Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
656,36 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực làm nghiên cứu tốt nghiệp Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô khoa Chế biến lâm sản, trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ suốt q trình thực thi khóa luận, trình học tập Nhân dịp cho phép xin cảm ơn tới ban lãnh đạo khoa Chế biến lâm sản, thầy cô trung tâm TNTH khoa Chế biến lâm sản nhiệt tình hướng dẫn, bảo, tham gia góp ý kiến giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin ghi nhận ý kiến đóng góp nhiệt tình bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian tiến hành làm khóa luận Hà Tây, tháng năm 2008 Người thực Trịnh Văn Tấn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Nội dung STT Bảng 01 Quy mơ trung bình doanh nghiệp sản xuất bột giấy giấy Bảng 02 Hàm lượng số thành phần hóa học chất tan dung dịch NaOH 1% Trang 37 Bảng 03: Ảnh hưởng nhiệt độ nấu đến hiệu suất bột 39 Bảng 04 Ảnh hưởng thời gian nấu đến hiệu suất bột 41 Bảng 05 Các yếu tố công nghệ nấu bột giấy cỏ Voi lai 43 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Nội dung STT Trang Hình 01 Thân cỏ voi lai 23 Hình 02 Dăm mẫu hợp cách 26 Hình 03 Thiết bị nấu bột giấy phịng thí nghiệm 32 Hình 04 Bột giấy dăm sống từ thân cỏ voi lai 36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Nội dung Trang Biểu đồ 01 Ảnh hưởng nhiệt độ nấu đến hiệu suất bột giấy 39 Biểu đồ 02 Ảnh hưởng thời gian nấu đến hiệu suất bột giấy 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Trái đất bao phủ thảm thực vật vô phong phú đa dạng Sự tồn thảm thực vật định đến sống cịn lồi động vật nói chung người nói riêng Ngồi cịn nguồn cung cấp nguyên vật liệu quan trọng cho nhiều ngành kinh tế khác Trong đó, ngành cơng nghiệp sản xuất giấy - bột giấy ngành kinh tế quan trọng định đến phát triển phồn vinh nhân loại Cùng với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật công nghệ, đời sống vật chất nhân dân không ngừng nâng cao, dân số tăng lên kéo theo nhu cầu sử dụng giấy tăng lên Chính vậy, kế hoạch đặt cho ngành công nghiệp sản xuất giấy - bột giấy phải phấn đấu đáp ứng đủ nhu cầu cho xã hội Theo chiến lược phát triển nhu cầu giấy loại tăng từ 500.000 (tấn) giấy (năm 2000) lên 1.286.000 (tấn) giấy (năm 2010) [3] Để đáp ứng kế hoạch đó, ngành giấy Việt Nam cần lượng nguyên liệu lớn Nguồn nguyên liệu gỗ ngày cạn kiệt khai thác sử dụng không hợp lý người Vấn đề đặt trước mắt cho ngành công nghiệp sản xuất giấy - bột giấy phải cung cấp đầy đủ cho sống người Việc nghiên cứu tận dụng loại nguyên liệu phế thải ngành nông nghiệp hướng nghiên cứu nhà khoa học quan tâm Việc tìm loại hình cơng nghệ sản phẩm sử dụng hiệu loài cỏ để nâng cao giá trị cỏ Voi lai, làm phong phú thêm nguyên liệu cho ngành sản xuất giấy - bột giấy, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao đời sống xã hội Song, vấn đề đặt cần phải xây dựng thông số nấu hợp lý cho loại nguyên liệu nhằm đảm bảo hiệu tối đa tiêu kinh tế kỹ thuật Xuất phát từ yêu cầu đó, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian nấu đến hiệu suất bột giấy chế biến từ thân cỏ Voi lai phương pháp xút ” Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ngành giấy 1.1.1 Lịch sử phát triển ngành giấy Thời cổ đại trước phát minh giấy, người Trung Quốc biết dùng dây tết lại để ghi nhớ việc, sau viết khắc lên vật liệu gỗ, tre trúc, đá xương động vật, đến năm cuối thời Xuân Thu lại dùng lụa mỏng để viết chữ, người Ai Cập biết dùng loài cỏ bên bờ sơng Nile, người Ấn Độ sử dụng cây, người Hy Lạp dùng đồ gốm sứ, …làm vật liệu để viết Đến thời Đông Hán Trung Quốc, Thái Luân tổng kết lại kinh nghiệm người trước đến năm 105 sau công nguyên, ông đề xuất việc sử dụng vỏ đay gai, rẻ rách, lưới đánh cá dùng làm nguyên liệu để sản xuất bột giấy giấy, giới công nhận người phát minh kỹ thuật sản xuất giấy [1] Về phương pháp sản xuất bột giấy, năm 1765 phát minh phương pháp học, năm 1854 đưa vào sản xuất công nghiệp Năm 1879 phát minh phương pháp nấu sunfat, năm 1878 đưa vào sản xuất thực thụ, nhiều phương pháp sử dụng nhiều loại hoá chất khác học, nhiệt học, …hiện đại khác, thời gian gần áp dụng phương pháp rộng rãi sản xuất [10] Trước Nicholas Louis (người Pháp) phát minh máy xeo (1798), giấy dạng tờ sản xuất từ giẻ rách theo lối thủ công Vào năm 1810, hai anh em người Anh Henry Sealy Fordriner hồn thiện máy xeo thực thụ, có tên FOURDRINER, trở thành máy đơn có ý nghĩa lịch sử ngành giấy Gần lúc, loại máy xeo trịn có phận lô bọc lưới nhúng phần vào bể bột sang chế Anh, Mỹ, chúng phương tiện thiếu đồng hành ngành giấy [2] Vào năm 1840, hai người Đức tên Keller Volter phát minh máy mài gỗ để thu xơ sợi dùng để sản xuất giấy mở hướng sử dụng loại gỗ Giấy sản xuất từ bột gỗ mài đạt độ bền cao, nhanh ố vàng Do đó, người ta bắt đầu nghiên cứu phương pháp hoá học để thu xơ sợi tự [10] Cuối kỷ XX, giới có khoảng gần 5900 nhà máy, xí nghiệp sản xuất bán thành phẩm xơ sợi với tổng công suất gần 220 triệu tấn/năm, 8830 nhà máy sản xuất giấy tông loại, tổng công suất 350 triệu tấn/năm, hàng ngàn doanh nghiệp, sở sản xuất vừa nhỏ đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân loại giấy sản phẩm giấy [2] Bảng 01 Quy mơ trung bình doanh nghiệp sản xuất bột giấy giấy NƢỚC, KHU VỰC Quy mô công suất, tấn/nhà máy/năm Nhà máy bột giấy Nhà máy giấy Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) 320.000 188.000 Tây Âu 200.000 91.500 Nhật Bản 353.000 72.000 Indonesia 370.000 136.000 Thái Lan 159.000 83.000 Malaysia 145.000 65.000 Philippin 78.300 208.000 Trung Quốc 4.000 7.400 Việt Nam 4.740 4.880 (Nguồn: Công nghệ sản xuất bột giấy - Lê Quang Diễn) Sự lên xuống thất thường giá bột tiếp tục gây khó dễ cho ngành cơng nghiệp giấy Cơ chế cung cấp bột giấy theo hợp đồng dài hạn giá cố định có lợi cho người sản xuất giấy người sản xuất bột giấy, làm giảm rủi ro kinh doanh Sản xuất bột giấy toàn cầu khoảng 200 triệu tăng trưởng khoảng 3,6% năm; bột tái sinh chiếm khoảng 50%, bột hóa bột tiếp tục tăng [13] Đáp ứng nhu cầu tăng lên thị trường, tính từ năm 2001 - 2005 có khoảng 24 triệu cơng suất sản xuất giấy lắp đặt toàn giới, khoảng 51% lắp đặt Trung Quốc Điều chứng tỏ tính sát thực dự báo tiềm to lớn ngành sản xuất bột giấy giấy giới nói chung khu vực Việt Nam nói riêng tương lai Sản xuất bột hóa học, bột tăng trưởng 2,05 - 2,84% hàng năm (bột kraft tẩy trắng sản xuất từ gỗ cứng - BHKP) Sản xuất bột tái sinh tăng trưởng cao vào khoảng 2,9%/năm [13] Công suất giấy tăng trưởng liên tục Châu Á làm nhu cầu bột bùng phát Sản xuất bột có chi phí cao chuyển dịch xuống Quốc gia phương Nam Á Đơng Nam Á để giảm chi phí Sự bành trướng lực sản xuất bột diễn Châu Mỹ La Tinh, Nga Đông Nam Á [13] Sự tăng quỹ đất cho trồng rừng công nghiệp nước Phương Nam Hiện nay, Tập đoàn sản xuất giấy bột giấy tự quy hoạch (theo quốc gia) nguồn rừng nguyên liệu chiến lược Việt Nam điểm đến Tập đoàn 1.1.2 Thực trạng ngành giấy Việt Nam Ngành kinh tế nước ta đà phát triển, ngành công nghiệp sản xuất nước hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Phải nói rằng, hội thách thức lớn ngành cơng nghiệp sản xuất nói chung ngành công nghiệp sản xuất bột giấy - giấy nói riêng Bởi ngành giấy phát triển dựa quy mô nhỏ, tản mạn, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, 60% thập niên 1950 - 1960, lại thập niên 1970 - 1980 Cả nước chưa có nhà máy chuyên sản xuất bột giấy, dẫn đến cân đối sản xuất bột giấy Lượng bột giấy thiếu hụt phải nhập từ nước làm giấy phải chịu nhiều tác động không nhỏ giá bột giới tăng nhanh [8] Tuy nhiên năm gần ngành giấy không ngừng phát triển, cải tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng, đáp ứng phần nhu cầu cho nước Theo Hiệp hội Giấy Việt Nam, nay, nước có 300 doanh nghiệp sản xuất giấy loại với quy mô khác nhau, gồm: doanh nghiệp thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước thuộc Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Huế, Bình Dương, Long An, cịn lại cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân Các đơn vị sản xuất giấy trải khắp miền đất nước, tập trung đông khu vực tỉnh Bắc Ninh (khoảng 100 doanh nghiệp) Tp HCM với 60 doanh nghiệp [14] Do ảnh hưởng việc Việt Nam gia nhập WTO - đồng nghĩa với gỡ bỏ rào cản đầu tư, nên năm 2007 Ngành giấy Việt Nam ln đón nhận thơng tin đầu tư hấp dẫn Quy hoạch điều chỉnh phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Bộ Công Nghiệp định (số 07/2007/QĐ - BCN) quy hoạch phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2015 Tổng mức vốn đầu tư FDI cấp phép vào khoảng 1,45 tỷ đôla chiếm 7,14% tổng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước tăng cường đẩy mạnh đầu tư nhằm tăng sức cạnh tranh như: Tổng công ty giấy Việt Nam nâng cấp giai đoạn II lên 250 ngàn công ty khác Lee & Man, Vina Kraft, An Hịa, An Bình, Phương Nam, Giấy Sài Gòn (phụ lục dự án đầu tư năm 2007), …Bên cạnh đó, cịn có nhiều dự án giai đoạn thai ngén như: Dự án Tập Đồn Sojzit Oji Nhật Bản, dự án cơng ty Tân Mai, …Có thể nhận định giai đoạn 2008 - 2010 giai đoạn: hội đầu tư vàng ngành giấy Việt Nam [13] 1.2 Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian nấu đến hiệu suất bột giấy chế biến từ thân cỏ voi lai phương pháp xút 1.2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Cỏ Voi lai trồng huyện Ba Vì - Hà Tây - Nghiên cứu trình nấu Bột giấy từ nguyên liệu cỏ Voi lai phương pháp xút 1.2.3 Nội dung nghiên cứu - Thu thập nguyên liệu tạo mẫu nghiên cứu - Pha chế dịch nấu xút - Xác định số hàm lượng thành phần hoá học thân cỏ Voi lai: + Hàm lượng cellulose; + Hàm lượng lignin; + Xác định hàm lượng chất chiết suất tan NaOH 1% - Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nấu đến hiệu suất bột - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nấu đến hiệu suất bột - Kết luận, tồn khuyến nghị 1.2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp kế thừa Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết nấu bột Quá trình nấu bột chủ yếu trình loại bỏ lignin, đồng thời tránh đến mức độ phân giải cellulose hemicellulose Nấu bột công đoạn chủ yếu quan trọng q trình sản xuất Bột giấy Có nhiều phương pháp nấu bột khác nhau, phương pháp có đặc điểm riêng thích hợp cho loại nguyên liệu theo yêu cầu loại sản phẩm tạo Tuy nguyên liệu bao gồm nhiều hàm lượng thành phần hóa học khác cellulose, lignin, hemicellulose, nhựa thành phần vô Song, thành phần chủ yếu cần thiết để sản xuất giấy - Bột giấy cellulose hemicellulose Vì vậy, mục đích nấu bột dùng phương pháp hóa học với nhiệt độ thời gian định để loại trừ thành phần khác (đặc biệt ý đến việc tách lignin cách triệt để) nhằm thu cellulose phần hemicellulose, phận cacbonhydrat bị phân giải điều khó tránh khỏi Để ngăn chặn làm giảm bớt mức độ phân giải cacbonhydrat, cần phải hiểu chất trình phân giải cacbonhydrat, bao gồm phản ứng hóa học lịch trình phản ứng trình phân giải Nguyên tắc chung phương pháp sản xuất bột giấy chọn tác nhân nấu cho phù hợp với trình nấu để thu hiệu suất chất lượng bột tốt 2.2 Lý thuyết nấu xút 2.2.1 Khái niệm thuật ngữ dùng cho trình nấu bột ● Nguyên liệu - Nguyên liệu khô tuyệt đối: Là nguyên liệu sợi thực vật có hàm lượng ẩm gần 0% - Nguyên liệu khô tương đối: Là nguyên liệu sợi thực vật có hàm lượng ẩm ln ln nhỏ 100% ● Dịch nấu Thành phần chủ yếu dịch nấu phương pháp nấu xút NaOH H2O, ngồi tồn số chất kiềm hoá Na2CO3 NaOH hấp thụ CO2 từ khơng khí tạo thành, 80 - 85% natri dạng hydroxide, có 15 - 20% dạng muối cacbon Tính chất chủ yếu dịch nấu phương pháp nấu xút tính chất NaOH NaOH q trình nấu bột có tác dụng chủ yếu tính bazơ mạnh (pH ≈ 14) Ngồi ra, Na2CO3 có khả thủy phân nên phát huy tác dụng định ● Dịch đen Dịch đen dịch thu sau nấu Thành phần hữu dịch đen chia thành nhóm chất sau: - Lignin kiềm, lignin hịa tan (khơng bị kết tủa axit) - Rượu, xêtôn, phenol, axit nhựa axit béo - Oxit axit, lacon, …là sản phẩm phân hủy polysacarit dăm tác dụng kiềm ● Kiềm hoạt tính Trong nấu xút, kiềm hoạt tính lượng tác nhân có dịch nấu: NaOH (g/l) ● Độ hoạt tính Chỉ mức độ tinh khiết kiềm sản xuất Trong kiềm trắng, ngồi kiềm hoạt tính cịn có lượng tạp chất Na2CO3, NaCl, Na2SiO3, Na2SO3, Na2S2O3, …Vậy, độ hoạt tính kiềm trắng lượng kiềm tinh khiết, khơng tính đến thành phần phụ có kiềm sản xuất ● Tổng kiềm Được tính tổng tất muối Natri có dịch trắng 10 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Tạo mẫu nghiên cứu 27 3.2.2 Xác định hàm lượng thành phần hóa học nguyên liệu cỏ Voi lai 28 3.2.2.1 Xác định hàm lượng cellulose 28 3.2.2.2 Xác định hàm lượng Lignin 30 3.2.2.3 Xác định hàm lượng chất hòa tan dung dịch NaOH 1% 31 3.2.3 Nấu bột giấy 33 3.2.3.1 Chuẩn bị dịch nấu 33 3.2.3.2 Tính tốn cho nồi nấu 33 3.2.3.3 Thiết bị nấu Bột giấy thí nghiệm 34 3.2.3.4 Quy trình tạo bột giấy 35 3.2.4 Làm bột giấy (rửa bột) 36 3.2.5 Xác định hiệu suất nấu 37 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Hàm lượng thành phần hóa học thân cỏ Voi lai 39 4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nấu đến hiệu suất bột 40 4.3 Ảnh hưởng thời gian nấu đến hiệu suất bột 42 Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 47 5.3 Khuyến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 51 Phụ biểu 01 BIỂU XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG ẨM CỦA DĂM Khối lượng Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) WDăm Mẫu Mcốc KTĐ Mdăm Mdăm cốc Lần Lần Lần Lần (%) 9,7916 1,5413 11,3329 11,2075 11,1382 11,1290 11,1242 13,5405 9,7375 1,8310 11,5685 11,4138 11,3384 11,3220 11,3172 13,7247 Chú thích: - Mcốc KTĐ: Khối lượng cốc khô tuyệt đối (g); - Mdăm: Khối lượng dăm (g); - Mdăm cốc: Khối lượng dăm cốc (g); - WDăm: Hàm lượng ẩm dăm (%); - Wtb: Hàm lượng ẩm trung bình dăm (%); - Ktb: Hệ số khơ trung bình 52 Wtb Ktb (%) 13,6326 0,8637 Phụ biểu 02 SỐ LIỆU MẺ NẤU Biểu 2.1 Biểu xác định nguyên liệu hóa chất cần cho nồi nấu Nồi Mcốc KTĐ (g) Mdăm cốc (g) Mdăm khơ gió (g) VNước ẩm (ml) VNước thêm vào (ml) VDịch nấu (ml) 26,4307 84,3410 57,9103 7,9103 63,0897 129 27,2213 85,1412 57,9199 7,9199 63,0801 129 Biểu 2.2 Biểu xác định hàm lượng ẩm bột Khối lượng Nồi Mẫu Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) W Wtb Mcốc KTĐ Mbột Mcốc bột Lần Lần Lần Lần (%) (%) A1 11,9110 1,2382 13,1492 12,8135 12,8110 12,8066 12,8061 27,7096 25,0140 B1 12,0813 1,1663 13,2476 12,9963 12,9926 12,9875 12,9873 22,3184 C1 12,6829 1,2929 13,9758 13,7150 13,7110 13,7045 13,7042 21,0070 25,9807 D1 11,8985 1,3507 13,2492 12,8397 53 12,8348 12,8313 12,8311 30,9543 Biểu 2.3 Sự biến thiên nhiệt độ trình nấu Quá trình Tăng ôn Bảo ôn (phút) Nhiệt độ nấu (0C) 29 10 92 20 134 30 155 40 167 45 170 50 171 60 173 70 172 80 172 90 173 100 171 120 169 130 168 140 169 150 170 160 172 170 171 180 169 195 170 54 Phụ biểu 03 SỐ LIỆU MẺ NẤU Biểu 3.1 Biểu xác định nguyên liệu hóa chất cần cho nồi nấu Nồi Mcốc KTĐ (g) Mdăm khơ gió (g) Mdăm cốc (g) VNước ẩm (ml) VNước thêm vào (ml) VDịch nấu (ml) 20,6509 57,9102 78,5611 7,9102 63,0898 129 26,4203 57,8904 84,3107 7,8904 63,1096 129 Biểu 3.2 Biểu xác định hàm lượng ẩm bột Khối lượng Nồi Mẫu Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) W Wtb (%) Mcốc KTĐ Mbột Mcốc bột Lần Lần Lần Lần (%) A2 12,4695 1,7006 14,1701 13,1188 13,1165 13,1147 13,1143 62,0840 B2 11,6517 1,6891 13,3408 12,2783 12,2755 12,2741 12,2739 63,1638 C2 11,8885 1,6809 13,5694 12,6308 12,6287 12,6276 12,6272 56,0533 D2 11,9003 1,8404 13,7407 12,6730 12,6540 12,6529 12,6528 59,1121 55 62,6239 57,5827 Biểu 3.3 Sự biến thiên nhiệt độ trình nấu Q trình Tăng ơn Bảo ơn (phút) Nhiệt độ nấu (0C) 29 10 103 20 139 30 148 34 155 40 157 50 156 60 156 70 155 80 156 90 157 100 155 110 154 120 155 130 156 140 155 150 156 160 157 170 156 184 155 56 Phụ biểu 04 SỐ LIỆU MẺ NẤU Biểu 4.1 Biểu xác định nguyên liệu hóa chất cần cho nồi nấu Nồi Mcốc KTĐ (g) Mdăm cốc (g) Mdăm khơ gió (g) VNước ẩm (ml) VNước thêm vào (ml) VDịch nấu (ml) 27,0214 84,9716 57,9502 7,9502 63,0498 129 30,6609 88,5612 57,9003 7,9003 63,0997 129 Biểu 4.2 Biểu xác định hàm lượng ẩm bột Khối lượng Nồi Mẫu Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) W Wtb (%) Mcốc KTĐ Mbột Mcốc bột Lần Lần Lần Lần (%) A3 12,4673 1,5693 14,0366 13,1336 13,1210 13,1208 13,1207 58,364 B3 11,6389 1,5116 13,1505 12,2374 12,2344 12,2302 12,2300 60,8957 C3 11,8762 1,5554 13,4316 12,4790 12,4759 12,4754 12,4754 61,4761 D3 11,8985 1,5839 13,4824 12,4669 12,4560 12,4553 12,4549 64,8715 57 59,6297 63,1738 Biểu 4.3 Sự biến thiên nhiệt độ q trình nấu Q trình Tăng ơn Bảo ôn (phút) Nhiệt độ nấu (0C) 29 10 85 20 120 30 152 40 160 50 162 60 159 70 158 80 159 90 161 100 161 120 160 130 159 140 160 150 162 160 163 170 162 180 161 190 160 58 Phụ biểu 05 SỐ LIỆU MẺ NẤU Biểu 5.1 Biểu xác định nguyên liệu hóa chất cần cho nồi nấu Nồi Mcốc KTĐ (g) Mdăm cốc (g) Mdăm khơ gió (g) VNước ẩm (ml) VNước thêm vào (ml) VDịch nấu (ml) 144,1018 202,1121 58,0103 8,0103 62,9897 129 178,5921 236,6019 58,0098 8,0098 62,9902 129 Biểu 5.2 Biểu xác định hàm lượng ẩm bột Khối lượng Nồi Mẫu Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) W Wtb (%) Mcốc KTĐ Mbột Mcốc bột Lần Lần Lần Lần (%) A4 12,4673 0,8855 13,3528 13,2749 13,2646 13,2640 13,2637 10,0621 B4 11,6389 0,8153 12,4542 12,4018 12,3719 12,3717 12,3717 10,1190 C4 11,8762 0,9469 12,8231 12,7542 12,7277 12,7274 12,7273 10,1172 D4 11,8985 0,9365 12,8350 12,7971 12,7399 12,7397 12,7396 10,1869 59 10,0906 10,1521 Biểu 5.3 Sự biến thiên nhiệt độ trình nấu Quá trình Tăng ôn Bảo ôn (phút) Nhiệt độ nấu (0C) 29 10 94 20 134 30 160 35 162 40 164 43 165 50 166 60 163 70 164 80 165 90 164 100 167 120 166 130 165 140 165 150 166 160 167 170 166 185 168 60 Phụ biểu 06 SỐ LIỆU MẺ NẤU Biểu 6.1 Biểu xác định nguyên liệu hóa chất cần cho nồi nấu Nồi Mcốc KTĐ (g) Mdăm cốc (g) Mdăm khơ gió (g) VNước ẩm (ml) VNước thêm vào (ml) VDịch nấu (ml) 26,6927 84,6329 57,9402 7,9402 63,0598 129 27,2514 85,3215 58,0701 8,0701 62,9299 129 Biểu 6.2 Biểu xác định hàm lượng ẩm bột Khối lượng Nồi Mẫu Khối lượng trước sấy(g) Khối lượng sau sấy (g) Wtb (%) Lần Lần (%) 12,7636 12,7632 16,9234 12,9604 12,9599 12,9598 19,3963 13,7844 13,5911 13,5908 13,5908 17,5760 12,4122 12,3628 12,2629 12,2627 14,9500 Mcốc KTĐ Mbột Mcốc bột A5 11,9110 1,0258 12,9368 B5 12,0813 1,0899 13,1712 C5 12,6829 1,1015 D5 11,5400 0,8722 Lần W 12,7678 61 18,1599 16,2630 Biểu 6.3 Sự biến thiên nhiệt độ q trình nấu Q trình Tăng ơn Bảo ơn (phút) Nhiệt độ nấu (0C) 29 10 103 20 148 30 153 40 160 50 161 60 163 70 162 80 161 90 161 100 160 110 160 120 160 130 161 140 162 150 161 62 Phụ biểu 07 SỐ LIỆU MẺ NẤU Biểu 7.1 Biểu xác định nguyên liệu hóa chất cần cho nồi nấu Nồi Mcốc KTĐ (g) Mdăm cốc (g) Mdăm khơ gió (g) VNước ẩm (ml) VNước thêm vào (ml) VDịch nấu (ml) 26,4307 84,3609 57,9302 7,9302 63,0698 129 27,2213 85,1214 57,9001 7,9001 63,0999 129 Biểu 7.2 Biểu xác định hàm lượng ẩm bột Khối lượng Nồi Mẫu Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) Mcốc KTĐ Mbột Mcốc bột Lần Lần A6 11,9110 1,1717 13,0827 12,9814 B6 12,0813 1,1784 13,2597 C6 12,6829 1,2981 D6 11,8985 1,1319 W Wtb (%) (%) Lần Lần 12,9618 12,9594 12,9594 10,5232 13,1573 13,1322 13,1361 13,1359 10,5058 13,9810 13,8677 13,8139 13,8447 13,8443 10,5308 13,0304 12,9305 12,9187 12,9112 12,9112 10,5310 10,5145 10,5309 Biểu 7.3 Sự biến thiên nhiệt độ trình nấu Q trình Tăng ơn Bảo ơn (phút) Nhiệt độ Nấu (0C) 29 10 107 20 129 30 150 40 160 50 160 60 161 70 160 80 162 90 164 100 162 110 161 120 162 130 163 140 161 150 160 Phụ biểu 08 Hàm lƣợng số thành phần hoá học thân cỏ Voi lai chất chiết suất tan NaOH 1% Biểu 8.1 Biểu xác định hàm lượng cellulose Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) Mẫu Hàm lượng cellulose MPhễu lọc (g) Mdăm (g) Lần Lần Lần (%) 32,0014 1,0012 32,3470 32,3404 32,3395 41,97 36,0646 1,0036 36,4235 36,3908 36,3880 43,63 Biểu 8.2 Biểu xác định hàm lượng lignin Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) Mẫu Hàm lượng lignin (%) MPhễu lọc (g) Mdăm (g) Lần Lần Lần 55,3591 1,0213 55,5648 55,5581 55,5532 18,95 90,4712 1,0631 90,6791 90,6727 90,6750 19,67 Biểu 8.3 Biểu xác định hàm lượng chất chiết suất tan NaOH 1% Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) Mẫu Các chất tan MPhễu lọc (g) Mdăm (g) Lần Lần Lần NaOH 1% 62,8328 2,0014 63,9906 63,9677 63,9626 33,54 91,7964 2,0172 92,9324 92,9238 92,9225 33,75 Trong đó: - MPhễu lọc - Khối lượng phễu lọc (g); - Mdăm - Khối lượng dăm (g) ... hết ảnh hưởng tác nhân nấu đến hiệu suất chất lượng bột giấy chế biến từ thân cỏ Voi lai phương pháp hóa học mà dừng lại việc xác định ảnh hưởng nhiệt độ thời gian nấu đến hiệu suất bột giấy chế. .. chế biến từ thân cỏ Voi lai phương pháp xút - Về đối tượng nghiên cứu, đề tài nghiên cứu hiệu suất bột giấy từ thân cỏ Voi lai cấp độ tuổi phạm vi hẹp nên mối quan hệ nhiệt độ thời gian nấu kết... chiết suất tan NaOH 1% - Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nấu đến hiệu suất bột - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nấu đến hiệu suất bột - Kết luận, tồn khuyến nghị 1.2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương