1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng quy trình kỹ thuật sửa chữa bảo dưỡng cơ cấu phân phối trên động cơ 4 kỳ

85 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Động đốt trong, loại hình sử dụng động đốt 2.Tình trạng kỹ thuật động trình sử dụng Phƣơng pháp trì tình trạng kỹ thuật nâng cao tuổi thọ cho động đốt Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu, đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Mục tiêu nghiên cứu 5.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 5.3 Nội dung nghiên cứu 10 5.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Chƣơng 11 NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 11 2.1 Nhiệm vụ phân loại cấu phân phối khí 11 2.1.1 Nhiệm vụ 11 2.1.2 Phân loại 11 2.1.3 Chức 11 2.1.4 Điều kiện làm việc 11 2.2 Cấu tạo hoạt động số cấu phân phối khí 12 2.2.1 Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo 12 2.2.2 Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt 13 2.3 Cấu tạo, điều kiện làm việc số chi tiết cấu 15 2.3.1 Nhóm xupáp 15 2.3.2 Trục cam 22 2.3.3 Con đội 25 2.3.4 Đũa đẩy 27 2.3.5 Cần bẩy 28 2.3.6 Hệ thống dẫn động cấu phân phối khí 28 Chƣơng CÁC HƢ HỎNG CHÍNH VÀ QUY TRÌNH THÁO LẮP CƠ CẤU 32 PHÂN PHỐI KHÍ 32 3.1 Một số dạng hƣ hỏng cấu phân phối khí 32 3.2 Quy trình tháo, lắp cấu phân phối khí 32 Chƣơng XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG VÀ KIỂM TRA SỬA CHỮA CÁC HƢ HỎNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 39 4.1 Kiểm tra sữa chữa khắc phục hƣ hỏng chi tiết cấu phân phối khí 39 4.1.1 Xupáp 39 4.1.2 Ổ đặt 47 4.1.3 Ống dẫn hƣớng 50 4.1.4 Lò xo xupáp 53 4.1.5 Con đội 55 4.1.6 Móng hãm đĩa chặn lò xo 57 4.1.7 Trục cam bạc lót 58 4.1.8 Bộ truyền động đai xích 64 4.1.9 Đặt cam 65 4.2 Kiểm nghiệm thông số sửa chữa 67 4.2.1 Các dụng cụ kiểm tra, kiểm nghiệm thông số sau sửa chữa 67 4.2.2 Mô men xiết quy định 70 4.3 Kỹ thuật bảo dƣỡng cấu phân phối khí 70 4.3.1 Kiểm tra, vặn chặt bulông, gu dông nắp máy ống xả, ống nạp 70 4.3.2 Làm muội than 71 4.3.3 Kiểm tra, điều ch nh khe h nhiệt xupáp 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo 12 Hình 2.2: Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt 14 Hình 2.3 Kết cấu xupáp 16 Hình 2.4: Thân xupáp 17 Hình 2.5: Kết cấu xupáp 18 Hình 2.6: Một số dạng đế xupáp 19 Hình 2.7: Ống dẫn hƣớng xupáp 20 Hình 2.8 : Kết cấu lị xo hình trụ 21 Hình 2.9: Kết cấu trục cam 22 Hình 2.10: Biên dạng cam 24 Hình 2.11: Các dạng cam thƣờng gặp 24 Hình 2.12: Con đội lăn 25 Hình 2.13: Con đội hình nấm đội hình trụ 26 Hình 2.14: Nguyên lý làm việc đội thủy lực 27 Hình 2.15: Cần bẩy quay trục 28 Hình 2.16: Hệ thống dẫn động bánh 29 Hình 2.17: Hệ thống dẫn động đai 30 Hình 2.18: Hệ thống dẫn động xích 31 Hình 4.1.Làm xupáp 40 Hình 4.2 :Kiểm tra xupáp, đồng hồ đo độ 40 Hình 4.3 : Kiểm tra độ dày mép nấm nÊm 41 Hình 4.4 Kiểm tra chiều dài 41 Hình 4.5: Kiểm tra panme 42 Hình 4.6: Mài đuôi xupáp 43 Hình 4.7: Thiết bị chuyên dùng 43 Hình 4.8: Kiểm tra góc nghiêng sau dùng mài xupáp 43 Hình 4.9: Kiểm tra sửa chữa ổ đặt 47 Hình 4.10: Trình tự góc doa ổ đặt 49 Hình 4.11: Kiểm tra ống dẫn hƣớng 51 Hình 4.12: Kiểm tra sửa chữa ống dẫn hƣớng 52 Hình 4.13: Ép ống dẫn hƣớng 52 Hình 4.14: Kiểm tra lị xo thƣớc cặp 54 Hình 4.15: Kiểm tra lò xo êke 54 Hình 4.16: Kiểm tra độ côn đội 56 Hình 4.17: Kiểm tra độ van đội 56 Hình 4.18: Kiểm tra độ cong trục cam 60 Hình 4.19: Kiểm tra độ mòn cam 60 Hình 4.20: Kiểm tra độ rơ dọc trục trục cam 61 Hình 4.21: Kiểm tra bạc 62 Hình 4.22: Lắp bạc 63 Hình 4.23: Đặt cam nắp máy 66 Hình 4.24: Đặt cam thân động 67 Hình 4.25: Thứ tự vặn chặt nắp máy số loại động 71 Hình 4.26: Kiểm tra, điều ch nh khe h nhiệt xupáp 75 LỜI NĨI ĐẦU Trong q trình khai thác, tính kỹ thuật xe nói chung động nói riêng thay đổi dần theo hƣớng xấu theo quy luật hao mòn tự nhiên hao mòn hƣ hỏng Kết phƣơng tiện giảm tính động lực, giảm tính an tồn, tính kinh tế, giảm độ tin cậy thƣờng xuyên xảy cố kỹ thuật làm tăng thời gian chi phí sửa chữa Để giải vấn đề này, nhiệm vụ đặt cần đánh giá thực trạng máy móc thiết bị có phƣơng án chăm sóc, sử dụng sửa chửa thích hợp Trên s cách nhìn nhận nhƣ vậy, việc nghiên cứu xác định tình trạng kỹ thuật dự báo thời hạn sử dụng số chi tiết động đốt trong, sử dụng phƣơng tiện giao thông vận tải cần thiết Kết nghiên cứu s giúp quản lý khai thác phƣơng tiện làm tốt cơng tác vật tƣ dự phịng, nâng cao lực khai thác phƣơng tiện, đảm bảo tính tin cậy, khả hoạt động hiệu khai thác cao Sửa chữa, bảo dƣỡng kỹ thuật loại hình tác động kỹ thuật vào trình khai thác sử dụng ô tô, nhằm đảm bảo cho hoạt động tơ có độ tin cậy, an tồn hiệu cao cách phát dự báo kịp thời hƣ hỏng, tình trạng kỹ thuật c ủ a m y Hiện có hai phƣơng pháp dùng để kiểm tra dự báo tình hình kỹ thuật động tơ máy kéo: + Phƣơng pháp đại: Sử dụng máy móc thiết bị kiểm tra + Phƣơng pháp đơn giản: Thông qua cảm nhận giác quan ngƣời nhƣ nghe, nhìn, dụng cụ đơn giản… Nhằm nâng cao độ tin cậy, an toàn hiệu sử dụng máy, giảm chi phí phụ tùng thay thế, giảm tiêu hao nhiên liệu, nhờ phát điều ch nh kịp thời phận máy, đƣa trạng thái làm việc tối ƣu, giảm công lao động cho công tác sửa chữa bảo dƣỡng kỹ thuật Bằng việc áp dụng phƣơng pháp chẩn đoán đơn giản nhƣ thông qua cảm nhận giác quan ngƣời, dụng cụ đơn giản, đến việc sử dụng thiết bị chẩn đoán đại ngày đƣợc sử dụng nhiều nhằm nâng cao kết chẩn đốn Với mục đích để hồn thành chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ chuyên ngành khí động lực, đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Cơ điện cơng trình đƣợc quan tâm hƣớng dẫn nhiệt tình Thầy giáo mơn C Kh í Động lực khoa Cơ Điện Và Cơng Trình, đặc biệt Thầy NGUYỄN VĂN AN, tiến hành thực đề tài “Xây Dựng Quy Trình Kĩ Thuật Sửa Chữa, Bảo Dưỡng Cơ Cấu Phân Phối Khí Trên Động Cơ Kỳ” Sau em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo mơn Cơ Khí Động lực khoa Cơ Điện Cơng Trình tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trình làm đề tài tốt nghiệp Hà Nội Ngày 31 tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Ngọc Khánh Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Động đốt trong, loại hình sử dụng động đốt Trên giới Việt Nam việc sử dụng động điện làm nguồn động lực cho ô tô máy kéo máy cơng tác số lƣợng lớn nguồn động lực cịn dùng động đốt Động đốt có cấu tạo chung nhiệm vụ phận nhƣ sau: Cơ cấu biên tay quay: biến chuyển động tịnh tiến piston thành chuyển động quay trục cơ, qua hệ thống truyền lực momen quay trục đƣợc truyền đến bánh xe ô tô máy kéo hay truyền đến phận công tác khác Cơ cấu phân phối khí: đóng m cửa nạp xả thời điểm thời hạn theo quy luật định phù hợp với trình tự chu kỳ làm việc động Hệ thống làm mát: hâm nóng nhanh động kh i động làm giữ cho nhiệt độ động ln có nhiệt độ tối ƣu để động làm việc bình thƣờng Hệ thống bơi trơn: đẩy dịng dầu bơi trơn đến bề mặt chi tiết động có chuyển động tƣơng để giảm ma sát, giảm mài mòn tăng tuổi thọ cho chi tiết máy, ngồi cịn làm làm mát chi tiết máy Hệ thống cung cấp nhiên liệu: điều chế hỗn hợp cháy có thành phần số lƣợng phù hợp với chế độ làm việc động Hệ thống điện: nạp điện cho ác quy cung cấp điện cho hộ tiêu thụ điện theo yêu cầu, động xăng hệ thống điện cung cấp tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp cháy Hệ thống khới động: hoàn thành chu kỳ làm việc ban đầu cho động đốt Động đốt có ƣu điểm vƣợt trội với so với động điện tính động cao điều kiện s thiết yếu để động hoạt động đơn giản không cần nguồn điện bên hệ thống truyền tải điện Tuy nhiên phải cung cấp nhiên liệu xăng dầu điezel để nuôi dƣỡng hoạt động động Với ƣu việt tội động đốt nên trƣớc đây, tƣơng lai động đốt nguồn động lực quan trọng chủ đạo quốc gia tồn giới Động đốt đƣợc sử dụng trạng thái sau: Động nguồn động lực cho máy tĩnh tại: Trong sản xuất kinh doanh sống hàng ngày cần nhiều máy tĩnh là: máy bơm nƣớc, máy phát điện, máy chế biến nông lâm sản… Đặc điểm cấu tạo loại máy bao gồm ba phần: Phần thứ động đốt trong: với bảy hệ thống động đốt có nhiệm vụ tiêu hao nhiên liệu xăng dầu dieezel thông qua phản ứng đốt chấy xilanh tạo nên áp lực cao khí cháy tác dụng lên đáy piston truyền qua tay biên làm quay trục từ sinh momen quay Phần thứ hai hệ thống truyền lực: truyền bánh răng, truyền đai, truyền xích… có nhiệm vụ truyền momen quay từ động đến phân công tác Phần thứ ba phận công tác: phận tiếp nhận momen quay động đƣợc truyền đến nhờ hệ thống truyền lực để thắng đƣợc lực cản cần khắc phục, thực chức nhiệm vụ đặt theo yêu cầu nhà thiết kế nhƣ: nghiền thức ăn gia súc, xay xát lƣơng thực, quay roto máy phát điện, quay tuốc bin bơm nƣớc… Động nguồn động lực cho máy tự hành: máy tự hành, kết cấu bao gồm ba phận nhƣ máy tĩnh nêu Tuy nhiên phận thứ hai hệ thống truyền lực loại máy khơng ch có nhiệm vụ truyền momen quay từ động đến phận công tác mà cịn truyền đến phận di động bánh xe hay giải xích, để di chuyển tồn động phận công tác đƣợc liên kết chặt chẽ khung máy (hay seci) Các loại máy thƣờng gặp máy tuốt lúa tự hành, máy san gạt tự hành, máy đầm nén tự hành, máy nâng chuyển tự hành… Động nguồn động lực cho ô tô máy kéo: dạng đặc biệt việc sử dụng động đốt vào loại máy công tác thông dụng hiệu loại máy gồm ba phận nêu Tuy nhiên momen quay từ động đƣợc truyền qua hệ thống truyền lực làm cho bánh xe ô tô máy kéo quay để ô tô máy kéo di chuyển ch hàng hay kéo đẩy tải theo yêu cầu Đối với ô tô: momen quay từ động qua hệ thống truyền lực làm cho bánh xe quay để ô tô di chuyển động với tốc độ tối đa thông thƣờng vài chục km xe tải hàng trăm km xe con, tải trọng xe chuyên ch không lớn (từ 70 đến 200 kg/mã lực) Hay nói cách khác ơt có tốc độ chuyển động cao nhƣng khả chuyên ch vƣợt dốc thấp Đối với máy kéo: momen quay từ động qua hệ thống truyền lực làm cho bánh xe quay (máy kéo bánh hơi) hay giả xích chuyển động (với máy kéo xích) để máy kéo di chuyển Tốc độ tối đa thông thƣờng máy kéo không vài chục km, nhiên máy có khả bám cao, vƣợt dốc, vƣợt lầy tốt tải trọng kéo hay đẩy máy lại cao (từ 300 đến 500 kg/mã lực) Hay nói cách khác máy kéo có tốc độ chuyển động thấp nhƣng khả kéo đẩy vƣợt dốc cao Khi lắp dây đai cần ý: Lắp chiều lắp dây đai (chiều lắp phải đƣợc đánh dấu từ trƣớc) kiểm tra độ trùng cho phép đai cam Sau lắp đặt xong ta tiến hành quay thử Hình 4.23: Đặt cam nắp máy Quay puli trục khuỷu vòng dấu bánh cam trùng với dấu thân máy trình đặt cam đạt yêu cầu Nếu bánh cam không trùng với dấu thân máy trình trình đặt cam sai tiến hành đặt lại Ta tháo dây đai xoay bánh trục cam góc nhỏ lắp dây đai vào thử kiểm tra đến đạt thơi 3.1.9.2 Đặt cam thân động Dùng tay quay quay trục khuỷu động theo chiều làm việc cho piston máy số lên điểm chết Nhìn dấu puli bánh đà trùng Và đƣa trục cam vào thân động 66 Chú ý: Khi đƣa trục cam vào phải cân đối tâm cho dấu bánh cam trùng với dấu bánh trục kiểm tra lại cách quay piston máy số lên điểm chết thời kỳ cuối nén đầu thời kì nổ, quan sát dấu bánh cam trùng với dấu bánh trục trình đặt cam Hình 4.24: Đặt cam thân động Nếu dấu bánh cam không trùng với dấu bánh trục trình đặt cam sai Ta tháo cụm bánh cam trục cam xoay góc nhỏ lại đƣa vào vị trí lắp đặt sau kiểm tra lại đến đƣợc thơi 4.2 Kiểm nghiệm thông số sửa chữa 4.2.1 Các dụng cụ kiểm tra, kiểm nghiệm thông số sau sửa chữa * Các dụng cụ dùng để kiểm nghiệm nhƣ: - Thƣớc - Thƣớc kẹp - Thƣớc kẹp panme 67 - Dụng cụ đo lực lò xo - Đồng hồ so - Clê lực - Máy rà xupáp - Máy mài xupáp * Thông số kiểm tra điều ch nh Nắp máy - Độ vênh mặt nắp máy Tối đa 0,15 mm - Độ vênh mặt bích cụm hút Tối đa 0,20 mm - Doa lại góc vát Nấm hút 300, 450, 600 - Góc tiếp xúc Nấm xả 450 1.2  1.6 mm - Chiều rộng tiếp xúc Ống dẫn - Đƣờng kính Tiêu chuẩn hƣớng nấm - Đƣờng kính ngồi o/s : 0,05 8,01  8,03mm 13,040  13,051 mm 18,2  18,6 mm - Sửa chữa Khoảng 900 C (1940F) - Độ nhô nấm - Nhiệt độ nắp máy thay ống dẫn hƣớng Nấm - Chiều dài toàn nấm Nấm hút 102,00 mm + Tiêu chuẩn Nấm xả 102,25 mm + Tối thiểu Nấm hút 101,50 mm - Góc vát tán nấm Nấm xả 101,75 mm - Đƣờng kính thân nấm tiêu Nấm hút 7,970  7,985 mm chuẩn Nấm xả 7,965  7,980 mm Nấm hút 0,025  0,060 mm Nấm xả 0,03  0,065 mm Nấm hút 0,08 mm Nấm xả 0,10 mm - Khe h thân nấm, ống dẫn hƣớng + Tiêu chuẩn + Tối đa - Chiều dài gờ tán nấm 68 +Tối thiểu Lò xo nấm Trục cam Nấm hút 0,5 mm Nấm xả 0,8 mm - Chiều dài tự Tiêu chuẩn 47,31 mm - Chiều dài lắp đặt Tiêu chuẩn 40,30 mm - Lực nén lò xo lắp đặt Tiêu chuẩn 27,0 kg - Độ khơng vng góc Tối thiểu 24,2 kg Tối đa 2,0 mm - Khe h dọc trục Tiêu chuẩn Tối đa Con đội Cụm hút, - Khe h cổ trục cam – bạc Tiêu chuẩn - Đƣờng kính cổ trục cam Tối đa - Độ mòn méo cổ trục Tiêu chuẩn - Chiều cao vấu cam Tối đa 0,08  0,18 mm 0,25 mm 0,025  0,066 mm 0,10 mm 33,959  33,975 mm 0,06 mm Tiêu chuẩn 47,84  47,94 mm - Đƣờng kính ngồi Tiêu chuẩn 37,922 –37,932 mm - Khe h đội Tiêu chuẩn 0,028 – 0,053 mm - Nắp máy Tối đa 0,1 mm - Độ vênh mặt bích tối đa Cụm hút 0,,2 mm Cụm xả 0,7 mm cụm xả Xích cam - Chiều dài 16 mắt xích Tối đa 146,6 mm - Độ mịn bánh xích trục Tối đa 59,4 mm bánh xích khuỷu Tối đa 113,8 mm - Độ mịn bánh xích trục cam Máng giảm - Độ mịn máng giảm chấn Tối đa 1,0 mm chấn - Độ mòn máng trƣợt Tối đa 1,0 mm máng trƣợt 69 4.2.2 Mô men xiết quy định Mối ghép chi tiết Kg.m Nắp máy nắp ổ đỡ trục cam 1,6 Nắp máy chốt tăng xích 2,1 Nắp máy nến điện 1,8 Nắp máy cụm ống hút Nắp máy bơm xăng Thân máy nắp máy Lần thứ Xoay 450 Lần thứ hai Xoay 900 Lần thứ ba Xoay 900 4.3 Kỹ thuật bảo dƣỡng cấu phân phối khí 4.3.1 Kiểm tra, vặn chặt bulông, gu dông nắp máy ống xả, ống nạp Trong trình sử dụng, dƣới tác dụng tải trọng nhiệt, áp suất lớn rung giật, bulông, gudông nắp máy, ống nạp, ống xả bị nới lỏng làm giảm độ kín buồng cháy cháy gioăng đệm… Nếu bulông bắt ống nạp, ống xả bị lỏng dẫn tới cháy chi tiết bên cạnh (chỗ ống xả h ) Vì vậy, phải thƣờng xuyên kiểm tra, vặn chặt chúng Khi vặn chặt bulông (hoặc gudông) lắp máy, ống nạp, ống xả phải tuân theo nguyên tắc sau: - Vặn làm nhiều lần, vặn theo thứ tự từ ngồi, đối từ theo hình xoắn ốc - Vặn lần cuối phải dùng cờ lê lực đảm bảo mô men vặn nhà chế tạo quy định 70 Hình 4.25: Thứ tự vặn chặt nắp máy số loại động Tùy vào vật liệu chế tạo nắp máy mà nhà chế tạo quy định vặn chặt lúc máy nguội máy nóng Cịn nắp máy gang hợp kim vặn chặt lúc máy nguội máy nóng đƣợc Momen vặn chặt nắp máy phải tiêu chuẩn nhỏ buồng cháy dễ bị h , lớn bulông (hoặc gudông) dễ bị đứt, vặn không nắp máy dễ bị vênh 4.3.2 Làm muội than Động sau thời gian làm việc phát sinh muội than cháy buồng cháy, mặt làm việc xupáp đế xupáp… xupáp bị kênh, dễ gây cháy kích nổ, làm giảm công suất, tăng tiêu hao nhiên liệu, tăng lƣợng hao mòn Trong bảo dƣỡng kỹ thuật ngƣời ta đốt cháy cạo muội than - Đốt cháy muội than (áp dụng động đến chu kỳ thay dầu bôi trơn) -Tháo bugi (hoặc vòi phun) đổ vào xilanh khoảng 150-250 cm3 hỗn hợp 80 dầu hỏa 20 dầu bôi trơn động cơ, lắp bugi vòi 71 phun lại, quay trục khuỷu động vịng để dung dịch ngấm lên nơi buồng cháy, rãnh xéc măng, xupáp… - Cạo muội than - Tháo nắp máy, piston, xéc măng, xupáp ngâm tất vào dung dịch làm mềm muội than Nếu vật liệu gang hợp kim ngâm vào dầu hỏa cịn vật liệu hợp kim nhơm ngâm vào dung dịch gồm 200g Ca(OH) + 100g dầu loãng + 100g nƣớc thủy tinh (Na2SiO2) + 10 lít nƣớc Sau ngâm mềm muội than dùng dụng cụ gỗ, đồng, bàn chải để làm muội Sau làm muội xong ta phải kiểm tra lại độ kín khít xupáp đế xupáp khơng đảm bảo ta phải trả lại 4.3.3 Kiểm tra, điều ch nh khe h nhiệt xupáp Trong bảo dƣỡng định kì cần phải kiểm tra, điều ch nh khe h nhiệt cấu phân phối khí sau thời gian làm việc chi tiết cấu bị mòn làm thay đổi khe h nhiệt cấu Ví dụ mài mòn vấu cam, đội, đũa đẩy, cò mổ đuôi xupáp làm tăng khe h nhiệt mài mòn tán xupáp đế xupáp có xu hƣớng giảm nhẹ khe h nhiệt Nói chung mài mòn tổng hợp tất chi tiết thƣờng làm tăng khe h nhiệt Để cho xupáp đóng đƣợc kín, m đƣợc hết, q trình làm việc dộng dƣới tác dụng nhiệt độ cao nhà chế tạo thƣờng quy định có khe h nhiệt đuôi xupáp đầu đội (hoặc đầu cị mổ) Trong q trình làm việc khe h bị thay đổi làm cho xupáp đóng khơng kín, bị kênh, bị cháy rổ, muội than dễ bám vào, xupáp m khơng hết hành trình làm cho nạp khơng đầy xả khơng Vì vậy, ta phải kiểm tra, điều ch nh khe h nhiệt xupáp trình sử dụng Khe h nhiệt hợp lý khe h vừa đủ đề bù trừ vào giãn n nhiệt chi tiết cấu xupáp khơng bị kênh (đóng khơng kín bị kích) chế độ làm việc động Các cấu phân phối khí có kết cấu 72 khác động khác Khe h nhiệt cấu phân phối khí có trục cam đặt nắp xilanh thƣờng nhỏ khe h nhiệt cấu phân phối khí có trục cam đặt thân máy Khe h nhiệt xupáp thải thƣờng lớn xupáp nạp Độ lớn khe h nhiệt động cụ thể thƣờng đƣợc nhà chế tạo cho tài liệu hƣớng dẫn sử dụng bảo dƣỡng Nếu khơng có số liệu riêng, điều ch nh khe h nhiệt khoảng 0,15-0,4 mm tùy thuộc xupáp nạp hay xupáp thải trục cam đặt nắp xilanh hay dƣới thân máy Nếu để khe h nhiệt lớn gây ồn làm giảm độ m xupáp, làm cho động yếu, không phát đủ công suất thiết kế Ngƣợc lại, để khe h nhiệt nhỏ làm cho xupáp bị kênh, dẫn tới lọt khí cháy bề mặt làm việc xupáp đế xupáp * Nguyên tắc điều chỉnh khe hở nhiệt Là điều ch nh động trạng thái nguội xupáp tráng thái đóng, tức mặt lƣng (hay mặt s ) cam tiếp xúc với đội (hoặc tiếp xúc trực tiếp với cần bẩy xupáp) * Phương pháp xác định thời điểm điều chỉnh khe hơ nhiệt động sau: - Đối với cấu phân phối khí có trục cam đặt nắp xilanh, quay trục khuỷu nhìn trực tiếp vào cam để xác định thời điểm điều ch nh cách dễ dàng Do sau lần quay trục khuỷu điều ch nh khe h nhiệt Vì để dễ xác định đƣợc khe h nhiệt tất xupáp mà chi tiết dẫn động tiếp xúc với mặt lƣng cam - Đối với cấu phân phối khí có trục cam đặt thân máy khơng dễ dàng nhìn vào cam để xác định thời điểm điều ch nh khe h nhiệt Vì vậy, để dễ xác định thời điểm điều ch nh tƣơng ứng với vị trí góc quay trục khuỷu, ngƣời ta điều ch nh xupáp nạp xupáp thải xi lanh cuối kỳ nén, đầu kỳ nổ lúc xupáp đóng 73 Để thực việc động xilanh, quay trục khuỷu động từ từ cho dấu xác định điểm chết puli bánh đà dần tiến tới đầu cố định thân máy, đồng thời quan sát đầu cần bẩy Nếu dấu điểm chết tiến đến trùng với đấu cố định thân máy cần bẩy không chuyển động thời điểm cuối kỳ nén, đầu kì nổ điều ch nh khe h nhiệt Đối với động nhiều xilanh, điều ch nh khe h nhiệt xupáp xilanh theo thứ tự nổ động Trƣớc tiên, điều ch nh khe h nhiệt xupáp xilanh thứ nhƣ động xilanh Chú ý dấu xác định điểm chết động nhiều xilanh dấu điểm chết xilanh thứ tính từ phía đầu trục khuỷu Sau quay trục khuỷu góc góc lệch công tác động điều ch nh khe h nhiệt xupáp xilanh thƣ tự nổ làm nhƣ điều ch nh hết xupáp tất xilanh Nhƣ cần phải quay trục khuỷu với số lần số xilanh động với góc quay tổng cộng hai vịng quay để thực điều ch nh xong khe h nhiệt toàn xupáp động Vì ta cần điều ch nh khe h nhiệt xupáp trình sử dụng Kiểm tra điều ch nh khe h nhiệt xupáp đƣợc thể H nh 4.26 * Kiểm tra: để xupáp đóng hồn tồn - Dùng có chiều dày khe h nhiệt tiêu chuẩn phải lọt qua - Dùng có chiều dày lớn khe h nhiệt tiêu chuẩn 0,02mm không lọt qua Nếu kiểm tra thấy khe h nhiệt không ta phải tiến hành ch nh lại khe h nhiệt * Điều chỉnh xupáp đóng hồn toàn - Đối với xupáp đặt ta tiến hành theo bƣớc sau: 74 Bƣớc 1: + Dùng cờ lê 14 số (3) giữ chặt mặt vát đội + Dùng cờ lê 12 số (8) giũ chặt đầu bulông điều ch nh + Dùng cờ lê 12 số (7) nới êcu hãm Bƣớc 2: + Dùng cờ lê 14 giữ mặt vát đội + Dùng cờ lê 12 số (7) giữ êcu hãm + Dùng cờ lê 12 số (8) xoay bulông điều ch nh để thay đổi khe h đuôi xupáp đầu bulông điều ch nh, ta kết hợp dùng hai để kiểm tra đến điều ch nh khe h tiêu chuẩn dừng lại Hình 4.26: Kiểm tra, điều ch nh khe h nhiệt xupáp a, b Đối với xupáp đặt: 1: kiểm tra; 2: đội; 3: cờ lê 14 giữ mặt vát đội; 4: lò xo xupáp; 5: bulông điều chỉnh; 6: êcu h m; 7: cờ lê 12 vặn chặt êcu h m; 8: cờ lê 12 vặn chặt êcu điều chỉnh c,d Đối với xupap treo: 1: vít điều chỉnh; 2: êcu h m; 3: đầu đòn gánh (cò mổ ; 4: kiểm tra 75 Bƣớc 3: + Dùng cờ lê 14 số (3) giữ chặt mặt vát đội + Dùng cờ lê 12 số (8) giữ chặt đầu bulông điều ch nh + Dùng cờ lê 12 số (7) vặn chặt êcu hãm - Đối với xupáp treo ta tiến hành theo bƣớc sau: Bƣớc 1: + Dùng tuốc nơ vít giữ chặt vít điều ch nh (1) + Dùng cờ lê nới êcu hãm (2) Bƣớc 2: + Dùng cờ lê giữ chặt êcu hãm (2) + Dùng tuốc nơ vít xoay vít điều ch nh (1) đồng thời dùng hai kiểm tra khe h tiêu chuẩn dừng lại Bƣớc 3: + Dùng tuốcnơvít giữ chặt vít điều ch nh (1) + Dùng cờ lê vặn chặt êcu hãm (2) Ta xác định thời điểm đóng xupáp để kiểm tra, điều ch nh theo cách sau: + Điều ch nh xupáp máy: quay trục động để piston xilanh số đà trùng với dấu điểm chết cuối hành trình nén (dấu bánh vỏ li hợp dấu puli trùng với dấu vỏ máy) ta tiến hành kiểm tra điều ch nh xupáp xilanh Khi điều ch nh xong ta quay trục khuỷu góc góc cơng tác động cơ, tiến hành điều ch nh xupáp xilanh theo thứ tự làm việc xilanh động Thí vụ: động xilanh có thứ tự nổ 1-5-4-2-6-3-7-8 lần quay trục khuỷu 90o; động xilanh lần quay trục khuỷu 120o; động xilanh lần quay trục khuỷu 180o + Điều ch nh đồng thời xupáp xilanh khác 76 Đối với động có nhiều xilanh có nhiều xupáp đóng thời điểm nên ta điều ch nh nhiều xupáp lúc Thí dụ: động xilanh 12 xupáp, thứ tự làm việc 1-5-3-6-2-4 ta tiến hành quay trục khuỷu để piston xilanh số điểm chết trên, cuối hành tình nén ta tiến hành kiểm tra, điều ch nh xupáp: 1, 2, 3, 5, 7, quay trục khuỷu để piston xilanh số sáu điểm chết trên, cuối hành trình nén ta kiểm tra điều ch nh xupáp: 4, 6, 8, 10, 11, 12 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT * Kết luận Sau nhận đƣợc đề tài học chúng em tự nhận thấy rõ trách nhiệm thân phải khẩn trƣơng hoàn thành phạm vi cho phép Từ chúng em nhanh chóng tìm kiếm tài liệu có liên quan cộng với vốn kiến thức có thời gian học đặc biệt hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy: Nguyễn Văn An thầy cô môn đến đề tài chúng em hồn thành Q trình thực đề tài “Xây Dựng Quy Trình Kĩ Thuật Sửa Chữa , Bảo Dưỡng Cơ Cấu Phân Phối Khí Trên Động Cơ Kỳ” thu đƣợc kết nhƣ sau: Nghiên cứu tổng quan cấu phân phối khí Xác định đƣợc dạng hƣ hỏng cấu phân phối khí quy trình tháo lắp cấu phân phối khí Xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa, khắc phục hƣ hỏng chi tiết cấu phân phối khí Hệ thống thông số kĩ thuật sửa chữa kiểm tra cấu phân phối khí Xây dựng quy trình chăm sóc bảo dƣỡng giảm thiểu hƣ hỏng trình sử dụng * Đề xuất Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu khóa luận ch nghiên cứu cấu phân phối khí cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ, đồng nhƣ cấu hệ thống khác để tạo nên sách bảo dƣỡng sửa chữa động Trong lĩnh vực phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa ứng dụng động đốt trong sản xuất nông, lâm, nghiệp địa bàn nông thôn để phục vụ nhu cầu bà phát triển Ngồi 78 sách đầu tƣ máy móc thiết bị địa bàn việc cung cấp sách sửa chữa, bảo dƣỡng dành cho bà nông thôn điều cần thiết để ngƣời đƣợc tiếp cận sử dụng máy móc thiết bị sản xuất Do trình độ dân trí bà nơng dân khơng đồng cần sách sử dụng ngơn từ ngắn gọn, dễ hiểu nhƣ nội dung khóa luận tơi trình bày cho sử dụng cách hiệu 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hồng Đình Long (2005), “ Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô”, Nhà xuất giáo dục PGS TS Nguyễn Tất Tiến - GVC Đỗ Xuân Kính “ giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ, máy nổ”, Nhà xuất giáo dục “Chuẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật ô tô” Trƣờng đại Học Giao Thông Vận Tải- nhà xuất ĐHGT vận tải Nguyễn Xuân Lợi, Đỗ Quang Quảng (2010) “Giáo trình sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí” Cùng số tài liệu tham khảo khác 80 ... hƣ hỏng cấu phân phối khí 32 3.2 Quy trình tháo, lắp cấu phân phối khí 32 Chƣơng XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG VÀ KIỂM TRA SỬA CHỮA CÁC HƢ HỎNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 39 4. 1 Kiểm... Động lực khoa Cơ Điện Và Cơng Trình, đặc biệt Thầy NGUYỄN VĂN AN, tiến hành thực đề tài ? ?Xây Dựng Quy Trình Kĩ Thuật Sửa Chữa, Bảo Dưỡng Cơ Cấu Phân Phối Khí Trên Động Cơ Kỳ? ?? Sau em xin chân thành... xupáp: + Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo + Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt - Cơ cấu phân phối khí dùng van trƣợt - Cơ cấu phân phối khí điều khiển điện tử 2.1.3 Chức Cơ cấu phối khí

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w