Thiết kế đường ô tô tuyến đường e f từ km 0 00 đến km 6 477 69 thuộc xã nghĩa lạc huyện nghĩa đàn tỉnh nghệ an

148 6 0
Thiết kế đường ô tô tuyến đường e f từ km 0 00 đến km 6 477 69 thuộc xã nghĩa lạc huyện nghĩa đàn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau năm học trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam quãng thời gian đầy ý nghĩa tôi, để đánh giá kết học tập sinh viên đồng thời giúp sinh viên tổng hợp củng cố kiến thức học, vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất , bước đầu giúp sinh viên làm quen với công việc người cán kỹ thuật, đồng ý mơn cơng trình khoa điện cơng trình trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, tiến hành thực tên đề tài “Thiết kế đường ô tô tuyến E-F đoạn từ km0+00 ÷ km6+477.69 thuộc xã Nghĩa Lạc huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An” Sau gần tháng làm việc khẩn chương với giúp đỡ tận tình thầy giáo mơn kỹ thuật xây dựng cơng trình tơi hồn thành khóa luận Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng cảm ơn chân tình sâu sắc tới tồn thể thầy giáo khoa điện cơng trình, bạn bè đồng nghiệp, cán nhân viên công ty TNHH TM & XD Thu Ngân đặc biệt thầy giáo Th.s Trần Việt Hồng người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2012 SVTH Nguyễn Văn Dƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ Giao thông vận tải huyết mạch quốc gia, quốc gia muốn phát triển không cách khác phải có sở hạ tầng đồng hồn chỉnh, sở hạ tầng Giao thơng vận tải chiếm vị trí số Đối với nước ta, nước có kinh tế giai đoạn phát triển - cần phải có sở hạ tầng tốt - giao thơng đường ngày có ý nghĩa quan trọng Nhằm củng cố kiến thức học giúp cho sinh viên nắm bắt thực tiễn, Bộ mơn Kỹ thuật xây dựng cơng trình – Khoa điện cơng trình – Trường Đại Học Lâm Nghiệp tổ chức đợt bảo vệ tốt nghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kỹ sư ngành xây dựng cầu đường giỏi chuyên môn, nhanh nhậy lao động sản xuất, phục vụ tốt nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước Đó điều tâm huyết nhà trường nói chung thầy, mơn nói riêng Là sinh viên lớp 52KTXDCT Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, đồng ý Bộ môn Kỹ Thuật Xây Dựng Cơng Trình, Khoa Cơ Điện & Cơng Trình Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, em làm khóa luận tốt nghiệp với nhiệm vụ tham gia thiết kế đoạn tuyến với số liệu thực tế Khoá luận tốt nghiệp gồm ba phần: - Phần I: Hồ sơ báo cáo lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình tuyến EF Thuộc xã Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Đànn, tỉnh Nghệ An từ Km0+00  Km6+477.69 -Phần II: Thiết kế kỹ thuật 1Km từ Km4+00  Km5+100 - Phần III: Tổ chức thi công chi tiết mặt đường tuyến EF PHẦN I LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ TUYẾN E ÷ F KM 0+00 ÷ KM 6+477.69 Chƣơng GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu vị trí tuyến Tuyến E - F nằm dự án đường quốc lộ, tuyến xuất phát từ làng Mồn, xã Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Đàn qua UBND xã Nghĩa Bình, Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Điểm khống chế:  Điểm đầu tuyến: E  Điểm cuối tuyến: F Căn vào nhiệm vụ thiết kế bình đồ địa hình khu vực tỉ lệ 1: 10000, đường đồng mức cách 5m Tuyến dài 6+477.69 Km qua khu vực dân cư rải rác Tên dự án: Thiết kế tuyến đường EF, giai đoạn lập dự án đầu tư 1.2 Các thiết kế Cơ sở hạ tầng nói chung hệ thống giao thơng nói riêng có mạng lưới đường ln nhân tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế quốc gia giới Trong năm gần Việt Nam có nhiều đổi thay to lớn tác động chế thị trường, kinh tế phát triển, xã hội ngày ổn định văn minh làm phát sinh nhu cầu vận tải Sự tăng nhanh lượng phương tiện chất lượng phục vụ đặt yêu cầu bách mật độ chất lượng mạng lưới giao thông đường Tuyến E-F phận xây dựng để đáp ứng nhu cầu Việc xây dựng tuyến đáp ứng giao lưu dân cư vùng kinh tế, văn hoá, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân vùng, đảm bảo an ninh quốc phòng Tuyến đường xây dựng làm rút ngắt thời gian, tăng khả vận chuyển hàng hoá lại nhân dân Đặc biệt cịn phục vụ đắc lực cho cơng tác quốc phịng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuyến E-F qua địa phận xã Nghĩa Lạc Đây điều kiện để Nghĩa Lạc phát triển mạnh kinh tế, văn hóa, xã hội Như dựa nhu cầu sở thiết kế việc xây dựng tuyến E-F hợp lý 1.3 Các quy trình quy phạm sử dụng thiết kế Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/10000 Quy trình khảo sát: + Quy trình khảo sát thiết kế đường Ơ tơ 22TCN 263 - 2000 + Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình 22TCN 82 - 85 + Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27 – 82 Các quy trình quy phạm thiết kế: + Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 - 05 + Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211 - 06 + Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 272-05 Bộ GTVT + Quy trình thiết kế áo đường mềm áo đường cứng theo hướng dẫn AASHTO - 86 + Quy trình thiết kế điển hình cống trịn 533-01-01 + Điều lệ báo hiệu đường 22TCN 237-01 + Tiêu chuẩn tính tốn đặc trưng dịng chảy lũ 22 TCN 220-95 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN Tỉnh Nghệ An có thành phố loại II, 02 thị xã 17 huyện: Thành phố Vinh; Thị xã Cửa Lò; Thị xã Thái Hòa Gồm 10 huyện miền núi: Thanh Chương, Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn huyện đồng bằng: Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành Tỉnh Nghệ An nằm Đông Bắc dãy Trường Sơn, địa hình đa dạng, phức tạp bị chia cắt hệ thống đồi núi, sông suối hướng nghiêng từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam Đồi núi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Vị trí địa lý huyện Nghĩa Đàn Nghĩa Đàn huyện miền núi tỉnh Nghệ An, nằm phía bắc tỉnh, cách thành phố Vinh chừng 90 km, giáp huyện Quỳnh Lưu, Quỳ Châu, Yên Thành, Tân Kỳ, Quế Phong Huyện Nghĩa Đàn nằm khoảng từ 19°13' đến 19°33' vĩ độ Bắc 105°18' đến 105°35' độ kinh đơng  Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hố Phía Nam giáp Huyện Tân Kỳ huyện Quỳnh Lưu  Phía Đơng giáp huyện Quỳnh Lưu  Phía Tây giáp huyện Quỳ Hợp  Trung tâm huyện cách thành phố Vinh 85 km Nghĩa Đàn có diện tích tự nhiên 75.578 ha, chiếm 4,5% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Nghệ An Có quốc lộ 48 chạy dọc xun suốt huyện, có đường mịn Hồ Chí Minh chạy ngang, điều kiện giao thơng thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội huyện  Địa hình Nghĩa Đàn có địa hình thuận lợi so với huyện trung du, miền núi tỉnh Huyện có đồi núi khơng cao, thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, bao quanh dãy núi có độ cao từ 300 m đến 400 m Chuột Bạch, Cột Cờ, Bồ Bồ, Hòn Sương… Thời tiết, khí hậu Nghĩa Đàn nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, chịu tác động trực tiếp gió mùa Tây-Nam khơ nóng (từ tháng đến tháng8) gió mùa Đơng Bắc lạnh ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng năm sau) Nhiệt độ bình quân hàng năm 23,0°C, nhiệt độ cao tuyệt đối 41,6°C, cao so với trung bình hàng năm 0,2°C, tổng nhiệt bình quân hàng năm: 503°C Lượng mưa bình quân hàng năm 1591,7 mm (trong bình quân vùng Phủ Quỳ 1563 mm, toàn tỉnh 1853 mm), lượng mưa phân bố không đồng năm: mưa tập trung vào tháng 8, 9, 10 Mùa khô lượng mưa khơng đáng kể Hướng gió chủ yếu Tây Bắc, Đơng Nam, ngồi cịn chịu ảnh hưởng gió Phơn Tây Nam (gió Lào) khoảng từ tháng đến tháng Đặc điểm khí hậu nêu điều kiện thuận lợi để nuôi trồng loại cây, vùng nhiệt đới Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên: 75578 Trong đó:  Đất nông nghiệp: 35345  Đất lâm nghiệp: 22203  Đất chưa sử dụng sông suối, núi đá: 6150 Theo tài liệu cập nhật sở Tài nguyên – Môi trường Nghệ An Nghĩa Đàn có 14 loại đất thuộc nhóm lớn theo nguồn gốc phát sinh: đất thuỷ thành đất địa thành Nhóm đất thuỷ thành có diện tích 18672 chiếm 25,3% đất tồn huyện gồm loại đất sau:  Đất phù sa ven sông bồi đắp hàng năm: 1.400 (1,9%)  Đất phù sa không bồi: 4110 (5,6%)  Đất phù sa có nhiều sản phẩm beranit: 4680 (6,3%) Các loại đất phân bố chủ yếu hai bên sông Hiếu  Đất nâu vàng phát triển vùng phù sa cổ lũ tích 3610 (4,9%)  Đất dốc tụ  Đất feralit biến đổi trồng lúa Tóm lại, tài nguyên đất huyện Nghĩa Đàn phong phú, thích hợp với nhiều loại trồng loại công nghiệp ăn Đây mạnh để phát triển lâu dài ngành kinh tế huyện Tài nguyên rừng Theo số liệu thống kê năm 2005, tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn huyện là: 22203 chiếm 29,38% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó:  Đất rừng tự nhiên: 15321,31 chiếm 69,3%  Đất rừng trồng: 6831,69 chiếm 30,7% Tài nguyên rừng huyện phong phú, có nhiều loại gỗ quý với trữ lượng lớn, nguyên liệu phục vụ sản xuất mộc mỹ nghệ mộc dân dụng Có nhiều lồi thú q có nguy cạn kiệt săn bắn thiếu nơi trú Diện tích rừng tự nhiên ngày giảm việc khai thác chưa hợp lý Tuy nhiên, huyện cố gắng tăng diện tích rừng trồng nhằm cân lại hệ sinh thái vốn phong phú, đa dạng có nguy bị tàn phá nặng nề Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản Nghĩa Đàn có loại sau:  Đá bọt bazan (làm nguyên liệu phụ gia cho xi măng) có trữ lượng 100-150 triệu m³  Đá vôi đá hoa cương, trữ lượng triệu m3, tập trung xã Nghĩa Tiến  Sét, gạch ngói: Trữ lượng 6-7 triệu m³, tập trung xã Nghĩa Hoà, Nghĩa Thắng, Nghĩa Quang  Nước khoáng cacbonat: Lưu lượng 11/s Nghĩa Quang  Than Việt Thái: Mỏ than non, trữ lượng bé  Thiếc: Điểm mỏ Nghĩa Liên, trữ lượng bé Tài nguyên khoáng sản đa dạng dồi dào, trữ lượng lớn, thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp khai thác, cung cấp đầu vào cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Tài nguyên nƣớc - thuỷ sản  Nguồn nước bề mặt Chủ yếu từ sông Hiếu, sông Dinh 50 chi lưu lớn nhỏ Sơng Hiếu nhánh sơng hệ thống sông Cả, chảy qua địa phận huyện Nghĩa Đàn với chiều dài 50 km (từ ngã ba Dinh đến khe Đá) Tổng lưu lượng dòng chảy bình quân nhiều năm qua Nghĩa Đàn 3,7 tỷ m3 nước - Dòng chảy lớn mùa lũ: 5810m3/s - Dịng chảy mùa kiệt đạt: 13m3/s Sơng Hiếu có nhánh chảy vào là: - Sơng Sào: có lưu vực 160km2, 34km - Khe Cái: dài 23km - Khe Hang: dài 23km - Khe Diên: dài 16km  Nguồn nước ngầm Cho đến nay, chưa có tài liệu đánh giá thức nguồn nước ngầm huyện Nghĩa Đàn qua thực tế cho thấy mạch nước ngầm huyện Nghĩa Đàn tương đối dồi Khả khai thác nguồn nước ngầm phục vụ ngành sản xuất lớn Dân cƣ Huyện Nghĩa Đàn có 61754,01 diện tích tự nhiên 129158 nhân 2.1 Đƣờng sông Trong khu vực tuyến có số sơng suối nhỏ nhiên có nước mùa mưa (tháng - 10) Do khơng thể phát triển giao thơng đường thuỷ khu vực tuyến Bởi vậy, giao thông đường sông không thuận tiện 2.2 Đƣờng sắt Trong khu vực mạng lưới đường sắt chưa phát triển, chưa có tuyến đường sắt khu vực Do đó, phát huy tác dụng đường sắt vào phát triển kinh tế hạn chế 2.3 Đƣờng Khu vực có QL15 qua trục giao thơng vùng.Trên toàn tuyến giao cắt với số đường đất, ngõ, nhánh đường dân sinh Nói chung tình hình giao thơng đường khu vực phát triển Các đường cấp thấp đáp ứng nhu cầu lưu thông phát triển kinh tế dân cư vùng Kết Luận Hiện trạng mạng lưới giao thông khu vực nghiên cứu cịn chưa phát triển, nhìn chung chất lượng chư cao,tiêu chuẩn kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu vận tải phát vùng Xét mạng lưới giao thông đường vùng sau hoàn thành xây dựng tuyến đường E – F , điều kiện giao thông khu vực cải thiện bước đáng kể Chƣơng CÁC QUY HOẠCH VÀ DỰ ÁN LIÊN QUAN DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI 3.1 Những dự án có liên quan Xét mạng lưới giao thông quốc gia từ thủ đô Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, từ lâu hình thành hai trục dọc QL1A phía đơng QL21A, QL15A, QL14 phía tây Trục dọc phía đơng nối liền hồn chỉnh từ Bắc- Nam cịn trục dọc phía tây nhiều ngun nhân cộng lại (nhu cầu sử dụng, chi phí đầu tư ) nên chất lượng sử dụng kém, nhiều đoạn thông xe, vào mùa lũ Các dự án xây dựng nhà máy, quy hoạch du lịch, quy hoạch thuỷ sản, quy hoạch công nghiệp dự án chuyên nghành khác 3.2 Dự báo nhu cầu vận tải tuyến Nhu cầu lại vận chuyển hàng hoá nhân dân tỉnh ngày tăng Các khu công nghiệp, khu chế xuất ngày phát triển, yêu cầu vận tải tăng lên Mặt khác, Nghệ An nơi có nhiều khu danh lam thắng cảnh tiếng thích hợp cho ngành du lịch phát triển, nên nhu cầu vận tải ngày cao 3.3 Dự báo nhu cầu vận tải đến năm 2020 GTVT Việt Nam phải phát triển đồng sở hạ tầng, vận tải công nghiệp GTVT theo hướng CNH-HĐH, tạo thành mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, đảm bảo giao lưu thông suốt thuận lợi phạm vi nước, phục vụ mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 3.3.1 Đường Giai đoạn 2002-2010, tốc độ tăng trưởng bình quân phương tiện đường tồn quốc 13-17%/năm, xe chỗ 13-18%/năm, xe khách 10 chỗ 16-22%/năm xe tải 12-14%/năm Hạn chế tốc độ tăng trưởng xe máy kiểm soát gia tăng xe cá nhân đặc biệt thành phố lớn Từ đến năm 2010 khống chế tăng trưởng xe máy 7%/năm (theo hướng giảm dần) xe 10-15%/năm, từ năm 2010 trở đi, đô thị lớn, không phát triển xe máy mà phát triển mạnh vận tải công cộng 3.3.2 Đường sắt Đến năm 2010, đường sắt Việt Nam cần bổ sung 110 đầu máy khổ 1000 mm, 20 đầu máy khổ 1435 mm, 10 đoàn DMU, 800 toa xe khách 1800 toa xe hàng; Đến năm 2020, nhu cầu bổ sung 200 đầu máy khổ 1000 mm, 50 đầu máy khổ 1435 mm, 10 đoàn DMU, 2100 toa xe khách 10000 toa xe hàng đầu máy, toa xe phục vụ tuyến đường sắt cao tốc 3.3.3 Đường biển Tổng trọng tải đội tàu biển Việt Nam năm 2010 triệu DWT, bao gồm: 0,25 triệu DWT tàu chở hàng rời, triệu DWT tàu chở hàng bách hóa, 0,5 triệu TEU tàu container, 0,3 triệu DWT tàu dầu sản phẩm 0,8 triệu DWT tàu dầu thô; Năm 2020 4,7 triệu DWT, bao gồm: 0,45 triệu DWT tàu chở hàng rời, 1,8 triệu DWT tàu chở hàng bách hóa, 0,9 triệu TEU tàu container, 0,5 triệu DWT tàu dầu sản phẩm 0,8 triệu DWT tàu dầu thụ 3.3.4 Đường sông Năm 2010, tổng sức kéo yêu cầu đội tàu sông Việt Nam 3,6 triệu CV, tổng trọng tải 3,3 triệu TPT tổng số ghế khách 0,32 triệu ghế Năm 2020, tổng sức kéo yêu cầu 5,4 triệu CV, tổng trọng tải 4,9 triệu TPT tổng số ghế khỏch 0,48 triệu ghế 3.4.3.1 Khối lượng thi công Bề rộng thi công Khối lượng thi công : B = 0,5 + 0,28 x 1,5 = 0,92m : Q = 2B x L x h x K = x 0,92 x 100 x 0,16 x 1,4 = 41,22 (m3) Vận chuyển đất thi công lề: Qvc = Q x K2 = 41,22 x 1,05 = 43,28 (m3) Năng suất vận chuyển xe Maz 200 là: P = 91 (m3/ca) Vậy số ca xe vận chuyển là: n  Qvc 43, 28   0, 47(ca) P 91 3.4.3.2 San rải đất đắp lề San rải lớp đất nhân công chủ yếu Theo định mức,năng suất san vật liệu đất 0,2 công/m3.do tổng số công san rải đất đắp lề là:0,2 x Q = 0,2 x 41,22 = 8,24 công 3.4.3.3 Đầm lèn lề đất Lề đất đầm lèn đầm cóc đến độ chặt K =0, 98.Năng suất đầm lèn đầm cóc xác định sau: Theo kinh nghiệm suất đầm cóc = 0,98 N=20 m3/ca số ca: 41, 22  2, 06ca 20 3.4.4 Thi công lớp CPĐD loại I (h =16cm, B =8m) Theo thiết kế kết cấu áo đường, lớp CPĐD loại I dùng làm móng cho loại mặt đường cấp cao A1, chiều dày thiết kế 16cm Tiến hành thi công mặt đường phần gia cố lề lúc nên bề rộng thi công lớp CPĐD loại I 8m Loại CPĐD chế tạo mỏ đá dăm gần điểm đầu tuyến nên thuận tiện cho việc khai thác 3.4.4.1 Chuẩn bị vật liệu đá dăm Lượng vật liệu CPĐD cần cho ca thi cơng tính tốn sau: Q = B x L x h x K1 =8 x 100 x 0,16 x 1,3 = 166,4 m3 3.4.4.2 Vận chuyển CPĐD đến trường Khối lượng cần vận chuyển cho ca thi cơng có xét thêm đến hệ số rơi vãi: Qvc = Q x 1,1 = 166,4 x 1,1 = 183,04 (m3) Năng suất vận chuyển xe tính theo cơng thức: n N  nht P  T Kt P t P = (T)  7m2 T= 8h Kt= 0,75 133 t: Thời gian làm việc chu kì, t = tb + td + tvc tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15 (phút) = 0,25h td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = (phút) = 0,1h tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian về, tvc  2.Ltb V V = 40Km/h Mỏ CP đá dăm L3=1,5km F E L1=1,5km Hình 3.12 Mỏ CP đá dăm 2l3 (l1  l2 )  l12  l2 Ltb   3, 586 Km 2.(l1  l2 ) 2.3,586  0,52h 40 T Kt 8.0, 75   12 (hành trình) Số hành trình vận chuyển: nht  t 0,52 Thời gian vận chuyển: t  0, 25  0,1  Năng suất vận chuyển: N = nht x P = 12 x = 84(m3/ca) Số ca xe cần thiết để vận chuyển cấp phối đá dăm loại I: n Qvc 183, 04   2,18ca P 84 3.4.4.3 Rải lớp CPĐD loại I Máy rải sử dụng máy rải chuyên dụng Hitachi Z54 với chiều rộng vệt rải tối đa 6m Bề rộng thi công B = 8m phân chia thành hai vệt rải, vệt rải có chiều rộng là: Br = m Năng suất máy rải tính theo cơng thức: P = T x B x h x V x K x Kt Trong đó: T: Thời gian làm việc ca, T = x 60 = 480 Phút B: Bề rộng vệt rải, B = m h: chiều dày lớp CPĐD loại I 134 h = 0,16m V: vận tốc công tác máy rải, V = 3m/phút Kt : Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,75 K1: Hệ số đầm lèn vật liệu, K1 = 1,3 Năng suất máy rải: P = 480 x x 0,16 x x 0,75 x 1,3 = 898,56 (m3/ca) Số ca máy rải cần thiết: Q 166,   0,185ca P 898,56 Trong q trình san rải vật liệu thấy có tượng phân tầng hay có dấu hiệu khơng thích hợp phải tìm biện pháp khắc phục ngay, khu vực có tượng phân tầng phải trộn lại đào bỏ thay loại CP khác 3.4.4.4 Lu lèn lớp CPĐD loại I Trước lu lèn thấy lớp CPĐD chưa đạt độ ẩm W0 tưới thêm nước (tưới nhẹ khơng phun mạnh) Trời nắng to tưới 23 lít nước/1m2 Trình tự lu lèn: CPĐD lu lèn qua ba giai đoạn: - Lu sơ bộ: Sử dụng lu tĩnh 8T, lu 4l/đ, V= 2Km/h - Lu lèn chặt: + Giai đoạn 1: Sử dụng lu rung 14T, 8l/đ, 3Km/h + Giai đoạn 2: Sử dụng lu bánh lốp 16T lu 10 lượt/điểm, V = 4km - Lu hoàn thiện: Dùng lu bánh cứng 10T lu 4l/đ, V = 5Km/h Lu sơ - Sử dụng lu tĩnh 8T, lu 4lượt/điểm, V= 2Km/h, chiều rộng bánh lu Bl = 1,5m - Sơ đồ lu thiết kế hình vẽ Tổng số hành trình lu: N  12  Năng suất lu: P   24 hành trình T  Kt  L L  0,01L N V P Số ca lu yêu cầu: n   0,75  0,05  0,396km / ca 0,05  0,01 0,05  24  1,25 L 0,1   0, 252ca P 0,396 135 800cm 25 25 125 150 25 275 50 10 300 11 12 1 Hình 3.13 Sơ đồ lu sơ CPĐD loại I (lu 8T 4l/đ, V = 2km/h) Lu lèn chặt  Giai đoạn 1: Dùng lu rung nặng 14T lu lượt/ điểm với vận tốc 3km/h để lu lèn chặt Kết tính tốn ta được: Tổng số hành trình lu: N = nck x nht = 12  = 48 hành trình T  Kt  L Năng suất lu: P  L  0,01L N  V P  0, 75  0, 05  0, 297km / ca 0, 05  0, 01 0, 05  48 1, 25 Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n  136 0,1  0,336ca 0, 297 800cm 25 25 125 150 25 275 50 10 300 11 12 1 Hình 3.14 Sơ đồ lu lèn chặt CPĐD loại I (lu rung 14T 8l/đ, V = 3km/h) Giai đoạn 2: Dùng lu bánh lốp 16T lu 10 lượt/ điểm với vận tốc 4km/h để lu lèn chặt giai đoạn Tổng số hành trình lu: N   Năng suất lu: P  T  Kt  L L  0,01L N  V P Số ca lu yêu cầu: 10  40 hành trình  0,75  0,05  0,48km / ca 0,05  0,01 0,05  40  1,25 n L 0,1   0, 208 ca P 0, 48 137 800cm 25 214 189 28 214 1 Hình 3.15 Sơ đồ lu lèn chặt CPĐD loại I (lu rung 16T 10l/đ, V = 4km/h) Lu hoàn thiện - Dùng lu bánh cứng 10T lu 4l/đ, vận tốc V = 5Km/h để lu hoàn thiện lớp CPĐD loại - Tổng số hành trình lu: N  12  - Năng suất lu: P P  24 hành trình T  Kt  L L  0,01L N  V  0,75  0,05  0,99 km/ca 0,05  0,01 0,05  24 1, 25 - Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n  138 0,1  0,1 ca 0,99 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết Luận Sau thời gian thực tập công ty TNHH TM & XD Thu Ngân làm Khóa Luận Tốt Nghiệp Dưới hướng dẫn tận tình cuả thầy giáo Th.s Trần Việt Hồng , thầy mơn cơng trình khoa điện cơng trình,các cán nhân viên cơng ty cố gắng thân, đến hồn thành khóa luận tốt nghiệp rút số kinh nghiệm sau : - Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tơi phải sử dụng tổng hợp kiến thức học nhà trường thực tế cách hợp lý - Việc thực khóa luận tốt nghiệp bước đầu giúp cho sinh viên tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học,ứng dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất,biết cách tra cứu tài liệu kỹ thuật, quy trình quy phạm phục vụ cho cơng tác thiết kế lập dự tốn xây dựng cơng trình đường ô tô - Khi thực tập tốt nghiệp sinh viên tiếp xúc, tìm hiểu sử dụng loại thiết bị máy móc cơng nghệ kỹ thuật mới, nâng cao hiệu công tác thiết kế đường tơ Bản khóa luận hồn thành với hồ sơ thiết kế gồm : Bình đồ, trắc dọc, trắc ngang, nền, áo đường, cơng trình vượt dịng dự tốn kinh phí xây dựng đoạn km0+00 ÷ km6,477.69 Tồn – Kiến nghị - Bản khóa luận tốt nghiệp hồn thành thời hạn cịn thiếu kinh nghiệm cơng tác thiết kế kiến thức thân hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót - Do hạn chế thời gian khn khổ khóa luận luận tốt nghiệp nên số nội dung tiến hành mức độ thiết kế sơ sau : Thiết kế cơng trình vượt dịng, thiết kế tổ chức thi cơng, cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng… - Các tồn nêu cần tiếp tục thiết kế bổ sung hoàn thiện… - Nhà trường cần tạo điều kiện cho sinh viên thời gian học môn sở môn chuyên ngành, bổ sung trang thiết bị để sinh viên có điều kiện tiếp cận thực tế nhiều 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bá Chương – thiết kế đường ô tô (tập 1), NXB Giáo Dục 2007 Dương Học Hải - Nguyễn Xuân Trực – thiết kế đường ô tô (tập 2), NXB Giáo Dục 2007 Nguyễn Xuân Trực – thiết kế đường ô tô (tập 3), NXB Giáo Dục 2007 Phan Cao Thọ - Hướng dẫn thiết kế đường ô tô, NXB Giáo Dục 2001 Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải – sổ tay thiết kế đường ô tô (tập 1), NXB Giáo Dục 2006 Nguyễn Xuân Trực, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng – sổ tay thiết kế đường ô tô (tập 2), NXB Xây Dựng 2003 Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô, NXB - GTVT 2001 Các khóa luận tốt nghiệp khóa trước MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ TUYẾN E ÷ F KM 0+00 ÷ KM 6+477.69 Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu vị trí tuyến 1.2 Các thiết kế 1.3 Các quy trình quy phạm sử dụng thiết kế Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 2.1 Đường sông 2.2 Đường sắt 2.3 Đường Chƣơng 3: CÁC QUY HOẠCH VÀ DỰ ÁN LIÊN QUAN DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI 3.1 Những dự án có liên quan 3.2 Dự báo nhu cầu vận tải trờn tuyến 3.3 Dự báo nhu cầu vận tải đến năm 2020 3.3.1 Đường 3.3.2 Đường sắt 3.3.3 Đường biển 3.3.4 Đường sông Chƣơng 4: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG TUYẾN ĐI QUA 10 4.1 Đặc điểm địa hình 10 4.2 Điều kiện địa chất địa chất cơng trình 10 4.2.1 Các đặc điểm địa chất cơng trình dọc tuyến 10 4.2.2 Vật liệu xây dựng 10 4.2.3 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn 11 4.2.3.1 Nhiệt độ 11 4.2.3.2 Độ ẩm 11 4.2.3.3 Mưa 11 4.2.3.4 Gió 11 Chƣơng 5: LỰA CHỌN QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 14 5.1 Lựa chọn quy mô tiêu chuẩn thiết kế đường 14 5.1.1 Lưu lượng xe thiết kế 14 5.1.2 Xác định độ dốc dọc lớn 15 5.1.2.1 Xác định độ dốc dọc tối đa theo sức kéo xe 15 5.1.2.2 Xác định độ dốc dọc tính theo lực bám 16 5.1.3 Tính tốn tầm nhìn xe chạy 17 5.1.3.1 Xác định tầm nhìn chiều 18 5.1.3.2 Xác định tầm nhìn hai chiều 19 5.1.3.3 Tầm nhìn vượt xe 20 5.1.4 Xác định khả thông xe số xe 21 5.1.4.1 Khả thông xe đường 21 5.1.5 Bề rộng phần xe chạy 23 5.1.6 Trắc ngang đường 24 5.1.7 Bán kính đường cong tối thiểu 24 5.1.8 Chuyển tiếp, mở rộng, siêu cao đường cong 26 5.1.8.1 Tính đường cong chuyển tiếp 26 5.1.8.2 Mở rộng phần xe chạy đường cong 27 5.1.8.3 Siêu cao 28 5.1.9 Đường cong đứng - đảm bảo tầm nhìn trắc dọc 29 5.1.9.1 Bán kính đường cong đứng lồi nhỏ 29 5.1.9.2 Bán kính đường cong đứng lõm nhỏ 30 5.1.10 Tĩnh không 31 5.1.11 Tải trọng tính toán áo đường 32 Chƣơng 6: PHƢƠNG ÁN TUYẾN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 34 6.1 Thiết kế bình đồ tuyến 34 6.1.1 Các điểm khống chế 34 6.1.2 Các nguyên tắc xác định hướng tuyến 34 6.1.3 Vạch phương án tuyến bình đồ 35 6.1.4 Thiết kế đường cong tuyến 35 6.2 Thiết kế trắc dọc 37 6.2.1 Các nguyên tắc thiết kế trắc dọc 37 6.2.2 Phương pháp thiết kế trắc dọc áp dụng 38 6.2.2.1 Thiết kế trắc dọc 38 6.2.2.2 Phương án tuyến 39 6.2.2.3 Tính tốn yếu tố đường cong đứng 40 6.3 Thiết kế trắc ngang 40 6.3.1 Tác dụng đường 40 6.3.2 Yêu cầu đường 40 6.3.3 Thiết kế trắc ngang 41 6.3.4 Tính tốn khối lượng đào, đắp đường 45 6.4 Thiết kế áo đường theo 22 TCN 211-06 22 TCN 274-01 46 6.4.1 Yêu cầu chung kết cấu áo đường 46 6.4.2 Các nguyên tắc thiết kế mặt đường 46 6.4.3 Tính tốn thiết kế áo đường 47 6.4.4 Các thống số tính tốn 48 6.5 Tính tốn kết cấu mặt đường 51 6.5.1 Xác định lưu lượng xe chạy tính tốn: 51 6.5.2 Số trục xe tính toán tiêu chuẩn xe Ntt: 54 6.5.3 Số trục xe tiêu chuẩn tích lũy xe thời hạn tính tốn 15 năm: 54 6.5.4 Tính tốn kiểm tra cường độ chung kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 55 6.5.4.1 Việc đổi tầng lớp từ dới lên đợc thực theo biểu thức 55 6.5.4.2 Kết tính đổi tầng lớp từ lên để tìm Etb 55 6.5.4.3 Kiểm toán cường độ chung kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 56 6.5.4.4 Kiểm toán cường độ áo đường mềm theo tiêu chuẩn cắt trượt lớp vật liệu 56 6.5 Kiểm toán theo cường độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn chịu kếo uốn lớp BTN 58 6.5.1 Đối với BTN lớp dưới: h1 = 12 cm 58 6.5.2 Đối với lớp BTN lớp trên: 59 6.6 Cơng trình thoát nước 60 6.6.1 Nguyên tắc yêu cầu thiết kế 60 6.6.2 Nội dung tính tốn 61 6.6.2.1 Xác định lưu lượng nước vị trí cơng trình 61 6.6.2.2 Xác định độ cống: 61 Chƣơng 7: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ 63 Chƣơng 8: LẬP LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT 66 8.1 Nhóm tiêu chất lƣợng khai thác tuyến 66 8.1.1 Chiều dài tuyến hệ số triển tuyến 66 8.1.2 Mức độ điều hoà tuyến bình đồ 66 8.1.3 Mức độ thoải tuyến trắc dọc 67 8.2 Nhóm tiêu kinh tế 67 8.2.1 Tổng chi phí xây dựng ban đầu 67 8.2.2 Tổng chi phí khai thác 67 8.2.3 Khối lượng hàng hố vận chuyển năm tính tốn 67 8.2.4 Giá thành khai thác 68 8.3 Nhóm tiêu điều kiện thi cơng 70 PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT KM4+00  KM5+100 71 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 71 1.1 Nhiệm vụ thiết kế 71 1.2 Trình tự thiết kế 71 1.3 Tình hình chung đoạn tuyến 71 1.4 Những yêu cầu chung thiết kế kỹ thuật 72 1.5 Những thiết kế 72 1.6 Các quy trình quy phạm sử dụng 72 Chƣơng 2: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 73 2.1 Nguyên tắc thiết kế 73 2.2 Định đỉnh, cắm cong bình đồ 1:1000 73 2.2.1 Các yếu tố chủ yếu đường cong tròn theo α 73 2.2.2 Đặc điểm xe chạy đường cong tròn 74 2.2.3 Bố trí đường cong chuyển tiếp 74 2.3 Bố trí siêu cao 77 2.4 Tính tốn độ mở rộng đƣờng cong 80 2.5 Tính tốn đảm bảo tầm nhìn đƣờng cong 80 Chƣơng 3: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN TRẮC DỌC 83 3.1 Những yêu cầu thiết kế 83 3.2 Bố trí đƣờng cong đứngtrên trắc dọc 83 3.2.1 số bán kính đường cong đứng 83 3.2.2 Xác định yếu tố đường cong đứng 84 3.3 Thiết kế đƣờng 84 3.3.1 Đất dùng làm đường 84 3.3.2 Thiết kế trắc ngang đường 85 3.3.3 Một số loại đường điển hình 85 3.3.4 Tính tốn khối lượng đào đắp đất đường 86 Chƣơng 4: THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THỐT NƢỚC 87 4.1 Thiết kế cống địa hình cọc C41 – Km5+20.00 87 4.1.1 Xác định diện tích lưu vực 87 4.1.2 Xác định lưu lượng thiết kế 87 4.1.3 Xác định độ cống 88 4.1.4 Tính toán khả thoát nước cống 88 4.1.5 Tính tốn gia cố sau cống 89 4.2 Thiết kế rãnh 89 4.2.1 Chọn tiết diện rãnh 90 4.2.2 Biện pháp gia cố đáy rãnh 90 4.2.3 Kiểm toán khả thoát nước rãnh 90 Chƣơng 5: THIẾT KẾ MẶT ĐƢỜNG 91 5.1 Số liệu lƣu lƣợng xe, tải trọng thiết kế: (Phần DAĐT) 91 5.2 Trình tự tính tốn : 91 5.2.1 Xác định lưu lượng xe chạy tính tốn: 91 5.2.2 Số trục xe tính tốn tiêu chuẩn xe Ntt: 93 5.2.3 Số trục xe tiêu chuẩn tích lũy xe thời hạn tính tốn 15 năm: 93 5.2.4.Tính tốn kiểm tra cường độ chung kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 94 5.2.5.Kểm toán theo cường độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn chịu kếo uốn lớp BTN 96 Chƣơng 6: THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN ĐƢỜNG 100 6.1 Cọc tiêu 100 6.2 Hệ thống biển báo đoạn tuyến 101 6.3 Hệ thống vạch sơn đoạn tuyến 101 Chƣơng 7: LẬP TỔNG DỰ TOÁN 103 PHẦN III: TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƢỜNG (KM0+00  KM6+477.69) 109 Chƣơng 1: MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - KHỐI LƢỢNG 109 1.1 Đặc điểm công tác thi công mặt đường: 109 1.2 Các số liệu thiết kế 110 1.3 Khối lượng thi công mặt đường 111 1.3.1 Diện tích mặt đường thi cơng 111 1.3.2 Khối lượng vật liệu 111 1.3.3 Máy móc, nhân lực 112 1.4 Yêu cầu vật liệu: 112 1.4.1 Lớp cấp phối đá dăm loại I ,II 112 1.4.2 Lớp vật liệu bê tông nhựa: 113 1.4.2.1 Đá dăm: 113 1.4.2.2 Cát 114 1.4.2.3 Nhựa đường 114 Chƣơng 2: CHỌN PHƢƠNG PHÁP THI CÔNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH THI CÔNG 115 2.1 Phương pháp thi công chi tiết mặt đường tuyến E  F 115 2.1.1 Chọn phương pháp tổ chức thi công 115 2.1.2 Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền 115 2.2 Tính thơng số dây chuyền 116 2.2.1 Tốc độ dây chuyền 116 2.2.2 Thời gian hoàn tất dây chuyền 117 2.2.3 Thời gian ổn định dây chuyền 117 2.2.4 Đánh giá hiệu phương pháp thi công dây chuyền 117 Chƣơng 3: TỔ CHỨC THI CÔNG 118 3.1 Đặc điểm công tác thi công mặt 118 3.2 Công tác chuẩn bị: 118 3.3 Các dây chuyền chuyên nghiệp dây chuyền thi cơng mặt đƣờng 118 3.4 Quy trình công nghệ thi công mặt đường 118 3.4.1 Công tác chuẩn bị, lu sơ lịng đường thi cơng khn đường cho lớp móng (cấp phơi đá dăm với h = 32cm) 118 3.4.1.1 Nội dung công việc 118 3.4.1.2 Cơng tác lu lèn lịng đường 118 3.4.1.3 Công tác lên khuôn đường cho cấp phối đá dăm loại II 121 3.4.1.4 Xén cắt lề đất phần lề gia cố 126 3.4.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II (H =32 cm, b=8m) 127 3.4.2.1 Chuẩn bị vật liệu 127 3.4.2.2 Vận chuyển vật liệu 127 3.4.2.3 Rải lớp CPĐD loại 129 3.4.2.4 Lu lèn lớp CPĐ loại II 129 3.4.3 Thi công lề đất cho lớp móng CPĐD (h=16cm) 132 3.4.3.1 Khối lượng thi công 133 3.4.3.2 San rải đất đắp lề 133 3.4.3.3 Đầm lèn lề đất 133 3.4.4 Thi công lớp CPĐD loại I (h =16cm, B =8m) 133 3.4.4.1 Chuẩn bị vật liệu đá dăm 133 3.4.4.2 Vận chuyển CPĐD đến trường 133 3.4.4.3 Rải lớp CPĐD loại I 134 3.4.4.4 Lu lèn lớp CPĐD loại I 135 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 139 Kết Luận 139 Tồn – Kiến nghị 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... tuyến E? ? ?F Thuộc xã Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Đànn, tỉnh Nghệ An từ Km0 +00  Km6 +477 .69 -Phần II: Thiết kế kỹ thuật 1Km từ Km4 +00  Km5 + 100 - Phần III: Tổ chức thi công chi tiết mặt đường tuyến E? ? ?F. .. xe F (m2) K Pw G (kg) Gb (kg) Db Gaz-13 0, 03 3 ,6 29,91 1875 103 1 0, 15 Zil-1 30 0 , 06 5 5,38 96, 84 8125 568 8 0, 20 Gaz-51 0, 065 6, 44 115,92 53 50 3745 0, 19 Maz- 200 0, 065 5,15 92, 70 1 362 5 9 60 8 0, 205 ... xe hàng; Đến năm 202 0, nhu cầu bổ sung 200 đầu máy khổ 100 0 mm, 50 đầu máy khổ 1435 mm, 10 đoàn DMU, 2 100 toa xe khách 100 00 toa xe hàng đầu máy, toa xe phục vụ tuyến đường sắt cao tốc 3.3.3 Đường

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan