Nghiên cứu ảnh hưởng của dầu hướng dương và dầu cọ trong thức ăn đến sinh trưởng của cá chép giống (cyprinus carpio)”

55 117 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của dầu hướng dương và dầu cọ trong thức ăn đến sinh trưởng của cá chép giống (cyprinus carpio)”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn Thạc sĩ Võ Quý Hoan người đã tạo điều kiện giúp đỡ em từ định hướng chính, phương pháp tiến hành thí nghiệm khoa học và sự góp ý cho bài khóa luận này Lời cảm ơn em xin gửi tới cô giáo Tiến sĩ Trần Thị Nắng Thu đã quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ em trình hoàn thành thực tập tốt nghiệp Em xin tỏ lòng biết ơn đến ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội toàn thể thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy, dìu dắt em suốt trình học tập trường Sự biết ơn đặc biệt và chân thành nhất xin gửi đến gia đình, bạn bè, những người đã dành tình yêu, sự quan tâm, động viên suốt thời gian em học tập và làm đề tài tốt nghiệp để em có được thành công này Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Nhàn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii Phần I: MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHÉP .3 2.1.1 Đặc điểm phân loại .3 2.1.2 Phân bố .3 2.1.3 Tập tính sống 2.1.4 Dinh dưỡng 2.1.5 Sinh trưởng 2.1.6 Sinh sản 2.1.7 Giá trị kinh tế .5 2.2 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CÁ CHÉP .6 2.2.1 Protein và acid amin 2.2.2 Năng lượng 2.2.3 Chất béo và acid béo 11 2.2.4 Carbohydrate 13 2.2.5 Vitamin và muối khoáng 13 2.3 SỰ HẤP THU DINH DƯỠNG CỦA CÁ CHÉP 17 2.3.1 Hấp thu protein 17 2.3.2 Hấp thu carbohydrat 18 2.3.3 Hấp thu chất béo .18 ii 2.4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ CHÉP 20 2.4.1 Các yếu tố thủy lý, thủy hóa môi trường nước 20 2.4.2 Các yếu tố sinh vật 21 2.4.3 Một số yếu tố khác 22 2.5 SỬ DỤNG DẦU THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT TA THỦY SẢN 24 2.6 GIỚI THIỆU MỘT SỐ NGUỒN CHẤT BÉO 26 2.6.1 Dầu cá .26 2.6.2 Dầu hướng dương .27 2.5.3 Dầu cọ .28 Phần III: ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 3.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 31 3.2 VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 31 3.3 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM .32 3.4 CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ CHĂM SÓC 33 3.5 THU THẬP VÀ XỨ LÝ SỐ LIỆU .34 Phần IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN .36 4.1 TỶ LỆ SỐNG 36 4.2 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG BÌNH QUÂN NGÀY (ADG) 37 4.3 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG ĐẶC TRƯNG (SGR) .38 4.4 THU NHẬN THỨC ĂN TỚI NO (VFI) .39 4.5 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PROTEIN (PER) 40 4.6 HỆ SỐ SỬ DỤNG THỨC ĂN (FCR) 40 Phần V: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 42 5.1 KẾT LUẬN 42 5.2 ĐỀ NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 48 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhu cầu dinh dưỡng cá chép Bảng 2.2 Nhu cầu acid amin số loài cá Bảng 2.3 Nhu cầu lượng trì số nhóm cá Bảng 2.4 Ảnh hưởng mức lượng thức ăn tới tăng trưởng cá chép .10 Bảng 2.5 Ảnh hưởng lượng và phần protein đến tốc độ sinh trưởng cá chép .10 Bảng 2.6 Mức sử dụng tối đa chất béo thức ăn số loài cá 12 Bảng 2.7 Nhu cầu acid béo phần ăn cá chép 12 Bảng 2.8 Nhu cầu vitamin số loài cá 15 Bảng 2.9 Nhu cầu chất khoáng cá chép và những triệu trứng thiếu chất khoáng .16 Bảng 2.10 Tỷ lệ tiêu hoá và hấp thu protein cá chép 17 Bảng 2.11 Hiệu quả hấp thu đường tổng số số loại thức ăn khác cá chép và cá rô phi 18 Bảng 2.12 Tỷ lệ tiêu hoá chất béo số loài cá loại thức ăn khác 19 Bảng 2.13 Ảnh hưởng nhiệt độ đến mức độ tiêu hóa thức ăn cá chép 20 Bảng 2.14 Khả tiêu hóa cá chép mức độ cho ăn khác .23 Bảng 2.15 Thành phần acid béo số dầu thực vật 25 Bảng 2.16 Thành phần acid béo số nguồn dầu cá 26 Bảng 2.17 Thành phần và hàm lượng số acid béo dầu hướng dương.27 Bảng 2.18 Thành phần và tỷ lệ acid béo dầu cọ 28 Bảng 3.1 Thành phần thức ăn thí nghiệm (tính theo vật chất khô) 32 Bảng 4.1 Tỷ lệ sống cá sử dụng thức ăn thí nghiệm khác sau 45 ngày nuôi 36 iv Bảng 4.2 Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày cá chép sử dụng thức ăn thí nghiệm khác sau 45 ngày nuôi 37 Bảng 4.3 Tốc độ tăng trưởng đặc trưng cá chép sử dụng thức ăn thí nghiệm khác sau 45 ngày nuôi 38 Bảng 4.4 Thu nhận thức ăn tới no cá chép sử dụng thức ăn thí nghiệm khác sau 45 ngày nuôi 39 Bảng 4.5 Hiệu quả sử dụng protein cá sử dụng thức ăn thí nghiệm khác sau 45 ngày nuôi .40 Bảng 4.6 Hệ số sử dụng thức ăn cá chép sử dụng thức ăn thí nghiệm khác sau 45 ngày nuôi 41 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cá chép Hình 3.1 Bể lọc nước thí nghiệm 31 Hình 3.2 Hệ thống bể thí nghiệm 31 Hình 3.3 Sơ đồ thí nghiệm nuôi cá chép 33 Hình 3.4 Cho cá chép ăn thức ăn thí nghiệm 34 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên ADG Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày DHA EPA Acid docosahexaenoic Acid eicosapentaenoic FAO Tổ chức liên hợp quốc lương thực và nông nghiệp FCR Hệ số sử dụng thức ăn HUFA Acid béo không no bão hòa KL Khối lượng LC PUFA Acid béo không bão hòa đa chuỗi dài n-3 Omega n-6 Omega PER Hiệu quả sử dụng protein PUFA Acid béo không no bão hòa SGR Tốc độ tăng trưởng đặc trưng TA Thức ăn TN Thí nghiệm VFI Thu nhận thức ăn tới no vii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng người lớn nên khai thác thủy hải sản - nguồn tài nguyên có hạn ngoài tự nhiên đã vượt mức cho phép, dẫn đến sự cạn kiệt và mất cân sinh thái Trước tình hình này, giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản với hình thức nuôi khác nhau: nuôi bán thâm canh, nuôi thâm canh đã được ứng dụng rộng rãi toàn giới và cho thấy hiệu quả rõ rệt Các thống kê hàng năm sản lượng nuôi và khai thác thủy sản ngoài tự nhiên đã chứng minh được sản phẩm nuôi trồng thủy sản dần thay sản phẩm thủy sản khai thác ngoài tự nhiên và trở thành nguồn cung cấp thực phẩm, nguyên liệu chính phục vụ nhu cầu sử dụng đa dạng người Theo số liệu từ FAO (2012), tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản giới đã đạt 154 triệu tấn đó tổng sản lượng khai thác thủy sản ngoài tự nhiên dừng mức 90,4 triệu tấn Ở Việt Nam, theo Tổng cục Thủy sản, tổng sản lượng thủy sản năm 2012 ước đạt 5,8 triệu tấn, tăng 8,5% so với năm 2011, đó, sản lượng khai thác đạt 2,6 triệu tấn, sản lượng nuôi trồng đạt 3,2 triệu tấn Nuôi trồng thủy sản được mở rộng diện tích nuôi, đối tượng nuôi, môi trường nuôi Chính vì vậy, chỉ dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên thì khó có thể đáp ứng được đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho đối tượng thủy sản và hiệu quả kinh tế không cao đặc biệt là nuôi thâm canh Kết quả là nhiều loại thức ăn công nghiệp đã được sản xuất với thành phần và hàm lượng dinh dưỡng được phối trộn phù hợp với giai đoạn và đối tượng nuôi Nguyên liệu được sử dụng sản xuất thức ăn công nghiệp cho loài thủy sản nói chung là bột cá và dầu cá Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu này ngày càng khan sự suy giảm sản lượng đánh bắt cá ngoài tự nhiên Chính vì vậy, việc tìm nguồn nguyên liệu thay dầu cá và bột cá là ưu tiên hàng đầu chuyên gia dinh dưỡng Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã tập trung vào việc tìm nguồn nguyên liệu phù hợp để thay dầu cá cách bền vững Một những thách thức lớn việc tìm kiếm nguồn thay dầu cá là cần phải trì những ảnh hưởng tích cực nguồn thay tới sự phát triển cá và sự tích tụ EPA và DHA thể cá, đồng thời xem xét tầm quan trọng phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, sự tăng trưởng cá và lợi ích kinh tế Một số giải pháp là sử dụng dầu cá sản xuất từ nội tạng cá biển và cá nuôi Một giải pháp khác là việc sử dụng sinh vậ đơn bào tảo (Hertrampf và Piedad-Pascual, 2000), sinh vật (Carter và ctv, 2003) hoặc sinh vật không xương sống đáy (Olsen và ctv, 2004) có chứa chất béo tương tự dầu cá Tuy nhiên, lựa chọn thay hứa hẹn nhất tìm kiếm nguồn thay dầu cá phù hợp và bền vững nhất là dầu thực vật Vấn đề đặt là cần có những nghiên cứu đánh giá cụ thể ảnh hưởng nguồn chất béo khác thức ăn tới sinh trưởng cá Từ đó tìm nguồn nguyên liệu bổ sung thay dầu cá sản xuất thức ăn thủy sản phù hợp vừa đảm bảo chất lượng, tăng tốc độ tăng trưởng và giá thành hợp lý Xuất phát từ thực tế tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng dầu hướng dương dầu cọ thức ăn đến sinh trưởng cá chép giống (Cyprinus Carpio)” 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng dầu hướng dương, dầu cọ đến sinh trưởng cá chép so với sử dụng dầu cá Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHÉP 2.1.1 Đặc điểm phân loại Theo Linnaeus (1758) cá chép có hệ thống phân loại sau: Hình 2.1 Cá chép Bộ: Cyprinifomes Họ: Cyprinidae Giống: Cyprinus Loài: Cyprinus carpio Tên khoa học: Cyprinus carpio Tên tiếng anh: Common carp 2.1.2 Phân bố Cá Chép phân bố tự nhiên rộng khắp châu lục giới trừ Nam Mỹ, Tây Bắc Mỹ, Madagasca và châu Úc Cá chép được nuôi lâu đời Trung Quốc khoảng 2000 năm và 600 năm châu Âu (Phạm Văn Trung và Nguyễn Trung Thành, 2005) Ở Việt Nam, cá chép sống tự nhiên vực nước hầu hết tỉnh phía Bắc Hiện việc di cư và thuần hóa nên cá chép đã phát tán - Vệ sinh bể nuôi, hệ thống lọc nước định kỳ, theo dõi và phòng trừ dịch bệnh cho cá Hình 3.4 Cho cá chép ăn thức ăn thí nghiệm 3.5 THU THẬP VÀ XỨ LÝ SỐ LIỆU Sau kết thúc thí nghiệm, cá được thu để xác định lại số lượng, cân khối lượng để tính thông số liên quan tới tăng trưởng Ngoài ra, khối lượng thức ăn được cân để xác định khối lượng thức ăn đã tiêu tốn Một số chỉ tiêu cần xác định sau kết thúc thí nghiệm : Xác định tỷ lệ sống( %) Số cá thu hoạch Tỉ lệ sống = × 100 % Số cá thả Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) Khối lượng thức ăn đã sử dụng (g) 34 FCR = Khối lượng cá tăng lên (g) Thu nhận thức ăn tới no (VFI) (g thức ăn/cá/ngày) Khối lượng thức ăn cá đã sử dụng VFI = Thời gian nuôi x số lượng cá Hiệu quả sử dụng protein PER (g tăng trọng cá/g protein thức ăn cá ăn vào) Tăng trọng (g ) PER = Khối lượng protein cá ăn vào (g ) Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (SGR) (%/ngày) lnWt – lnW0 SGR = x 100 Thời gian nuôi Trong đó: Wt và W0 lần lượt là khối lượng cá sau thí nghiệm và khối lượng cá trước thí nghiệm Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày (ADG) (g/cá/ngày) KL cá sau thí nghiệm – KL cá trước TN ADG = Thời gian nuôi Xử lý số liệu 35 Các số liệu thu được xử lý phần mềm Microsoft Excel So sánh sự khác biệt giữa nghiệm thức được thực theo phương pháp phân tích phương sai nhân tố ANOVA với độ tin cậy 95% sử dụng phần mềm Minitab Phần IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 TỶ LỆ SỐNG Trong nuôi trồng thủy sản, tỷ lệ sống là chỉ tiêu có ý nghĩa rất lớn ảnh hưởng trực tiếp đến suất và hiệu quả nuôi Sau 45 ngày nuôi, số lượng cá chép được kiểm tra để xác định tỷ lệ sống Kết quả được trình bày bảng 4.1 và hình 4.1: Bảng 4.1 Tỷ lệ sống cá sử dụng thức ăn thí nghiệm khác sau 45 ngày ni Chỉ tiêu Tỷ lệ sống TA Thức ăn thí nghiệm TA dầu hướng dương dầu cọ 92,00 ± 2,310a 94,67 ± 1,330a TA dầu cá 94,67 ± 1,330a (%) Trong hàng, số trung bình mang chữ giống chênh lệch chúng khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Từ kết quả bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ sống cá sử dụng thức ăn thí nghiệm khác cao Cá sử dụng thức ăn dầu cá (TA dầu cá) và thức ăn dầu cọ (TA dầu cọ) có cùng tỷ lệ sống là 94,67% Tỷ lệ sống cá thí nghiệm sử dụng thức ăn dầu hướng dương (TA dầu hướng dương) có tỷ lệ sống thấp so với cá sử dụng thức ăn Tuy nhiên, sự sai khác tỷ lệ sống giữa thức ăn thí nghiệm này là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Như không có sự khác biệt tỷ lệ sống giữa cá cho ăn thức ăn thức ăn dầu hướng dương và thức ăn dầu cọ so với cá cho ăn thức ăn dầu cá Nói cách khác, 36 việc sử dụng chất béo có nguồn gốc từ dầu hướng dương và dầu cọ thức ăn cho cá chép không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá Kết quả này tương ứng với kết quả nghiên cứu Nguyễn Thị Thơm (2011) đối tượng cá chép có sử dụng thức ăn chứa 100% dầu hạt lanh và thức ăn chứa 100% dầu hướng hương 4.2 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG BÌNH QUÂN NGÀY (ADG) Tốc độ tăng trưởng bình quân ADG cá chép sử dụng thức ăn có nguồn chất béo khác nhau: thức ăn dầu hướng dương (TA dầu hướng dương), thức ăn dầu cọ (TA dầu cọ), thức ăn dầu cá (TA dầu cá) sau 45 ngày nuôi được thể bảng 4.2 và hình 4.2: Bảng 4.2 Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày cá chép sử dụng thức ăn thí nghiệm khác sau 45 ngày nuôi Chỉ tiêu ADG g/cá/ngày TA Thức ăn thí nghiệm TA TA dầu hướng dương dầu cọ dầu cá 0,08 ± 0,009a 0,07 ± 0,009a 0,08 ± 0,014a Kết quả tốc độ tăng trưởng bình quân ngày ADG (g/con/ngày) cá cho ăn thức ăn thí nghiệm khác dao động khoảng từ 0,07 - 0,08 g/con/ngày (bảng 4.2) Cá sử dụng thức ăn dầu hướng dương và thức ăn dầu cọ so với cá sử dụng thức ăn dầu cá là không có sự khác biệt tốc độ tăng trưởng bình quân ngày (p > 0,05) Sự tăng trưởng không có sự sai khác này còn được thấy rõ thí nghiệm bổ sung 5% dầu hướng dương vào phần ăn cá chẽm Lates calcarifer (Senere và Yildiz, 1997) Kết quả này đồng kết quả báo cáo nghiên cứu Nung Naing OO và ctv làm thí nghiệm cá hồi vân (khối lượng trung bình 38 g) với tỷ lệ thay dầu cá dầu cọ phần ăn cá lần lượt là 5%, 10%, 15% Một số nghiên cứu khác thay 37 dầu đậu nành dầu cọ thức ăn cho cá rô phi Oreochromis niloticus Al-Owafeir và Belal (1996) cho kết quả tương tự kết quả nghiên cứu này 4.3 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG ĐẶC TRƯNG (SGR) Tốc độ tăng trưởng đặc trưng là những chỉ tiêu để đánh giá mức độ ảnh hưởng thức ăn lên sự tăng trưởng cá thời gian nuôi Sau thời gian nuôi 45 ngày, tốc độ tăng trưởng đặc trưng cá chép được nuôi với thức ăn khác nhau: thức ăn dầu hướng dương ( TA dầu hướng dương), thức ăn dầu cọ (TA dầu cọ), thức ăn dầu cá (TA dầu cá) đã thu được kết quả bảng 4.3 và hình 4.3: Bảng 4.3 Tốc độ tăng trưởng đặc trưng cá chép sử dụng thức ăn thí nghiệm khác sau 45 ngày nuôi Thức ăn thí nghiệm Chỉ tiêu SGR (%/ngày) TA dầu hướng dương TA dầu cọ TA dầu cá 1,15 ± 0,086a 1,07 ± 0,112a 1,09 ± 0,174a Từ kết quả thí nghiệm bảng 4.3 cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc trưng SGR (%/ngày) là không có sự khác biệt giữa cá sử dụng thức ăn dầu hướng dương và thức ăn dầu cọ so với cá sử dụng thức ăn dầu cá (p > 0,05) Kết quả này hoàn toàn phù hợp với công bố số tác giả thí nghiệm cá hồi Đại Tây Dương (Bell và ctv, 2007) đã cho thấy dầu cọ có thể được sử dụng để thay 100% loại dầu cá bổ sung phần ăn mà không ảnh hưởng đến sự tăng trưởng cá Trong thí nghiệm bổ sung 5% dầu hướng dương vào phần ăn cá chẽm Lates calcarifer cho kết quả tương tự là không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng (Senere và Yildiz M, 1997) Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu này có sự khác biết đáng 38 kể thí nghiệm cá da trơn châu Phi Clarias gariepinus Lim và ctv (2001) với phần ăn sử dụng ít nhất 8% dầu cọ đã cải thiện đáng kể sự tăng trưởng Nguyên nhân sự khác biệt này được giải thích theo nhận định của Ng và ctv (2001) số loài cá da trơn có yêu cầu rất thấp acid béo n-3 có nguồn gốc từ dầu cá 4.4 THU NHẬN THỨC ĂN TỚI NO (VFI) Lượng thu nhận thức ăn tới no cá (VFI) là những chỉ tiêu phản ánh vị ngon thức ăn thí nghiệm, trạng thái sức khỏe cá Trong bảng 4.4 trình bày kết quả lượng thức ăn thu nhận đến no cá trình thí nghiệm Bảng 4.4 Thu nhận thức ăn tới no cá chép sử dụng thức ăn thí nghiệm khác sau 45 ngày nuôi Thức ăn thí nghiệm Chỉ tiêu VFI (g thức ăn/cá/ngày) TA dầu hướng dương TA dầu cọ TA dầu cá 0,10 ± 0,003a 0,10 ± 0,007a 0,14 ± 0,006a Từ bảng 4.4 cho biết tỷ lệ thu nhận thức ăn tới no cá sử dụng thức ăn ăn dầu cọ (TA dầu cọ) và thức ăn dầu hướng dương (TA dầu hướng dương) 0,10 là thấp so với cá sử dụng thức ăn dầu cá (TA dầu cá) Tuy nhiên, sự chênh lệch tỷ lệ thu nhận thức ăn tới no cá chép nghiên cứu này không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Vì vây, thức ăn sử dụng nguồn chất béo từ dầu hướng dương và dầu cọ là không ảnh hưởng tới kết quả thu nhận thức ăn tới no cá chép 39 4.5 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PROTEIN (PER) Hiệu quả sử dụng protein (PER) là lượng tăng trọng đơn vị trọng lượng protein ăn vào, thay đổi theo lượng và loại protein mà cá ăn vào Hiệu quả sử dụng protein cá chép thí nghiệm sử dụng thức ăn thí nghiệm khác sau 45 ngày tuổi được thể qua bảng 4.5 và hình 4.5: Bảng 4.5 Hiệu sử dụng protein cá sử dụng thức ăn thí nghiệm khác sau 45 ngày ni Chỉ tiêu PER (g tăng trọng cá/g protein thức ăn cá ăn vào) Thức ăn thí nghiệm TA TA dầu hướng dương dầu cọ 2,29 ± 0,185a 2,21 ± 0,180a TA dầu cá 2,45 ± 0,321a Từ giá trị hiệu quả sử dụng protein biết được chất lượng protein loại protein thức ăn từng đối tượng sử dụng Hình 4.5 cho biết hiệu quả sử dụng protein công thức thức ăn dầu cá là cao nhất (2,45) Kết quả bảng 4.5 thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) hiệu quả sử dụng protein (PER) giữa cá sử dụng thức ăn dầu hướng dương (TA dầu hướng dương) và thức ăn dầu cọ (TA dầu cọ) so với cá sử dụng thức ăn dầu cá (TA dầu cá) Kết quả nghiên cứu này cho thấy việc sử dụng thức ăn có nguồn chất béo từ dầu hướng dương và dầu cọ vào thức ăn không ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng protein cá chép 4.6 HỆ SỐ SỬ DỤNG THỨC ĂN (FCR) Đây là chỉ tiêu kỹ thuật đồng thời là chỉ tiêu kinh tế quan trọng, kết quả FCR không chỉ nói lên sự tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng cá mà còn cho phép tính chi phí thức ăn trực tiếp cho kg tăng trọng, giúp hoạch 40 toán chi phí đầu tư kinh tế và là tiêu chỉ để định giá thành sản phẩm nuôi trồng thủy sản Thông qua theo dõi khối lượng tăng trọng, lượng thức ăn tiêu tốn hàng ngày, kết quả hệ số sử dụng thức ăn cá sử dụng thức ăn thí nghiệm khác được thể qua bảng 4.6 và hình 4.6: Bảng 4.6 Hệ số sử dụng thức ăn cá chép sử dụng thức ăn thí nghiệm khác sau 45 ngày nuôi Chỉ tiêu FCR Thức ăn thí nghiệm TA dầu hướng dương TA dầu cọ TA dầu cá 1,37 ± 0,106a 1,42 ± 0,116a 1,31 ± 0,198a Qua bảng 4.6 và cho thấy hệ số sử dụng thức ăn nhóm cá sử dụng thức ăn dầu hướng dương (1,37) và hệ số sử dụng thức ăn nhóm cá sử dụng thức ăn dầu cọ (1,42) là cao hệ số sử dụng thức ăn nhóm cá sử dụng thức ăn dầu cá (1,31) Kết quả FCR được so sánh với tiêu chuẩn ngành 28TCN123:1998, hệ số sử dụng thức ăn cá chép từ 2.2 - 2.5 thì thí nghiệm này có FCR thấp nhiều So với thí nghiệm Võ Quý Hoan và Đặng Thúy Nhung (2007) có FCR ao từ 1,01 - 1,03 thì FCR thí nghiệm này cao Nguyên nhân có thể là thí nghiệm được tiến hành bể kính nên không được bổ sung thức ăn tự nhiên nuôi ao Tuy nhiên không có sự khác biệt FCR so sánh cả nhóm thức ăn: thức ăn dầu hướng dương, thức ăn dầu cọ, thức ăn dầu cá (p > 0,05) Như vậy, việc sử dụng dầu hướng dương và dầu cọ vào thức ăn không ảnh hưởng tới hệ số sử dụng thức ăn so với cá sử dụng thức ăn dầu cá nghiên cứu này Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu này đồng kết quả với nghiên cứu Senere và Yildiz (1997) thí nghiệm bổ sung 5% dầu hướng dương vào phần ăn cá chẽm Lates calcarifer 41 Phần V KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết quả nghiên cứu đưa số kết luận sau: - Tỷ lệ sống cá chép sử dụng thức ăn chứa dầu hướng dương và dầu cọ rất cao (trên 92 %) Không có sự khác biệt tỷ lệ sống cá sử dụng loại dầu này so với cá sử dụng dầu cá - Cá cho ăn thức ăn sử dụng dầu hướng dương và dầu cọ cho kết quả tăng trưởng, hiệu quả sử dụng protein, thu nhận thức ăn và hệ số sử dụng thức ăn tương tự cá cho ăn thức ăn sử dụng dầu cá 5.2 ĐỀ NGHỊ - Do đề tài thí nghiệm chỉ thực giai đoạn cá nhỏ, thời gian ngắn Vì cần tiến hành thêm đề tài nghiên cứu giai đoạn cá lớn hơn, thời gian dài để có thêm những đánh giá tổng quan sự ảnh hưởng từ việc bổ sung nguồn chất béo khác tới sinh trưởng cá chép - Tuy dầu hướng dương, dầu cọ sử dụng thức ăn không ảnh hưởng tới sự tăng trưởng, hiệu quả sử dụng protein, sự thu nhận thức ăn và hệ số sử dụng thức ăn có thể ảnh hưởng tới hàm lượng acid béo cá thành phẩm Vì vậy, cần có thêm nghiên cứu ảnh hưởng hai loại dầu này tới hàm lượng acid béo cá thành phẩm 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Thị Diệu Phương (2001) Ảnh hưởng hàm lượng protein thức ăn và số lần cho ăn đến sinh trưởng, môi trường nuôi cá rô phi Luận văn thạc sỹ nghành nuôi trồng thủy sản Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân (2000) Cá nước Việt Nam tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn (2009) Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Võ Quý Hoan và Đặng Thúy Nhung (2007) Nghiên cứu thử nghiệm ương nuôi cá chép giống trại cá trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tạp chí KHKT nông nghiệp, 2007 Lê Đức Ngoan, Vũ Duy Giảng, Ngô Hữu Toàn (2008), Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Công Thắng (1996) Cho đẻ cá chép nhân tạo Trung tâm thông tin Khoa học kỹ thuật và Thiết kế thủy sản, Hà Nội Phạm Văn Trung và Nguyễn Trung Thành (2005) Kỹ thuật nuôi và cho đẻ cá chép, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Tiêu chuẩn ngành 1998: 28TCN121, 28TCN122 và 28TCN123 Nguyễn Thị Thơm (2011) Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn chất béo thức ăn đến thành phần acid béo cá chép (Cyprinus carpio) trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10.Mai Đình Yên và ctv (1979) Ngư loại học, Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội 43 11.http://www.thuysanvietnam.com.vn/tong-san-luong-thuy-san-nam-2012uoc-dat-5-8-trieu-tan-article-3612.tsvn Tài liệu nước Akiyama, T., Oohara, I and Yamamoto, T.(1997) Comparision of essential acid amin requirements with A/E ratio among fish species (review paper) Fisheries Science 63, 963-970 Al-Owafeir, M A and Belal, IE H (1996) Replacing palm oil for soybean oil in tilapia, Oreochromis niloticus (L.), feed Aquaculture Research, 27: 221-224 Bransden MP, Carter CG, Nichols PD (2003) Replacement of fish oil with sunflower oil in feeds for Atlantic salmon (Salmo salar L.): effect on growth performance, tissue fatty acid composition and disease resistance Comp Biochem Physiol B Biochem Mol Biol 2003 Aug;135(4):611-25 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12892753 Carter, C.G., Bransden, M.P., Lewis, T.E & Nichols, P.D (2003) Potential of thraustochytrids to partially replace fish oil in Atlantic salmon feeds Marine Biotechnology 5(5), 480-492 Effects of Replacing Fish Oil with Vegetable Oils in Feed for Rainbow Trout (Oncorhynchus mykiss) and Arctic Charr (Salvelinus alpinus) [online] Available from: http://pub.epsilon.slu.se/2284/1/pettersson_a_100505.pdf FAO, Cultured Aquatic Species Information Programme Cyprinus carpio (Linnaeus,1758) [online] Available from: http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/Cyprinus_carpio/en FAO (20112) The State of World Fisheries and Aquaculture [online] Available from: http://www.fao.org/docrep/016/i2727e/i2727e.pdf Guillaume J, Sadisivam Kaushik, Pierrre Bergotish (2001) Nutition and feeding and Crustaceans INRA, Praxis Publishing, 377 pp 44 Halver, J E and R W Hardy (2002) Fish nutrition The Third Edition Academic Press, USA 10.Hertrampf, J.W & Piedad-Pascual, F (2000) Handbook on Ingredients for Aquaculture Feeds Kluwer Academic Publishers, Dordrecht 11.Iegas, E M M and Contreras, E S G (1994) Effect of dietary crude palm oil and a deodorization distillate of soybean oil on growth of tambaqui (Colossoma macropomum) fingerlings Aquaculture, 124: 128 12.Jan Mráz, Chất béo Quality of Common Carp (Cyprinus carpio) in Pond Culture (2001) http://pub.epsilon.slu.se/2457/1/mraz_j_110321.pdf 13.Kathleen warner, , brady vick, larry kleingartner, ruth isaak, and kathi doroff4compositions of sunflower, nusun (mid-oleic sunflower) and higholeic sunflower oils, http://www.sunflowernsa.com/uploads/resources/51/warner_.pdf 14.Lim, P K; Boey, P L and NG, WK (2001) Dietary palm oil level affects growth performance, protein retention and tissue vitamin E concentration of African catfish, Clarias gariepinus Aquaculture, 202: 101-112 15.Liliana Hadjinikolova (2004) The influence of nutritive chất béo sources on the growth and chemical and chemical and fatty acid composition of carp (Cyprinus caprio L ), 111 – 119 16.National Research Council (NRC) (1993) Nutrient requirements of fish National Research Council National Academy Press Washington DC., USA 114 pp 17.Nung Naing OO, Shuichi Satoh, Nen Tsuchida (2007) Effect of replacements of fishmeal and fish oil on growth and dioxin contents of rainbow trout, Fisheries Science, July 2007, volume 73, issue 4, pp 750 – 759 http://link.springer.com/article/10.1111%2Fj.1444-2906.2007.01393.x 18.NG, W K; Tee, M C and Boey, PL (2000) Evaluation of crude palm oil and refined palm olein as dietary chất béos in pelleted feeds for a tropical 45 bagrid catfish, Mystus nemurus (Cuvier & Valenciennes) Aquaculture Research, 31: 337-347 19.NG, W K; Lim, P K and Sidek, H (2001) The influence of a dietary chất béo source on growth, muscle fatty acid composition and erythrocyte osmotic fragility of hybrid tilapia Fish Physiology and Biochemistry, 25: 301-310 20.Ng, W K., Tocher D R., and Bell J G.(2007) The use of palm oil in aquaculture feeds for salmonid species [online] Available from: http://fishnutrition.uoguelph.ca/content/use-palm-oil-aquaculture-feeds salmonid-species 21.Ng, W K., Tocher D R., and Bell J G., The use of palm oil in aquaculture feeds for salmonid species [online] Available from: http://fishnutrition.uoguelph.ca/content/use-palm-oil-aquaculture-feedssalmonid-species 22.Ogino (1987) Food nutrition and feed Translated by Chen, G.M et el., from Japanese Marine press Beijing (in China) 23.Rollin X., Peng J., Pham D., Ackman G & Larondelle Y., 2003 The effects of dietary chất béos and strain difference on polyunsaturated fatty acid composition and conversion in anadromous and landlocked salmon (Salmo salar L.) parr Comp Biochem Physiol B Biochem Mol Biol 134, 349-366 24.Safali and Jack mathas (1994) Freshwater fish culture in China: principle and practice 25.SteffensW, WirthM, RennertB., Effects of adding various oils to the diet on growth, feed conversion and chemical composition of carp (Cyprinus carpio) http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/7668994 46 26.Takeuchi T., Watanabe T.(1977) Requirement of carp for essential fatty acids Bulletin of the Japanese Society of Scientific fisheries, 43(5), 541551 27.Tocher, D.R., Bell.,J., Dick, J (2003) Effect of dietary vegetable oil in Atlantic Salmon hepatocyte fatty acid desaturation and liver fatty acid composition Chất béos 38, 723-732 28.Torstensen B., Froyland L., Lie O (2004) Replacing dietary fish oil with increasing levels of rapeseed oil and olive oil- effects on Atlantic Salmon (Salmo salar L.) tissue and lipoprotein composition and lipoginic enzyme activities Aquaculture Nutrition 10, 175-192 29.Tocher, D.R., Zheng, X., Schlechtriem, C., Hastings, N., Dick J.R., Teale A.J (2006) Highly unsaturated fatty acid synthesis in marine fish: cloning, functional characterisation, and nutritional regulation of fatty acyl Δ6 desaturase of Atlantic cod (Gadus morhua L.) Chất béos 41, 1003–1016 30.Senere E và Yildiz M (1997) Effect of dietary supplementation with soybean oil, sunflower oil or fish oil on the growth of seabass (Dicentrarchus labrax L 1758) http://om.ciheam.org/om/pdf/c22/97605923.pdf 31.Yang, S.M (1998) Utilization value of erthworm in fish diets Feed Study (in China) 32.Zhuang, J.L and Shoao, X.Y (1986) The study and development of aquatic feed in Taiwan Taiwan Fishery society (in China) 47 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tên số acid béo Acid béo Tên acid béo C12:0 Acid lauric C14:0 Acid myristic C16:0 C18:0 11.C18:1 13.C18:2 15.C18:3 17.C20:0 19.C22:0 Acid palmitic 10.Acid stearic 12.Acid oleic 14.Acid linoleic 16.Acid linolenic 18.Acid arachidic 20.Acid behenic 48 ... tài Nghiên cứu ảnh hưởng dầu hướng dương dầu cọ thức ăn đến sinh trưởng cá chép giống (Cyprinus Carpio)” 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng dầu hướng dương, dầu cọ đến sinh. .. tăng sinh trưởng Ảnh hưởng mức lượng thức ăn tới tăng trưởng cá chép được thấy rõ qua bảng 2.4: Bảng 2.4 Ảnh hưởng mức lượng thức ăn tới tăng trưởng cá chép Năng lượng thô (MJ/kg thức ăn. .. trường ảnh hưởng rất mạnh đến tiêu hóa thức ăn cá Tốc độ tiêu hóa thức ăn cá tăng lên rất mạnh nhiệt độ tăng (trong khoảng thích hợp) Ở 220C tốc độ tiêu hóa thức ăn cá chép tuổi nhanh

Ngày đăng: 22/12/2019, 21:57

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHÉP

    2.1.1 Đặc điểm phân loại

    2.1.7 Giá trị kinh tế

    2.2 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CÁ CHÉP

    Bảng 2.1 Nhu cầu dinh dưỡng của cá chép

    2.2.1 Protein và acid amin

    Bảng 2.2 Nhu cầu acid amin của một số loài cá

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan