm chưa thực có giá trị thẩm mỹ cao Hơn mối liên quan chi phối công lực sản xuất nên mức độ sáng tạo cho sản phẩm thật độc đáo lạ mắt hạn chế 4.3 Kiến nghị - Cần thực thêm bước chế thử để hồn thiện sản phẩm tốt - Có thể thay đổi cách dùng liên kết khác hiệu đắt 52 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Nội dung 1.5 Phương pháp thực khóa luận Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Sản phẩm mộc 2.1.2 Phân loại sản phẩm mộc 2.1.2.1 Phân loại theo vật liệu 2.1.2.2 Phân loại theo công 2.1.2.3 Phân chia theo kiểu dáng 2.1.2.4 Phân chia theo kiểu dáng kết cấu 2.1.2.5 Phân chia theo nơi sử dụng 2.1.2.6 Phân loại theo hình thức kê đặt 2.1.2.7 Phân chia theo đặc trưng phong cách 2.1.3 Đặc tính sản phẩm mộc 2.1.3.1 Đặc điểm sử dụng 2.1.3.2 Công sản phẩm mộc 2.1.3.3 Đặc điểm chế tác sản phẩm mộc 2.1.4 Các yêu cầu tiêu đánh giá sản phẩm mộc 2.1.4.1 Yêu cầu công 2.1.4.2 Yêu cầu thẩm mỹ 2.1.4.3 Yêu cầu kinh tế 2.1.4.5 Các tiêu đánh giá sản phẩm mộc 2.2 Khơng gian phịng ăn 2.2.1 Yêu cầu chung khơng gian phịng ăn 2.2.2 Đặc điểm ghế phòng ăn 10 2.2.2.1 Đặc điểm công dụng 10 2.2.2.2 Tính thẩm mỹ yếu tố tác động 11 2.2.2.3 Kết cấu 12 2.2.3 Đặc điểm bàn phòng ăn 12 2.2.3.1 Đặc điểm công dụng 12 2.2.3.2 Tính thẩm mỹ yếu tố tác động 12 2.2.3.3 Kết cấu 13 2.3 Thiết kế sản phẩm mộc 13 2.3.1 Nhiệm vụ thiết kế sản phẩm mộc 13 2.3.2 Đặc điểm thiết kế sản phẩm mộc 13 2.3.3 Khái niệm nguyên tắc tạo dáng sản phẩm mộc 14 53 2.3.3.1 Khái niệm 14 2.3.3.2 Các nguyên tắc tạo dáng 14 2.3.4 Các nguyên tắc bước thiết kế sản phẩm mộc 15 2.3.4.1 Nguyên tắc thiết kế sản phẩm mộc 15 2.3.4.2 Các bước thiết kế sản phẩm mộc 17 2.3.5 Cấu tạo chung ghế bàn 19 2.3.5.1 Cấu tạo chung ghế 19 2.3.5.2 Cấu tạo chung bàn 19 2.4 Cơ sở thực tiễn 20 2.4.1 Kiểu dáng số bàn ghế phòng ăn 20 2.4.2 Một số hình ảnh tham khảo 30 2.5 Tìm hiểu chung cơng ty 32 2.5.1 Giới thiệu sơ lược lịch sử hình thành phát triển công ty 32 2.5.2 Tổ chức máy quản lý công ty 33 2.5.3 Tình hình tổ chức sản xuất công ty 33 2.5.4 Hệ thống máy móc 34 Chƣơng THIẾT KẾ BỘ SẢN PHẨM BÀN GHẾ PHÒNG ĂN 36 3.1 Chọn lựa nguyên liệu 36 3.2 Thiết kế công 37 3.2.1 Thiết kế công ghế ngồi 37 3.2.1.1 Chiều cao ngồi 37 3.2.1.2 Chiều sâu ngồi 38 3.2.1.3 Độ rộng trước rộng sau mặt ngồi 38 3.2.1.4 Độ nghiêng mặt ngồi 38 3.2.1.5 Độ nghiêng lưng tựa 39 3.2.1.6 Độ dài lưng tựa 39 3.2.1.7 Chiều rộng lưng tựa 40 3.2.1.8 Bề mặt mặt ngồi lưng tựa 40 3.2.2 Thiết kế công cho bàn ăn 41 3.2.2.1 Chiều cao mặt bàn 41 3.2.2.2 Chiều rộng mặt bàn 41 3.2.2.3 Không gian mặt bàn 41 3.3 Thiết kế tạo dáng sản phẩm 42 3.3.1 Tạo dáng cho bàn 42 3.3.1.1 Mặt bàn 42 3.3.1.2 Chân bàn 42 3.3.2 Tạo dáng cho ghế 43 3.4.1 Phương án kết cấu cho bàn 44 3.4.1.1 Vòng ốp bàn 44 3.4.1.2 Mặt bàn 45 3.4.1.3 Chân bàn 45 3.4.2 Phương án kết cấu cho ghế 45 3.4.2.1 Cụm chi tiết chân ghế 45 54 3.4.2.2 Mặt ghế 46 3.4.2.3 Lưng tựa 47 3.5 Lập thẻ công nghệ 47 3.5.1 Các chi tiết bàn 47 3.5.1.1 Chân bàn 48 3.5.1.2 Mặt bàn 48 3.5.1.3 Tấm ốp mặt bàn 48 3.5.2 Các chi tiết ghế 48 3.5.2.1 Chân sau 48 3.5.2.2 Hông ghế 49 3.5.2.3 Chân trước 49 3.5.2.4 Vai sau 49 3.5.2.5 Vai trước 49 3.5.2.6 Thanh giằng hông ghế 49 3.5.2.7 Thanh giằng sau 49 3.5.2.8 Mặt ngồi 49 3.5.2.9 Thanh ngang lưng tựa 50 3.5.2.10 Thanh ngang lưng tựa 50 3.5.2.11 Thanh dọc lưng tựa 50 3.5.3 Các chi tiêt phụ 50 3.6 Tính tốn ngun liệu giá thành 50 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ 51 4.1 Đánh giá sản phẩm 51 4.1.1 Giá trị công 51 4.1.2 Giá trị thẩm mỹ 51 4.1.3 Giá trị kinh tế 51 4.1.4 Mức độ hợp lý 51 4.2 Kết luận 51 4.3 Kiến nghị 52 PHẦN BẢN VẼ VÀ PHỤ BIỂU 55 ... đề tài - Thiết kế sản phẩm mộc: Bàn ghế phòng ăn - Địa điểm: Cơng ty TNHH Phú Đạt Hịa Bình 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế bàn ghế đáp ứng yêu cầu thiết kế sản phẩm mộc - Sản phẩm đạt yêu cầu... trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Được đồng ý Khoa Chế biến lâm sản hướng dẫn thầy giáo KS.Trần Đức Thiện tiến hành thực đề tài: ? ?Thiết kế sản phẩm bàn ghế phòng ăn sản xuất cơng ty TNHH Phú Đạt. .. sản phẩm phục vụ cho phòng ăn Đặc biệt bàn ghế gắn với tư ngồi - Đối với công tác thiết kế: Thiết kế sản phẩm mộc kỹ cần có kỹ sư Ngành Chế biến lâm sản - Đối với công tác sản xuất: Thiết kế công

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w