Bài giảng Điều trị cai nghiện thuốc lá ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - ThS.BS. Phạm Thị Lệ Quyên

72 8 0
Bài giảng Điều trị cai nghiện thuốc lá ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - ThS.BS. Phạm Thị Lệ Quyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Điều trị cai nghiện thuốc lá ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trình bày các nội dung chính sau: Các can thiệp điều trị cai nghiện thuốc lá, hiệu quả của can thiệp điều trị cai nghiện thuốc lá ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ThS.BS Phạm Thị Lệ Quyên Trung tâm Hô hấp- BV Bạch Mai NỘI DUNG TRÌNH BÀY I ĐẠI CƢƠNG II CÁC CAN THIỆP ĐT CNTL III HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP ĐT CNTL Ở BPTNMT IV KẾT LUẬN Gánh nặng bệnh tật kinh tế sử dụng thuốc • Hút thuốc nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong • Thế giới: triệu ca tử vong năm– giây có người chết • Việt Nam: thuộc 15 nước có tỷ lệ hút thuốc cao nhất: 45,3% nam; 1,1% nữ hút thuốc (GATS 2015) • 40000 người VN chết năm bệnh liên quan đến thuốc • 2012 : người dân VN chi 22 nghìn tỷ đồng cho việc mua thuốc • 2011: Chi phí điều trị tổn thất khả lao động ốm đau tử vong sớm cho bệnh (K phổi, K đường tiêu hóa- hơ hấp trên, BPTNMT, NMCT, đột quỵ) hút thuốc gây 23 nghìn tỷ đồng Hút thuốc BPTNMT • Hút thuốc lá: yếu tố nguy chủ yếu gây BPTNMT, 40% BN mắc BPTNMT nước phát triển người hút thuốc • 90% tử vong BPTNMT hút thuốc • Cai thuốc biện pháp hữu hiệu quản lý BPTNMT: giảm tốc độ suy giảm CNHH, đáp ứng tốt với thuốc điều trị • 30,4%-43,0% BN BPTNMT TB đến nặng tiếp tục hút thuốc => Nhu cầu lớn ĐT cai thuốc chưa đáp ứng Centers for Disease Control and Prevention "How tobacco smoke causes disease: The biology and behavioral basis for smoking-attributable disease: A report of the surgeon general." (2010) Bỏ thuốc chức hô hấp Nghiện thuốc bệnh mạn tính  Rối loạn tâm thần hành vi: F01-F99 – F01-F09 Rối loạn tâm thần bệnh thực thể – F10-F19 Rối loạn tâm thần & hành vi sử dụng chất hướng thần oF10 Nghiện rượu oF11 Nghiện ma túy oF17 Nghiện nicotine oF19 Nghiện thuốc hướng thần khác Phân loại mã số bệnh tật quốc tế ICD 10 – 2011 Nghiện thuốc : MỘT VẤN ĐỀ CĨ HAI KHÍA CẠNH Nghiện thuốc Thể chất Nghiện chất nicotine Điều trị Thuốc điều trị cai nghiện TL Hành vi Thói quen sử dụng thuốc Điều trị Chương trình thay đổi hành vi Điều trị cần giải hai khía cạnh phụ thuộc hành vi thể chất Định nghĩa nghiện thuốc  Trạng thái rối loạn tâm thần – hành vi tương tác thể với nicotin thuốc  Biểu cảm giác thúc mạnh mẽ buộc người nghiện phải hút thuốc  Hành vi hút thuốc → cảm giác sảng khoái tránh cảm giác khó chịu thiếu thuốc  Hành vi hút thuốc tiếp tục người nghiện biết rõ hay chí bị tác hại thuốc gây Jean Perriot, Tabacologie et sevrage tabagique – 2003 10 Chống định bupropion  Dị ứng với thành phần thuốc  Động kinh có tiền động kinh, co giật  U não  Đang điều trị cai nghiện rượu thuốc ngủ  Rối loạn tâm thần cuồng ăn, cuồng uống  Rối loạn tâm thần hưng trầm cảm  Đang sử dụng thuốc hướng thần nhóm IMAO 14 ngày trước  Suy chức gan nặng VARENICLINE Cơ chế tác dụng Thụ thể nicotine/ trung tâm thưởng Thuốc Varenicline Bình thường Thụ thể nicotine Neurone phóng thích dopamin Thuốc ức chế thụ thể song kích thích tiết dopamin Phóng thích dopamin Hiệu Varenicline Eisenberg, Mark J., et al "Pharmacotherapies for smoking cessation: a meta-analysis of randomized controlled trials." Canadian Medical Association Journal 179.2 (2008): 135-144 Hiệu tính an tồn Varenicline • Phân tích gộp 10 TNLS: 6375 người hút thuốc • Hiệu tỷ lệ cai liên tục RR 2.83 (95% CI: 2.20–3.63) thời điểm 52 tuần (1 mg x2 lần/ngày) so với giả dược • Hiệu BN COPD (RR3,33), bệnh tim mạch (RR 2,64), người hút thuốc khoẻ mạnh (RR 2,52) so với NRT • Tác dụng phụ hay gặp: nơn mửa, buồn nơn, mơ bất thường, táo bón • Khơng đủ chứng cho thấy varenicline làm gia tăng nguy rối loạn tâm thần (RR, 1.45, 95% CI: 0.90–2.32) Huang, Yubei, et al "Long-term efficacy and safety of varenicline for smoking cessation: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials." Journal of Public Health 20.4 (2012): 355-365 Liều lƣợng thời gian điều trị Thời gian điều trị 12 tuần, có thể kéo dài đến tháng Liều cố định không cần điều chỉnh – Ngày đến  0,5 mg uống buổi sáng – Ngày đến  0,5 mg x uống sáng - chiều – Tuần đến 12  mg x uống sáng - chiều Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update Các yếu tố cân nhắc kê đơn thuốc ĐT CNTL • • • • • • Sự quen thuộc BS với thuốc Chống định Sự lựa chọn BN Mức độ nghiện thực thể Kinh nghiệm cai thuốc lần trước BN Đặc điểm BN (tiền sử bệnh lý tâm thần, tim mạch, COPD, K, co giật, có thai, ) PHS Clinical Practice Guideline: Treating Tobacco Use and Dependence: 2008 Update Các phối hợp thuốc  NRT miếng dán+ viên nhai/viên ngậm  NRT + Bupropion  NRT + Varenicline  Varenicline + Bupropion Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update Hiệu điều trị kết hợp thuốc Fiore MC, Bailey WC, Cohen SJ, et al Clinical Practice Guideline.Treating Tobacco use and Dependence.: 2008 Update Rockville, MD: U.S Department of Healthand Human Services Public Health Service May 2008 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I ĐẠI CƢƠNG II CÁC CAN THIỆP ĐT CNTL III HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP ĐT CNTL Ở BPTNMT IV KẾT LUẬN ĐT CNTL BN COPD Hiệu điều trị cai thuốc BN BPTNMT OR Không can thiệp/ can thiệp thông thƣờng Tƣ vấn đơn 1.82 (0.96-3.34), P=0.07 Tƣ vấn +antidepres 3.32 (1.53-7.21), P=0.002 Tƣ vấn + NRT 5.08 (4.32-5.97), P

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan