Đến mùa sinh sản, cu-cu mẹ đẻ trộm vào tổ của các loài khác như sơn ca, dạ oanh… một quả trứng, lẫn với trứng chim chủ nhà, và chẳng bao giờ quan tâm đến nữa.. Chim chủ nhà không phân b[r]
(1)DẠY HỌC LÀ MỘT NGHỀ VẤT VẢ TĐT
Lên Vacsava kiếm sống, không quen buôn bán, Tam chạy taxi phục vụ bà cộng đồng Khách chủ yếu quý bà lái xe, sáng từ nhà chợ trời „Sân vận động”, chiều từ chợ nhà
Một dạo Tam thường xuyên chở bà giầu sang chợ Thấy anh kể học đại học sống lâu với người Ba Lan, bà khách nhanh trí nẩy ý định thuê anh dạy quý tử nhà bà Về phía anh cảm thấy hay hay, cho công việc đỡ nhếch nhác, hợp với sở trường khả Song nghĩ sai Dạy học xưa coi nghề vất vả
Cổ nhân có câu: „Qua sông phải bắc cầu kiều, Muốn hay chữ phải yêu lấy thày” Nhưng thời xưa, ngày người ta không Trước mời Tam đến nhà bà chủ hỏi chồng: - Nên trả cho bao nhiêu?
- Bọn công xá rẻ mạt – ơng chủ nói – Nhà chị Hạnh thuê Tây dạy, trả 50 zloty Mình bảo trả 25 zloty, kỳ kèo tăng thêm Tam đến nhà ơng bà chủ hai vợ chồng tiếp đón niềm nở Đến lúc nói giá cả, ơng chủ đứng dạy sang phịng, để vợ ngồi đàm phán - Anh định tính em giờ? – Bà chủ hỏi
- Tôi lên đây, giá không rõ không rõ – anh trả lời – Cô xem người liệu mà tính, để vừa lịng, mà tơi bõ cơng - Thơi em trả anh 25 zloty
Tam ngạc nhiên nhìn bà chủ Nơi anh sống trước vùng nông thôn hẻo lánh Thỉnh thoảng anh hàng xóm Tây th dậy tốn cho trẻ, chẳng mằng mằng lẽ gì, người ta tự trả 35-40 zloty Huống hồ đất thủ đơ, đắt đỏ gấp đôi
- Cô trả có thấp q khơng?
- Chị Hạnh hàng xóm nhà em thuê Tây hẳn hoi dạy mà trả có 30 zloty giờ!
Nhưng bà chủ nói chạm đến lòng tự trọng Tam Anh vốn người kiêu hãnh, cho chẳng may sa lỡ bước, hay nói theo mê tín số, có cỏi Liền hỏi lại: - Thế cô cho không Tây hay sao?
- A, không – bà chủ bị bất ngờ vội chữa – Tính em bộc tuệch, anh thơng cảm Thơi anh tính em 40 zloty giờ, Tây Cháu học lớp sáu, dạy khơng khó khăn Anh cố gắng giúp em Tam thấy bà chủ thuộc loại dẻo mồm, nói mơi khơng dính mép, phong cách giả tạo lấy làm khó chịu, định từ chối Nhưng suy tính lại, nghĩ nghèo, chân ướt chân lên đây, chẳng biết đến, người ta thuê may Sau dạy tốt, có uy tín, bết kế để sinh nhai Chả lái taxi hầu bà phàm tục? Thế anh bắt đầu nghề
Xa đất nước lâu, Tam nghiệm rằng, trót sinh lới lên nước Việt, sang Tây sống 100 năm trở thành Tây Dạy học anh theo lối cổ hủ cha ông: „tiên học lễ, hậu học văn” Lần đến dạy, anh theo ba chủ vào phòng thằng nhỏ, gặp lúc đương chơi máy tính Thấy mẹ khách vào, quay trố mắt nhìn, miệng câm hến
- Cháu tên gì? – Thày hỏi - Hùng Phi
- À, tên Việt Nam Người Việt Nam ta gặp trẻ phải chào già Cháu có hiểu khơng? - Chào bác chứ! – Bà chủ quát
Bấy thằng nhỏ lí nhí khơng rõ tiếng Nhưng Tam đốn chào
Đi lại nhà học trò, Tam để ý thấy gặp hàng xóm láng giềng chớn mắt lên Một lần tình cờ trị khỏi cửa, gặp lũ trẻ Tây chúng lại chào Anh liền lưu ý: - Cháu thấy chưa? Các bạn ngoan cháu không học?
Thằng nhỏ khơng nói Nhưng lần sau có dịp, hỏi lại: gặp hàng xóm có chào khơng? Nó trả lời có
Lại nhớ đến câu châm ngôn: „nhập gia tùy tục”, người Ba Lan có câu: „vào đàn quạ kêu quạ”, Tam lưu ý trị từ cách ăn, nói, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi, đứng… theo phong tục xứ Anh thường nhắc trị: đàn ơng ngồi ăn khơng đội mũ, nơi cơng cộng khơng thị tay vào mũi mà ngốy, khơng khạc nhổ lung tung, nói chuyện với người lớn hay phụ nữ khơng thị tay vào túi quần, ngồi chỗ đơng người khơng ghé tai nói thầm, người khác tưởng nói xấu họ…
Học trị Tam có tật ngồi miệng há hốc ra, trông vừa ngớ ngẩn lại vừa buồn cười Bảo ngậm lại nghe, tý lại há Cuối Tam hỏi: - Cháu có biết bác bảo cháu ngậm miệng lại khơng?
- Khơng thì… – trị trả lời – ruồi bay vào!
Tam bị bất ngờ với câu trả lời, không lỡ để trị xấu hổ, giải thích:
- Ừ, cháu nói có lý Việt Nam ta có câu :”chó ngáp phải ruồi” Bên khơng sẵn ruồi bên ta, há thể có bay vào
Nhà ông ba chủ rộng mênh mông Thày trò Tam hơm học phịng Một hơm vào phịng rộng rãi, bàn ghế cực đẹp, tường sơn mầu xanh da trời nhàn nhạt, trần trắng tốt, lại có vết văng vít lung tung Tam ngạc nhiên hỏi:
- Vết kia? - Cà phê – Trò trả lời
- Sao cà phê lại bắn lên trần nhà được? - Vì… thằng nhỏ ấp úng – bố mẹ cháu cãi
(2)Nhưng „học lễ”, „học văn” vất vả nhiều
Phải thừa nhận ông bà chủ quan tâm đến việc học hành của Mấy năm trước xin cho anh em Hùng Phi vào trường Mỹ Bọn trẻ nhà khơng nói chuyện với tiếng Việt Cha mẹ chẳng hiểu lấy làm mừng Một hơm có ơng khách đến chơi, thấy hai đứa lia láu ngạc nhiên hỏi:
- Chúng nói với tiếng thế? - Bằng tiếng Anh bác – Bà chủ không giấu vẻ tự hào - Tiếng Anh đâu mà tiếng Anh!
- Ô, thật mà Các cháu học trường Mỹ, nên nói tiếng Anh - Khổ – ông khách gắt – Tiếng Anh tơi biết Đây khơng phải tiếng Anh - Thế tiếng gì?
- Đây có lẽ tiếng… Ma-sai bên Phi châu!
- Ma-sai nghĩa thế nào? Sao lại tận bên Phi châu? – Bà chủ ngơ ngác
- Ma-sai lạc người da đen tiếng lịng dũng cảm yêu tự Họ du mục thảo ngun vùng xích đạo Sống chủ yếu ni gia cầm, nhà cửa làm tạm bợ cành cây, cọ, nhiên liệu nấu nướng dùng phân bị phơi khơ…
Ngun trường Mỹ có nhiều nhà ngoại giao, có đứa trẻ da đen Ngồi học chúng nói với tiếng mẹ đẻ Anh em Hùng Phi thích chơi với chúng, thay tiếng Anh lại học thứ tiếng thổ dân châu Phi cống
Bà chủ nghe ơng khách giải thích lẽ ngã ngửa người Đợi chồng về, bà bắt đầu hạch sách Tất cố nhiên ông Lại đua đòi trường Anh chả Mỹ Ngay từ đầu bà phản đối kịch liệt Bao nhiêu tiền thành đổ xuống sông xuống biển Chả lẽ sau lại gửi sang thảo nguyên bên Phi châu mà du mục Rồi bà ép ông phải xin cho trường phổ thông thông thường Ba Lan Các quý tử ông bà đâm bị nhỡ Biết đến bốn năm thứ tiếng, chẳng tiếng hồn Thành thử việc học hành khó khăn vô
Đầu tiên theo kế hoạch, Tam dạy mơn tốn Rốt mơn anh phải giúp trị, trừ có mơn văn (thực người ta không gọi môn văn ta, mà gọi môn „tiếng Ba Lan”) Môn anh khun cha mẹ thằng nhỏ th giáo người xứ Và tiết học toán đầu tiên:
- Bố cháu tuổi? - 44
- Mẹ cháu? - 38 - Cháu? - 13 - Thế em cháu? - Em cháu lên
- Vậy cháu tính tuổi trung bình gia đình cháu
Học trị khơng hiểu giá trị trung bình Thày lại giảng giải, giá trị trung bình giá trị nằm giữa, chắn nhỏ giá trị bé nhất, không lớn giá trị lớn Giá trị trung bình cháu học trung bình cộng Nhà cháu có bốn người cộng tuổi tất lại, chia cho bốn Thằng nhỏ tính tốn hồi thơng báo:
- Tuổi trung bình nhà cháu phẩy 6!
Tài thật Chẳng hiểu lại nhét dấu phẩy vào giữa? Nhưng tốn mơn thằng nhỏ giỏi Cịn mơn khác khổ mười Ở Việt Nam cần giỏi tốn, lý, hóa Những môn khác không cần Bên khổ nỗi, văn, sử địa, môi trường, mối sinh… môn quan trọng Môn văn (tức tiếng Ba Lan) người ta cịn trọng tốn
Lại kể đến việc học văn (hay tiếng Ba Lan) Một hôm giáo Tây nghỉ, Tam phải dạy thay, có tập làm văn sau: „Em viết thư cho người bạn xa, kể nơi em sống mời bạn đến tham quan Để khuyến khích, em giới thiệu hai địa điểm đáng quan tâm” Tam giải thích ý tưởng, phải viết thế… bảo thằng nhỏ tự viết Nó cặm cụi hai mươi phút, trình tờ giấy có hai câu, lại sai văn phạm, đại khái: Mời bạn đến thăm Vacsava Đây có siêu thị Makro Arkadia hay – chấm hết
- Thủ đô Vacsava rộng lớn – thày cau mày – mà lại khơng có chỗ đáng thăm thú hai siêu thị hay sao? Nếu đến Vacsava để vào siêu thị người ta đến làm gì? Sao giới quan cháu hạn hẹp đến thế?
Lúc mắng mỏ trò, sau lại cảm thấy hối tiếc Thế giới quan thằng nhỏ hạn hẹp đâu phải nó; giới quan anh rộng lớn tích Anh lấy tiền cơng bố mẹ nhiệm vụ anh dạy bảo nó, chẳng hiểu sao, đứa trẻ ngoan Nhưng nhiều lúc nói khản tiếng mà trị ngơ ngác chẳng hiểu Tiếc nhân loại chưa nghĩ cách bổ đầu người để đổ kiến thức vào Nhiều bực vô cùng, chửi không chửi được, đánh không đánh Cái thời ông trạng Lợn đánh trò thừa sống thiếu chết vĩnh viễn qua Có lần anh hỏi trị:
- Cháu có biết „nước đổ khoai không”?
Khoai khoai nước ta Trò đời thấy khoai nước mà hiểu Lại có lần anh chán ngán, tỷ tê vẽ giấy chữ A, xóa nửa hỏi: - Đây chữ gì?
- Khơng biết
- Đây chữ A bẻ đôi! Một chữ bẻ đơi khơng biết học hành kiểu gì? – Rồi thày nhếch mép cười, tự hào nghĩ câu hỏi thâm nho Hỏi đến bố chẳng trả lời
Một hôm Tam giúp thằng nhỏ môn „thiên nhiên” Có câu hỏi: „Em giải thích chim cu-cu gọi loài ăn bám”? (Chim cu-cu loài chim sống châu Âu Bắc Phi, nói dưới) Thực sách giáo khoa người ta giải thích rành mạch Bảo trị đọc đọc thơng, phát âm chuẩn người xứ, khác họ điểm đọc xong chẳng hiểu
(3)- Những loài động hay thực vật sống nhờ loài khác, ví dụ tầm cửi sống khác, giun sán sống ruột người… Cháu hiểu chưa? - Hiểu
- Cháu có biết chim cu-cu la chim khơng? - Khơng
Đây lại kể đến chim cu-cu, tên khoa học Cuculus canorus Tên người ta đặt theo tiếng hót Lần Tam nghe đến loại chim nhỏ Việt Nam Bấy nhỉnh trò tý, cậu bé Tam có đọc thơ Nga dịch sang tiếng Việt sau:
„Bên sông xa vắng mênh mông Chim cu-cu mẹ nép bóng Nỗi niềm thương nhớ Khóc thương thảm thiết tháng ngày con”
Vì người ta dịch thơ, khơng giải gì, nên tưởng chim gáy không hiểu cu-cu mẹ lại con? Tuy tuổi thơ, cậu bé hiểu rằng, đời người ta chẳng yêu yêu con, thương cho cu-cu mẹ Nhưng số phận buồn tủi cu-cu mẹ nhà thơ hạy dịch giả mường tưởng mà ra, thực tế khơng bất hạnh Lồi chim khơng xây tổ Đến mùa sinh sản, cu-cu mẹ đẻ trộm vào tổ loài khác sơn ca, oanh… trứng, lẫn với trứng chim chủ nhà, chẳng quan tâm đến Chim chủ nhà không phân biệt thực giả, ấp cho trứng nở, nuôi đẻ lẫn nuôi Cu-cu khỏe, lớn nhanh, nhiều to bố mẹ nuôi Đến đủ sức, hất anh chị em khỏi tổ, để tận hưởng chăm sóc bố mẹ Đủ lơng đủ cánh bay thẳng, chẳng thèm ngối cổ lại Tam giải thích cặn kẽ hỏi trị:
- Bây cháu hiểu chim cu-cu gọi loài ăn bám? - Hiểu
- Vậy cháu thử nói lại bác nghe!
Thằng nhỏ đăm đăm nhìn qua cửa sổ, vẻ nghĩ ngợi vất vả hột hồi thốt: - Tại vì… hót cu-cu!
- Tao đến chết với mày thơi – Tam thở dài ngao ngán, nhìn học trị mà khơng biết nên cười hay nên khóc Kiểu đến khun theo mẹ bn, theo thày học chữ không Ngày sau sẵn tiền, muốn có tiến sĩ hay cử nhân nước mua thoải mái Học làm cho mệt sức
Hết giờ, bà chủ toán tiền Trả xong bà hỏi: