1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TẬP HUẤN TƢ VẤN VÀ ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ CHO CÁN BỘ Y TẾ

53 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 861,11 KB

Nội dung

TẬP HUẤN TƢ VẤN VÀ ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ CHO CÁN BỘ Y TẾ Bài 7: Đánh giá mức độ phụ thuộc nicotine Đánh giá bệnh nhân trƣớc điều trị, lập kế hoạch điều trị số đánh giá kết cai thuốc Nội dung I Các phương pháp đánh giá mức độ thể phụ thuộc Nicotin II Đánh giá bệnh nhân trước điều trị III Xây dựng kế hoạch điều trị IV Các số đánh giá kết cai thuốc I CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CƠ THỂ PHỤ THUỘC NICOTIN Các công cụ đánh giá mức độ phụ thuộc Nicotin 1) Đánh giá mức độ phụ thuộc Nicotin câu hỏi Fagerstrom 2) Đánh giá máy đo CO Phƣơng pháp Fagerström - Đánh giá mức độ thể phụ thuộc Nicotin (Bộ câu hỏi đầy đủ) 1.Bao lâu sau thức dậy, anh/chị hút điếu thuốc đầu tiên? 2.Vào ngày anh/chị hút thuốc, anh/chị hút điếu thuốc ngày? 3.Anh/chị có thấy khó khăn khơng hút thuốc nơi cấm hút thuốc nhƣ nhà thờ, thƣ viện, rạp chiếu phim, v.v…? 4.Thời điểm hút thuốc mà anh/chị thấy khó bỏ nhất? 5.Anh/chị có thƣờng xuyên hút thuốc vài sau thức dậy so với thời điểm khác ngày không? 6.Khi anh/chị bị ốm nặng mà thời gian phần lớn nằm giƣờng anh/chị có hút thuốc khơng? Trong vòng phút 6-30 phút 31-60 phút Sau 60 phút 10 11-20 21-30 31 nhiều Có Khơng Khi hút điều vào buổi sáng Tất lần hút thuốc khác Có Khơng Có Khơng Phƣơng pháp Fagerstrưm Đánh giá mức độ thể phụ thuộc Nicotin  Đây công cụ chuẩn để đánh giá mức độ thể phụ thuộc nicotin  Chỉ vài phút để hồn thành câu hỏi  Điểm số: • 0-2 Mức độ phụ thuộc thấp • 3-4 Mức độ phụ thuộc thấp • Mức độ phụ thuộc mức trung bình • 6-7 Mức độ phụ thuộc cao • 8-10 Mức độ phụ thuộc cao  Kết quả: bệnh nhân có mức độ phụ thuộc nicotin cao cao cần cân nhắc sử dụng liệu pháp thay nicotin Phƣơng pháp Fagerström Kiểm tra phụ thuộc nicotin (Bộ câu hỏi rút gọn) Bao lâu sau thức dậy buổi sáng anh/chị hút điếu thuốc đầu tiên? Vào ngày anh/chị hút thuốc, anh/chị hút điếu thuốc ngày? Trong vòng phút 6-30 phút 31-60 phút Hơn 60 phút 10 11-20 21-30 31 nhiều Diễn giải: 0-2 Mức độ phụ thuộc thấp 3-4 Mức độ phụ thuộc vừa phải 5-6 Mức độ phụ thuộc cao cao.và rấ Đo CO khí thở Khí CO gì?  Khí cácbon monoxit (CO) chất khí khơng màu, khơng mùi, có độc tính cao Nó tạo đốt cháy khơng hồn tồn cacbon hợp chất cacbon Các nguồn tạo khí CO khí thải xe máy, tơ, khói khói thuốc…  CO, hắc ín nicotine thành phần khói thuốc Tất chất gây hại tới sức khỏe người:  CO chủ yếu ảnh hưởng đến phổi, tim mạch máu phụ nữ mang thai, CO vào máu thai nhi giảm cung cấp oxy thai nhi  Khi hít khói thuốc lá, CO hấp thu vào máu qua niêm mạc phổi  Oxy vận chuyển máu tế bào hồng cầu CO có lực với hemoglobin hồng cầu mạnh gấp 230-270 lần so với oxy nên hít vào phổi CO gắn chặt với Hb hình thành COHb máu khơng thể chun trở oxy đến tế bào Nguồn: www.covita.net CO có tác động nhƣ đến thể?  Tim: tim phải làm việc nhiều (đập nhanh hơn) để có đủ oxy cho tất phận thể Tim nhận oxy hơn, điều gây nguy tổn thương tim  Tuần hoàn: COHb làm cho động mạch dày lên phủ lớp chất béo, điều gây vấn đề tuần hoàn huyết áp cao làm tăng nguy đau tim đột quỵ Bàn tay bàn chân trở lên lạnh giảm lượng máu lưu thông đến chi  Thở: việc giảm cung cấp oxy làm bạn cảm thấy khó thở hoạt động thể lực nhiều khí oxy dự trữ sẵn Thiếu oxy làm bạn cảm thấy mệt mỏi tập trung  Mang thai: việc cung cấp oxy cần thiết cho phát triển trẻ, oxy giảm bà mẹ mang thai hút thuốc Điều làm tăng nguy trẻ sinh bị nhẹ cân, bị khuyết tật, chí có nguy hội chứng đột tử trẻ sơ sinh 10 Nguồn: www.covita.net Các yếu tố khác  Tăng cân  Sử dụng sản phẩm thuốc khác: thuốc lào, thuốc điện tử… 39 Các phƣơng thức điều trị  Tư vấn điều trị cá nhân  Tư vấn theo nhóm  Theo dõi qua điện thoại  Theo dõi sử dụng thuốc hỗ trợ  Đánh giá tiến độ  Các biện pháp hỗ trợ khác  Dự phòng điều trị tái nghiện 40 Nguồn: Donna L Richardson, Treatment Planning Rutgers - Tobacco Dependence Program Chuyển gửi đến cán y tế khác đề xuất chăm sóc bổ sung (1) • Các biến chứng y khoa cấp tính – Huyết áp khơng kiểm sốt – Đau ngực – Các vấn đề liên quan đến phổi – Các vấn đề nghiêm trọng da • Các biến chứng tâm thần kinh – Rối loạn nghiêm trọng giấc ngủ – Rối loạn cảm xúc – Rối loạn tâm thần – Lạm dụng chất gây nghiện 41 Nguồn: Donna L Richardson, Treatment Planning Rutgers - Tobacco Dependence Program Chuyển gửi đến cán y tế khác đề xuất chăm sóc bổ sung (2) • Phản ứng bất lợi dùng thuốc – Da – Giấc ngủ – Tâm trạng – Tiêu hóa • Lo ngại tƣơng tác thuốc xảy • Các phƣơng pháp điều trị áp dụng thất bại – Chuyển sang điều trị chuyên sâu 42 Nguồn: Donna L Richardson, Treatment Planning Rutgers - Tobacco Dependence Program Đánh giá bệnh nhân trƣớc điều trị  Phiếu hỏi đánh giá ban đầu (đã thảo luận phần trước)  Đo CO (đã thảo luận phần trước) 43 Xây dựng kế hoạch điều trị (1) Thông tin từ phiếu đánh giá bệnh nhân trƣớc điều trị  Thông tin chung (nhân học)  Tình trạng hút thuốc  Những cố gắng cai thuốc khứ  Mức độ sẵn sàng động lực cai thuốc  Lý cai thuốc  Tình trạng sức khỏe/tinh thần/bệnh tật 44 Xây dựng kế hoạch điều trị (2)  Tóm tắt ₋ Chẩn đốn ₋ Giai đoạn sẵn sàng cai thuốc ₋ Yếu tố kích thích ₋ Lý để bỏ thuốc ₋ Ngày bỏ thuốc ₋ Liệu pháp điều trị ₋ Theo dõi 45 Ví dụ (1)  Ca bệnh lâm sàng  Bệnh nhân nam 66 tuổi, giáo viên  Bắt đầu hút từ 22 tuổi, ngày hút gói  Hút vòng 30’ thức giấc  Đã bỏ lần, lần lâu tháng, bỏ từ từ đột ngột Mỗi lần bỏ thuốc thơi thúc muốn hút, tăng kg  Lý muốn cai: viêm mũi xoang mạn, xơ vữa động mạch cảnh  Yếu tố kích thích: với bạn hút thuốc, uống bia rượu  Bệnh lý: viêm xoang mạn, xơ vữa động mạch cảnh 46 Ví dụ (2) Chẩn đoán: a Bệnh nhân nghiện thuốc  Có khơng? 47 • Thực thể?  Có • Hành vi?  Có b Mức độ nghiện?  Nặng c Quyết tâm cai thuốc lá?  Cao Ví dụ (3) ₋ Giai đoạn sẵn sàng cai thuốc: sẵn sàng ₋ Yếu tố kích thích: với bạn hút thuốc, uống bia rượu ₋ Lý để bỏ thuốc: sức khỏe ₋ Ngày bỏ thuốc: sau tuần 48 Ví dụ (4) Liệu pháp Điều trị a Tư vấn nhận thức hành vi • Tư vấn lợi ích cai hút thuốc liên quan tới bệnh lý • Tư vấn đối phó yếu tố kích thích • Tư vấn vượt qua triệu chứng cai b Thuốc cai thuốc lá? • NRT (Nicotine thay thế) • Varenicline Buprobion c Đối với BN này: Tuần đầu • Varenicline 0.5mg uống 1v sáng từ ngày đến • Verenicline 0.5mg uống 1v sáng, viên tối từ ngày đến 49 Theo dõi: tái khám sau 2, 4, tuần IV CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAI THUỐC 50 Đánh giá kết (1) • Phƣơng pháp:  Phỏng vấn bệnh nhân  Đo nồng độ CO thở • Chỉ số: Chỉ số cai thời điểm: Đo lường xem người ngừng sử dụng thuốc thời điểm Đối với số “Cai thời điểm”, khoảng cách để đo lường việc có sử dụng thuốc hay không thường ngắn so với thời gian đánh giá số cai lâu dài  Cai vòng 30 ngày qua: khơng hút thuốc vòng 30 ngày qua Hỏi: “Trong 30 ngày vừa qua, anh/chị có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù không?  Cai ngày qua: không hút thuốc tròng vòng ngày qua 51 Hỏi: “Trong ngày vừa qua, anh/chị có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù không? Đánh giá kết (2) Chỉ số cai liên tục: thường tính từ người hút thuốc bắt đầu cai lúc đánh giá  Cai liên tục vòng tháng Hỏi: “Trong tháng qua, anh/chị có hút điếu thuốc điếu thuốc lào nhiều khơng?”  Cai liên tục vòng tháng Hỏi: “Trong tháng qua, anh/chị có hút điếu thuốc điếu thuốc lào nhiều khơng?”  Cai liên tục vòng 12 tháng Hỏi: “Trong 12 tháng qua, anh/chị có hút điếu thuốc điếu thuốc lào nhiều không?” 52 Đo số CO 53

Ngày đăng: 30/04/2019, 07:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w