1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm dự thi MN 10

49 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Lĩnh vực áp dụng ( mã)/ cấp học: 05/ Cấp mầm non Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05/09/2018 đến ngày 20/05/2020 Tác giả Họ tên : Lê Thị Thủy Năm sinh : 05-05-1989 Nơi thường trú : Xóm Trại Xám, Hồng Quang, Nam Trực - NĐ Trình độ chun mơn : Cử nhân khoa học - Chuyên ngành Mầm non Chức vụ : Giáo viên Nơi làm việc : Trường Mầm non 8/3 Điện thoại : 0946471148 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị Địa Điện thoại : Trường Mầm non 8/3 : 223 Trần Hưng Đạo - P.Bà Triệu -TP Nam Định : 02283846474 BÁO CÁO SÁNG KIẾN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non I ĐIỀU KIỆN HOÀN ẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Nhà khoa hoc Deodatta V Shenai-Khatkhate người cơng trình nghiên cứu mà ơng cịn có kho tàng danh ngôn đời sống sâu sắc đầy ý nghĩa Ơng nói: “Một lời bất cẩn nhóm lên xung đột Một lời tàn nhẫn phá hỏng đời Một lời lúc xua căng thẳng Nhưng lời yêu thương chữa lành chúc phúc” Đúng vậy! Ngôn ngữ thực quan trọng đời sống người Nó phương thức biểu đạt ý muốn cho người khác hiểu suy nghĩ, nhu cầu, mong muốn thân thông qua lời nói Con người từ sinh năm để học nói đời để học cách sống làm người Ngơn ngữ nói thể tính cách đạo đức người Phát triển ngơn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Vì ngơn ngữ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi giao tiếp với học tập vui chơi Đặc biệt hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thu hút ý trẻ Các tác phẩm văn học, nhân cách, ngơn ngữ trẻ hình thành, phát triển dần hoàn thiện Hoạt động làm quen văn học làm phong phú thêm vốn từ trẻ, trẻ biết dùng từ xác, có biểu cảm phù hợp với lời nói, từ giúp cho ngơn ngữ trẻ phát triển Văn học giúp cho trẻ nhận biết hay, đẹp, thiện, ác Thông qua thơ, câu chuyện trẻ học tập điều hay lẽ phải có hành vi đắn giao tiếp với người Ngày sống người ngày đại hơn, trẻ tiếp xúc nhiều với tivi, điện thoại, máy tính Trẻ nhanh chóng bắt chước học theo ngơn ngữ mạng tốt xấu mà trẻ chưa biết phân biệt Trong trình dạy học, tiếp xúc nhiều với bậc phụ huynh nhận thấy nhận thức số bậc phụ huynh học sinh việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ cịn hạn chế chưa quan tâm đến việc rèn rũa, dạy nói chuẩn mực, lễ phép Một phận phụ huynh quan niệm rằng: Trẻ 5-6 tuổi đến trường phải học viết, học đọc, học tính tốn để chuẩn bị vào lớp Vì vốn từ trẻ chưa nhiều, khả giao tiếp Đa số trẻ lúng túng chưa biết dùng từ phù hợp để diễn đạt ý muốn hoàn cảnh giao tiếp Ở trường mầm non phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng, giúp trẻ dần hình thành thành phần ngôn ngữ: Phát âm, vốn từ, ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non giúp trẻ nói mạch lạc, nói đủ câu có chủ ngữ vị ngữ, nói đủ từ Người giáo viên mầm non có vai trị chủ đạo việc giúp trẻ phát âm từ học trẻ chăm sóc, ni dưỡng dạy dỗ ngày Cơ người dạy cho trẻ tập nói hiểu nói Việc ghi nhớ diễn cách tự phát q trình bắt trước lời nói ơng bà, bố mẹ, cô giáo Kết ngôn ngữ trẻ hình thành Do nhiệm vụ người giáo viên tổ chức xây dựng môi trường thuận lợi cho việc phát triển ngơn ngữ để góp phần thúc đẩy trình hình thành nhân cách cho trẻ Trong trình nhiều năm phụ trách lớp tuổi, nhận thấy đặc điểm môn văn học phù hợp với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Văn học giúp trẻ tích lũy vốn từ ngữ phong phú, đa dạng, giúp trẻ nói dễ dàng, nói chuẩn tiếng Việt, diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc rõ ràng Chính mà tơi mạnh dạn sâu vào nghiên cứu “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non” để phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách tốt tạo tiền đề cho trẻ bước vào lớp II MÔ TẢ GIẢI PHÁP: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi, ngôn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lí trẻ Bên cạnh đó, ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức chuẩn mực văn hóa Như Usinxkin nói: “ Ngơn ngữ sở phát triển trí tuệ kho tàng kiến thức Tất hiểu biết ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ trở lại ngôn ngữ.” Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ 56 tuổi phát triển ngôn ngữ cách tốt Bởi qua câu truyện có hình ảnh, nội dung đối thoại nhân vật truyện gây ấn tượng, thu hút trẻ phù hợp với chủ đề giảng dạy Trong thơ ca, ca dao tục ngữ, vè có giai điệu ấm áp, vui tươi, dí dỏm, có hình tượng nhân vật, phản ánh chân thực đời sống xung quanh trẻ Hàng ngày, trẻ cô giáo kể chuyện, đọc thơ hoạt động ngày trẻ trường mầm non Chính thơng qua tác phẩm văn học phong phú trẻ học tập đức tính tốt đẹp người như: Yêu quê hương đất nước, u q người thân gia đình, trung thực, lòng dũng cảm, lòng biết ơn mở rộng thêm kiến thức môi trường xung quanh Đồng thời cung cấp thêm vốn từ vựng, rèn luyện trẻ phát âm diễn đạt câu từ rõ ràng mạch lạc Vai trò người giáo viên mầm non việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua tác phẩm văn học quan trọng Tơi nhận thấy cần phải tìm tịi, học tập thêm, phát huy để nâng cao hoạt động giảng dạy, giúp trẻ phát triển toàn diện ngôn ngữ thể lực Đối với trẻ mầm non, khả hồn chỉnh ngơn ngữ tăng dần theo độ tuổi Thông qua việc dạy trẻ đóng kịch giúp trẻ phát triển khả tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết u q đẹp, hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ biết bày tỏ ý kiến, suy nghĩ, kể việc hay kiện ngơn ngữ trẻ Qua giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc hơn, nói rõ ràng đầy đủ câu hơn, tạo tiền đề cho trẻ bước vào tiểu học thuận lợi Đồ dùng đồ chơi tự tạo quan tâm chủ yếu hoạt động góc Các đồ dùng cho trẻ đóng kịch, diễn rối, kể chuyện, đọc thơ nghèo nàn chưa đẹp mắt, chưa tăng hứng thú hoạt động trẻ dẫn đến học chưa đạt kết cao Trường mầm non 8-3 đơn vị công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, luôn đề cao việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ giữ vai trò hàng đầu việc giúp trẻ phát triển tồn diện Do giáo viên trẻ dạy trẻ 5-6 tuổi, xác định rõ việc thực hoạt động cho trẻ, đặc biệt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đề cao việc đưa hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Tôi nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học Với điều kiện sở vật chất tương đối đầy đủ quan tâm sát ban giám hiệu nhà trường, giúp đỡ tổ chuyên môn, đồng nghiệp cố gắng để tìm biện pháp hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thong qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Trước thực đề tài điều tra, khảo sát khả phát âm, khả diễn đạt ngôn ngữ, khả sử dụng ngôn ngữ trẻ sống 47 trẻ với nội dung có kết sau: Bảng theo dõi, đánh giá 47 trẻ đầu năm Kết khảo sát Đạt Tốt Tổng TT Nội dung số trẻ Tỉ Số lệ trẻ Trẻ phát âm đúng, to, rõ ràng 47 Khá % Số trẻ Tỉ lệ % 10,6 18 38,3 Trẻ sử dụng từ ngữ Trung Chưa bình đạt Số trẻ 22 Tỉ lệ % 46,8 Số trẻ Tỉ lệ % 4,3 phong phú, linh 47 17.1 15 28.6 22 45.7 8.6 47 13 8.6 17 20 15 60 11.4 47 15 14.3 17 20 13 54.3 11.4 12 5.8 hoạt giao tiếp Trẻ tự tin giao tiếp với người xung quanh Trẻ biết đọc thơ diễn cảm Trẻ biết thể ngôn ngữ, giọng điệu kể chuyện sáng tạo 47 14 11.4 18 51.4 31.4 kể chuyện theo trí nhớ Dựa vào bảng khảo sát nhận thấy: Kết cho thấy số trẻ giỏi ngơn ngữ cịn thấp Vốn từ vựng trẻ cịn hạn chế Vì dẫn đến việc giao tiếp trẻ cịn nói, khơng biết diễn đạt ý Đặc biệt trẻ nói cịn chưa rõ ràng, mạch lạc dẫn đến việc người nghe khó hiểu phải suy luận hiểu ý định trẻ Sau đánh giá thực trạng trẻ lớp mình, thông qua tư liệu tham khảo kinh nghiệm thân, nghiên cứu đưa số biện pháp sau: Mô tả giải pháp sau có sáng kiến: Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ Để giúp trẻ phát triển ngữ tốt, tơi phải tìm hiểu thật kĩ tâm sinh lý trẻ lứa tuổi để lên kế hoạch có biện pháp phù hợp Qua q trình tìm hiểu tơi thấy: Trẻ độ tuổi thích nghe câu chuyện cổ tích, thần thoại, thích thơ, ca dao, vè gần gũi vui tươi, thích thể theo tính cách ngơn từ nhân vật câu chuyện mà trẻ nghe, xem, thích biểu diễn thơ, ca dao, vè hay, diễn cảm giống giáo Vì vậy, tơi ln lựa chọn câu chuyện, thơ, ca dao, vè phù hợp với tâm lý trẻ để đưa vào hoạt động nhằm thu hút ý trẻ Ví dụ: Với chủ đề “ Gia đình”tơi lựa chọn tác phẩm văn học như: Truyện “ Quả bầu tiên”, “ Bông hoa cúc trắng”, “Quà tặng mẹ”, “Kiến trinh sát kể chuyện”, thơ “ Em yêu nhà em”, “ Giữa vịng gió thơm”, “ Mẹ ốm”, “ Giúp mẹ”, “Bữa ăn bé”, đồng dao “ Chú cuội”, “ Chữ hiếu”, “ Gia đình” Các tác phẩm văn học nêu lên kế hoạch cho trẻ làm quen số tác phẩm vào hoạt động làm quen với văn học lồng ghép tác phẩm lại vào hoạt động khác ngày như: Đón trẻ, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, trả trẻ Các truyện: “ Quả bầu tiên”, “ Bơng hoa cúc trắng” có tình tiết: Vợ chồng người anh giàu có tham lam, vợ chồng người em siêng năng, bầu tiên, bà tiên đường cho bạn nhỏ tìm bơng hoa cúc trắng cứu mẹ li kỳ, kịch tính, hấp dẫn, thu hút trẻ Bên cạnh cịn có câu truyện, thơ, ca dao khác: “ Quà tặng mẹ”, “ Kiến trinh sát kể chuyện”, “ Giúp mẹ”, “ Bữa ăn bé”, “ Gia đình”có nội dung bố bạn nhỏ chuẩn bị quà sinh nhật tặng mẹ, em biếng ăn nên nhà dỗ dành đóng kịch để em bé ăn ngoan hơn, gia đình có ơng, bà, bố, mẹ giai điệu , lời ca nhịp nhàng, thân quen, gần gũi với sống gia đình thực trẻ Trẻ lớp tơi thích thú, nhanh chóng thuộc tên tác giả, nội dung, lời thoại nhân vật tác phẩm, lời ca thơ, ca dao Thông qua tác phẩm trên, trẻ học tình thương yêu gia đình, kính u với ơng bà cha mẹ, bác, anh chị em Trẻ biết nhường nhịn, đùm bọc anh em, biết thể tình yêu mình: Tặng quà cho mẹ nhân ngày sinh nhật, lấy tăm cho ông bà, nói từ ngữ thể kính trọng biết ơn Từ vốn từ trẻ tăng lên Trẻ biết dùng nhiều câu từ việc giao tiếp với người xung quanh, thể ý nói tình thương yêu với người Bé làm quen với câu chuyện chủ đề “ Gia Đình” Là người gần gũi với trẻ hoạt động vui chơi học lớp, từ đầu năm học theo dõi quan sát trẻ để nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý khả ngôn ngữ cháu: cháu hoạt bát, nhanh nhẹn, cháu nhút nhát, rụt rè; cháu nõi rõ, nói chuẩn, cháu cịn hạn chế ngơn ngữ Bởi vấn đề tâm lý có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngơn ngữ trẻ Từ có biện pháp tích cực hiệu để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Đầu năm học theo điều tra tơi nhận thấy trẻ lớp đa số nhanh nhẹn, phát âm tương đối chuẩn hạn chế giao tiếp với người xung quanh Lớp tơi có số bạn trội, nói rõ ràng, lưu lốt, dùng nhiều loại câu thể tình cảm, tâm tư nguyện vọng giao tiếp với người Bên cạnh cịn số bạn cịn rụt rè, nói, giao lưu giao tiếp với bạn lớp Nhiều lúc khơng biết nói lên ý muốn đến lúc hỏi han lại khóc.Vì với chủ đề “ Trường mầm non” tơi lựa chọn tác phẩm hay, có nội dung thật gần gũi với trường lớp mình, có độ dài vừa phải như: Bài thơ “ Cô dạy”, “ Cô giáo em”, “Em vẽ”, “ Bé tập đếm”, “Làm quen chữ số”, truyện “ Anh chàng mèo mướp”, “ Món q giáo”, “ Thỏ trắng học”, ca dao “ Nghé ọ, nghé ơ!” Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, ý bao quát lớp, đến phần đàm thoại cho trẻ lên đọc thơ hay kể chuyện cô giáo, động viên trẻ nhút nhát lên trả lời câu hỏi dễ sau tơi lớp khen trẻ để trẻ thấy vui vẻ, hứng thú hơn, tiếp thu nhanh Còn câu hỏi khó mang tính sáng tạo tơi dành cho trẻ thông minh, nhanh nhẹn Khi đọc thơ, kể chuyện lồng ghép trẻ nhút nhát trẻ mạnh dạn lên thể hiện, động viên, giúp đỡ sửa sai cho trẻ kịp thời Sau q trình thực vậy, tơi thấy trẻ ln học vừa sức, phù hợp với đặc điểm tâm lý Sự phát triển ngơn ngữ trẻ lớp đồng hơn, khơng cịn bạn nhút nhát, trẻ vui chơi, học tập vui vẻ, hồn nhiên giao tiếp ngày linh hoạt Trẻ hứng thú đọc thơ “ Quà tặng mẹ” Cô lớp khen ngợi bạn Trẻ độ tuổi 5-6 tuổi vốn từ trẻ chưa nhiều Câu trẻ dùng xác dài trẻ độ tuổi 3-4 tuổi, 4-5 tuổi Tuy nhiên nhận thấy, độ tuổi trẻ phát âm tốt hơn, rõ hơn, ê a, ậm ừ, trẻ phát âm chưa chuẩn từ láy: chiêm chiếp, liêm-liếp ; trẻ nói tiếng địa phương phát âm sai âm khó, từ có 2-3 âm tiết như: hiếu-híu, hươu- hiu, sách - xách; số trẻ nói ngọng âm “ l” thành “ n” ví dụ “ non” thành “ ná non” Trẻ sử dụng chủ yếu loại danh từ động từ, thể loại từ khác trẻ có sử dụng không chiếm ưu Tôi thấy rằng: Khi trẻ đọc thơ, hay kể chuyện, trả lời câu hỏi cô lúc trẻ hay thể lỗi sai ngơn ngữ nói ngọng, nói sai từ khó Lúc tơi giải thích cho hiểu ý nghĩa từ khó sửa sai cho trẻ Trong q trình thực tơi thấy biện pháp hiệu Trẻ nhanh hiểu sau vài lần sửa sai Từ mà vốn từ trẻ tăng lên, trẻ giao tiếp rõ ràng, mạnh dạn, nói chuẩn câu từ Ví dụ: Khi cho lớp làm quen với câu chuyện “ Vịt học” Chủ đề trường mầm non Các thích thú lắng nghe kể chuyện cô Bỗng bạn Quốc Bảo giơ tay phát biểu: Con thưa cơ! “ Các bạn phải đồn kết, ngoan ngỗn” Là ạ? Lúc tơi nhẹ nhàng giải thích cho hiểu: 10 Đồng tiền, đũa Bỏ chữ đọc? Hột lúa ba Đánh trống nhà rông Ăn trộm, ăn cắp trứng gà Tay có Bù xa, bù xít Tay khơng? Con rắn, rít trời Hơng ơng bà Ai mời mày xuống? Khi đọc đến câu “ Tay có, tay khơng” người đọc nắm vật tay chìa hai nắm tay Người lại chọn hai nắm tay Luật chơi: Chọn thưởng, chọn sai bị phạt Với hình thức tổ chức nêu trên, trẻ lớp tơi thích thú, hào hứng với hoạt động đọc vè, đồng dao, ca dao Từ trẻ có khả tiếp thu trau dồi ngơn ngữ tốt Đồng thời khả tư phản xạ trẻ nâng cao Bé chơi trị chơi “tùm nụm, tùm nịu” *Phát triển ngơn ngữ thông qua việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm Nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu lứa tuổi, đặc biệt quan trọng trình tổ chức hoạt động dạy trẻ đọc thơ diễn cảm cho trẻ em lứa tuổi mầm non Tơi tìm tịi, nghiên cứu lựa chọn thơ có nội dung phù hợp với chủ đề năm học Khi đọc 35 thuộc lịng thơ, trẻ làm cho ngơn ngữ trở nên sinh động, biểu cảm thể nội dung thơ, tình cảm tác giả Ví dụ: Chủ đề Trường mầm non : Sau dạy cho trẻ thơ ngắn gọn dễ hiểu: Thỏ bơng bị ốm, bập bênh, Tình bạn Vào hoạt động chiều cho trẻ xuống sân trường thăm quan quang cảnh sân trường cô giáo, bác phụ huynh tu sữa, trang trí đẹp Trẻ hứng thú yêu mến mái trường mầm non Tơi dạy trẻ thơ: “ Cơ giáo em”do sáng tác Cô giáo Mới hôm đến lớp Hết học ăn Cô cười tươi dẫn vào Sang chiều mẹ đón Em ê a khóc Con gật đầu đồng ý Cơ ơi!Mẹ mẹ đâu? Chơi quên Cô vỗ nhè nhẹ Ngày Cơ giáo mẹ hiền Con ngoan nhé! Cơ u Lớp nhiều bạn Em yêu thương nhớ Các bạn quý Cô giáo – Mẹ em Con vui chơi với bạn Sáng tác: Cô giáo Lê Thị Thủy Bé đọc thơ “ Cô giáo em” Nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm, tơi ln nghiên cứu tìm tịi biện pháp tốt giúp trẻ phát âm đúng, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, thể nhịp điệu, ngữ điệu, sắc thái thơ Tôi chọn thơ có nội dung 36 phù hợp, có sắc thái khác như: Êm dịu, vui tươi, dia dỏm, hóm hỉnh để trẻ ln hào hứng, thích thú cảm nhận hay đẹp khác biệt thơ, hiểu thêm ngôn ngữ tiếng Việt Khi dạy trẻ đọc thơ diễn cảm, cho trẻ đọc nhiều lần( Lớp, nhóm trẻ, tổ, cá nhân) Sau dó tơi trò chuyện với trẻ để trẻ hiểu rõ nội dung số từ khó thơ Bé đọc thơ theo nhóm Để thu hút lơi trẻ vào học, tơi tìm tịi, chọn lựa hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn tham quan, chọn hình ảnh đẹp, nhân vật ngộ nghỉnh sáng tạo, nhạc nhẹ nhàng đưa vào công nghệ thơng tin giúp trẻ hịa nhập hóa thân vào nhân vật Tơi khuyến khích trẻ vừa đọc diễn cảm vừa kết hợp thêm động tác để thơ hay Ngồi ra, tơi cịn chuẩn bị thêm đồ dùng trực quan tranh thơ, sa bàn, rối, vật thật, sân khấu để thu hút tạo hào hứng cho trẻ 37 Bé đọc thơ “ Gà mẹ đếm con” Bé đọc thơ “ Chúng em học luật giao thông” Khi trẻ đọc thơ, ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ cịn đọc sai, nói ngọng Tơi sửa cho trẻ cho trẻ đọc theo nhiều lần, động viên trẻ “ Con đọc gần rồi” Qua hoạt động này, trẻ lớp phát âm hơn, vốn từ trẻ mở rộng thêm, trẻ nói cấu trúc câu, trẻ tự tin giao tiếp với người xung quanh 38 Vào đầu năm học kết hợp với phụ huynh sân khấu nhỏ lớp trẻ thể tài Cuối chủ đề, tơi tổ chức thi: “ Bé tài năng”, “ Hội thi bé đọc thơ hay”, “ Bé yêu thơ” để trẻ lựa chọn tác phẩm thơ mà tâm đắc thi bạn Tôi chuẩn bị thêm trang phục phù hợp với thơ để phần thi thêm phần hấp dẫn.Tôi cho trẻ lớp bình chọn phần thi suất sắc Cuối thi trao cho trẻ q nhỏ để liên hoan khích lệ trẻ Ví dụ: Bài thơ “ Các loại quả” trẻ làm thêm trang phục loại có để biểu diễn trẻ vừa đọc thơ diễn cảm vừa kết hợp với cử điệu thể đặc điểm loại mà mặc Các bé lớp 5A với hội thi “ Bé yêu thơ” Với hình thức tổ chức hội thi này, thấy ngôn ngữ trẻ tiến rõ rệt Các tự tin khơng cịn run sợ đứng trước đám đông Vốn từ trẻ tăng lên Trẻ trả lời lưu loát câu hỏi hội thi Các câu trả lời rõ ràng, dễ hiểu Dần dần trẻ hoạt ngôn giao tiếp với bạn, với cô với người xung quanh Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh phát triển ngôn ngữ cho trẻ 39 Thông qua họp phụ huynh tuyên truyền phụ huynh phối kết hợp việc nói chuẩn tiếng phổ thơng Thơng qua hoạt động ngày trẻ giúp phụ huynh nâng cao nhận thức hiểu rõ tác dụng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc phối hợp với phụ huynh để thực có hiệu Ngồi việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động lớp Tôi trao đổi kĩ với phụ huynh ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ trẻ nhà: sửa sai cho trẻ trẻ nói chưa đủ câu, nói chưa chuẩn tiếng phổ thơng Hay khuyến khích trẻ “sửa sai” bố mẹ, ơng bà nói chưa chuẩn tiếng phổ thơng Làm bảng tin chương trình dạy theo chủ đề tuần để phụ huynh biết phối hợp với giáo viên rèn thêm cho trẻ nhà, dạy trẻ nói đủ câu, ngữ pháp Thường xuyên trao đổi cho phụ huynh biết chủ đề mà trẻ học, đồng thời vận động phụ huynh sưu tầm, ủng hộ nguyên vật liệu, sách báo, tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi…có liên quan đến chủ đề đó, với giáo viên tham gia vào cơng việc trang trí – tạo mơi trường học mở cho trẻ Cơ trị phụ huynh làm đồ dùng, đồ chơi 40 Nhà trường với cô giáo phối kết hợp với phụ huynh thường xuyên tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm để nâng cao hiểu biết cho trẻ giới xung quanh đồng thời rèn luyện cho trẻ kĩ giao tiếp với bạn, với bác, với cô giáo, với bồ đội Trong năm học vừa qua tổ chức cho cháu: Thăm quan nhà thờ, xem phim Rạp Tháng Tám, thăm quan chúc mừng bồ đội bên thành đội nhân ngày 22 – 12, tổ chức hội chợ xuân, thăm quan bảo tàng tăng Thiết Giáp Bé đọc thơ tặng bồ đội nhân ngày 22/12 Trong ngày lễ hội chợ xuân cô giáo lớp cho trẻ trải nghiệm môn nghệ thuật múa rối nước Chúng giới thiệu cho trẻ câu chuyện hay có nhiều kịch tính lơi trẻ như: “ Con hổ cóc”, “ Cây tre trăm đốt” Trẻ thích mơn nghệ thuật kể đối đáp lại với cô giáo sân khấu Qua câu truyện dạy cho trẻ giao tiếp, đối xử với bạn với người lớn tuổi 41 Bé xem múa rối nước Khuyến khích phụ huynh kể chuyện cho trẻ nghe, cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ, dành thời gian để tâm với trẻ lắng nghe trẻ nói Tránh khơng nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe hình thái ngơn ngữ khơng xác Qua thời gian việc tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh thấy cháu tiến vượt bậc, ngôn ngữ phát triển tốt, vốn từ hay-đúng chuẩn tiếng phổ thông tăng lên đáng kể III Hiệu sáng kiến đem lại: Hiệu kinh tế: Sáng kiến đưa áp dụng rộng rãi có hiệu lớp tuổi nhà trường Nhận quan tâm phụ huynh tới hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức Mỗi lớp nhận ủng hộ vật trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động ngày hoạt động ngoại khóa trẻ trị giá lên tới 8.000.000 - 10.000.000 đồng - Cả lớp tuổi lên tới 40.000.000 – 50.000.000 đồng Đặc biệt, hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, bậc phụ huynh ủng hộ đồ dùng tranh chuyện, đồ dùng làm sân khấu mini, đồ dùng làm rối lên đến 20.000.000 – 25.000.000 đồng 42 Hiệu mặt xã hội: * Đối với trẻ: Sau trình kiên trì áp dụng biện pháp mà đưa ra, bên cạnh phương châm: “Lấy trẻ làm trung tâm”, giúp trẻ gần gũi cô giáo bạn bè hơn, thích thú với việc học nhiều, khả giao tiếp ngày linh hoạt hơn, nói nhiều từ, nhiều câu thể ý muốn Cụ thể: Trẻ mạnh dạn giao tiếp với người, hồn nhiên, linh hoạt nhiều thích học, điều khiến phụ huynh yên tâm gửi tới nhà trường Trẻ hứng thú, sôi hoạt động, tham gia nhiệt tình, thực tốt yêu cầu cô Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thành công lớp tuổi nên bạn lớp mẫu giáo lớn sử dụng số biện pháp lớp kết trẻ mẫu giáo lớn có tự tin giao tiếp tốt, rõ ràng, biểu cảm để bước vào học lớp trường tiểu học * Đối với giáo viên nhà trường: Sáng kiến tổ chuyên môn nhà trường đánh giá cao, triển khai lớp đạt hiệu tốt Nâng cao chất lượng giảng dạy lớp nhà trường, tạo tin tưởng, ủng hộ từ phía bậc phụ huynh, ban ngành, đoàn thể * Đối với phụ huynh: Tạo lịng tin u từ phía phụ huynh Phụ huynh yên tâm gửi gắm trẻ cho cô nhà trường Sẵn sàng phối hợp, ủng hộ, hỗ trợ nhiệt tình hoạt động nhà trường phát động, tổ chức Đến cuối năm kết đánh giá phát triển ngôn ngữ trẻ đạt sau: Kết sau áp dụng biện pháp Kết khảo sát Tổng TT Nội dung số trẻ Đạt Tốt 43 Khá Trung Chưa đạt bình Số trẻ Trẻ phát âm đúng, to, rõ ràng Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % 47 38 80,6 10,6 8,8 0 47 40 85,2 10,6 4,2 0 47 38 80,6 12,7 6,7 0 47 35 74,5 10 21,3 4,2 0 47 30 63,8 10 21,3 14,9 0 Trẻ sử dụng từ ngữ phong phú, linh hoạt giao tiếp Trẻ tự tin giao tiếp với người xung quanh Trẻ biết đọc thơ diễn cảm Trẻ biết thể ngôn ngữ, giọng điệu kể chuyện sáng tạo kể chuyện theo trí nhớ Như vậy, sau sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thấy tỉ lệ đạt trẻ phát âm to, đúng, rõ ràng, giao tiếp linh hoạt biết thể nội dung tình cảm tác phẩm văn học ngơn ngữ tăng lên rõ rệt Điều khẳng định điều biện pháp sử dụng đắn đem lại hiệu tốt trình giáo dục Trên số kinh nghiệm việc “ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” thông qua tổ chuyên môn triển khai thực lớp khối tuổi Trường Mầm non 8-3 tổ nhà trường đánh giá cao, thu kết tốt trẻ Vì thời gian tiến hành đề tài không nhiều nên không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, chị em 44 đồng nghiệp để biện pháp ngày hoàn thiện hơn, áp dụng thực tốt năm học Khả áp dụng nhân rộng: Sau thời gian áp dụng sáng kiến, thấy ngôn ngữ trẻ phát triển rõ rệt Vốn từ trẻ tăng lên phong phú Trẻ tự tin giao tiếp với bạn người xung quanh tạo tiền đề vững cho trẻ bước vào lớp Sáng kiến đạt hiệu cao Có thể nói sáng kiến: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non” áp dụng rộng rãi cho lớp tuổi khác IV Cam kết không chép quyền: Tôi xin cam kết sáng kiến: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non” tơi viết khơng chép Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Rất mong ủng hộ, góp ý ban đạo để hoạt động đạt hiệu cao Tôi xin trân trọng cảm ơn! TP Nam Định, ngày 28 tháng 06 năm 2020 Người viết Lê Thị Thủy 45 TRƯỜNG MẦM NON 8/3 Xác nhận báo cáo sáng kiến: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non” đồng chí Lê Thị Thủy áp dụng trường mầm non - đạt hiệu cao Sáng kiến xếp loại: ………………………………… TP.Nam Định, ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng Vũ Thị Thu Thủy 46 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 47 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TRƯỜNG MẦM NON 8-3 BÁO CÁO SÁNG KIẾN “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non” Tác giả : Lê Thị Thủy 48 Trình độ chun mơn : Đại học quy Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường mầm non - Nam Định, tháng năm 2020 49 ... phát triển tốt, vốn từ hay-đúng chuẩn tiếng phổ thông tăng lên đáng kể III Hiệu sáng kiến đem lại: Hiệu kinh tế: Sáng kiến đưa áp dụng rộng rãi có hiệu lớp tuổi nhà trường Nhận quan tâm phụ huynh... khỏi thi? ??u sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, chị em 44 đồng nghiệp để biện pháp ngày hoàn thi? ??n hơn, áp dụng thực tốt năm học Khả áp dụng nhân rộng: Sau thời gian áp dụng sáng kiến, ... đề, tổ chức thi: “ Bé tài năng”, “ Hội thi bé đọc thơ hay”, “ Bé yêu thơ” để trẻ lựa chọn tác phẩm thơ mà tâm đắc thi bạn Tơi cịn chuẩn bị thêm trang phục phù hợp với thơ để phần thi thêm phần

Ngày đăng: 22/06/2021, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w