Môn: Luyện từ và câu Tiết: Ngày dạy 13 / 10 /2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.Mục tiêu: - Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên đị[r]
(1)Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: Bài dạy: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.Mục tiêu: - Nắm đựơc cấu tạo (gồm phận) tiếng (âm , đầu ,vần) -Nắm nội dung ghi nhớ - Điền các phận cấu tạo tiếng cu tục ngữ bi tập 1vo bảng mẫu II.Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng Bộ chữ cái ghép tiếng III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -Nhắc lại đề bài b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Nhận xét Mục tiêu: Nắm đựơc cấu tạo (gồm phận) đơn vị tiếng Tiếng Việt Tiến hành: HĐ nhóm “ Khăn trải bàn” -Gọi HS đọc và thực lần lược yêu cầu SGK/6 -HS đọc và thực các yêu cầu +Đếm số tiếng câu tục ngữ -Đ D trả lời +Đánh vần tiếng bầu +Phân tích rõ cấu tạo tiếng bầu +Phan tích các tiếng còn lại và nhận xét -Gọi số HS lên bảng điền vào bảng GV kẻ sẵn -Yêu cầu HS rút kết luận từ bảng trên Hoạt động 2: (5’) Ghi nhớ -HS thực Mục tiêu: HS nắm và học thuộc lòng ghi nhớ Tiến hành: -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/7 -Yêu cầu HS học thuộc Hoạt động 3: (17’) Luyện tập Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức vừa học vào bài tập -2 HS đọc ghi nhớ Tiến hành: Bài 1/7: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài vào -HS làm bài vào Bài 2/7: -HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm miệng -HS nêu yêu cầu bài tập 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -HS phát biểu ý kiến -Nhận xét tiết học -Yêu cầu nhà làm bài tập bài tập *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.Mục tiêu: -Điền cấu tạo tiếng theo phần đã học(âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1 -Nhận biết các tiếng có vần giống BT2, BT3 II.Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: (2) 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) HS làm bài tập 1,2 Mục tiêu: Phân tích cấu tạo tiếng để cung cấp thêm kiến thức đã học Tiến hành: Bài 1/12: -Gọi HS đọc nội dung bài tập -GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân -Gọi HS trình bày kết làm việc -GV nhận xét, chốt lại kết đúng Bài 2/12: HĐ nhóm “ Khăn trải bàn” -Gọi HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn HS làm bài theo nhĩm -Gọi HS trình bày kết làm việc -GV và HS nhận xét, GV chốt lại kết luận đúng Hoạt động 2: (17’) HS làm bài tập 3, 4, Mục tiêu: Hiểu nào là hai tiếng bắt vần với thơ Tiến hành: Bài 3/12: -Gọi HS nêu yêu cầu bài -Tổ chức cho HS làm nhanh trên bảng lớp -GV sửa bài Chốt lại kết luận đúng Bài 4/12 (dng cho hs kh giỏi) -Gọi HS phát biểu ý kiến -GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng Bài 5/13: (dng cho hs kh giỏi) -Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời nhanh 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học Hoạt động trò -Nhắc lại đề bài -1 HS nêu yêu cầu bài tập -HS làm việc cá nhân -Trình bày kết làm việc -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -HS làm việc theo nhóm -HS trình bày kết làm việc -HS nêu yêu cầu bài tập -HS làm bài trên bảng -HS nêu ý kiến -HS nêu yêu cầu -HS trả lời miệng -HS trả lời *Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết:3 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I.Mục tiêu: Biết thm số từ ngữ ( gồm thnh ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) chủ điểm thương người thể thương thân ( BT 1, BT 4); nắm số từ có tiếng “ nhân” theo hai nghĩa khc người , lịng thương người.( BT 2,BT 3) II.Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ kẻ sẵn bài tập1, viết sẵn các từ mẫu để điền III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu -Nhắc lại đề bài tiết học b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS làm bài tập 1, (3) Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ: Thương người thể thương thân Nắm cách dùng các từ ngữ đó Tiến hành: Bài 1/17: HS HĐ nhóm “ Khăn trải bàn” -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm -HS làm việc theo nhóm4 -Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc -Đại diện nhóm trình bày kết qủa -GV và HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng làm việc Bài 2/17: -GV phát hai tờ giấy khổ to, yêu cầu hai HS làm -1 HS nêu yêu cầu bài HS khác làm bài vào -HS làm việc theo nhóm2 -GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Đại diện nhóm trình bày kết qủa Hoạt động 2: (17’) HS làm bài tập 3, làm việc Mục tiêu: Học nghĩa số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Nắm cách dùng các từ ngữ đó Tiến hành: Bài 3/17: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn HS làm bài -HS làm việc cá nhân -Yêu cầu HS làm làm bài cá nhân -Gọi HS đọc câu mình đặt trước lớp -GV và HS nhận xét Bài 4/17 ( dng cho HS kh, giỏi) -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -HS làm việc cá nhân -Chia HS làm việc theo nhóm 3, trao đổi nhanh câu tục ngữ; nói nội dung khuyên bảo, chê bai câu 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết:4 Bài dạy: DẤU HAI CHẤM I.Mục tiêu: Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu(NDGhi nhớ) Nhận biết tác dụng dấu hai chấm(BT1); biết dùng dấu hai chấm viết văn(BT2) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ đoạn văn III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -Nhắc lại đề bài b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Nhận xét Mục tiêu: Nhận biết tác dụng dấu hai chấm câu: báo hiệu phạn đứng sau nó là lời nói nhân vật là lời giải thích cho phần đứng trước, biết dùng dấu hai chấm viết văn Tiến hành: -Gọi HS đọc nối tiếp bài tập -HS đọc nội dung bài tập -Yêu cầu HS đọc thầm câu văn, thơ và nêu nhận xét -HS nêu ý kiến tác dụng dấu hai chấm các câu đó -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK/23 -2 HS nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 2: (17’) Luyện tập (4) Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức vừa học vào bài tập Tiến hành: Bài 1/23: HS HĐ nhóm “ Khăn trải bàn” -Gọi HS đọc nội dung bài tập -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, yêu -Yêu cầu lớp đọc thầm lần để mắm yêu cầu cầu HS làm việc theo nhóm bài -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm -Gọi HS trình bày kết làm việc -HS trình bày kết làm việc -GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng Bài 2/23: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS viết bài vào nháp -HS làm bài vào nháp -Gọi HS đọc bài viết mình -Trình bày bài làm mình -GV và HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (3’)Lin hệ: Nguyện vọng Bác Hồ đ nĩi ln lịng vì dn vì nước Bác -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: Bài dạy: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I.Mục tiêu: -Hiểu khác tiếng và từ, phân biệt đựơc từ đơn- từ phức -Nhận biết từ đơn , từ phức đoạn thơ bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu từ II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, từ điển, giấy khổ rộng, bút lông III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu -Nhắc lại đề bài tiết học b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Nhận xét Mục tiêu: Hiểu khác tiếng và từ, phân biệt đựơc từ đơn- từ phức Tiến hành: -Gọi HS đọc yêu cầu phần nhận xét -2 HS nối tiếp đọc -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm kết bài tập và -Gọi HS phát biểu ý kiến -HS phát biểu ý kiến -GV nhận xét, rút kết luận đúng -GV rút kết luận SGK/28 -Gọi HS nhắc lại kết luận -2 HS nhắc lại kết luận Hoạt động 2: (17’) Luyện tập Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức vừa học vào bài tập Bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu từ Tiến hành: Bài 1/28: -GV yêu cầu HS làm bài trên bài tập -Gọi HS trình bày kết làm việc -HS làm bài -GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng -Trình bày bài làm trước lớp (5) Bài 2/29: -Gọi HS nêu yêu cầu -GV giải thích từ điển cho HS nghe -Yêu cầu HS viết các từ tìm vào nháp -1 HS nêu yêu cầu -Gọi HS nêu các từ tìm đựơc -GV và HS nhận xét -HS làm việc với từ điển Bài 3/29: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS đặt câu vào -GV nhận xét, sửa sai cho HS -HS nêu yêu cầu bài tập 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -HS đặt câu vào -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I.Mục tiêu: -Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm nhân hậu –Đoàn kết(BT2,BT3,BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền tiếng ác (BT1) II.Đồ dùng dạy học: -Từ điển Tiếng Việt, phiếu học tập khổ to III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -Nhắc lại đề bài b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết Tiến hành: Bài 1/33: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn HS tìm từ từ điển -HS làm việc với từ điển -GV phát phiếu cho HS các nhóm làm bài -HS làm bài trên phiếu -Yêu cầu các nhóm trình bày bài làm mình -HS trình bày kết làm việc -GV và HS nhận xét, chốt lại kết đúng Hoạt động 2: (17’) Hướng dẫn HS làm bài tập 2,3 Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức vừa học vào bài tập Rèn luyện để sử dụng vốn từ ngữ trên Tiến hành: Bài 2/33: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS đọc thầm, từ nào chưa hiểu nghĩa thì nói -GV giải thích bảng SGK/33 -HS lắng nghe -Yêu cầu HS điền từ vào bảng -HS làm việc cá nhân -Gọi HS trình bày kết làm việc -Trình bày kết làm việc -GV và HS nhận xét -GV chốt lại kết đúng Bài 3/33: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS làm bài miệng -HS làm miệng -GV nhận xét, kết luận -Yêu cầu HS học thuộc các thành ngữ trên -Học thụôc các thành ngữ 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học (6) -Về nhà tiếp tục học thuộc các thành ngữ trên *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: Bài dạy: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.Mục tiêu: - Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức TV ghép tiếng có nghĩa lại vơí (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần hay âm và vần giống nhau( từ ly) -Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản ( BT1), tìm các từ ghép và từ láy chứa tiếng đ cho( BT2) II.Đồ dùng dạy học: Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu -Nhắc lại đề bài tiết học b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Nhận xét Mục tiêu: Nắm hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt Ghép tiếng có nghĩa lại vơí gọi là từ ghép phối hợp tiếng có âm hay vần hay âm và vần giống Tiến hành: -Gọi HS đọc nội dung các bài tập và gợi ý -1 HS nêu nội dung bài tập -Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi -HS làm viẹc theo nhóm đôi -Gọi HS trình bày kết thảo luận -HS trình bày kết thảo luận -GV và HS nhận xét -GV rút kết luận SGK/39 -Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ -2 HS đọc lại phần ghi nhớ Hoạt động 2: (17’) Luyện tập Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức vừa học vào bài tập Tiến hành: Bài 1/39: HS lm theo nhĩm “ Khăn trải bàn” -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS đọc yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn HS làm bài -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm -HS làm việc theo nhóm -Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc -Đại diện nhóm trình bày kết làm việc -GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng Bài 2/40: -Gọi HS nêu yêu cầu -HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghĩ, GV có thể tổ chức cho HS -Yêu cầu Híeuy nghĩ viết nháp chơi trò chơi “Tiếp sức” sau đó HS tiến hành chơi trò chới -GV cùng HS sửa bài tiếp sức 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: (7) Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.Mục tiêu: Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1,BT2 Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu và vần)-BT3 II.Đồ dùng dạy học: Từ điển Tiếng Việt, bút dạ, giấy khổ to III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy a.Giới thiệu bài:(1’) - Nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Nội dung: Hoạt động 1: (17’) HS làm bài tập 1, Mục tiêu: Nắm mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy Tiến hành: Bài 1/43: -Gọi HS đọc nội dung bài tập -Yêu cầu lớp đọc thầm, suy nghĩ và phát biểu ý kiến -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2/44:L việc theo nhĩm “ Khăn trải bàn” -Gọi HS đoc nội dung bài tập -GV giải thích rõ hai loại từ ghép -GV phát phiếu bài tập cho số cặp làm phiếu, các nhĩm khác trao đổi, làm bài vào nháp -Gọi HS trình bày kết làm việc -GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận đúng Hoạt động 2: (13’) HS làm bài tập Mục tiêu: HS nhận từ ghép và từ láy câu, bài Tiến hành: Bài 3/44: -Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm việc cá nhân -Gọi HS trình bày kết làm việc -GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận đúng 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài tập và bài tập Hoạt động trò -Nhắc lại đề bài -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -HS nêu ý kiến -HS đọc nội dung bài tập -HS lắng nghe -HS làm viẹc theo nhĩm -HS trình bày kết làm việc -Gọi HS nêu yêu cầu -HS làm việc cá nhân -HS trình bày kết làm việc *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I.Mục tiêu: - Biết thm số từ ngữ ( gồm thnh ngữ , tục ngữ v từ Hn việt thơng dụng) chủ điểm: Trung thực – tự trọng ( BT 4); tìm đươc 1,2 từ đồng nghĩa, tri nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm ( BT 1, BT 2) , nắm nghĩa từ “ tự trọng” BT II.Đồ dùng dạy học: (8) Môt số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài tập Từ điển sổ tay III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Nội dung: Hoạt động 1: (16’) Hướng dẫn HS làm bài tập 1, Mục tiêu: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực – tự trọng Tiến hành: Bài 1/48: Lm việc theo nhĩm “ Khăn trải bn” -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -HS phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo nhóm -Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc -GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận đúng Bài 2/48: -Gọi HS nêu yêu cầu bài -Yêu cầu HS suy nghĩ, đặt câu vào nháp -Gọi HS đọc câu văn mình đặt -GV và HV nhận xét Hoạt động 2: (17’) HS làm bài tập 3, Mục tiêu: Nắm nghĩa và biết dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu Tiến hành: Bài 3/49: -Gọi HS đọc nhanh nội dung bài -GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp -Gọi HS trình bày kết làm việc -GV và HS nhận xét Bài 4/49: -Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời miệng -GV và HS nhận xét, GV chốt lại kết luận đúng 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học Hoạt động trò -Nhắc lại đề bài -HS nêu yêu cầu bài tập -HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết làm việc -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -HS làm việc vào nháp -HS trình bày bài làm -Gọi HS đọc nội dung bài tập -HS làm việc theo nhóm đôi -HS trình bày kết làm việc -HS nêu yêu cầu bài tập -HS phát biểu *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: 19 Bài dạy: DANH TỪ I.Mục tiêu: -Hiểu danh từ (DT)là từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) -Nhận biết đựơc DT khái niệm số DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III) II.Đồ dùng dạy học: - Một só tờ phiếu khổ to viết nội dung bài và phần nhận xét - Tranh, ảnh và số vật có đoạn thơ Ba bốn tờ phiếu khổ to III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -Nhắc lại đề bài b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Nhận xét Mục tiêu: Hiểu danh từ là từ vật (người, vật, (9) tượng, khái niệm đơn vị) Tiến hành: Bài tập 1/52: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn HS làm bài và phát phiếu cho các nhóm Yêu cầu các nhóm làm việc theo nhóm đôi -Gọi HS trình bày kết làm việc -GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận đúng Bài tập 2/52: -GV có thể tiến hành tương tự bài tập Hoạt động 2: (17’) Luyện tập Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức vừa học vào bài tập Nhận biết đựơc danh từ câu đặc biệt là danh từ khái niệm, biết đặt câu với danh từ Tiến hành: Bài 1/53: HS lm việc theo nhĩm “ Khăn trải bàn” -GV yêu cầu HS tự làm GV phát phiếu khổ to để 4HS làm sau đó dán bài lên bảng -GV và HS cùng sửa bài trên bảng lớp Bài 2/53: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS làm bài vào nháp -Gọi HS đọc câu vừa đặt -GV và HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -1 HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm việc theo nhóm đôi -HS trình bày kết làm việc -HS làm việc theo nhĩm -Đ D nhóm lên dán phiếu - Nhận xt -HS nêu yêu cầu bài tập -HS làm bài vào nháp -Gọi HS trình bày câu vừa đặt *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: 11 Ngày dạy: 04/10/2011 Bài dạy: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I.Mục tiêu: - Hiểu khái niệm danh từ chung và danh từ riêng ( ND ghi nhớ) - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên ý nghĩa và dấu hiệu chúng - Nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng vàbứơc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế II.Đồ dùng dạy học :-Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long) -Hai tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập (phần nhận xét), số phiếu viết nội dung BT III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu yêu cầu tiết học -Nhắc lại đề bài b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Nhận xét Mục tiêu: HS nhận biết danh từ chung và danh từ riêng Tiến hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS làm bài vào nháp -1 HS đọc yêu cầu bài -GV gọi HS lên bảng -2 HS làm bài trên bảng lớp -GV cùng HS sửa bài, chốt lại lời giải đúng (10) -Yêu cầu HS sửa bài Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài -HS sửa bài -Treo bảng phụ để hướng dẫn HS trả lời đúng Kết Luận: Những tên chung loại vật -HS trả lời sông, vua gọi là danh từ chung -Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng Bài 3: Yêu cầu HS suy nghĩ, so sánh cách viết từ trên có gì khác -HS phát biểu ý kiến -GV chốt lại lời giải đúng -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2: (17’) Luyện tập Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức vừa học vào BT Tiến hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài cá nhân -Yêu cầu HS làm bài trên phiếu -GV cùng HS sửa bài, chốt lại lời giải đúng -HS đọc yêu cầu và tự làm bài Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài -1 HS làm trên phiếu -Gọi HS làm bài trên bảng lớp -GV cùng HS sửa bài, chốt lại lời giải đúng -HS làm bài 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -1 HS làm trên bảng lớp -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: 12 Ngày dạy: 06 / 10/2011 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC TỰ TRỌNG I.Mục tiêu: - Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm: Trung thực - Tự trọng( BT1, BT2) ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3)và đặt câu với từ nhóm (BT4) II.Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu khổ to viết bài tập 1, 2, - Sổ tay từ ngữ từ điển III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (7’) HS làm bài tập1 Mục tiêu: HS mở rộng vốn từ tự trọng Tiến hành: Bài1: GV nêu yêu cầu bài -Yêu cầu HS làm bài -Yêu cầu HS làm bài -Gọi HS làm bài trên phiếu -2 HS làm phiếu -GV cùng HS sửa bài -Chốt lại lời giải đúng -Yêu cầu HS sửa bài theo lời giải đúng -HS sửa bài theo lời giải đúng Hoạt động 2: (18’) Làm các bài tập còn lại Mục tiêu: Mở rộng vốn chủ điểm:Trung thực - Tự trọng Sử dụng từ đã học để đặt câu, chuyển vốn từ đó vào vốn từ tích cực Tiến hành: Bài 2: Yêu cầu HS làm bài cá nhân (11) -Hướng dẫn HS tự làm có thể dùng sổ tay tra từ điển -HS làm bài cá nhân để hiểu đúng nghĩa từ -GV cùng HS sửa bài -Chốt lại lời giải đúng Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn HS làm bài tập, có thể dùng từ điển để giải -HS làm bài thích số từ chưa hiểu -GV cùng HS sửa bài -Chốt lại lời giải đúng -Yêu cầu HS sửa bài theo lời giải đúng -HS sửa bài theo lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học Về nhà viết lại 2-3 câu văn theo yêu cầu cảu bài tập *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: Ngày dạy 11 /10/2011 Bài dạy: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.Mục tiêu: - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc đ học để viết đúng Việt Nam ( BT 1,2 mục III tìm v viết đúng vài tên riêng Việt Nam II.Đồ dùng dạy học:-1 tờ phiếu khổ to viết sẳn bảng sơ đồ họ, tên, tên đệm người, đồ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-Kiểm tra bài tập & bài trước 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu yêu cầu tiết học b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Nhận xét Mục tiêu: HS nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý -HS nhắc lại đề Việt Nam Tiến hành: GV viết sẵn ví dụ trên bảng lớp, yêu cầu HS đọc kỹ và nhận xét cách viết -Gọi HS nêu nhận xét trước lớp +Tên riêng gồm tiếng, tiếng viết nào? -HS đọc và nhận xét cách viết +Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết nào? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK -HS trả lời -Phát phiếu kẻ sẳn cột cho nhóm -Gọi đại diện dán lên bảng -GV đưa kết luận Hoạt động 2: (20’) -1 HS đọc phần ghi nhớ SGK Mục tiêu: HS biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng số tên riêng Tiến hành: HS lm việc theo nhóm “ Khăn trải bàn” Bài1: Gọi HS đọc đề -HS làm phiếu theo nhĩm -GV cùng HS nhận xét -Đại diện dán trên bảng lớp +Vì em phải viết hoa tiếng đó? -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: Tiến hành tương tự bài -HS đọc đề (12) Bài 3:GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm -HS làm bài -Treo đồ Việt Nam, gọi HS lên bảng đọc chỉ, các quận -HS nhìn đồ đề thực yêu cầu huyện, thị xã, danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử các bài tỉnh thành phố mình -Nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết địa danh địa phương mình 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: Ngày dạy 13 / 10 /2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.Mục tiêu: - Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam BT1 ; viết dúng tên riêng theo yêu cầu BT2 II.Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu khổ to viết sẵn bài ca dao Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Giấy khổ to kẻ sẵn hàng ngang III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -HS1: Nêu quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam? Cho ví dụ -HS2: Viết tên và địa gia đình em -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (13’) HS làm bài tập Mục tiêu: Ôn lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam.Viết đúng tên người, tên địa lý tự nhiên Việt Nam trên văn Tiến hành: Bài1:Gọi HS đọc phần nội dung, yêu cầu vàphần chú giải -HS đọc -GV phát phiếu, bút dạ,yêu cầu HS thảo luận theo nhóm -HS thảo luận theo nhóm -Gọi đại diện dán phiếu lên bảng -Đại diện dán phiếu lên bảng -GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng -1 HS đọc phần ca dao cho hoàn -Gọi HS đọc lại bài ca dao cho hoàn chỉnh chỉnh -Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: -HS trả lời +Bài ca dao cho em biết điều gì? Hoạt động 2:(15’) Bài tập Mục tiêu: Ngoài yêu cầu trên bài tập giúp HS hiểu thên đất nước mình, càng thêm yêu quê hương đất nước Tiến hành: Bài2: HS lm việc theo nhĩm “ Khăn trải bàn” -1 HS đọc yêu cầu Gọi HS đọc yêu cầu -Treo đồ, yêu cầu HS quan sát để ghi tên các tinh, thành phố, danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử -HS thảo luận nhóm -Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày trên bảng nháp, đại -Đại diện các nhóm dán lên bảng diện nhóm viết nháp -HS sửa bài theo lời giải đúng -Các nhóm dán lên bảng, GV và HS nhận xét -Yêu cầu HS sửa bài theo lời giải đúng -HS trả lời 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Tên người và tên địa lý Việt Nam viết nào? -Nhận xét tiết học -Về nhà tìm hiểu tên 10 nước và tên thủ đô 10 nước trên giới (13) *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: Ngày dạy 18 /10/2011 Bài dạy: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I.Mục tiêu: - Biết quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài - Biết vận dụng quy tắc đ học để viết đúng tên người , tên địa lý nước ngoài phổ biến , quen thuộc các bài tập 1,2 mục II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp, bảng phụ kẻ sẵn bảng: bên ghi tên nước ngoài, bên ghi tên thủ đô (bỏ trống) và ngược lại III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS đọc để viết vào nháp câu thơ sau: Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (12’) Nhận xét Mục tiêu: HS biết quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài Tiến hành: Bài1: GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài trên bảng lần Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu và suy nghĩ trả lời miệng các câu hỏi -HS lắng nghe sau: +Mỗi tên riêng gồm phận? Mỗi phận gồm tiếng? -HS đọc yêu cầu và TLCH +Chữ cái đầu phận viết nào? +Cách viết các tiếng cùng phận nào? -GV chốt ý, nhấn mạnh cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài Bài3: Cho HS đọc yêu cầu và nêu nhận xét: -Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài sau đây có gì đặc biệt? -GV giải thích vì viết -Yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ -HS đọc yêu cầu và nhận xét -Yêu cầu HS tự lấy ví dụ để ghi nhớ nội dung và Hoạt động 2: (18’) Luyện tập Mục tiêu: HS viết đúng quy tắc tên người, tên địa lý nước ngoài viết -HS đọc thuộc ghi nhớ Tiến hành: Bài1: Hướng dẫn HS làm bài và cho các em làm bài cá nhân -Gọi HS lên trình bày bài -GV và HS nhận xét, đưa lời giải đúng Bài2: Hướng dẫn bài Bài 3: Cho HS làm bài hình thức trò chơi 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -HS làm bài cá nhân -Nhận xét tiết học -Về nhà làm tiếp bài tập -2 HS lên bảng làm *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: Ngày dạy: 20 /10/2011 Bài dạy: DẤU NGOẶC KÉP I.Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép(ND ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép viết (mụcIII) (14) II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ viết bài tập - Tranh minh họa SGK/84 (truyện Trạng Quỳnh) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (12’) Nhận xét Mục tiêu: HS hiểu tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép Tiến hành: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -HS đọc yêu cầu vanội -Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH: dung +Những từ ngữ và câu nào đặt dấu ngoặc kép? -HS đọc thầm và TLCH +Những từ ngữ và câu đó là lời ai? +Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? -GV chốt ý Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu, lớp suy nghĩ và TLCH: -HS lắng nghe +Khi nào dấu ngoặc kép dùng độc lập? -HS đọc yêu cầu cà +Khi nào dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm? TLCH Bài3: Gọi HS đọc đề -GV giảng tắc kè tranh +Từ “Lầu” cái gì? -1 HS đọc đề +Tắc kè hoa có xây lầu theo nghĩa trên không? +Vậy “Lầu” khổ thơ trên dùng với nghĩa là gì? -HS trả lời +Dấu ngoặc kép trường hợp này dùng để làm gì? -Gọi HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ Hoạt động 2: (18’) Luyện tập Mục tiêu: HS hiểu và áp dụng vào bài -2 HS đọc phần ghi nhớ Tiến hành: Bài1: Cho HS làm bài sau đó GV và lớp cùng sửa Bài2: GV hướng dẫn HS cần chú ý xem đề bài cô giáo và câu văn các bạn HS có phải là lời đối thoại trực tiếp hai người không, sau đó -HS làm bài cho HS làm Bài3: Yêu cầu HS tự làm bài -GV cùng lớp sửa bài 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà học ghi nhớ -HS tự làm bài *Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: Ngày dạy: 25 /10/2011 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I.Mục tiêu: -Biết thm số từ ngữ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ -Bước đầu tìm số trừ cng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước tiếng mơ(BT1,2) ; ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó (BT3) nêu ví dụ minh họavề loại ước mơ (BT4); Hiểu ý nghĩa thnh ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c) II.Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu kẻ ngang, từ điển III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Nêu tác dụng dấu ngoặc kép -Gọi HS lên bảng viêt hai ví dụ cách sử dụng dấu ngoặc kép (15) -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (16’) HS làm bài tập và Mục tiêu: Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ Tiến hành: -1 HS đọc đề Bài1: Gọi HS đọc đề -HS đọc bài -Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài trung thu độc lập, tìm từ đồng nghiã với từ ước mơ và ghi vào sổ tay -Gọi HS phát biểu ý kiến -HS phát biểu ý kiến -GV cùng HS chốt lại lời giải đúng Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu -Chia lớp thành nhóm phát phiếu cho các nhóm làm bài tập -HS hoạt động theo nhóm -Yêu cầu HS dán bài lên bảng để GV và lớp nhận xét Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4, -HS dán bài trên bảng lớp Mục tiêu: Bước đầu phân biệt giá trị ước mơ qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Tiến hành: Bài3:-Gọi HS đọc đề -1 HS đọc đề -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để nêu ước mơ -HS làm việc theo nhóm đôi -GV gọi HS phát biểu trước lớp Bài5: Cho HS đọc yêu cầu bài và trao đổi theo cặp sau đó nêu -HS phát biểu trước lớp ý kiến trước lớp -1 HS đọc yêu cầu bài -GV bổ sung ý đúng, chốt lại lời giải đúng -HS làm việc theo nhóm đôi -Yêu cầu đọc thuộc lòng các thành ngữ 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -HS học thuộc các thành ngữ -Nhận xét tiết học -Về nhà làm bài tập VBT *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Môn: Luyện từ và câu Tiết: Ngày dạy: 27 /10/2011 Bài dạy: ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: - Hiểu no l động từ(từ hoạt động, trạng thái vật : người vật, tượng) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập phần nhận xét -Giấy khổ to và bút -Tranh minh họa trang 94 SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS đọc phần bài tập đã giao tiết trước -Gọi HS đọc thuộc lòng tình sử dụng các câu tục ngữ -Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (12’) Nhận xét Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa động từ Tiến hành: (16) -Gọi HS đọc phần nhận xét -1 HS đọc phần nhân xét -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm từ theo yêu cầu -HS thảo luận nhóm -Gọi HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung -GV kết luận lời giai đúng -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -GV yêu cầu HS lấy dí dụ động từ hoạt động, động từ -HS đọc phần ghi nhớ trạng thái -HS lấy ví dụ Hoạt động 2: (18’) Luyện tập Mục tiêu: Tìm động từ câu văn, đoạn văn.Dùng -HS đọc yêu cầu và mẫu từ hay, có ý nghĩa nói viết -HS thảo luận nhóm đôi Tiến hành: -Đại diện nhóm trình bày Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ -1 HS đọc yêu cầu và nội dung -Đại diện nhóm lên dán trên bảng -HS thảo luận nhóm đôi -GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng -HS trình bày Bài2: -HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ghi vào nháp -HS đọc yêu cầu -Gọi HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung -HS quan sát tranh -GV kết luận lời giải đúng Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu -Thi biểu diễn kịch câm -Treo tranh minh họa và gọi HS vào tranh mô tả trò chơi -Tổ chức HS thi biểu diễn kịch câm -HS trả lời 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 10 Môn: tập đọc Tiết: Ngày dạy: 31/11/2011 Bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1) I.Mục tiêu: * Nội dung ơn tập: Các bài tập đọc từ tuần đến tuần - Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đ học theo tốc độ quy định GKI ( khoảng 75 tiếng /phút) ; bước đầu biết đọc diễ cảm đoạn văn , doạn thưo phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung chính đoạn , nội dung bài , nhận biết số hình ảnh , chi tiết cĩ ý nghĩa bi ; bước đầu nhận biết nhân vật văn tự II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần - Phiếu kẻ sẵn bảng bài tập (đủ dùng theo nhóm HS) và bút da III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (15’) Kiểm tra tập đọc Mục tiêu: Kĩ đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ khoảng75 tiếng/ phút, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ, đọc diễn cảm thể nội dung bài, cảm xúc nhân vật.Kĩ đọc hiểu: TL đến câu hỏi ND bài đọc, hiểu ý nghĩa bài đọc Tiến hành: -Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc -HS lên bảng bốc thăm -Gọi HS đọc và TLCH nội dung bài đọc -HS đọc + TLCH -Gọi HS nhận xét bạn đọc và TLCH Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Viết điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể từ tuần đến tuần Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc Y/C Đọc diễn cảm đoạn văn đó (17) Tiến hành: Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS trao đổi và TLCH: -HS đọc yêu cầu +Những bài tập đọc nào là truyện kể? -HS thảo luận nhóm +Hãy tìm và kể tên bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân -Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu GV phát -Đại diện nhóm dán bảng -GV và HS nhận xét -Đại diện nhóm lên bảng -GV chốt lại lời giải đúng dán Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tìm đoạn văn có giọng đọc yêu cầu -Gọi HS phát biểu ý kiến -HS đọc yêu cầu -Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn đó -Nhận xét, khen HS đọc tốt -HS phát biểu ý kiến 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 10 Môn: Chính tả Tiết: Ngày dạy: 01 /11/2011 Bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá lỗi bài ; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại Nắm dấu ngoặc kép bài CT - Nắm quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài);bước đầu biết sửa lỗi bài viết II.Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ sẵn bài tập và bút III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (17’) Viết chính tả Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp bài Lời hứa Tiến hành: -GV đọc bài Lời hứa, gọi HS đọc lại -Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó -1 HS đọc bài -Hướng dẫn cách trình bày bài viết -HS giải nghĩa từ -Đọc chính tả cho HS viết -Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả -HS viết vào Hoạt động 2: (18’) Hướng dẫm làm bài tập Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng Tiến hành: Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến -GV nhận xét vàkết luận câu trả lời đúng Bài3: -Gọi HS đọc yêu cầu -Phát phiếu cho nhóm HS -Nhóm nào xong trước dán lên bảng -GV và HS nhận xét, bổ sung -HS đọc yêu cầu -GV kết luận lời giai đúng -HS thảo luận theo nhóm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Đại diện lên bảng trình bày (18) -Nhận xét tiết học -Về nhà đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng để chuẩn bị bài hôm sau *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 10 Môn : tập đọc Tiết: Ngày dạy : 01 /11/2011 Bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kỹ (như yêu cầu tiết 1) - Nắm nội dung chính, nhân vật, giọng đọc các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần đến tuần (có từ tiết 1) - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng bài tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (15’) Mục tiêu: Kiểm tra đọc (lấy điểm) Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần đến tuần Kĩ đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ, đọc diễn cảm thể nội dung bài, cảm xúc nhân vật.Kĩ đọc hiểu: Trả lời đến câu hỏi nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa bài đọc -HS kiểm tra đọc tiết Tiến hành: (Như tiết 1) Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: On lại các kiến thức đã học Tiến hành: Bài2: -1 HS đọc yêu cầu -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS đọc tên bài tập đọc và truyện kể tuần 4, 5, đọc số trang GV ghi nhanh lên bảng -GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu -Nhóm nào hoàn thành trước dán lên bảng, các nhóm khác nhận xét, -HS thảo luận và làm bài vào bổ sung phiếu -GV kết luận lời giải đúng -Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh -1 HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh -Tổ chức cho các em thi đọc đoạn bài theo giọng đọc -HS thi đọc các em tìm đúng -Nhận xét, tuyên dương các em đọc tốt 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Chủ điểm Măng mọc thẳng cho em suy nghĩ gì? -Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nào chưa có điểm đọc phải chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra và xem trước tiết *Rút kinh nghiệm tiết dạy: (19) Tuần 10 Môn: Luyện từ và câu Tiết: Ngày dạy : 02 /11/2011 Bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 4) I.Mục tiêu: - Nắm số từ ngữ ( gồm tục ngữ , thành ngữ và số từ Hán Việt thông dụng ) thuộc các chủ điểm đ học ( Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ - Nắm tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút - Phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (10’) On tập các thành ngữ, tục ngữ Mục tiêu: Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần đến tuần 9.Hiểu nghĩa và tình sử dụng các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học Tiến hành: Bài1: -1 HS đọc yêu cầu -Gọi HS đọc yêu cầu -HS nhắc lại -Yêu cầu HS nhắc lại các bài Mở rộng vốn từ -GV ghi nhanh lên bảng -HS thảo luận theo N -GV phát phiếu cho nhóm HS, yêu cầu trao đổi thảo luận và làm bài -Goị các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm -Các N dán phiếu lên B và -Gọi các nhóm lên chấm bài trình bày bài mình -Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm nhiều từ -Các N chấm bài Bài2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ -Dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục ngữ -1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu để tìm tình sử dụng -HS đọc các câu thành ngữ, -Nhận xét, sửa chữa tững câu cho HS tục ngữ Hoạt động 2: (10’) On tập dấu hai chấm và dấu ngoặc kép -HS đặt câu Mục tiêu: Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Tiến hành: Bài3: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tác dụng dấu ngoặc kép, dấu hai -1 HS đọc yêu cầu chấm và lấy ví dụ tác dụng chúng -HS thảo luận theo cặp -GV kết luận -HS trả lời 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc lòng các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 10 Môn: luyện từ v cu Tiết: Ngày dạy: 02 /11/2011 Bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 5) I.Mục tiêu: Mức độ yêu cầu kĩ độc Tiết ; nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch thơ ; bước đầu nắm nhân vật và tính cách bài tập đọc là truyện kể đã học (20) II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần - Phiếu kẻ sẵn bảng bài tập và bài tập 3, bút III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (12’) Kiểm tra lấy điểm tập đọc Mục tiêu: Tiến hành: Tương tự tiết Hoạt động 2: (20’) làm baì tập Mục tiêu: Hệ thống số điều cần ghi nhớ thể loại: Nội dung -Kiểm tra đọc chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ Tiến hành: Bài2: -1 HS đọc đề -Gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc tên các bài tập -Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Trên đôi cánh đọc ước mơ -GV ghi nhanh lên bảng -Phát phiếu cho nhóm HS, yêu cầu HS trao đổi, làm việc nhóm -HS thảo luận nhóm Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm nhận xét, bổ sung -HS đọc lại phiếu -Kết luận phiếu đúng -Gọi HS đọc lại phiếu Baì3: -Tiến hành tương tự bài -HS trả lời 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôicánh ước mơ giúp em hiểu - HS trả lời điều gì? -Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ nhau.Những ước mơ cao đẹp và quan tâm đến làm cho sống thêm tươi vui, hạnh phúc Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc mang lại bất hạnh cho người -Nhận xét tiết học -Về nhà ôn tập các bài: Cấu tạo tiếng, Từ đơn và từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ, động từ *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 10 Môn: Luyện từ và câu Tiết: Ngày dạy: 03 /11/2011 Bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 6) I.Mục tiêu: - Xác định các tiếng có vần và thanh, tiếng có âm đầu, vần và đoạn văn ; nhận biết đươc từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( người, vật, khái niệm), động từ đoạn văn ngắn II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn - Phiếu kẻ sẵn và bút III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1:(15’) On tập cấu tạo tiếng (21) Mục tiêu: Xác định các tiếng đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học Tiến hành: -1 HS đọc đoạn văn Bài1: -HS trả lời -Gọi HS đọc đoạn văn +Cảnh đẹp đất nước quan sát vị trí nào? +Những cảnh đất nước cho em biết điều gì đất nước ta? Bài2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Phát phiếu cho HS -1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu -HS thảo luận và hoàn -Các nhóm xong trước dán phiếu lên bảng thành -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung phiếu -GV nhận xét, kết luận phiếu đúng -Các nhóm nhận xét, bổ Hoạt động 2:(15’) On tập từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, sung tính tư Mục tiêu: Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ các câu văn, đoạn văn Tiến hành: Bài3: -1 HS đọc yêu cầu -Gọi HS đọc yêu cầu -HS trả lời câu hỏi +Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ +Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ -HS thảo luận theo cặp đôi -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi tìm từ -1 HS lên bảng viết -Gọi HS lên bảng viết từ mình tìm -HS khác bổ sung -Gọi HS khác bổ sung từ mình còn thiếu -GV kết luận lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học -Dặn HS nhàchuẩn bị bài kiểm tra *Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………… Tuần 11 Môn: Luyện từ và câu Tiết: Ngày dạy:08/11/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đ, ,sắp) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các BT thực hành ( 1,2,3)trong SGK II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn câu văn bài tập và đoạn văn kiểm tra bài cũ - Bài tập 2a và 2b viết và giấy khổ to và bút III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (16’) HS làm bài tập và2 Mục tiêu: Hiểu số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ Tiến hành: Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc yêu cầu và nội -Yêu cầu HS gạch chân các động từ bổ sung ý nghĩa dung (22) câu -HS gạch chân các +Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ đến , nó cho biết điều gì? động từ bổ sung ý +Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút, nó gợi cho em biết điều gì? nghĩa câu -GV kết luận -HS trả lời -Yêu cầu HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ -Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài, đặt câu hay, đúng Bài2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi và làm bài -HS đặt câu -Gọi HS nhận xét, chữa bài -GV kết luận lời giải đúng Hoạt động 2: (10’) HS làm bài tập Mục tiêu: Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ Tiến hành: -HS đọc đề Bài3: -HS trao đổi nhóm -Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui -Yêu cầu HS tự làm bài -HS đọc yêu cầu và truyện -Gọi HS đọc các từ thay đổi bỏ bớt từ và HS nhận xét bài làm vui bạn -Nhận xét và kết luận lời gải đúng -1 HS đọc truyện đã hoàn -Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành thành 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Gọi HS kể lại truyện Đãng trí lời mình -Nhận xét tiết học -1 HS kể lại câu chuyện -Dặn nhà học bài và chuẩn bị bài sau *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 11 Môn: Luyện từ và câu Tiết: Ngày dạy:10/11/2011 Bi dạy: TÍNH TỪ I.Mục tiêu: - Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, (ND Ghi nhớ) - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn( đoạn a đoạn b,BT1, mục III),đặc câu có dùng tính từ (BT 2) II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp kẻ sẵn cột bài tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (12’) Nhận xét Mục tiêu: Hiểu nào là tính từ Tiến hành: -Gọi HS đọc truyện Cậu HS Ac-boa -HS đọc câu chuyện -Gọi HS đọc phần chú giải -HS đọc phần chú giải +Câu chuyện kể ai? -HS trả lời -Yêu cầu HS đọc bài tập -HS đọc bài tập -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài -Thảo luận theo nhóm đôi -Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn -GV nhận xét, kết luận từ đúng Bài 3: -GV viết cụm từ: Đi lại nhanh nhẹn lên bảng +Từ nhanh nhẹn bể sung ý nghĩa cho từ nào? +Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng nào? -HS trả lời (23) -GV nhận xét, rút kết luận -Thế nào là tính từ? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -2 HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu HS đặt câu với tính từ -HS đặt câu Hoạt động 2: (20’) Luyện tập Mục tiêu: Tìm đựơc tính từ đoạn văn Biết cách sử dụng tính từ nói hay viết Tiến hành: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi và làm bài -HS đọc yêu cầu và nội dung -Gọi HS nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Thế nào là tính từ? Cho ví dụ -HS trả lời -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học ghi nhớ và chuẩn bị tiết học sau GDHS : Về hình ảnh Bc Hồ tốt ln phẩm chất giản dị , đôn hậu *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 12 Môn: Luyện từ và câu Tiết: Ngày dạy : 15/11/2011 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ –NGHỊ LỰC I.Mục tiêu: Biết thm số từ ngữ ( kể tục ngữ , từ Hn việt ) , nĩi ý chí nghị lực người ; Bước đầu biết xếp các từ Hán việt ( có tiếng chí ) theo hai nhóm nghĩa BT 1; hiểu nghĩa từ nghị lực ( BT2); điền đúng số từ ( nói ý chí nghị lực) vo chố trống đoạn văn ( BT 3; hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm đ học( BT 4) II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập và bút III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (8’) HS làm bài tập Mục tiêu: Biết số từ, câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người Tiến hành: Bài1:-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài -Gọi HS nhận xét, chữa bài -HS đọc yêu cầu Hoạt động 2: (14’) HS làm bài tập 2, -HS làm bài Mục tiêu: MR và hệ thống hoá vốn từ nói ý chí, nghị lực Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên cách sáng tạo, linh hoạt Tiến hành: Bài2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -HS đọc yêu cầu và ND -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi -Thảo luận theo N đôi -Gọi HS phát biểu và bổ sung -1 HS đọc yêu cầu Bài3: -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn -HS đọc lại đoạn văn đã hoàn -Nhận xét, kết luận lời giải đúng chỉnh -Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh (24) Hoạt động 3: (7’) HS làm bài tập Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người Tiến hành: -HS đọc yêu cầu và nội dung Bài4:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận ý nghĩa hai câu tục ngữ -Giải nghĩa đen cho HS -HS lắng nghe -GV nhận xét, kết luận 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét riết học -Dặn HS nhà học thuộc các từ tìm và các câu tục ngữ *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 12 Môn: Luyện từ và câu Tiết: Ngày dạy:17/11/2011 TÍNH TƯ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất (ND Ghi nhớ) - Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điềm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất và tập đặc câu với từ tìm (BT2, BT3, mục III) II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn câu bài tập 1, phần nhận xét - Bảng phụ viết BT phần luyện tập - Từ điển (nếu có) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (12’) Nhận xét Mục tiêu: Biết số tính từ thể mức độ đặc điểm tính chất Tiến hành: Bài1: -HS đọc yêu cầu và ND -Gọi HS đọc yêu cầu vànội dung -HS trao đổi, TL v TLCH -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi -Gọi HS phát biểu, nhận xét đến có câu trả lời đúng +Em có nhận xét gì các từ đặc điểm tờ giây? -HS trả lời -GV chốt ý đúng Bài2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -HS đọc y/c và nội dung -Yêu cầu trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi -HS thảo luận nhóm đôi -GV nhận xét, rút kết luận -Goị HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu HS lấy ví dụ các cách thể -HS lấy VDvề các cách thể Hoạt động 2: (20’) Luyện tập Mục tiêu: Biết cách dùng các tính từ biểu thị mức độ đặc điểm tính chất Tiến hành: -HS đọc y/c và nội dung Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.Yêu cầu HS tự làm bài -HS tự làm bài -Gọi HS chữa bài và nhận xét -Nhận xét, kết luận lời giải đúng.Gọi HS đọc lại đoạn văn GDHS : Về hình ảnh Bc Hồ tốt ln phẩm chất giản dị , đôn hậu -HS đọc lại đoạn văn Bi2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.Y/c HS trao đổi và tìm từ -HS đọc y/c và nội dung -Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc cc từ vừa tìm -HS trao đổi và tìm từ (25) -Kết luận các từ đúng -Đại diện đọc Bài3:-Gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS đặt câu và đọc yêu cầu mình -HS đặt câu 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 13 Môn: Luyện từ và câu Tiết: Ngày dạy:22/11/2011 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ –NGHỊ LỰC I.Mục tiêu: - Biết thm số TN nĩi ý chí –nghị lực người ; bước đầu biết tìm từ ( BT 1), đặt câu ( BT 2) , viết đoạn văn ngắn ( BT 3) có sử dụng các TN hướng vào chủ điểm học II.Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bút III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (18’) HS làm bài tập 1, Mục tiêu: Củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ đã học các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên Hiểu ý nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên Tiến hành: Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -HS đọc yêu cầu và nội dung -Gọi các nhóm khác bổ sung -HS thảo luận theo nhóm -GV nhận xét, kết luận các từ đúng -Đại diện nhóm trình bày Bài2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS đọc câu -HS đọc yêu cầu -Cả lớp nhận xét câu bạn đọc -HS tự làm bài Hoạt động 2: (12’) Hslàm bài tập Mục tiêu: On luyện danh từ, động từ, tính từ Luyện viết đoạn văn theo chủ đề Có chí thì nên Câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay Tiến hành: Bài3: -Gọi HS đọc yêu cầu +Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì? +Bằng cách nào em biết người đó? -Hãy đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học đã biết có nội -HS đọc yêu cầu dung Có chí thì nên -Trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS trình bày đoạn văn GV cho điểm bài văn hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -HS tự làm bài -Nhận xét tiết học -HS trình bày đoạn văn -HS viết lại các từ ngữ bài tập -Chuẩn bị bài sau *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 13 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 26 Ngày dạy: 24/11/2011 (26) Bài dạy: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I.Mục tiêu: - Hiểu tác dụng câu hỏivà dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND Ghi nhớ) - Xác định câu hỏi văn (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3) II.Đồ dùng dạy học: - Giấy khỏ to, kẻ sẵn cột bài tập và bút - Bảng phụ ghi sẵn đáp án phần nhận xét III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (12’) Nhận xét Mục tiêu: Hiểu tác dụng câu hỏi Biết dấu hiệu chính câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi Tiến hành: Bài1:-Yêu cầu HS đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì và tìm -HS đọc thầm bài các câu hỏi bài -Gọi HS phát biểu -HS phát biểu Bài2, 3: +Các câu hỏi là và để hỏi ai? +Những dấu hiệu nào giúp ta nhận đó là câu hỏi? -HS trả lời +Câu hỏi dùng để làm gì? +Câu hỏi dùng để hỏi ai? -GV treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu -HS chú ý nghe giảng -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đặt câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình Hoạt động 2: (20’) Luyện tập Mục tiêu: Xác định câu hỏi đoạn văn -HS đọc yêu cầu và mẫu Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích -HS thảo luận theo nhóm Tiến hành: Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -HS tự làm bài -Chia nhóm HS phát phiếu và bút cho nhóm -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài2: -HS đọc yêu cầu và mẫu -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.-Gọi HS giỏi lên thực hành hỏi đáp -Thực hành theo nhóm đôi -Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp Bài3:-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -Yêu cầu HS tự đặt câu -HS đọc yêu cầu và mẫu -GV nhận xét, tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu -HS tự đặt câu 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Gọi HS phát biểu -Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi? *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 14 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 27 Ngày:29/11/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I.Mục tiêu: - Đặt câu hỏi cho phận xác định câu ( BT 1) ; Nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy( BT 2,3,4) ; bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi( BT5) II.Đồ dùng dạy học: Bài tập viết sẵn trên bảng lớp III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: (27) 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (14’) HS làm bài tập và Mục tiêu: Biết số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn Tiến hành: Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS tự làm bài.-Gọi HS phát biểu ý kiến -Nhận xét chung các câu hỏi HS -HS đọc yêu cầu và nội Bài2: dung -Gọi HS đọc yêu cầu -HS tự làm bài -Yêu cầu HS tự làm bài -HS phát biểu ý kiến -Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng -GV nhận xét Hoạt động 2: (16’) HS làm bài tập 3, 4, -HS đọc yêu cầu Mục tiêu: Biết tìm từ nghi vấn và đặt câu với từ nghi vấn Tiến hành: -HS đọc bài mình Bài3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS tự làm bài -HS đọc -Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn -HS tự làm bài -GV nhận xét, kết luận lời giải đúng -HS nhận xet, chữa bài cho Bài4: bạn -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS đọc lại các từ nghi vấn bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -HS đọc yêu cầu -Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn -Đọc lại các từ nghi vấn -Nhận xét chung vầ cách đặt câu HS bài tập Bài5: -HS phát biểu -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi nhóm +Thế nào là câu hỏi? -HS đọc yêu cầu -Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung -HS thảo luận nhóm đôi -GV kết luận 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 14 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 28 Ngày: 01/12/2011 Bài dạy: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH NÀO KHÁC I.Mục tiêu: - Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND Ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng phụ câu hỏi,( BT1) ; bước đầu biết dùng CH để tjhể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) II.Kỹ sống GD bài: Giao tiếp : thể thái độ lịch giao tiếp Lắng nghe tích cực III Các phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Lm việc theo nhĩm – chia sẻ thơng tin Trình by pht - Đóng vai IV.Phương tiện dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập phần nhận xét - Các tình bài tập viết vào tờ giấy nhỏ (28) V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề 1.Khm ph: 2/Kết nối -HS đọc đoạn đối thoại Hoạt động 1: (12’) Nhận xét Mục tiêu: Hiểu thêm số tác dụng khác câu hỏi Biết dùng câu hỏi -Đọc câu hỏi vào mục đích khác: Thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu, -Thảo luận nhóm đôi mong muốn tình khác Tiến hành: Bài1: Gọi HS đọc đoạn đối thoại -Tìm câu hỏi đoạn văn -HS trao đổi và TLCH -Gọi HS đọc câu hỏi Bài2: Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi.HS phát biểu -2 HS đọc ghi nhớ -GV nhận xét, chốt ý đúng Bài3: Yêu cầu HS đọc nội dung -HS đọc nội dung -Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi -HS tự làm bài -GV nhận xét, rút ghi nhớ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ 3/ Thực hnh- Luyện tập Hoạt động 2: (20’) Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập Tiến hành: -HS thảo luận nhóm Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Đại diện nhóm trình -Yêu cầu HS tự làm bài bày Bài2:-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm -GV nhận xét, chốt lời giải đúng -HS tự làm bài Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.HS tự làm bài -GV chốt lại lời giai đúng 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 15 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 29 Ngày:06/11/2011 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: -Biết thêm số đồ chơi , trị chơi(BT1,2); phân biệt đồ chơi có lợi có hại (BT3) ;nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm , thi độ người tham gia các trị chơi II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK (phóng to có điều kiện) - Giấy khổ to và bút III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới: Hoạt động thầy a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Nội dung: Hoạt động 1: (14’) HS làm bài tập và2 Mục tiêu: Biết tên số đồ chơi, trò chơi trẻ em Tiến hành: Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu -Treo tranh cho HS xem nói tên đồ chơi trò chơi tranh -Gọi HS phát biểu, bổ sung Hoạt động trò -HS nhắc lại đề -HS đọc yêu cầu (29) -Nhận xét, kết luận tranh đúng -Quan sát tranh Bài2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Thảo luận theo nhóm -HS phát biểu -Gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét, kết luận từ đúng -HS đọc yêu cầu Hoạt động 2: (18’) HS làm bài tập và -Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết đồ chơi, trò chơi có lợi hay đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.Tìm từ ngữ thể tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi Tiến hành: Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS hoạt đông theo cặp -HS đọc yêu cầu và nội -Gọi HS phát biểu, bổ sung ý cho bạn dung -Kết luận lời giải đúng -HS thảo luận nhóm đôi Bài4: Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS phát biểu -Em hãy đặt câu thể thái độ người tham gia trò chơi 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -HS phát biểu -Nhận xét tiết học -Ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đã biết, đặt câu bài tập và chuẩn bị bài sau *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 15 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 30 Ngày:08/12/2011 Bài dạy: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I.Mục tiêu: -Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác : biết thưa gởi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình với người hỏi : tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ) -Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2) II.Kỹ sống GD bài: 1.Giao tiếp : thể thái độ lịch giao tiếp 2.Lắng nghe tích cực III Các phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Lm việc theo nhĩm – chia sẻ thơng tin -Trình by pht - Đóng vai IV Phương tiện dạy học: - Giấy khổ to và bút - Bảng lớp viết sẵn bài tập phần nhận xét V Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề 1.Khm ph: 2/Kết nối Hoạt động 1: (12’) Nhận xét Mục tiêu: Biết phép lịch đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi, tránh câu hỏi tò mò phiền lòng người khác) Biết quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp: biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm -HS đọc y/c và nội dung Tiến hành: -HS làm nháp Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -HS đọc y/c và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ -HS đọc câu hỏi (30) Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Gọi HS đọc câu hỏi -Nhận xét, tuyên dương HS đặt câu đúng và hay Bài3: Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi có nội dung nào? +Lấy ví dụ câu mà chúng ta không nên hỏi +Để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác thì cần chú ý gì? -GV rút kết luận -Gọi HS đọc phần ghi nhớ Thực hnh- Luyện tập Hoạt động 2: (18’) Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập Tiến hành: Bài1:-Gọi HS tiếp nối đọc phần -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS tìm câu hỏi truyện -Gọi HS đọc câu hỏi -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi -Gọi HS phát biểu -GV nhận xét, chốt lại ý đúng 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Làm nào để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác? -Nhận xét tiết học -Dặn HS luôn có ý thức lịch nói, hỏi người khác -HS trả lời -2 HS đọc phần ghi nhớ -2 HS đọc -HS tự làm bài -HS đọc y/cvà nội dung -HS tìmCH truyện -HS thảo luận nhóm đôi -HS trả lời *Rút kinh nghiệm tiết dạy: (31) Tuần 16 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 31 Ngày: 14/12/2010 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: - Biết dựa vào mục đích , tác dụng để phân loại số trị chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) ; bước đầu sử dụng vài thành ngữ , tục ngữ BT2) tình cụ thể (BT3) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh số trò chơi dân gian (nếu có) - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT1, BT2 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS lên bảng, HS đặt câu hỏi - Làm nào để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác? -GV nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới: Hoạt động thầy a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Nội dung: Hoạt động 1: (12’) HS làm bài tập Mục tiêu: Biết số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ Tiến hành: Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS hoạt động nhóm -Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng -Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: (18’) HS làm bài tập 2, Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm Biết vận dụng linh hoạt, khéo léo số thành ngữ, tục ngữ tình cụ thể, định Tiến hành: Bài2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi -Gọi HS nhận xét, bổ sung -Kết luận lời giải đúng Bài3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp -Gọi HS trình bày, nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà làm bài tập và sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ Hoạt động trò -HS nhắc lại đề -1 HS đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm -HS đọc yêu cầu -HS thảo luận nhóm đôi -HS đọc y/c và nội dung -Thảo luận nhóm đôi (32) *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 16 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 32 Ngày: Bài dạy: CÂU KỂ I.Mục tiêu: - Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể ND ghi nhớ - Nhận biết câu kể đoạn văn(BT1 mục III) ; biết đặc vài câu kể để kể, tả trình bày ý kiến (BT2) II.Đồ dùng dạy học: - Đoạn văn bài tập phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp - Giấy khổ to và bút III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS lên bảng, em viết câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết -Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ bài -GV nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (12’) Nhận xét Mục tiêu: Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể Tìm câu kể đoạn văn Tiến hành: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Gọi HS đọc yêu cầu vàND -Gọi HS đọc câu in đậm -HS đọc câu in đậm +Câu “Nhưng kho báu đâu?” là kiểu câu gì? Nó dùng -HS trả lời để làm gì? +Cuối câu có dấu gì? Bài2: Những câu còn lại đoạn văn dùng để làm gì? -HS trả lời +Cuối câu có dấu gì? -GV nhận xét, chốt lại ý đúng Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -HS đọc yêu cầu vàND -Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi -HS thảo luận -Gọi HS phát biểu, bổ sung -Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng +Câu kể dùng để làm gì? -HS trả lời +Dấu hiệu nào nhận biết câu kể? -Gọi HS đọc ghi nhớ -2 HS đọc ghi nhớ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS thực hành nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày -Gọi HS dán phiếu lên bảng lớp nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, kết luận lời giai đúng Bài2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS tự trình bày -Gọi HS đọc yêu cầu và nội -GV sửa lỗi, nhận xét dung 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 17 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 33 Ngày:21/12/2010 Bài dạy: CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.Mục tiêu: - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì? (33) -Nhận biết câu kể Ai làm gì?trong đoạn văn và xác đinh chủ ngữ vfa vị ngữ câu(BT1,2 , mục III); viết đoạn văn kể việc đ lm đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3,mục III) II.Đồ dùng dạy học: - Đoạn văn bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp - Giấy khổ to và bút - BT phần luyện tập viết vào bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (12’) Nhận xét Mục tiêu: Hiểu cấu tạo câu kể Ai làm gì?Tìm phận chủ ngữ và vị ngữ câu kể Ai làm gì? Tiến hành: Bài1,2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -HS đọc y/c và nội dung -Viết bảng: Người lớn đánh trâu cày -Yêu cầu HS tìm từ hoạt động và người hoạt động -HS tìm -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung -HS thaỏ luận nhóm đôi -GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu +Câu hỏi cho từ hoạt động là gì? +Muốn hỏi cho từ ngữ người hoạt động ta hỏi nào? -HS đọc yêu cầu -GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng -HS trả lời -Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: (18’) Luyện tập Mục tiêu: Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì? Khi nói viết văn -HS đọc phần ghi nhớ Tiến hành: Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS tự làm bài -HS đọc y/c và nội dung -Gọi HS chữa bài -HS tự làm bài -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài -HS đọc yêu cầu -Gọi HS chữa bài -HS làm bài cá nhân -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: Họi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài.-Gọi HS trình bày -Tương tự bài tập -GV nhận xét, chốt lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Chuẩn bị bài sau *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 17 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 34 Ngày: Bi dạy: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.Mục tiêu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết VN câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ) -Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho thước, qua thực hành luyện tập (mục III) II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết đoạn văn bài tập phần nhận xét - Bảng phụ viết sẵn bài tập phần luyện tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: (34) Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HS nhắc lại đề b.Nội dung: Hoạt động 1: (12’) Nhận xét Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa vị ngữ câu kể Ai làm gì? Hiểu ý nghĩa vị ngữ câu kể Ai làm gì? Tiến hành: Bài1: Gọi HS đọc đoạn -HS đọc -Yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi và làm bài tập -HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét, chữa bài -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài2: Yêu cầu HS tự làm bài -Tương tự bài tập -GV nhận xét, chữa bài -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài3:Yêu cầu HS thảo luận nhóm4 -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét Bài4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Gọi HS trả lời và nhận xét -GV chốt ý rút ghi nhớ -Gọi HS đọc ghi nhớ -2 HS đọc ghi nhớ Bài1, 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, HS tự làm bài -HS đọc yêu cầu và đề bài -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài3:-HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi -HS quan sát tranh và TLCH -Gọi HS đọc bài làm -GV nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ từ loại nào tạo thành? Có ý -HS trả lời nghĩa gì? -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: (35)