1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của NHIỆT độ và THỜI GIAN CHẾ tạo lên TÍNH CHẤT QUANG của các TINH THỂ NANO znse

51 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ ĐINH THỊ HIỀN DTS155D140211016 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN CHẾ TẠO LÊN TÍNH CHẤT QUANG CỦA CÁC TINH THỂ NANO ZnSe KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VẬT LÍ Thái Nguyên, năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ ĐINH THỊ HIỀN DTS155D140211016 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN CHẾ TẠO LÊN TÍNH CHẤT QUANG CỦA CÁC TINH THỂ NANO ZnSe KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Vật lí Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Thủy Thái Nguyên, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Minh Thủy, giảng viên khoa Vật lí – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên TS.Trần Thị Kim Chi tận tình hướng dẫn tạo điều kiện, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy – Giảng viên khoa Vật lí – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị, bạn nhóm nghiên cứu giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu khóa luận Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban Chủ Nhiệm khoa Vật lí – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng em hoàn thành khóa luận Dù thân cố gắng hạn chế kiến thức chuyên ngành nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo thầy, giáo, bạn để khố luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Đinh Thị Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU AIIBVI LO NCs II-VI Longitudinal - Optic (dao động quang dọc) Nanocrystals (tinh thể nano) nm PL SEM TA TO UV-vis WZ ZB Nanomet Photoluminescence (phổ phát quang/huỳnh quang) Scan Emitting Microscope (Hiển vi điện tử quét) Transverse - Acoustic (dao động âm ngang) Transverse - Optic (dao động quang ngang) Ultraviolet - visible Wurtzite (lục giác) Zincblend (lập phương giả kẽm) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu 14 Bảng 3.1 Bảng khảo sát nhiệt độ thủy nhiệt 41 Bảng 3.2 Bảng khảo sát thời gian thủy nhiệt 44 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mật độ trạng thái điện tử tự hệ bán dẫn khối 3D, giếng lượng tử 2D, dây lượng tử 1D chấm lượng tử 0D [2] .13 Hình 1.2 Cấu trúc lập phương giả kẽm [9] .8 Hình 1.3 Cấu trúc mạng lưới kiểu wurtzite [9] .18 Hình 1.4 Giản đồ nhiễu xạ tia X tinh thể ZnSe [3] 19 Hình 2.1 Cân xác Precisa – XT 220A 27 Hình 2.2 Ống Teflon bình thủy nhiệt 27 Hình 2.3 Sơ đồ điều chế ZnSe kích thước nano phương pháp thuỷ nhiệt .28 Hình 2.4 Hiện tượng nhiễu xạ xảy mặt mạng [3] 30 Hình 2.5 Mơ hình lượng q trình tán xạ [3] 32 Hình 2.6 Mơ hình kính hiển vi điện tử qt (SEM) 34 Hình 2.7 Sự hấp thụ ánh sáng mẫu đồng có chiều dày d 35 Hình 2.8 Phổ phát xạ đèn Halogen vùng nhìn thấy [6] 36 Hình 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X .38 Hình 3.2 Phổ tán xạ Raman tinh thể nano ZnSe 39 Hình 3.3 Ảnh vi hình thái bề mặt tinh thể nano ZnSe .40 Hình 3.4 Phổ hấp thụ huỳnh quang tinh thể nano ZnSe 41 Hình 3.5a Ảnh SEM mẫu 150 41 Hình 3.5b Ảnh SEM mẫu 170 41 Hình 3.5c Ảnh SEM mẫu 190 42 Hình 3.6 Phổ Raman tinh thể nano ZnSe theo nhiệt độ .42 Hình 3.7a Phổ hấp thụ các tinh thể nano ZnSe theo nhiệt độ 43 Hình 3.7b Phổ huỳnh quang tinh thể nano ZnSe theo nhiệt độ 43 Hình 3.8a Cường độ huỳnh quang theo nhiệt độ 43 Hình 3.8b Đỉnh huỳnh quang theo nhiệt độ 43 Hình 3.9a Ảnh SEM mẫu 10h 45 Hình 3.9b Ảnh SEM mẫu 15h 45 Hình 3.9c Ảnh SEM mẫu 20h 45 Hình 3.9d Ảnh SEM mẫu 22h 45 Hình 3.10 Phổ Raman tinh thể nano ZnSe theo thời gian 46 Hình 3.11a Phổ hấp thụ tinh thể nano ZnSe theo thời gian .36 Hình 3.11b Phổ huỳnh quang tinh thể nano ZnSe theo thời gian 36 Hình 3.12a Cường độ huỳnh quang theo thời gian 36 Hình 3.12b Đỉnh huỳnh quang theo thời gian 36 10 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong năm gần đây, công nghệ nano ngày thu hút nhiều ý, quan tâm nhà khoa học ngồi nước Cơng nghệ nano xem ngành khoa học hàng đầu nghiên cứu bản, công nghệ cao phát triển toàn cầu Các vật liệu cấu trúc nano quan tâm nghiên cứu nhiều tính chất lý thú vật liệu liên quan tới hiệu ứng giam hãm lượng tử hạt tải điện nguyên tử bề mặt Vật liệu nano ứng dụng rộng rãi khoa học đời sống Các nhà nghiên cứu giới nghiên cứu vật liệu nano dựa hợp chất AIIBVI Các vật liệu bán dẫn có vùng cấm thẳng, phổ hấp thụ nằm vùng nhìn thấy phần nằm miền tử ngoại gần, có độ đồng kích thước cao, có tính chất lượng tinh thể tốt, hiệu suất phát xạ lớn thích hợp với nhiều ứng dụng thực tế Một số loại chấm lượng tử bán dẫn hợp chất II–VI CdS, CdSe… nghiên cứu mạnh mẽ khoảng thập kỷ qua triển vọng ứng dụng lĩnh vực quang–điện tử, đánh dấu huỳnh quang y–sinh, ứng dụng cấu trúc pin mặt trời Tuy nhiên hệ vật liệu chứa Cd nguyên tố kim loại nặng, độc hại tích tụ thể người Nhằm tìm kiếm vật liệu khơng độc để sử dụng đánh dấu huỳnh quang y-sinh, phát quang hiệu suất cao vùng phổ khả kiến, số phòng thí nghiệm giới tích cực nghiên cứu hệ vật liệu cấu trúc nano/chấm lượng tử bán dẫn khác ZnSe [2,8] Hợp chất kẽm selenua ZnSe chất bán dẫn thuộc nhóm A IIBVI, có độ rộng vùng cấm Eg = 2,67eV nhiệt độ phòng thích hợp cho vật liệu phát quang phổ nhìn thấy, có khả phát quang mạnh cho ánh sáng xanh có nhiều tiềm ứng dụng nhiều lĩnh vực quang điện tử như: chế tạo đi-ốt 10 37 quang dừng phân giải phổ cao, huỳnh quang kích thích xung/phân giải thời gian, huỳnh quang phụ thuộc nhiệt độ mật độ kích thích…[10] 37 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tính chất cấu trúc hình thái bề mặt tinh thể nano ZnSe 3.1.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X Vật liệu ZnSe sau chế tạo nghiên cứu cấu trúc tinh thể phương pháp ghi giản đồ nhiễu xạ tia X Hình 3.1 giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu ZnSe chế tạo nhiệt độ 170oC 20 giờ, tỉ lệ mol Zn:Se 1,5:1, nồng độ NaOH 4M Hình 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X Giản đồ nhiễu xạ tia X cho thấy ZnSe hình thành với cấu trúc lập phương giả kẽm Các đỉnh nhiễu xạ đặc trưng mặt (111), (220), (311), (400) tương ứng với góc nhiễu xạ 2θ = 27; 45; 53,6; 65,8 Vị trí đỉnh nhiễu xạ tương ứng với pha tinh thể hoàn toàn phù hợp trùng với thông tin thẻ chuẩn (98-009-1252) công bố khoa học chúng [3] Kích thước hạt tinh thể đánh giá thơng qua độ rộng vạch phổ nhiễu xạ tia X nhờ áp dụng công thức Scherrer [10] 38 39 D= 0,9λ β cos θ (3.1) Kết tính tốn cho thấy, kích thước trung bình tinh thể ZnSe khoảng 45nm (tính cho góc nhiễu xạ 2θ 53,6° ứng với mặt phẳng mạng (311)) Kết nhiễu xạ tia X cho thấy ZnSe chế tạo có chất lượng tinh thể tốt 3.1.2 Phổ tán xạ Raman Hình 3.2 Phổ tán xạ Raman tinh thể nano ZnSe Hình phổ tán xạ Raman tinh thể nano ZnSe chế tạo 1700C 20h, tỉ lệ mol Zn:Se=1,5:1, dung dịch NaOH 4M, thể qua mode dao động đặc trưng 138.0 (2TA: dao động âm ngang), 203.2 (TO: dao động quang ngang) 248.6 (LO: dao động quang dọc) ZnSe Các kết hoàn toàn phù hợp với công bố trước phổ Raman ZnSe [3] 3.1.3 Kết ảnh SEM Kích thước tinh thể nano ZnSe ghi nhận phương pháp ghi ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) 39 40 Hình 3.3 Ảnh vi hình thái bề mặt tinh thể nano ZnSe Hình 3.3 ảnh SEM mẫu ZnSe, cho thấy ZnSe chế tạo theo phương pháp thuỷ nhiệt có kích thước khoảng 40-50nm Kết ghi nhận từ ảnh SEM hoàn toàn phù hợp với kết tính tốn từ giản đồ nhiễu xạ tia X 3.2 Tính chất quang tinh thể nano ZnSe Vật liệu sau khảo sát cấu trúc hình thái nghiên cứu tính chất quang Hình 3.4 phổ hấp thụ phổ huỳnh quang ZnSe chế tạo 170 20 giờ, tỉ lệ mol Zn/Se=1,5/1, dung dịch NaOH 4M Phổ hấp thụ tinh thể nano ZnSe có bờ hấp thụ 454nm, phát huỳnh quang màu xanh da trời mạnh 466nm nguồn kích thích laser 355nm Sự dịch chuyển phổ huỳnh quang so với phổ hấp thụ (Stokes shift) nhỏ, cỡ 11nm 40 41 Hình 3.4 Phổ hấp thụ huỳnh quang tinh thể nano ZnSe 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chế tạo lên vi hình thái, cấu trúc tính chất quang tinh thể nano ZnSe 3.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ chế tạo lên vi hình thái, cấu trúc tính chất quang tinh thể nano ZnSe Quy trình chế tạo mẫu tiến hành mục 2.1.3 Các mẫu ZnSe chế tạo điều kiện: - Số mol Selen giữ cố định 0,0035 mol Tỉ lệ mol Zn/Se = 1,5/1 Dung dịch NaOH 4M thể tích 70 ml/bình teflon 100ml Thời gian thủy nhiệt 20 Nhiệt độ thủy nhiệt thay đổi: 150, 170, 190 Tỉ lệ Zn/Se 1,5:1 1,5:1 1,5:1  m (g) 0,3446 0,3454 0,3456 Bảng 3.1 Bảng khảo sát nhiệt độ thủy nhiệt Zn Se Nhiệt Thờ 70ml độ i dd (độ gian NaOH n (mol) m(g) n (mol) C) (h) 0,00525 0,2765 0,0035 4M 150 20 0,00525 0,2742 0,0035 4M 170 20 0,00525 0,2746 0,0035 4M 190 20 Ảnh SEM tinh thể nano ZnSe theo nhiệt độ Hình 3.5a Ảnh SEM mẫu 150 41 Hình 3.5b Ảnh SEM mẫu 170 Ghi 42 Hình 3.5c Ảnh SEM mẫu 190 Hình 3.5a,b,c ảnh SEM mẫu ZnSe theo nhiệt độ 150 oC, 170oC 190oC Kết cho thấy mẫu chế tạo nhiệt độ 150 oC 170oC có kích thước hạt phân bố đồng Còn mẫu chế tạo nhiệt 190 oC tạo phiến lớn, không đồng  Phổ Raman tinh thể nano ZnSe theo nhiệt độ Hình 3.6 phổ Raman tinh thể nano với nhiệt độ thủy nhiệt khác Kết cho thấy điều kiện nhiệt độ thủy nhiệt khác xuất đỉnh đặc trưng cho mode dao động ZnSe Các vị trí đỉnh Raman trùng cho thấy tương tự cấu trúc tinh thể nano ZnSe chế tạo Hình 3.6 Phổ Raman tinh thể nano ZnSe theo nhiệt độ 42 43  Tính chất quang tinh thể nano ZnSe theo nhiệt độ Hình 3.7a Phổ hấp thụ các tinh Hình 3.7b Phổ huỳnh quang thể nano ZnSe theo nhiệt độ tinh thể nano ZnSe theo nhiệt độ Hình 3.8a Cường độ huỳnh quang theo Hình 3.8b Đỉnh huỳnh quang theo nhiệt độ nhiệt độ Phổ hấp thụ huỳnh quang tinh thể nano ZnSe theo nhiệt độ trình bày hình 3.7a,b Phổ hấp thụ tinh thể nano ZnSe có bờ hấp thụ 454-456nm Các tinh thể nano chế tạo nhiệt độ khác phát huỳnh quang ánh sáng màu xanh da trời, đỉnh huỳnh quang dịch phía bước sóng dài cường độ huỳnh quang tăng nhiệt độ thủy nhiệt tăng dần (Hình 3.8b) Các tinh thể nano chế tạo nhiệt độ 190 oC có cường độ huỳnh quang cao nên 190 oC chọn để nghiên cứu ảnh hưởng thời gian thủy nhiệt 43 44 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian chế tạo lên vi hình thái, cấu trúc tính chất quang tinh thể nano ZnSe Quy trình chế tạo mẫu tiến hành mục 2.1.3 Các mẫu ZnSe chế tạo điều kiện: - Số mol Selen giữ cố định 0,0035 mol Tỉ lệ mol Zn/Se = 1,5/1 Dung dịch NaOH 4M thể tích 70 ml/bình teflon 100ml Nhiệt độ thủy nhiệt: 190 Thời gian thủy nhiệt thay đổi: 10, 15, 20, 22 Bảng 3.2 Bảng khảo sát thời gian thủy nhiệt Zn Se Ghi Tỉ lệ 70ml dd Nhiệt Zn/Se n NaOH độ Thời m (g) n (mol) 0,0052 m(g) (mol) 0,003 1,5:1 0,3449 0,0052 0,2754 0,003 4M 190 10 1,5:1 0,3446 0,0052 0,2743 0,003 4M 190 15 1,5:1 0,3456 0,0052 0,2746 0,003 4M 190 20 1,5:1 0,3450 0,2745 4M 190 22  44 gia n Ảnh SEM tinh thể nano ZnSe theo thời gian 45 Hình 3.9a Ảnh SEM mẫu 10h Hình 3.9b Ảnh SEM mẫu 15h Hình 3.9c Ảnh SEM mẫu 20h Hình 3.9d Ảnh SEM mẫu 22h Hình 3.9a,b,c,d cho thấy thời gian thủy nhiệt tăng dần kích thước hạt thay đổi Khi thời gian thủy nhiệt tăng lên, kích thước hạt tăng, hạt có kích thước tương đối đồng  45 Phổ Raman tinh thể nano ZnSe theo thời gían 46 Hình 3.10 Phổ Raman tinh thể nano ZnSe theo thời gian Hình 3.10 phổ Raman tinh thể nano theo thời gian thủy nhiệt Kết cho thấy thời gian thủy nhiệt khác xuất đỉnh đặc trưng cho mode dao động ZnSe Các vị trí đỉnh Raman trùng cho thấy tương tự cấu trúc tinh thể nano ZnSe chế tạo  Tính chất quang tinh thể nano ZnSe theo thời gian Hình 3.11a Phổ hấp thụ tinh Hình 3.11b Phổ huỳnh quang thể nano ZnSe theo thời gian tinh thể nano ZnSe theo thời gian 46 47 Hình 3.12a Cường độ huỳnh quang Hình 3.12b Đỉnh huỳnh quang theo thời gian theo thời gian Hình 3.11a, b phổ hấp thụ huỳnh quang tinh thể nano ZnSe theo thời gian thủy nhiệt Cường độ huỳnh quang đỉnh huỳnh quang tương ứng theo thời gian trình bày hình 3.12a, b Phổ hấp thụ tinh thể nano ZnSe có bờ hấp thụ 454 – 456nm Đỉnh huỳnh quang dịch phía bước sóng lớn thời gian thủy nhiệt tăng dần Hình 3.12b cho thấy, ban đầu, thời gian phản ứng tăng dần từ 10 tới 20 giờ, cường độ phát quang tăng nhanh Với mẫu thủy nhiệt 22 cường độ phát quang giảm xuống Như thấy với thời gian thủy nhiệt khác nhau, thủy nhiệt 20 có cường độ phát quang lớn 47 48 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, thực khoá luận “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chế tạo lên tính chất quang tinh thể nano ZnSe”, với mục tiêu khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chế tạo lên tính chất quang tinh thể nano ZnSe, thu kết sau: Tổng quan lý thuyết vật liệu nano, vật liệu ZnSe, phương pháp điều chế nghiên cứu hình thái, cấu trúc, tính chất quang tinh thể nano ZnSe Chế tạo thành công tinh thể nano ZnSe Sản phẩm ZnSe thu có cấu trúc tinh thể lập phương giả kẽm kích thước hạt trung bình (tính theo cơng thức Sherrer) khoảng 40 nm Ảnh vi hình thái SEM cho thấy hạt nano tinh thể ZnSe chế tạo phân bố đồng Nghiên cứu tính chất quang cho thấy phổ hấp thụ tinh thể nano ZnSe có bờ hấp thụ 456nm, phát huỳnh quang màu xanh da trời mạnh 469nm Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chế tạo lên tính chất quang tinh thể nano ZnSe cho thấy bờ hấp thụ đỉnh huỳnh quang dịch phía bước sóng dài nhiệt độ thời gian thủy nhiệt tăng dần Từ kết thực nghiệm rút thời gian nhiệt độ thủy nhiệt tốt cho trình chế tạo: thời gian thủy nhiệt: 20h, nhiệt độ thủy nhiệt: 190oC Do thời gian kiến thức hạn chế thực khố luận, nên nhiều vấn đề khoa học tinh thể nano ZnSe chưa nghiên cứu, lý giải đầy đủ Tơi tin nghiên cứu chi tiết hơn, cho kết tốt tương lai Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ pha tạp Mn2+ lên tính chất quang vật liệu nano ZnSe:Mn Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố cơng nghệ lên tính chất quang vật liệu nano ZnSe:Mn 48 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tiếng việt Đào Khắc An (2012), Một số phương pháp vật lí thực nghiệm đại, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hoàng Thị Chúc Quỳnh (2014), “Nghiên cứu điều chế bột ZnSe kích thước nano theo phương pháp thủy nhiệt “, Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Đức Sáng (2018), “Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc tính chất quang tinh thể nano znse”, Luận văn thạc sĩ vật lí Nguyễn Ngọc Long (2007), Vật lý chất rắn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quang Báu, Nguyễn Vũ Nhân, Phạm Văn Bền (2007), Vật lý bán dẫn thấp chiều, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Minh Thủy (2014), “Nghiên cứu chế tạo tính chất quang chấm lượng tử bán dẫn hợp chất ba nguyên tố I - III – VI (CuInS2)”, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa Học Vật Liệu Phùng Hồ, Phan Quốc Phơ (2008), Giáo trình vật liệu bán dẫn, Nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà Nội.4 Trần Thị Kim Chi, Vũ Thị Phương Thuý, Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn Quang Liêm (2017), “Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc tính chất ZnSe nano điều chế phương pháp thuỷ nhiệt”, Tạp chí hố học Trần Thị Thanh Thảo (2018), “Nghiên cứu chế tạo tinh thể nano ZnSe”, 10 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Phương Thuý (2017), “Chế tạo nghiên cứu tính chất quang tinh thể nano ZnSe phương pháp thuỷ nhiệt”, Luận văn thạc sĩ khoa học vật chất 49 50 B Tiếng anh 11 Andrade J.J., A G Brasil Jr., P.M.A Farias, A Fontes, B.S Santos (2009), “Synthesis and characterization of blue emitting 12 ZnSe quantum dots”, Microelectronics Journal Fakhrurrazi Ashari, Josephine Liew Ying Chyi, Zainal Abidin Talib, W Wahmood Wan Yunus, Leongyongjian, Leehankee, Chang Fu Dee, Burhanuddin Yeo Majlis (2016), “Optical characterization of colloidal zinc selenide quantum dots prepared through 13 hydrothermal method”, Sains Malaysiana Fatemeh Mirnajafizadeh, Deborah Ramsey, Shelli McAlpine, Fan Wang, Peter Reece, Jonh Arron Stride (2016), “Hydrothemal synthesis of highly luminescent Blue-emitting ZnSe (S) quantum dots exhibiting low toxicity”, Meterials Science and Enginecring C 14 64 Hua Gong, Hui Huang, Liang Ding, Minqiang Wang, Kaiping Liu (2006), “Characterization and optical properties of ZnSe prepared 15 by hydrothermal method”, Journal of Crystal Growth 288 Jiang Hai-qing, Che Jun, LI Zhi-min, YAO Xi (2006), “A reduction approach to prepare ZnSe nanocrystallites”, Trans Nonferrous Met 16 SOC China, 16 K.Senthilkumar, T Kalaivani, S Kanagesan, V.Balasubramanian (2012), “Synthesis and characterization studies of ZnSe quantum dots”, Journal of Materials Science: Materials in Electronics, 17 Volume 23, Issue 11 Khafajeh R, Molaei M, Karimipour M (2017), “Synthesis of ZnSe and ZnSe:Cu quantum dots by a room temperature photochemical (UV – assisted) approach using Na2SO3 as Se source and 18 investigating optical properties”, Luminescence Ling Ling Peng, Yu Hua Wang and Cheng Yan Li (2010), “Ultraviolet-Blue Photoluminescence of ZnSe Quantum Dots”, Journal of Nanoscience and Nanotechnology Vol 50 51 19 Lingling Peng, Yuhua Wang, Qizheng Dong, Zhaofeng Wang (2010), “Passivated ZnSe nanocrystals prepared by hydrothermal methods and their optical properties”, Nano-Micro Letters, Volume 20 2, Issue 3, pp 190-196 Pei Xie, Shaolin Xue, Youya Wang, Zhiyong Gao, Hange Feng, Lingwei Li, Dajun Wu, Lianwei Wang, Paul K Chu (2017), “Morphology-controlled synthesis and electron field emission properties of ZnSe nanowalls” RSC Adv, 7, pp.10631 51 ... thể nano ZnSe mà lựa chọn đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chế tạo lên tính chất quang tinh thể nano ZnSe Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chế tạo lên. .. tính chất quang tinh thể nano ZnSe Nội dung - Tìm hiểu vật liệu nano vật liệu ZnSe, phương pháp chế tạo tinh thể nano ZnSe - Chế tạo tinh thể nano ZnSe - Nghiên cứu hình thái, cấu trúc tinh thể. .. PHẠM KHOA VẬT LÝ ĐINH THỊ HIỀN DTS155D140211016 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN CHẾ TẠO LÊN TÍNH CHẤT QUANG CỦA CÁC TINH THỂ NANO ZnSe KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Vật lí

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w