1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tuyến đường qua thị xã hoàng mai tỉnh nghệ an

127 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trải qua năm học tập trường Đại học Lâm nghiệp, khóa luận tốt nghiệp xem môn học cuối sinh viên Trong q trình thực khóa luận giúp em tổng hợp tất kiến thức học trường Đây thời gian quý giá để em làm quen với cơng tác tính tốn, thiết kế, tập giải vấn đề mà em gặp tương lai Kết khóa luận nỗ lực thân giúp đỡ thầy giáo, cô giáo công ty thực tập Nhân dịp em xin cám ơn thầy giáo, cô giáo trường, khoa Cơ Điện – Cơng Trình trang bị cho em kiến thức quý báu chương trình học trường giúp em q trình làm khóa luận Đặc biệt em xin cảm ơn thầy giáo TS Phạm Văn Tỉnh trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đây đồ án có khối lượng cơng việc lớn bao gồm tất bước từ thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật tổ chức thi cơng Chính cố gắng khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để em có thêm nhiều kiến thức bổ ích khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Sinh viên thực Trần Văn Thiết MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG Chương TÌNH HÌNH CHUNG TUYẾN THIẾT KẾ 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Cơ sở pháp lý để xây dựng tuyến đường 1.2.1 Cơ sở pháp lý 1.2.2 Các tài liệu liên quan 1.3 Tình hình chung đoạn tuyến 1.3.1 Vị trí địa lí 1.3.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 1.3.3 Đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội 1.3.4 Thủy văn 1.3.5 Vật liệu xây dựng 1.3.6 Giao thông địa phương 1.3.7 Khí hậu khu vực 1.4 Mục tiêu tuyến khu vực 1.4.1 Mục tiêu trước mắt 1.4.2 Mục tiêu lâu dài 1.5 Kết luận Chương XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KĨ THUẬT CỦA TUYẾN THIẾT KẾ 2.1 Xác định cấp hạng tuyến đường 2.1.1 Xác định lưu lượng xe thiết kế 2.2 Xác định độ dốc dọc tối đa tuyến đường idmax 2.2.1 Xác định độ dốc dọc theo sức kéo xe 2.2.2 Tính độ dốc dọc lớn theo điều kiện sức bám 2.3 Xác định đặc trưng hình học mặt cắt ngang: 2.3.1 Xác định số xe 10 2.3.2.Xác định bề rộng xe 11 2.4 Xác định tầm nhìn xe chạy 12 2.4.1 Tầm nhìn chiều 12 2.4.2 Tầm nhìn hai chiều 13 2.5 Bán kính đường cong nằm 15 2.5.1 Bán kính tối thiểu đường cong nằm làm siêu cao 17 2.5.2 Bán kính tối thiểu đường cong nằm không làm siêu cao 17 2.5.3 Bán kính đường cong nằm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm 17 2.6 Độ dốc siêu cao 18 2.7 Đoạn nối siêu cao 18 2.8 Bố trí đường cong chuyển tiếp 18 2.8.1 Chiều dài tối thiểu đường cong chuyển tiếp 18 2.8.2 Độ mở rộng phần xe chạy đường cong nằm 20 2.9 Xác định độ chêm đường cong 20 2.10 Bán kính tối thiểu đường cong đứng 22 2.10.1 Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu 22 2.10.2 Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu 23 2.11 Kết luận 23 Chương THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BẢN ĐỒ 25 3.1 Nguyên tắc thiết kế 25 3.2 Quy định thiết kế bình đồ 25 3.2.1 Phối hợp yếu tố bình đồ 25 3.2.2 Phối hợp yếu tố mặt cắt dọc bình đồ 25 3.3 Sử dụng tiêu chuẩn kĩ thuật để thiết kế tuyến 26 3.3.1 Yêu cầu vạch tuyến 26 3.3.2 Các hướng tuyến thực địa 26 3.3.3 Luận chứng phương án lựa chọn tuyến 26 Chương THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG 28 4.1 Các nguyên tắc thiết kế trắc dọc đường 28 4.2 Phương pháp thiết kế áp dụng 28 4.3 Thiết kế trắc ngang 29 4.3.1 Nguyên tắc thiết kế 29 4.3.2 Xác định khối lượng đào đắp 29 Chương THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG 30 5.1 Những yêu cầu chung đường 30 5.1.1 Khái niệm 30 5.1.2 Những yêu cầu chung đường 30 5.2 Đất làm đường 30 5.3 Một số loại đường trường hợp thông thường 30 5.3.1 Nền đắp 30 5.3.2 Nền đào 31 5.3.3 Nền nửa đào, nửa đắp 31 Chương THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 32 6.1 Yêu cầu chung kết cấu áo đường 32 6.2 Các nguyên tắc thiết kế áo đường 32 6.3 Tính toán thiết kế áo đường 32 6.4 Tính tốn áo đường mềm theo 22 TCN 211-06 32 6.4.1.Xác định lưu lượng xe tính tốn(Ntt) 32 6.4.2 Xác định Môđun đàn hồi chung yêu cầu áo đường 34 6.5 Dự kiến kết cấu áo đường 35 6.5.1 Các đặc trưng đất 35 6.5.2 Sơ chọn kết cấu áo đường 35 6.6 Kiểm toán phần xe chạy 36 6.6.1 Kiểm tra kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 36 6.6.2 Kiểm tra cường độ kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt đất: 38 6.6.3.Kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn lớp bê tông nhựa 39 6.7.Kết cấu lề gia cố 42 Chương THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH THOÁT NƯỚC 43 7.1 Các nguồn nước xâm nhập 43 7.2 Thiết kế rãnh dọc 43 7.2.1 Nguyên tắc yêu cầu thiết kế 43 7.2.2 Bố trí rãnh dọc 44 7.2.3 Tính tốn rãnh dọc 44 7.2.4 Bố trí rãnh đỉnh 45 7.3 Thiết kế cống 46 7.3.1 Nguyên tắc thiết kế cống 46 7.3.2 Xác định lưu lượng tính tốn 47 7.3.3 Xác định độ cống chiều dài cống 48 Chương CƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG 50 8.1 Biển báo hiệu 50 8.1.1 Biển báo nguy hiểm 50 8.1.2 Biển dẫn 50 8.1.3 Biển báo cấm 50 8.1.4 Biển phụ 51 8.2 Cọc tiêu, cột số, lan can phòng hộ 51 8.2.1 Cột số 51 8.2.2 Cọc tiêu 51 8.2.3 Lan can phòng hộ 51 8.3 Vạch kẻ đường 52 8.3.1 Vạch đường tim mặt đường để phân cách hai luồng xe ngược chiều 52 8.3.2 Vạch đường mép xe 52 Chương LẬP LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT 54 9.1 Nhóm tiêu chất lượng sử dụng đường 54 9.1.1 Chiều dài tuyến hệ số triển tuyến 54 9.1.2 Mức độ điều hịa tuyến bình đồ 54 9.1.3 Mức độ thoải tuyến trắc dọc 55 9.2 Lập khái toán 56 9.2.1 Căn lập khái toán 56 Chương 10 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 58 10.1 Mục đích 58 10.2 Những tác động môi trường việc XD KT dự án 58 10.2.1 Ơ nhiễm khơng khí 58 10.2.2 Mức ồn rung 58 10.2.3 Nguy ô nhiễm nước 59 10.2.4 Ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường người sử dụng 59 10.3 Các giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực dự án đến môi trường 59 10.3.1 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tới môi trường nhân văn kinh tế xã hội 59 10.3.2 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tới chế độ thuỷ văn 60 10.3.3 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng thi công 60 10.3.4 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng giai đoạn vận hành 61 10.4 Kết luận 61 10.5 Kết luận 61 10.6 Kiến nghị 62 PHẦN II THIẾT KẾ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG …………… 63 Chương 1CÁC QUY TRÌNH, QUY PHẠM, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 63 1.1 Những 63 1.2 Những yêu cầu chung thiết kê kĩ thuật 63 1.3 Tiêu chuẩn thiết kế 63 Chương THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 64 2.1 Nguyên tắc thiết kế 64 2.2 Định đỉnh, cắm cong 64 2.3 Bố trí siêu cao 65 2.4 Tính tốn phần mở rộng xe chạy đường cong 67 2.5 tính tốn đường cong chuyển tiếp 67 2.6 Bảo đảm tầm nhìn đường cong nằm 70 Chương THIẾT KẾ TRẮC DỌC 72 3.1 Những cứ, nguyên tắc thiết kế 72 3.2 Bố trí đường cong đứng trắc dọc 72 Chương THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG –ÁO ĐƯỜNG 77 4.1 Thiết kế đường 77 4.2 Thiết kế áo đường 77 4.2.1 Kết cấu áo đường cho phần xe chạy 77 4.2.2.Kết cấu áo đường cho phần lề gia cố 78 4.3.Tính tốn khối lượng đào đắp 78 Chương THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THỐT NƯỚC 80 5.1 Thiết kế rãnh 80 5.1.1 Yêu cầu thiết kế rãnh 80 5.1.2 Lưu lượng nuớc chảy qua rãnh 80 5.1.3 Tính chiều sâu chiều rộng đáy rãnh 81 5.2 Thiết kế cống thoát nước 82 5.2.1 Tính tốn lưu lượng 82 5.2.2 Xác định độ cống chiều dài cống 83 5.2.3 Tính tốn cống 84 5.2.4 Tính tốn xói gia cố sau cống 86 Chương LẬP DỰ TOÁN GIÁ THÀNH 88 6.1.Các lập dự toán 88 6.2.Nội dung lập dự tốn kinh phí lập 88 Phần THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐOẠN TUYẾN 89 Chương KHÁI QUÁT CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN 89 1.1 Nhiệm vụ thiết kế 89 1.2 Luận chứng chọn phương án thi công 89 1.3 Quyết định chọn phương pháp thi công 90 1.3.1 Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền 90 1.4 Chọn hướng thi công lập tiến độ TCTC chi tiết 92 1.4.1 Các hướng thi công: 92 1.4.2 Hướng thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến 92 1.5 Thành lập dây chuyền chuyên 93 Chương CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG 94 2.1 Vật liệu xây dựng dụng cụ thí nghiệm trường 94 2.2 Công tác chuẩn bị mặt thi công 94 2.2.1 Công tác định vị phạm vi thi công 94 2.2.2 Công tác xây dựng lán trại 94 2.2.3 Công tác xây dựng kho, bến bãi 95 2.2.4 Công tác làm đường tạm 95 2.2.5 Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt thi công 95 2.2.6 Phương tiện thông tin liên lạc 96 2.2.7 Công tác cung cấp lượng nước cho công trường 96 2.2.8 Công tác định vị tuyến đường – lên ga phóng dạng 96 2.2.9 Kết luận 96 2.3 Công tác định vị tuyến đường – lên khuôn đường 97 Chương THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN TUYẾN 98 3.1 Thống kê số lượng cống 98 3.2 Biện pháp thi công cống 98 3.2.1 Khơi phục vị trí cống ngồi thực địa 98 3.2.2 Vận chuyển bốc dở phận cống 99 3.2.3 Lắp đặt cống vào vị trí 99 3.2.4 Vận chuyển vật liệu :cát , đá ,XM : 99 3.2.5 Đào hố móng 100 3.2.6 Chú thích đào hố móng 101 Chương THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG 102 4.1 Giới thiệu chung 102 4.2 Thiết kế điều phối đất 102 4.2.1 Điều phối ngang 102 4.2.2 Điều phối dọc 102 4.3 Phân đoạn thi công đường tính tốn số ca máy 103 4.3.1 Máy ủi D271A 103 4.3.2 Máy đào EO-4121 104 4.3.3 Máy san 105 4.3.4 Máy lu 105 4.3.5 Ơtơ tự đổ 106 Chương THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG 107 5.1 Kết cấu mặt đường - phương pháp thi công 107 5.2 Tính toán tốc độ dây chuyền 107 5.2.1 Tốc độ dây chuyền thi công dây chuyền 107 5.3 Tính suất máy móc 108 5.3.1 Năng suất máy lu 108 5.3.2 Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối đá dăm bê tông nhựa 109 5.3.3 Năng suất xe tưới nhựa 109 5.3.4 Năng suất máy rải 109 5.4 Đầm nén đường 109 5.4.1 Thi công khuôn áo đường 109 5.4.2 Năng suất lu lòng đường 111 5.5 Thi công lớp áo đường 111 5.5.1 Thi công lớp CPĐD loại II 111 5.5.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I 112 5.5.3 Thi công lớp bê tông nhựa 113 5.6 Giải pháp thi công 114 5.6.1 Thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại II 114 5.6.2 Thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại I 115 5.6.3 Thi công lớp bê tông nhựa 115 5.7 Thành lập đội thi công mặt 115 Chương TIẾN ĐỘ THI CƠNG CHUNG TỒN TUYẾN 116 6.1 Đội làm công tác chuẩn bị 116 6.2 Đội xây dựng cống 116 6.3 Đội thi công 116 6.4 Đội thi công mặt đường 117 6.5 Đội hoàn thiện ( làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá bảo dưỡng mặt đường ) 117 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Đường giao thông phận quan trọng kết cấu hạ tầng kỹ thuật đất nước Phát triển cơng trình giao thơng sở để thúc đẩy phát triển nhiều ngành khác, tạo tiền đề cho kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo an ninh quốc phòng, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chính mà cần ưu tiên đầu tư phát triển giao thông vận tải trước bước, với tốc độ nhanh bền vững Ở nước ta thực trạng sở hạ tầng giao thông yếu chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế đất nước,vì nhu cầu phát triển hệ thống đường giao thông để phục vụ phát triển kinh tế- xã hội nhanh chóng vững trở nên cần thiết Hoàng Mai huyện tỉnh Nghệ An, địa bàn có nhiều tiềm phát triển kinh tế, giao lưu hàng hoá nhiên để phát triển nội lực tỉnh cần phải xây dựng hệ thống đường giao thông để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Vì xây dựng nâng cấp tuyến tuyến đường ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Được trí Bộ Mơn Cơng Trình - Khoa Cơ điện Cơng trình Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, tơi thực khóa luận với tên đề tài là: “ Thiết kế tuyến đường thuộc địa phận thị xã Hồng Mai tỉnh Nghệ An” Khóa luận tốt nghiệp gồm ba phần: Phần I : Thiết kế dựng tuyến đường thuộc thị xã Hoàng Mai tỉnh Nghệ An Phần II : Thiết kế kỹ thuật tuyến đường Phần III : Tổ chức thiết kế thi công đoạn tuyến thuộc thị xã Hoàng Mai tỉnh Nghệ An PHẦN I THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG Chương TÌNH HÌNH CHUNG TUYẾN THIẾT KẾ 1.1 Giới thiệu chung - Tuyến đường thiết kế qua điểm A-B thuộc thị xã Hoàng Mai tỉnh Nghệ An Đây tuyến làm địa hình đồi núi cao 1.2 Cơ sở pháp lý để xây dựng tuyến đường 1.2.1 Cơ sở pháp lý - Theo quy hoạch tổng thể mạng lưới giao thông vùng nhà nước phê duyệt Cần phải xây dựng tuyến đường qua điểm A-B để phục vụ nhu cầu xã hội chủ chương nhà nước nhằm phát triển kinh tế vùng 1.2.2 Các tài liệu liên quan - Căn Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 - Căn Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Căn Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình - Căn Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Nghị định số 49/209/NĐ-CP ngày 18/4/2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng - Căn vào Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Bộ Xây Dựng ban hành - Căn vào qui trình, qui phạm thiết kế thi cơng hành có liên quan Bộ Xây Dựng, Bộ Giao Thông Vận Tải Bộ chuyên ngành khác có liên quan ban hành - Quyết định số 1701/2001/QĐ - GTVT cho phép tiến hành chuẩn bị đầu tư xây dựng tuyến thuộc tỉnh Nghệ An - Khi đổ đất vào thùng xe, khoảng cách từ đáy gàu đến thùng xe không >0,7m Vị trí ơtơ đứng phải thuận tiện an tồn Khi quay gàu máy đào khơng di chuyển ngang qua đầu xe, góc quay phải nhỏ vươn cần xa đổ đất, lái xe ôtô phải khỏi buồng lái đổ đất vào thùng xe -Khi đào đất phải đảm bảo thoát nước khoan đào, độ dốc khoan đào phải hướng phía ngồi, trị số độ dốc không nhỏ 3% Khi đào phải bắt đầu đào từ chỗ thấp - Không vừa đào vừa quay cần vừa lên xuống cần vừa di chuyển máy - Khi di chuyển máy phải nâng đầu gàu cách mặt đất tối thiểu 0,5m quay cần trùng với hướng 4.3.3 Máy san Dùng máy san tự hành GD37-6H, điều khiển học, có L=3,71m, h=0,53m Máy san dùng làm cơng tác bạt taluy, tu sữa đường Cơng tác hồn thiện cần phải đoạn thấp trắc dọc trở để đảm bảo tốt cơng tác nước q trình thi cơng Dùng máy san tự hành để hoàn thiện mái taluy thoải Hoàn thiện mái taluy có độ dốc lớn Dùng máy san để hoàn thiện mái taluy đào theo cấp Dùng máy san để san sửa bề mặt đào với vận tốc san V = km/s, số lượt san lượt/điểm 4.3.4 Máy lu Ta dùng lu bánh lốp, cho chạy theo sơ đồ khép kín di chuyển dần từ lề vào tim đường, từ thấp đến cao, đường cong lu từ bụng đến lưng Vết lu phải cách mép đường 0,5 m Vết lu sau phải cho chồng lên vết lu truớc 20 cm Ngồi phải ý: Khi máy san vừa san xong cho lu vào đầm nén để khơng bị đất khô Nếu đất bị khô ta phải cho tưới nước để đạt gần độ ẩm tốt + Lu sơ đắp máy lu VM7706 với số lượt đầm nén lượt/điểm 105 + Lu tăng cường đắp máy lu D472 với số lượt đầm nén 12 lượt/điểm + Lu hoàn thiện đường máy lu VM7708 với số lượt đầm nén lượt/điểm 4.3.5 Ơtơ tự đổ Ở đoạn đoạn đoạn đắp hoàn toàn Đất thi công đoạn đoạn lấy từ đoạn Đất vận chuyển ôtô Huyndai 15T đến đổ thành đốn nhỏ phù hợp theo điều kiện san rải hai phía tim đường sau đổ xong đoạn dùng máy san để san rải đất dùng máy lu thực hiên công tác lu lèn Hình 4.1: Sơ đồ thi cơng đường đắp ôtô máy san 106 Chương THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG 5.1 Kết cấu mặt đường - phương pháp thi công Mặt đường công trình sử dụng nhiều loại vật liệu, khối lượng cơng tác phân bố đồng tuyến Diện thi công hẹp, kéo dài nên khơng thể tập trung bố trí nhân lực, máy móc trải dài tồn tuyến thi cơng Do để đảm bảo chất lượng cơng trình, nâng cao suất ta sử dụng phương pháp thi công dây chuyền Theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật, kết cấu áo đường chọn dùng là: Bê tông nhựa hạt mịn 5cm Bê tông nhựa hạt trung 8cm Cấp phối đá dăm loại I 17cm Cấp phối đá dăm loại II 36 cm Điều kiện phục vụ thi công thuận lợi, cấp phối đá dăm khai thác mỏ vùng với cự ly vận chuyển 5Km, bê tông nhựa vận chuyển từ trạm trộn đến cách vị trí thi cơng 5Km Máy móc nhân lực: có đầy đủ loại máy móc cần thiết, cơng nhân có đủ trình độ để tiến hành thi cơng 5.2 Tính tốn tốc độ dây chuyền Sử dụng dây chuyền thi cơng cho lớp móng CPĐD lớp mặt BTN Khi thi cơng lớp móng cấp phối xong ta tiến hành công tác nghiệm thu ngày để tiến hành thi công lớp mặt BTN 5.2.1 Tốc độ dây chuyền thi công dây chuyền a Dựa vào thời hạn xây dựng cho phép Do yêu cầu chủ đầu tư, dự định thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm trong 28ngày Tốc độ dây chuyền thi công mặt đường tính theo cơng thức sau: Vmin  L (m/ngày) (T  t1  t ) Trong đó: L - chiều dài đoạn tuyến thi công, L = 1089m T - số ngày theo lịch, T = 28 ngày 107 (CT 5.1) t1-thời gian khai triển dây chuyền, t1 = ngày t2-số ngày nghỉ (chủ nhật, ngày lễ, ngày mưa…), t2 = ngày Vậy: Vmin  1089  54.45 (m/ngày) (28-2-6) b Dựa vào điều kiện thi công Khối lượng công việc không lớn, giới hoá nhiều c Xét đến khả đơn vị Tiềm lực xe máy đủ dùng để thi công, khối lượng thi công lớn thuê thêm máy để hoàn thành tiến độ, vốn đầy đủ, vật tư đáp ứng đủ trường hợp Chọn V = 120 (m/ngày) 5.3 Tính suất máy móc 5.3.1 Năng suất máy lu Để lu lèn ta dùng lu nặng bánh thép DU8A, lu nặng bánh lốp TS280, lu nhẹ bánh thép D469A + bật nấc rung Sơ đồ lu trình bày vẽ thi cơng chi tiết mặt đường Năng suất lu tính theo cơng thức: Plu  T.K t L (Km/ca) L  0,01.L N.β V Trong đó: T - thời gian làm việc ca, T = 8h Kt- hệ số sử dụng thời gian lu đầm nén mặt đường; Kt = 0.8 L - chiều dài thao tác lu tiến hành đầm nén, L = 0.12Km V - tốc độ lu làm việc (Km/h) N - tổng số hành trình mà lu phải đi: N = Nck.Nht = n yc n Nht Nck - số chu kỳ lu làm việc nyc - số lần tác dụng đầm nén để mặt đường đạt độ chặt cần thiết n - số lần tác dụng đầm nén sau chu kỳ, n = Nht - số hành trình máy lu phải thực chu kỳ xác định từ sơ đồ lu  - hệ số xét đến ảnh hưởng lu chạy khơng xác,  = 1.2 108 5.3.2 Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối đá dăm bê tông nhựa Dùng xe HUYNDAI trọng tải 12T, suất vận chuyển: Pyc  P.T.K t K tt (Tấn/ca) l l  t V1 V2 Trong đó: P - trọng tải xe, P = 12 T - thời gian làm việc ca, T = 8h Kt -hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0.8 Ktt -hệ số lợi dụng tải trọng, Ktt = 1.0 l -cự ly vận chuyển, giả thiết cự ly vận chuyển đá dăm l = 5Km cự ly vận chuyển bê tông nhựa l = 5Km t -thời gian xúc vật liệu quay xe, xếp vật liệu xe xúc, thời gian xếp phút, thời gian đổ vật liệu phút V1 - vận tốc xe có tải chạy đường tạm, V1 = 20 Km/h V2 - vận tốc xe khơng có tải chạy đường tạm, V2 = 30 Km/h Thay vào công thức ta được: Pvc= 12   0.8  = 131.66 (tấn/ca) 5 (  4)   20 30 60 5.3.3 Năng suất xe tưới nhựa Dùng máy tưới D164A suất 30 tấn/ca 5.3.4 Năng suất máy rải Dùng máy rải SUPER 1800 suất N=1800 tấn/ca 5.4 Đầm nén đường 5.4.1 Thi công khuôn áo đường Q trình thi cơng khn áo đường STT Q trình cơng nghệ u cầu máy móc Đào khn áo đường đào Máy san D144 Lu lòng đường lần/điểm, V= 3km/h Lu DU8A 109 - Khối lượng đất đào khuôn áo đường : V=(Bxh)xLxK1xK2xK3 (m3) Trong : V : khối lượng đào khn đường (m3) Bi : bề rộng mặt đường rộng lớp cpđd loại II: B= m h: chiều dày kết cấu thi công: h= 55cm L : chiều dài đoạn thi công L= 120 m K1: hệ số mở rộng đường cong K1= 1,05 K2: hệ số lèn ép K2= 1,00 K1: hệ số rơi vãi K3= 1,00 Vậy: V= ( 9x0,55).120.1,05.1.1 = 571,73 (m3) Tính tốn suất đào khuôn áo đường : N= 60.T F L.K t t (m3/ca) Trong : T - Thời gian làm việc ca : T = 8h L – Chiều dài thao tác đoạn thi công máy : L = 120m K t - Hệ số sử dụng thời gian : K t = 0,8 F : Tiết diện cơng trình thi cơng (Tiết diện khn đường) (m ) F = 9x0,55 = 4,13 m t : thời gian làm việc chu kỳ  n x nc n s     + 2.t’.(nx + nc + ns) V V Vs  c  x t = 2.L  Với: t’: Thời gian quay đầu t’ = phút ;(bao gồm nâng, hạ lưỡi san, quay đầu sang số) nx, nc, ns- số lần xén, chuyển, san chu kỳ nx = 5; nc = 2; ns = Vx = Vc = Vs = 80 m/phút 1 5 Do đó: t = 2.120      2.1(5   1) = 40 phút  80 80 80  110 Vậy suất máy san là: N= 60.8.4,13.120.0,8 = 4757,76 m3/ca 40 Bảng tính suất số ca máy đào khuôn áo đường Loại máy sử dụng D144 Khối lượng Năng suất ( m3) ( m3/ca) 571,73 4757,76 Số ca 0,12 5.4.2 Năng suất lu lòng đường - Khi lu lịng đường lớp móng ta sử dụng sơ đồ lu móng đường rộng 6,5m với lu nặng DU8A Tính suất theo mục 4.3.1 với sơ đồ lu sau : Bảng5.1: Tổng hợp số ca lu đường Loại nyc lu DU8A V n ht n N (km/h) T Kt (h) 12 24 0,8 P Số ca (km/ca) (ca) 0,66 0,182 Bảng khối lượng công tác số ca máy lu đầm nén đường phần 3, bảng 3.3 5.5 Thi công lớp áo đường 5.5.1 Thi công lớp CPĐD loại II B=9 m, h= 25 cm, L = 120m 111 Vật liệu đem đến phải bảo đảm tiêu theo qui định quy trình Giả thiết lớp cấp phối đá dăm loại II vận chuyển đến vị trí thi cơng cách Km Do lớp cấp phối đá dăm dày 25cm, nên ta tổ chức thi công thành lớp (phân lớp dày 17 cm; phân lớp dày 8cm) Bảng tính khối lượng CPĐD loại II Trong : Thể tích sau lu lèn tính theo cơng thức: V=B.h.L(m3) B -bề rộng lớp CPĐD loại II, B= 9m h -chiều dày lớp đá dăm sau lu lèn L -chiều dài đoạn thi công L=120m Hệ số đầm nén cấp phối K=1.42 Dung trọng đá dăm chưa lèn ép 1.8(T/m3) Năng suất vận chuyển cấp phối ôtô 131.66 T/ca Vậy suất vận chuyển cấp phối ơtơ tính theo m3/ca : 131.66  73.14 1.8 (m3/ca) Năng suất rải máy supper 1800 : 1800  1000 (m /ca) 1.8 Trình tự thi cơng lớp móng CPĐD loại II,phụ lục bảng 3.4 5.5.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I B=9 m, h= 17 cm, L = 120m Bảng tính khối lượng CPĐD loại I,phụ lục bảng Bảng 5.6: Trình tự thi cơng lớp móng CPĐD loại I STT Trình tự cơng việc Vận chuyển CPĐD loại I đến mặt thi công đổ vào máy rải Rải CPĐD loại I theo chiều dày 17cm(rải nửa mặt một) Lu nhẹ D469 lần/điểm V=1.5Km/h (đi kèm máy rải) Lu rung lu D469 bật nấc rung lần/điểm; V=2Km/h Lu bánh lốp 24 lần/điểm,V= Km/h Lu nặng bánh thép DU8A lần/điểm, V = 4Km/h 112 5.5.3 Thi công lớp bê tông nhựa Tốc độ thi công lớp mặt BTN tốc độ thi cơng lớp móng 120 m/ngày Trình tự thi cơng: - Tưới nhựa dính bám lớp CPĐD loại I - Thi công lớp BTN hạt trung - Thi công lớp BTN hạt mịn a Yêu cầu chung thi công lớp BTN Trước rải vật liệu phải dùng máy thổi bụi bẩn bề mặt lớp móng Tưới nhựa dính bám với lượng nhựa tiêu chuẩn 0,8 kg/m2, nhựa dùng bitum pha dầu Hai lớp BTN thi công theo phương pháp rải nóng nên yêu cầu thao tác phải tiến hành nhanh chóng, khẩn trương, nhiên phải đảm bảo tiêu kỹ thuật Trong trình thi cơng phải đảm bảo nhiệt độ sau: + Nhiệt độ xuất xưởng: 1300C1600C + Nhiệt độ vận chuyển đến trường: 1200C1400C + Nhiệt độ rải: 1100C1300C + Nhiệt độ lu: 1100C1400C + Nhiệt độ kết thúc lu:  700C - Yêu cầu vận chuyển: Phải dùng ô tô tự đổ để vận chuyển đến địa điểm thi cơng Trong q trình vận chuyển phải phủ bạt kín để đỡ mát nhiệt độ phịng mưa Để chống dính phải qt dầu lên đáy thành thùng xe, tỷ lệ dầu/nước 1/3 Không nên dùng chung với xe vận chuyển vật liệu khác - Yêu cầu rải: Chỉ rải BTN máy rải chuyên dùng Trước rải tiếp dải sau phải sửa sang lại mép chỗ nối tiếp dọc ngang đồng thời quét lớp nhựa lỏng đông đặc vừa hay nhũ tương nhựa đường phân tích nhanh để đảm bảo dính bám tốt hai vệt rải cũ Khe nối dọc lớp lớp phải so le nhau, cách 20cm Khe nối ngang lớp lớp cách 1m 113 - Yêu cầu lu: Phải bố trí cơng nhân ln theo dõi bánh lu có tượng bóc mặt phải quét dầu lên bánh lu, (tỷ lệ dầu: nước 1:3) Các lớp bê tông nhựa thi công theo phương pháp rải nóng vận chuyển từ trạm trộn với cự ly trung bình Km rải máy rải SUPPER1800 b Tính tốn khối lượng số ca máy cần thiết Lượng nhựa dính bám để rải BTN theo định mức 1776 AD.24211 (0.5 kg/m2) : 120  7,50.5 = 450kg Lượng bê tông nhựa hạt trung (dày cm tra theo định mức 1776 mã hiệu AD.23215) 16,62T/100m2 Vậy khối lượng bê tông nhựa hạt trung là: 120  7,5  16,62 = 149,58 100 Lượng bê tông nhựa hạt mịn (dày 5cm tra theo định mức 1776 mã hiệu AD.26123) 13,07 T/100m2 Vậy khối lượng bê tông nhựa hạt mịn là: 120  5,5  13,07 = 86,26 100 Do máy rải rải chiều rộng 4m nên tiến hành thi công đoạn dài 120 m rộng m (nửa bề rộng mặt đường) Bảng 5.7 : Trình tự thi cơng lớp BTN STT 10 11 5.6 Giải pháp thi cơng Trình tự cơng việc Tới nhựa dính bám Vận chuyển hỗn hợp BTN hạt trung Rải hỗn hợp BTN hạt trung Lu nhẹ lớp BTN lần/điểm; V=2.5Km/h Lu nặng bánh lốp 10 lần/điểm; V= Km/h Lu nặng bánh thép lần/điểm; V= Km/h Vận chuyển hỗn hợp BTN hạt mịn Rải hỗn hợp BTN hạt mịn Lu nhẹ lần/điểm; V= 2.5 Km/h Lu nặng bánh lốp 10 lần/điểm; V= 4Km/h Lu nặng bánh thép lần/điểm; V= 3.5 Km/h 5.6.1 Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm loại II + Thi cơng phân lớp : 114 Bố trí lu nhẹ máy rải, sau rải khoảng 20÷30m lúc lu nhẹ thao tác Trong khoảng đến lượt lu đầu không phép tưới nước, sau thấy thiếu ẩm tưới thêm nước để đạt độ ẩm tốt Khi máy rải lu nhẹ thi công sang đến nửa đoạn sau lúc lu rung bắt đầu thao tác Lu rung thao tác toàn Khi lu rung thao tác sang nửa đoạn sau đến lượt lu lốp vào thao tác, thao tác tồn đường 5.6.2 Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm loại I Thi cơng lớp cấp phối đá dăm loại II tương tự lớp cấp phối đá dăm loại I máy rải, lu nhẹ, lu rung lu lốp Đối với lu nặng bánh thép, không bị khống chế lu khác nên bố trí thi cơng sau lu lốp hồn thành cơng việc Sau thi công xong lớp cấp phối đá dăm loại I cần xem xét thời tiết để định có nên tưới nhựa thấm bám không Nếu thời tiết tốt, bố trí chờ đến cuối buổi để máy móc nghỉ tưới nhựa thấm bám 5.6.3 Thi công lớp bê tông nhựa Việc thi công lớp bê tông nhựa phải đặc biệt ý đến vấn đề nhiệt độ thi công Vì vậy, việc bố trí thao tác máy móc phải dựa sở đảm bảo nhiệt độ tốt cho thi công Chiều dài đoạn thi công 120m thi công 120m nửa mặt Để tránh mối nối ngang bị trùng ta thi công dải vượt trước dải đoạn 60m từ dải nửa mặt 120m so le Do tốc độ máy rải lu nhẹ nhanh so với lu bánh lốp cần khống chế tốc độ máy rải cho khoảng thời gian từ lúc rải bê tông nhựa lu lốp bắt đầu thao tác tới không dài để đảm bảo nhiệt độ thi công lớp bê tông nhựa Để máy thao tác hiệu : chọn cự ly đoạn thao tác máy 15m 5.7 Thành lập đội thi công mặt Đội thi công mặt biên chế sau: máy thuỷ bình NIVO30, máy rải SUPPER 1800, lu nhẹ D469A, lu lốp TS280, lu nặng DU8A, máy san D144 115 Chương TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHUNG TỒN TUYẾN 6.1 Đội làm cơng tác chuẩn bị Đội làm công tác chuẩn bị gồm : máy ủi D271A, máy ủi D271A, máy kinh vĩ THEO20, máy thuỷ bình NIVO30 Đội làm cơng tác chuẩn bị thi công 15 ngày 6.2 Đội xây dựng cống Thành lập đội xây dựng cống :  Đội I : thi công cống từ C1 đến C3 thời gian thi công 18 ngày  Đội II: thi công từ cống C4 đến cống C6 thời gian thi công 20 ngày Số nhân công đội Số máy thi công đội : 15 người : Xe HUYNDAI 12T, Cần trục K51, Máy ủi D271A , Máy ủi D271A, Máy đào 6.3 Đội thi công Thành lập đội thi công sau:  Đội : thi cơng phân đoạn đoạn I(từ Km0+800 ÷Km1+829) Đội I biên chế sau: máy đào ô tô HUYNDAI 12T máy ủi lu nặng DU8A máy san 20 nhân công Đội thi công 32 ngày  Đội II: thi công phân đoạn II (từ Km00÷Km2+200) Đội II biên chế sau: - 1Máy đào - Ơ tơ huyndai 12T - máy ủi - 1lu nặngDU8A - máy san 116 - 20 công nhân Đội II thi công 26 ngày 6.4 Đội thi công mặt đường Đội thi công mặt biên chế sau: + ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn + máy rải SUPPER 1600 + lu nhẹ D469A + lu lốp TS280 + lu nặng DU8A + 21 công nhân 6.5 Đội hoàn thiện ( làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá bảo dưỡng mặt đường ) Đội hồn thiện gồm : + nhân cơng + ôtô HUYNDAI 12T Đội hoàn thiện làm việc ngày 117 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực tập làm khóa luận cuối khóa Những nghiên cứu trình bày khóa luận chứng tỏ: - Việc đầu tư xây dựng tuyến đường liên huyện thuộc địa bàn thị xã Haongf Mai tỉnh Nghệ An tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội cho xã toàn thị xã Hoàng Mai - Điều kiện tự nhiên & địa hình khu vực nghiên cứu cho phép xây dựng tuyến đường theo tiêu chuẩn đường cấp III vùng núi - Thực định, văn đạo nhà nước chủ trương xây dựng, hướng tuyến quy định việc lập tổng mức đầu tư Kiến nghị Các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu Tương đương với cấp đường dự kiến sau: - Tốc độ thiết kế 60 Km/h - Dốc dọc tối đa imax = 8% - Bề rộng đường, Bn= (m) - Bề rộng mặt đường, Bm= x (m) - Bề rộng lề gia cố, Blgc = x 0,5 (m) - Bề rộng lề đường, Blđ = x (m) - Mặt đường rải BTN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 4054-05 Đỗ Bá Chương, Thiết kế đường ôtô tập 1, Nhà xuất giáo dục 2014 Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06 Nguyễn Xuân Trục, Thiết kế đường ôtô tập 3, Nhà xuất giáo dục 2014 Dương Học Hải,Thiết kế đường ô tô, tập 4, Nhà xuất giáo dục 2004 Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng , Sổ tay thiết kế đường ô tô, tập 1, Nhà xuất giáo dục 2003 Nguyễn Xuân Trục, Nguyễn Quang Đạo, Sổ tay thiết kế đường ô tô, tập 3, Nhà xuất xây dựng 2003 Đơn giá xây dựng tỉnh Nghệ An lập theo Định mức dự toán xây dựng số 24/2005/QĐ - BXD Các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế đường, áo đường, cống, định mức … 10 Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu, Tiêu chuẩn thiết kế Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 2001 ... “ Thiết kế tuyến đường thuộc địa phận thị xã Hồng Mai tỉnh Nghệ An? ?? Khóa luận tốt nghiệp gồm ba phần: Phần I : Thiết kế dựng tuyến đường thuộc thị xã Hoàng Mai tỉnh Nghệ An Phần II : Thiết kế. .. kỹ thuật tuyến đường Phần III : Tổ chức thiết kế thi công đoạn tuyến thuộc thị xã Hoàng Mai tỉnh Nghệ An PHẦN I THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG Chương TÌNH HÌNH CHUNG TUYẾN THIẾT KẾ 1.1 Giới... KẾ 1.1 Giới thiệu chung - Tuyến đường thiết kế qua điểm A-B thuộc thị xã Hoàng Mai tỉnh Nghệ An Đây tuyến làm địa hình đồi núi cao 1.2 Cơ sở pháp lý để xây dựng tuyến đường 1.2.1 Cơ sở pháp lý

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w