1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế Tuyến đường B-D thuộc Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An

107 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 898,37 KB

Nội dung

1.6.2.Kết luận : Qua các điều tra khảo sát cho thấy việc triển khai thiết kế và xây dựng tuyến ờng B - D là rất cần thiết, nó có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triểnkinh

Trang 1

Phần 1 : LậP Dự áN ĐầU TƯ XÂY DựNG CÔNG TRìNH 1.1 Giới thiệu chung

1.1.1 Tổng quan

Huyện Nghĩa Đàn là một huyện miền núi, 1 trong 20 đơn vị hành chính củatỉnh Nghệ An, nằm trong vùng sinh thái phía Bắc tỉnh, cách thành phố Vinh 95 km

về phía Tây Bắc Huyện có tổng diện tích tự nhiên là 61.775,35 ha Nghĩa Đàn có

vị trí kinh tế - chính trị - an ninh - quốc phòng quan trọng, đợc coi là trung tâmkinh tế - văn hóa - xã hội của cụm 4 huyện vùng Tây Bắc tỉnh Nghệ An

Vị trí địa lý của huyện nằm trên tọa độ từ 19013' - 19033' vĩ độ Bắc và105018' - 105035' kinh độ Đông, phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáphuyện Tân Kỳ, phía Đông giáp huyện Quỳnh Lu, phía Tây giáp huyện Quỳ Hợp

Huyện Nghĩa Đàn gồm thị trấn Nghĩa Đàn và 24 xã (Nghĩa Lộc, Nghĩa Long,Nghĩa Đức, Nghĩa Khánh, Nghĩa An, Nghĩa Sơn, Nghĩa Minh, Nghĩa Mai, NghĩaHồng, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Tân, Nghĩa Liên, Nghĩa Hng, Nghĩa Trung, Nghĩa Hội,Nghĩa Thọ, Nghĩa Bình, Nghĩa Phú, Nghĩa Lợi, Nghĩa Lạc, Nghĩa Lâm, Nghĩa Yên,Nghĩa Thắng, Nghĩa Hiếu)

1.1.2 Phạm vi nghiên cứu

Tuyến đờng B-D thuộc Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An

Đối tợng nghiên cứu của dự án là địa hình, địa mạo, địa chất thuỷ văn và trên cơ sở

đó thiết kế tuyến B-D cùng các công trình trên đờng

1.1.3 Tổ chức thực hiện

Tuyến B – D với tổng chiều dài 2225.3 m là phần dự án chạy qua tỉnh Nghệ An

đ-ợc triển khai dựa trên các văn bản sau :

Thông báo số 16/TB ngày 26/12/1997 của văn phòng chính phủ về các dự án giaothông trọng điểm

Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi Vùng Trung Du do Tổng Công ty t vấn TKGTVTlập tháng 4/1998

Và các văn bản, quyết định khác có liên quan của chính phủ và Bộ GTVT

- Các tài liệu đợc sử dụng để lập dự án :

Dự án quy hoạch do Tổng Công ty t vấn TKGTVT lập tháng 4/1997

Trang 2

Kết quả khảo sát địa hình gồm lới tọa độ hạng III và đờng chuyền cấp II lới cao

độ cấp kỹ thuật, lới khống chế cao độ và bản đồ địa hình tỉ lệ 1/10.000 của vùngnghiên cứu thiết kế tuyến

Kết quả khảo sát địa chất thủy văn dọc tuyến do các đơn vị khảo sát thực hiệntheo đề cơng khảo sát kỹ thuật đợc bộ giao thông vận tải phê duyệt

-Báo cáo về hiện trạng và định hớng phát triển kinh tế xã hội khu vực đến năm

2020 do viện nghiên cứu chiến lợc và phát triển giao thông vận tải lập tháng 11/1998.-Báo cáo đánh giá tác động của môi trờng do trung tâm khoa học công nghệ môitrờng thuộc viện khoa học công nghệ giao thông vận tải lập

1.1.4: Cơ sở phỏp lý cho việc lập dự ỏn

-Quy chế quản lý Đầu tư và Xõy dựng ban hành kốm theo Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 8/7/1999

và cỏc Nghị định sửa đổi, bổ sung số 12/2000/NĐ - CP ngày 5/5/2000; Nghị định số 07/2003/NĐ - CP ngày30/1/2003 của Chớnh phủ

-Chiến lược phỏt triển giao thụng vận tải Việt Nam đến năm 2020

-Quyết định 162/2002/QĐ - TTg ngày 15/11/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt quyhoạch phỏt triển ngành giao thụng vận tải đường bộ Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

1.1.5 Mục tiêu của dự án

Trong những năm gần đây ở Việt Nam có nhiều thay đổi lớn do sự tác động củacơ chế thị trờng, kinh tế xã hội ngày càng ổn định và phát triển dẫn đến nhu cầuvận tải ngày càng tăng Sự tăng nhanh về số lợng phơng tiện và chất lợng phục vụ đã

đặt ra yêu cầu bức bách về mật độ và chất lợng của mạng lới giao thông đờng bộ.Tuyến đờng P -T đợc xây dựng để đáp ứng nhu cầu bức bách đó

Việc xây dựng tuyến sẽ đáp ứng đợc sự giao lu của dân c trong vùng về kinh tế,văn hoá, xã hội cũng nh về chính trị, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinhthần của nhân dân trong vùng cũng nh tăng khả năng vận chuyển hàng hoá, sự đi lạicủa nhân dân

Vì vậy mục tiêu của dự án là nghiên cứu các khả năng xây dựng một tuyến đờngnối 2 điểm P -T một cách hợp lý xét trên các góc độ kinh tế, kỹ thuật

1.1.6 Các quy chuẩn quy phạm áp dụng

1 Quy trình khảo sát:

+ Quy trình khảo sát thiết kế đờng Ô tô 22TCN 263 – 2000

Trang 3

+ Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 82 – 85

+ Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27 – 82

2 Quy trình thiết kế:

+ Tiêu chuẩn thiết kế đờng Ô tô TCVN 4054 - 05

+ Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22TCN 211 - 06

+ Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979 Bộ GTVT

+ Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252-88 +Quy trình tính toán dòng chảy lũ do ma rào ở lu vực nhỏ của Viện thiết kế giao thông 1979

1.2 Đặc điểm kinh tế - xó hội vựng nghiờn cứu

1.2.1: Dõn số

Dõn số 2 xó Nghĩa lõm, Nghĩa Sơn cú : 10099 người với gần 2000 hộ dõn.Gồm 4 dõn tộc anh em : Thanh,Thỏi, Thổ, Kinh Mật độ dõn số đạt 215 người/Km2 Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn 0.91%

1.2.2: Lao động và việc làm.

Khu vực I: Chiếm 83.1% tổng số lao động

Khu vực II: Chiếm 3.1% tổng số lao động

Khu vực III: Chiếm 3.8% tổng số lao động

1.2.3: Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội khu vực tuyến đi qua

Cựng với xu thế phỏt triển chung của cả nước và của tỉnh Nghệ An, cỏc chớnh sỏch mở cửa trong cụng cuộccải cỏch kinh tế của Nghĩa Đàn đang từng bước ổn định và phỏt triển Đến năm 2010, tốc độ tăng trưởngbỡnh quõn của huyện đạt 11,27%

Cơ cấu kinh tế năm 2010 như sau:

- Ngành Nụng – Lõm – Ngư nghiệp chiếm tỷ trọng 66,05%

- Ngành CN – TTCN – XDCB chiếm tỷ trọng 13,63%

- Ngành thương mại – dịch vụ chiếm tỷ trọng 20,32%

Trong những năm qua, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện tương đối rừ và đỳng hướng, nụng

Trang 4

tớch cực, đó khai thỏc tốt cỏc lợi thế, gúp phần đảm bảo sự phỏt triển ổn định, bền vững và phự hợp với yờucầu đẩy mạnh tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ.

Ngành nụng - lõm nghiệp giảm từ 75,65% năm 2008 xuống cũn 71,78% năm 2009 và 66,05% năm 2010.Ngành cụng nghiệp – xõy dựng tăng từ 9,08% năm 2008 lờn 10,97% năm 2009 và lờn 13,63% năm 2010.Ngành thương mại – dịch vụ tăng từ 15,27% năm 2008 lờn 17,25% năm 2009 và lờn 20,32% năm 2010

1.3 Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội vựng nghiờn cứu

1.3.1.Định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng nghiờn cứu

Huy động tối đa mọi nguồn lực cho đầu t phát triển, nhất là nguồn nhân lực, utiên đầu t khai thác tiềm năng miền Tây, vùng Biển và đô thị Đẩy nhanh chuyểndịch cơ cấu kinh tế và nâng cao chất lợng tăng trởng Từng bớc xây dựng kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội, trong đó u tiên cho các vùng kinh tế trọng điểm và vùng kinh tếkhó khăn; chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế; giữ gìn và phát huy cáctruyền thống, bản sắc văn hoá Xứ Nghệ; kiểm soát, kìm giữ, đẩy lùi các tệ nạn xãhội và tội phạm; giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo vững chắc quốc phòng, anninh và trật tự an toàn xã hội

Để thực hiện phơng hớng trên cần quán triệt các quan điểm sau đây:

Đổi mới mô hình tăng trởng và cơ cấu kinh tế từ chủ yếu phát triển theo chiềurộng sang phát triển hài hoà giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô, vừachú trọng chất lợng, hiệu quả, đảm bảo phát triển nhanh và bền vững

Phát huy nội lực gắn với khai thác tối đa nguồn lực từ bên ngoài Đẩy mạnh ứngdụng tiến bộ KHCN, nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, từng bớcxây dựng nền kinh tế tri thức, tăng cờng bảo vệ và làm giàu thêm môi trờng

Phát triển kinh tế phải gắn với chăm lo tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằngxã hội, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng miền

1.3.2 Định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng lõn cận và cỏc vựng thuộc khu vực hấp dẫn cảu đường

Phỏt triển kinh tế nhanh và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, phỏt triển đụ thị theohướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ Xõy dựng Nghệ An trở thành tỉnh cú kinh tế phỏt triển toàn diện, xóhội văn minh, mụi trường sinh thỏi được bảo vệ, an ninh, quốc phũng được giữ vững; phấn đấu trở thànhtỉnh phỏt triển mạnh trong khu vực và cả nước

1.4 Cỏc quy hoạch xõy dựng cú liờn quan đến dự ỏn

1.4.1 :Quy hoạch và các dự án phát triển công nghiệp

Trang 5

Hiện tại trên địa bàn huyện có 3 cơ sở khai thác đá và chế biến đá Puzơlan đã

đợc đầu t xây dựng đó là: Công ty Nguyên Lộc – Sông Đà 2 công suất 750.000tấn/năm tại Nghĩa Sơn, Công ty Việt á công suất 49.000 tấn/năm tại Nghĩa Bình,Công ty Khoáng sản Nghệ An công suất 40.000 tấn/năm tại Nghĩa Lâm

Công nghiệp khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng có Nhà máy gạch Tuynel côngsuất 10 triệu viên/năm của công ty Thắng Lợi ở Nghĩa Liên, Nhà máy của công ty Cổphần VLXD Nghĩa Lộc công suất 10 triệu viên/năm, Công ty kính Tràng An sản xuấtgạch Tuynel công suất 40,0 triệu viên/năm tại Nghĩa Hồng Ngoài ra các lò thủ côngtruyền thống có tổng công suất hàng năm khoảng 50 triệu viên Bên cạnh đó có 7Công ty khác đá xây dựng với công suất 40.000 – 50.000 m3/năm nh Công ty Trùng D-

ơng, Công ty Tân Thành, Công ty Trung Quảng Đại, Công ty Chính Thảo

Toàn huyện có khoảng 836 cơ sở sản xuất công nghiệp, TTCN trong đó có 8 cơ sởkhai thác đá, 6 cơ sở sản xuất gạch ngói, 51 cơ sở cơ khí nhỏ, 180 cơ sở rèn, mộc và

591 cơ sở xay xát, may mặc và ngành nghề khác

Trong những năm tới, với việc hình thành một số khu, cụm công nghiệp nh Khucông nghiệp Đông Hội (340,0 ha); cụm công nghiệp nhỏ Nghĩa Long (30,0 ha); cụmcông nghiệp nhỏ Nghĩa Lâm (20,0 ha) sẽ thúc đẩy giá trị sản xuất ngành côngnghiệp của huyện sẽ tăng cao hơn nữa Đồng thời tiếp tục tập trung thực hiện cácgiải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ phát triểncông nghiệp, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất

và sức cạnh tranh của doanh nghiệp

Tiếp tục đổi mới và đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thu hút đầu t; làm việc với cáctập đoàn kinh tế mạnh trong nớc, các tổ chức để tranh thủ cơ hội thu hút đầu t, sửdụng đất hiệu quả, ít gây ô nhiễm môi trờng

Khuyến khích thu hút các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu t vàolĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phát triển Công nghiệp - TTCN và dịch vụ nôngthôn, làng nghề, sử dụng lao động tại chỗ Thu hút mạnh các ngành công nghiệp sửdụng nhiều lao động nh may, vật liệu xây dựng, đồ gỗ…ổn định hoàn thiện cácmô hình hiện có, thích hợp với cơ chế mới, hoạt động có hiệu quả, phối hợp với các sở,ngành mở các lớp tập huấn kiến thức quản lý doanh nghiệp quản lý kinh tế và đàotạo nghề

1.4.2 Quy hoạch và cỏc dự ỏn khỏc về GTVT

Trang 6

Xây dựng các tuyến đờng giao thông đến trung tâm các xã tổng chiều dài 442

km, đảm bảo đến năm 2015 có 100% xã có đờng ô tô vào trung tâm xã bốn mùa, vớitổng số vốn giai đoạn này là 1.619 tỷ đồng

2 Đờng thủy

Đờng sông: Cải tạo, nạo vét các tuyến quan trọng nh: Sông Lam, Kênh nhà Lê, cácsông nối với các cửa biển

Tăng cờng đầu t quản lý các tuyến đờng thuỷ nội địa, các cửa biển nh: Lắp đặt

hệ thống biển báo, đèn tín hiệu, đèn Hải Đăng

4 Đờng hàng không

Nâng cấp mở rộng nhà ga hành khách cảng hàng không Vinh và xây dựng bờ rào

ga hàng không

1.4.3 Quy hoạch và các dự án về thủy lợi

Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản của huyện là 327,64 ha Do thời tiết hạn kéodài nên ảnh hởng đến năng suất, tổng sản lợng nuôi trồng đạt 1.843 tấn Trong thời

điểm hiện tại khi mà dịch cúm gia cầm tiếp tục gây ảnh hởng đến kinh tế của các

hộ nông dân thì việc năng suất và sản lợng cá đạt cao, cộng với việc giá bán cao đãgiúp ngời nông dân phần nào giảm bớt khó khăn trong nuôi trồng thuỷ sản

Trong năm 2009, UBND huyện đã hoàn thành công tác hỗ trợ cá giống cho các hộ bịthiệt hại do ma lũ Triển khai các chơng trình hỗ trợ phát triển thủy sản năm 2010, trợgiá, trợ cớc cá giống, chuyển đổi diện tích trồng màu kém hiệu quả sang nuôi trồngthủy sản

1.4.4 Quy hoạch và cỏc dự ỏn về năng lượng

Năng lượng khụng thể thiếu trong cuộc sống, nhừng năm qua tỉnh Nghệ An đó đầu tư xõy dựng khỏ nhiềukhu chế xuất gúp phần giải quyết vấn đề năng lượng của tỉnh và của cả quốc gia

1.4.5 Quy hoạch và các dự án về nông nghiệp và phát triển nông thôn

Trang 7

Những năm qua nông nghiệp của huyện đã có sự phát triển tích cực trên cơ sởchú trọng khai thác và phát huy lợi thế sinh thái nông nghiệp của vùng phía Tây Nghệ

An, đất đai màu mỡ Sản xuất nông nghiệp đã tạo đợc sự chuyển dịch quan trọngtrong cơ cấu sản xuất theo hớng phát triển hàng hoá Diện tích trồng các cây lâunăm và cấy các giống lúa có chất lợng cao, quy mô gia súc, gia cầm, thuỷ sản đã có sựtăng trởng đáng kể

Đất nông nghiệp đợc sử dụng hợp lý và có hiệu quả hơn Diện tích gieo trồng câylơng thực có xu hớng giảm dần, cây công nghiệp, cây lâu năm tăng lên Đất đai đợctriển khai theo hớng mở rộng, thâm canh tăng năng suất cây trồng do vậy mà hiệuquả ngành nông nghiệp

Năm 2010, tỷ trọng nông nghiệp chiếm 66,05% cơ cấu kinh tế chung của toànhuyện Tổng diện tích gieo trồng cả năm đạt 5.794,6 ha tăng 1,86% so với cùng kỳ,tổng sản lợng năm 2010 đạt 35.320 tấn

1.4.6 Quy hoạch và các dự án về lâm nghiệp

Theo kết quả điều tra, toàn huyện Nghĩa Đàn có 22.674,29 ha đất lâm nghiệp.Sau thời gian chăm sóc và bảo vệ rừng, nguồn tài nguyên rừng trên địa bàn huyện

đã dần đợc phục hồi, tuy nhiên trữ lợng gỗ cũng nh là các loài động vật quý còn rấthạn chế về chủng loài và số lợng Hiện nay, ngoài khai thác gỗ, củi ngời dân còn khaithác măng, nấm hơng, mộc nhĩ, mật ong đây là những lâm sản chủ yếu mà ngờidân khai thác đợc từ rừng đã góp phần nâng cao đời sống, sinh hoạt hàng ngày củangời dân Hàng năm trên địa bàn huyện trồng đợc khoảng 800 – 1.000 ha, trong đóchủ yếu là cây nguyện liệu

Công tác giao khoán đất rừng đợc thực hiện tốt, đến nay có khoảng 90,1% diệntích đất lâm nghiệp đã có các chủ rừng quản lý, với 5.600 hộ gia đình đợc nhậnkhoán lớn nhất là các hộ gia đình chiếm khoảng 46,8%, tiếp đến là các tổ chức kinh

tế chiểm khoảng 34,9%, UBND xã quản lý chiếm 18%

Với hiện trạng đất lâm nghiệp nh trên, hoạt động ngành lâm nghiệp trên địa bànhuyện từ nhiều năm nay chủ yếu tập trung cho khoanh nuôi, bảo vệ và trồng rừng.Tiểm năng khai thác lâm sản không đáng kể khoảng 7.000 – 10.000m3 gỗ rừngtrồng, 200.000 – 250.000 Ste củi và khoảng 20.000 cây tre nứa/năm

1.4.7 Bảo vệ môi trờng và cảnh quan

Trang 8

xung quanh, thiết kế tuyến phải đảm bảo bố trí hài hoà phù hợp với địa hình, câycối hai bên đờng và các công trình khác phải bố trí hài hoà với khung cảnh thiênnhiên, tạo thành một nét vẽ tự nhiên

1.4.8 Chớnh sỏch phỏt triển

Phấn đấu đến năm 2020 đạt:

- Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm: 11-12%

- Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - xõy dựng tăng 17-18%; dịch vụ tăng 11-12%, nụng lõm ngư tăng 4,5-5%

- Cơ cấu kinh tế: Cụng nghiệp - xõy dựng 39- 40%, dịch vụ 39-40%, nụng lõm ngư nghiệp 20-21%

- Thu ngõn sỏch: 9.500- 10.000 tỷ đồng

- Kim ngạch xuất khẩu: 500-550 triệu USD

- GDP bỡnh quõn đầu người: Phấn đấu đạt 33-34 triệu đồng

- Tổng đầu tư toàn xó hội: Phấn đấu khoảng 180.000 tỷ đồng

1.4.9 Nguồn vốn đầu t thực hiện quy hoạch

1.4.10 Cơ chế và giải phỏp thực hiện

- Cơ chế mở đối với đầu tư xõy dựng

- Thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư lớn để phỏt triển

1.5 Hiện trạng mạng lưới giao thụng vựng nghiờn cứu

1.5.1 Tỡnh hỡnh chung hiện tại về mạng lưới giao thụng trong vựng nghiờn cứu

Do đặc thù về vị trí địa lý, hệ thống giao thông của huyện Nghĩa Đàn tơng đốiphong phú bao gồm: Giao thông đờng bộ và giao thông đờng thuỷ Tuy vậy, giaothông đờng bộ vẫn là mạng giao thông chủ yếu của huyện

1.5.2 Hiện trạng mạng lưới giao thụng đờng bộ

Trang 9

Có hai trục giao thông chính là đờng Hồ Chí Minh đã đợc rải thảm giai đoạn 1(đoạn qua Nghĩa Đàn dài 32 km) và quốc lộ 48 ( đoạn qua huyện Nghĩa Đàn dài 7km) đã đợc nâng cấp, rải nhựa, cắt dọc, ngang giữa huyện và tỏa ra theo 4 hớng.Phía Đông, theo Quốc lộ 48 qua vùng phía Tây Bắc huyện Quỳnh Lu, Diễn Châu,gặp Quốc lộ IA tại Yên Lý.

Phía Tây, theo Quốc lộ 48 lên cửa khẩu Thông Thụ (Quế Phong)

Phía Nam, theo đờng Hồ Chí Minh qua huyện Tân Kỳ, gặp Quốc lộ 7 ở Khai Sơnhuyện Anh Sơn)

Phía Bắc, theo đờng Hồ Chí Minh ra tỉnh Thanh Hóa

Đờng Quốc lộ 15A, từ xã Nghĩa Sơn, qua Nghĩa Minh, cắt sông Hiếu tại phờngQuang Phong (thị xã Thái Hòa), đi trùng Quốc lộ 48 đến Đông Hiếu, qua Nghĩa Long,Nghĩa Lộc, sang Tân Kỳ, dài khoảng 23 km, đã đợc trải nhựa

Tỉnh lộ 545: tiếp nối Quốc lộ 15A tại thị xã Thái Hòa, qua Nghĩa An, Nghĩa Khánhsang huyện Tân Kỳ Đoạn Nghĩa Đàn dài 18 km, nền đờng 6,5 – 7,5 m; mặt đờng từ3,5 – 5,5 m đã đợc trải nhựa

Đờng tỉnh lộ 598 nh một vòng cung thông suốt giữa các xã vùng cao ở vòng ngoàiphía Tây – Nam, Tây- Bắc và Đông – Bắc của 3 tiểu vùng, bắt đầu ở Nghĩa Khánh

và kết thúc ở Nghĩa Lợi Toàn tuyến dài khoảng 70 km, hầu hết là đờng cấp phối,còn lại đợc trải nhựa

Có 20 tuyến đờng huyện với tổng chiều dài 236,9 km Các tuyến đờng này chủyếu là đờng đất (173,4 km) và đờng cấp phối hoặc đờng trải đá dăm (53,5 km),chỉ có 10 km thuộc 4 tuyến nối với thị xã Thái Hòa đợc cán nhựa tiêu chuẩn 3,5 – 5kg/m 100% tuyến đờng đạt tiêu chuẩn từ đờng cấp 5 đến loại A đờng giao thôngnông thôn (nền rộng 6,5 m; mặt rộng 5m)

Ngoài ra trong huyện còn có 17 tuyến đờng xã với tổng chiều dài khoảng 89 km,trong đó có 43,2 km đã đợc cấp phối, còn lại là đờng đất; có 306 tuyến đờng liênthôn tổng chiều dài 802,7 km, gần 50% đang là đờng đất Các tuyến đờng liênthông với các trục giao thông chính, tạo mạng lới vận chuyển vật t, hàng hóa thôngsuốt đến hầu khắp các thôn xóm

Nhìn chung hệ thống giao thông có trong huyện tơng đối đồng bộ, trớc mắt

đang đợc tiếp tục nâng cấp sửa chữa nên khai thác sử dụng tốt; tuy nhiên để tiến tới

Trang 10

1.5.4 Đờng thủy

Mạng lới đờng sông huyện Nghĩa Đàn có tổng chiều dài là 44 km chủ yếu là sôngHiếu Đây cũng là một trong những thế mạnh góp phần quan trọng trong phát triểnkinh tế của huyện Tuy nhiên, do ảnh hởng của bãi bồi, độ sâu cũng nh chiều rộnglòng sông và hệ thống đập tràn làm cản trở di chuyển bằng đờng sông Thực tếtrong những năm qua việc khai thác giao thông đờng thuỷ để phát triển kinh tế ít

đợc quan tâm và đầu t đúng mức

1.5.5 Đờng hàng không

Nâng cấp mở rộng nhà ga hành khách cảng hàng không Vinh và xây dựng bờ rào

ga hàng không

1.5.6 Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh GTVT vựng nghiờn cứu

Huyện Nghĩa Đàn có cả giao thông đờng thuỷ và đờng bộ thuận lợi cho phát triểnkinh tế - xã hội Nhng nhìn chung chất lợng thấp, một số tuyến còn khó khăn trongviệc đi lại vào mùa ma

Việc phát triển các phơng tiện giao thông còn chậm so với yêu cầu phát triển kinh

tế - xã hội của huyện Một số phơng tiện vận chuyển cũ, không an toàn và gây ônhiễm môi trờng

1.6 Dự bỏo nhu cầu vận tải của tuyến nghiờn cứu

1.6.1 Phơng thức dự báo:

Nhu cầu vận tải hàng hoá khu vực nghiên cứu (tuyến đờng B - D), vận tải đờng bộchiếm vị trí rất quan trọng, có thể tham khảo số liệu quá khứ dới đây để chứngminh cho nhận xét trên

Đơn vị : 1000 T

Trang 11

Trong vận tải đờng bộ thì khối lợng vận tải liên tỉnh chiếm phần nhỏ Qua số liệu

điều tra của một số đề tài đã đợc nghiên cứu chúng tôi có đợc vận tải liên tỉnh chỉchiếm 28% còn lại 72% là vận tải nội tỉnh

Để dự báo nhu cầu vận tải hàng hoá trên tuyến B - D, sử dụng phơng pháp

Phơng pháp kịch bản về phát triển kinh tế xã hội khu vực hấp dẫn để xác định ợng hàng yêu cầu vận tải

l-Phơng pháp kịch bản đợc sử dụng để dự báo nhu cầu vận tải của các mặt hàngchính có khối lợng lớn nh: gỗ, sắt thép, lơng thực, cao su,mía, xăng dầu Vì nhữngmặt hàng này thờng xuyên biến động về cả sản xuất lẫn tiêu thụ

1.6.2.Kết luận :

Qua các điều tra khảo sát cho thấy việc triển khai thiết kế và xây dựng tuyến ờng B - D là rất cần thiết, nó có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triểnkinh tế của vùng cũng nh khu vực

đ-Việc xây dựng tuyến đờng B – D sẽ đáp ứng đợc sự giao lu của dân c trong vùng

về kinh tế, văn hoá, xã hội cũng nh về chính trị, góp phần nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần của nhân dân trong vùng

Tuyến đờng B - D đợc xây dựng làm giảm đi những quãng đờng và thời gian đivòng không cần thiết, làm tăng sự vận chuyển hàng hoá cũng nh sự đi lại của nhândân Đặc biệt nó còn phục vụ đắc lực cho công tác quốc phòng bảo vệ tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa

1.7 Phõn tớch sự cần thiết phải đầu tư xõy dựng cụng trỡnh

- Dự ỏn đầu tư này cú ý nghĩa rất quan trọng về mặt kinh tế, chớnh trị, xó hội, phự hợp với chủ trương, chớnh

với đờng thuỷ

Đờng bộ Đờng thuỷ

Trang 12

- Tuyến đường được xây dựng làm rút ngắt thời gian, tăng khả năng vận chuyển hàng hoá cũng như sự đi lại

của nhân dân Đặc biệt nó còn phục vụ đắc lực cho công tác quốc phòng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa Sự tăng nhanh về số lượng phương tiện và chất lượng phục vụ đã đặt ra yêu cầu bức bách về mật độ

và chất lượng của mạng lưới giao thông đường bộ Tuyến B -D là một bộ phận sẽ được xây dựng để đáp ứngnhu cầu đó

- Việc xây dựng tuyến sẽ đáp ứng được sự giao lưu của dân cư trong vùng về kinh tế, văn hoá, xã hội, góp

phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trong vùng, đảm bảo an ninh quốc phòng khu vựcphía tây tổ quốc

- Những thuận lợi, khó khăn khi triển khai dự án.

Tình hình cung cấp nguyên vật liệu thuận lợi

Có sự giúp đỡ của người dân và các cấp chính quyền

1.8 Điều kiện tự nhiên vùng tuyến đi qua

1.8.1 :§iÒu kiÖn khÝ hËu, thñy v¨n

Trang 13

Biểu 8.1 Biểu đồ nhiệt độ - độ ẩm

- đ ờ n g biểu d iễn n h iệt độ

Trang 14

Đàn, Tân Kỳ, gặp sông Cả tại Cây Chanh (huyện Anh Sơn) Sông Hiếu có chiều dài

217 km, đoạn chạy qua Nghĩa Đàn dài 44 km (từ ngã ba Dinh đến Khe Đá)

Ngoài sông Hiếu, Nghĩa Đàn còn 48 chi lu lớn nhỏ Trong đó có 5 nhánh chính:Sông Sào: Bắt nguồn từ vùng núi Nh Xuân -Thanh Hoá qua các xã Nghĩa Sơn,Nghĩa Lâm, Nghĩa Trung, Nghĩa Bình (dài 34 km), trong lu vực sông có nhiều hồ

đập lớn nhỏ Đặc biệt là công trình thuỷ lợi Sông Sào với diện tích lu vực 160km2,dung tích hồ chứa từ 45 - 60 triệu m3 nớc

Khe Cái: Bắt nguồn từ vùng núi Quỳnh Tam chảy qua các xã Nghĩa Lộc, Nghĩa Long

về sông Hiếu (dài 23 km)

Khe Ang: Bắt nguồn từ vùng núi Nghi Xuân - Thanh Hoá, chảy qua Nghĩa Mai,Nghĩa Hồng, Nghĩa Thịnh ra sông Hiếu (dài 23 km)

Trang 15

Khe Diên: Bắt nguồn từ Thanh Hoá qua Nghĩa Yên, Nghĩa Thịnh về Sông Hiếu(dài 16 km).

Khe Đá: Bắt nguồn từ vùng núi Tân Kỳ qua Nghĩa An, Nghĩa Đức, Nghĩa Khánhchảy vào sông Hiếu (dài 17 km)

Đặc điểm của khe suối huyện Nghĩa Đàn, nói chung về mùa ma giao thông đi lại hếtsức khó khăn do phải đi qua nhiều tràn, ngầm bị ngập nớc gây ách tắc có khi đến 5

- 7 ngày

1.8.2.Địa hình

Nghĩa Đàn là một huyện có điều kiện địa hình khá thuận lợi so với các huyệntrung du miền núi trong tỉnh Đồi núi không quá cao, chủ yếu là thấp và thoải dần,bao quanh huyện từ phía Tây sang phía Bắc, Đông và Đông Nam là những dãy núi t-

ơng đối cao Một số đỉnh có độ cao từ 300 đến 400 m nh: Dãy Chuột Bạch, dãy Bồ

Bố, dãy Cột Cờ,

Khu vực phía Tây Nam và phần lớn các xã trong huyện là đồi thoải Xen kẽ giữacác đồi núi thoải là những thung lũng có độ cao trung bình từ 50 - 70m so với mựcnớc biển

Địa hình toàn huyện đợc phân bố nh sau: - Diện tích đồi núi thoải chiếm 65%

Đồng bằng thung lũng chiếm 8% - Đồi núi cao chiếm 27%

Ngoài ra, do đặc điểm kiến tạo của địa hình, Nghĩa Đàn còn có những vùng

đất tơng đối bằng phẳng, có quy mô diện tích lớn, đồi núi thấp thoải là điều kiệnthuận lợi để phát triển một nền nông - lâm nghiệp phong phú

1.8.3 Địa chất công trình tuyến

Địa chất chủ yếu là sét pha lẫn sỏi sạn, phía trên là lớp hữu cơ 0.2m, sau đó là lớp

đất phong hóa dày từ 0.3ữ18m, phía dới cùng là lớp đá gốc Cấu tạo của địa chất khuvực tuyến đi qua tơng đối ổn định, không có vị trí nào đi qua khu vực có hang

động castơ và khu vực nền đất yếu, không có hiện tợng trồi sụt do cấu tạo và thếnằm của lớp đá gốc phía dới Vì vậy, không phải xử lí đặc biệt

Phơng án tuyến chủ yếu đi ven sờn núi, cắt qua nhiều khe tụ thuỷ nên cấu tạonền đất có đầy đủ các loại nền đờng đặc trng đào hoàn toàn, đào chữ L, nửa

đàonửa đắp, đắp hoàn toàn Với nền đắp trớc khi đắp cần phải bóc bỏ lớp đấthữu cơ với chiều dày từ 0,2 phía dới lớp đất hữu cơ là đất nền á sét điều kiện địa

Trang 16

ở đây chủ yếu là đá phong hoá có thành phần lẫn sỏi sạn Tầng đá gốc ở rất sâubên dới chính vì thế việc thi công nền đào không gặp khó khăn.

1.8.4: Vật liệu xõy dựng

Do tuyến nằm trong khu vực đồi nỳi nờn vật liệu xõy dựng tuyến tương đối sẵn Ở khu vực xõy dựngtuyến đó cú sẵn mỏ đất cú thể khai thỏc với trữ lượng lớn cú thể đảm bảo chất lượng cho việc xõy dựng nềnđường

Vật liệu cấp phối đỏ dăm cú thể mua ở nhà mỏy khai thỏc đỏ gần đú

Núi túm lại, vật liệu xõy dựng đường ở đõy tương đối thuận lợi cho cụng tỏc xõy dựng

1.8.5: Giỏ trị nụng lõm nghiệp khu vực tuyến đi qua

Chủ yếu là loại cõy ngụ, mớa với diện tớch khỏ lớn

1.8.6: Những gũ bú khi thiết kế tuyến đường

Do tuyến dài đi qua nhiều sụng suối nờn phải cú cụng trỡnh cầu và hệ thống thoỏt nước tốt để đảm bảocho cụng trỡnh sử dụng lõu dài.1.9 Lựa chọn quy mụ và tiờu chuẩn kỹ thuật của tuyến và cỏc cụng trỡnh trờntuyến

1.9 Lựa chọn quy mụ và tiờu chuẩn kỹ thuật của tuyến và cỏc cụng trỡnh trờn tuyến;

1.9.1.Quy trình quy phạm áp dụng

- Tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô TCVN 4054-2005

- Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22 TCN 211-06

- Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979 của bộ GTVT

- Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252-88

- Quy trình tính toán dòng chảy lũ do ma rào ở lu vực nhỏ của viện thiết kế

giao thông 1979.

1.9.2 Lựa chọn quy mụ và tiờu chuẩn thiết kế

Lưu lượng xe năm tương lai : 1100 (xe/ng.đờm)

Trang 17

'+ Cụng thức: Ntk = ∑ ai.Ni (xe/ng.đờm)

Theo QT TCVN 4054-2005, với địa hỡnh vựng đồng bằng đồi ta cú:

+ Xe Bus lớn 220 2,5 550+ Xe tải nhẹ 154 2,0 308+ Xe tải trung 33 2,0 66+ Xe tải nặng 2 33 2,5 82.5+ Xe tải nặng 3 22 2,5 55'+ Xe Bus nhỏ 242 2,0 484

0

1941

5Ntk =1941.5

+ Tra quy trỡnh kĩ thuật TCVN 22 TCN 4054 - 2005 ta cú:

Việc xác định cấp hạng kỹ thuật của tuyến đờng là một vấn đề hết sức quan

trọng vì cấp hạng kỹ thuật của tuyến đờng quyết định hầu hết các chỉ tiêu kỹthuật khác, mức độ phục vụ của tuyến đờng đối với sự phát triển kinh tế , văn hoá xãhội của địa phơng tuyến đi qua

+ Chức năng của tuyến đờng :

Đờng nối các trung tâm địa phơng, các điểm lập hàng, các khu dân c.

Ne = 0,1.106 (trục) => Mặt đường cấp cao A2

2 Vận tốc thiết kế

Cấp hạng kỹ thuật đờng là cấp IV, địa hình đồng bằng nên Vtk = 60 Km/h

Trang 18

3 Xác định độ dốc dọc lớn nhất

a Xác định độ dốc dọc theo sức kéo của xe

Độ dốc dọc lớn nhất của tuyến đờng đợc tính toán căn cứ vào khả năng vợt dốc củacác loại xe hay nói cách khác : Xác định các điều kiện cần thiết của đờng để đảmbảo một tốc độ xe chạy cân bằng với yêu cầu

Theo vận tốc xe chạy thiết kế để đảm bảo xe có khả năng vợt dốc ta tính toán với hailoại xe là xe tải và xe con theo công thức sau:

imax = D-f

Trong đó

D : là yếu tố động lực của xe ,đợc xác định từ biểu đồ nhân tố động lực họccủa xe

f : là hệ số cản lăn, phụ thuộc vào vật liệu làm mặt đờng

Do ta chỉ tính toán cho năm tơng lai là 15 năm và điều kiện địa hình là miềnnúi trung du nên ta chọn loại mặt đờng bê tông nhựa

Tra bảng đối với mặt đờng bê tông nhựa ta có f = 0.01 - 0.02 , ta chọn f = 0.02 Để xác định D ta căn cứ vào biểu đồ động lực học với cách chọn nh sau

Chọn vận tốc xe là V = 60 (km/h ) và ứng với chuyển số xe là số cao nhất mà xe cókhả năng chạy

Tra biểu đồ nhân tố động lực với xe con Toyota Camry 2.4 :

Với V= 60 (km/h) ta có D = 0.09 Suy ra i max = 0.07

b Xác định độ dốc dọc theo quy trình

Đối chiếu với quy phạm đối với đờng cấp IV đồng bằng vận tốc thiết kế V=60km/h

độ dốc lớn nhất trên toàn tuyến là imax= 6 %

4 Xác định khả năng thông xe.

Ngoài yếu tố độ dốc dọc của tuyến đờng mà xe có thể leo đợc dốc còn phải xét

đến yếu tố khả năng xe thông hành trên tuyến đờng đó Khả năng thông xe của ờng là số phơng tiện giao thông có thể chạy qua một mặt cắt bất kì trong một

đ-đơn vị thời gian Khả năng thông xe của đờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: chiềurộng làn xe, thành phần xe lu thông, vận tốc các loại xe, khả năng thông xe mỗi làn và

Trang 19

ở điều kiện thời tiết thuận lợi Loại xe đợcc sử dụng là xe con xếp thành hàng trênmột làn xe

V ; vận tốc xe chạy đều trên toàn tuyến (Km/h ) lấy bằng Vtk

Sh - chiều dài đoạn đờng mà xe đi đựơc trong quá trình hãm phanh ,

l0 - c ly an toàn lấy trong khoảng từ 5 - 10 (m ) ta chọn l0 = 5 ( m )

lx -chiều dài xe ( m ) , theo TCVN 4054-05 chiều dài xe con chọn

Trang 20

có thể yên tâm tham gia giao thông

a.Xác định chiều dài tầm nhìn theo sơ đồ 1

Chớng ngại vật trong sơ đồ là một vật cố định , nằm cùng với làn xe đang chạy(nh ,đá hay cây )

Trang 21

S1 = 3 , 6

V +

2254( max)

kV i

kV i

L0 : Cự ly an toàn, L0 =5ữ10 m, lấy L0 =10 m

V : Vận tốc xe chạy tính toán V = 60Km/h

k : Hệ số sử dụng phanh k = 1,2 đối với xe con

ϕ : Hệ số bám dọc trên đờng ϕ = 0,5 ( xét trong điều kiện thông thờng)

i : độ dốc dọc trên đờng , ta lấy cho trờng hợp bất lợi nhất khi xe xuống

±

ϕ + l0 = 254(0.5 0.07) 10 66,22( )

60

2,16,3

m

=+

−+

Theo TCVN 4054- 05, tầm nhìn trớc chớng ngại vật cố định S1 =75m

chọn tầm nhìn một chiều S1 =75 m

b.Chiều dài tầm nhìn hai chiều (tính theo sơ đồ 2)

Tình huống : Có 2 xe chạy ngợc chiều trên cùng một làn đờng , Để đảm bảo an toànhai xe phải nhìn thấy nhau từ một cự li tối thiểu S2 nào đấy để hai xe kịp hãm dừngcách nhau một cự li an toàn L0

Sơ đồ tính toán

- Xét trờng hợp 2 xe chạy cùng vận tốc

Chiều dài tầm nhìn trong trờng hợp này là:

Trang 22

)(73,11210)07.05

2

m

=+

theo quy trình tầm nhìn tối thiểu là 350 m chọn S4 = 360m

7 Xác định bán kính đờng cong nằm tối thiểu trên bình đồ

Tại những vị trí tuyến đờng đổi hớng ngoặt phải hoặc trái , ta phải bố trí ờng cong cơ bản có bán kính đủ lớn để hạn chế lực đẩy ngang gây nguy hiểm cholái xe và hành khách cũng nh sự chuyển động của xe.Tuy nhiên do điều kiện địahình bị hạn chế nên ta bố trí đơng cong có bán kính lớn thì việc thi công sẽ rất khókhăn và khối lợng thi công tăng lên nhiều làm tăng giá thành công trình Từ những vấn

đ-đề trên, ta cần phải xác định bán kính tối thiểu của đờng cong một cách hợp línhất

3

Trang 23

a Bán kính đờng cong nằm nhỏ nhất (m) :

Rmin = 127.( max max)

2

sc i

V

Trong đó : V- tốc độ xe chạy tính toán (km/h) , V = 60 km/h

127

602

m

= +

Mặt khác theo TCVN 4054-05 đối với đờng cấp III-miền núi có V = 60km/h thì bán kính đờng cong nhỏ nhất giới hạn là 128,85 m

Vậy ta chọn bán kính đờng cong nằm nhỏ nhất R min = 128,85 m.

b Bán kính đờng cong thông thờng (m) :

Rttmin = 127.( )

2

sctt i

V

Trong đó : V- tốc độ xe chạy tính toán (km/h) , V = 60 km/h

à - hệ số lực ngang, à = 0.05 -:- 0.08, địa hình không thuận lợi ta

chọn à=0.08

isctt = độ dốc siêu cao tính toán = 4%

Rmin =

)(2,236)04.008.0.(

127

602

m

=+

Mặt khác theo TCVN 4054-05 đối với đờng cấp IV có V = 60km/h thì bán kính đờng cong thông thờng là 250 m.

Vậy ta chọn bán kính đờng cong thông thờng R ttmin = 250m.

c Bán kính đờng cong nằm tối thiểu không cần bố trí siêu cao (m) :

Rksc = 127.( )

2

n i

V

−à

Trong đó : V- tốc độ xe chạy tính toán (km/h) , V = 60 km/h

à - hệ số lực ngang, à = 0.04 - 0.05, chọn à= 0.05

in - độ dốc ngang mặt đờng , in = 2%

602

Trang 24

B R

L K1

Khi R<=250 m thì mới cần mở rộng phần xe chạy

Giả thiết quỹ đạo chuyển động của xe là đờng tròn

Độ mở rộng của 1 làn xe : e = +

R 2

Trang 25

Phần mở rộng được bố trớ ở phớa bụng đương cong trong trường hợp khú khăn

Trờn bỡnh đồ, do cỏc đường cong đều là đường cong chuyển tiếp và cú bỏn kớnh lớn hơn 250m nờnkhụng cần phải mở

b Chiều dài đoạn mở rộng

Thông thờng phần mở rộng thêm đợc bố trí phía bụng đờng cong Tuynhiên ở những nơi địa hình khó khăn ,hoặc khi cải tạo đờng cũ cho phép bốtrí một phần mở rộng về phía lng đờng cong, một phần về phía bụng

Đoạn mở rộng đợc bố trí trùng với đoạn vuốt nối siêu cao theo tỉ lệ tính từ

đầu đoạn vuốt nối siêu cao để đạt đợc đổ mở rộng toàn phần ở cuối đờngcong vuốt nối siêu cao

9 Xác định đoạn nối siêu cao

Đoạn nối siêu cao đợc thực hiện với mục đích chuyển hoá một cách hài hoà từtrắc ngang thông thờng hai mái với độ dốc tối thiểu để thoát nớc sang

trắc ngang đặc biệt có siêu cao ( trắc ngang một mái ) Sự chuyển hoá sẽ tạo

ra một độ dốc dọc phụ ip phía lng đờng cong

Chiều dài đoạn nối siêu cao đợc tính theo công thức quay quanh tim

i SC : Độ dốc siêu cao, ứng với các bán kính đờng cong nằm khác nhau thì

độ dốc siêu cao sẽ khác nhau ⇒ chiều dài đoạn vuốt nối siêu cao sẽ khác

nhau

Trang 26

Lnsc= = 28 m

Lct = = =29.65 mTra bảng tiờu chuẩn => Lct = 50m

Do vận tốc thiết kế V=60(km/h), theo tiêu chuẩn Việt Nam ta cần phải bố trí

đờng cong chuyển tiếp vì vậy đoạn vuốt siêu cao ta bố trí trên đoạn chuyểntiếp

Chọn: Lnsc = Lct =Lw = 50 m

10 Xác định trị số tối thiểu bán kính đờng cong đứng lồi và lõm

Trên trắc dọc, tại những vị trí đổi dốc, ngời ta phải bố trí đờng cong lồi hoặclõm để xe chạy êm thuận với vận tốc thiết kế với vận tốc thiết kế V=60(km/h) thì

ta phải bố trí đờng cong đứng khi những chỗ đổi dốc có ∆ ≥i 1%

a.Tính bán kính nhỏ nhất của đờng cong đứng lồi

Trị số tối thiểu của bán kính đờng cong đứng lồi đợc xác định từ điều kiện

đảm bảo tầm nhìn chạy trên mặt đờng

• Trong trờng hợp đảm bảo tầm nhìn 1 chiều

Rmin=

2 1

Trang 27

b Tính bán kính đờng cong đứng lõm tối thiểu

- Khi xe chạy vào đờng cong đứng lõm thờng thì tâm lý ngời lái xe là muốncho xe chạy nhanh để lên dốc Do đó thờng phát sinh vấn đề vợt tải do lực litâm , đồng thời gây khó chịu cho hành khách Vì vậy để xe chạy trong đờngcong đứng lõm đợc êm thuận, bán kính tối thiểu đờng cong nối dốc lõm là :

Rmin = 6 , 5

V2 Với vận tốc tính toán V= 60 Km/h

⇒ Rmin =

2

60 6,5 = 553.85(m).

-Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn ban đêm có: ( 1 )

2 1 min

S R

2 hp S sin α

=

+Trong đó hp : Chiều cao đèn pha lấy hp =1.2 m

α : Góc mở của đèn pha xe, thông thờng lấy α= 1oS1 : Chiều dài tầm nhìn 1 chiều, S1 = 75 m

2

75 Rmin

Bảng 9.1 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật

Trang 28

1.10 Các giải pháp thiết kế tuyến và công trình trên tuyến, kết luận chọn phương án

IV-Đồng bằng

IV-Đồng bằng

IV-Đồng bằng

Trang 29

Góc tuyến : 0.25oChiều dài tuyến : 0.25 mm Các cọc ghi trên bình đồ cọc Km, cọc H, cọc đỉnh P, cọc tiếp đầu TĐ, tiếpcuối đờng cong TC, nối đầu ND, nối cuối NC và các cọc phụ.

Các yếu tố của tuyến trên bình đồ phối hợp với các yếu tố của tuyến trên trắcdọc, trắc ngang và đợc chú ý thiết kế để bảo đảm sự đều đặn và mềm mại củatuyến trong không gian

Tuyến đợc sửa chữa, bố trí hợp lý hơn, phối hợp các yếu tố để đạt đợc yêu cầutoàn diện bảo đảm các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật có chất lợng tốt và giá thành hạ

Căn cứ vào địa hình địa mạo, địa chất thủy văn, các tiêu chuẩn kỹ thuật đãtính toán, bố trí độ dốc siêu cao, chiều dài đờng vuốt nối, tầm nhìn và mở rộngtrên đờng cong nằm để chọn bán kính đờng cong đứng tại các điểm nối dốc chohợp lý

Dựa vào những nguyên tắc trên, hớng tuyến từ B đến D đã chọn và các điểmkhống chế để tiến hành thiết kế trên bình đồ Kết quả đợc thể hiện trong tập bảnvẽ

2 Quy định thiết kế bình đồ

Ngoài yêu cầu đảm bảo cho xe lu thông trên đờng đợc an toàn êm thuận vàkinh tế với tốc độ mong muốn còn phải phối hợp giữa các yếu tố của tuyến đờng vớicảnh quan khu vực nhằm tạo ra sự hài hoà của tuyến, đảm bảo về mặt môi trờng,

mĩ quan cho công trình và khu vực tuyến đi qua

a Phối hợp giữa các yếu tố trên bình đồ

Sau các đoạn thẳng dài không bố trí đờng cong nằm có bán kính tối thiểu.Các đờng cong nằm tối thiểu phải bao hai bên bằng các đờng cong nằm tối thiểuthông thờng.Khi góc chuyển hớng nhỏ phải làm bán kính cong nằm lớn theo quy định

3.000

2.000

1.000

800

Trang 30

b Phối hợp giữa các yếu tố mặt cắt dọc và bình đồ

- Về vị trí, đờng cong đứng nên trùng với đờng cong nằm Hai đỉnh đờngcong không nên lệch nhau quá 1/4 chiều dài đờng cong ngắn hơn

- Chiều dài đờng cong nằm nên lớn hơn chiều dài đờng cong đứng từ 50 ữ

Trang 31

c Phối hợp tuyến đờng và cảnh quan

Tuyến đờng phải lợi dụng phong cảnh hai bên đờng nh: đồi núi, mặt nớc, cáccông trình kiến trúc để tạo cảnh quan cho đờng

Tuyến đờng phải là công trình bổ sung cho cảnh quan Nên đi vào ranh giớigiữa rừng và ruộng, uốn theo các đồi, các con sông, tránh cắt lát địa hình Các chỗ

đào sâu đắp cao phải sửa sang, trồng cây che phủ, các đống đất thừa và cácthùng đấu phải có thiết kế sửa sang

3 Sử dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật để thiết kế tuyến

a Yêu cầu khi vạch tuyến

1 Phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật của tuyến nh bán kính tối thiểu đờng congnằm, chiều dài đờng cong chuyển tiếp, chiều dài đoạn chêm, độ dốc dọc max,chiều dài đoạn thẳng

2 Đảm bảo tuyến ôm hình dạng địa hình để khối lợng đào, đắp là nhỏ nhất, bảo

vệ đợc cảnh quan thiên nhiên

3 Đảm bảo sự hài hoà, phối hợp giữa đờng và cảnh quan thiên nhiên

4 Xét yếu tố tâm lí của hành khách và lái xe trên đờng, không nên thiết kế các

đoạn thẳng dài quá 3 km gây tâm lí mất cảnh giác và gây buồn ngủ đối với lái

xe, ban đêm đèn pha ô tô làm chói mắt xe đi ngợc chiều

5 Cố gắng sử dụng các yếu tố hình học cao nh bán kính đờng cong, chiều dài ờng cong chuyển tiếp trong điều kiện địa hình cho phép

đ-6 Đảm bảo tuyến là một đờng không gian đều đặn, êm dịu, trên hình phối cảnhtuyến không bị bóp méo hay gẫy khúc Muốn vậy phải phối hợp hài hoà các yếu tốcủa tuyến trên bình đồ, mặt cắt ngang,mặt cắt dọc và các yếu tố đó với địahình xung quanh

7 Tránh các vùng đất yếu, đất sụt Đối với đờng cấp cao tránh tuyến chạy qua khudân c

8 Phải phối hợp tốt giữa các yếu tố tuyến và phối hợp tốt tuyến đờng với cảnh quanvùng tuyến chạy qua

Trang 32

b Các phơng pháp đi tuyến có thể áp dụng

*) Phơng pháp đi theo đờng phân thuỷ

- Vạch theo thung lũng sông có u điểm là dễ cắm tuyến khối lợng đào đắp

ít nhng điều kiện địa chất thờng không thuận lợi và gặp nhiều công trình thoát

*) Vạch tuyến theo phơng pháp tự do và gò bó

Địa hình không phức tạp có thể áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật cao nhng khi địahình phức tạp thì áp dụng tiêu chuẩn cực hạn Phơng pháp này thờng không phù hợpvới đờng cấp cao

c Luận chứng phơng án lựa chọn tuyến B - D

Xác định các điểm khống chế: Căn cứ vào bình đồ, điểm đầu và điểm cuối

đã giao ta thấy trớc tiên có hai điểm khống chế đó là B và D Chênh cao giữa hai

điểm B và D là đáng kể Địa hình chênh cao nhiều chủ yếu vùng ruộng lúa và vùng

đồi thấp Tuyến đi men theo địa hình để tránh đào đắp lớn, để tránh phải giảitỏa đền bù tuyến đợc vạch chạy theo những khu dân c tập trung

Thiết kế đ ờng cong tròn trên bình đồ:

Khi thiết kế đờng cong trên bình đồ ta cần căn cứ vào góc chuyển hớng, chiềudài các đoạn thẳng mà chọn bán kính phù hợp đảm bảo tuyến hài hòa, tăng vẻ đẹp

mĩ quan cho con đờng Trên nửa đờng cong tròn có các điểm chủ yếu sau:

- Điểm tiếp đầu: TĐ

- Điểm tiếp cuối: TC

Trang 33

Để có đợc R hợp lý ta phải định trớc giá trị D sao cho đủ đoạn chêm nh qui địnhphải định trớc B sao cho điểm nằm ở vị trí có lợi nhất Trong trờng hợp B và D không

bị gò bó thì ta chọn R càng lớn tuyến càng hài hòa Dựa vào độ lớn góc chuyển hớng(θ0) và trị số R đã chọn ta xác định các yếu tố đờng cong theo các công thức sau:

T = R.tg2

θ

(m) P = R (cos 2

1 θ

Lsc = n

sc

i

i B.

Trong đó

B: bề rộng phần xe chạy và phần lề gia cố B = 9 m

isc: độ dốc siêu cao của đờng cong

in: độ dốc nâng siêu cao in = 0.5%

Kết quả tính toán đợc ghi trong Bảng tổng hợp các yếu tố đờng cong

Sơ bộ xác định các đoạn lợi dụng đờng cũ

Dựa vào các nguyên tắc trên để tiến hành vạch tuyến trên bản đồ tỉ lệ

Trang 34

5 cỏc yếu tố hỡnh học

a Nguyên tắc thiết kế

Bình đồ toàn tuyến vẽ theo tỷ lệ 1:2000, góc chuyển hớng cho phép sai số1/4o và chiều dài tuyến cho phép 1/4 mm, có ghi các cọc Km, cọc H, cọc đỉnh P, cọctiếp đầu TD và tiếp cuối TC ,cọc nối đầu ND và cọc nối cuối NCvà các cọc chi tiết.Các yếu tố của tuyến trên bình đồ phối hợp với các yếu tố của tuyến trên trắc dọc,trắc ngang và đợc chú ý thiết kế để bảo đảm sự đều đặn và uốn lợn của tuyếntrong không gian

Tuyến đợc sửa chữa, bố trí hợp lý hơn, phối hợp các yếu tố để đạt đợc yêu cầutoàn diện bảo đảm các tiêu chuẩn kỹ thuật có chất lợng tốt và giá thành hạ

Căn cứ vào địa hình địa mạo, địa chất thủy văn, các tiêu chuẩn kỹ thuật đã tínhtoán, bố trí độ dốc siêu cao, chiều dài đoạn vuốt nối, tầm nhìn và mở rộng trên đ-ờng cong nằm, chọn bán kính đờng cong đứng tại các điểm nối dốc cho hợp lý

Dựa vào những nguyên tắc trên, hớng tuyến đã chọn và các điểm khống chế đểtiến hành thiết kế trên bình đồ

Chiều dài đờng cong K = 180

R α π

1 α

Trang 35

Việc bố trí độ dốc siêu cao trên đờng cong có tác dụng làm giảm bớt lực ngang

và tác động tâm lý có lợi cho ngời lái xe

Theo quy phạm thiết kế đờng ô tô Việt Nam, quy định bố trí độ dốc siêu cao trêncác đờng cong phụ thuộc vào bán kính và tốc độ xe chạy

Độ dốc siêu cao đợc tính theo công thức: isc = − μ

R 127 V

Trong đó:

V : Tốc độ xe chạy tính toán (Km/h)

R : Bán kính đờng cong (m)

à : Hệ số lực ngang tính toán

d Tính toán độ mở rộng trên đờng cong

Theo quy trình 4054-2005 thì chỉ với những đờng cong bằng nào có R<250mthì khi đó mới phải mở rộng đờng cong ở đây đờng cong bằng có R>250m nên takhông tính toán và bố trí mở rộng trên đờng cong

e Xác định đờng cong chuyển tiếp

Khi xe chạy từ đờng thẳng vào đờng cong, điều kiện xe chạy bị thay đổigây cảm giác khó chịu cho ngời lái xe và hành khách Do đó để tuyến đờng phù hợpvới quỹ đạo thực tế của xe thì cần phải bố trí đờng cong chuyển tiếp Đoạn này có

Trang 36

- Thay đổi góc ngoặt của bánh xe phía trớc một cách từ từ để đạt đợc góc quay cầnthiết ở đầu đờng cong.

- Giảm tốc độ tăng lực ly tâm

- Tuyến đờng có dạng hài hoà lợn đều không bị gãy khúc ,tăng mức độ êm thuận và

an toàn cho ngời lái xe

Chiều dài đờng cong chuyển tiếp đợc tính toán cho trên bảng trớc

f Tính toán đảm bảo tầm nhìn trên đờng cong bằng

Khi xe đi vào đờng cong thì tầm nhìn của ngời lái xe bị hạn chế Để đảmbảo ngời lái xe chạy với vận tốc thiết kế thì phải tính toán để đảm bảo tầm nhìn vớigiả thiết tầm nhìn của ngời lái xe cao 1,2m so với mặt đờng

Tầm nhìn sử dụng để tính toán là tầm nhìn S1 đối với đờng 1 chiều, S2 đối với ờng 2 chiều

+ α : Góc ngoặt đờng cong

+ K : chiều dài đờng cong

+ K0: chiều dài đờng cong tròn

2180

L R

ϕ =

Rad

Trang 37

C(XC,YC): Toạ độ điểm cuối ĐCCT ứng với LS

M(XM,YM): Toạ độ của điểm M ứng với

LS-02

Chiều dài tầm nhìn thấy xe ngợc chiều S2 = 150 m (TCVN 4054 – 2005)

Tầm nhìn trong đờng cong đợc kiểm tra với xe chạy trên làn xe phía bụng, khikiểm tra giả thiết mắt ngời lái đặt cách mép trong phần xe chạy 1.5m trên một cao

độ là 1,2m do đờng không có dải phân cách nên tầm nhìn ở đây lấy là tầm nhìnhai chiều S2 = 150m

Trên bình đồ: Theo quỹ đạo nói trên dùng thớc dài đo trên bình đồ các chiều dàitầm nhìn hai chiều S2 vẽ đờng bao các tia nhìn ta đợc trờng nhìn theo yêu cầu vàxác định đợc Z là khoảng cách cần dỡ bỏ chớng ngại vật

Tính toán cự ly đảm bảo tầm nhìn tại đờng cong đỉnh Đ1,Đ2( phương ỏn 1)

R = 310m S = 150m, K1 =175.38m , K2 = 109.25m

K1 > S > K2

Trang 38

Rs = R - Bm/2 +1,5 =360 - 7/2 +1,5 =358

=>= 150.1800/3,14.358= 24010’

” => Z = 7.38 m

g Thiết kế chi tiết đờng cong P1

g1 Lựa chọn thông số đờng cong P1

* Lựa chọn bỏn kớnh.

Các thông số của đờng cong đợc tính nh trên và giá trị tính toán đợc lập vào bảngsau:

a Bán kính đờng cong nằm nhỏ nhất khi có bố trí siêu cao lớn nhất

b Bán kính tối thiểu Rmin là bán kính dùng trong trờng hợp khó khăn nhất

isc = 7%:

RminSC = 127( i )

VSCmax

2

+

μTrong đó:

RminSC : bán kính đờng cong tối thiểu khi làm siêu cao

V : Tốc độ tính toán

à : Hệ số lực đẩy ngang à = 0,15

iSCmax : Độ dốc siêu cao tối đa, iSCmax = 7%.(4054-2005)Thay số : RSCmin = 128,85(m)

Trang 39

* Bán kính đờng cong nằm không bố trí siêu cao.

* Lựa chọn bán kính đờng cong

Căn cứ vào kết quả tính toán, TCVN 4054 – 2005, ta có:

Bán kính đờng cong nằm Tính toán 4054 -05

Chọn bán kính đờng cong để thiết kế là : R1 = 310m

g2 Lựa chọn siêu cao của đờng cong

* Đờng cong P1

Sử dụng quy trình TCVN 4054 – 2005

Căn cứ vào quy trình nêu trên và độ êm thuận khi chạy xe chọn siêu cao

đờng cong P1, : i sc = 2%

g3 Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao

Chiều dài đoạn nối siêu cao đợc tính theo công thức:

LSC = p

n i

B i

2

)i( sc +

Trong đó

LSC : Chiều dài đoạn nối siêu cao

B : Chiều rộng đờng xe chạy TCVN 4054-2005, ứng với vận tốc thiết kế VTK = 60 (km/h), B=7 m

ip : Độ dốc phụ thêm

(TCVN 4054-2005, VTK ≥ 60 km/h) ip = 0,5%

Chiều dài đoạn nối siêu cao là Lnsc =

(2 2)72.0.5

+

=28 (m)

Trang 40

*.Tính chiều dài đờng cong chuyển tiếp:

Chiều dài đờng cong chuyển tiếp đợc xác đinh theo công thức:

*.Lựa chọn chiều dài chuyển tiếp

Theo số liệu khảo sát, chiều dài đoạn nối siêu cao và chiều dài đờng cong chuyểntiếp là

L = 50(m)

Tính lại ip theo LSC = 50 (m):

LSC = p

n i

B i

2

)i( sc +

=> ip = sc

n

L

B i

2

)i( sc +

=

(2 2)72.50

+

= 0,28%

h Tính toán đờng cong chuyển tiếp

h.1 Tính toán chuyển tiếp

a Yếu tố cơ bản của đờng cong tròn

αcos

Ngày đăng: 06/08/2017, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w